1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam :$bLuận văn ThS. Luật: 60 38 50

87 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm chung đơn vị nghiệp có thu 1.1.2 Lý luận chung quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 17 1.2 Pháp luật tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu 26 1.2.1 Sự cần thiết khách quan việc điều chỉnh pháp luật vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 26 1.2.2 Sự hình thành phát triển pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt nam 30 1.2.3 Nội dung pháp luật quyền tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu Việt Nam 41 CHƢƠNG 50 THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ 50 SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM 50 2.1 Thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian qua 50 2.2 Những định hƣớng hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 67 2.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 77 KẾT LUẬN 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơn vị nghiệp tổ chức đƣợc thành lập để thực hoạt động nghiệp Những hoạt động nhằm trì bảo đảm hoạt động bình thƣờng xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, khơng mục tiêu lợi nhuận Các tổ chức đƣợc thành lập nhằm thực hoạt động nghiệp lĩnh vực khác nhƣ y tế, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể dục thể thao… Thực tế Việt nam cho thấy, đơn vị nghiệp đƣợc thành lập chủ thể khác nhƣ Nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội… Ở Việt Nam, đơn vị nghiệp có nhiều loại Đó là, đơn vị nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thƣờng xun, đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên đơn vị nghiệp khơng có thu có số thu khơng đáng kể Những đơn vị nghiệp Nhà nƣớc định thành lập trình hoạt động nghiệp đƣợc phép thu phí để bù đắp phần hay tồn chi phí hoạt động thƣờng xun đƣợc gọi đơn vị nghiệp có thu cơng lập Trong thời gian qua, đơn vị có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Nhà nƣớc ban hành nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đơn vị, bƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động Sự đời Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập cụ thể hóa nội dung cải cách tài cơng, bốn nội dung chƣơng trình tổng thể cải cách hành Nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTG ngày 17/01/2001 Thủ tƣớng Chính phủ) Các văn pháp luật hành đáp ứng đƣợc phần mục tiêu đổi phƣơng thức quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho đơn vị chủ động tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài chính, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bƣớc nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động; thực chủ trƣơng xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội; huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bƣớc xóa bỏ bao cấp từ Ngân sách Nhà nƣớc Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, văn quy phạm pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu bộc lộ bất cập nhƣ cịn tản mạn, khơng đồng bộ, chắp vá, thiếu tính thống Chẳng hạn, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập Thơng tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/02/2002 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP đề cập đến quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp bảo đảm tồn chi phí hoạt động thƣờng xuyên Đối với đơn vị nghiệp có nguồn thu thấp, chƣa có văn quy pháp luật điều chỉnh Ngoài Nghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập, cịn có Nghị định khác quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực khác nhƣ Nghị định số 115/NĐ-CP/2005 ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/08/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao… Trong đó, quy định thiếu thống gây khó khăn trình áp dụng Mặt khác, văn quy pháp luật quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu có hiệu lực pháp lý thấp, chủ yếu Nghị định Chính phủ ban hành, Thơng tƣ Bộ quản lý ngành ban hành Cụ thể, văn quy pháp luật có hiệu lực pháp lý cao lĩnh vực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Nghị định số 115/NĐCP/2005 ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập… Ngồi ra, phải kể đến số lƣợng không nhỏ Thông tƣ Bộ ban hành nhằm hƣớng dẫn thực Nghị định nói nhƣ: Thơng tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/02/2002, Thơng tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài chính, Thơng tƣ liên tịch số 22/2003/TTLT-BTCBKHCN-BNV ngày 24/03/2003 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ quản lý tài tổ chức khoa học công nghệ hoạt động có thu… Thực tế cho thấy, văn quy phạm pháp luật chƣa thực phát huy vai trị việc chuyển đổi phƣơng thức quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Bên cạnh đó, số quy định chƣa phù hợp với vận hành kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nhiều quy định chế độ thu phí lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo… trở nên lạc hậu, không tạo điều kiện cho đơn vị thực quyền tự chủ tài (nội dung đƣợc phân tích Luận văn) Những bất cập hệ thống pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nhiều gây cản trở cho công cải cách hành Nhà nƣớc nói chung cải cách tài cơng nói riêng Xuất phát từ vai trị hoạt động nghiệp, từ nhu cầu khách quan đổi phƣơng thức quản lý tài thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu, việc bổ sung, sửa đổi bƣớc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài " Pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam" để làm luận văn tốt nghiệp mình, hy vọng đƣợc đóng góp số ý kiến nhỏ q trình hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập nƣớc ta Tình hình nghiên cứu Tự chủ tài phạm trù Việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu đƣợc triển khai áp dụng nƣớc ta từ năm 2002 Các cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề cịn khiêm tốn, đáng ý đề tài cấp Bộ năm 2004 "Hoàn thiện chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu lĩnh vực giáo dục, y tế văn hố" tiến sỹ Nguyễn Ngơ Thị Hồi Thu Cơng trình nghiên cứu phân tích thành cơng việc giao quyền tự chủ tài số đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục đƣợc chọn thí điểm áp dụng Đồng thời, đánh giá hạn chế quy định pháp luật, đặc biệt quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập Thơng tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/02/2002 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐCP Tiếp đó, PGS.TS Bạch Thị Minh Huyền chủ trì đề tài cấp Bộ năm 2005 "Cơ chế tài đơn vị nghiệp có thu giải pháp đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập" Cơng trình nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu, khẳng định việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập Nhà nƣớc chủ trƣơng hoàn toàn đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Đồng thời, đƣa giải pháp đổi chế quản lý tài đơn vị Ngồi ra, phải nhắc đến đề tài cấp sở năm 2004 "Cơ chế tài viện nghiên cứu hoạt động theo mơ hình nghiệp khoa học có thu" Th.S Nguyễn Văn Thuyết Cơng trình sâu phân tích quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cơng lập hoạt động lĩnh vực khoa học – kỹ thuật Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng áp dụng quy định chế độ tài Viện nghiên cứu, cơng trình đƣa đề xuất sửa đổi quy định hành nhằm tạo điều kiện cho đơn vị thực quyền tự chủ mức cao Bên cạnh đó, tác giả Hồng Minh Hảo thực thành công đề tài cấp sở năm 2004 "Nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có thu" Tác giả sâu phân tích thực trạng sử dụng nguồn tài hoạt động đơn vị nghiệp có thu theo quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ Đồng thời, có kiến nghị nhằm phát huy hiệu sử dụng nguồn tài hoạt động đơn vị nghiệp có thu nói chung Nhìn chung, cơng trình khoa học phân tích, đánh giá dƣới góc độ kinh tế - tài để rút kết luận chủ trƣơng giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu hồn tồn đắn; nêu bất cập chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu giải pháp đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Các cơng trình chƣa đề cập tới thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nhƣ thuận lợi, khó khăn áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Trong lĩnh vực pháp lý, Tiến sỹ luật học Nguyễn Thị Thƣơng Huyền đề cập tới số vƣớng mắc áp dụng pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hƣớng nghiên cứu hồn thiện viết đăng tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 12/2004 "Những vấn đề pháp lý đặt áp dụng chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hướng nghiên cứu hoàn thiện" Tuy nhiên, vấn đề đƣợc bàn đến cách khái quát khuôn khổ báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhƣ tên trình bày, đơn vị nghiệp có thu bao gồm nhiều loại Song, đề tài tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập, tức đơn vị nghiệp đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền định thành lập trình hoạt động nghiệp đƣợc phép thu phí để bù đắp phần tồn chi phí hoạt động thƣờng xuyên Đề tài không đề cập tới quy định quản lý tài đơn vị nghiệp có thu ngồi cơng lập nhƣ đơn vị nghiệp cơng lập nhƣng khơng có thu Trong quản lý tài chính, đơn vị nghiệp có thu chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau, nhiều nhóm chế định pháp luật khác nhau, đề tài nghiên cứu chế độ pháp lý có liên quan trực tiếp tới việc thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nhƣ nội dung chủ yếu chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu; thực trạng chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu; phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện chế độ pháp lý lĩnh vực Đề tài tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam sở tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình tự chủ tài số nƣớc giới Mục đích nghiên cứu Với nội dung đƣợc đề cập Luận văn, trƣớc hết tập trung làm rõ khái niệm: tự chủ tài chính, pháp luật tự chủ tài phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tự chủ tài Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé vào q trình hoàn thiện quy định pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt phƣơng pháp: vật lịch sử, phân tích tổng hợp, đối chiếu - so sánh, điều tra, thu thập số liệu, mô tả khái quát hóa đối tƣợng nghiên cứu Kết cấu Luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.2 Pháp luật tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian qua 2.2 Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 2.3 Những giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu KẾT LUẬN CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm chung đơn vị nghiệp có thu 1.1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp có thu Những năm qua, với trình đổi kinh tế thực chƣơng trình cải cách hành chính, Nhà nƣớc ta có nhiều giải pháp nhằm lành mạnh hố tài quốc gia, nâng cao chất lƣợng quản lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực đất nƣớc, thực thi biện pháp bảo đảm xã hội Trong đó, có quy định khẳng định địa vị pháp lý đơn vị nghiệp Đặc biệt, quy định pháp luật quyền tự chủ áp dụng đơn vị nghiệp có thu Đơn vị nghiệp tổ chức đƣợc thành lập để thực hoạt động nghiệp Những hoạt động nhằm trì bảo đảm hoạt động bình thƣờng xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, khơng mục tiêu lợi nhuận Trong trình hoạt động, số đơn vị nghiệp đƣợc phép thu phí để bù đắp phần hay tồn chi phí hoạt động, đƣợc gọi đơn vị nghiệp có thu Đơn vị nghiệp có thu có đặc điểm sau: Thứ nhất, đơn vị nghiệp có thu tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội Trong kinh tế thị trƣờng, sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hóa cung ứng cho thành phần 10 xã hội Việc cung ứng hàng hóa cho thị trƣờng chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận nhƣ hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm dịch vụ cho thị trƣờng trƣớc hết nhằm thực vai trò Nhà nƣớc việc phân phối lại thu nhập Mặt khác, nhằm thực sách phúc lợi cơng cộng Nhà nƣớc can thiệp vào thị trƣờng Nhờ đó, hỗ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thƣờng Đồng thời, nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, bảo đảm nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần nhân dân Thứ hai, sản phẩm đơn vị nghiệp có thu sản phẩm mang lại lợi ích chung, có tính bền vững gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần Sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo chủ yếu giá trị tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, giá trị xã hội Đây sản phẩm vơ hình đƣợc sử dụng cho nhiều đối tƣợng phạm vi rộng Nhìn chung, đại phận sản phẩm đơn vị nghiệp sản phẩm có tính phục vụ, khơng bó hẹp ngành lĩnh vực định Mặt khác, hoạt động đơn vị nghiệp có thu chủ yếu tạo hàng hóa công cộng dạng vật chất phi vật chất Các sản phẩm phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội Cũng nhƣ hàng hóa khác, sản phẩm hoạt động nghiệp có giá trị giá trị sử dụng Tuy nhiên, sản phẩm có điểm khác biệt có giá trị xã hội cao Do đó, sản phẩm, dịch vụ đơn vị nghiệp có thu đƣợc nhiều ngƣời sử dụng tái sử dụng đƣợc phạm vi rộng Hàng hóa cơng cộng có hai đặc điểm khơng loại trừ khơng tranh giành [30 tr 862] Nói cách khác, hàng hóa mà khơng loại trừ ngƣời tiêu dùng khác khỏi việc sử dụng Đồng thời, việc 73 viên chức ký hợp đồng làm việc lần đầu với ngƣời