1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quốc hội việt nam và hội đồng liên nghị viện các nước asean hướng tới hình thành và phát triển cộng đồng asean

382 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC MÃ SỐ ĐTĐL2009.G/15 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ HỘI ĐỒNG LIÊN NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC ASEAN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ASEAN Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Đức Mạnh Cơ quan chủ trì: Ủy ban đối ngoại Quốc hội 9326 HÀ NỘI, -2012 BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Ngô Đức Mạnh - Ủy ban đối ngoại Quốc hội - Chủ nhiệm Đề tài Ths Nguyễn Hùng Sơn - Học viện Ngoại giao - Thư ký Đề tài, Chủ nhiệm đề tài Nhánh 2, Nhánh Ths Hồng Minh Hiếu, Văn phịng Quốc hội - Thư ký Đề tài, Chủ nhiệm đề tài Nhánh Ts Phạm Minh Sơn, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Thư ký đề tài, Chủ nhiệm đề tài nhánh 5 ThS Phùng Trung Kiên, Văn phòng Quốc hội, Thư ký hành chính, tham gia nghiên cứu NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ths Trần Ngọc An Bộ Ngoại giao PGS.TS Nguyễn Phương Bình Ths Khổng Thị Bình Ths Nguyễn Văn Bình Học viện Ngoại giao Học viện Ngoại giao Học viện Ngoại giao Ths Trịnh Ngọc Cường TS Luận Thùy Dương Ths Phạm Thu Giang Văn phòng Quốc hội Học viện Ngoại giao Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 11 12 Ths Hà Thị Ngọc Hà CN Phạm Thị Ngọc Hà CN Nguyễn Thị Hải Hà Ths Nguyễn Thị Thu Hà Ths Vũ Hải Hà Bộ Ngoại giao Văn phòng Quốc hội Văn phòng Quốc hội Học viện Báo chí Tun truyền Văn phịng Quốc hội 13 14 15 16 17 Ths.Nguyễn Thúy Hằng CN Nguyễn Thị Thúy Hiền TSKH Trần Hiệp Ths Hoàng Minh Hiếu Ths Nguyễn Đức Hòa Học viện Ngoại giao Học viện Báo chí Tuyên truyền Ban Đối ngoại Trung ương Văn phòng Quốc hội Bộ Ngoại giao 18 19 20 21 TS Nguyễn Huy Hoàng Ths Vũ Hồ Ths Nguyễn Phú Tân Hương CN Nguyễn Thị Thương Huyền Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Bộ Ngoại giao Học viện Ngoại giao Học viện Báo chí Tuyên truyền 22 23 24 25 26 PGS TS Lê Bộ Lĩnh TSKH Nghiêm Vũ Khải Ths Phùng Trung Kiên Vũ Khoan TS Phạm Chiến Khu Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Ủy ban Khoa học, Công nghệ Mơi trường Văn phịng Quốc hội Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ Ban Tuyên giáo Trung ương 27 28 29 30 31 32 Ths Đỗ Mai Lan Ths Phạm Hải Liên Ths Nguyễn Xuân Linh TS Trần Tuyết Mai TS Ngô Đức Mạnh Vũ Mão Học viện Ngoại giao Học viện Ngoại giao Học viện Ngoại giao Văn phòng Quốc hội Ủy ban đối ngoại Quốc hội Ủy ban Đối ngoại Quốc hội 33 34 35 36 37 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Ths Nguyễn Thị Việt Nga CN Trần Thị Ninh PGS.TS Dương Văn Quảng Nguyễn Văn Son Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Học viện Báo chí Tun truyền Văn phịng Quốc hội Học viện Ngoại giao Ủy ban Đối ngoại Quốc hội 38 Ths Nguyễn Hùng Sơn 39 TS Phạm Minh Sơn 40 TS Bùi Ngọc Thanh Học viện Ngoại giao Học viện Báo chí Tun truyền Ngun Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội 41 PGS TS Phạm Đức Thành 42 CN Đỗ Thị Hùng Thúy 43 CN Trần Thị Thúy Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á Học viện Báo chí Tuyên truyền Văn phòng Quốc hội 44 Ths Trần Thị Khánh Trà 45 Ths Lê Thùy Trang Học viện Ngoại giao Học viện Ngoại giao 46 CN Trần Thị Trinh 47 Đào Việt Trung 48 Ths Hà Anh Tuấn Văn phòng Quốc hội Bộ Ngoại giao Học viện Ngoại giao 49 PGS TS Nguyễn Sỹ Tuấn 50 PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Học viện Ngoại giao 51 52 53 54 CN Bùi Thị Vân Ths Nguyễn Tường Vân Phạm Quang Vinh Ths Lê Hà Vũ Học viện Báo chí Tun truyền Văn phịng Quốc hội Bộ Ngoại giao Văn phòng Quốc hội 55 56 57 58 PGS TS Đàm Đức Vượng PGS.TS Đinh Ngọc Vượng Ngô Quang Xuân Ths Phạm Thái Yên Hội đồng Lý luận Trung ương Viện Khoa học Xã hội Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Văn phòng Quốc hội MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu Đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp Đề tài 12 Bố cục Đề tài 13 PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG VÀ NGOẠI GIAO NGHỊ VIỆN 14 Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết xây dựng Cộng đồng 1.1 Các mơ hình hợp tác cấp độ phát triển Cộng đồng 1.2 Liên kết khu vực thể chế quốc tế 1.3 Cộng đồng ASEAN nhìn từ góc độ thể chế quốc tế 1.4 Từ mơ hình EU đến việc xây dựng Cộng đồng ASEAN Chương 2: Ngoại giao nghị viện thời đại 2.1 Về hình thành, vai trị đặc điểm ngoại giao nghị viện 2.2 Nghị viện tiến trình xây dựng Cộng đồng châu Âu 2.3 Những vấn đề đặt cho ngoại giao nghị viện PHẦN II: CỘNG ĐỒNG ASEAN: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HIỆN THỰC 14 Chương 3: Những tiền đề cho hình thành Cộng đồng ASEAN 14 3.1 “ASEAN” sau gần 45 năm hình thành, phát triển 14 3.2 Hiến chương ASEAN – mốc liên kết ASEAN 25 Chương 4: Cộng đồng ASEAN thực tế 42 4.1 Trụ cột An ninh - Chính trị 45 4.2 Trụ cột Kinh tế 51 4.3 Trụ cột Văn hóa - Xã hội 57 4.4 Triển vọng thách thức xây dựng Cộng đồng ASEAN 63 PHẦN III : AIPA VỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN 116 Chương : Từ AIPO đến AIPA 116 6.1 Quá trình