Quoc hoi Viet Nam thong qua Luat Bien la hoat donglap phap binh thuong

28 4 0
Quoc hoi Viet Nam thong qua Luat Bien la hoat donglap phap binh thuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ Hà Nội, người phát ngôn Lương Thanh Nghị nói Luật Biển Việt Nam thông qua là “hoạt động lập pháp bình thường nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng,[r]

(1)

Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển hoạt động lập pháp bình

thường

(22/6/2012 9:12:10 AM)

Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định luật có trước Việt Nam.

Ngày 21/6, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam Đây hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới

Đáng tiếc Trung Quốc có trích vơ lý việc làm đáng Việt Nam Nghiêm trọng Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam

Việt Nam kiên bác bỏ trích vơ lý phía Trung Quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi “thành phố Tam Sa”.

Cần khẳng định lại Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định trong luật có trước Việt Nam

Đây vấn đề khơng ảnh hưởng đến q trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Biển Đông Việt Nam trước sau chủ trương giải bất đồng, tranh chấp ở Biển Đơng biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC)

Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc, sẵn sàng Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện theo phương châm “16 chữ” tinh thần “4 tốt” lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới./.

Bộ Ngoại giao

(2)

Tuyên bố Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 21/06/2012

Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam Đây hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực thế giới

Đáng tiếc Trung Quốc có trích vơ lý việc làm đáng Việt Nam Nghiêm trọng Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việt Nam kiên bác bỏ sự trích vơ lý phía Trung Quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi “thành phố Tam Sa”.

Cần khẳng định lại Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định luật có trước đây Việt Nam Đây khơng phải vấn đề khơng ảnh hưởng đến trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Biển Đông Việt Nam trước sau chủ trương giải quyết bất đồng, tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, nhất Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC)

Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc, sẵn sàng Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện theo phương châm “16 chữ” tinh thần “4 tốt” lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới./.

Luật biển Việt Nam số thơng tin báo chí ngồi nước

Đăng bởi: Ban Biên Tập ngày: 22/06/2012 10:01 am 0 Phản hồi

Một kiện nóng thu hút ý nước nước khác khu vực có tranh chấp chủ quyền giới quan sát quốc tế Luật Biển Việt Nam 495/496 đại biểu Quốc hội thông qua Đây luật có tỷ lệ số đại biểu tán thành cao số năm dự thảo luật nghị Quốc hội biểu sáng 21/6.

Dưới Bút Tre Việt điểm qua vấn đề Luật Biển Việt Nam số báo chí nước…

(3)

Quân đội Nhân dân: Ngày 21-6, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam Đây hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam…Đáng tiếc Trung Quốc có trích vơ lý việc làm đáng Việt Nam Nghiêm trọng là Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việt Nam kiên bác bỏ trích vơ lý của phía Trung Quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi “thành phố Tam Sa”.

Thanh niên: Với tán thành 495/496 đại biểu có mặt, sáng qua 21.6, Quốc Hội thơng qua luật Biển Việt Nam (có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1 năm tới) Gồm có chương, 55 điều, luật Biển Việt Nam quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo.

VnExpress: Thông qua Luật Biển hoạt động lập pháp bình thường’ Đây tuyên bố người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đưa để đáp lại phản ứng vơ lý phía Trung Quốc….

Luật Biển Việt Nam khẳng định rõ nhiều quyền hạn, chủ quyền lãnh hải Việt Nam.

(4)

Nam thông qua Luật Biển; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi “thành phố Tam Sa”…

Báo chí nước ngồi

BBC: Trung Quốc lần đầu xác nhận thành lập thành phố cấp địa khu Tam Sa, sau Việt Nam thông qua Luật Biển.

Từ Hà Nội, người phát ngôn Lương Thanh Nghị nói Luật Biển Việt Nam thơng qua “hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khuôn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực thế giới Đáng tiếc Trung Quốc có trích vơ lý việc làm đáng Việt Nam.”

