Tầm quan trọng của việc nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế của các nước ASEANLí do của việc nghiên cứu mô hình này là giúp chúng chúng ta hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2Đề Tài: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA
CÁC NƯỚC ASEANMỤC LỤC:
Phần 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀIPhần 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN
i Lý thuyết Tăng trưởng Kinh tế Solow-Swanii Lý thuyết Tăng trưởng Endogenousiii Lý thuyết Thương mại Quốc tếiv Lý thuyết Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài (FDI)
v Lý thuyết Hội nhập Khu vựcPhần 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CỦA VIỆT NAMA.Tình hình của Việt Nam
1 Các chủ số vĩ mô.1.1 GDP
1.2 Lạm phát1.3 Thất nghiệp1.4 Lãi suất1.5 Tỷ giá1.6 Nợ xấu, nợ công1.7 Hệ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR)1.8 Chỉ số tiêu dùng (CPI)
2 Ngân sách3 Xuất nhâp khẩuB Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế1.}Một số vấn đề về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế2.}Một số vấn đề về thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinhtế
3.}Một số đề xuất trong lĩnh vực tài chínhPhần 4: KẾT LUẬN
Phần 5: CÁC NGUỒN KHAM KHẢO
Trang 3Phần 1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN
Lí do của việc nghiên cứu mô hình này là giúp chúng chúng ta hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của khu vực này Việc nghiên cứu này có thể giúp cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý chính phủ và các nhà đầu tư trong việc đưa ra các quyết định kinh tế ngoài ra nghiên cứu này cũng giúp cho các nước ASEAN tim ra cách thức để tăng cường hợp tác kinh tế và phá triển bền vững trong khu vựcMục đích của việc nghiên cứu này là tạo ra một khu vực kinh tế chung, nơi các quốc gia thành viên có thể hợp tác để tăng cường tăng trưởng kinh tế và phát triển bên vững Mô hình nayfbao gồm các thỏa thuận thương mại khu vực, quy định chung về đầu tư và các chính sách khác nhằm tăng cường hợp tác kinh tế giữa các quốc gia thành viên Mục tiêu của mô hình này là tăng cường sức cạnh tranh của khu vực ASEAN trên thị trường quốc tế, tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp và cải thiện đời sống của người dân trong khu vực Mô hình tăng trưởng kinh tế của ASEAN cũng nhằm đảm bảo rằng tăng trưởng kinh tế được phân phối công bằng và bền vững trêntoàn khu vực
Trang 4Tầm quan trọng của ASEAN:ASEAN là một tổ chức khu vực quan trọng đối với các nước ĐNÁ.ASEAN đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị và văn hóa đối với các nước thành viên Tổ chức này cũng đã đóng góp quan trọng vào việc giảm thiểu căng thẳng và tăng cường hòa bình trong khu vực Ngoài ra, ASEAN cũng thúc đẩy việc hợp tác về an ninh và quân sự giữa các nước thành viên Tóm lại, ASEAN đóng vài trò quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á.
Đối với Việt Nam và các nước trong việc nghiên cứu mô hình này là để giúp các nhà quản lý và chính phủ hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế khu vực giúp các quốc gia ASEAN có thể học hỏi và áp dụng các mô hình tốt nhấttừ các nước khác để phát triển kinh tế của mình Ngoài ra, việc nghiên cứu mô hình cũng giúp cho các nhà quản lý và chính
Trang 5phủ có thể đưa ra các chính sách và quyết định hợp lý để tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực trên thị trường quốc tế.Đây là động lực quan trọng giúp VN duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững trong thời gian qua với vị trí đối tác thương mại đứng thứ 2 của VN ( sau Trung Quốc), tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm trong thập kỉ qua Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á ( ERIA) đã chỉ ra tầm quan trọng của các thỏa thuận thương mại khu vực trong việc cung cấp nền tảng cho sự chuyển đổi cơ cấu của chuỗi giá trị toàn cầu trong quá trình phục hồi sau đại dịch ASEAN đạt được nhiều thành tựu kinh tế nổi bật trong năm 2023 Tỷ trọng của VN trong GDP khu vực ASEAN cũng tăng mạnh, từ mức 6,5% trong thập kỷ trước lên 10,8%
Phần 2 Cơ sở lí luậnViệt Nam là thành viên ASEAN có nhiều điểm tương đồng và khác biệt với từng thành viên Việt Nam có vị thế ngày càng tăng trong ASEAN cho nên hiểu cụ thể về từng nước thành viên sẽ tạo căn cứ để Việt Nam có phương thức kết nối hiệu quả, tăng khả năng bổ sung các nguồn lực phát triển, cũng như sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó
Trang 6Các nước ASEAN có quy mô và tăng trưởng kinh tế khác nhau Đây là đặc điểm bao trùm cần phân tích kỹ lưỡng để rút ra tính quy luật vận hành kinh tế từng quốc gia thành viên, định hình xu hướng vận động kinh tế khu vực.
