1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất chủ thể của pháp luật dân sự

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ thể của pháp luật dân sự
Tác giả Lê Minh Đức
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Tân Hoàng Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật dân sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

quy định: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thứcớ làm chủ dude hanh vi thì thìo yêu cầu của người có quyènớ ldi ích liên quan hoặc của cơ quanớ tổ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Bé mon NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,

TAI SAN, THA KE

Giảng viên: Ths Nguyễn T,n Ho.ng Hải

Thành ph9 H: Chí Minhớ ngày 2l tháng 2 năm 2020

Trang 2

MỤC LỤC VẤN ĐÈ 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN cscccc 1

s* Tóm tắt Quyết định s9 11/2017/QĐDS-ST ngày 18/7/2017 về “V/v Tuyên b9 một

người có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vĩ” của Tòa án nhân dân thị xã

Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 0 00221112111 12111211101 1115111011501 121111 nghe 1 1.1 Hoàn cảnh của ông P như trong Quyết định đưdc bình luận có thuộc trường hdp mat

năng lực hành vi dân sự không? Vì sao2 0 12012112112 12 2x1 tr key 162

1.2 Những điểm gi9ng nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mắt

năng lực hành vi dân sự L0 2222211111112 2151111115111 15011 kg 263

1.3 Trong Quyết định đưdc bình luận ớ ông P có thuộc trường hdp người bị hạn chế năng

lực hành vị dân sự không? Vì sao? 10v c1 n2 HH H2 11H ưu 364

1.4 Điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có

khó khăn trong nhận thứcở làm chủ hành vI 2222222221123 22 2111k 4ớ5

1.5 Tòa án xác định ông P thuộc trường hdp người có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vi có thuyết phục không? Vì sao2 5 S1 1 ỀE1111 1121111012221 nay 5 1.6 Việc Tòa án không để bà H là người giám hộ cho ông P có thuyết phục không? Vì

0 566 1.7 Việc Tòa án dé bà T là người giám hộ cho ông P có thuyết phục không? Vì sao? 6 1.8 Với vai trò của người giảm hộớ bà T đưdc đại diện ông P trong những giao dịch nào?

s* Tóm tắt tình huÔng 5s 2E 1111112112111 11 112 1101211 1 211gr rờg 8 2.1 Những điều kiện đề tổ chức đưdc thừa nhận là một pháp nhân 2-5: 869

2.2 Trong Ban an s9 11176 thio B6 Tai nguyén va Méi trườngớ Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân hay không? Đoạn nào của Ban án có 60:8 201777 cc eee ceccseesccsesseesessessesecsscseesecseaeessssesecsecssesecssnseesensesseiessssseesesees 9610

Trang 3

2.3 Trong bản án s9 II l7 vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và

Môi trường không co tư cách pháp nhân - 2 22 2222222112221 1211231112 krsey 10

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 5 10611

2.5 Phap nhan va ca nhan co gi khac nhau về năng lực pháp luật dân sự? 11ớ12

2.6 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng thuộc pháp nhân không? 0 220112112 12121211121 1118111811 20111 8111811101111 11c ràng 12 2.7 Trong tình hu9ng trênớ hdp đ:ng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty

Bắc Sơn không? Vì saO? ST HH1 H21 11 1 n1 tre 13 VAN DE 3: TRACH NHIEM DAN SU CUA PHÁP NHÂN 14 ~ Tom tat Ban an s9 10/2016/KDTM-PT ngay 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh An

Giang vé viéc “Tranh chap hdp d:ng mua ban hang h0a” c0cccsccseeseeeeeeeeeeeeeees 14 3.1 Trach nhiệm của pháp nhân đ91 với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của

các thành viên đ91 với pháp nhân 222 2221121121221 11122 21151111 tt, 14615

3.2 Trong Bán án đưdc bình luậnớ bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không?

3.3Nghĩa vụ đ9i với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì sao) c2 TH H122 212112 ườn 15 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm

liên quan đến nghĩa vụ đØi với Công ty Ngọc Bích 52 SE 15616 3.5 Lam thé nao dé bao vé quyén Idi cua Céng ty Ngoc Bich khi Céng ty Xuyén A da bi

giải thỂ ác c2 121 11H H111 n1 HH1 tt n1 rat l6 * DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