qua tuyển dụng theo tiêu biên chế đƣợc phê duyệt Nhƣ vậy, quy định pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu phải xác định đƣợc quyền nghĩa vụ đơn vị Bởi vì, giao quyền tự chủ cho đơn vị khơng có nghĩa Nhà nƣớc khoán trắng hay bỏ rơi cho đơn vị Ngƣợc lại, Nhà nƣớc có điều kiện huy động thêm nguồn lực từ xã hội đầu tƣ vào hoạt động nghiệp Đồng thời, Nhà nƣớc có điều kiện tập trung Ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm khu vực chƣa có điều kiện phát triển nhƣ vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn [49, tr 20] Thứ hai, phải bảo đảm thống mục đích việc giao quyền tự chủ tăng cƣờng trách nhiệm nâng cao tính tích cực, chủ động, động, sáng tạo đơn vị Đồng thời, nâng cao trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ cho hoạt động nghiệp Mặt khác, bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động, thúc đẩy việc sử dụng kinh phí nghiệp cách tiết kiệm, đẩy nhanh tiến trình xã hội hố hoạt động nghiệp Bên cạnh đó, nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ công, đa dạng hố hình thức cung cấp dịch vụ nghiệp công, nguồn lực thực hoạt động nghiệp Các quy định pháp luật phải linh hoạt, mềm dẻo khuyến khích đƣợc đơn vị tổ chức, xếp máy theo hƣớng tinh giản, gọn nhẹ, thực cải cách hành q trình hoạt động đơn vị; tạo điều kiện cho đơn vị phát triển nguồn thu, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiệp, tăng phúc lợi cho đơn vị và tăng thu nhập cho ngƣời lao động Thứ ba, quy định pháp luật phải bảo đảm thống nguyên tắc quyền tự chủ gắn liền với tự trách nhiệm đơn vị; công khai, dân chủ; quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nƣớc giao khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực khác; hoàn thành nhiệm vụ Nhà nƣớc 74 giao đặt hàng với chất lƣợng cao nhằm bảo đảm phát triển đơn vị Nghị Đảng khẳng định phải thực chế dân chủ cơng khai tài sở cấp quyền; thực chế độ kê khai tài sản cán lãnh đạo Phát huy vai trị đồn thể nhân dân phƣơng tiện thông tin đại chúng [33, tr 219] Đối với đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ việc cơng khai hóa, minh bạch hóa, bảo đảm dân chủ sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo môi trƣờng, điều kiện cần đủ để Thủ trƣởng đơn vị thực thi quyền tự chủ đơn vị nhƣng khơng đƣợc khơng thể biến quyền lực thành độc đoán, chuyên quyền, tùy tiện, vi phạm quyền lợi cán bộ, viên chức đơn vị Nguyên tắc công khai, dân chủ không thực nội đơn vị cung cấp dịch vụ công mà phải “thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, bảo đảm cho nhân dân tiếp xúc dễ dàng quan cơng quyền, có điều kiện kiểm tra cán bộ, công chức, ngƣời trực tiếp làm việc với dân” [33, tr 218], tạo điều kiện cho ngƣời thụ hƣởng dịch vụ công đƣợc quyền giám sát đơn vị cung cấp dịch vụ công, đánh giá chất lƣợng dịch vụ công Bên cạnh giám sát trực tiếp ngƣời dân đơn vị nghiệp công lập thực tự chủ, giám sát tổ chức quần chúng phƣơng tiện thông tin đại chúng cần thiết hiệu Thực quyền tự chủ đơn vị đồng nghĩa với việc giảm can thiệp trực tiếp mang tính hành quan quản lý cấp vào hoạt động đơn vị, nhƣng khơng có nghĩa buông lỏng quản lý mà phải "tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, ngăn chặn lãng phí, tham nhũng tiền tài sản công" [33, tr 219] Công tác tra, kiểm tra, giám sát trở thành công cụ quản lý hữu hiệu quan quản lý Nhà nƣớc đơn vị Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra, giám sát cần đƣợc đổi cho phù hợp với chế 75 tự chủ để không cản trở đơn vị củng cố, nâng cao tính tự chủ, đồng thời bảo đảm hiệu tính tự chủ Thứ tư, phải bảo đảm gắn liền nâng cao tính tự chủ đơn vị với cơng tác xã hội hố hoạt động nghiệp Từng bƣớc chuyển dần từ chế Nhà nƣớc giao nhiệm vụ sang chế Nhà nƣớc đặt hàng, mua dịch vụ cơng Từ đó, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh đơn vị nghiệp công với tổ chức cung cấp dịch vụ cơng khác Vì vậy, mặt củng cố tính tự chủ đơn vị nghiệp Mặt khác, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm chi phí, giá dịch vụ, tiến tới hình thành mặt chi phí, giá dịch vụ cơng hợp lý, có tính cạnh tranh bảo đảm lợi ích Nhà nƣớc xã hội Thứ năm, quy định pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu phải bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho cán bộ, viên chức ngƣời lao động đơn vị Đơn vị thực chế tự chủ đƣợc quyền chủ động việc xếp lại tổ chức, phân công lại lao động để thực tinh giản biên chế có quyền chủ động sử dụng nguồn thu đƣợc để