1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực vàquyền tự vệ trong luật quốc tế

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Cấm Sử Dụng Vũ Lực Và Quyền Tự Vệ Trong Luật Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Tiến Dương
Trường học Học Viện Ngoại Giao
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

se Kê từ khi được thành lập cho đến nay, Liên hợp Quốc đã làm tròn nhiệm vụ tối cao của mình mà tô chức tiền thân của nó - Hội Quốc Liên chưa làm được đó là đảm bảo duy trì sự ôn định củ

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

{

xe aia

wo TIEU LUAN

MON: PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI: NGUYEN TAC CAM SU DUNG VU LUC VA

QUYEN TU VE TRONG LUAT QUOC TE

Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dương Ma sinh vién: LTMQTS0A40885

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Liên hợp quốc là một tổ chức liên hiệp quốc tế

Lý do chọn đề tài Lời mở đầu của Hiến chương Liên hiệp quốc

năm 1945 có nói rằng:

* Chứng tôi, nhân dân các quốc gia liên hiệp quyết tâm: Phòng ngừa cho những thể hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh đã hai lần trong đời chúng ta gây cho nhân loại đau thương không

kể xiết;

Tuyên bố một lần nữa sự tin tưởng vào những quyền cơ bản, nhân phẩm và giá trị của con người, ở quyền bình đăng giữa nam và nữ, ở quyền bình đăng giữa các quốc gia lớn và nhỏ,

[ ]

Bày tỏ lòng mong muốn cùng chung sống hoà bình trên tỉnh thân láng giêng thân thiện, cùng chung nhau góp sức đề duy trì hoà bình và an nình quốc tê

Thừa nhận những nguyên tắc và xác định những phương pháp bảo đảm không dùng vũ lực, trừ trường hợp vì lợi ích chung

[ ] Vì vậy, các chính phú chúng tôi thông qua các đại điện có đủ thâm quyên hợp lệ, họp tại thành phố San Francisco, đã thoả thuận thông qua Hiến chương này và lập ra một Tổ chức quốc tế lấy tên là Liên

,

hợp quốc

Trang 3

® - Sau những hậu qua nặng nề mà hai cuộc chiến tranh thế giới I va chiến tranh thế giới II đề lại, con người đã phải chịu đựng những nỗi đau và mất

mát quá lớn cả về thể xác lẫn tỉnh thằn( khoảng hơn 70 triệu người chết,hơn 100 triệu người bị thương, thiệt hại về cơ sở hạ tầng và kinh tế lên đến hàng trăm tỉ

USD )do đó sự cấp thiết cần có một tô chức quốc tế đứng ra đảm nhận trọng

trách duy trì hòa bình, anh ninh thế giới đã dẫn tới sự ra đời của tổ chức Liên Hợp

Quốc se Kê từ khi được thành lập cho đến nay, Liên hợp Quốc đã làm tròn nhiệm vụ tối cao của mình mà tô chức tiền thân của nó - Hội Quốc Liên chưa làm

được đó là đảm bảo duy trì sự ôn định của trật tự thế giới bằng việc đặt ra nhiều

nguyên tắc chung nhằm quy định các quốc gia phải tuân thủ theo, trong đó khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc xác lập nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực áp dụng cho tất cả các quốc gia thành viên:

“Tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc từ bỏ đe dọa

sứ dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tễ chong lại sự bất

khả xâm phạm về lãnh thô hay nên độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như những cách khác trái với những mục đích của Liên Hợp quốc”

e Tuy nhiên, các xung đột quân sự và tranh chấp lãnh thổ là một vấn

đề phức tạp do nó bị chi phối bởi nhiều yếu tô như lợi ích quốc gia, vẫn đề tôn giáo,

sắc tộc,chính trị Vì vậy, nguyên tắc kế trên cũng có ngoại lệ của nó, cụ thê về

vấn đề sử dụng vũ lực của các quốc gia, Điều 51 của Hiến chương đã quy định như Sau:

“Không có một điều khoản nào trong Hiển chương này làm tôn hại đến quyên tự vệ cá thể hay tập thể vẫn có trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bào an Liên hợp quốc chưa áp dụng được những biện pháp cân thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Những biện pháp mà các thành viên Liên hợp quốc áp dụng trong việc bảo vệ quyền tự vệ chính đáng ấy phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an và không được ảnh hưởng gì đến quyền hạn và trách nhiệm

Trang 4

của Hội đồng bảo an, chiếu theo Hiến chương này, đối với việc Hội đồng bao an áp dụng bat ky lúc nào những hành động mà Hội dong bao an thay cân thiết đề duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc tể”