© - Bộ luật Dân sự 2015 © - Bộ luật Dân sự 2005

Trang 4

VẤN ĐÈ 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ

Tóm tắt Quyết định số 11/⁄2017/QĐDS-ST ngày 18/7/2017 về “V⁄% Tuyên bố

một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” của Tòa án nhân dân thị xã

Điện Bàn tỉnh Quang Nam:

Người yêu cầu là bà Vủ Thị H yêu cầu tuyên b9 ông Lê Văn P có khó khăn

trong nhận thứcớ làm chủ hành v1 Ba H va ông P có quan hệ vd ch:ngớ đăng ký kết hôn từ ngày 12 thang 12 năm 2014 Bà Vủ Thị H yêu cầu tuyên b9 ông Lê Văn P có khó khăn trong nhận thứcớ

làm chủ hành vi với mục đích là dé giải quyết yêu cầu ly hôn giữa hai người kèm thìo Kết luận giám định pháp y tâm thần đi với ông P của Trung tâm Pháp y tâm thần khu

vực miền Trung xác nhận

Qua đóớ Tòa án có đủ cơ sở đề tuyên b9 ông Lê Văn P có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vi và chỉ định ba Huynh Thi T là người giám hộ cho ông Lê Văn P

1.1 Hoàn cảnh của ông P như trong Quyết định được bình luận có thuộc trường hop mất năng lực hành vi dân sự không? Vì sao?

Thìo Quyết định s9 I1/2017/QĐDS-ST ngày 18/7/2017 của Tòa án nhân dan thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Namớ hoàn cảnh của ông P không thuộc trường hdp

mat năng lực hành vi dân sự

Vì Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân sự năm 2015! quy định: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thứcớ làm chủ dude hanh vi

thì thìo yêu cầu của người có quyènớ ldi ích liên quan hoặc của cơ quanớ tổ chức hữu quanớ Tòa án ra quyết định tuyên b9 người này là người mất năng lực hành vi dân sự

trên cơ sở kết luận giảm định pháp y tâm thần.”

Như vậyớ để xác định một người có thuộc trường hdp mất năng lựa hành vi dân sự hay không phụ thuộc vào yếu t9 sau:

1 Bị bệnh tâm thần

2 Mắc bệnh khác mà không thể nhận thứcớ làm chủ hành vi 3 Trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần

1'Từ nay về sau gọi tắt là BLDS 2015

Trang 5

Thìo kết quả của Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Miễn Trung: tại thời điểm hiện tại thì tình trạng của ông P:

e® Về mặt y học: R91 loạn cảm xúc lưỡng cựcớ hiện tại thuyên giảm

e - Về mặt pháp luật: Khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi

Suy raớ ông P không thuộc trường hdp mất năng lực hành vi dân sự do không

hội tụ đủ các yếu t9 đề bị ra quyết định tuyên b9 là người mắt năng lực hành vi dân sự

thio quy định trong văn bản luật

1.2 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự

va mat năng lực hành vì dan sw:

Căn cứ Điều 22 vàĐiều 24 BLDS 2015 thì sau đây là những điểm gi9ng và

khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mat nang lye hanh vi dan sw

s%* Giống nhau: -Căn cứ chứng minh: Một người bị xìm là mất năng lực hành vi

dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự khi và chỉ khi có Quyết định của

Tòa án tuyên b9 người đó mắt hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự

-Khả năng lực hiện giao dịch: Cá nhân không thê tự mình tham gia các giao dịchớ giao dịch phải do người đại diện thio pháp luật thực hiện % Khác nhau:

Tiêu chí Hạn chế năng lực h.nh vi dân | M,t năng lực h.nh vỉ dân sự

sự

Người nghiện ma túyớ nghiện| Người bị bệnh tâm thân hoặc

Đối tượng các chất kích thích khác dẫn | mắc bệnh khác mà không thể

đến phá tán tài sản của gia đình nhận thứcớ làm chủ đưdc hành

VI

Cơ sở đề Tòa án ra quyết định

Thỉo yêu câu của người có quyênở ldi ích liên quan hoặc của cơ quanớ tô chức hữu quan

Thio yéu cầu của người có quyên ldi ích liên quan hoặc của cơ quanớ tô chức hữu quan

Kết luận giám định pháp y tâm

x

than

Trang 6

Hệ quả pháp lý

Giao dịch do người hạn chế năng lực hành vi dân sự thực hiệnớ xác lập là không có hiệu

lực pháp luật àbt vô hiệu)ớ trừ

trường hdp đưdc sự đ:ng y của

người đại diện hoặc giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt

hàng ngày

Giao dịch do người mất năng lực

hành vi dân sự thực hiệnớ xác lập là không có hiệu lực pháp luật

àb] vô hiệu) Giao dịch phải do người đại diện

thìo pháp luật thực hiện

Người đại diện

Người đại diện của người hạn chế năng lực hành vi dân sự do

Người đại diện có thê đước chí

định hoặc đương nhiên trở thành người đại diện thìo quy định của pháp luật

1.3 Trong Quyết định được bình luận, ông P có thuộc trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không? Vì sao?

