1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh

28 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức khoẻ tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Lã Thị Thu Thủy, TS. Phan Thị Thanh Hương
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 530,59 KB

Nội dung

Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Lã Thị Thu Thủy 2 TS Phan Thị Thanh Hương

Phản biện 1: PGS.TS Trương Thị Khánh Hà

Phản biện 2: PGS.TS Phan Thị Mai Hương

Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thị Thanh Nga

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học

xã hội Việt Nam

Vào hồi, giờ ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội

Trang 3

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Sức khỏe tâm thần (SKTT) không chỉ có các biểu hiện tiêu cực mà còn thể hiện cả sự khỏe mạnh và hạnh phúc SKTT tích cực là cảm xúc hạnh phúc, sự hài lòng với cuộc sống Theo chiều hướng tiêu cực đề cập đến các trạng thái và triệu chứng tâm lý không mong muốn của một cá nhân, thường biểu hiện qua trầm cảm, lo âu, stress

Trẻ em mồ côi là đối tượng có nguy cơ chịu nhiều tổn thương về SKTT hơn cả Các nghiên cứu cho thấy, theo chiều hướng tích cực là khả năng phục hồi, khả năng ứng phó và cảm nhận hạnh phúc thể hiện manh mẽ ở trẻ em mồ côi Các nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ em mồ côi có nguy cơ cao mắc các vấn đề SKTT tiêu cực như trầm cảm, lo âu, stress, rối loạn sau sang chấn

Chính vì vậy, việc chăm sóc SKTT toàn diện cho trẻ em mồ côi không chỉ là một nhu cầu cấp thiết mà còn là một yếu tố quyết định đến chất lượng cuộc sống của các em

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương có số lượng trẻ mồ côi nhiều nhất cả nước Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về SKTT của trẻ em mồ côi sống trong các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Hồ

Chí Minh Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: Sức khoẻ

tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu cho

2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về SKTT của trẻ em mồ côi

Trang 4

- Đánh giá thực trạng SKTT của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố ảnh hưởng đến nó

- Đề xuất các kiến nghị nhằm chăm sóc tốt hơn SKTT cho trẻ em mồ côi tại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ và các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi

3.2 Khách thể nghiên cứu

Trẻ em mồ côi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS… tại thành phố Hồ Chí Minh

3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu chiều hướng SKTT tích cực bao gồm cảm nhận hạnh phúc và chiều hướng SKTT tiêu cực bao gồm các biểu hiện: Trầm cảm, lo âu, stress

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của trẻ mồ côi, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tập trung xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lý cá nhân (tự tin, cô đơn, bi quan, mặc cảm), yếu tố tâm lý xã hội (kỳ thị, hỗ trợ xã hội, áp lực học tập) và các yếu tố về môi trường sống (cơ sở vật chất, điều kiện học tập, vui chơi, quy định/ nội quy, sự chăm sóc của người nuôi dưỡng, mối quan hệ anh/chị/em) đến SKTT của trẻ em mồ côi

3.3.2 Phạm vi về khách thể nghiên cứu

Đề tài tập trung khảo sát trên trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, cả cha và mẹ ở độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS tại thành phố Hồ Chí Minh

3.3.3 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại 04 Làng/Trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: (1) Làng thiếu niên Thủ Đức; (2) Trung

Trang 5

tâm Nuôi dưỡng Trẻ em Tam Bình; (3) Làng trẻ em SOS Gò Vấp; (4) Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em Linh Xuân

2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phương pháp luận trong tâm lý học sau:

- Nguyên tắc phát triển: Nghiên cứu về SKTT trẻ mồ côi không ở trạng thái đứng yên mà luôn thay đổi dưới sự tác động khác nhau của yếu tố cá nhân

và yếu tố xã hội

- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Để đánh giá được thực trạng SKTT của

trẻ mồ côi, cần xem xét một cách có hệ thống, toàn diện

- Tiếp cận lý thuyết gắn bó: Giải thích các vấn đề tâm lý và hành vi mà trẻ em mồ côi hay gặp phải là hệ quả của việc thiếu vắng mối liên hệ gắn bó với

cha mẹ trong giai đoạn đầu đời

- Tiếp cận lý thuyết hệ sinh thái: Giải thích sự tác động của các yếu tố

môi trường, xã hội, chính sách ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài triển khai các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp nghiên cứu văn bản và tài liệu; Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi; Phương pháp trắc nghiệm; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học