hình thành, phát triển 116 6.2 Cơ cấu tổ chức, quy trình, thủ tục hoạt động AIPA 123 CHƯƠNG : AIPA TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN 136 7.1 Những đóng góp AIPA ASEAN 136 7.2 Những thách thức AIPA gặp phải tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN 171 7.3 Khả chuyển đổi AIPA thành nghị viện chung khu vực 179 7.4 Tương lai AIPA đến năm 2020 182 PHẦN IV: QUỐC HỘI VIỆT NAM VỚI AIPA 194 CHƯƠNG : QUỐC HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA QUỐC HỘI 194 8.1 Quốc hội tổ chức máy nhà nước Việt Nam 194 8.2 Hoạt động đối ngoại Quốc hội 196 8.3 Gia nhập AIPA - bước phát triển hợp tác nghị viện Quốc hội 201 CHƯƠNG : QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC LIÊN NGHỊ VIỆN Ở ĐÔNG NAM Á 206 9.1 Đóng góp Việt Nam vào lớn mạnh AIPA 206 9.2 Những vấn đề rút từ hợp tác liên nghị viện với AIPA 223 9.3 Tình hình nhiệm vụ đặt cho Quốc hội hợp tác với AIPA 229 CHƯƠNG 10: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG AIPA VÌ CỘNG ĐỒNG ASEAN 238 10.1 Quan điểm tiếp tục đổi hoạt động đối ngoại Quốc hội 238 10.2 Phương hướng nâng cao hiệu hoạt động hợp tác Quốc hội với AIPA 242 10.3 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Quốc hội với AIPA 248 KẾT LUẬN 258 PHỤ LỤC 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO 264 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIPA - ASEAN Inter-Parliamentary Assembly [Hội đồng liên nghị viện nước Đông Nam Á] ABAC -ASEAN Bussiness Advisory Council [Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN] ACD - Asia Cooperation Dialogue [Diễn đàn đối thoại hợp tác châu Á] ADMM -ASEAN Defence Ministerial Meeting [Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN] AEC - ASEAN Economic Community [Cộng đồng kinh tế ASEAN] AEM - ASEAN Economic Ministerial Meeting [Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN] AFTA - ASEAN Free Trade Area) [Khu vực mậu dịch tự ASEAN] AIPO - ASEAN Inter-Parliamentary Organization [Tổ chức liên nghị viện nước Đông Nam Á] AIFOCOM [Uỷ ban Điều tra Thực trạng ma đấu tranh chống hiểm họa ma túy] AIPA Caucus [Nhóm nghị sỹ AIPA] Agreement on the Harmonization of ASEAN Customs Procedures [Hiệp định Hài hòa hóa thủ tục hải quan ASEAN] APM [Hội nghị Nghị viện ASEAN] ASEAN [Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á] ASEAN +1 [Diễn đàn ASEAN với bên đối tác ASEAN] AMBDC - ASEAN Mekong Basin Development Cooperation [Hợp tác ASEAN phát triển tiểu vùng Mê công] AMM - ASEAN Ministerial Meeting [Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN] AMMTC - ASEAN Ministerial Meeting on Transnational Crimes [Hội nghị Bộ trưởng ASEAN Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia] APA - ASEAN People’s Assembly [Hội đồng nhân dân ASEAN] APEC - Asia-Pacific Economic Cooperation [Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương] ARF - ASEAN Regional Forum [Diễn đàn khu vực ASEAN] ARJCC - ASEAN-Russian Joint Cooperation Committee [Ủy ban hợp tác chung ASEAN-Nga] ASA - Association of Southeast Asia [Hiệp hội Đông Nam Á] ASC - ASEAN Security Community [Cộng đồng an ninh ASEAN] ASC - ASEAN Standing Committee [Ủy ban Thường trực ASEAN] ASCC - ASEAN Socio-Cultural Community [Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN] ASCPoA - ASEAN Security Community Plan of Action [Chương trình hành động Cộng đồng an ninh ASEAN] ASEAN - Association of Southeast Asian Nations [Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á] ASEAN-ISIS - ASEAN Institutes of Strategic International Studies [Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế nước ASEAN] ASEAN+3 - ASEAN Plus Three [Hợp tác ASEAN Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc] ASEAN MIE - Multilateral Intelligence Exchange [Diễn đàn trao đổi tình báo đa phương] ASEANAPOL - ASEAN Chiefs of Police [Người đứng đầu quan Cảnh sát nước ASEAN] ASEM - Asia – Europe Meeting [Hội nghị Á - Âu] ASO - Annual Security Outlook [Sách trắng tình hình an ninh hàng năm] AUN - ASEAN University Network [Mạng lưới trường đại học ASEAN] BIMP-EAGA- Brunei Darussalam-Indonesia-Malaysia-Philippines East ASEAN Growth Area [Khu vực tăng trưởng Đông ASEAN Bru-nây, In-đô-nêxi-a, Ma-lai-xi-a Phi-líp-pin] BIMSTEC - Brunei-Indonesia-Malaysia-Singapore-Thailand Economic Cooperation [Hợp tác Tiểu vùng kinh tế Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xinhga-po Thái Lan] CAFTA - China-ASEAN Free Trade Area [Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung quốc] CBMs - Confidence-Building Measures [Các biện pháp tạo dựng lòng tin] CSCA - Conference on Security and Cooperation in Asia [Hội nghị an ninh hợp tác châu Á] CSCE - Conference on Security and Cooperation in Europe [Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu] DOC - Declaration on the Conduct of Parties [Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông] DSM -Dispute Settlement Mechanism [Cơ chế giải tranh chấp] EAC - Experts of Ad-hoc Committee [Ủy ban chuyên gia tư vấn Hội đồng tối cao] EAFTA - East Asian Free Trade Area [ Khu vực mậu dịch tự Đông Á] EAS - East Asia Summit [Hội nghị Cấp cao Đông Á] EASG - East Asia