Brunei Darussalam
Brunei có quy mô GDP trung bình trong ASEAN Năm 1965, GDPchỉ mới 349 triệu USD nhưng đến năm 2020, con số này là16,58 tỷ USD
Nói cách khác, trong vòng 55 năm, GDP của Brunei tăng 47,5lần Đến năm 2020, GDP giá hiện hành bình quân đầu người26.089 USD (xếp thứ 35 thế giới) và tính theo ngang giá sứcmua, con số này là 62.371 USD (xếp thứ 8 thế giới)
Động lực tăng trưởng kinh tế Brunei là tiến bộ công nghệ, bảnsắc văn hoá đạo Hồi và tinh thần doanh nhân cao, với nguồn tàinguyên đáng kể là dầu mỏ và khí thiên nhiên Việc đầu tư củanhà nước dựa trên việc khai thác thị trường dầu mỏ thế giới phùhợp, bảo đảm ổn định chính trị để phát triển kinh tế và mở rộngkinh doanh, việc giảm thiểu bất bình đẳng xã hội tạo hợp lựchiệu quả để phát huy nguồn lực kinh tế hiệu quả
Campuchia
Năm 1962, GDP theo giá hiện hành là 660 triệu USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 25,3 tỷ USD Trong vòng 58 năm,GDP tăng lên khoảng 38 lần
Tốc độ tăng trưởng trung bình của cả giai đoạn 1962-2020khoảng 7- 8%/năm Cá biệt có năm 2005, tốc độ tăng trưởngđạt 13,25% và năm 2020, tốc độ này là -1% do tác động nặngnề của đại dịch Covid-19 Số liệu này cho thấy kinh tếCampuchia có thể tạo được sức bật rất lớn nếu kết nối đủnguồn lực
Campuchia có GDP bình quân đầu người theo giá hiện hànhnăm 2020 là 1.655 USD (xếp thứ 154) và tính theo ngang giásức mua, có số này là 4.695 USD
Trang 7Năm 1967, GDP theo giá hiện hành là 5,67 tỷ USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 1.058 tỷ USD Trong vòng 54năm, GDP tăng lên khoảng 185,6 lần
Tốc độ tăng trưởng trung bình cả giai đoạn khoảng 5-6%/năm.Năm 2020, tính theo giá hiện hành GDP bình quân đầu ngườicủa Indonesia là 3.922 USD (xếp thứ 115) Nếu tính theo nganggiá sức mua, con số này là 12.222 USD (xếp thứ 104)
Lào
Năm 1984, GDP của Lào theo giá hiện hành là 1,757 tỷ USD.Đến năm 2020, quy mô GDP đạt con số 19,136 tỷ USD Trongvòng 36 năm, GDP tăng lên khoảng 11 lần
Trong cả giai đoạn, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Làokhoảng 7-7,5%/năm Năm 2020, GDP bình quân đầu người theogiá hiện hành 2.626 USD (xếp thứ 137) và tính theo ngang giásức mua con số này là 8.111 USD (xếp thứ 124)
Malaysia
Năm 1962, GDP theo giá hiện hành là 1,916 tỷ USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 336,664 tỷ USD Trong vòng 58năm, GDP tăng lên khoảng 176 lần
Trong cả giai đoạn, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Malaysia đạtkhoảng 5,0-5,5%/năm Năm 2020, GDP bình quân đầu ngườitheo giá hiện hành là 10.270 USD (xếp thứ 64) và nếu tính theongang giá sức mua, con số này là 27.402 USD (xếp thứ 55)
Myanmar
Năm 1999, GDP theo giá hiện hành là 7,641 tỷ USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 76,186 tỷ USD Trong vòng 21năm, GDP của Myanmar tăng lên khoảng 10 lần
Trong cả giai đoạn, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân củaMyanmar khoảng 9,5-10%/năm Năm 2020, GDP bình quân đầu
Trang 8người giá hiện hành 1.527 USD (xếp thứ 155) và tính theongang giá sức mua là 5.242 USD (xếp thứ 141).