Thìo Quyết định s9 11/2017/QĐDS-ST ngày 18/7/2017 của Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thì ông P không thuộc trường hdp người bị hạn

chế năng lực hành vi dân sự

Vì Khoản 1 Điều 24 BLDS 2015 quy định: "Người nghiện ma túyớ nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tài sản của gia đình thì thìo yêu cầu của người có quyênớ ldi ích liên quan hoặc của cơ quanớ tổ chức hữu quanớ Tòa án có thê ra quyết

định tuyên b9 người này bị hạn chế năng lực hành vị dân sự

Nhu vậy để xác định một người có bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hay

không phải dựa vào các yếu 19 sau đây:

1 Người nghiện ma túy

2 Người nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tài sản gia đình

Trang 7

Cùng với tình trạng của ông P trong Quyết định đưdc bình luận là bị r91 loạn cảm xúc lưỡng cực về mặt y học và khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vị về

mặt pháp luật chứ không phải là người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác

dẫn đến phá tài sản gia đình Thìo đóớ ông P không có đủ các yêu t9 như quy định

trong văn bản luật nên không thuộc trường hdp người bị hạn chế năng lực hành vi dân SỰ

1.4 Diễm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và

người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:

Căn cứ thìo Điều 23 và Điều 24 BLDS 2015 thì sau đây là những điểm khác

nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong

nhận thứcớ làm chủ hành vi:

Tiêu chí Người có khó khăn trong

nhận thức, l.m chủ h.nh vi

Người bị hạn chế năng lực h.nh vỉ dân sự

Đặc điểm nhận dạng

Người nghiện ma túyớ nghiện các

khó khăn trong nhận thứcớ làm Khi không còn căn cứ tuyên b9

một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì Tòa án ra

quyết định hủy bỏ quyết định

tuyên b9 hạn chế năng lực hành vi dân sự

Trang 8

chủ hành vị

1.5 Tòa án xác định ông P thuộc trường hợp người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Vì sao?

Căn cứ Khoản 1 Điều 23 BLDS 2015 quy định: “Người thành niên do tình

trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thứcớ làm chủ hành vi nhưng

chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân sự thì thìo yêu cầu của người nàyớ người có quyênớ ldi ích liên quan hoặc của cơ quanớ tô chức hữu quanớ trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thằnớ Tòa án ra quyết định tuyên b9 người này là người có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộớ xác định quyềnớ nghĩa vụ của người giám hộ.”

Và ông P đang mắc phải chứng rØi loạn cảm xúc lưỡng cực nhưng hiện đang thuyên giảm thìo giám định pháp y tâm thần s9 286/KLGĐTC ngày 22/5/2017 Cùng

với tình tiết trong Quyết định đưdc binh luận rằng: “Ông P yêu cầu Tòa án chỉ định bà

Huỳnh Thi T lam người giám hộ cho mình.” Qua đó ta có thể nhận thấy ông P chỉ gặp

phải khó khăn trong nhận thức những vẫn có thê nhận thức đưdc một vài vẫn đề thông qua lời yêu cầu vừa nêu chứ không phải là hoàn toàn không thê nhận thứcớ làm chủ hành vi như trường hdp đưdc quy định tại Điều 22 BLDS 2015 Do đóớ Tòa án xác định ông P thuộc trường hdp người có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vi là hoàn toàn xác đángớ thuyết phục

1.6 Việc Tòa án không đề bà H là người giám hộ cho ông P có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án không đề bà H là người giám hộ cho ông P là hoàn toàn thuyết

phục Vì thìo Khoản I Điều 53 BLDS 2015ớ bà H là người giám hộ hdp pháp của ông

P vì là vd ông P Tuy nhiênớ khi bà H yêu cầu Tòa án thị xã Điện Bản tuyên b9 ông P

có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vi nhằm giải quyết vụ án l¡ hôn giữa hai

người Và căn cứ thìo những thông tin có đưdcớ Tòa án tuyên b9 ông P có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành vị Qua đóớ bà H và ông P sé li hon nên bà H không còn