Study Group ]Nhóm Nghiên cứu Đơng Á] EC - European Community [Cộng đồng châu Âu] EPG - Eminient Persons Group [Nhóm nhân vật tiếng] EU - European Union [Liên minh châu Âu] FEALAC - Forum for East Asia and Latin America Cooperation [Diễn đàn hợp tác Đông Á-Mỹ Latinh] FPDA - Five Powers Defence Agreement [Thỏa thuận quốc phòng quốc gia Ma-lai-xi-a, Xinh-ga-po với Anh, Ôx-trây-lia Niu Dilân ] HPA - Ha Noi Plan of Action [Chương trình hành động Hà Nội] IAI - Initiative for ASEAN Integration [Sáng kiến Hội nhập ASEAN] IDCF - IAI Development Cooperation Forum [Diễn đàn hợp tác phát triển IAI] IMC - Informal Meeting on Cambodia [Cuộc họp khơng thức vấn đề Căm-pu-chia] IMT-GT -Indonesia-Malaysia-Thailand Growth Triangle [Tam giác phát triển In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan] ISG-CBMs - Inter-sessional Support Group Meeting on Confidence-Building Measures [Cuộc họp Nhóm kỳ biện pháp tạo dựng lòng tin ARF] JCM - Joint Consultative Meeting [Cuộc họp chung Bộ trưởng ASEAN ] JIM - Joint Informal Meeting [Cuộc họp khơng thức chung vấn đề Căm-pu-chia ] EU – European Union [Liên minh châu Âu] EP – European Parliament [Nghị viện châu Âu] EAS – East Asia Summit [Cấp cao Đông Á] IPU – Inter-Parliament Union [Liên minh nghị viện giới] MERCOSUR - Mercado Común del Sur [Cộng đồng quốc gia Nam Mỹ] NATO - North Atlantic Treaty Organization [Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương] NPT - Non-Proliferation Treaty [Hiệp ước không phổ biến hạt nhân] NWS -Nuclear Weapon States [Các nước sở hữu vũ khí hạt nhân] ODA - Official Development Assisstance [Viện trợ phát triển thức] OSCE - Organization for Security and Cooperation in Europe [Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu] PD - Preventive Diplomacy [Ngoại giao phòng ngừa] PMC - Post Ministerial Conferences [Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao] SAARC - South Asian Association for Regional Cooperation [Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á] SEANWFZ - Southeast Asia Nuclear Weapons Free Zone [Hiệp ước khu vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân] SEATO - Southeast Asia Treaty Organization [Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á] SNG - Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv [Cộng đồng quốc gia độc lập (thuộc Liên Xô trước đây)] SOM - Senior Officials Meeting [Hội nghị Quan chức ngoại giao cao cấp ASEAN] SOMTC - Senior Officials Meeting on Transnational Crime [Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN chống tội phạm xuyên quốc gia] TAC - Treaty of Amity and Cooperation [Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ] UNDP - United Nations Development Program [Chương trình phát triển Liên hiệp quốc] UNTAC - United Nations Transitional Authority in Cambodia [Cơ quan quyền lực độ Liên Hợp quốc Căm-pu-chia] VAP - Vientiane Action Programme [Chương trình hành động Viêng chăn] WAIPO – Women’s AIPO [Hội nghị Nữ nghị sỹ AIPO] WMDs - Weapons of Mass Destruction [Các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt WTO - World Trade Organization [Tổ chức thương mại giới] ZOPFAN - Zone of Peace Freedom and Neutrality [Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập Đơng Nam Á] AIPA ASEAN q trình thảo luận, đưa sách chung cho ASEAN; trao đổi ý kiến ASEAN AIPA; tham dự họp Việc thiết lập chế đối thoại hai quan lập pháp hành pháp nhằm khẳng định vai trò ngày tăng AIPA khu vực; điều kiện thiếu xây dựng Cộng đồng ASEAN Các kết hội nghị, gặp gỡ hai bên tiền đề quan trọng bước đầu cho trình liên kết khu vực; cần thể chế hóa tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ hai tổ chức Thứ tư, thành viên tích cực chủ động AIPA Trong phần này, qua việc trình bày đóng góp Quốc hội AIPA tham gia cách chủ động, tích cực, đầy đủ có trách nhiệm tất kỳ họp Đại hội đồng; đề xuất nhiều sáng kiến; đăng cai chủ trì thành công nhiều hội nghị chuyên đề, Đại hội đồng AIPA Quốc hội Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm trình tham gia hoạt động AIPA Ngoài ra, Quốc hội Việt Nam thực nghiêm túc nghĩa vụ khác AIPO/AIPA đóng góp đầy đủ tài chính, trao đổi thơng tin, hỗ trợ quốc gia khác việc tổ chức hoạt động AIPO/AIPA, hỗ trợ thực mục tiêu chung AIPO/AIPA, góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Thứ năm, góp phần quan trọng xây dựng Cộng đồng ASEAN Trong phần này, Đề tài trình bày đóng góp quan trọng Quốc hội nước ta vào phát triển Cộng đồng lĩnh vực, cụ thể là: (a) Trong lĩnh vực an ninh - trị, sáng kiến Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc tăng cường đoàn kết, hợp tác nội khối; giải vấn đề đặt biện pháp hịa bình; tạo đồng thuận, đoàn kết ASEAN; thúc đẩy hợp tác nghị viện nước ASEAN; khuyến nghị thành viên AIPA thường xuyên hợp tác chặt chẽ với Chính phủ để có đóng góp tích cực việc thực Hiến chương ASEAN; khuyến khích Nghị viện thành viên AIPA tạo điều kiện thuận lợi để phê chuẩn, thông qua thực văn kiện quan trọng (b) Trong lĩnh vực kinh tế, sáng kiến Việt Nam nhấn mạnh đến yêu cầu cấp thiết việc liên kết kinh tế nước khu vực vai trò nghị viện việc đối phó với khủng hoảng kinh tế, phát triển