1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khác

27 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Đối Tượng Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Khác
Tác giả Lờ Nguyờn Bỡnh, Phan Vừ Thu Hiền, Hà Huy Hựng, Nguyộn Hao Khang, Nguyộn Mai Khanh, Nguyộn Phuong Thao Nhi, Phạm Ngọc Minh Trang
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại MễN Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Quyền sở Xác lập trên cơ sở quyết định của Được xác lập trên cơ sở chủ sở hữu hữu công Cục Sở hữu trí tuệ về việc cập sử dụng hợp pháp tên thương mại mà nghiệp văn băng bảo hộ cho người

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

CÁC ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

KHÁC

DANH SÁCH NHÓM 05 - CLCQTL45A

6 |Nguyén Phuong Thao Nhi 2053401020154

Trang 2

DANH SACH CAC TU VIET TAT

Trang 3

MUC LUC

A NOI dung thao IWAN tai IGP ceeeecseseeseeeeeeeeeseeeeeeesseeeseaeeeeaness 1 A.1 Lý thUYẾT: TT HT HH HH HH HH Hà tr tện 1

1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh họa 1

2 Phân biệt nhẫn hiệu và tên thương mạại : c: 1 3 So sánh nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý - 3 Cá 7

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi SaU: ST Tnhh kh nha 7 2 Nghiên cứu tình huống: tt nnnn nha 9 3 Nghiên cứu tình huống: cv nền nền ho 10 4 Tư vấn tình huống saU: :cccc nền nha 11

Câu hỏi 1: Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 và 31 “Tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Câu hỏi 2: Thế nào là “trí tuệ nhân tạo”? Phân tích khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với “trí tuệ nhân tạo” 17

Trang 4

A Nội dung thảo luận tại lớp:

A.1 Lý thuyết:

1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh họa

Khoản 4 Điều 22 Luật SHTT 2022 quy định: “C?i đân địa lý là đấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thô hay quốc gia cụ thể” Ta hiểu rang, chi dẫn địa lý là dấu hiệu để người tiêu dùng biết được hàng hóa đó “bat nguôn từ lãnh thô của một thành viên hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu do xuất xứ địa ly quyết định ”'

Theo cách hiểu phố thông, “đồng ám” là hiện tượng “một rong hai hoặc nhiều từ được đánh vẫn và phát âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa ””

Nhu vay, “chi dan dia ly déng am’ "cling co thé hiéu là chỉ dẫn địa lý có tên gọi giống nhau nhưng chúng không phải là dấu hiệu cho biết các sản phẩm đó đến từ cùng một vùng lãnh thổ, từ cùng một khu vực địa phương thuộc lãnh thô đó

O Việt Nam, theo điểm d Khoản | Điều I Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ cũng đã quy định bố sung vào Điều 22 Luật SHTT hiện hành một khoản a về chỉ dẫn địa lý đồng âm: “chỉ đân địa lý đồng âm là các chỉ dân dia lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau ”

Ví dụ: “RioJa” là tên của một vùng ở Tây Ban Nha và ở Argentina, bên cạnh đó, cụm từ này áp dụng cho rượu vang được sản xuất ở hai quốc gia này Như vậy, “Rioja” là chỉ dẫn địa lý đồng âm dùng đề chỉ đẫn xuất xứ của rượu vang đến từ hai quốc gia khác nhau

2 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại

Khái niệm Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng đế Tên thương mại là tên gọi của tô

phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chức, cá nhân dùng trong hoạt động các tô chức, cá nhân khác nhau kinh doanh đê phân biệt chu thê kinh , + „„doanh mang tên đó với chủ thê kinh CSPL: Khoản l6 điều 4 Luật doanh khác trong cùng lĩnh vực vả

SHTT 2022 khu vực kinh doanh

CSPL: Khoản 21 điều 4 Luật SHTT 2022

Quyền sở Xác lập trên cơ sở quyết định của Được xác lập trên cơ sở chủ sở hữu hữu công Cục Sở hữu trí tuệ về việc cập sử dụng hợp pháp tên thương mại mà nghiệp văn băng bảo hộ cho người đăng không cân thực hiện thủ tục đăng ký

ký nhãn hiệu đó tại Cục Sở hữu trí tuệ CSPL: Điểm a Khoản 3 Điều 6CSPL: Điễm b Khoản 3 Điều 6 Luật Luật SHTT 2022 SHTT 2022

! Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) năm 1994

? Thuật ngữ “homonym” theo từ điển Oxford Learner's

1

Trang 5

Điều kiện + Đăng ký đối với nhãn hiệu Không cần đăng ký Căn cứ bảo hộ bảo hộ thông thường ; dựa trên việc sử dụng hợp pháp, lâu

«Ổ Không đăng ký đôi với dài, ôn định nhãn hiệu noi tiếng CSPL: Điểm b Khoản 3 Điều 6 Luật

hiệu với cơ quan có thâm quyền là Cục Sở hữu trí tuệ

CSPL: Điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2022

Phạm vi Bảo hộ trên toản quốc hoặc tại Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực bảo hộ lãnh thổ quốc gia nơi chủ đơnkinh doanh

đăng ký CSPL: Điều 76 Luật SHTT 2022

CSPL: Khoản 1 Điều 93 Luật SHTT 2022

Thời gian Bảo hộ trong thời gian 10 năm và Luật không quy định thời hạn bảo bộ bảo hộ có thế gia hạn mỗi lần thêm I0nên tên thương mại được bảo hộ năm không xác định thời hạn, chấm đứt CSPL: Khoản 6 Điều 93 Luật “th Không còn sử dụng

SHTT 2022 Dấu hiệu + Có thể là những từ ngữ + Chỉ là dấu hiệu từ ngữ, không

hình ảnh, biểu tượng, là sự bảo hộ màu sắc, hình ảnh Có kết hợp giữa ngôn ngữ và khả năng phân biệt chủ thế hinh ảnh kímh doanh trong cùng lĩnh ° Không bảo hộ những cụm vực Ộ

tu, dâu hiệu quy định tạ +» Gom 2 thành phân: Mô tả, Khoản 2 Điều 74 Luật Phân biệt

SHTT CSPL: Điều 76, Điều 78 Luật SHTT CSPL: Điều 72 Luật SHTT 2022 2022

Số lượng Một chủ thể kinh doanh có thê Một chủ thê sản xuất kinh doanh chỉ

đăng ký sở hữu nhiêu nhãn hiệu có thê có một tên thương mại CSPL: Khoản I Điều 87 Luật

SHTT 2022 Chuyển Nhãn hiệu có thê là đối tượng của Chỉ có thê là đối tượng của hợp đồng

giao hợp đồng chuyến nhượng và hợp chuyên nhượng với điều kiện là việc đồng chuyên nhượng sử dụng chuyên nhượng tên thương mại kèm

theo việc chuyên nhượng toàn bộ cơ

Trang 6

CSPL: Khoan 5 Diéu 139 Luatsé san xuat kinh doanh Š SHIT 2022 CSPL: Khoản 3 Điều 139 Luật SHTT

2022 Ví dụ phân biệt tên thương mại và nhãn hiệu: Công ty Cô phần Sữa Việt Nam chỉ có 01 tên thương mại là Vinamilk Vinamilk phân biệt CTCP Sữa Việt Nam với các tổ chức, cá nhân khác CTCP Vinamilk có sản xuất nhiều sản phẩm với các nhãn hiệu khác nhau như: Vfesh, Proby, Goldsoy, và các nhãn hiệu này đại diện cho sản phẩm của Vinamilk cũng như mỗi nhãn hiệu có thể đại diện cho nhiều sản phẩm thuộc nhãn hiệu đó Ví dụ nhãn hiệu Vfresh đại diện cho sản phẩm Nước giải khát (bao gồm Nước trái cây, Nước nha đam, Nước đóng chai, Nước chanh muối, Trà) của Vinamilk, phân biệt Nước giải khát của Vinamilk với Nước giải khát của các thương hiệu khác."

3 So sánh nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý

Giống nhau: Thứ nhất, theo Khoản 17 Điều 4 Luật SHTT 2022 quy định Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng

hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ

chức đó Từ quy định trên, có thể thấy nhãn hiệu tập thể cũng là

nhãn hiệu Do đó, điểm giống nhau đầu tiên của nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý là đều là đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu

công nghiệp, căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2022

Thứ hai, Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT 2022 quy định Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau Khoản 22 Điều 4 quy định Chỉ dẫn địa lý là dấu

hiệu dùng để chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể Từ đó, có thể thấy nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều là dấu hiệu dùng để phân biệt

3 Công ty Luật - Đại điện Sở hữu trí tuệ - Đại lý thuế Việt An, “Phân biệt nhãn hiệu và tên thương

mại”, truy cập ngày 08/4/2023 từ [https://luatvietan.vn/phan-biet-nhan-hieu-va-ten-thuong- mai.html]

‘Le & Associates, “Phan biét tén thương mại và nhãn hiệu”, truy cập ngày 08/4/2023 từ [https:/Aaf-vn/so-huu-tri-tue/phan-biet-ten-thuong-mai-va-nhan-hieu/#:~:text=T%C3%AAn%20th MC6%BI%CO%A Ing%20m%E1%BA%A 11%3A%201%C3%AIN%201%C3%A An,ch%E1%BB %A9c%2C%%20c%€C3%A 13%20nh%C3%A2n%20kh%C3%A 1c%20nhau.]