Philippines
Năm 1965, GDP theo giá hiện hành là 5,784 tỷ USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 361,489 tỷ USD Trong vòng 55năm, GDP của Philippines tăng lên khoảng 62 lần
Trong cả giai đoạn tốc độ tăng trưởng trung bình GDP củaPhilippines 5-5,5%/năm Năm 2020, thu nhập bình quân đầungười Philippines tính theo giá hiện hành 3.330 USD (xếp thứ126), tính theo ngang giá sức mua, con số này là 8.452 USD(xếp thứ 120)
Singapore
Năm 1960, GDP theo giá hiện hành là 0,704 tỷ USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 339,998 tỷ USD Trong vòng 60năm, GDP tăng lên khoảng 483 lần
Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng trung bình của Singapoređạt 5- 5,5%/năm Năm 2020, thu nhập bình quân đầu ngườiSingapore tính theo giá hiện hành 59.798 USD (xếp thứ 8), tínhtheo ngang giá sức mua, con số này là 98.526 USD (xếp thứ 2)
Thái Lan
Năm 1960, GDP theo giá hiện hành là 2,761 tỷ USD Đến năm2020, quy mô GDP đạt con số 501,795 tỷ USD Trong vòng 60năm, GDP tăng lên khoảng 182 lần
Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng trung bình của Thái Lan đạt4.0- 4,5%/năm Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người TháiLan tính theo giá hiện hành 7.190 USD (xếp thứ 83), tính theongang giá sức mua, con số này là 18.236 USD (xếp thứ 75)
I.Lý thuyết Tăng trưởng Kinh tế Solow-Swan
1 Giới thiệu:
Trang 9Mô hình Solow-Swan, hay còn gọi là mô hình tăng trưởng ngoại sinh, là một mô hình kinh tế vĩ mô được xây dựng bởi Robert Solow và Trevor Swan vào những năm 1950 Mô hình này giải thích sự tăng trưởng kinh tế dài hạn dựa trên sự tích lũy vốn và lao động.
2 Giả định:Nền kinh tế có hai yếu tố sản xuất: vốn (K) và lao động (L).Công nghệ sản xuất được xác định bởi hàm Cobb-Douglas: Y = A * K^α * L^(1-α), với:
Y: sản lượng A: năng suất toàn phần K: vốn
L: lao động α: tỷ lệ phân chia thu nhập giữa vốn và lao động (0 < α <
1)Tỷ lệ tiết kiệm (s) và tỷ lệ khấu hao (δ) là hằng số.Năng suất toàn phần (A) không đổi (tăng trưởng ngoại sinh).3 Phân tích:
3.1 Tình trạng ổn định:
Trang 10Mô hình Solow-Swan dự đoán rằng nền kinh tế sẽ dần dần tiến tới trạng thái ổn định, nơi mà mức sản lượng trên đầu người không đổi.