“Nghiêm trọng Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi ‘thành phố Tam Sa’ với phạm vi quản lý bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việt Nam kiên bác bỏ sự trích vơ lý phía Trung Quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi ‘thành phố Tam Sa’”.

RFI: Việt Nam thông qua Luật Biển khẳng định chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa Trung Quốc cực lực phản đối

Hôm 21/06/2012 Quốc hội Việt Nam vừa thơng qua Luật Biển, khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Ngay Trung Quốc lên tiếng kịch liệt phản đối Theo báo chí Việt Nam, Luật Biển 495/496 đại biểu bỏ phiếu tán thành.

VOA: Trung Quốc ngày 21/6 lên tiếng phản đối Luật Biển Quốc hội Việt Nam thông qua cùng ngày khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa Biển Đơng Thứ trưởng Ngoại giao Trương Chí Quân Trung Quốc triệu tập đại sứ Việt Nam, Nguyễn Văn Thơ, yêu cầu Hà Nội phải chỉnh sửa luật Việt Nam ‘vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc’ Biển Đơng.

Tóm lại, Luật biển Việt Nam vừa thơng qua bao gồm hai khía cạnh, đối nội đối ngoại Vốn dĩ có khía cạnh đối ngoại biển có quyền lợi chung đụng với số nước khác giới, ngồi Việt Nam cịn có tranh chấp biển đảo với số nước khu vực Vậy nên, Trung Quốc có hành động phản đối việc thành lập gọi ‘thành phố Tam Sa’”.Khơng riêng phía Trung Quốc mà nước có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam Trường Sa phản đối Đó điều khó tránh khỏi nước có tranh chấp với nước phản đối điều dễ hiểu Còn Việt Nam cho chủ quyền Việt Nam việc thơng qua luật biển điều cần phải làm Song song với việc thông qua luật biển Việt Nam chủ trương “giải tranh chấp các quốc gia biện pháp hịa bình” theo ngun tắc Hiến chương ASEAN Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

(5)

Xem thêm: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang

Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc lập “thành phố Tam Sa”

 22/06/2012 2:49 am  0 Phản hồi

 

Trung Quốc phê chuẩn thành lập “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Thơng tin phía Trung Quốc đưa sau Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển, ngày 21/6/2012.

Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định trong luật có trước Việt Nam.

Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc lập “thành phố Tam Sa”

(6)

Đáng tiếc Trung Quốc có trích vơ lý việc làm đáng Việt Nam Nghiêm trọng Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam.

Việt Nam kiên bác bỏ trích vơ lý phía Trung Quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi “thành phố Tam Sa”.

Cần khẳng định lại Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.

Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định luật có trước Việt Nam.

Đây khơng phải vấn đề khơng ảnh hưởng đến trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Biển Đông Việt Nam trước sau chủ trương giải bất đồng, tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC). Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc, sẵn sàng Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện theo phương châm “16 chữ” tinh thần “4 tốt” lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới./.

Theo (VNE)

Chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa ghi tại điều Luật Biển

 21/06/2012 8:49 am  0 Phản hồi

 

Sáng 21/6, với 99,2% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Biển Việt Nam, sau thảo luận, cho ý kiến vào kỳ họp vừa qua.

(7)

Chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa ghi điều Luật Biển

Về phạm vi điều chỉnh Luật, Quốc hội tán thành với đề xuất dự thảo, có quy định rõ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa điều Luật.

Đặc biệt, sau tiếp thu ý kiến đại biểu, ban soạn thảo cho bổ sung thêm nội dung phạm điều chỉnh gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 luật được thể hải đồ, kê toạ độ địa lý Chính phủ cơng bố.

Về ngun tắc quản lý bảo vệ biển, Luật Biển Việt Nam nói rõ “giải tranh chấp quốc gia biện pháp hịa bình chủ trương qn Đảng Nhà nước ta, đồng thời nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hiệp quốc, Hiến chương ASEAN”.

Khoản 1, điều Luật Biển quy định rõ nguyên tắc quản lý bảo vệ biển thực thống nhất theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên.