® _ Nguyên tắc trên đã xác lập một quy tắc rằng trường hợp cá nhân hoặc tập thê của các quốc gia bị tấn công vũ trang thì bên bị hại có quyền thực hiện các

hành vi đáp trả bằng vũ lực đề tự bảo vệ mình.Tuy nhiên không phải bất kỳ một

hành vi tự vệ nào cũng được Luật quốc tế công nhận bởi cũng không ít trường hợp các quốc gia thực hiện tự vệ nhưng không thỏa mãn những điều kiện cụ thể mà

Luật quốc tế đặt ra hoặc tự vệ dưới vỏ bọc là một cuộc tấn công vũ trang có chủ

ý.Điều đó cho thấy răng trên thực tế việc áp dụng biện pháp tự vệ trong Luật Quốc tế của các quốc gia vẫn tồn tại nhiều bất cập.Bởi vậy, việc tìm hiệu nguyên tắc này trong khuôn khô pháp luật hiện hành càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng

1 Đề xuất viết

A Lịch sử hình thành và phát triển của nguyên tắc -Trong quan hệ quốc tế thời kỳ cỗ đại, người ta luôn coi việc sử dụng “vũ lực” hay phát động chiến tranh là công cụ hiệu quả nhất để giải quyết mọi xung đột, mọi tranh chấp quốc tế.Nó được thừa nhận như là một “quyền cơ bán” của mỗi quốc gia — điều đó có nghĩa là mọi quốc gia đều có quyền phát động chiến tranh mà không cần lí

do chính đáng, đồng thời đây là một hành vi phô biến trong tập quán

quốc tế

- Công ước The Haque năm 1899 về hòa bình và giải quyết tranh chấp quốc tế và Công ước năm 1907 về hạn chế sử dụng vũ lực đối với quốc gia vi phạm cam kết quốc tế là hai công ước quốc tế đầu tiên không coi việc tiễn hành chiến tranh là “quyền cơ bản của quốc gia”.Tuy nhiên các công ước này chỉ mang tính chất kêu gọi các quốc

gia trén tinh thần tự nguyện” từ bỏ hoặc hạn chế hết mức có thê việc

Trang 5

phát động chiến tranh”chứ chưa mang tính “ ép buộc”, vì vậy tính hiệu quả của hai công ước này vẫn chưa thể hiện rõ.Như vậy có thê thay rang, giai đoạn này con người đã có nhận thức khác về vẫn đề sử dụng” vũ lực” và không cơi nó là một quyền cơ bản của mỗi quốc gia nữa, tuy nhiên những quy định về việc không sử dụng chiến tranh vẫn chỉ là những quan điểm, ý tưởng và chưa trở thành nguyên tắc mang

tính bắt buộc chung

- Hiệp ước Kellogg-Briand hay Hiệp ước chung về từ bỏ chiến tranh với tư cách là một công cụ của chính sách quốc gia năm

1928 là một thỏa thuận quốc tế , thỏa thuận này gắn liền với tên hai

chính khách là ông A Brniaand - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp và ông F Kellogg - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ.Kê từ khi được kí

kết, hiệp ước này được thừa nhận rộng rãi và trở thành điều ước quốc

tế đa phương Điều I của Hiệp ước ghi nhận:

“Các bên trịnh trọng tuyên bổ, nhân danh nước mình, lên án

việc dùng chiến tranh đề giải quyết tranh chấp quốc tế khước từ chiến tranh trong quan hệ quốc tế như một công cụ của chính sách nhà nước”

Trang 6

nhẹ về kinh tế hoặc chính trị mà chưa đủ sức răn đe Ngoài ra,bang việc không xác định r6 rang ranh gidi gitra “ty vé” va “ xdm luoc”,

hiệp ước cho phép quá nhiều cách để biện minh cho chiến tranh ma

điển hình là cuộc xâm lược Mãn Châu của Nhật Bản vào năm 1931, Ý

xâm chiêm Abyssinia vào năm 1935 , Nội chiến Tây Ban Nha năm 1936, Liên Xô và Đức xâm lược Phần Lan và Ba Lan năm 1939