° Công ty Luật TNHH Lawkey, “So sánh nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý theo quy định”, truy cập ngày 06/4/2023 từ [https://lawkey.vn/so-sanh-nhan-hieu-va-chi- dan-dia-ly/]

Trang 7

Thứ ba, căn cứ theo Khoản 1 Điều 72 và Khoản 22, 22a Điều 4 Luật SHTT 2022 có thể thấy cả nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý

đều bao gồm các chữ cái Thứ tư, căn cứ theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2022, Quyền sở hữu công nghiệp đối với cả nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều được xác lập trên cơ sở quyết định cấp

văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký Nghĩa là cả hai đối tượng nêu trên nếu muốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Luật SHTT thì đều phải lập đơn đăng ký bảo hộ, trải qua quá trình xử lý đơn đăng ký và đáp ứng đủ các điều kiện để đơn được chấp nhận Sau khi nhận được văn bằng bảo hộ thì mới được bảo hộ dưới danh nghĩa quyền sở hữu công nghiệp và có các quyền theo pháp luật quy định

Thứ năm, căn cứ Khoản 1 Điều 123, Khoản 5, 7 Điều 124 Luật

SHTT 2022, chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý

có quyền sử dụng và cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý

Khác nhau:

Nhãn hiệu tập thể Chỉ dẫn địa lý

Về khái - Nhãn hiệu tập thể là | Chỉ dẫn địa lý là dấu

niệm nhãn hiệu dùng để phân |hiệu dùng để chỉ sản

biệt hàng hoá, dịch vụ | phẩm có nguồn gốc từ của các thành viên của tổ |khu vực, địa phương,

chức là chủ sở hữu nhãn | vùng lãnh thổ hay quốc

hiệu đó với hàng hoá, dịch | gia cụ thể

vụ của tổ chức, cá nhân | CSPL: Khoản 22 Điều 4

không phải là thành viên | Luật SHTT 2022

của tổ chức đó

- Nhãn hiệu là dấu hiệu

dùng để phân biệt hàng

hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau CSPL: Khoản 16, 17 Điều

4 Luật SHTT 2022

Về chức | Dùng để phân biệt hàng | Dùng để chỉ dẫn nguồn

năng hóa, dịch vụ gốc địa lý phân biệt sản

Trang 8

hoặc nhiều màu sắc hoặc

dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa

CSPL: Khoản 1 Điều 72

Luật SHTT 2022

Chỉ thể hiện dưới dạng chữ cái, từ ngữ

CSPL: Khoản 22, 22a Điều 4 Luật SHTT 2022 => chỉ dẫn địa lý đều có tên gọi, tên gọi để nhận diện được chỉ được viết

bằng chữ cái và từ ngữ

Về chủ thể

đăng ký bảo hộ

Cá nhân, tổ chức CSPL: Khoản 1 Điều 87

Luật SHTT 2022

Nhà nước CSPL: Khoản 1 Điều 88

Luật SHTT 2022

Về điều

kiện bảo hộ

Nhẫn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Là dấu hiệu nhìn thấy

được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được

thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu

hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa; - Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác

CSPL: Điều 72 Luật SHTT 2022

Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc

địa lý từ khu vực, địa

chủ yếu do điều kiện địa

lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó

đơn đăng ký nhãn hiệu, được gia hạn nhiều lần Bảo hộ vô thời hạn trừ

trường hợp điều kiện địa

lý thay đổi làm mất đi

danh tiếng, chất lượng,

Trang 9

CSPL: Khoan 6 Diéu 93 Luật SHTT 2022 đặc tính của sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa

CSPL: Khoản 7 Điều 93,

điểm g Khoản 1 Điều 95

Luật SHTT 2022

+ Chỉ được chuyển

nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều

kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu CSPL: Khoản 4, Khoản 5 Điều 139 Luật SHTT 2022 - Chỉ được chuyển

giao cho tổ chức, cá nhân

là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó (CSPL: Khoản 2 Điều 142 Luật SHTT 2022) Bên