Đối với sách quản lý bảo vệ biển quản lý nhà nước biển, Luật rõ: “Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982.

(8)

Với vấn đề tàu Qn nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam, Luật Biển có quy định quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, tức quy định tàu quân nước ngồi khi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn hàng hải cho tàu thuyền di chuyển lãnh hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc quản lý, theo dõi vùng biển ta.

Về lực lượng tuần tra, kiểm soát biển, Luật Biển quy định, gồm: lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội Nhân dân, công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm sốt chun ngành khác. Ngồi dự thảo Luật Biển Việt Nam, trước đó, phiên họp sáng 21/6, Quốc hội thông qua một số dự thảo luật, Nghị khác như: Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Luật Quảng cáo, nghị quyết phê chuẩn toán ngân sách nhà nước năm 2010, nghị giám sát chuyên đề việc thực hiện sách, pháp luật đầu tư cơng cho nơng nghiệp, nông dân, nông thôn…

Theo (VNE)

Ph n ng h t s c vô lý c a Trung Qu c không quân Vi t Nam tu n tra Trả ứ ế ứ ường Sa

Đăng Ban Biên Tập ngày 21/06/2012 0 phản hồi

Ngày 19/6 người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi lên tiếng phản đối hoạt động thị sát một số đảo khu vực quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam không quân Việt Nam sau báo chí nước dẫn lại tin hoạt động đơn vị không quân Việt Nam.

(9)

Hồng Lỗi việc khẳng định gọi “chủ quyền tranh cãi” (phi lý phi pháp – PV) của Bắc Kinh quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền rõ ràng Việt Nam) cho “những hành động Việt Nam xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc, Trung Quốc vô bất mãn với điều đó”?!

Người phát ngơn Bộ Ngoại giao Trung Quốc lại lần lên tiếng yêu cầu phía Việt Nam “tuân thủ nghiêm túc nhận thức chung hai bên Tuyên bố chung hành động bên biển Đơng (DOC), khơng có hành động làm phức tạp hóa tình hình làm lớn chuyện để trì hịa bình, ổn định khu vực”?!

Phản ứng vô lý Trung Quốc đưa sau báo chí nước dẫn nguồn tin từ báo chí Việt Nam hoạt động tuần tra số đảo quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam lực lượng không quân thực – Một hoạt động bình thường phần lãnh thổ tách rời Việt Nam.

Quần đảo Trường Sa vùng biển phụ cận phận lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam bộ phận lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam với đầy đủ chứng pháp lý lịch sử không phủ nhận được.

Báo chí Trung Quốc đăng tải ngày nhiều hình ảnh, thông tin hoạt động trái phép lực lượng quân Trung Quốc đồn trú trái phép Trường Sa dễ gây hiểu lầm cho dư luận Hình ảnh lực lượng quân Trung Quốc đồn trú trái phép Trường Sa tờ Quân giải phóng sử dụng tuyên truyền gọi "chủ quyền" Trung Quốc biển Đông

(10)

Qua kiện thấy việc thông tin kịp thời hoạt động nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo thân yêu, bác bỏ luận điệu phi lý, phi pháp phản ánh báo chí nước ngồi điều hết sức cần thiết.

Hồng Thủy (Theo GDVN)

Thắc mắc bạn đọc gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ quyền Biển Đông Đăng Ban Biên Tập ngày 17/05/201210 phản hồi

Một bạn đọc thường xuyên website http://nguyentandung.org có gửi ý kiến thắc mắc đến BBT sau: “Trung Quốc ngày thể rõ âm mưu xâm chiếm nước ta (quần đảo Hoàng Sa Trường Sa)…vậy Việt Nam làm khác ngồi tun bố chủ quyền lời nói mà khơng hành động hết???

