1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những quy định chung về luật dân sự bài tập lớn học kỳ

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những quy định chung về Luật Dân sự
Tác giả Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh, Hà Thị Thùy Ngọc, Nguyễn Ngọc Bảo Nhi, Bạch Thị Hà Phương, Đặng Tỳ Quyền, Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh, Quốc Nguyễn Phuong Quynh, Trịnh Thị Thùy Quỳnh, Nguyễn Học Sĩ, Hồ Thẻ Thao
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Nhật Thanh
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài tập lớn học kỳ
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Không nhập hai trường hợp trond Không có quyền đại diện thed Điều 142 đã sửa từ “đồng ý” thành cụm từ “công nhận giao dịch” và bỏ sung thêm 2 trường hợp: Người đại diện biết mà không ph

Trang 1

IE

Le:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HO CHI MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

-—-»#@ LL] s&s&—-

Môn: Những quy định chung về Luật Dân sự

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ GVHD: Thẩy Nguyễn Nhật Thanh

DANH SÁCH CÁC SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh 2153801012185

Trang 2

chấp hợp đồng tín dụng” của Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tối cao 9

* TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ L5 S222 2121221181211 12151EEExte2 10

1.1 Điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 (so voi Bé ludt Dan sw nam 2005) về

1.2 Trong Quyếr định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng

Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel2 - S222 11212111111 11125121 2818 nrrg 12 1.3 Theo Héi déng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel

2/1 seeeececcseseeeeeececesaaseeeeeecscesasseeeesccscesseaeeeeeeeesestseaeeess 12

1.4 Cho biế suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc

thẩm liên quan đến ông Mựnh (có văn ban nào không về chủ dé nay? Có thuyết PHUC KHONG?) 0.0 eee aa l:AHAg1<B<B 13

1.5 Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Vên có trách nhiệm gì với Vinausteel

2/1 seeeececcseseeeeeececesaaseeeeeecscesasseeeesccscesseaeeeeeeeesestseaeeess 13

1.6 Cho biế suy nghĩ của anh/chị về hướng giái quyết trên của Tòa giám đốc

1.7 Nếu ông Manh là đại diện theo pháp luật cóa Hưng Vên và trong hợp dong

có thđa thuận trọng tài thì thớa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên

không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến

Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác

lập) phi được giải quyết tại Tòa án -.- 0 0 122 2221211118181 811 xe 14

TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ, 22222222 222cc 15

1.8 Trong Quyếr định số 79, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đông với Ngân hàng không được Vinaconex øy quyên (không có thẩm quyền đại diện để

XAC NGAP)? ooo eee cccccceensececeeecceseseeeeeececesseseeeeeecescsseaeeeecceesesseeeececeeesssaeeeeesensssseseeess 15

Trang 3

1.9 Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc tham, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không? 5252 22 22+2x+xsszscxe 16

1.10 Cho biét suy nghi cia anh/chi vé hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc

I0 k<::iẳiẳđaiđầđidđdidđdiiiiiầÝỶŸŸẲẢŸÕẼẲẢẲẢỶÃỶÃẢÝ 16 1.11 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phán đối hợp đồng (yêu cầu hủy bá hợp đẳng do người đại diện Vinaconex không có quyểw đại diện) thì phổi xứ ý nhự thể nào trên cơ sở Bộ luật Dân sự

0ï Y0 0n -.- 18

BÀI TẬP 2: - S1 1111111111101 1 HH6 111 111111 11H 11111 tt kg 19 Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 về vụ việc “Tranh chấp thừa kế tài sản” của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao 19

Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân

dân tối CaO L Q.1 22212121 221211111 1112111101 0111012 1111121010111 101 111081011111 na 19 Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Chí Minh - - CS 22221211125 221215111 12151 121011111 21111 2210101111 011118 Ha 20

* HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN ST HH3 120153153 81 81 S3 E3 Hye 21

2.1 Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 về

hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết

gọn là Quyế/ định 377) cho câu trđ lời2 -5- 2222212121 1111211515151 ete2 21 2.3 Theo ba Tham, căn nhà trên thuộc sở hữu chung cửa vợ chồng bà hay sở

hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyế: định 377 cho câu trở lời? 22

2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung cia éng Luu, ba Tham hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào

của Quyết định 377 cho câu trđ lời!2 5-1 2222212515151 121115111 111515111111 xe 22

2.5 Anh/chý có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân

tổi CAO ?? 2 1 1 111211112 1111 111 n1 HT an tt HH HH HH 22

thể đi chúc định đoạt toàn bộ căn nhà nàp không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả

Trang 4

* DIỆN THỪA IKÊ: L2 2111 1212511121111 118111111211111 1811110 010111 211012210111 23

2.7 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông

7.8.7) 2 Vis? ccc aMA a ố.ỐỐ.ỐỐ.ốỐ Ầ.Ầ 23

2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? VÌ SA02 cece ccc ce cece cette TT TK KT KH key 24 2.9 Trong vự việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì

2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thỏ điểm nào người thừa kế có quyên sở hữu

đổi với tài sản là di sản do người quá cô để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời 25

2.11 Trong Quy định số 08, theo nói dung cøa bứn án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyên sở h#u nhà ở và đất có tranh chấp 2 Vì sao? 25 * THỪA KÉ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC 26

2.12 Đoạn nào của Quyếr định cho thấp ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sứn của ông Lưu cho bù XẾ? che 26 2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hướng thừa kế không phự

thuộc vào nói dung củø đ? chúc đổi với di sản của ông Lưu không? Vì sao? 26 2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phự thuộc vào nội dung cởzø đi chúc đổi với dì sản của ông Luu? Doan nào của Quyếr định cho câu trớ lời? - 5 2222212323 5121212115111 1xxe 27