lại, định việc phân phối sử dụng kinh phí tiết kiệm Trong điều kiện đó, cần bảo đảm quyền lợi cán bộ, viên chức ngƣời lao động đơn vị theo quy định pháp luật theo thoả thuận hợp đồng lao động đƣợc ký kết với ngƣời lao động, tránh tình trạng mục tiêu tinh giản biên chế để tăng thu nhập mà ảnh hƣởng tới quyền lợi ngƣời lao động Một mục đích chế tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu tăng thu nhập cho ngƣời lao động đơn vị Tuy nhiên, mức trả thu nhập cho ngƣời lao động từ kết hoạt động tài năm đơn vị, cịn có ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, để bảo đảm tƣơng quan mặt chung thu nhập đơn vị nghiệp lĩnh vực lĩnh vực khác 76 nhau, pháp luật phải quy định khống chế tổng quỹ lƣơng thu nhập tăng thêm tính theo quỹ lƣơng cấp bậc, chức vụ năm đơn vị theo mức: bốn lần quỹ lƣơng cấp bậc, chức vụ (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động) [27] Việc chi trả tiền lƣơng, thu nhập cho cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp đƣợc thực theo nguyên tắc ngƣời có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho tăng thu, tiết kiệm chi đƣợc trả nhiều theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Nhƣ vậy, khống chế tổng số quỹ lƣơng thu nhập tăng thêm tính theo quỹ lƣơng cấp bậc, chức vụ năm đơn vị, không khống chế mức trần thu nhập cá nhân Ý kiến khác lại cho rằng, việc điều tiết thu nhập cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp cần thiết, nhƣng phƣơng pháp điều tiết không nên theo cách khống chế trần thu nhập nhƣ quy định pháp luật hành [27] Việc điều tiết thu nhập nên thực cách quy định cho đơn vị nghiệp trƣớc hết phải thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp với Nhà nƣớc, thực chế độ, sách ngƣời lao động; sau quy định cho đơn vị nghiệp phải trích phần chênh lệch thu, chi để tích luỹ phát triển đơn vị Mức trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp tối thiểu nên có quy định khác đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh với đơn vị khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh Phần chênh lệch lại đơn vị tự định sử dụng để nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Thực theo phƣơng án này, thực tế gần nhƣ khơng có đơn vị có khả chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức vƣợt mức trần đƣợc đƣa ý kiến thứ Mặt khác, phƣơng án khắc phục đƣợc mặc cảm tâm lý cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp bị Nhà nƣớc khống chế mức trần thu nhập, cho dù họ có làm tốt làm nhiều nữa, đặc biệt chuyên gia đầu ngành y học, khoa học công nghệ nghệ nhân tài năng.[27] 77 Theo chúng tôi, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức mục tiêu cải cách quản lý tài đơn vị nghiệp Vì vậy, nên giải hài hịa mối quan hệ lợi ích ngƣời lao động với việc phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội Không nên hạn chế mức trần thu nhập tăng thêm ngƣời lao động tổng quỹ tiền lƣơng theo cấp bậc, chức vụ Việc quy định mức trần thu nhập tăng thêm hạn chế quyền tự chủ đơn vị Mặt khác, ngƣời lao động có thu nhập cao phải chịu điều chỉnh Pháp lệnh thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao nhƣ (và tƣơng lai Luật Thuế thu nhập cá nhân) Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên đơn vị nghiệp NSNN bảo đảm tồn chi phí hoạt động thƣờng xuyên, việc khống chế mức trần thu nhập tăng thêm ngƣời lao động cần thiết, nhằm tránh tình trạng lợi ích trƣớc mắt ngƣời lao động mà đơn vị sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc cấp khơng mục đích, hiệu Tóm lại, hồn thiện pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập cần thiết cấp bách điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Khung pháp luật lĩnh vực mặt khẳng định địa vị pháp lý đơn vị nghiệp có thu, phân định rõ với quan quản lý hành Nhà nƣớc Mặt khác, sở pháp lý bảo đảm cho đơn vị cung cấp đƣợc dịch vụ công với chất lƣợng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 2.3 Những giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Trên sở kế thừa mặt đạt đƣợc, khắc phục mặt cịn tồn tại, tiếp tục tiến trình cải cách hành Nhà nƣớc nhằm mục đích tăng quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp ba mặt tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ; tổ chức máy, biên chế tài chính; để triển 78 khai thực giao quyền tự chủ cách đồng cho tất đơn vị nghiệp công lập, phƣơng diện pháp lý, cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, pháp luật cần quy định