bền vững; hỗ trợ Chính phủ thực biện pháp nhằm giảm thiểu tác động 44 khủng hoảng, phục hồi kinh tế; phát huy tinh thần đoàn kết ASEAN để vượt qua khủng hoảng, thực chương trình hợp tác, phát triển ASEAN (c) Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, Quốc hội nước ta có nhiều sáng kiến việc tăng cường trao đổi văn hóa; phát huy vai trị phụ nữ nói chung nữ nghị sĩ nói riêng lãnh đạo trị đặc biệt quan lập pháp Đặc biệt, theo sáng kiến Quốc hội Việt Nam Nghị viện Malaysia, Hội nghị nữ nghị sĩ WAIPA tổ chức lần vào năm 1998; từ đó, thiết lập chế làm việc thường niên khuôn khổ hoạt động AIPA Quốc hội ta cịn có nhiều sáng kiến thúc đẩy tham gia phụ nữ phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em; phát huy vai trò nữ nghị sĩ trình xây dựng pháp luật (đ) Trong đối thoại với quan sát viên Quốc hội Việt Nam tham gia tích cực, thúc đẩy hợp tác với nước quan sát viên; đề xuất nhiều ý kiến hữu ích; tích cực phối hợp với số nước ngồi AIPA việc thúc đẩy mục tiêu AIPA nhằm tăng cường đoàn kết, mở rộng hợp tác, nâng cao vai trị AIPA, qua thúc đẩy hợp tác liên khu vực vấn đề quan tâm; tạo thêm sở thuận lợi cho hợp tác liên phủ khn khổ ASEM 8.2 Những vấn đề rút từ hợp tác liên nghị viện với AIPA Từ kết thực công tác đối ngoại Quốc hội thời gian qua, nêu lên số học kinh nghiệm cụ thể sau: Thứ nhất, thấm nhuần vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đường lối đối ngoại tình hình Hoạt động đối ngoại Quốc hội, hợp tác với AIPA góp phần phục vụ mục tiêu phát triển đất nước, bảo đảm an ninh nâng cao vị quốc tế gắn quyện tác động qua lại lẫn nhau; quan hệ đối ngoại phải đẩy mạnh "chiều rộng” cần phải “đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững” theo tinh thầnh “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Thứ hai, đổi phương thức lãnh đạo, đạo hoạt động đối ngoại; phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt hoạt động quan Quốc hội vai trò tham mưu Ủy ban đối ngoại đề cao trách nhiệm chủ thể tham gia thực hoạt động đối ngoại 45 Thứ ba, chủ động xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch cơng tác, có trọng tâm, trọng điểm từ đề phương thức hoạt động phù hợp có hiệu cho thời gian Thứ tư, có điều hịa, phối hợp hoạt động hoạt động đối ngoại quan Quốc hội; bổ sung phát huy vai trò, trách nhiệm chủ thể thực công tác đối ngoại Quốc hội; kết hợp nguyên tắc làm việc theo chế độ tập thể gắn với trách nhiệm cá nhân Thứ năm, kết hợp tốt việc phát huy lực máy có với lực lượng ngồi quan; huy động, sử dụng tốt đội ngũ cộng tác viên có chất lượng, hợp tác tốt với quan hữu quan Thứ sáu, phối hợp chặt chẽ Ủy ban với quan khác Quốc hội, quan Đảng, Chính phủ, địa phương quan, tổ chức liên quan khác nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Tham gia vào tiến trình hợp tác liên nghị viện khu vực bối cảnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gặp phải khó khăn, thách thức không nhỏ Một là, phương thức tham gia AIPA tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN chưa rõ ràng vị trí, vai trò AIPA chưa xác định rõ Hiến chương ASEAN Hai là, ý kiến, quan điểm nghị viện nước thành viên AIPA có khác khác biệt trình độ phát triển, lợi ích quốc gia, ảnh hưởng chi phối bên AIPA cần phải lựa chọn trúng vấn đề; phải có cách thức ứng xử linh hoạt, đồng thời phải giữ nguyên tắc, tuân thủ quy trình, thủ tục AIPA Điều địi hỏi nghị viện thành viên phải có hiểu biết, thơng cảm lẫn Ba là, vai trò Quốc hội AIPA tập trung xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hợp tác, liên kết tiến trình hội nhập khu vực nước thành viên AIPA Nội dung, phương pháp bước để đẩy mạnh hoạt động chưa xác định cụ thể; AIPA thiếu thống tâm việc hài hịa hóa pháp luật tạo cho ASEAN sở pháp lý cần thiết cho việc triển khai trình liên kết ngày vững bền Bốn là, mối quan hệ AIPA ASEAN chưa pháp chế hóa nên phối hợp hai tổ chức chưa hiệu quả, nhịp nhàng 46 Năm là, thách thức liên quan đến đến việc áp dụng biện pháp phù hợp phát huy vai trò AIPA việc thực cam kết việc xây dựng Cộng đồng ASEAN ba trụ cột 8.3 Tình hình Nhiệm vụ đặt cho Quốc hội hợp tác với AIPA Trong phần này, Đề tài tập trung làm rõ yếu tố tác động đến hoạt động đối ngoại Quốc hội tình hình Đó là, thứ nhất, vai trị ngoại giao nghị viện ngày tăng ngoại giao đại; trở nên sôi động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng đóng vai trị ngày quan trọng việc giải vấn đề đối ngoại quốc gia vấn đề quốc tế khu vực Thứ hai, ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới; tiến tới hình thành Cộng đồng ASEAN Nghị viện nước thành viên AIPA phải góp phần đóng góp vào nỗ lực chung nhằm thu hút tham gia người dân hợp tác với Chính phủ đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN với phương thức, sắc ASEAN, đưa ASEAN đến với người dân Thứ ba, hài hồ hố pháp luật ASEAN trở thành nhu cầu, mối quan tâm chung ASEAN AIPA nhằm tạo cho nhà chung ASEAN sở pháp lý để thúc đẩy liên kết nội khối Hoạt động nhiệm vụ phức tạp khác hệ thống pháp luật nước; đòi hỏi nhiều cơng sức tâm trị chung Thứ tư, quan hệ AIPA với đối tác bên ngồi khơng ngừng mở rộng Đây thuận lợi bản, thể xu hướng tất yếu