4.3 Giả thuyết nghiên cứu

Trẻ mồ côi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS tại thành phố Hồ Chí Minh có những biểu hiện về SKTT theo cả chiều hướng tích cực và chiều hướng tiêu cực Ở chiều hướng tích cực, trẻ em mồ côi cảm nhận hạnh phúc ở mức trung bình Có thể có một bộ phận trẻ có cảm nhận không hạnh phúc Ở chiều hướng tiêu cực, trẻ có thể có các biểu hiện trầm cảm, lo âu và stress ở các

Trang 6

mức độ khác nhau Một bộ phận trẻ có thể gặp những dấu hiệu kép của các biểu hiện SKTT

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến SKTT ở trẻ em mồ côi, trong đó các yếu tố tâm lý cá nhân (tự tin, cô đơn, bi quan, mặc cảm), tâm lý xã hội (kỳ thị, hỗ trợ xã hội, áp lực học tập), yếu tố môi trường sống (cơ sở vật chất, điều kiện học tập, vui chơi, quy định/ nôi quy, sự chăm sóc của người nuôi dưỡng, mối quan hệ anh/chị/em) có thể tác động đáng kể đến SKTT của trẻ mồ côi tại thành phố Hồ Chí Minh

5 Đóng góp mới của luận án

5.1 Đóng góp về mặt lý luận

Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp thêm về lý luận SKTT trẻ em mồ côi Luận án cũng góp phần làm rõ thêm mối quan hệ giữa SKTT với các yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội và yếu tố môi trường sống

5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng cảm nhận hạnh phúc, mức độ stress, trầm cảm, lo âu của trẻ em mồ côi tại thành phố Hồ Chí Minh; Làm rõ mức độ tác động của các yếu tố tâm lý cá nhân (tự tin, cô đơn, bi quan, mặc cảm), tâm lý xã hội (kỳ thị, hỗ trợ xã hội, áp lực học tập), yếu tố môi trường sống (cơ sở vật chất, điều kiện học tập, vui chơi, quy định/ nôi quy, sự chăm sóc của người nuôi dưỡng, mối quan hệ anh/chị/em) đến SKTT của trẻ mồ côi tại thành phố Hồ Chí Minh Thông qua đó đưa ra những kiến nghị nhằm chăm sóc SKTT cho trẻ em mồ côi tại thành phố Hồ Chí Minh

Kết quả nghiên cứu thực tiễn là cơ sở để Sở Lao động- Thương binh và xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm bảo trợ, Làng SOS, đội ngũ cán bộ chăm sóc và những gia đình có người thân là trẻ em mồ côi đang sống trong các Trung tâm bảo trợ tham khảo, từ đó có những giải pháp để chăm sóc SKTT cho trẻ tốt hơn

Trang 7

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

6.1 Ý nghĩa về mặt lý luận

Nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận về SKTT của trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ dễ bị tổn thương là trẻ em mồ côi Chỉ ra những mặt biểu hiện tích cực, tiêu cực của SKTT cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi

6.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh trong công tác quản lý các Trung tâm bảo trợ, Làng SOS nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

- Luận án cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý tại các Trung tâm bảo trợ, Làng SOS nuôi dưỡng trẻ em mồ côi

- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho những gia đình có người thân là trẻ em mồ côi đang sống trong trung tâm bảo trợ xã hội

- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học có cùng hướng nghiên cứu

- Đồng thời nghiên cứu cũng góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, các cấp quản lý, trung tâm nuôi dưỡng, bảo trợ về tầm quan trọng của SKTT đối với trẻ em mồ côi

7 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 4 chương sau:

- Chương 1 Tổng quan các nghiên cứu về SKTTcủa trẻ em mồ côi - Chương 2 Cơ sở lý luận về SKTT của trẻ em mồ côi

- Chương 3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu - Chương 4 Kết quả nghiên cứu thực tiễn SKTTcủa trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh

Trang 8

Chương 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Những nghiên cứu về biểu hiện sức khoẻ tâm thần của trẻ em mồ côi

Đối với nhóm đối tượng trẻ em mồ côi, các nghiên cứu tập trung vào hai hướng chính: Biểu hiện SKTT theo chiều hướng tích cực và biểu hiện SKTT theo chiều hướng tiêu cực