2.15 Nếu bà Thẩm khóe mạnh, có khá năng lao động thì có được hướng thừa

kế không phự thuộc vào nội dung củø đi chúc đổi với dì sản của ông Lưu? Vì

2.16 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hướng khoán tiền là bao nhiêu? Vì Sa02 - 0 221 121 12211212122181111E11 xe 27 2.17 Nếu bà Thẩm yêu cẩu được chia di sđn bằng hiện vật thì yêu cầu cửa bà Thẩm có được chấp nhận không? VÌ sa02 - 02G 21 222221212111 12151 1E te2 28 2.18 Trong Ban an số 2493 (sau đây viết gọn là Bán án), đoạn nào của bản án

cho thay bà Khót, ông Tâm và ông Nhớt là con ca cự Khánh? 28 2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hướng toàn bộ tài sản có tranh chấp? 28 2.20 Tợi thỏï điểm cụ Khanh chét, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên ca cụ Khánh không? Đoạn nào ca bản án cho câu trở lời? 29

4

Trang 5

ONG? Vi SAO? ooo cece .ố.áá 30

2.24 Nêu những điễn giáng và khác nhau giéa di chuc va tang cho tai san 30

2.25 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc ma, trước khi chất, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sđn cửa ông

Lưu thì bà Thẩm có được hướng một phần di sản của ông Lưu như trên

22/2 33

2.26 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chính như thể

2 33 2.27 Suy nghĩ củalanh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho

cá hợp đồng tặng cho - S1 1222112121 11111111111212110101110112121 0101111111111 re 33 NGHĨA VỤ TÀI SÁN CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SÁN -5-+c+<+52 36

2.28 Theo Bộ luật Dân sự, ng7z vụ nào của người quá cổ sẽ đương nhiên chấm

dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cô sẽ không đương nhiên chấm dit? Nêu cơ sở pháp lý khi trđ lời c S LSnSSS HT SH TT T KT ke kt 36

2.29 Theo Bộ luật Dân sự, øi /à người phải thực hiện nghĩa vụ vệ tài sản của người quá cá? Nêu cơ sở pháp lý khi trđ lời - 22252222222 csrexsssee 37

2.30 Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhó đến khi

U//1700980/0)108 900i) ăn 38 2.31 Đoạn nào cửa Quyét dinh cho thay bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ

khi còn nhó đến khi trướng thành ?2 c1 222 2121212112121 1211111 11 8e re 38 2.32 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân téi cao, néu ba Tham yéu cau thi cd phái trích cho bà Thẩm từ di sđn cớa ông Lưu một khoán tiên để bù đấp công

Sức nuôi dưỡng con chúng không? 20 2211211 1n* 2 Tnhh ku 39

2.33 Trên cơ sở các quay định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị

hãy giải thích giới pháp trên ca Tòa án L0 2121 nn SH HH key 39

Trang 6

2.34 Trong Quyét dinh sé 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi lưỡng người

quá cố khi họ còn sống 2 -: 22221 113212112123 11181 112115111 1118111 111011111 8111 re 39

2.35 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi

dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vì được xử lý như thế nào? 40

2.36 Suy nghi cia anh/chị về hướng xử lý trên cứa Tòa giám đốc thẩm (trong

mối quan hệ với các guy định về nghĩa vụ tài sản ca người quá cô) 40 2.37 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa ké của ông

2.38 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người

thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc

những người thừa kế đã thực hiện thủ tực khai nhận di sản hạp chưa? Hướng như vậy cáa Tòa án có thuyết phực không, vì sao? -c- sec cscsec 41 2.39 Thời hiệu yêu cẩu mgười thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến han thực hiện không?

Nêu cơ sở pháp lý khi trđ lời c S LSnSSS HT SH TT T KT ke kt 42

2.40 Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện cha? Đoạn nào ca Quy: định cho câu trđ lời? .- 42

2.41 Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của

người quá cô vẫn còn mặc đù ông Định chết năm 2015 và việc khới kiện chỉ được

tiềm hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì

2.42 Thong qua Quyét dinh nam 2021, suy nghi cia anh/chi vé tính thuyết phực

của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vệ tai san

của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?) - 2 2 cccccccccsssea 43

BÀI TẬP 3: L ST E11 11111101011 1H HE 11011111111 HH 111111 tt kg 43 Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2021 43 Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011 44 Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi

Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi

6

Trang 7

3.1 Cho biết thực trợng văn bản pháp luật liên guan dén thay doi, hiy bé di chúc (vệ thở điểm, cách thức và hình thức £hay đổi, húy bỏ) 47 3.2 Trong thực tiễn xét xứ, việc tạp đổi hay húy bó di chúc có thể ngẩn định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ ;ay đổi hay hủy bó di chúc) không?

2 47

3.3 Trong thực tiến xét xứ, việc £hay đổi hay hủy bó di chúc có phái tuân thư

hình thức cøa di chuc bi thay doi hay hay bé không? Vì sao? 48

3.4 Cho biét suy nghi cia anh/chi vé hong gidi quyét c#a Tòa án trong 03 quyét dinh trén (3 quyét dinh dau) lién quan dén thay doi, hiy b6 di chuc 48 3.5 Đoạn nao cho thấy, trong Quyếr định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biếr điều kiện cứa di chúc này là gì2 - 5-5 555c5s5 55: 49 3.6 Cho biết thực trựng văn bán quy phạm pháp luật về đ chúc có điều kiện ở

3.7 Cho biết hệ quá pháp ‡ÿ khi điều kiện đổi với đi chúc không được đáp 3.8 Cho biét suy nghĩ của anh/chị về đi chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong Bộ luật Dân sự không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội

550i: 221 50

BÀI TẬP 4: ST 1 TH 1111110101 1 n1 E 1011111111 H H11 1111 t kg 51 Tóm tắt Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyền thành tài sản thuộc quyền

sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân 2222 S 2 22csssrrrei 51

4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có hóa thuận phân

e0 No uyếiiaiiiiiiiiiiiiiiiẳầaẢẢẢ 52

4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận? - - - S211 111 131115121221818112112111 1e rxee 52 4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chap nhận thóa thuận phân chia di sản trên ? Anh/chý trđ lời câu hới này trong mi quan hệ với yêu câu về hình thức và vê nội dung đổi với thỏa thuận phân chia di sứn 2-5-5 53 4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài san 53 4.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sán đã được chia theo thóa thuận trên là tranh chấp vẻ di sứn hay tranh chap về tài sđn? 54

Trang 8

4.6 Suy nghi cia anh/chi vé hwéng gidi quyé cua Toa an nhan dan téi cao trong An 1é 86 24/201 8/AL oo ccecceccceccesececsesesesesesesescetecevecetecevscstsesesnseteseteteneces 54

Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL của Tòa án nhân dân tối cao .- 54 5.1 Trong Án lệ số 95⁄2016⁄4L, Tòa án xác định ông Trái được hướng 1/7 ky phần thừa ké của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao2 55 5.2 Trong Án lệ số 05⁄2016⁄AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trái được hướng của cụ Hưng là tài sản chung ca vợ chẳng ông Trái, bà Tự có thuyết

3/7//0.01iisyD8—- s1 55

5.3 Trong Án lệ số 95/2016/4L, Tòa án theo hướng chị Phượng được hướng

công sức quán lý di sn có thuyết phực không? Vì sao? . - 555555 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 222 222212121212121EE8E E1 rtee 57

Trang 9

BAI TAP 1:

Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hội đồng thắm pháp Toàn án nhân dân Tắi cao

Nguyên đơn: Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel

Bị đơn: Công ty cô phan kim khí Hưng Yên Nội dung: Ngày 16/01/2007, Công ty có phần kim khí Hưng Yên (gọi tắt là Công ty kim khí Hưng Yên - bên A) - do ông Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc làm đại diện ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT /2007/VA-HY với Công ty liên doanh sản

xuất thép VINAUSTELL (gọi tắt là Công ty Vinausteel - bên B) Ngay sau khi hợp

đồng được kí kết, bên B đã chuyền khoản toàn bộ số tiền cho bên A, nhưng bên A đã

thường xuyên không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Nay bên B yêu cau bên A phải bồi

thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Sau bao phiên tòa, Toà án hủy quyét định giải quyết việc kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án và đình chỉ giải quyết

kinh doanh thương mại Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân Bắc Ninh xét xử sơ thâm theo

đúng quy định pháp luật

Tóm tắt Quyết định số 10/2013KDTM-GĐT ngày 25/4/1013 về vụ việc “Tranh

chấp hợp đồng tín dụng” của Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tôi cao

Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bị đơn: Công ty cô phần xây dựng 16 Vinaconex

Nội dung: Ngân hàng Công thương Việt Nam (nay là Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam - Chỉ nhánh Nghệ An) và Xí nghiệp xây dựng 4 - Công ty Xây dựng số II

(nay là Công ty cô phần xây dựng 16 - Vinaconex) ký Hợp đồng tín dụng só 01/HDTD

Do kinh doanh thua lỗ, Xi nghiệp xây dựng 4 không có khả năng trả nợ nên Ngân hàng đã xử lý phát mại một phản tài sản thế chấp và bảo lãnh đề thu hồi nợ được 779.078.000

đồng Do hiện nay Xí nghiệp xây dựng 4 trực thuộc Công ty cé phan xây dựng 16-

Vinaconex nên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam yêu cầu Công ty cô phần xây dựng 16 - Vinaconex phải có trách nhiệm thanh toán khoản nợ nói trên, đồng thời yêu

cầu Tòa án xử lý tài sản đã thế chấp, bảo lãnh đề thu hồi nợ cho Ngân hàng Tại Bản án sơ thảm, Tòa án quyết định chấp nhận một phản yêu câu khởi kiện của nguyên đơn Tại Ban án phúc thảm, Tòa án quyết định giữ nguyên quyết định của Bản án sơ thâm phần liên quan đến trách nhiệm của Công ty cô phản xây dựng 16 - Vinaconex và trách nhiệm

của ông Nguyễn Ngọc Hòa Sửa Bản án sơ thâm phản liên quan trách nhiệm bảo lãnh

9

Trang 10

cua 6ng Tran Quéc Toan Tại Quyết định kháng nghị số 19/2012/KDTM-KN, Chánh

án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thâm theo hướng hủy Bản án kinh doanh, thương mại phúc thắm;

giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội xét xử phúc

thám lại theo đúng quy định của pháp luật

* TRƯỜNG HỢP DAI DIEN HOP LE

1.1 Điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 (so với Bộ luật Dân sự năơn 2005) về người đại diện

nhân, pháp nhân, chủ thẻ khác thể xác lập, thực hiện giao dịc được đại dân sự thông qua người đại diện” dịch dân sự thông qua người đại

Người được đại diện có thê là “cal 4; Igai bg dé dam bảo tính thống

nhân, pháp nhân, chủ thê khác” nhát trong toàn Bộ luật Người

Khoản 1 Điều 134 quy định: “Đại

diện là việc cá nhân, pháp nha (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích củ

cá nhân hoặc pháp nhân khác (s

Khoản 1 Điều 139 quy định: “Đại

diện là việc một người (sau đây gọi

Pháp nhân là người đại diện) nhân danh và v

co là người được dại diện) xác lập, diện) xác lâp, thực hiện giao dịc

thực hiện gia dịch dân sự tron dan su”

Ở đây, pháp nhân hoàn toàn có thê đại diện cho cá nhân, pháp nhân Sô người ` „ + Một người hay nhiêu người cùng

Một người (khoản I Điều 139)

Theo khoản 3 Điều 134 quy định:

“Trường hợp pháp luật quy định

Của người | “Người đại diện phải có năng lực thì người đại diện phải có năne l

đại diện Í hành vi dân sự đầy dủ, trừ trường ˆ A8M0/ 6ø gián B i

10

Trang 11

Phân loại dựa vào tiêu chí căn cứ

xác lập quyên (theo pháp luật ha theo ủy quyền):

+ Đại diện theo pháp luật

+ Đại diện theo ủy quyền

Phân loại dựa vào tiêu chí căn cứ

xác lập quyên và chủ thê đại diện + Đại diện theo pháp luật của œ nhân

+ Đại diện theo pháp luật của phá nhân

+ Đại diện theo ủy quyền

Hình thức

thỏa thuận, trừ trường hợp phá

luật quy định việc ủy quyên phải

được lập thành văn bản (khoản 2

Điều 142)

Hậu quả cua đại diện

Người đại diện có quyên, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự

người đại diện xác lập (khoản 4

vôi đại diện theo ủy quyên Phạm vi đại diện theo uy quyéy được xác lập theo sự ủy quyên

Điêu 140 thời hạn đại diện được

xác định theo văn bản ủy quyền,

theo quyết định cua cơ quan cd

thảm quyên, theo điều lệ của phái

nhân hoặc theo quy định của phá

luật Đại diện theo ủy quyền cũng

như đại diện theo pháp luật

Phạm vi đại diện được xác định theo 4 căn cứ :

a) Quyết định của cơ quan có thâm

quyền;

b) Điều lệ của pháp nhân;

Trang 12

Không có quyên đại diện theo Điều 142 cùng một Điều luật Không nhập hai trường hợp trond

Không có quyền đại diện thed Điều 142 đã sửa từ “đồng ý” thành

cụm từ “công nhận giao dịch” và bỏ sung thêm 2 trường hợp: Người

đại diện biết mà không phản dé

trong một thời hạn hợp lý; người được đại diện có lỗi dẫn đến việc

người đã giao dịch không biết hoặc

không thê biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân ‡

với mình không có quyền đại diện

Vượt quá phạm vi đại diện

định hai trường hợp ngoại lệ để

công nhận phần vượt quá phạm

đại diện

143 quy định thêm trường hợp: Người được đại diện có lỗi dẫn đến

việc người đã giao dịch không biết hoặc không thẻ biết vẻ việc xá

lập, thực hiện giao dịch dân sự v mình không vượt quá phạm vi đại

1.2

xác lập hợp đồng với Vinausteel? Trong Quyế: định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên

Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập

hợp đồng với Vinausteel: “Ngày 16/01/2007, Công ty cô phần kim khí Hưng Yên (gọi

tắt Công ty kim khí Hưng Yên — bên A) do ông Lê Văn Mạnh —- Phó Tổng Giám đốc

làm đại diện ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với Công ty liên doanh sản xuất thép VINAUSTEEL (gọi tắt Công ty Vinuasteel - bên B)”

1.3 Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không? Theo Hội đồng thâm phán, ông Mạnh không có trách nhiệm gì với Vinausteel

12

Trang 13

1.4 Cho biét suy nghi cia anh/chi vé hiréng gidi quyét trên của Tòa giám đốc thẩm

liên quan đến 6ng Manh (co văn ban nào không về chứ đề này? Có thuyết phực không?)

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đóc thâm liên quan đến ông Mạnh là thuyét phục

bởi vì Tòa xác định ông Mạnh không phải là người có quyền và nghĩa vụ liên quan

Mặc dù ông Mạnh là người trực tiếp kí kết hợp đồng với Công ty Vinausteel, nhưng ông chỉ là người dưới danh nghĩa đại diện của công ty Hưng Yên, chứ không phải của

riêng ông, nghĩa là hợp đồng này là giữa 2 pháp nhân với nhau chứ không phải hợp đồng giữa người đại diện và pháp nhân còn lại (tức công ty Vinausteel) Ông Mạnh

được bà Lan ủy quyên cho thực hiện các giao dịch dân sự trong phạm vi kinh doanh của

công ty, nên việc bồi thường phải do Công ty Hưng Yên giải quyết, ông Mạnh không

phải chịu trách nhiệm bồi thường với Công ty Vinausteel Tuy nhiên ông Mạnh phải

chịu trách nhiệm với công ty của mình Bộ Nguyên tắc Châu Âu cũng theo hướng này

và đã quy định rõ hơn, theo đó “người đại diện không bị ràng buộc bởi người thứ bã”

tuy không có quy định nào tương tự trong Bộ luật Dân sự nhưng có thẻ thấy hướng giải

quyết này là có cơ sở

Khoản I1 Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về

việc thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh

pháp nhân” Vì vậy Công ty Hưng Yên không giao đủ hàng là nghĩa vụ chưa được hoàn thành của Công ty Hưng Yên, mà Công ty Hưng Yên là pháp nhân thì phải chịu trách nhiệm dân sy bang tai san của mình theo khoản 2 Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015

1.5 Theo Hộ¿ đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinausteel không? Theo Hội đồng thâm phán, Công ty kim khí Hưng Yên phải có trách nhiệm thanh

toán các khoản nợ và bài thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel chứ không phải cá

nhân ông Mạnh, ông Dũng

1.6 Cho biếtsøy nghĩ của anh/ch¿ về hướng giái quyết trên của Tòa giám đốc thẩm

liên quan đến Hưng Yên nêu trên Hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến công ty Hưng Yên là hợp lí vì: 1 Đễ Văn Đại, “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án”, NXB Hồng Đức - Hội luật gia

Việt Nam, Bản án sô 35-37, tr.325

13

Trang 14

Thứ nhát việc Công ty Hưng Yên và bà Lan từ chối nhận nghĩa vụ và trách nhiệm vì

cho rằng ông Dũng và ông Mạnh kí kết và thực hiện hợp đồng theo Công ty Hưng Yên

là vô lí Trong Quyết định có đề cập rằng Công ty Hưng Yên thừa nhận sau khi kí hợp

đồng Công ty Vinausteel đã thực hiện nghĩa vụ chuyền tiền và Công ty Hưng Yên đã

nhận đủ tiền Do đó việc Công ty Hưng Yên phủ nhận trách nhiệm việc không năm

được hợp đồng là việc không có căn cứ

Thứ hai ông Mạnh được bà Lan kí giấy ủy quyền đề ông thực hiện các giao dịch

trong phạm vi ngành kinh doanh của công ty nên việc ông kí hợp đồng với Công ty

Vinausteel la nam trong phạm vi thâm quyên của mình thỏa mãn theo quy định tại khoản I Điều 141 Bộ luật Dân sự 2015

Thứ ba, căn cứ theo Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015 về Trách nhiệm dân sự của pháp nhân: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyên, nghĩa vụ dân

Sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân” và khoản I Điều 139 quy định vẻ hậu quả pháp lí của hành vi đại diện là “Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh

quyên, nghĩa vụ đối với người được đại diện” vì vậy hợp đồng do ông Mạnh và ông Dũng đại diện phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với Công ty Hưng Yên, Công ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm với bên thứ ba là Công ty Vinausteel Vì vậy nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng do người đại diện kí kết trong phạm vi đại diện là nghĩa vụ và trách

nhiệm của bên được đại diện Nói cách khác, hợp đồng dù do người đại diện kí nhân

danh pháp nhân thì vẻ pháp nhân, pháp nhân không được từ chối trách nhiệm này 1.7 _ Nếu ông Mạng là đại diện theo pháp luật ca Hưng Yên và trong hợp đồng có

thỏa thuận trọng tài thì thóa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Vên

không? Biét rang diéu lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan

đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp

luật xác lập) phới được giới quyét tai Tòa án

Trong trường hợp này, thỏa thuận trên vẫn ràng buộc Công ty Hưng Yên Bởi lẽ: Thứ nhất, cần xác định điều lệ pháp nhân chỉ mang ý chí đơn phương của pháp nhân đó căn cứ theo Điều 77 Bộ luật Dân sự năm 2015, trong khi hợp đồng có nguyên tắc cơ bản là dựa trên tính tự nguyện, bình đăng và ý chí song hoặc đa phương Việc áp dụng

Điều lệ của Công ty Hưng Yên đổi với cả những giao dịch dân sự, tranh chấp có liên quan đến pháp nhân khác là không hợp lý

Trang 15

Thứ hai, diém 1 khoản 2 Điều 77 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về Điều lệ pháp nhân bao gồm nguyên tác giải quyết tranh chấp nội bộ Có thẻ thấy, tranh chấp phat

sinh giữa Công ty Hưng Yên và Công ty Vinausteel không còn nằm trong nội bộ của

Công ty Hưng Yên nữa mà còn có sự tham gia của một pháp nhân khác

Thứ ba, có thê tháy, ngay cả trong trường hợp việc thỏa thuận tranh chấp được giải quyết nhờ trọng tài bị vô hiệu cũng không làm ảnh hưởng đến phản còn lại của hợp đồng Do đó, theo Điều 130 Bộ luật Dân sự 2015 thì giao dịch này chỉ có thẻ bị vô hiệu một phần và vẫn sẽ phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với Công ty Hưng Yên

Thỏa thuận trọng tài là một điều khoản độc lập mặc dù được quy định trong hợp đồng,

nhưng ở đây xem xét về hiệu lực của hợp đồng trọng tài này, có thẻ thấy do điều lệ của

công ty quy định mọi tranh chap phát sinh phải giải quyết tại Tòa án, khi trong điều lệ

đã quy định thì tất nhiên ta phải làm theo quy định của điều lệ, không được làm trái với

điều lệ, khi làm trái với điều lệ, không đưa ra Tòa án mà lại chọn trọng tài thì trong

trường hợp này chúng ta đã làm sai quy định của điều lệ cho nên thỏa thuận trọng tài

này không có hiệu lực Nhưng những Điều khoản còn lại trong hợp đồng vẫn có giá trị (Điều khoản về mua bán, điều khoản về thanh toán, giao nhận hàng ) vẫn có giá trị bởi vì hợp đồng độc lập với điều khoản về trọng tài

* TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ

1.8 Trong Quyế định số 70, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex wy quyền (không có thẩm quyển đại diện để xác lập)?

Trong Quyết định số 10, đoạn cho thầy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyên (không có thảm quyền đại diện để xác lập) là:

“Theo tài liệu do Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trình thì ngày 26/3/2001,

Công ty xây dựng số II có Công văn số 263 CV/XD2 TCKT quy định về việc vay vốn tín dụng của các đơn vị trực thuộc ngày 06/4/2001, Công ty xây dựng số II Nghệ An có

Công văn số 064CV/XDII.TCKT gửi chỉ nhánh Ngân hàng Công thương trong đó có

nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không cho các Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn của Công ty kế

từ ngày 06/4/2001 ” và “Các văn bản của Công ty liên quan tới vav vốn tại Ngân hang

Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ”, nhưng ngày

Trang 16

14/5/2001 Ngân hang van ký Hợp đồng tín dụng só 01/HĐTD của Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền”

1.9 Trong vụ việc rên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?

Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thâm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với

Ngân hàng về hợp đồng trên Trích từ phần Quyết định của Tòa: “Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thảm buộc Công ty có phản xây dựng 16 - Vinaconex phải trả khoản tiền nợ góc và lãi

(1.382.040.000 đồng) cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là có căn cứ”

1.10 Cho biế/swp nghĩ của anh/chý về hướng giái quyết trên của Tòa giám đốc thẩm Hướng giải quyết của Tòa là hợp tình hợp lí, cơ sở pháp lí khoản 1 Điều 145 Bộ luật

Dân sự 2005 so sánh với khoản 1 Điều 142 Bộ luật Dân sự 2015

Khoản 1 Điều 145 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:

“Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát

sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý Người đã giao dịch với người không có quyên đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời

trong thời hạn ấn định; nếu hét thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không

làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, nhưng người không có

quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ

trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết vẻ việc không có quyên đại diện”

Khoản 1 Điều 142 Bộ luật Dân sự 2015: “Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát

sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây: a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;

b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý; c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thé biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyén

đại diện”

Trang 17

Thứ nhất xác định quyên lợi của bên thứ ba ngay tình trong trường hợp trên thì theo Bộ luật Dân sự 2005 quy định vẻ Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện

xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trong trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện Trong trường hợp trên thì Xí nghiệp xây dựng số 4 không được Vinaconex ủy

quyên xác lập hợp đồng với Ngân hàng được thê hiện qua công văn số 064CV/XDII

TCKT gửi chỉ nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An Tuy nhiên theo lời khai của phía Ngân hàng thì không nhận được công văn trên nên dẫn đến việc ngày 14/05/2001

Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng cho Xí nghiệp xây dựng số 4 vay tiền và trên thực tế

Và Xác định Vinaconex không xác định được tài liệu chứng minh Ngân hàng đã nhận

được công văn trên Như vậy hoàn toàn có thê cho rang Ngân hàng không biết Xí nghiệp số 4 không có thâm quyền đại diện đề xác lập hợp đồng Hơn thế pháp luật không bắt buộc Ngân hàng phải biết giao dịch mà mình xác lập là với chủ thé không có thâm

quyền đại diện xác lập bởi vì quyền đại diện của Xí nghiệp xây dựng số 4 là đại diện theo ủy quyền hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của bên Vinaconex có ủy quyên hay không

Vì lẽ đó giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập thực hiện có thê

xem xét quyền và nghĩa vụ đối với người được đại diện là Vinaconex trong trường hợp

người đã giao dịch là Ngân hàng Công thương không biết và không thể biết về việc

không có quyền đại diện

Khía cạnh thứ hai là chủ thể được đại diện đồng ý đối với giao dịch dân sự do người

không có quyền đại diện xác lập thực hiện thì thứ nhất chủ thế đó lây được hợp đồng từ

người không có thắm quyền đại diện xác lập thực hiện trên danh nghĩa của mình mà

không phản đối thì theo đó có nhận định là khi nhận được tiền Xí nghiệp xây dựng số 4

đã mua máy móc phục vụ công việc được công ty giao như vậy Xí nghiệp xây dựng số

4 xác lập với Ngân hàng hợp đồng vay tiền là dùng đề làm việc mà Vinaconex đã giao

hay nói cách khác là giao dịch cho người không có thâm quyền đại diện là Xí nghiệp

xây dựng số 4 xác lập thực hiện nhân danh pháp nhân được đại diện Vinaconex, hơn

nữa công ty biết việc vay vốn ngân hàng Xí nghiệp xây dựng số 4 bởi vì cứ 6 tháng,

doanh nghiệp có báo cáo tài chính một lần nên Vinaconex hoàn toàn có thê kiểm soát hoạt động tài chính bao gồm các hoạt động thu chi ngân sách vay vón hoạt động của Xí

nghiệp xây dựng số 4 là phải biết rằng hợp đồng vay vốn đã được xác lập thực hiện Khi công ty đã biết về việc xác lập hợp đồng không đúng thảm quyền đại diện của Xí nghiệp đã không ý kiến phản đối cụ thể là phí Vinaconex hoàn toàn không có văn bản cho hành vi phản đối hợp đồng vay vốn Các công văn gửi xuống Xí nghiệp yêu cầu chủ thê này phải trả lại tiền vay cho Ngân hàng

17

Trang 18

Bà Xê không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu vì quan hệ hôn nhân giữa bà và ông Lưu là bất hợp pháp

Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa ké theo pháp luật: “Hàng thừa ké thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ

nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”

2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hói

trên có khác không? Vì sao?

Nếu ông Lưu và bà Xê kết hôn năm 1976 thì bà Xê sẽ được xem là vợ hợp pháp và đồng thời bà cũng thuộc hàng thừa ké thứ nhất như bà Thâm Căn cứ theo Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990, tại điểm a khoản 4 về những người thừa kế theo pháp

luật thì: “Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960 - ngày công

bó Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 — đối với miền Bắc; trước ngày 25/03/1977 — ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhát trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội lấy vợ ở miền Nam sau khi tập két ra Bắc lay thêm vợ mà việc két hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất

cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng, và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhát của tất cả các người vợ”

Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê cuối năm 1976 tại Tiền Giang (miền Nam) tức trước ngày 25/03/1977 thì theo quy định trên bà Xê là sẽ là vợ hợp pháp thuộc hàng thừa ké thứ nhát

2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì

sao? Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu vì:

Thứ nhất, thừa ké theo pháp luật cũng không được áp dụng trong trường hợp này do

không rơi vào các quy định tại Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 Bởi lẽ, di chúc của ông Lưu là hợp pháp và di sản được định đoạt đã được xác định là tài sản của riêng ông Lưu Vi vay, chị Hương không được chia di sản theo pháp luật

Thứ hai, ông Lưu chết có để lại di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà số 150/6A Ly

Thường Kiệt cho bà Xê Trong di chúc ông Lưu đề lại, chị Hương không có quyền được

hưởng tải sản

24

Trang 19

Thứ ba, chị Hương cũng không phải người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc

theo khoản I Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 Bởi lẽ, chị Hương là con đã thành niên