3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến mức sản lượng: Năng suất toàn phần (A):}yếu tố quan trọng nhất ảnh
hưởng đến mức sản lượng A càng cao, mức sản lượng càng cao
Tỷ lệ tiết kiệm (s):}s càng cao, lượng vốn đầu tư càng cao, dẫn đến mức sản lượng cao hơn trong tương lai
Tỷ lệ khấu hao (δ):}δ càng cao, lượng vốn cần thiết để duy trì sản lượng hiện tại càng cao, dẫn đến mức sản lượng tiềm năng thấp hơn
Tỷ lệ tăng trưởng lao động (n):}n càng cao, lực lượng lao động càng tăng, dẫn đến mức sản lượng cao hơn.3.3 Hội tụ:
Mô hình Solow-Swan cũng dự đoán rằng các nước có tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ khấu hao tương tự sẽ có xu hướng hội tụ về mức sản lượng trên đầu người tương đương nhau
4 Hạn chế: Mô hình Solow-Swan là một mô hình đơn giản hóa, không
thể hiện đầy đủ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Giả định về năng suất toàn phần không đổi là không thực tế
Mô hình không giải thích được sự khác biệt về mức tăng trưởng giữa các nước
5 Ứng dụng:Mô hình Solow-Swan được sử dụng để:
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế
Dự báo tăng trưởng kinh tế trong tương lai
Trang 11II.Lý thuyết Tăng trưởng Endogenous
1 Giới thiệu:Lý thuyết Tăng trưởng Endogenous, hay còn gọi là lý thuyết tăng trưởng mới, là một trường phái kinh tế vĩ mô xuất hiện vàonhững năm 1980 Lý thuyết này cho rằng tăng trưởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố ngoại sinh như năng suất toàn phần, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố nội sinh như đổi mới sáng tạo, giáo dục và đào tạo
2 Giả định:Năng suất toàn phần (A) không phải là hằng số, mà có thể tăngtrưởng do đổi mới sáng tạo và giáo dục
Các yếu tố như nghiên cứu và phát triển (R&D), vốn nhân lực, và thể chế đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3 Các mô hình: Mô hình Romer:}tập trung vào vai trò của đổi mới sáng
tạo. Mô hình Lucas:}nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn nhân
lực
Trang 12 Mô hình Barro:}cho rằng thể chế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
4 Phân tích: Lý thuyết Tăng trưởng Endogenous dự đoán rằng: Tăng trưởng kinh tế có thể được duy trì trong dài hạn. Các nước có thể đạt được tốc độ tăng trưởng khác nhau do
sự khác biệt về các yếu tố nội sinh.5 Hạn chế:
Lý thuyết Tăng trưởng Endogenous vẫn đang được phát triển vàhoàn thiện
Khó khăn trong việc đo lường và kiểm định thực nghiệm các yếu tố nội sinh
6 Ứng dụng: Lý thuyết Tăng trưởng Endogenous được sử dụng để: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế
Dự báo tăng trưởng kinh tế trong tương lai
III Lý thuyết Thương mại Quốc tế
1 Giới thiệu:
Trang 13Lý thuyết Thương mại Quốc tế là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu về các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia Lý thuyết này giải thích lý do tại sao các quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế, lợi ích và chi phí của thương mại, và tác động của thương mại đối với nền kinh tế của các quốc gia.
2 Các học thuyết chính:Lợi thế tuyệt đối:}một quốc gia nên xuất khẩu những hàng hóa mà nó sản xuất hiệu quả hơn các quốc gia khác và nhập khẩu những hàng hóa mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn
Lợi thế so sánh:}một quốc gia nên xuất khẩu những hàng hóa mà nó có lợi thế so sánh trong sản xuất và nhập khẩu những hàng hóa mà nó có bất lợi so sánh
Trang 14Thuyết Heckscher-Ohlin:}mô hình này giải thích thương mại quốc tế dựa trên sự khác biệt về nguồn lực (lao động và vốn) giữa các quốc gia.
Mô hình Ricardian:}mô hình này cho thấy lợi ích của thương mạiquốc tế dựa trên sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia
3 Lợi ích của thương mại quốc tế:
Tăng hiệu quả kinh tế:}các quốc gia có thể tập trung sản xuất những hàng hóa mà họ có lợi thế, dẫn đến tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất
Đa dạng hóa sản phẩm:}người tiêu dùng có thể tiếp cận nhiều loại sản phẩm và dịch vụ hơn
Thúc đẩy cạnh tranh:}các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ quốc tế, dẫn đến cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Tạo việc làm:}xuất khẩu có thể tạo ra việc làm trong các ngành sản xuất, trong khi nhập khẩu có thể dẫn đến mất việc làm trong một số ngành
4 Chi phí của thương mại quốc tế:
Trang 15Mất việc làm:}một số ngành có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nhập khẩu, dẫn đến mất việc làm.