phát triển khu vực giới Bên cạnh đẩy mạnh quan hệ với đối tác truyền thống, AIPA cần thực sách đa dạng hóa mối liên kết với quốc gia tổ chức quốc tế khác Đề tài thách thức khu vực mang tính tồn cầu nước ASEAN Thứ nhất, vấn đề an ninh phi truyền thống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh an toàn biển; vấn đề biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh tiếp tục tác động tiêu cực ngày nhiều đến ASEAN, địi hỏi phải có nỗ lực mạnh mẽ xử lý có hiệu tầm quốc gia, khu vực quốc tế Thứ hai, biến chuyển nhanh chóng phức tạp tình hình giới, đặc biệt điều chỉnh sách quan hệ nước lớn địi hỏi nước Đông Nam Á cần phát huy vai trị nhân tố quan trọng bảo đảm hồ bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Thứ ba, nước thành viên AIPA chủ yếu nước phát triển, dựa vào nguồn lực từ bên ngoài; chịu tác động tiêu cực khủng 47 hoảng kinh tế giới Sự bất ổn trị an ninh, xung đột nước thách thức đoàn kết hợp tác nội khối Thứ tư, vấn đề xã hội, chênh lệch giàu nghèo, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, quyền lợi trẻ em, phát huy sắc văn hóa, tạo dựng ý thức cộng đồng Thứ năm, lợi ích chung khu vực bị lợi ích quốc gia chi phối; gây khó khăn cho nước tiến hành đàm phán, ký kết tăng cường liên kết Hiệp hội Thứ sáu, tổ chức, ASEAN lỏng lẻo, chế hoạt động, giải tranh chấp chưa hữu hiệu; cam kết nước thành viên ASEAN có tính bắt buộc chưa cao Điều có ảnh hưởng đến cách thức hoạt động AIPA tâm tổ chức việc thực mục tiêu đề Yêu cầu, nhiệm vụ chung hoạt động đối ngoại Quốc hội tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại Quốc hội; đẩy mạnh hoạt động đối ngoại đa phương diễn đàn khu vực quốc tế; tăng cường công tác thông tin đối ngoại Quốc hội; nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo tầm chiến lược, dài hạn Yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể đặt cho Quốc hội hợp tác với AIPA là: (i) phát huy vai trò Quốc hội nước ta thành viên tích cực, chủ động, có trách nhiệm AIPA; (ii) tiếp tục đề xuất sáng kiến, kiến nghị đóng góp cho việc triển khai xây dựng Cộng đồng ASEAN từ góc độ nghị viện AIPA; (iii) đóng góp vào việc kiện toàn tổ chức, đổi phương thức hoạt động AIPA; (iv) đăng cai, chủ trì hội nghị chuyên đề AIPA Đề tài cho rằng, Quốc hội cần nỗ lực thúc đẩy hợp tác với AIPA để bảo vệ quan điểm, lợi ích, vấn đề mà Quốc hội nước ta quan tâm giải gắn với tơn chỉ, mục đích hoạt động AIPA Điều địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng 'binh chủng' tổng thể lực lượng đối ngoại chúng ta, ngoại giao Nhà nước đối ngoại Quốc hội; đồng thời, trì tương tác Quốc hội nước ta với nghị viện nước kênh đối ngoại song phương đa phương điều kiện cần thiết tương lai 48 CHƯƠNG IX PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG AIPA VÌ CỘNG ĐỒNG ASEAN 9.1 Quan điểm tiếp tục đổi hoạt động đối ngoại Quốc hội Thứ nhất, quán triệt đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta, đặc biệt sách đối ngoại với nước khu vực - tiền đề đạo hoạt động đối ngoại Quốc hội Đây sở, điều kiện tiên bảo đảm thành công hoạt động đối ngoại Nhà nước ta, có đối ngoại Quốc hội Phân tích quan điểm, sách đối ngoại Đảng ta qua thời kỳ, Đề tài khẳng định, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam thời gian tới không thay đổi Vấn đề quan trọng nhận thức quốc tế cần rõ ràng, quán mang tính tổng toàn cục Ngoại giao Quốc hội phải tuân thủ chặt chẽ đường lối sách đối ngoại góp phần triển khai theo phương thức Thứ hai, đề cao vai trị hoạt động ngoại giao Quốc hội tổng thể hoạt động đối ngoại chung Đảng Nhà nước, để từ có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu thiết thực phát huy hiệu kênh ngoại giao nghị viện Hoạt động đối ngoại Quốc hội có đặc điểm, lợi riêng cần quan tâm mức Đề cao vai trò ngoại giao nghị viện, thực chất huy động, triển khai đồng tồn diện hoạt động đối ngoại, nói cách khác xây dựng đối ngoại toàn diện, giúp tạo nên xung lực tổng hợp lĩnh vực, loại hình, kênh đối ngoại Đồng thời, cần có kế hoạch tổng thể giải pháp đồng bộ, hữu hiệu tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Quốc hội Thứ ba, tích cực, chủ động có trách nhiệm tiến trình hợp tác nghị viện khu vực, khuôn khổ AIPA; góp phần nâng cao vị Quốc hội nước ta trường quốc tế Với tinh thần "thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN”, cần phát huy, tăng cường vai trò Quốc hội AIPA tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Xác định Quốc hội hợp tác AIPA không kênh nghị viện mà cần phối hợp với kênh ngoại giao khác; cần tích cực, chủ động việc phát huy vai trị thành 49 viên tích cực, chủ động AIPA qua việc đề xuất sáng kiến nhằm tăng cường hợp tác, liên kết nội khối 9.2 Phương hướng nâng cao hiệu hoạt động hợp tác Quốc hội với AIPA Các phương hướng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại Quốc hội AIPA cụ thể sau: Một là, tăng cường hoạt động đối ngoại Quốc hội sở phát huy vai trò chức Quốc hội Việc tăng cường hoạt động đối ngoại Quốc hội phải tiếp tục sở phát huy vai trị, chức Quốc hội Từ đó, xác định rõ đặc điểm, yêu cầu Quốc hội phát huy lợi kênh đối ngoại Quốc hội nhằm tạo thành sức mạnh tổng thể chung hoạt động