(chị Hương sinh năm 1965 thì tính đến thời điểm bà Xê làm đơn khởi kiện là vào năm 2004 khi đó chị Hương đã 39 tuôi) và có khả năng lao động bình thường Do đó, chị

Hương không phải đối tượng được chia thừa ké không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của pháp luật

2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyên sở hữu đổi với tài sản là di sản do người quá cô để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời

Theo pháp luật hiện hành, tại thời điểm mở thừa kế người thừa kế phải còn sóng hoặc

sinh ra và còn sóng sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước thời điểm người dé lai di san chét

Cơ sở pháp lý: Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015: “Người thừa ké là cá nhân phải là

người còn sống vào thời điểm mở thừa ké hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở

thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết Trường hợp người thừa

ké theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế” 2.11 Trong Quyế định số 08, theo nội dung c#a ban án, ở thời điểm nào người

thừa kế của ông Hà có quyền sở hứu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vi sao? Theo Quyết định số 08: “Ông Hà chết ngày 12/05/2008 thì bà Lý Thị Ơn là vợ và

các con ông Hà được thừa kế và nhà đất này đã chuyên dịch quyền sở hữu nhà ở và

quyên sử dụng đất ở sang cho bà Lý Thị Ơn” Ông Hà chét vào ngày 12/05/2008 nên đây cũng là thời điểm mở thừa ké theo khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự 2015.Theo quy định tại Điều 614 Bộ luật Dân sự 2015 thì kê từ thời điểm mở thừa ké thì những người thừa ké có các quyền tài sản do người chét đề lại Theo nội dung bản án, ông Hà chết không để lại di chúc nên di sản của ông sẽ

được thừa ké theo pháp luật căn cứ theo điểm a khoản I Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015

Như vậy, tại thời điểm ngày 12/05/2008 thì người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà đất tranh chấp

25

Trang 20

* THUA KE KHONG PHU THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC 2.12 Đoạn nào cia Quyét dinh cho thay ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn

bộ tài sản của ông Lưu cho ba Xé?

Đoạn của Quyết định cho thầy ông Lưu đã định đoạt di chúc băng toàn bộ tài sản của

ông: “Việc ông Lưu lập văn bản để là “di chúc” ngày 27/02/2002 là thẻ hiện ý chí của ông Lưu để lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp

luật”

2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hướng thừa kế không phự

thuộc vào nói dung củø đi chúc đổi với di sản của ông Luu không? Vì sao? Căn cứ theo Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 về Người thừa kế không phụ thuộc vào

nội dung của di chúc:

“Những người sau đây vẫn được hưởng phan di san bang hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ

không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phan 21 di san it hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại

Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản I Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, Vợ, chồng; 2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động”

Bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu, đồng thời không còn khả năng lao động, do đó, bà Thâm thuộc diện được hưởng thừa ké không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

đối với di sản của ông Lưu Chị Hương là người đã thành niên và có khả năng lao động, do đó, chị Hương không

thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di

Sản của ông Lưu

Bà Xê không là vợ hợp pháp của ông Lưu, do đó, bà Xê không thuộc diện được

hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu

26

Trang 21

2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhan dan téi cao, vì sao bà Thẩm được hướng thừa

kế không phự thuộc vào nội dung cởø đi chúc đổi với di sản của ông Lưu? Doan nào của Quyếr định cho câu tr lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ

thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu vì bà Thâm là vợ hợp pháp

Của ông Lưu và không còn khả năng lao động

Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Tuy nhiên, do ba Tham dang 1a vo hop pháp của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động, theo quy định tại Điều 669 Bộ

luật Dân sự thì bà Thâm được thừa ké tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội

dung di chúc của ông”

2.15 Nếu bà Thẩm khóe mạnh, có khả năng lao động thì có được hướng thừa kế

không phự thuộc vào nội dung cza di chúc đổi với di sản cớa ông Lưu? Vì sao?

Nếu bà Thâm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì bà vẫn được hưởng thừa ké không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu Vì theo khoản 1 Điều

644 Bộ luật Dân sw 2015, ba Tham van la vợ hợp pháp của ông Lưu nên được hưởng

thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 1 Những người sau đây vẫn được hưởng phan di san bang hai phan ba suất của một người thừa ké theo pháp luật néu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ

không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phản di sản ít hơn

hai phan ba suat do:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, Vợ, chồng;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”

2.16 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đông triệu thì bà Thẩm sẽ được hướng khodn tién là bao nhiêu? Vì sao?

Căn cứ vào khoản | Diéu 644 của Bộ luật Dân sự 2015 thì bà Thâm thuộc diện người

thừa kế không phụ thuộc vào di chúc và bà Thâm sẽ được hưởng di sản băng hai phan ba suất của một người thừa ké theo pháp luật

Vậy giá sử rằng phản tài sản 600 triệu đồng của ông Lưu được chia theo pháp luật thì ta có chị Hương và bà Thâm là hàng thừa kế thứ nhát theo pháp luật

27

Trang 22

Ta có: 600 triệu : 2 = 300 triệu/người

Vậy chị Hương và bà Thâm mỗi người được 300 triệu đồng nếu chia di sản của ông Lưu theo quy định của pháp luật

Nhưng trên thực tế thì ông Lưu không đề lại di chúc cho bà Thâm nên căn cứ theo

khoản I Điều 644 thì bà Thắm sẽ được nhận thừa ké ít nhất bằng hai phân ba suất thừa ké cua một người theo quy định pháp luật

Ta có 300 triệu đồng x 2/3 = 200 triệu đồng Vậy ba Tham sẽ được hưởng 200 triệu đồng khoản tiền thừa kế của người thuộc diện

thừa kế không phụ thuộc di chúc

2.17 Néu ba Thẩm yêu cẩu được chia di s¿n bằng hiện vát thì yêu cầu ca bà Tham có được chấp nhận không? Vì sao?

Theo ý kiến của nhóm em thì bà Thảm có quyên yêu cầu di sản bằng hiện vật, còn

được cháp nhận hay không thì phải căn cứ theo điều 656 của Bộ luật Dân sự 2015 Bà

Thâm có cuộc họp với những người thừa kế và thống nhất cách thức phân chia di sản

cũng như xác định rõ ràng nghãi vụ của từng người thừa kế Mọi thỏa thuận của những

người thừa ké phải được lập thành văn bản Ở đây bà Thâm phải thỏa thuận với bà Xê

dé xem xét yêu cầu chia di sản bằng hiện vật nhăm mục đích thực hiện theo đúng di nguyện của người đã lập di chúc bên cạnh đó cũng phải tuân thủ theo đúng quy định pháp luật

2.18 Trong Ban án số 2493 (sau đây viết gọn là Bán án), đoạn nào của ban an cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con ca cự Khánh?