-10/1/1920, Hội Quốc Liên ra đời với mục tiêu tối cao là giữ

gìn hòa bình thé giới, Hội đã đưa ra quy định các nước thành viên

không được phát động chiến tranh khi chưa áp dụng các biện pháp hòa bình.Tuy nhiên, Hội đã không thành công trong việc thực hiện mục tiêu của mình vì nhiều nguyên do, và sự bùng nỗ của cuộc Chiến tranh

thể giới lần thứ hai (1939-1945) là một bằng chứng điển hình cho sự

thất bại của Hội Quốc Liên

-Ngày 24-10-1945, Liên hợp quốc chính thức được thành

lập.Sự ra đời của Liên Hợp Quốc được coi là một sự kiện ảnh hưởng

lớn trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại và hòa bình thế

giới mà trong đó Liên Hợp Quốc đã có sự xác lập và áp dụng “Nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực” — một trong những nguyên tắc có tầm quan trọng bậc nhất trong tất cả các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,cùng với đó là sự tham gia kí kết của nhiều thành viên mà trong đó có nhiều cường quốc như : Liên Xô(Sau này là Nga), Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Với tầm ảnh hưởng sâu rộng của mình ,việc một quốc gia có hành vi sử dụng

hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế chính thức là một

hành vi vi phạm nghiêm trọng Luật quốc tế và phải chịu các chế tải trừng phạt mang tính răn đe cao

B Nội dung của nguyên tắc Nội dung của nguyên tắc cấm “sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực” cũng như nội dung của những nguyên tắc khác đều được

Trang 7

Liên Hợp Quốc ghi nhận tại và khái quát tại “Tuyên bố về những nguyên tắc của luật quốc tế điều chính quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với hiến chương liên hợp quốc” năm

1970,nội dung cụ thể như sau:

o Cam xâm chiếm những quốc gia khác

o Cam những hành động vũ lực hoặc đe dọa sử

dụng vũ lực gây ảnh hưởng,xâm lược đến đường biên giới của các quốc gia khác hay các đường biên giới quốc tế

o_ Cấm mọi hành động sử dụng vũ lực nhằm loại

bỏ quyên bình đăng, quyền tự quyết của các dân tộc

o_ Cấm các hành vi đe dọa trấn áp bằng vũ lực;

o_ Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ

của mình đề tiền hành xâm lược chống nước thứ ba

o_ Không tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bồ tại quốc gia khác

o_ Không tô chức, giúp đỡ các băng đảng vũ trang,

nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thô quốc

gia khác o Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược

Qua nội dung trên ta có thể hiểu được rằng “sử dụng vũ lực”

là hành vi sử dụng lực lượng vũ trang nhằm xâm lược trực tiếp một quốc gia khác hoặc nhằm mục đích tự vệ Tuy nhiên ngày nay, người ta có xu hướng sử dụng từ “sức mạnh” thay cho “vũ lực” bởi “sức

mạnh” cũng có thê bao quát cả sức mạnh về kinh tế, chính trị ,quân sự

chăng hạn như việc gây sức ép về kinh tế bằng cách cắm vận, tập trận gân biên giới các quốc gia, cũng được coi là một hành vi “sử dụng

vũ lực” — hay có thê hiệu là việc sử dụng “sức mạnh phi vũ trang”

Trang 8

Hành động đe dọa sử dụng vũ lực trong nội dung này được

hiểu là những hành động mà các nước thực hiện không nhằm mục

đích tấn công trực tiếp nhưng hậu quả của những hành động đe dọa trên có thể phát sinh xung đột giữa các quốc gia, từ đó việc sử dụng “vũ lực” hay “sức mạnh” nhằm giải quyết xung đột giữa các bên liên quan là điều không thể tránh khỏi

Cả hai hành vi trên nếu được thực hiện bởi một chủ thể mà ở

đây là các quốc gia thì sẽ đều bị coi là một “ tội ác chiến tranh” đe dọa

đến hòa bình và an ninh quốc tế,do đó

C, Ngoại lệ của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực - “Tự vệ chính đáng”

Tự vệ chính đáng (Self - Defence) là hành vi được Luật Quốc tế công nhận, đặc

trưng của nó thê hiện ở việc nó tồn tại với bản chất là một quyền tự nhiên của mỗi quốc

gia — tức là quyền mà mọi quốc gia có thê tự quyết định mà không chịu sự ràng buộc hay can thiệp từ bên ngoài, do vậy nó có tính độc lập so với các quy định khác trong Hiến Chương

Quyền tự vệ chính đáng là quyền của quốc gia được sử dụng “vũ lực”- tức lực lượng vũ trang chống lại hành động xâm lược hoặc tắn công vũ trang của bên ngoài Theo

đó, việc một quốc gia chứng minh rằng mình là nạn nhận của một vụ xâm lược, một cuộc

tấn công vũ trang thì hoàn toàn có quyền được thực hiện các biện pháp tự vệ nhằm “trả đũa” các hành vi v1 phạm đó Tuy nhiên, tự vệ chính đáng không có nghĩa là tự ý xử lý trong mọi trường hợp mà cũng có những giới hạn và nguyên tắc nhất định, cụ thể, theo Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc, hành vi tự vệ chỉ được công nhận là hợp pháp khi