- Chiều hướng tích cực, tập trung vào cảm nhận hạnh phúc và khả năng phục hồi Các nghiên cứu đều thừa nhận: Trẻ em mồ côi là nhóm dễ bị tổn thương về SKTT, nhưng vẫn có thể cảm nhận hạnh phúc trong cuộc sống nếu được đáp ứng các nhu cầu và hỗ trợ phù hợp Bên cạnh đó, khả năng phục hồi đóng vai trò quan trọng để trẻ mồ côi vượt qua nghịch cảnh, thích ứng với mất mát cha mẹ theo các nghiên cứu của các tác giả: Atwine và cộng sự (2005), Shenkman và cộng sự (2019), Salifu-Yendork & Somhlaba (2015), Renggi Bustinoor và cộng sự (2020), Mishra & Sondhi (2018)

- Chiều hướng tiêu cực, các nghiên cứu của nhiều nhóm tác giả, như: Musisi và Kinyanda (2003), Shiferaw G và cộng sự (2018), Thapa K và cộng sự (2020), Khoza và Mokgatle (2021) chỉ ra rằng trẻ em mồ côi có nhiều vấn đề về SKTT như trầm cảm, lo âu và stress Tỷ lệ trẻ mồ côi bị trầm cảm dao động từ 20-49%, tỷ lệ lo âu khoảng 30-75% và khoảng 14-76% trẻ gặp vấn đề căng thẳng, stress tùy theo từng nghiên cứu Ngoài ra, trẻ mồ côi cũng có nguy cơ mắc các rối loạn tâm lý khác như rối loạn căng thẳng sau sang chấn, rối loạn hành vi, rối loạn lo âu xã hội, ám ảnh, rối loạn tâm lý ăn uống và một số vấn đề khác liên quan đến nhận thức, cảm xúc, hành vi xã hội

1.2 Những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tầm thân của trẻ em mồ côi

Các nghiên cứu thừa nhận tình trạng mồ côi, đặc biệt là mồ côi cả cha lẫn mẹ, yếu tố nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn có tác động

Trang 9

đến SKTT của trẻ em mồ côi Người chăm sóc, thái độ chăm sóc và kỹ năng của họ có vai trò quyết định đến SKTT của trẻ Trẻ em mồ côi thường phải đối mặt với sự kỳ thị, phân biệt đối xử từ cộng đồng, gây ảnh hưởng tiêu cực Ngược lại, sự hỗ trợ từ xã hội sẽ giúp cải thiện tình trạng này Cuối cùng, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thiếu an ninh lương thực cũng làm gia tăng các vấn đề SKTT ở trẻ em mồ côi

1.3 Những nghiên cứu về công cụ đo lường sức khỏe tâm thần

Tổng quan các công trình nghiên cứu cho thấy, có nhiều công cụ đo lường về SKTT nói chung và SKTT ở trẻ em nói riêng (Thang đo RADS, Thang đo PROMIS, Thang đo HAM-A, Thang đo BAI, Thang đo SCARED, Thang đo WHO-5, Thang đo MHC-SF, Thang đo MSPSS và Thang đo PSS-10) Tuy nhiên, chúng tôi chưa tìm thấy công cụ đo lường SKTT riêng cho trẻ em mồ côi Dựa trên nghiên cứu biểu hiện, đặc điểm khách thể nghiên cứu, trong nghiên cứu này sử dụng các thang đo sau để đánh giá SKTT của trẻ em mồ côi: Thang đo đánh giá lo âu của Beck, Thang đo đánh giá trầm cảm của Reynolds, Thang đo căng thẳng nhận thức (PSS-10) của Cohen, Thang đo chỉ số hạnh phúc (WHO-5) và Thang đo đánh giá sự hỗ trợ xã hội (MSPSS)

Tiểu kết Chương 1

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN

CỦA TRẺ EM MỒ CÔI 2.1 Sức khoẻ tâm thần

2.1.1 Khái niệm sức khỏe

Theo WHO (1986) định nghĩa: Sức khoẻ là nguồn lực cho cuộc sống hàng ngày, là một khái niệm tích cực nhấn mạnh tới nguồn lực xã hội, cá nhân cũng như năng lực thể chất

2.1.2 Khái niệm sức khỏe tâm thần

Trang 10

SKTT là trạng thái cảm xúc đa chiều, từ chiều tích cực đến chiều hướng tiêu cực, trong đó phản ánh khả năng con người thích ứng với những vấn đề trong cuộc sống