đối ngoại Nhà nước ta Đồng thời, phải có phương thức tiếp cận thích hợp để phát huy vai trò, nội dung hoạt động đối ngoại việc thực chức Quốc hội Cần làm rõ phương thức lãnh đạo Đảng việc Quốc hội "quyết định sách đối ngoại"; làm rõ quy định Hiến pháp chức năng, nhiệm vụ Quốc hội lĩnh vực đối ngoại; bảo đảm Quốc hội đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp Việt Nam; phê chuẩn giám sát thực chất hoạt động đối ngoại Chính phủ; nâng cao chất lượng đối ngoại nghị viện song phương lẫn đa phương, góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế nước ta sâu rộng Hai là, đổi hoạt động đối ngoại Quốc hội sở đẩy mạnh toàn diện hoạt động đối ngoại kênh song phương, đa phương Trong xu quan hệ quốc tế ngày đan xen tính tuỳ thuộc ngày cao, cần tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác liên nghị viện kênh song phương đa phương; coi trọng hai kênh để có bổ sung cần thiết phát huy hiệu qua kênh Đồng thời, cần phải chủ động linh hoạt theo phương châm "dĩ bất biến, ứng vạn biến"; chọn trọng tâm trọng điểm hoạt động, phù hợp với diễn đàn, đối tượng thông lệ tập quán quốc tế ngoại giao nghị viện; đồng thời tránh chồng chéo, ảnh hưởng lẫn Triển khai đồng toàn diện hoạt động đối ngoại địi hỏi phải có kế hoạch tổng thể đạo thống nhất, phối hợp nhịp nhàng kênh, lĩnh vực, bảo đảm hiệu hoạt động đối ngoại 50 Ba là, thúc đẩy đối thoại nghị viện vấn đề hệ trọng Nhằm phát huy lợi kênh đối ngoại này, cần có phương sách thích hợp để để thúc đẩy đối thoại vấn đề phức tạp, tế nhị có liên quan mật thiết đến quyền lợi ích Việt Nam vấn đề Biển Đơng dân chủ, nhân quyền Qua đó, giúp giải tỏa căng thẳng, tìm kiếm thoả hiệp hỗ trợ kết thúc đàm phán Kết điều tra xã hội học cho thấy vấn đề mà người dân quan tâm đa dạng; Quốc hội cần có ưu tiên việc thực hoạt động đối ngoại mình, tập trung vào vấn đề mà người dân quan tâm 9.3 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Quốc hội với AIPA Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động đối ngoại Quốc hội tình hình Đây giải pháp nhằm tăng cường, bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng đối ngoại Quốc hội Theo hướng này, đề nghị xây dựng sớm ban hành Chiến lược hoạt động đối ngoại Quốc hội tình hình để làm đạo hoạt động thực tiễn đổi hoạt động đối ngoại Quốc hội Nội dung Chiến lược cần đề cập vấn đề mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động đối ngoại Quốc hội; trách nhiệm Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng nội dung, chương trình, lĩnh vực cần triển khai hoạt động đối ngoại Quốc hội; việc xếp, bố trí cán làm cơng tác đối ngoại Quốc hội; chế độ báo cáo, cung cấp thông tin nội điều kiện đảm bảo cho cơng tác đối ngoại Quốc hội Từ đó, góp phần khắc phục hạn chế, bất cập đối ngoại Quốc hội bước nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đối ngoại Quốc hội Thứ hai, hoàn thiện chế đạo, điều hành hợp tác nghị viện với nước Hoàn thiện chế đạo, điều hành Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơng tác đối ngoại; phát huy vai trị Ủy ban Đối ngoại Quốc hội công tác tham mưu, đầu mối triển khai công tác đối ngoại; phân định rõ quy trình xử lý, xem xét, định thuộc thẩm quyền lãnh đạo Quốc hội, Ủy ban đối ngoại; xác lập chế đạo, điều hành, phối hợp đảm bảo hợp tác hiệu Nghiên cứu, bổ sung quy định pháp luật hoạt động đối ngoại liên nghị viện Quốc hội 51 Tiếp tục hồn thiện quy trình tổ chức thực hoạt động ngoại giao nghị viện quan Quốc hội đạo, điều hòa, phối hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội, đó, Ủy ban đối ngoại quan đầu mối, theo dõi việc triển khai thực Đồng thời, cần rà soát để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành hoạt động đối ngoại Quốc hội theo hướng quy định đầy đủ, toàn diện, cụ thể Cần kiện tồn Nhóm AIPA quốc gia thành cấu hoạt động ổn định thường xuyên nhiệm kỳ Quốc hội nhằm tạo chuyên nghiệp hóa hoạt động với phận nòng cốt thành viên Ủy ban đối ngoại Tiêu chuẩn tham gia Nhóm nghị sỹ AIPA quốc gia đại biểu có lực làm công tác đối ngoại, kỹ sử dụng tiếng Anh; (ii) Chủ tịch Nhóm nghị sỹ AIPA Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách cơng tác đối ngoại làm Trưởng nhóm để đạo trực tiếp hoạt động Nhóm Đồng chí Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại làm Phó Chủ tịch Nhóm phân cơng đồng chí Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại làm Tổng thư ký Nhóm để tổ chức triển khai hoạt động Nhóm Thứ ba, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại Quốc hội Cần nâng cao lực hoạt động đại biểu Quốc hội; trang bị kiến thức kỹ cần thiết quốc tế, sách đối ngoại, ngoại giao cho đại biểu Quốc hội; nghiên cứu, tiếp cận thông tin cần thiết (i) nội tình nước đến thăm, (ii) văn hố, phong tục tập qn họ, (iii) tình hình quan hệ hai nước Cần xây dựng đội ngũ chun viên có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc lĩnh trị vững vàng tin học, kỹ làm việc nhóm… cán đối ngoại thực thụ, chuyên nghiệp Muốn người tuyển dụng cần đào tạo ngoại giao chuẩn hoá theo tiêu chí cán ngoại giao chuyên nghiệp Tăng cường cán có kinh nghiệm lực làm đối ngoại, có kiến thức kỹ tác nghiệp ngoại giao, tham gia cách