Dưới BBT xin đưa vài dẫn chứng cụ thể để bạn đọc hiểu rõ vấn đề này:

Đảo Trường Sa lớn

(11)

Kiều bào giao lưu văn công Quân khu chiến sĩ đảo Đá Lát

Khơng có khoảng cách kiều bào quân dân huyện đảo Trường Sa

Trước bối cảnh Trung Quốc liên tiếp có hành động gây khó dễ cho Việt Nam Biển đơng Thì việc Ủy ban người Việt nước tổ chức cho Kiều bào thăm Trường Sa quan điểm đắn, hành động thiết thực, hợp tình, hợp lý phù hợp với thơng lệ quốc tế việc tìm hiểu sống nhân dân chiến sĩ quần đảo Trường Sa Qua phổ biến cho cộng đồng giới, bày tỏ quan điểm, lập trường Việt Nam, đồng thời mưu tìm, kiến tạo giải pháp hịa bình, cơng ổn định lâu dài cho tồn khu vực giới thơng qua giữ vững chủ quyền quốc gia

(12)

định điều Nhưng chủ trương đàm phán giải đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hồng Sa biện pháp hịa bình” Chủ trương phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, với Công ước Luật biển tuyên bố DOC Những hành động phát ngôn Việt Nam vừa kiên vừa luật giới nghiên cứu cộng đồng quốc tế ủng hộ (đây cách làm đắn nay)

Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải hội kiến với Phó Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Bác Ngao 2012

-Tình hình tranh chấp chủ quyền Việt Nam Trung Quốc tưởng chừng lắng xuống sau lãnh đạo cao cấp hai Đảng Cộng sản cầm quyền hai nước thống nguyên tắc chung để giải bất đồng biển hồi tháng 10/2011, lại nóng lên với việc Trung Quốc tiếp tục bắt ngư dân Việt tăng cường khai thác Hoàng Sa

Việt Nam khẳng định chủ quyền thông qua hàng loạt hoạt động cụ thể hiệu quả:

(13)

Đại đức Thích Giác Nghĩa viết lên đá dịng kỷ niệm với người có duyên đến với Phật giáo Trường Sa

Việc cử nhà sư đảo Trường Sa làm Phật ký hợp đồng dầu khí với Nga coi hành động khẳng định chủ quyền cách hợp pháp hiệu quả, giới ủng hộ

Các nhà sư cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ vị quốc vong thân đồng bào tử nạn vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa

-Về việc Google Maps mô tả sai lệch đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc việc từ khóa đồ Google Maps thể sai lệch chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp đại diện Google, nêu quan điểm Việt Nam Ngay sau Google tiến hành sửa lỗi

(14)

Cuộc tập trận bảo vệ biển đảo

- Với gần 90 triệu dân, có vị trí địa – trị quan trọng đất nước ta việc đại hóa qn đội đương nhiên cần thiết Do đó, Chính phủ Việt Nam đầu tư cho quân đội việc mua tàu ngầm, tàu chiến, máy bay chiến đấu, tên lửa phòng thủ bờ biển đủ mạnh để bảo vệ vùng biển thuộc chủ quyền đất nước Việt Nam công khai thông báo việc mua tàu ngầm, tàu chiến để bảo vệ chủ quyền quốc gia tạo niềm tin cho giới khu vực Việt Nam đất nước hịa hiếu, khơng đe dọa, khơng gây chiến tranh Cùng với thứ vũ khí vơ địch Việt Nam chiến lược quốc phịng tồn dân đánh bại kẻ thù xâm lược Chúng ta cần có ủng hộ cộng đồng giới sức mạnh thời đại

(15)

- Mới kiện Việt Nam phóng thành cơng vệ tinh VINASAT-2 lên quỹ đạo, dự án Đảng Chính phủ quan tâm đặc biệt, có ý nghĩa trị, kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng to lớn, thể chủ quyền quốc gia Việt Nam khơng gian, góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam trường quốc tế

Phóng thành cơng vệ tinh Vinasat-2

(16)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định việc phóng thành cơng Vệ tinh VINASAT-2 thể chủ quyền quốc gia Việt Nam không gian

Đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ q trình lâu dài, khó khăn Kiên khơng để tấc đất, tấc biển tổ quốc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng để xảy xung đột Hơn hết, nhân dân Việt Nam hiểu rõ khốc liệt chiến tranh gây ra, dân tộc ta trải qua bao mát qua chiến tranh vệ quốc vĩ đại Hơn hết, nhân dân Việt Nam cần hịa bình để xây dựng phát triển đất nước Nhưng sẵn sàng đứng lên anh dũng chiến đấu hy sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước bị xâm lăng

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai

Quân đội Nhân dân Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á Đăng Ban Biên Tập ngày 19/03/201281 phản hồi

“Thực lực quân Việt Nam nâng lên cách vững chắc, quân số đông, tác chiến mạnh, sức chiến đấu sức mạnh tổng hợp đứng đầu nước Đông Nam Á”.

Quân đội Nhân dân Việt Nam

1 Thực lực quân đứng đầu Đông Nam Á

Tạp chí Ngoại giao Trung Quốc nhận định phân tích thêm: lực lượng vũ trang Việt Nam chủ yếu bao gồm quân đội nhân dân dân qn tự vệ, cịn có cảnh sát biển công an nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập năm 1944, lúc đầu có 34 người, gọi “Đội tuyên truyền giải phóng quân” Việt Nam, trải qua kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ giải phóng miền Nam, đến quy mô sức mạnh chiến đấu không ngừng lớn mạnh

Theo “Sách Trắng Quốc phịng” cơng bố năm 2009 Việt Nam, lực lượng thường trực quân đội Việt Nam (bao gồm đội chủ lực đội địa phương) có tổng cộng 450 nghìn người, lực lượng dự bị khoảng triệu người

Bộ đội chủ lực thành phần cốt cán quân đội nhân dân Việt Nam , bao gồm lục qn, hải qn, phịng khơng khơng qn, đội biên phòng

(17)

Trang bị vũ khí chủ yếu gồm có 850 xe tăng chiến đấu chủ lực T-54/55, 300 xe tăng hạng nhẹ PT-76, 100 xe trinh sát thiết giáp BRDM-1/2, 300 xe chiến đấu binh BMP-1/2, 1.100 xe thiết giáp chở quân BTR-40/50/60/152, khoảng 2.300 cỗ pháo kéo xe số dàn phóng tên lửa, pháo cao xạ, pháo tự hành, tên lửa chống tăng tên lửa đất đối không

Hải quân Việt Nam thành lập năm 1955, biên chế thành vùng hải quân ven biển, trang bị chủ yếu gồm hai tàu ngầm mini mua Bắc Triều Tiên năm 1977, tàu hộ vệ, tàu hộ vệ hạng nhẹ “Cheetah”, 37 tàu tuần tra số tàu rà quét thủy lôi, tàu đổ tàu tiếp tế hậu cần

Phịng khơng khơng quân Việt Nam thành lập năm 1963, sáp nhập từ Bộ Tư lệnh phịng khơng Cục khơng qn, biên chế thành số Sư đồn phịng khơng Sư đồn khơng qn, bên có Trung đồn máy bay cơng, Trung đồn máy bay tiêm kích, Trung đồn máy bay vận tải, Trung đồn pháo cao xạ, Trung đoàn rađa

Tên lửa S-300PMU1 quân đội Nhân dân Việt Nam

Trang bị chủ yếu gồm có 140 máy bay MiG-21, máy bay SU-27SK, máy bay SU-30MKK, 53 máy bay SU-22, máy bay chống tàu ngầm Be –12, 26 trực thăng chống tăng MiG-24, 10 trực thăng chống tàu ngầm Ka-28 số máy bay huấn luyện, tên lửa không đối không, không đối đất, đất đối không

(18)

Hải quân Việt Nam vùng IV luyện tập

Ngoài quân đội nhân dân, dân quân tự vệ Việt Nam phận cấu thành chủ yếu lực lượng vũ trang Việt Nam Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang quần chúng vị trí sản xuất cơng tác, thời bình lực lượng lao động sản xuất chính, thời chiến lực lượng chiến lược chiến tranh nhân dân