Tác động đến thu nhập:}lao động trong một số ngành có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh từ nước ngoài, dẫn đến giảm thu nhập
Bất bình đẳng:}lợi ích của thương mại quốc tế có thể không được phân phối đều đặn, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng.5 Các chính sách thương mại:
Thuế quan:}thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu để bảo vệ các ngành trong nước
Trợ cấp:}hỗ trợ tài chính cho các ngành trong nước để giúp họ cạnh tranh với các đối thủ quốc tế
Hạn ngạch nhập khẩu:}giới hạn số lượng hàng hóa nhập khẩu để bảo vệ các ngành trong nước
6 Tác động của hội nhập kinh tế:Mở rộng thị trường:}các doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trườnglớn hơn, dẫn đến tăng doanh thu và lợi nhuận
Tăng cường cạnh tranh:}các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực, dẫn đến cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Thu hút đầu tư:}hội nhập kinh tế có thể thu hút đầu tư nước ngoài vào khu vực
IV.Lý thuyết Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài (FDI)
1 Giới thiệu:Lý thuyết Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài (FDI) là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu về các hoạt động đầu tư của một quốc gia vào một quốc gia khác FDI có thể bao gồm việc thành lập doanh nghiệp mới, mua lại doanh nghiệp hiện có hoặc mở rộng hoạt động của doanh nghiệp hiện có
Trang 162 Các học thuyết chính:Lý thuyết Eclectic của Dunning:}mô hình này giải thích FDI dựa trên ba yếu tố: lợi thế sở hữu (O), lợi thế địa điểm (L) và lợi thế nội sinh hóa (I).
Trang 17Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm của Vernon:}mô hình này cho rằng các doanh nghiệp sẽ chuyển hoạt động sản xuất sang các quốc gia có chi phí lao động thấp hơn trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản phẩm.
Lý thuyết Chi phí giao dịch của Williamson:}mô hình này cho rằng FDI có thể giúp giảm chi phí giao dịch liên quan đến việc hợp tác giữa các doanh nghiệp từ các quốc gia khác nhau
3 Các loại FDI:
Trang 18 FDI theo chiều ngang:}đầu tư vào các hoạt động sản xuất tương tự ở quốc gia khác.
FDI theo chiều dọc:}đầu tư vào các hoạt động sản xuất ở các giai đoạn khác nhau của chuỗi giá trị
FDI M&A:}mua lại doanh nghiệp hiện có ở quốc gia khác.4 Lợi ích của FDI:
Đối với quốc gia tiếp nhận: Thu hút vốn đầu tư Tạo việc làm Chuyển giao công nghệ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với quốc gia đầu tư: Tiếp cận thị trường mới Giảm chi phí sản xuất Tăng doanh thu và lợi nhuận5 Chi phí của FDI:
Đối với quốc gia tiếp nhận:
Trang 19 Mất kiểm soát đối với các ngành kinh tế quan trọng Ảnh hưởng đến môi trường
Rủi ro thất thoát việc làm Đối với quốc gia đầu tư: Rủi ro chính trị
Rủi ro kinh tế Rủi ro chuyển đổi tiền tệ6 Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI:Môi trường đầu tư:}bao gồm các yếu tố như luật pháp, chính sách, cơ sở hạ tầng và trình độ lao động
Lợi thế so sánh:}quốc gia có lợi thế so sánh trong một ngành nào đó sẽ thu hút nhiều FDI hơn trong ngành đó
Cự ly địa lý:}FDI có xu hướng chảy giữa các quốc gia có cự ly địalý gần nhau
7 Tác động của FDI:Tăng trưởng kinh tế:}FDI có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc tạo việc làm, chuyển giao công nghệ và tăng năng suất
Phát triển bền vững:}FDI có thể góp phần vào phát triển bền vững thông qua việc chuyển giao công nghệ xanh và đầu tư vào các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường
V.Lý thuyết Hội nhập Khu vực
1 Giới thiệu:Lý thuyết Hội nhập Khu vực là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu về các quá trình hợp tác và liên kết kinh tế giữa các quốc gia trong một khu vực nhất định Hội nhập khu vực có thể bao gồm nhiều cấp độ khác nhau, từ khu vực thương mại tự do đến liên minh kinh tế
Trang 202 Các học thuyết chính:Lý thuyết thương mại quốc tế:}giải thích lợi ích và chi phí của thương mại tự do và các tác động của hội nhập khu vực đối với nền kinh tế của các quốc gia thành viên.