có hiệu vào diễn liên nghị viện quốc tế khu vực cho Ủy ban đối ngoại Thứ tư, đưa nghị AIPA vào sống qua hoạt động Quốc hội Tăng cường giám sát việc thực thi lồng ghép nội dung nghị AIPA hoạt động lập pháp Lồng ghép, nội luật hóa nội dung nghị AIPA tăng cường hoạt động giám sát việc thực thi nghị 52 giải pháp để đưa nghị AIPA vào sống Đây định hướng quan trọng AIPA việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Thứ năm, hoàn thiện chế phối hợp quan Quốc hội, Chính phủ hợp tác liên nghị viện Việc phối hợp quan Quốc hội, Chính phủ tổ chức hữu quan việc triển khai hoạt động hợp tác liên nghị viện cần tập trung vào nội dung cụ thể sau: (i) chủ thể tham gia quan hoạt động đối ngoại phải nhận thức đầy đủ chất nội dung hoạt động đối ngoại thuộc phạm vi thẩm quyền, nhiệm vụ mình; phân cơng; (ii) cần có phân cơng rõ ràng, cụ thể, đầu mối triển khai công việc; tránh tình trạng đùn đẩy, khơng rõ trách nhiệm giúp cho việc điều hòa, điều phối hoạt động; tạo thuận tiện việc liên hệ, việc xử lý vấn đề phức tạp, bất ngờ (iii) xác lập đầu mối để kịp thời thông tin, xử lý vấn đề nhạy cảm, phức tạp trình triển khai hoạt động hợp tác liên nghị viện với phối hợp, tham gia quan, đơn vị ngồi Quốc hội; (iv) thể chế hóa quy trình phối hợp cơng tác quan Quốc hội, Chính phủ tổ chức hữu quan thành văn quy phạm pháp luật Thứ sáu, tăng cường công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo đối ngoại, đặc biệt tình hình khu vực, phát triển AIPA Công tác tham mưu, dự báo, nghiên cứu đối ngoại có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảo hoạt động đối ngoại đạt hiệu quả, mục đích đề Theo hướng này, cần (i) tổ chức nghiên cứu thấu đáo sở lý luận, thực tiễn hoạt động ngoại giao nghị viện nói chung AIPA nói riêng, tình hình trị, nghị viện nước khu vực; đánh giá mặt được, chưa được; đề xuất quan điểm, biện pháp nhằm triển khai thực có kết sách đối ngoại Đảng Nhà nước; với quan có thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Quốc hội, góp phần vào việc thực thành công đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Hệ thống hóa quy định, thơng tin, tư liệu hoạt động đối ngoại Quốc hội nói chung hợp tác liên nghị viện nói riêng 53 Thứ bảy, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền đối ngoại Quốc hội hợp tác liên nghị viện với AIPA Đẩy mạnh ông tác thông tin, tuyên truyền hoạt động đối ngoại Quốc hội nói chung, AIPA nói riêng; xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể với tham gia binh chủng quan thông tấn, báo chí trung ương địa phương; có hình thức tuyên truyền, phổ biến cách rộng rãi, thích hợp đến nhóm đối tượng; có nguồn kinh phí hỗ trợ cần thiết; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin, tuyên truyền; xác định Ủy ban đối ngoại Quốc hội đầu mối để bảo đảm đạo tập trung thống Thứ tám, bảo đảm ngân sách, điều kiện vật chất cho hoạt động đối ngoại Quốc hội Việc triển khai hoạt động đôi ngoại Quốc hội nói chung, tăng cường hợp tác liên nghị viện khn khổ AIPA địi hỏi cần có ngân sách bảo đảm cho hoạt động ngày gia tăng AIPA Cần tăng kinh phí cho hoạt động đối ngoại; khắc phục cách chia bổ bình quân chủ nghĩa quản lý việc chi tiêu theo hiệu quả, yêu cầu công việc; tạo điều kiện để chủ động đăng cai hội nghị chuyên đề khuôn khổ AIPA; bảo đảm cho đại biểu Quốc hội tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động đối ngoại Quốc hội 54 KẾT LUẬN Nghiên cứu Quốc hội Việt Nam Hội đồng liên nghị viện nước ASEAN hướng tới hình thành phát triển Cộng đồng ASEAN tiến hành sở phân tích lý thuyết mơ hình hợp tác cấp độ phát triển Cộng đồng; mơ hình liên kết khu vực thể chế quốc tế Đồng thời, phát triển Cộng đồng ASEAN cịn phân tích mối quan hệ so sánh với EU coi mơ hình thể hóa thành cơng từ trước đến giới Đây lý luận có ý nghĩa quan trọng để lý giải mức độ phát triển Cộng đồng ASEAN, làm tiền đề cho việc đánh giá mức độ thành công khó khăn, thách thức đặt cho tầm nhìn xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 năm Là phận cấu thành tách rời khỏi mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN, Hội đồng liên nghị viện nước ASEAN (AIPA) tổ chức hợp tác liên nghị viện lớn khu vực mà Việt Nam thành viên từ năm 1995 đến Việc nghiên cứu sở lý luận ngoại giao nghị viện, vai trò, đặc điểm, xu hướng phát triển ngoại giao nghị viện với khó khăn đặt nội dung có liên quan trực tiếp đến hoạt động đối ngoại Quốc hội AIPA Những vấn đề ngoại giao nghị viện đương đại điểm mà cần ý, nghiên cứu tiếp thu nghiêm túc để tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại Quốc hội Nghiên cứu xây dựng Cộng đồng ASEAN vấn đề thời có ý nghĩa trị, đối ngoại quan trọng; nhiệm vụ nghiên cứu có tính cấp thiết khả thi cao Trải qua gần 45 năm hình thành phát triển, ASEAN trở thành tổ chức hợp tác toàn diện, bao gồm 10 quốc gia Đơng Nam Á trở thành thực thể trị - kinh tế ngày gắn kết động, có vai trị quan trọng khu vực Với việc ban hành Hiến chương ASEAN, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển mới, khẳng định tính chất ASEAN tổ chức hợp tác liên Chính phủ hoạt động sở mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội, hướng tới hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột trị- an ninh, kinh tế văn hóa- xã hội thành Cộng đồng liên kết sâu rộng vững mạnh hơn, hướng đến người dân, phục vụ nâng cao sống người dân Qua nghiên cứu việc triển khai xây dựng Cộng đồng ASEAN, thấy rõ thành tựu quan trọng mà ASEAN đạt việc thực 55 hóa kế hoạch đặt cho trụ cột ASEAN có thuận lợi để đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Tuy vậy, ASEAN gặp phải thách thức, rào cản khó vượt qua chủ nghĩa dân tộc, nhạy cảm với vấn đề chủ quyền quốc gia; nhiều vấn đề chưa giải quyết, gây đoàn kết ASEAN; số nước cịn nghèo có nhiều lợi ích với đối tác bên ngoài, nên hợp tác ASEAN lúc ưu tiên cao nước thành viên Đây bối cảnh tình hình đồng thời khơng gian trị khuôn khổ hợp tác - sở, cho hợp tác liên nghị viện khuôn khổ AIPA tham gia tổ chức tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Việc hình thành, phát triển AIPO AIPA bổ sung cần thiết tiến trình hợp tác, liên kết khu vực; đáp ứng mong muốn nghị sỹ nước nhằm phát triển mối quan hệ giao lưu, hợp tác nghị viện nhân dân nước Ngày nay, AIPA trở thành diễn đàn hợp tác liên nghị viện lớn khu vực; quan hệ đối ngoại với đối tác bên không ngừng mở rộng; diễn đàn để nghị sỹ trao đổi thông tin, kinh nghiệm lập pháp, đối thoại thẳng thắn xây dựng vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Với việc đổi tên từ AIPO thành AIPA, ban hành Điều lệ mới; kiện toàn tổ chức hoạt động, AIPA nỗ lực đổi để hoạt động có hiệu Đề tài cho rằng, việc xây dựng Cộng đồng ASEAN không trách nhiệm phủ mà cịn cần có tham gia hợp tác rộng rãi loại hình tổ chức cá nhân xã hội, có vai trị Quốc hội nước nói riêng AIPA nói chung AIPA cần tiếp tục khắc phục yếu kém, hạn chế mình; đồng thời, AIPA phải phát huy vai trò chủ động việc giải vấn đề khu vực; tạo lập khn khổ pháp lý thích hợp cho hợp tác kinh tế ASEAN; ủng hộ tăng cường giám sát việc thực thi thỏa thuận, cam kết ASEAN; nâng cao hiệu lực thực thi nghị AIPA Đồng thời, cần sửa đổi Hiến chương ASEAN để định rõ vai trò, địa vị pháp lý AIPA xác lập mối quan hệ AIPA ASEAN Đánh giá mức độ thành công, vấn đề đặt định hướng phát triển AIPA thời gian tới cho thấy, việc tiến tới hình thức nghị viện chung khu vực mục tiêu lâu dài tương lai cần tính đến phải phù hợp với có mối quan hệ gắn bó mật thiết với tiến trình phát triển 56 ASEAN Mơ hình Nghị viện ASEAN tương tự Nghị viện châu Âu đời q trình liên kết khu vực đủ chín muồi Trong tương lai đến năm 2020, rào cản đặt cho ASEAN tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN khó khăn mà AIPA gặp phải làm cản trở hình thành mơ hình hợp tác liên nghị viện chặt chẽ Trong giai đoạn năm tới, kịch cho phát triển AIPA tổ chức phải không ngừng nâng cao hiệu quả, cải tiến phương thức hoạt động để AIPA ngày trở thành diễn đàn hữu hiệu phản ánh nguyện vọng lợi ích chung nhân dân ASEAN Quốc hội nước ta gia nhập AIPO vào năm 1995 kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước phát triển quan hệ Quốc hội nước ta với nghị viện nước khu vực Quốc hội Việt Nam thành viên tích cực, chủ động có trách nhiệm AIPA; có nhiều sáng kiến giá trị nhằm củng cố đoàn kết sức mạnh nội khối AIPA Tham gia AIPA, hoạt động ngoại giao Quốc hội có bước khởi sắc, không ngừng mở rộng, trưởng thành phát triển tồn diện; góp phần thực thành cơng sách đối ngoại rộng mở đất nước thời kỳ hội nhập, thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước AIPA thực diễn đàn quan trọng để Việt Nam bày tỏ quan điểm, kiến vấn đề mà khu vực quốc tế quan tâm, qua góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia Cơ chế hợp tác liên nghị viện AIPA kênh đối ngoại quan trọng góp phần tăng cường hữu nghị, hiểu biết tin cậy lẫn Quốc hội nước ta với Quốc hội nước; tạo hội để chia sẻ, vận động, giải thích vấn đề có liên quan, bảo vệ quyền lợi ích đất nước Các đại biểu Quốc hội có thêm hội trao đổi thơng tin, kinh nghiệm hoạt động nghị viện, nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế, hỗ trợ công tác xây dựng, ban hành văn pháp luật nước góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Có kết chủ động phát huy lợi thế, đặc điểm kênh đối ngoại Quốc hội vừa mang tính trị, thức Nhà nước, vừa mang tính đối ngoại nhân dân; đồng thời, có phối hợp binh chủng đối ngoại sở phát huy vai trị, tính chủ động trách nhiệm quan Quốc hội đại biểu Quốc hội 57 Đồng thời, phải tiếp tục thực đầy đủ, có kết biện pháp tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại nói chung, hợp tác liên nghị viện AIPA nói riêng; gắn hợp tác liên nghị viện khuôn khổ AIPA với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN với việc tăng cường hợp tác nghị viện với nước khu vực; đề cao vai trò, vị trí ngoại giao Quốc hội; khắc phục yếu kém, tồn việc tổ chức thực hoạt động đối ngoại; thực giải pháp đồng để nâng cao hiệu hoạt động hợp tác với nghị viện nước khu vực kênh song phương, đa phương; gắn vấn đề với việc đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội theo quan điểm đổi hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước bối cảnh Việt Nam hội nhập toàn diện vào khu vực giới 58

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w