đủ điều kiện để làm người giám hộ cho ông P

1.7 Việc Tòa án đề bà T là người giám hộ cho ông P có thuyết phục không? Vì sao?

Trang 9

Đề làm rõ vấn đề này trước tiên ta cần làm rõ hai yếu t9:

s* Thứ nhất là bà T hoàn toàn đáp ứng đưdc điều kiện cá nhân để làm một người giám hộ đưdc quy định tại Điều 49 BLDS 2015 và đ:ng ý làm người giám hộ cho ông P àcăn cứ thìo Khoản 2 Điều 48 BLDS 2015)

+* Thứ hai là ông P đã yêu cầu Tòa án chí định bà T là người giám hộ cho mình

Việc này phù hdp với Khoản 2 Điều 46 BLDS 2015

Vì vậyớ tông hdp lại hai yếu t9 trên đã cho ta thấy việc Tòa án đẻ bà T là

người giám hộ cho ông P là hoàn toàn thuyết phục 18 Với vai trò của người giám hộ, bà † được đại điện ông P trong những giao

dich nao? Vi sao?

Với vai trò là người giám hộ cho ông Pớ bà T đưdc đại diện ông P trong mọi giao dịch dân sự trừ những trường hdp đưdc quy định tại Khoản 2 Điều 125 BLDS 2015:

2 Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản | Điều này không bị

vô hiệu trong trường hdp sau đây: a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổiớ người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yêu hàng ngày của người đói

b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niênớ người mất năng lực hành vi

đân sựớ người có khó khăn trong nhận thứcớ làm chủ hành viớ

người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lậpớ thực hiện giao dịch với họ”

c) Giao dịch dân sự đưdc người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu

lực sau khi đã thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vị

dân sự

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về chế định người có khó khăn trong nhận thức, làm

chủ hành vi mới được bồ sung trong Bộ luật Dân sự năm 2015 Thìo ìmớ chế định người có khó khan trong nhận thứcớ làm chủ hành vi mới

đưdc bồ sung trong BLDS 2015 là hdp lý

Trang 10

Bởi vì trong BLDS 2005 trước đây chỉ quy định về những trường hdp mat và hạn chế năng lực hành vi dân sự thì chưa đầy đủ và thỏa đáng để giải quyết trong

một s9 trường hdp nhất định Vì cá nhân khi đủ độ tuôi và không thuộc trường hdp mắt

hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thi họ là những người có năng lực pháp luật đầy đủớ là người tự mình xác lậpở thực hiện giao dịch dân sự và tự chịu trách nhiệmở tự thực

hiện nghĩa vụ dân sự bằng hành vi của họ Điều này không phù hdp và không đảm bảo yếu t9 công bằng về quyên và ldi ích hdp pháp của các chủ thê trong các quan hệ dân sự Ví dụ điển hình là trường hdp người già mắc chứng suy giảm trí nhớ hoặc người thiểu năng trí tuệ khó có thê suy nghĩ một cách sang su9t và làm chủ hành vi của mình

Nhưng họ không thuộc trường hdp mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự mà vẫn phải thực hiện và chịu trách nhiệm như một người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự

thì bất hdp lý và công bằng Và trên thực tế không phải mức độ năng lực hành vi dân

sự của cá nhân lúc nào cũng chỉ trong hai thái cực: hoàn toàn day đủ hoặc mất mà có

rất nhiều người tuy khả năng nhận thức và làm chủ không đầy đủ nhưng chưa đến mức

mắt hoàn toàn năng lực hành vi dân sự Nên việc chế định về người có khó khăn trong

nhận thức và làm chủ hành vi là hoàn toàn hdp lýớ đám bảo tính công bằng trong xã hội và trong pháp luật hơn

_ []#{L

VAN DEU:

TU CACH PHAP NHAN & HE QUA PHAP LY

“ Tom tat Ban dn sé 1117/2012/LD-PT ngày 11/09/2012 của Tòa án nhân dân

Thanh phố Hà Chí Minh về việc “Tranh chấp bị đơn phương chấm diet hop dong lao động”

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w