Lý thuyết về thể chế:}giải thích vai trò của các thể chế trong việc thúc đẩy và duy trì hội nhập khu vực
Lý thuyết về phát triển kinh tế:}giải thích tác động của hội nhậpkhu vực đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển của các quốc gia thành viên
3 Các hình thức hội nhập khu vực:Khu vực thương mại tự do:}các quốc gia thành viên xóa bỏ thuế quan và các rào cản thương mại khác đối với hàng hóa được giao dịch giữa các nước trong khu vực
Liên minh thuế quan:}các quốc gia thành viên áp dụng chung một biểu thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài khu vực
Thị trường chung:}các quốc gia thành viên xóa bỏ thuế quan và các rào cản thương mại đối với hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động được giao dịch giữa các nước trong khu vực
Trang 21Liên minh kinh tế:}các quốc gia thành viên phối hợp các chính sách kinh tế, tiền tệ và xã hội.
4 Lợi ích của hội nhập khu vực:
Mở rộng thị trường:}các doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trường lớn hơn, dẫn đến tăng doanh thu và lợi nhuận. Tăng cường cạnh tranh:}các doanh nghiệp phải cạnh tranh
với các đối thủ trong khu vực, dẫn đến cải thiện chất lượngsản phẩm và dịch vụ
Thu hút đầu tư:}hội nhập khu vực có thể thu hút đầu tư nước ngoài vào khu vực
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:}hội nhập khu vực có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng cường thương mại, đầu tư và cạnh tranh
5 Chi phí của hội nhập khu vực:Mất việc làm:}một số ngành có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi hội nhập khu vực, dẫn đến mất việc làm
Tác động đến thu nhập:}lao động trong một số ngành có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh từ các nước trong khu vực, dẫn đến giảm thu nhập
Trang 22Bất bình đẳng:}lợi ích của hội nhập khu vực có thể không được phân phối đều đặn, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng.
6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hội nhập khu vực:Mức độ phát triển kinh tế:}các quốc gia có mức độ phát triển kinh tế tương đồng có xu hướng hợp tác dễ dàng hơn.Vị trí địa lý:}các quốc gia có vị trí địa lý gần nhau có xu hướng hợp tác dễ dàng hơn
Lợi ích chính trị:}các quốc gia có thể hợp tác để đạt được các mục tiêu chính trị chung
7 Tác động của hội nhập khu vực:Tăng trưởng kinh tế:}hội nhập khu vực có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng cường thương mại, đầu tư và cạnh tranh
Phát triển bền vững:}hội nhập khu vực có thể góp phần vào phát triển bền vững thông qua việc thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như môi trường, năng lượng và giáo dục
Phần 3 Tình hình thực hiện của Việt NamA Tình hình của Việt Nam
1 Các chủ số vĩ mô.1.1.GDP
Theo Tổng cục Thống kê , Tổng sản phẩm trong nước (GDP)quý IV/2023 ước tính tăng 6,72% so với cùng kỳ năm trước, caohơn quý IV các năm 2012-2013 và 2020-2022}và với xu hướngtích cực, quý sau cao hơn quý trước (quý I tăng 3,41%, quý IItăng 4,25%, quý III tăng 5,47%) Trong đó, khu vực nông, lâmnghiệp và thủy sản tăng 4,13%, đóng góp 7,51% vào mức tăngtổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp vàxây dựng tăng 7,35%, đóng góp 42,58%; khu vực dịch vụ tăng7,29%, đóng góp 49,91% Về sử dụng GDP quý IV/2023, tiêudùng cuối cùng tăng 4,86% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp53,18% vào tốc độ tăng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sảntăng 6,21%, đóng góp 44,18%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
Trang 23tăng 8,68%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,76%; chênhlệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 2,64%.GDP năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm trước, chỉ caohơn tốc độ tăng 2,87% và 2,55% của các năm 2020 và 2021trong giai đoạn 2011-2023 Trong mức tăng tổng giá trị tăngthêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảntăng 3,83%, đóng góp 8,84%; khu vực công nghiệp và xây dựngtăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực dịch vụ tăng 6,82%,đóng góp 62,29%.