đáp ứng những điều kiện :

(1) Phải tồn tại một cuộc tấn công vũ trang có chủ đích và đã được thực hiện nhằm vào quốc gia thực hiện tự vệ

Trang 9

(2) Hội Đồng Bảo An tạm thời chưa áp dụng được những biện

Tổng thống George Bush đưa ra tại sự kiện L1/9 năm 2001 đề mô tả sự rut lui don phương

của chính quyền Bush khỏi hiệp ước ABM và nghị định thư Kyoto: ” Các quốc gia không cân phải bị tắn công trước khi họ có thể tự vệ hợp pháp chống lại các lực lượng là mối nguy cơ đe dọa tấn công khẩn cấp”

Quan điểm này của Mỹ không chỉ được Anh ủng hộ,hơn nữa, Tông thư ký Liên

hợp quốc Kofi Anan cting thé hién quan diém ủng hộ của mình trong một báo cáo năm

2005 của ông trước Đại hội đồng Liên hợp quốc:

” Các mối đe dọa khẩn cấp được điều chỉnh đây đủ theo Điều 51, theo đó bảo đảm quyền tự vệ tự nhiên của các quốc gia có chủ quyên nhằm tự vệ chống lại tắn công vũ trang Các luật sư đã từ lâu công nhận, điều này bao quát cả các nguy cơ bị tấn công khẩn cấp cũng như các cuộc tân công vũ trang đã xảy ra.”

-Tự vệ phòng ngừa: Là việc sử dụng vũ lực đề tự vệ nhằm ngăn chặn một mỗi đe dọa bị tắn công vũ trang nghiêm trọng trong tương lai, mà không chắc chắn liệu khi

nào và ở đâu vụ tấn công sẽ xảy ra Hành vị tự vệ này ít được ủng hộ hơn do chủ yếu

hướng đến việc xử lý các đe dọa chưa hình thành đồng thời nó cũng tạo nguy cơ dẫn tới sự “lạm dụng quyên tự vệ” vào các mục đích khác

Trang 10

Nhìn chung hai hành vi tự vệ này đều là hành vi sử dụng “ vũ lực” nhằm ngăn

chặn môi đe dọa “có khá năng” xảy ra trong tương lai

Qua nhận định trên có thê thấy rằng hành vi tự vệ chính đáng trên thực tế là một

vấn đề phức tạp, còn tồn tại nhiều mâu thuẫn , lỗ hông cần sửa đổi và bố sung trong tương

lai

D Một số dẫn chứng thực tế

® - Ngày 6/10/1973, liên quân Ả Rập do Ai Cập và Syria dẫn đầu bất ngờ

tấn công Israel trong ngày lễ Yom Kippur, ngay lập tức Isarel có những biện pháp đáp trả bằng việc củng cố lực lượng rồi phản công và giành lại ưu thế Trong vòng 20 ngày kể từ ngày cuộc tấn công xảy ra, tuy chịu nhiều tôn thất nặng nề nhưng cuộc chiến kết thúc với chiến thắng thuộc về Israel.Có thê thấy việc liên quân Ả Rap va Syria dem quân tấn công bất ngờ vào lãnh thổ Israel là hành vi sử dụng vũ lực vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc và quy định trong Luật quốc tế, do đó hành động đáp trả của Isarel trong trường hợp này là hoàn toàn chính đáng và tuân thủ theo những những gì mà Luật quốc tế đặt ra

® - Vào ngày 02/01/2021 theo giờ Mỹ, thông tin mà phía báo chí nhận được từ phía Bộ Quốc phòng Mỹ đã xác nhận việc tông thống Donald Trump đã ra lệnh sát hại tướng Qasem ŠSoleimmami —Iư lệnh Lực lượng Quds thuộc Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran.Đề lý giải cho quyết định này, chính quyền Trump đã lay lý do về mối đe dọa xuất phát từ những kế hoạch mà họ cho là “sắp xảy ra” do tướng Soleimani chuân bị , do đó phản ứng của Mỹ trong trường hợp này mang tính “tự vệ”.Tuy nhiên,những thông tin mà Mỹ đưa ra không đủ thuyết phục và khá mơ hồ về những kế hoạch “sắp xảy ra” đó Vì vậy, liệu đây có thực sự là một hành vi tự vệ chính đáng của Mỹ? Hay đó chỉ là sự tự vệ dưới vỏ bọc là một cuộc tấn công vũ trang có chủ đích, bởi trên thực tế Mỹ chỉ có thể dựa vào quyền tự vệ vì không có nghị quyết nào của Hội đồng Bảo an được thông qua cho phép Mỹ sử dụng vũ lực trong trường hợp này

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w