Dân quân tự vệ chủ yếu thuộc loại hình binh, phịng khơng, pháo binh, cơng binh, trinh sát, giao thơng, phịng chống hóa học, điều trị y tế dân quân tự vệ biển, dân quân tự vệ biển thành lập từ năm 2009 nhằm đối phó với đe dọa an ninh biển

Việt Nam cịn có lực lượng cảnh sát biển, thành lập năm 1998 Vì thế, Việt Nam có ba phận lực lượng vũ trang biển hải quân, cảnh sát biển dân quân tự vệ biển, cho thấy Việt Nam coi trọng an ninh biển

2 Chú trọng Biển Đơng, đẩy nhanh đại hóa hải qn không quân

Từ đầu năm 90 kỷ trước, Việt Nam bắt đầu tiến trình đại hóa quân đội Sau kiện khủng bố ngày 11/9, từ Mỹ phát động chiến tranh cục kỹ thuật cao Irắc, Việt Nam ý thức hình thái chiến tranh tương lai có thay đổi to lớn, vũ khí trang bị truyền thống dạng thức tác chiến truyền thống khơng thể thích hợp với u cầu chiến tranh tương lai

(19)

Chiến hạm đại Hải quân Việt Nam

Vì thế, Việt Nam mở rộng chi phí quốc phịng, từ chỗ trọng xây dựng quy mơ chuyển sang xây dựng chất lượng quân đội, trọng nguyên tắc phát triển phối hợp quân binh chủng ưu tiên phát triển hải quân – không quân, đồng thời tiếp tục tăng cường xây dựng lực lượng dự bị dân quân tự vệ

Việt Nam bắt đầu thực phương châm chiến lược “thu hẹp lục quân mở rộng hải quân”, coi việc bảo vệ lãnh thổ biển tài nguyên biển trọng tâm chiến lược quân mới, tăng cường cách có trọng điểm khu vực ven biển miền Trung Nam Bộ bố trí binh lực đảo mà Việt Nam chốt giữ , làm bật nhiệm vụ xây dựng hải quân không quân

Tàu chiến Moliya

(20)

“Sách Trắng Quốc phòng” năm 2009 Việt Nam nhiều lần nhấn mạnh phải xây dựng quân đội đại hóa có trang bị vũ khí tiên tiến, tự nghiên cứu chế tạo, liên hợp sản xuất trang thiết bị, đồng thời mua sắm khối lượng lớn vũ khí trang thiết bị tiên tiến nước ngồi, nâng cao tính vũ khí trang thiết bị thân, mua sắm vũ khí trang thiết bị cho hải qn phịng khơng khơng qn chiếm tỉ lệ lớn

Hình ảnh Su-30MK2 Việt Nam báo Trung Quốc

Cuối năm 2003, Việt Nam đặt mua Nga máy bay chiến đấu SU-30MK đa tính Đồng thời, khơng qn Việt Nam hợp tác với Ixraen Nga cải tiến hệ thống rađa máy bay MiG-21, lắp đặt máy bay thiết bị trinh sát chụp ảnh ban đêm Năm 2005, Việt Nam lại đặt mua hệ thống tên lửa phịng khơng S-300PMU1 trang bị cho số đại đội pháo binh

Khơng qn Việt Nam cịn mua máy phản lực huấn luyện L-39C/máy bay công hạng nhẹ Séc, nhập phận máy bay luấn luyện KT-1, T-50 Hàn Quốc Ba Lan

(21)

Su-27 Không quân Việt Nam

Để thích ứng với yêu cầu đặt tương lai, Hải quân Việt Nam có kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn, hy vọng đến trước năm 2015 hoàn thành đổi trang thiết bị, để Hải quân Việt Nam trở thành lực lượng hải quân biển đại có đầy đủ binh chủng, có khả tác chiến động khả công hỏa lực tầm xa tương đối mạnh, đến trước năm 2050 hình thành lực lượng tác chiến đa chiều độc lập biển xa