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản chiếm tỷ trọng 11,96%; khu vực công nghiệp và xâydựng chiếm 37,12%; khu vực dịch vụ chiếm 42,54%; thuế sảnphẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,38% (Cơ cấu tương ứngcủa năm 2022 là 11,96%; 38,17%; 41,32%; 8,55%)
Về sử dụng GDP năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,52% sovới năm 2022, đóng góp 41,04% vào tốc độ tăng chung củanền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 4,09%, đóng góp 26,64%; xuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 2,54%; nhập khẩu hàng hóa vàdịch vụ giảm 4,33%; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa vàdịch vụ đóng góp 32,32%
Trang 241.2 Lạm phát}Trong năm 2023, CPI tháng Một tăng cao với 4,89%, áp lực lạmphát rất lớn nhưng sau đó đã giảm dần, đến tháng Sáu mứctăng chỉ còn 2%, đến tháng Mười Hai tăng 3,58%, bình quân cảnăm 2023 lạm phát ở mức 3,25%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.Có được kết quả như vậy là do trong năm nhiều giải pháp đượctích cực triển khai như: Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, ổn địnhthị trường ngoại hối; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; triểnkhai các gói tín dụng hỗ trợ các ngành, lĩnh vực; giảm thuế giátrị gia tăng với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống8% từ ngày 01/7/2023; giảm thuế môi trường với nhiên liệubay; miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất, hỗ trợdoanh nghiệp; gia hạn visa cho khách du lịch; tháo gỡ khókhăn, vướng mắc của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bấtđộng sản; công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện.Theo đó, thị trường các mặt hàng thiết yếu không có biến độngbất thường, nguồn cung được bảo đảm Ngoài ra, giá một sốmặt hàng giảm theo giá thế giới cũng đã góp phần giúp giảmáp lực lạm phát như giá xăng dầu bình quân năm 2023 giảm11,02% so với năm 2022, giá gas giảm 6,94% Vì vậy, năm2023 Việt Nam đã thành công trong kiểm soát lạm phát.
Tốc độ tăng CPI các tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước1.3 Thất nghiệp
Theo Tổng cục Thống kê,so với quý trước và cùng kỳ năm trước,tình hình thất nghiệp quý IV có cải thiện.Cuối năm là thời điểmcác doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, vừa để hoàn
Trang 25thành chỉ tiêu năm, vừa để đáp ứng nhu cầu thị trường Vì thế,nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp những tháng cuối nămtăng, là cơ hội để thị trường có thêm những việc làm mới, gópphần giảm tỷ lệ thất nghiệp của người lao động Cụ thể, sốngười thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2023khoảng 1,06 triệu người, giảm 16,0 nghìn người so với quýtrước và giảm 18,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệthất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2023 là 2,26%,giảm 0,04 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,06 điểmphần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độtuổi lao động của khu vực thành thị tiếp tục duy trì dưới mức3% (quý I năm 2023 là 2,66%, quý II năm 2023 là 2,75%, quý IIInăm 2023 là 2,78% và quý IV năm 2023 là 2,72%).
Hình 3:Biểu đồ thất nghiệp qua các năm
1.4 Lãi suấtNăm 2023, áp lực lãi suất vẫn cao:NHNN khẳng định: Hệ thống ngân hàng là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng (tỉ lệ tín dụng/GDP cuối năm 2022 ở mức 125,34%), trong khi nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao, tạo áp lực lên lãi suất cho vay.Sau dịch COVID-19, kinh tế phục hồi trở lại nên nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh (SXKD) gia tăng, hệ thống ngân hàng sửdụng tối đa nguồn huy động cho phép để đáp ứng vốn cho nềnkinh tế
Hiện chênh lệch tiền gửi và tín dụng bằng VND ở mức 167.000tỷ đồng; hệ số sử dụng vốn trên thị trường 1 (tỉ lệ tín dụng/huy
Trang 26động vốn thị trường 1) bằng VND ở mức 101,45%, giảm so vớimức 102,28% cuối năm 2022 nhưng vẫn ở mức rất cao Hệthống ngân hàng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn nhưng vẫnphải đáp ứng các nhu cầu cho vay trung dài hạn Đồng thời, áplực gia tăng lãi suất luôn tồn tại do Việt Nam có độ mở kinh tếlớn, biến động của thị trường tài chính, tiền tệ thế giới tác độngnhanh và mạnh lên lãi suất, tỉ giá trong nước.