Trong Bản án só 2493, đoạn của Bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh: “Cụ Nguyễn Thị Khánh và cụ An Văn Làm (chết năm 1938) có 2

con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1932 Cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt (chết năm1973) có 01 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm

1930”

2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hướng toàn bộ tài sản có tranh chấp?

Người được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ di sản tranh chấp là ông Nhật

28

Trang 23

2.20 Tợi thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của

cự Khánh không? Đoạn nào cửa bản án cho câu trở li? Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm là con đã thành niên của cụ Khánh

Doan cua ban án cho câu trả lời: “Xét yêu cầu của ông Tâm, bà Khót về việc được

hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc do không có khả năng lao

động vì tại thời điểm mở thừa kế bà Khót đã 71 tuổi, ông Tâm 68 tuôi lại là thương binh 2/4, thây tại Điều 140, 145 của Bộ luật Lao động năm 1994 quy định độ tuôi lao động

của người Việt Nam là từ 15 tuổi đến 60 tuôi đối với nam và từ 15 tuổi đến 55 tuôi đối

với nữ”

2.21 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hướng thừa ké không

phựø thuộc vào nội dụng cớa đi chúc không ? Đoạn nào cáa bán án cho câu

tra loi?

Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ

thuộc vào nội dung cua di chúc

Doan cua bản án cho câu trả lời: “Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà

hàng tháng còn được hưởng ché độ chính sách của nhà nước theo diện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng: còn ông Tâm tuy là thương binh 2/4, theo quy

định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông đã được hưởng chính

sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được

thừa kế bà Khót và ông Tâm không có giấy tờ pháp lí nào để chứng minh rằng mình

mắt khả năng lao động, bên cạnh đó trong Luật Lao động cũng quy định rằng không có

quy định giới hạn về độ tuối lao động và việc tham gia vào quan hệ lao động tùy thuộc vào thê lực, trí lực,và tinh thần của từng người Hơn nữa từ trước đến nay ông Tâm và

29

Trang 24

bà Khót có đời sống kinh tế độc lập và không phụ thuộc vào cụ Khánh Bà Khót còn có

gia đình và có tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn nhận được trợ cấp theo chính

sách của nhà nước theo diện người có công với cách mạng 400.000 đồng Còn về ông

Tâm, ông cũng được hưởng tiền trợ cáp theo diện thương binh cho nên yêu cầu của ông

Tâm và bà Khót về việc hưởng thừa ké không phụ thuộc vào di chúc là chưa hợp lí Vì

thế việc Tòa án không chấp nhận yêu cầu của ông Tâm và bà Khót là hoàn toàn có cơ

người có công với cách mạng năm 2005 thì với thương binh bị suy giảm khả năng lao

động trên 81% vẫn sẽ được Nhà nước trợ cấp cùng với nhiều ưu đãi đối với người có

Đêu có sự định đoạt vẻ tài sản của người có tài sản, là sự chuy

giao tài sản thuộc quyền sở hữu của người này sang cho ngư

; khac Giong nhau Ộ ;

Déu phai duoc lap thanh van bản kê cả di chúc miệng phải đá ứng yêu câu luật định theo Điều 629 và Điều 630 Bộ luật Dâ su 2015

Khai niém

cá nhân nhằm chuyền tai s:

của mình cho người khác sau khi chét

Cơ sở pháp lý: Điều 624 Bộ luậ

Dân sự 2015

Hop dong tang cho tai san |

sự thỏa thuận giữa các bê

theo đó bên tặng cho giao tả

san của minh va chuyé

quyền sở hữu cho bên được

tạng cho mà không yêu cả

đền bù, bên được tặng cho

30

Trang 25

Ý chí của chủ sỏ

hữu tài sản

Phát sinh trên cơ sở ý chí định

đoạt đơn phương của người lập di chúc

Là sự thỏa thuận, thẻ hiện

chí giữa người cho và người

được tặng nói chung là ý ch

Của song phương

không là cá nhân thì phải tồn t vào thời diém mở thừa kẻ

Bên nhận tặng cho tài san nd

là cá nhân thì phải còn sốn nếu là tô chức thì phải tồn tạ vào thời điềm tặng cho tài sảr

Thời điểm có hiệu

lực

Di chúc có hiệu lực từ thời điển|

mở thừa ké Thời điểm mở thừ: ké là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyê bó một người là đã chết thì thời

điểm mở thừa kế là ngày được

xác định tại khoản 2 Điều 71

của Bộ luật Dân sự 2015

- Hợp đồng tặng cho động sản

có hiệu lực kê từ thời điểm

bên được tặng cho nhận tà sản, trừ trường hợp có thỏ

thuận khác

- Đối với động sản mà luật cá

quy định đăng ký quyền Sở

hữu thì hợp đồng tặng cho c

hiệu lực kẻ từ thời điểm đăng

Tặng cho bát động sản - Tặng cho bát động sản phi

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  ủy  quyền - những quy định chung về luật dân sự bài tập lớn học kỳ
nh thức ủy quyền (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w