được chuyển quyền sử

- Không được chuyển nhượng quyền sở hữu

CSPL: Khoản 2 Điều 139 Luật SHTT 2022

- Không được chuyển

giao quyền sử dụng CSPL: Khoản 1 Điều 142 Luật SHTT 2022

Trang 10

A.2 Bai tap:

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày

13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời

các câu hỏi sau:

TÓM TẮT BẢN ÁN Nguyên đơn: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (trụ

sở tại quận Tân Phú, TPHCM)

Bị đơn: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (trụ sở

tại Hoàng Mai, Hà Nội) Quan hệ pháp luật: Tranh chấp quyền sử dụng tên thương mại “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam”

Nội dung tranh chấp: Tên thương mại của Công ty cổ phần kỹ

nghệ thực phẩm Việt Nam được pháp luật bảo hộ trong phạm vi cả nước trong đó có thành phố Hà Nội Tên thương mại của nguyên đơn là hợp pháp và được dùng rộng rãi trong các hoạt động sản

xuất kinh doanh, quảng bá sản phẩm trên toàn quốc trước khi bị

đơn được thành lập và đăng ký kinh doanh vào năm 2007 với cùng lĩnh vực kinh doanh Sản phẩm của nguyên đơn cũng được công nhận là có uy tín trong nhiều năm Tòa án xem xét nguyên đơn trụ sở ở TPHCM nhưng có đại lý phân phối ở Hà Nội, bị đơn có trụ sở ở Hà Nội nhưng các sản phẩm của bị đơn tiêu thụ chủ yếu ở TPHCM, nơi nguyên đơn có trụ sở chính, do đó hai bên có cùng khu vực kinh doanh Việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng với tên thương mại của nguyên đơn vi phạm điều 76,77,78 về điều kiện bảo hộ và khoản 2 Điều 129 Luật SHTT, hành vi trên sẽ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm trên thị trường

Quyết định của Toà án: Toà án quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, cấm bị đơn sử dụng tên thương mại

“Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” để xưng danh

trong hoạt động sản xuất kinh doanh và buộc bị đơn phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh lại với tên gọi khác không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại của nguyên đơn đã được xác lập từ trước

Trang 11

a) Tén thuong mai trong tén goi cua nguyén don va bi đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao?

Tên thương mại của nguyên đơn là: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam

Tên thương mại của bị đơn là: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam

Tên thương mại của hai chủ thể này là hoàn toàn giống nhau

vì từ ngữ, thành phần cấu tạo, thứ tự sắp xếp các từ ngữ và cách

đọc của hai tên thương mại này là giống nhau Ngoài ra, trong bản án phúc thẩm cũng nhận định hai tên thương mại này là giống nhau, cụ thể ở đoạn: “Như vậy, việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên của nguyên

đơn sẽ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng ”

b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì? Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn là: Sản xuất kinh doanh

trong nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì và

các loại nông sản khác; kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Sau đó, bổ sung kinh doanh bất động sản, công trình dân dụng, công nghiệp

Lĩnh vực kinh doanh của bị đơn là: Chế biến và đóng hộp thịt; chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh; chế biến và bảo quản thuỷ sản khô; chế biến và bảo quản nước mắm; chế biến và bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thuỷ sản khác; chế biến và đóng hộp rau quả, chế biến và bảo quản rau quả khác; sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động thực vật, chế biến và bảo quản dầu mỡ khác; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa xay xát; sản xuất bột

ngô, sản xuất tỉnh bột và các sản phẩm từ tỉnh bột, sản xuất các

loại bánh từ bột; sản xuất đường, cacao, socola và mứt kẹo; sản xuất mì ống, mì sợi và các sản phẩm tương tự; sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn sản xuất các loại thực phẩm khác chưa phản

vào đâu; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản; chưng tinh

cất và pha chế các loại rượu mạnh sản xuất rượu vang, sản xuất bia và mạch nha ủ men bia, sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai, sản xuất đồ uống không cồn

c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh

doanh không? Dựa vào tiêu chí nào để xác định? Giải thích

tại sao

Trang 12

Theo em, nguyên đơn và bị đơn là các chủ thể kinh doanh có cùng khu vực kinh doanh, dựa trên tiêu chí:

- Nguyên đơn và bị đơn kinh doanh chung ngành nghề các sản

phẩm từ bột, các loại nông sản

- Giấy chứng nhận kinh doanh của nguyên đơn được cấp với ngành nghề: sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu , kinh doanh xuất nhập khẩu

