1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khác

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Đối Tượng Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Khác
Tác giả Đỗ Mai Anh, Văn Ngọc Phương Anh, Doãn Thái Khả Hưng, Phan Nam Khánh, Tran Dang Khoa, Lê Thị Hông Nhung, Chu Thị Thanh Phương, Nguyễn Võ Minh Thi, Nguyễn Lê Tú Trinh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Về điều kiện chung, tên thương mại sẽ được Nhà nước bảo hộ nếu “có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vự

Trang 1

BỘ MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ;

LOP: CLC45A

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM:

_CÁC ĐÓI TƯỢNG QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHÁC

Danh sách sinh viên thực hiện:

Trang 2

A LY THUYET

1 Điều kiện bảo hộ của tên thương mại (TTM) là gì?

Điều kiện bảo hộ của tên thương mại được quy định lần lượt các Điều 76, 77, 78 LSHTT

Về điều kiện chung, tên thương mại sẽ được Nhà nước bảo hộ nếu “có khả năng

phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong

cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.” Bên cạnh quy định chung, tên thương mại để có thể được bảo hộ cần thoả mãn đủ các yêu cầu luật định:

Một là Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử

dụng;

Tên riêng chính là một trong những đặc điểm quan trọng trong việc nhận dạng, phân biệt các chủ thê kinh doanh Trong tên thương mại bao gồm hai thành phần là phần mô tả va phan tên riêng Trong đó phần mô tả dùng đề xác định loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp Ngoài hai thành phần pháp luật quy định ra, tên thương mại còn có thể bao gồm

phần mô tả mô hình kinh doanh của mình

Vẫn có không ít những trường hợp đặt tên thương mại không thật sự đúng với cấu trúc quy định Tuy nhiên, qua thời gian, có một vài thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam nhớ đến Đồng thời, từ khi thành lập đến nay công ty đều gắn với tên gọi này và không xảy ra tranh chấp nào với các công ty khác về tên gọi Trong trường hợp này tên gọi

đó vẫn sẽ được pháp luật bảo vệ

Hai, Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;

Đây là một chế định quan trọng có chức năng giúp khách hàng có thê phân biệt sự khác nhau giữa các chủ thê kinh doanh trên cùng lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh Không chỉ có LSHTT quy định về vẫn đề tên thương mại không trùng hay gây nhằm lẫn mà ngay ở Luật Doanh nghiệp 20 14 cũng đã cắm về hành động này Việc đặt tên trùng hoặc gây nhằm lẫn có thê khiến các doanh nghiệp cùng hay giống tên khác phải chịu những

Trang 3

rủi ro không đáng có Vậy nên để bảo vệ quyên lợi cho các doanh nghiệp đó, pháp luật cho

rằng hành vi đó sẽ là hành vi xâm phạm đến tên thương mại

Đối với điều kiện này, pháp luật yêu cầu ba nội dung: Thứ nhất, tên thương mại không được trùng hay nhằm lẫn với những tên thương mại khác Đề có thể xác định được có trùng hay nhằm lẫn cần phải so sánh thành phần tên riêng giữa các tên thương mại với nhau Thứ hai, xác định thời điểm sử dụng tên thương mại để biết tên thương mại nào được

sử dụng trước Thứ ba, Xác định lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh có trùng hay

không Cuối cùng, Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của

người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng

Nếu tên thương mại gây xung đột với hai đối tượng là sở hữu công nghiệp nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý đã được đăng ký bảo hộ trước đó thì sẽ không được pháp luật công nhận bởi vì trong tình huống nãy tên thương mại không có khả năng phân biệt

Để lý giải cho sự hạn chế này của pháp luật, ta có thé thay hai đối tượng trên đều được gắn lên sản phẩm và dùng đề nhận dạng thương hiệu hàng hoá trên thị trường Vậy nên luật pháp đặt ra những quy định này nhằm tránh tình trạng chồng chéo sản phẩm giữa doanh nghiệp Đồng thời sẽ giảm bớt những nguy cơ, hành vi xâm phạm tên thương mại,

nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý

Pháp luật quy định một các đôi tượng không hoạt động kinh doanh sẽ không được bảo hộ tên thương mại tại Điều 77 Luật nay bao gom: Tên của cơ quan nhà nước, tô chức

chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,

tô chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thê

Trang 4

2 So sánh sự khác nhau của TTM và nhãn hiệu?

Là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng

trong hoạt động kinh doanh đề phân

biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác

trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Là dấu hiệu dùng đề phân biệt

hàng hoá, dịch vụ của các tô

Được cấu tạo bởi chữ, số phát âm được | ảnh, biểu tượng, là sự kết hợp

của ngôn ngữ và hình ảnh

- Một chủ thể kinh doanh có thé

Số lượng Một chủ thê kinh doanh chỉ có thể có

một tên thương mại

đăng ký sở hữu nhiều nhãn

hiệu cho những loại hàng hóa,

Trang 5

Quyền sở hữu công nghiệp

Xác lập trên cơ sở chủ sở hữu sử dụng hợp pháp tên thương mại, không cần đăng ký

Xác lập trên cơ sở đăng ký và

được Cục SHTT cấp văn bằng bảo hộ hoặc có nhãn hiệu đã

đăng ký quốc tế được cơ quan có thâm quyền công nhận hoặc có nhãn hiệu nôi tiêng

Điều kiện bảo hộ

Tên thương mại được bảo hộ nếu có

khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh

mang tên thương mại đó với chủ thê

kính doanh khác trong cùng lĩnh vực

kính doanh Tên thương mại được coi

là có khả năng phân biệt phải đáp ứng các điều kiện:

- Chứa thành phân tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử

dụng

- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong

củng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của người

khác hoặc với chỉ dẫn địa ly đã được

bảo hộ trước ngày tên thương mại đó

được sử dụng

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu

đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Là dấu hiệu nhìn thấy được

dưới dạng chữ cái, từ ngữ,

hình vẽ, hình anh, ké cả hình

ba chiều hoặc sự kết hợp các

yếu tô đó, được thê hiện bằng

một hoặc nhiều màu sắc - Có khả năng phân biệt hàng

hóa, dịch vụ của chủ sở hữu

nhãn hiệu với hàng hóa, dịch

vụ của chủ thê khác

- Các trường hợp nhãn hiệu

không bảo hộ được: nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức

gây nhằm lẫn với hình quốc

kỳ, quốc huy, biểu tượng của cơ quan nhà nước, tô chức

chính tri,

Trang 6

Có thể bảo hộ dấu hiệu bao gồm thành

phần mô tá Không bảo hộ cách trình

bay, thê hiện, màu sắc, dấu hiệu quy định tại Điều 78 LSHTT

Ú Bảo hộ cách trình bày, cách

thể hiện, màu sắc, không bao gồm thành phần mô tá Không

bảo hộ dấu hiệu quy định tại

Điều 73 và khoản 2 Điều 74

LSHTT

Bảo hộ trên toàn quoc

vực kinh doanh

CSPL: khoản 6 Điều 93

mỗi lần gia hạn được l0 năm

CSPL: khoan 3 Diéu 139 LSHTT

LSHTT

À Chi có thê là đôi tượng của hợp đông ` , `

nghiệp việc chuyên nhượng toàn bộ cơ sở sản

xuất kinh doanh và hoạt động kinh

doanh dưới tên thương mại đó nhân đáp ứng các điều kiện

đối với người có quyền đăng

Như vậy có thê thấy, trên thực tế tên thương mại và nhãn hiệu của một hàng hóa,

dịch vụ có thé trùng nhau, dẫn đến dễ gây nhằm lẫn Tuy nhiên, xét về bản chất pháp lý thì

Trang 7

đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau mà cơ bản nhất có thể thấy: Tên thương mại đại diện cho một thực thê có năng lực pháp lý (tô chức, cá nhân), mỗi thực thể chỉ có một tên

thương mại và mỗi tên thương mại chỉ đại diện cho một thực thể Trong khi đó, nhãn hiệu

đại diện cho hàng hóa, dịch vụ (không là thực thể pháp lý), một nhãn hiệu có thể đại diện

cho nhiêu hàng hóa, dịch vụ của cùng một tô chức, cá nhân

3 Khái niệm “tên gọi xuất xứ hàng hóa” là gì? Thuật ngữ này và “chỉ dẫn địa lý”

có giống nhau không? Vì sao? “Tên gọi xuất xứ hàng hóa” (Apellations of orgin) là thuật ngữ được chính thức luật hóa khái niệm trong Thỏa ước Lisbon về bảo hộ và đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ của hàng hóa được ký kết năm 1958 Theo đó, bản Thỏa ước này đã đưa ra định nghĩa như sau: “Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa lý của một quốc gia, một khu vực, hay một địa phương để chỉ định nguồn gốc của sản phẩm mà chất lượng hoặc các đặc trưng của chúng hoàn toàn do môi trường địa lý quyết định, bao gồm các yếu tô tự nhiên và con người” 1,

Hiện nay trong LSHTTcũng có đề cập đến thuật ngữ này ở những điều luật cudi cùng

tuy nhiên lại không được giải thích cụ thể

Mặt khác, thuật ngữ này cũng từng được nhắc đến, thậm chí được định nghĩa rất cụ thé, tại Điều 786 của BLDS năm 1995: “Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những

mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và

ưu việt, bao gồm yếu tô tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tô đó.” Đồng thời, căn cứ theo quy định của pháp luật hiện nay: “Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc

vùng lãnh thô nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ

bản cuôi cùng đôi với hàng hóa trong trường hợp có nhiêu nước, nhóm nước, hoặc vùng

' Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and their International Registration (1958),

“geographical denomination of a country, region, or locality, which serves to designate a product originating therein,

the quality or characteristics of which are due exclusively or essentially to the geographic environment, including natural and human factors” (Article 2)

Trang 8

lãnh thô tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.” (khoản I Điều 3 Nghị định số

81/2018/NĐ-CP) Qua việc viện dẫn các quy định pháp luật về tên gọi xuất xứ hàng hóa, xét thấy, dù

rằng BLDS năm 1995 đã hết hiệu lực thi hành nhưng qua đổi chiếu với quy định của pháp

luật quốc tế và cả quy định của pháp luật Việt Nam, đã cho thấy tinh thần của Điều 786 của BLDS năm 1995 vẫn hợp lý và đúng với định nghĩa chung về mặt pháp lý của “tên gọi xuất xứ hàng hóa” nên hoàn toàn có thê làm cơ sở pháp lý dé tham khảo Vì vậy có thê suy ra rằng: tên gọi xuất xứ hàng hóa là chỉ dẫn nguồn gốc của hàng hóa mà chính nơi xuất xứ đó mới có được những đặc trưng về điều kiện địa lý, những yếu tố đặc thù đề có thé tạo ra hàng hóa đó

Theo đó, “tên gọi xuất xứ hàng hóa” và “chỉ dẫn địa lý” có nhiều nét tương đồng: - Đều có chức năng chỉ dẫn nguồn góc, xuất xứ của sản phẩm hàng hóa (một quốc gia,

một khu vực hoặc một ổịa phương cụ thé)

- Đều mang chất lượng, uy tín, hoặc đặc tính riêng biệt của hàng hóa có được nhờ môi trường địa lý

- Đều có yếu tô quyết định đặc trưng của hàng hóa bao gồm cả điều kiện tự nhiên và con người

Tuy nhiên, hai thuật ngữ này vẫn có những điểm khác biệt nhất định:

Là tên địa lý của nước, địa phương nhằm dé

chỉ xuât xứ của mặt hàng từ nước, địa

phương đó và các mặt hàng này có các tính Khái niệm |_ chât, chât lượng đặc thù dựa trên các điêu khu vực, địa phương, vùng

lãnh thô hay quốc gia cụ kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm Các thê (khoản 22 Điều 4

yếu tố tự nhiên, con người hoặc cá hai yêu tổ đó, LSHTT)

Là dâu hiệu dùng đề chỉ

sản phâm có nguồn gôc từ

Trang 9

Hinh thirc thể hiện Từ ngữ ` ~ Từ ngữ, hình ảnh, ký hiệu ` ~ 1a T2 ren

hệ aa, ; Một hoặc một sô hoặc toàn

ng gue Toàn bộ quá trình sản xuất phải được thực | bộ quá trình sản xuât hàng

+ kee hiện tại vùng dia ly dang ky bao hộ hóa được thực hiện ở vùng va xuat xử địa lý đó

Ví dụ toe mam 0 Buse, va phe Suen Xoài cát Hòa Lộc,

Như vậy, những chỉ dẫn nguồn gộc đơn giản, tức là những sản phâm mà đặc tính của

nó không bắt nguồn từ điều kiện địa lý, sẽ chỉ được xem là chỉ dẫn địa lý chứ không phải

là tên gọi xuất xứ hàng hóa

B BÀI TẬP

Bài tập 1: Đọc, nghiên cứu Bản án số 1075/2012/KDTM-ST ngày 27/7/2012 của

Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao?

Khoản 21 Điều 4 Luật SHTTcó quy định: “Tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá

nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó

với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.” Do đó:

Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn là: Công ty TNHH Phúc Sinh Tên thương mại trong tên gọi của bị đơn là: Công ty cô phần Thương Mại Xuất Nhập

Khẩu Nông Sản Phúc Sinh

Tên thương mại trùng nhau (giống nhau) là tên thương mại được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giông nhau Vậy nên tên thương mại giữa hai chủ thê này không trùng nhau

Tuy nhiên tên thương mại giữ hai chủ thể này tương tự với nhau bởi:

Trang 10

Công ty cô phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh có thành phần “Phúc Sinh” trong tên thương mại trùng với thành phần phân biệt trong tên thượng mại của

Công ty TNHH Phúc Sinh, điều này đã gây nhằm lẫn chi người tiêu dùng về chủ thể kinh

doanh và cơ sở kinh doanh, nên đây cũng được xem là có dấu hiệu tương tự với tên thương

mại được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày

29/9/2006: “Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên

thương mại được bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với tên thương mại được

bảo hộ nếu giống với tên thương mại về cầu tạo từ ngữ, kế cả cách phát âm, phiên âm đối

với chữ cái; một dấu hiệu bị coi là tương tự với tên thương mại được bảo hộ nếu tương tự

về câu tạo, cách phát âm, phiên âm đối với chữ cái, gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về

chu thé kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại được bảo

hộ” b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì?

Đối chiếu theo bảng Ở£

thông nhành kinh tế Việt

Nam tại Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg Bản án xác định

Mua bán máy móc, thiết bị - linh kiện điện

tử, vật liệu điện, hàng kim khí điện máy, - Bán buôn máy móc, thiệt

máy móc thiết bị văn phòng - phục vụ các ngành sản xuât, phan mén tin hoc, dién thoại

thực, thực phâm công nghệ, thực phâm chế

biến, thức ăn gia súc, nguyên vật liệu, bán thành phâm, hàng nông sản, vải sợi, nguyên

bi va phy ting may - Ban buôn sách, báo, tap

Trang 11

phụ liệu ngành may, giày dép, mũ nón, hàng đa - giả da, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, đồ gỗ gia dụng, hóa chất (trừ hóa

chất có tính độc hại mạnh), hàng gia dụng,

băng đĩa, sách báo thiết bị trường học vật tư

ngành ảnh, dụng cụ thể thao, thiết bị âm

thanh, ánh sáng, nhạc cụ, trang thiết bị sân

khẩu Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa Dịch

vụ giao nhận hàng hóa Dịch vụ thương mại

Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyên hành

khách đượng bộ - thủy Dịch vụ đóng gói

bao bì Cho thuê phương tiện vận tái kho

bãi Dịch kiếm đếm hàng hóa

- Bán buôn lương thực, thực phẩm, đồ uống và sản phâm thuốc lá, thuốc lào

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa)

- Dệt - Sản xuất trang phục

- Bán buôn hóa chất

- Dịch vụ đóng gói

- Vận tải kho bãi

- Dịch vụ đại lý, giao nhận vận chuyên

Lĩnh vực kinh

doanh của bị đơn Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ,

tre, nứa) và động vật sống (trừ kinh doanh

động vật hoang dã) Bán lẻ lương thực, thực

pham, bán buôn cà phê, thủy sản, gạo, - Bán buôn nông, lâm sản

nguyên liệu (trừ gõ, tre, nửa) và động vật sông

Trang 12

thực phâm; Sản xuất bột thô; sản xuất tinh

kinh doanh tông hợp

- Bán buôn lương thực, thực phẩm, đồ uống và sản phâm thuốc lá, thuốc lào

- Xay xát và sản xuất bột - Vận tải kho bãi

- Dịch vụ đại lý, giao nhận vận chuyên

Khi đối chiếu với danh mục các ngành nghè kinh doanh theo quy định của pháp luật

(ở đây ta sử dụng quy định pháp luật theo thời điểm mới nhất hiện nay), nhận thấy rằng

nguyên đơn và bị đơn là 2 doanh nghiệp có nhiều ngành nghề kinh doanh trong cùng một

lĩnh vực như: Vận tải kho bãi; Dịch vụ đại lý, giao nhận vận chuyển; Bán buôn lương

thực, thực phâm; Bán buôn nông, lâm sản c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh không? Dựa vào tiêu chí nào đề xác định? Giải thích tại sao

Khoản 21 Điều 4 Luật SHTT có quy định: “Tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó

với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.” Khu vực kinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa ly nơi chủ thể kinh doanh

có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng.”

Trang 13

Theo đó, dé xác định khu vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn, cần dựa vào khu

vực địa ly nơi các chủ thê này có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng Theo Bản án, nguyên đơn - Công ty TNHH Phúc Sinh có trụ sở chính tại Phòng 403

Sài Gòn House, 384-396 Hoàng Diệu, phường 5, quận 4, thành phố Hồ chí Minh, bị đơn — Công ty cô phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh địa chỉ tại 4.41 Lô C, chung cư Tây Thạnh, đường C4, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phô Hồ Chí

Minh Nơi đặt trụ sở trong nhiều giao dịch đó là nơi các bên tiến hành giao dịch khi không

có thỏa thuận Do đó, đây được xem là nơi chủ thê có bạn hàng, khách khàng Phía nguyên

đơn và bị đơn đều có trụ sở trên cùng khu vực thành phố Hồ chí Minh, vì vậy hai chủ thể

này được xem là có củng khu vực kinh doanh

d) Với những phân tích trên, Hành vi của Công Ty Cô Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh có xâm phạm quyền SHTT không? Tại sao?

Căn cứ vào khoản 2 Điều 129 quy định về các hành vi xâm phạm đến tên thương mại: “Mọi hành vi sử dụng chí dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm,

dịch vụ tương tự, gây nhằm lẫn về chủ thê kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh

doanh dưới tên thương mại đó đều bị coi là xâm phạm quyên đối với tên thương mại.”

Đồng thời dựa vào các hướng dẫn tại Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP thì hành vi của

Công Ty Cô Phần Thương Mại Xuất Nhập Khâu Nông Sản Phúc Sinh đã xâm phạm quyền SHTT, cụ thê là xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ về tên thương mại của Công ty Cô

phần Phúc Sinh

Bởi vì theo hồ sơ, tiền thân của phía nguyên đơn là Công ty TNHH Quốc tế Phúc Sinh, thành lập từ năm 2001 Năm 2007, công ty này đôi thành Công ty TNHH Phúc Sinh và từ năm 2010 thì đổi thành Công ty Cô phần Phúc Sinh Phần tên riêng “Phúc Sinh” trong tên thương mại của phía bi đơn đã trùng với nhãn hiệu mà phía nguyên đơn đã được báo hộ

trước đó Phía bị đơn sử dụng tên giao dịch có chứa thành phần tên riêng “PHÚC SINH”,

“PHUC SINH” trong các công văn, hợp đồng cũng như thông tin trên trang web Thực tế khách hàng cũng đã có sự nhằm lẫn giữa hai công ty

Trang 14

Dựa vào những phân tích trên, ta có thê thấy tên Công Ty Cô Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh tương tự đến mức gây nhằm lẫn với Công ty Cô Phần

Phúc Sinh Vậy nên đã có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của bị đơn đối với nguyên

đơn e) Công Ty Cô Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh có phải tiến hành thủ tục đổi tên Công ty để không còn chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” hay “PHUC SINH”, “PHUCSINH” trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh không?

Tai sao?

Công ty Cô Phần Thương Mại Xuất Nhập Khau Nông Sản Phúc Sinh phải tiễn hành thủ tục đối tên Công ty trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để không gây nhằm lẫn

với Công ty Cô phần Phục Sinh nữa

Căn cứ vào khoán 3 Điều 3 Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy đinh về hướng xử lý, khắc

phục hậu quả khi xảy ra hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp thì bên vi phạm “buộc phải thay đối tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm trong tên doanh nghiệp.” Pháp luật quy định trong trường hợp doanh nghiệp xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp của tô chức, cá nhân khác về vẫn đề tên thương mại thì phải thay đổi tên sao cho không còn các dâu hiệu vi phạm trong tên đó nữa Sự thay đôi này sẽ khiến cho khách hàng, người tiêu

dùng tránh được sự nhằm lẫn khi phân biệt các hàng hoá, dịch vụ mà các phía doanh nghiệp

trùng tên trước đó gây ra Tóm lại, về phía bị đơn buộc phải thay đôi tên trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của mình sao cho không còn chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” “ hay “ PHUC

SINH”, “PHUCSINH”

f) Cơ sở xác định căn cứ bồi thường của Công Ty Cô Phần Thương Mại Xuất

Nhập Khẩu Nông Sản Phúc Sinh về khoản tiền 23.000.000đ (hai mươi ba triệu đồng)?

Theo nguyên đơn Công ty Cô phần Phúc Sinh, việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn Công ty Cô phần Thương Mại Xuất Nhập Khâu Nông Sản Phúc Sinh bồi thường số tiền

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w