2.1.3 Phân loại sức khoẻ tâm thần

Ở chiều hướng tích cực: Con người có khả năng suy nghĩ, tư duy logic; Tự tin, sáng tạo, có khả năng giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống; Có thái độ sống tích cực, lạc quan trong cuộc sống; Có thể giao tiếp, kết nối, thể hiện tình cảm, sự quan tâm đến người khác và cảm thấy hạnh phúc

Ở chiều hướng tiêu cực, tùy vào mức độ nhẹ hay nặng, có thể là những vấn đề SKTT phổ biến như trầm cảm, lo âu, stress hoặc có thể là những rối loạn ảnh hưởng đến cuộc sống

2.2 Trẻ em mồ côi 2.2.1 Khái niệm trẻ em mồ côi

2.2.1.1 Khái niệm trẻ em: Luật Trẻ em năm 2016 quy định “Trẻ em là

người dưới 16 tuổi” Ngoài ra, Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi”

2.2.1.2 Khái niệm trẻ em mồ côi: Chúng tôi đồng nhất với quan điểm của

UNICEF, định nghĩa: “trẻ mồ côi là những trẻ mất cha, mất mẹ hoặc cả chả và

2.2.2.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ em mồ côi

Về nhận thức, trẻ mồ côi có khả năng tiếp thu chậm hơn và nhận thức được sự khác biệt, thiệt thòi của bản thân so với bạn bè đồng trang lứa Tuy nhiên, các em lại khả năng phục hồi và ứng phó với hoàn cảnh tốt hơn Đời sống tình cảm của trẻ mồ côi thường thiếu hụt, các em cô đơn, sợ hãi, bất an và khát khao tình

Trang 11

cảm gia đình Thái độ sống của trẻ mồ côi thường không lạc quan, một số thái quá tự tin hoặc tự ti, thiếu định hướng cuộc sống rõ ràng Về giao tiếp xã hội, trẻ mồ côi thường rụt rè, tự ti, sống thu mình và cảm thấy bị kỳ thị Các em gặp khó khăn trong việc thiết lập, duy trì mối quan hệ xã hội, dễ xung đột và ít hợp tác với người khác

2.3 Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi

2.3.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần trẻ em mồ côi

SKTT của trẻ em mồ côi là trạng thái cảm xúc đa chiều, từ chiều tích cực đến chiều tiêu cực, phản ánh khả năng thích ứng của trẻ trước thách thức của cuộc sống trong hoàn cảnh thiếu vắng cha mẹ

2.3.2 Những biểu hiện sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi

2.3.2.1 Biểu hiện sức khỏe tâm thần theo chiều hướng tích cực Cảm nhận hạnh phúc: Cảm nhận hạnh phúc là trạng thái tâm lý tích cực,

thể hiện chất lượng cuộc sống và sự thỏa mãn trong các lĩnh vực khác nhau

2.3.2.2 Những biểu hiện SKTT theo chiều hướng tiêu cực Trầm cảm: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2020), trầm cảm được đặc

trưng bởi một loạt các triệu chứng bao gồm tâm trạng chán nản, mất hứng thú hoặc niềm vui, giảm năng lượng, cảm giác tội lỗi hoặc tự ti, rối loạn giấc ngủ hoặc ăn uống, và khó tập trung

Lo âu: Lo âu là trạng thái tâm lý phổ biến, biểu hiện qua cảm giác lo lắng

và sợ hãi về một điều gì đó

Stress: Stress là căng thẳng thể lý và tâm lý phát sinh do những tình huống, sự

kiện, trải nghiệm khó có thể chịu đựng được hoặc vượt qua, như những biến cố nghề nghiệp, kinh tế, xã hội, cảm xúc hoặc thể lý

2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi

2.3.3.1 Yếu tố tâm lý cá nhân Cảm giác cô đơn: Là biểu hiện cho sự cô lập, thiếu sự gắn kết với người

khác Cảm giác cô đơn biểu hiện cả về vật chất lẫn tinh thần

Mặc cảm: Theo Adler, A (1930) mặc cảm là cảm giác tự ti hoặc cảm giác

Trang 12

thường gặp khó khăn trong việc điều chỉnh cảm xúc và có xu hướng phát triển các cảm giác mặc cảm và tự ti