Từ năm 1995 đến nay, Hải quân Việt Nam đặt mua 10 tàu chiến mang tên lửa có tên “Poisonous spider” Nga, 12 tàu tuần tra Thụy Điển, tàu ngầm mini Bắc Triều Tiên

Tàu ngầm Kilo 636

(22)

Việt Nam mua loại tàu công/tuần tra tốc độ cao Hàn Quốc có tên “Dolphin”/ “Wildcat”; mua Ba Lan tàu hộ vệ hạng nhẹ “Miners”, tàu huấn luyện “Nick Ward”, tàu tuần tra bờ biển “Pilica”, tàu tuần tra cỡ lớn “Aubrey Lutz” cải tiến

Năm 2007, Việt Nam lại mua Nga tàu hộ vệ “Cheetah” hệ thống tên lửa chống hạm bờ để lắp ráp tên lửa hành trình chống hạm có tốc độ siêu âm “Ruby”

Để khắc phục bất cập lực tác chiến nước, năm 2009, Việt Nam ký hợp đồng lớn với Nga, mua tàu tàu ngầm lớp “KILO” chạy động diezen trị giá 1,8 tỉ USD, đồng thời chuẩn bị thành lập lực lượng tàu ngầm

Việt Nam đẩy mạnh giao lưu hợp tác với nhiều quốc gia giới lĩnh vực quân

Bên cạnh việc mua sắm vũ khí Nga, Việt Nam tăng cường hợp tác quân với nhiều quốc gia giới nhằm mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị nâng tầm Việt Nam trường quốc tế khu vực lĩnh cực quân Theo Phunutoday

Sức mạnh Hải quân Việt Nam Đăng Ban Biên Tập ngày 16/03/20120 phản hồi

Với thành lập phi đội trực thăng EC-225 (thuộc Không quân Hải quân), Hải quân Nhân dân Việt Nam có đầy đủ thành phần

Hơn nửa kỷ thành lập, xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam không ngừng lớn mạnh lực lượng vũ khí trang bị kỹ thuật, cơng nghệ đại

Sự có mặt tàu ngầm máy bay EC-225, khẳng định sức mạnh qui đại Hải quân Việt Nam, sánh vai hải quân nước khu vực giới

(23)

Hải quân hoàn toàn đủ sức sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc tình huống, đặc biệt nhiệm vụ tuần tiễu vùng biển, tìm kiếm cứu nạn cứu vớt ngư dân biển xa làm nhiệm vụ đặc biệt khác

Một vài hình ảnh diễn tập Hải quân Nhân dân Việt Nam:

Trực thăng EC-225 Không quân Hải quân chuẩn bị cất cánh sân bay Vũng Tàu

(24)

EC-225 Super Puma MKII hãng Eurocopter thiết kế sản xuất, loại trực thăng đại hàng đầu giới

(25)

Các phi cơng sau học bay, người lính Khơng quân tích cực huấn luyện làm chủ EC-225

(26)

TT-400TP (HQ272) đưa vào biên chế Vùng Hải quân

Diễn tập tìm kiếm cứu nạn biển

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai

(27)

Phi đội máy bay EC-225 Không quân Hải quân lực lượng thành lập biên chế thức Quân chủng Hải quân Bước vào mùa huấn luyện năm 2012, Phi đội triển khai nhiều biện pháp thiết thực nhằm làm chủ vũ khí, trang bị mới, đại, đáp tốt yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình

Chuẩn bị cất cánh

(28)

Phi đội EC25 thực hành bay chỗ

Máy bay EC-225 loại máy bay trực thăng bay biển tầm xa đại giới nay, có hệ thống hiển thị buồng lái tự động trục tích hợp kỹ thuật số, với vận tốc lớn lên tới 260 km/h, bay xa tới 520 dặm trọng tải đạt 11

Phản hồi 0 Phản hồi V 0 Phản hồi nướ , c , khá phản hồi 201210 phản hồi 201281 phản hồi 20120 phản hồi 20120 phản hồi

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan