Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - *** - NGUYỄN QUỐC VĂN QUỐC HỘI MĨ VÀ QUỐC HỘI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ THAM CHIẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - *** - NGUYỄN QUỐC VĂN QUỐC HỘI MĨ VÀ QUỐC HỘI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ THAM CHIẾU Chuyên ngành : Lí luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số : 62.38.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các tư liệu, số liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Quốc Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu chung Quốc hội 1.2 Các nghiên cứu Quốc hội Mĩ 11 1.3 Các nghiên cứu Quốc hội Việt Nam 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SO SÁNH QUỐC HỘI MĨ VÀ QUỐC HỘI VIỆT NAM 19 2.1 Quốc hội định chế tất yếu nhà nước dân chủ 19 2.2 Cơ sở hình thành Quốc hội Mĩ Quốc hội Việt Nam 29 2.3 Những vấn đề lí luận so sánh Quốc hội 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA QUỐC HỘI .44 3.1 Vị trí Quốc hội 44 3.2 Chức Quốc hội 56 3.3 Quyền hạn quan hệ Quốc hội với quan nhà nước 64 3.4 Quan hệ Quốc hội với đảng phái trị 73 3.5 Kiến nghị địa vị pháp lí Quốc hội Việt Nam 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 Chƣơng VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI 92 4.1 Cơ cấu chung Quốc hội 92 4.2 Cơ cấu lãnh đạo Quốc hội 99 4.3 Cơ cấu ủy ban Quốc hội 105 4.4 Đại biểu Quốc hội 114 4.5 Kiến nghị cấu tổ chức Quốc hội Việt Nam 123 KẾT LUẬN CHƢƠNG 130 Chƣơng VỀ QUI TRÌNH, THỦ TỤC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI .132 5.1 Thủ tục kì họp Quốc hội 132 5.2 Qui trình làm luật Quốc hội 139 5.3 Thủ tục hoạt động giám sát Quốc hội 148 5.4 Kiến nghị qui trình, thủ tục hoạt động Quốc hội Việt Nam 157 KẾT LUẬN CHƢƠNG 166 KẾT LUẬN CHUNG .168 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp 1992 lần sửa đổi 2001 xác định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam Nhà nước pháp quyền (NNPQ) XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ” (Điều 2) Việc xây dựng NNPQ XHCN với đòi hỏi phải cải cách toàn diện máy nhà nước mở hướng nghiên cứu quan nhà nước Việt Nam, đó, việc nghiên cứu đổi Quốc hội - quan đại biểu cao nhân dân - quan trọng hàng đầu, vì: (i) Quốc hội định chế có vai trị tất yếu việc xác lập thực nguyên tắc NNPQ; (ii) Quốc hội đứng trước yêu cầu hoàn thiện mặt để xứng đáng với vị trí Hiến định đặc biệt: “Cơ quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”; (iii) Quốc hội cịn “non trẻ”, chưa hồn toàn ổn định “chất”, bước chuyển từ Quốc hội chế tập trung, thời chiến sang Quốc hội chế thị trường hội nhập quốc tế theo yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN; (iv) yêu cầu đổi Quốc hội trở nên thiết bối cảnh vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước đặt hành trình sửa đổi Hiến pháp 1992 Hiện nay, diễn đàn luật học có nhiều cơng trình nghiên cứu Quốc hội Việt Nam Quốc hội nước Tuy nhiên, cơng trình chưa trọng mức đến việc nghiên cứu tham chiếu Quốc hội Việt Nam với Quốc hội nước theo tiêu chí NNPQ Trong bối cảnh Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng Quốc hội theo yêu cầu NNPQ việc nghiên cứu tham chiếu Quốc hội Việt Nam với Quốc hội nước trở nên cấp bách, nhằm tìm hạt nhân hợp lí, tiến Quốc hội nước khác để kế thừa, vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, hướng đến mục tiêu xây dựng Quốc hội mạnh, thực quyền, chuyên nghiệp theo tinh thần Hiến pháp 1992 Việc tác giả chọn Quốc hội Mĩ đối tượng tham chiếu với Quốc hội Việt Nam dựa sau: (i) Quốc hội thể hay thuộc hệ thống pháp luật có đặc trưng chung mang tính qui luật, tổ chức hoạt động chúng đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống nước từ chức năng, nhiệm vụ mà Quốc hội cần phải đảm nhiệm (ii) Kế thừa tiếp thu sâu sắc di sản tư tưởng đại nghị kinh nghiệm Anh quốc người Mĩ sáng tạo tổ chức trì Quốc hội hiệu theo cách riêng, với ưu điểm bật so với Quốc hội Anh quốc Khi lựa chọn Quốc hội Mĩ đối tượng tham chiếu với Quốc hội Việt Nam, có dịp khám phá triết lí mà Quốc hội Mĩ tiếp nhận từ nguyên mẫu tham khảo vận dụng phát triển qui luật Quốc hội người Mĩ Cơ hội tìm hiểu Quốc hội Anh quốc trình nghiên cứu Quốc hội Mĩ giúp cho đánh giá kiến nghị Quốc hội Việt Nam có sở vững (iii) Nhiều nước giới áp dụng khuôn mẫu tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Mĩ Chính thể cộng hịa Tổng thống lần lịch sử giới thiết lập Mĩ vào cuối kỷ 18 mơ hình áp dụng điển hình học thuyết phân quyền Tuy nhiên, thực tế, quyền lực nhà nước Mĩ thống nhất, với ngành quyền ln kết nối, hịa quyện để thực chức chung ngành quyền trì tốt khả kiểm sốt hợp Hiến ngành Mơ hình kiểm soát quyền lực nhà nước hiệu Mĩ kinh nghiệm cho Việt Nam trình sửa đổi Hiến pháp 1992 (iv) Với lịch sử tiến hóa 200 năm, Quốc hội theo Hiến pháp Mĩ 1787 khẳng định thực quyền, hùng mạnh, ổn định địa vị pháp lí, nguyên tắc tổ chức hoạt động; phù hợp với thực tiễn lịch sử nước Mĩ Tính ổn định, chuyên nghiệp, hiệu Quốc hội Mĩ đáng để nghiên cứu, chiêm nghiệm đường xây dựng Quốc hội thực quyền, chuyên nghiệp Việt Nam (v) NNPQ giá trị cần hướng tới văn minh nhân loại dù khái niệm đầy đủ tranh luận giới khoa học - thực tế, người Mĩ đề cập đến khái niệm Tuy nhiên, nhiều học giả cho mức độ định, đặc trưng NNPQ thừa nhận rộng rãi tìm thấy sinh động Mĩ, chẳng hạn: Nhà nước Mĩ nhà nước hợp Hiến, hợp pháp, tổ chức sở quyền tảng xã hội dân sự; nhà nước bị hạn chế, bị giám sát quyền lực tổ chức theo nguyên tắc phân quyền; Do đó, việc nghiên cứu biểu thực tiễn NNPQ Mĩ vai trò Quốc hội Mĩ xây dựng NNPQ cho kinh nghiệm nghiên cứu lí thuyết thực tiễn xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN (vi) Nghiên cứu hình thành, phát triển Quốc hội thiết chế nhà nước Mĩ từ lập quốc, có hội tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng hồn bị Hiến pháp người Mĩ theo hạt nhân Chủ nghĩa Hiến pháp (Constitutionalism) [61] như: Bảo đảm định nhân dân việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp; Hiến pháp phải bảo đảm nhân quyền giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm chủ thể nhà nước đứng bị điều chỉnh Hiến pháp luật; bảo đảm trách nhiệm chủ đạo nhà nước việc tuân thủ Hiến pháp Đây kinh nghiệm quốc tế có giá trị tham khảo q trình hồn thiện Hiến pháp 1992, thuật ngữ “Chủ nghĩa Hiến pháp” chưa xuất văn kiện thức Đảng nhà nước ta (vii) Trải qua số thời kì khó khăn, đến nay, Việt Nam Mĩ có gần 20 năm bình thường hóa quan hệ, kí Hiệp định Thương mại đạt nhiều thành tựu lĩnh vực hợp tác, hướng tới quan hệ đối tác chiến lược Tiếp tục thực sách đối ngoại “độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác với tất nước” (Hiến pháp 1992), việc tìm hiểu máy nhà nước pháp luật Mĩ cần thiết để phát triển hợp tác bảo vệ lợi ích quốc gia Với lí trên, tác giả chọn “Quốc hội Mĩ Quốc hội Việt Nam vấn đề tham chiếu” làm đề tài nghiên cứu Theo Đại Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên (2011), với tư cách tổ hợp từ, “tham chiếu” “tham khảo qua việc phân tích, đối chiếu, so sánh việc, tượng liên quan” [149, tr.1459], “so sánh” “xem xét với để thấy giống nhau, khác nhau” [149, tr.1380] Theo Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Vietlex (2010), với tư cách tổ hợp từ, “tham chiếu” “căn cứ, dựa vào để tham khảo đối chiếu” [86, tr.1171], “so sánh” “nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác kém” [86, tr.1107] Qua hai cách giải thích trên, nhận thấy “tham chiếu” “so sánh” với mục đích tham khảo “So sánh” khơng nêu rõ mục đích thực tiễn việc tìm giống nhau, khác sự vật, tượng “tham chiếu” có mục đích thực tiễn rõ ràng, sử dụng kết so sánh vào việc tham khảo, cân nhắc tiếp thu tiến hành công việc định Theo Từ điển Oxford trực tuyến, so sánh/comparison là: “A consideration or estimate of the similarities or dissimilarities between two things or people”, tạm dịch là: “Sự xem xét ước lượng giống khác hai vật cá thể” Tham chiếu/reference là: “The use of a source of information in order to ascertain something”, tạm dịch là: “Việc sử dụng nguồn thông tin nhằm khẳng định điều đó” [205] Căn định nghĩa trên, “tham chiếu” đề tài luận án hiểu “so sánh” Quốc hội Mĩ Quốc hội Việt Nam với mục đích tham khảo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu so sánh Quốc hội Mĩ Quốc hội Việt Nam nhằm phát tương đồng, khác biệt hai Quốc hội nguyên nhân tương đồng, khác biệt Qua đó, kiến nghị hồn thiện Quốc hội Việt Nam theo yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN sở tham khảo kinh nghiệm Quốc hội Mĩ Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải vấn đề sau: (i) Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; (ii) vấn đề lí luận Quốc hội so sánh Quốc hội; (iii) so sánh hai Quốc hội địa vị pháp lí, cấu tổ chức, qui trình thủ tục hoạt động; (iv) kiến nghị hoàn thiện Quốc hội Việt Nam theo yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN sở tham khảo kinh nghiệm Quốc hội Mĩ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là Quốc hội Mĩ Quốc hội Việt Nam theo qui định Hiến pháp, pháp luật nước sở lịch sử, tư tưởng trị pháp lí việc hình thành phát triển Quốc hội - Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề nhất, phản ánh đặc trưng tiêu biểu, ổn định Quốc hội có ý nghĩa ứng dụng Việt Nam, gồm: Địa vị pháp lí, cấu tổ chức, qui trình thủ tục hoạt động Quốc hội Trong đó, địa vị pháp lí Quốc hội trọng tâm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, học thuyết, tư tưởng trị - pháp lí, lí thuyết Luật Hiến pháp Luật So sánh - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp so sánh: Là phương pháp chủ đạo luận án, nhằm so sánh hai Quốc hội so sánh Quốc hội nước với triết lí Quốc hội Phương pháp phân tích: Dùng để phân tích địa vị pháp lí, cấu tổ chức, qui trình, thủ tục hoạt động, mối quan hệ Quốc hội tương đồng, khác biệt hai Quốc hội Phương pháp tổng hợp: Dùng để tổng hợp đặc trưng Quốc hội; sở hình thành, địa vị pháp lí, cấu tổ chức, qui trình, thủ tục hoạt động Quốc hội; tương đồng, khác biệt hai Quốc hội qui luật vận động chúng Phương pháp chứng minh: Trên sở học thuyết, tư tưởng trị pháp lí, lí thuyết Luật Hiến pháp Luật So sánh, liệu lịch sử Hiến pháp, pháp luật nước, phương pháp chứng minh nhằm luận giải cho tương đồng, khác biệt hai Quốc hội kiến nghị việc hoàn thiện Quốc hội Việt Nam Những đóng góp khoa học luận án (i) Phát giải thích nguyên nhân tương đồng, khác biệt hai Quốc hội; (ii) phát hạt nhân hợp lí, hạn chế điển hình qui luật vận động Quốc hội; (iii) kiến nghị việc hoàn thiện Quốc hội Việt Nam theo yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN sở tham khảo kinh nghiệm Quốc hội Mĩ Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án (i) Luận án góp phần làm phong phú sở lí luận Quốc hội Hiến pháp; (ii) kết luận án làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy Hiến pháp sử dụng tham khảo Việt Nam nước thành viên Quốc hội, quan nhà nước, đảng phái trị, nhóm lợi ích cá nhân trực tiếp hay gián tiếp tham gia qui trình lập pháp giám sát; (iii) kiến nghị luận án góp phần vào việc hồn thiện Quốc hội Việt Nam tiến trình xây dựng NNPQ XHCN Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm 05 Chương PHỤ LỤC 11 Sơ đồ Chính phủ Việt Nam theo 04 Hiến pháp [Nguồn: 44] Hình 1: Sơ đồ Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1946 Hình 1: Sơ đồ Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 Hình 3: Sơ đồ Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1980 Hình 4: Sơ đồ Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1992 PHỤ LỤC 12 Cơ cấu tổ chức Quốc hội Việt Nam [Nguồn: 200] PHỤ LỤC 13 Các quan Quốc hội Việt Nam khóa XII đại biểu chuyên trách [Nguồn: 50, tr.310] STT Tên quan Số đại biểu hoạt động chuyên trách Hội đồng dân tộc 12 Uỷ ban Tư pháp 14 Uỷ ban pháp luật 20 Uỷ ban kinh tế 14 Uỷ ban quốc phòng an ninh Uỷ ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng 14 Uỷ ban vấn đề xã hội 14 Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường 16 Ủy ban Tài chính, ngân sách 10 10 Uỷ ban đối ngoại 10 11 Uỷ viên thường vụ phụ trách công tác dân nguyện 12 Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội PHỤ LỤC 14 Tỷ lệ cử tri bầu kỳ bầu cử Đại biểu Quốc hội Việt Nam [Nguồn: 124] Kỳ bầu cử I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tỉ lệ cử tri bầu 89% 97,59% 97,77% 98,88% 98,26% Chưa có số liệu 97,96% 98,75% 99,12% 99,59% 99,73% 99,64% PHỤ LỤC 15 Cơ cấu đại biểu Quốc hội Việt Nam nhiệm kì [Nguồn: 124] Bảng 1: Tổng số ĐBQH qua nhiệm kỳ QH Khóa I Số lƣợng đại biểu (ngƣời) 403 II 455 III 455 IV 419 V 425 VI 493 VII 504 VIII 505 IX 395 X 450 XI 498 XII 493 Trung bình 458 Hình 1: Tỷ lệ ĐBQH đảng viên qua nhiệm kỳ Quốc hội 93.75% 100.00% 83.44% 75.40% 80.00% 81.66% 89.75% 91.65% 87.70% 79.78% 60.00% 91.28% 84.89% 80.89% 74.06% 47.12% 40.00% 20.00% 0.00% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hình 2: Tỷ lệ ĐBQH công nhân nhiệm kỳ Quốc hội1 22.38% 25.00% 21.93% 20.00% 18.35% 13.80% 20.16% 19.39% 15.00% 16.36% 10.00% 4.96% 5.00% 4.81% 0.40% 0.60% 0.00% I II III IV V VI VII VIII IX X XI Hình 3: Tỷ lệ ĐBQH nông dân nhiệm kỳ Quốc hội2 30.00% 25.50% 21.43% 25.00% 20.00% 21.17% 20.33% 22.00% 21.23% 15.00% 14.68% 18.54% 10.00% 12.90% 3.77% 5.00% 1.20% 0.00% I II III IV V VI VII VIII IX X XI Hình 4: Tỷ lệ ĐBQH trí thức nhiệm kỳ Quốc hội3 70.00% 61.00% 60.00% 50.00% 40.00% 26.80% 30.00% 20.00% 20.71% 23.33% 24.80% 19.92% 28.40% 21.93% 10.00% 22.18% 11.14% 0.00% I II III IV V VI VII VIII IX X XI Do cách thức tính thành phần nghề nghiệp ĐBQH khóa XII có thay đổi nên sơ đồ Do cách thức tính thành phần nghề nghiệp ĐBQH khóa XII có thay đổi nên khơng thể sơ đồ Do cách thức tính thành phần nghề nghiệp ĐBQH khóa XI, XII có thay đổi nên khơng thể sơ đồ Hình 5: Tỷ lệ ĐBQH quân nhân qua khóa Quốc hội4 12.22% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 10.98% 11.04% 9.74% 9.88% 6.43% 9.62% 9.88% 4.92% 6.60% 4.50% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hình 6: Tỉ lệ ĐBQH ngƣời dân tộc thiểu số qua nhiệm kỳ 20.00% 16.75% 17.38% 16.70% 17.33% 17.26% 17.65% 15.00% 13.63% 12.97% 10.00% 13.62% 14.92% 14.11% 8.43% 5.00% 0.00% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hình 7: Tỉ lệ ĐBQH cơng tác quan TW qua thời kỳ 20.00% 16.75% 17.38% 16.70% 17.33% 17.26% 17.65% 15.00% 12.97% 10.00% 14.92% 13.63% 13.62% 14.11% 8.43% 5.00% 0.00% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hình 8: Tỷ lệ ĐBQH tái cử khóa QH 60.00% 48.13% 50.00% 52.94% 38.54% 37.95% 35.71% 40.00% 30.00% 20.00% 30.33% 25.35% 29.62% 26.89% 27.30% 30.02% 10.00% 0.00% II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Chưa có số liệu tỷ lệ ĐBQH quân nhân Khóa I nên chưa thể biểu đồ PHỤ LỤC 16 Qui trình xây dựng luật, nghị Quốc hội Việt Nam [Nguồn: 186] LẬP CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH - Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội định - Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT - Dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ban soạn thảo tiến hành soạn thảo - Ban soạn thảo tùy trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội; quan ngang thuộc Chính phủ; Tịa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên thành lập THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT - Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội trước trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến phải Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban hữu quan Quốc hội thẩm tra UỶ BAN THƢỜNG VỤ QH CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT - Tuỳ theo tính chất nội dung dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần nhiều lần - Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội QUỐC HỘI THẢO LUẬN, THÔNG QUA LUẬT, NGHỊ QUYẾT - Quốc hội thảo luận, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp Quốc hội CHỦ TỊCH NƢỚC CÔNG BỐ LUẬT, NGHỊ QUYẾT - Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị Quốc hội chậm 15 ngày kể từ ngày luật, nghị thông qua PHỤ LỤC 17 Sơ đồ trình soạn thảo dự án luật Việt Nam [Nguồn: 73] PHỤ LỤC 18 Vai trị Chính phủ Việt Nam qui trình lập pháp Nguồn: Tác giả tổng hợp từ: Trung tâm Thông tin - Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội http://www.na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/index-2.html) Quốc hội khóa Tổng số luật ban hành Số dự luật Chính phủ trình Tỷ lệ Quốc hội khóa I 11 09 81,8% 08 04 50% 41 34 83% 178 162 91% 238 209 88% Quốc hội khóa II, III, VI Quốc hội khóa VII, VIII Quốc hội khóa IX, X, XI, XII Tổng cộng PHỤ LỤC 19 Hoạt động Quốc hội Việt Nam Khóa XII [Nguồn: 125] Bảng 1: Thời lƣợng kỳ họp Quốc hội khóa XII Năm Kỳ họp Tổng thời gian dự kiến (ngày) Tổng thời gian thực tế (ngày) Tỷ lệ (%) 2007 Kỳ Kỳ 2008 Kỳ Kỳ 2009 Kỳ Kỳ 2010 Kỳ Kỳ QH XII 20 32 29 26 27 32 25 30.5 221.5 12 22 25 25 26 32 25 30.5 197.5 60 68.75 86.2 96.25 96.3 100 100 100 89.16 Bảng 2: Số lƣợng phiên họp toàn thể Quốc hội khoá XII Năm Kỳ họp Số lƣợng phiên họp toàn thể Tổng cộng 2007 Kỳ Kỳ 16 40 56 2008 Kỳ Kỳ 43 39 2009 Kỳ Kỳ 40 45 82 85 2010 Kỳ Kỳ 40 QH XII 45 85 308 Hình 1: Thời gian phiên họp tồn thể giành cho lập pháp giám sát QH XII 60 42.5 50 40 27 45.25 49 30 20 10 15 22 20.25 17.5 2009 2010 2007 2008 LËp ph¸p Gi¸m s¸t Bảng 3: Số văn QPPL đƣợc thảo luận thông qua Quốc hội XII Số lƣợng văn chứa QPPL đƣợc QH xem xét5 Kì họp Kỳ 01 Kỳ 02 Tổng cộng Kỳ 03 Khóa XII Kỳ 04 Khóa XII Tổng cộng Kỳ 05 Khóa XII Kỳ 06 Khóa XII Tổng cộng Kỳ 07 Kỳ 08 Tổng cộng Tổng cộng Thảo luận Năm 2007 02 12 14 Năm 2008 18 19 37 Năm 2009 23 27 50 Năm 2010 21 25 46 Quốc hội tồn khóa XII 147 Thông qua 02 08 10 18 14 32 17 16 33 14 15 29 104 Bảng 4: Mức độ trí đại biểu QH khóa XII thơng qua dự luật STT Năm 2007 2008 2009 2010 Mức độ trí ĐBQH thơng qua dự án luật QH khố XII (%) tính trung bình >80% >90% >80% >80% Bao gồm luật, nghị có chứa quy phạm pháp luật Phụ lục 20 Số lƣợng cấu đơn thƣ khiếu nại, tố cáo gửi đến Quốc hội XII [Nguồn: 125] Năm 2007 Số lƣợng đơn thƣ KN, TC Cơ cấu lĩnh vực đơn thƣ đƣợc gửi đến Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Ban dân nguyện tiếp nhận 15.223 đơn khiếu nại, tố cáo 6% 46% 48% Hµnh chÝnh 2008 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Ban công tác đại biểu Ban dân nguyện nhận 24.188 đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, tăng 56,57% so với năm 2007 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Ban Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp nhận 24.986 đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân, tăng 798 đơn so với năm 2008; số đơn, thư trùng lặp chiếm khoảng 22% 43% 53% T- ph ¸p Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Ban Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp nhận 22.712 đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân, giảm 2.274 đơn, thư (9,1%) so với năm 2009; số đơn, thư trùng lặp chiếm khoảng 40% Tè cáo 3% 67% Hành 2010 Tố cáo 4% Hàn h 2009 T- pháp T- pháp 38% 62% Hành T- pháp