Bi quan: Bi quan (Pessimism) là khuynh hướng hoặc thái độ luôn nhìn

nhận các sự việc, tình huống hoặc tương lai theo chiều hướng tiêu cực Trẻ em mồ côi thường phải đối mặt với nhiều thử thách tâm lý như cảm giác bị bỏ rơi,

thiếu sự quan tâm và hỗ trợ, dẫn đến sự bi quan về cuộc sống và tương lai

Tự trọng và sự tự tin: Đời sống xã hội của cha mẹ không lành mạnh, thiếu

sự chăm sóc tâm lý xã hội và bảo trợ xã hội là những nguyên nhân khiến trẻ mồ côi thiếu tự tin và lòng tự trong thấp

2.3.4.2 Yếu tố tâm lý xã hội

Các yếu tố xã hội có thể ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi gồm: Áp lực từ trường học, sự kỳ thị, phân biệt đối xử, hỗ trợ xã hội…

2.3.4.3 Môi trường sống

Với địa bàn nghiên cứu là trẻ em mồ côi tại các trung tâm bảo trợ xã hội, chính vì vậy, yếu tố người chăm sóc, mối quan hệ với các thành viên trong gia đình, nội quy, quy định tại trung tâm cũng là những yếu tố có nguy cơ ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi

Tiểu kết chương 2 Chương 3

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm về khách thể nghiên cứu

206 trẻ em mồ côi ở độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi đang sống trong các trung tâm bảo trợ, làng SOS tại thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát Cụ thể:

- Độ tuổi 12- 15 tuổi chiếm 57,3% và 42,7% là trẻ có độ tuổi từ 16-18 tuổi - Giới tính: 52,4% nam, 44,7% nữ

- Tình trạng mồ côi: 48,5% mồ côi cha hoặc mẹ, 51,5% mồ côi cả cha lẫn mẹ - 66,5% có người thân sống ngoài Trung tâm và 33,5% không có

Trang 13

- Thời gian sống tại Trung tâm: 16% từ 1-5 năm, 45,6% từ 6-10 năm, và 38,3% từ 11-18 năm

- Trung bình thời gian sống tại các Trung tâm là 10,1 năm

3.1.2 Vài nét về địa bàn nghiên cứu

4 cơ sở chăm sóc trẻ mồ côi được lựa chọn khảo sát trong nghiên cứu này với các đặc điểm chung như sau:

- Các trung tâm, cơ sở bảo nuôi dưỡng bảo trợ đều thuộc quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh

- Các trung tâm, cơ sở nuôi dưỡng trẻ theo mô hình tập trung theo gia đình lớn và có nhân viên quản lý làm việc theo ca

- Nhận trẻ mồ côi, không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi ở độ tuổi từ sơ sinh đến 18 tuổi và nuôi dưỡng cho đến khi các em hoàn thành chương trình học tập ở Cao đẳng, Đại học Trường hợp trẻ bị khuyết tật (bại não) trung tâm sẽ nuôi trẻ đến suốt đời

Ngoài những đặc điểm chung trên, mỗi trung tâm, cơ sở nuôi dưỡng có những đặc điểm riêng

3.1.3 Các giai đoạn nghiên cứu

Nghiên cứu được chia thành 3 giai đoạn: - Giai đoạn nghiên cứu lý luận;

- Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn; - Giai đoạn viết luận án

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận án đã sử dụng kết hợp đồng bộ một số phương pháp nghiên cứu, bao gồm: Phương pháp nghiên cứu văn bản và tài liệu; Phương pháp điều tra bằng

bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp thống kê toán học Dữ liệu thu được từ nghiên cứu thực tiễn được

xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 20.0

Tiểu kết Chương 3

Trang 14

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN SỨC KHỎE TÂM THẦN

CỦA TRẺ EM MỒ CÔI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh

4.1.1 Đánh giá chung sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi

Bảng 4.1 Đánh giá chung biểu hiện sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi

thành phố Hồ Chí Minh (n=206) Biểu hiện thang đo Phạm vi Trung

bình

Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất – Lớn nhất nghiêng Độ

Cảm nhận hạnh phúc 0 - 100 56,0 27,9 0 - 100 -0,006

4.1.2 Thực trạng sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh qua các biểu hiện cụ thể

4.1.2.1 Mức độ và biểu hiện cảm nhận hạnh phúc ở trẻ em mồ côi

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w