Vì nguyên đơn được phép kinh doanh sản xuất cả trong nước và xuất khẩu quốc tế, nên mặc dù bị đơn kinh doanh ở khu vực nào thì cũng sẽ cùng khu vực kinh doanh với nguyên đơn

d) Với những phân tích trên, bị don có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý và phân tích

Bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên don, căn cứ theo Khoản 2 Điều 29 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2022

Bản án có chỉ ra rằng, “việc sử dụng tên thương mại “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” của bị đơn .là hành vi xâm phạm đối với tên thương mại được quy định tại khoản 2 Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ “Mọi hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó đều bị coi là xâm phạm quyền đối với tên thương mại ”

Nguyên đơn đã sử dụng tên thương mại “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” từ ngày 29/4/2993 do bộ Công nghiệp

nhẹ cấp Trong khi đó, bị đơn bắt đầu sử dụng tên công nghiệp

trùng từ ngày 29/05/2007 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội

cấp Vì thế tên của bị đơn được thành lập sau nguyên đơn và là

một hành vi xâm phạm đến các quyền của nguyên đơn

2 Nghiên cứu tình huống: Hiện nay, trên thực tế ton tai Théa thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cắn việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người

9

Trang 13

sử dụng lao động ban đầu Theo ban, Théa thudn không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?

_ Tu van cho doanh nghiệp phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh khi tuyên dụng nhân sự

Theo nhóm em, “7hỏa thuận không cạnh tranh” là thỏa thuận hợp pháp Tuy Bộ luật Lao động có quy định về việc người lao động được tự do lựa chọn việc làm, làm việc cho bat kỳ người lao động nào nhưng quyền tự do đó vẫn bị ràng buộc về mặt pháp lý nếu thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 2l BLLĐ: “K?i người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyên thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyên lợi và việc bồi thường trong trường hợp vì phạm ` Vậy nên, nếu người lao động làm vị trí công việc đặc thù có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh thì việc người sử dụng lao động thỏa thuận với người lao động về yêu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh là hoàn toàn hợp pháp và được pháp luật bảo hộ

Ngoài ra, căn cứ Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, cham dit quyên, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tu neuyén cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vì phạm diéu cắm của luật, không trái đạo đực xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thé khác tôn trọng ”

Như vậy, việc thỏa thuận là do hai bên tự nguyện và chỉ hợp pháp khi cả hai bên đều đồng ý và thống nhất về thỏa thuận này mà không có sự ép buộc, và thỏa thuận này chỉ được áp dụng trong các hoàn cảnh cụ thê có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh Vì không phải vị trí nào cũng có liên quan hoặc tiếp xúc với bí mật kinh doanh, và nếu như người sử dụng lao động tiến hành ký thỏa thuận không cạnh tranh này với toàn bộ người lao động thì điều này là không hợp lý và sẽ ảnh hướng lớn đến việc tìm việc làm cho những người lao động sau khi thôi việc tại công ty

Một vài phương thức mà Doanh nghiệp có thê áp dụng đề bảo vệ bí mật kinh doanh trong tuyên dụng nhân sự:

- _ Ký kết thỏa thuận không cạnh tranh với người lao động tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, thỏa thuận này nên được tách riêng với hợp đồng lao động, khi đó thỏa thuận này sẽ được xem là một thỏa thuận dân sự Ngoài ra cần có sự thống nhất, tự nguyện giữa 2 bên cũng như có quy định về quyền lợi và mức độ bồi thường thiệt hại một cách rõ ràng

- _ Quy định về vấn để bảo vệ bí mật kinh doanh trong nội quy lao động và có hình thức xử lý ký luật rõ ràng theo quy định của pháp luật

- _ Cập nhật cho người lao động vẻ chính sách bảo vệ bí mật kinh doanh của công ty thường xuyên Việc nay sẽ giúp người lao động nhận thức được rõ hơn tầm quan trọng của việc bảo vệ bí mật kinh doanh cũng như sự nghiêm trọng của hành vi vi phạm” Việc cập nhật có thé ap dung bang 2 cách: “ Tuyến Phạm, 2022, “Doanh nghiệp tại Việt Nam làm thế nào để phòng ngừa rủi ro bị người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh?”, truy cập ngày 07/4/2023 từ [https://www.blawyersvn.com/vi/blog-bai-viet/doanh-nghiep-tai-viet-nam-lam- the-nao-de-phong-ngua-rui-ro-bi-nguoi-lao-dong-tiet-lo-bi-mat-kinh-doanh/]

10

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w