Về áp lực bên ngoài, NHNN cho biết, mặt bằng lãi suất thế giớigia tăng trong năm 2022 và vẫn ở mức cao trong các tháng đầunăm 2023 Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới vẫn tiếptục triển khai lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ và duy trì lãisuất ở mức cao
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã 10 lần tăng lãi suất (hiện lãisuất mục tiêu Fed Fund ở mức 5,0-5,25%/năm; ECB: lãi suất táicấp vốn là 3,5%/năm, lãi suất tiền gửi là 3,0%/năm) Áp lực lạmphát trong nước (lạm phát bình quân 4 tháng năm 2023 ở mức3,84%; lạm phát cơ bản tăng 4,9%; mục tiêu lạm phát năm2023 là 4,5% Áp lực lạm phát hiện hữu, tiểm ẩn, khiến ngườidân kỳ vọng lãi suất thực dương nên tổ chức tín dụng (TCTD)khó giảm lãi suất để thu hút tiền gửi, khiến chi phí đầu vào củaTCTD ở mức cao Huy động vốn đến ngày 27/4/2023 tăng1,78%, chỉ bằng gần 50% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng3,04%
Thông tư số 02/2023/TT-NHNN mới ban hành ngày 23/4/2023cho phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợkhách hàng gặp khó khăn tức là TCTD chưa thu nợ khi đến hạntrong khi TCTD vẫn phải bảo đảm chi trả tiền gửi, làm giảmdoanh số cho vay và chậm lại vòng quay vốn trong nền kinh tế,nên gây áp lực trở lại lên khả năng cân đối vốn và dư địa giảmlãi suất Đồng thời, hệ thống ngân hàng vẫn đang trong quátrình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu của các TCTD, nâng cấp chuẩnmực quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế…, một số NHTMquy mô nhỏ duy trì lãi suất tiền gửi ở mức cao để giữ kháchhàng cũng làm cho việc giảm mặt bằng lãi suất cho vay trở nênkhó khăn hơn
Trang 27Theo quy định hiện hành, việc xem xét quyết định về lãi suấtcho vay là do TCTD và khách hàng thỏa thuận theo cung cầuvốn thị trường và mức độ tín nhiệm của khách hàng.
Trường hợp lãi suất thị trường có biến động hoặc NHNN điềuchỉnh các mức lãi suất điều hành dẫn đến việc TCTD điều chỉnhtăng hoặc giảm lãi suất tiền gửi hoặc TCTD chủ động điều chỉnhgiảm lãi suất cho vay, đối với các khoản vay mà TCTD và kháchhàng đã thỏa thuận về lãi suất, thì TCTD tiếp tục áp dụng lãisuất đã thỏa thuận cho tới hết thời hạn khoản vay hoặc đến hếtkỳ hạn trả lãi theo thỏa thuận cho vay giữa TCTD và kháchhàng
Bên cạnh đó, NHNN cũng quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tốiđa bằng VND (hiện ở mức 4,5%/năm) của TCTD đối với kháchhàng nhằm đáp ứng một số nhu cầu vốn nhằm giảm chi phí vốnvay, tăng khả năng tiếp cận vốn vay theo chỉ đạo của Chínhphủ
Theo báo cáo, đến nay, mặt bằng lãi suất thị trường đã dần ổnđịnh, nhiều NHTM đã giảm lãi suất cho vay Hiện lãi suất chovay VND phát sinh mới của các NHTM ở mức khoảng 9,3%/năm(giảm 0,65%/năm so với cuối năm 2022)
Hình 4: Biểu đồ lãi xuất qua các năm
1.5 Tỷ giáNăm 2023, cân đối cung cầu ngoại tệ tương đối ổn định, được cải thiện so với năm 2022 Thứ nhất, theo Tổng cục Thống kê,