rõ quyền sở hữu nguồn lực tài đơn vị nghiệp có thu Theo quy định pháp luật hành, quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu thể đƣợc phƣơng diện nhƣ xác lập quyền sở hữu đơn vị nguồn lực tài chính; quyền chủ động sử dụng nguồn lực tài đơn vị; xác lập chế bảo đảm hỗ trợ thực quyền tự chủ tài đơn vị Trong đó, việc xác lập quyền sở hữu đơn vị nghiệp công lập nguồn lực tài vấn đề bản, cốt lõi Bởi lẽ, kết q trình phân phối nguồn tài hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng cho mục đích định Trong văn pháp luật hành xác định rõ nguồn lực tài đơn vị nghiệp có thu bao gồm nguồn tài Ngân sách Nhà nƣớc cấp, nguồn thu nghiệp đơn vị nguồn thu khác đơn vị Xét phƣơng diện pháp lý, đơn vị nghiệp có thu thực quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt) nguồn lực tài với tƣ cách chủ sở hữu, với tƣ cách chủ thể đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền Vấn đề đặt là, nguồn lực tài đƣợc pháp luật quy định đơn vị nghiệp có thu đƣợc thực quyền sở hữu nguồn tài với tƣ cách chủ sở hữu Đối với nguồn tài đơn vị thực quyền sở hữu với tƣ cách chủ thể đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền Theo chúng tơi, nguồn tài Ngân sách Nhà nƣớc cấp phần đƣợc để lại từ số phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nƣớc đơn vị thu theo quy định (thuộc nguồn thu nghiệp), đơn vị nghiệp đƣợc thực quyền sở hữu với tƣ cách chủ thể đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền Do vậy, đơn vị 79 thực quyền phải phù hợp với ý chí lợi ích chủ sở hữu tự chịu trách nhiệm trƣớc chủ thể ủy quyền Cịn nguồn lực tài khác nhƣ thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ (thuộc nguồn thu nghiệp đơn vị); vay nợ, viện trợ; quà biếu, tặng đơn vị đƣợc thực với tƣ cách chủ sở hữu Hiện nay, văn quy phạm pháp luật chƣa làm rõ vấn đề Thực tế phần hạn chế việc thực quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu thời gian qua Do đó, nên nhà làm luật cần xuất phát từ xác lập quyền sở hữu nguồn lực tài đơn vị nghiệp có thu để từ ban hành quy định phù hợp việc thực quyền sở hữu Nghĩa là, phải dựa vào nguồn gốc nguồn lực tài đơn vị nghiệp có thu để xây dựng phƣơng thức quản lý cho phù hợp Chẳng hạn, nguồn tài Ngân sách Nhà nƣớc cấp cho đơn vị có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nƣớc phƣơng thức quản lý phải khác với phƣơng thức quản lý nguồn tài khác (vay, quà tặng, quà biếu từ nguồn thu thông qua hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ…) Do vậy, vấn đề cần đƣợc tiếp tục xem xét q trình hồn thiện pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu, tạo sở pháp lý cho việc xác định phạm vi, mức độ tự chủ tài đơn vị Thứ hai, cần sửa đổi hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định lĩnh vực nghiệp Đặc biệt, pháp luật cần quy định chế độ tài lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo cho phù hợp điều kiện Chẳng hạn, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, cần nghiên cứu đổi quy định giao tiêu tuyển sinh vào trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, cần tạo cho trƣờng đƣợc tự chủ việc xác định tiêu tuyển sinh phù hợp với yêu cầu xã hội, lực đào tạo nguồn lực tài trƣờng Nhà nƣớc nên quy định tiêu chí tuyển sinh bảo đảm yêu cầu 80 chất lƣợng, thực thống trƣờng thay việc giao tiêu tuyển sinh cho trƣờng nhƣ Làm đƣợc nhƣ vậy, xoá bỏ đƣợc cách thức quản lý theo tiêu số lƣợng chế cũ, đồng thời điều kiện để thực đƣợc quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo Bên cạnh đó, cần sửa đổi quy định hành chế độ học phí, học bổng, nhƣ chế độ tín dụng đào tạo Chúng ta biết, chế độ học phí đƣợc quy định cách gần mƣời năm, đến khơng cịn phù hợp Mức thu học phí khơng bù đắp đƣợc chi phí cần thiết cho hoạt động đào tạo nâng cao chất lƣợng đào tạo Với mức học phí nhƣ nay, khơng tạo điều kiện nâng cao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhƣ mục tiêu đặt Nghị định 43/2006/NĐ-CP Nhà nƣớc nên sửa đổi theo hƣớng tăng khung học phí, trƣờng tự định mức học phí khung phù hợp yêu cầu chi phí đào tạo Đồng thời, cần thiết phải sửa đổi quy định chế độ học bổng theo hƣớng nâng mức học bổng phù hợp với chi phí học tập thực tế Nhà nƣớc bảo đảm nguồn kinh phí chi trả học bổng cho học sinh giỏi, học sinh thuộc diện sách, học sinh nghèo có điều kiện theo học trƣờng đại học cao đẳng Về chế độ tín dụng đào tạo, nay, điều kiện cho vay tín dụng đào tạo cịn phức tạp, nên thực tế có khoảng dƣới 10% tổng số học sinh, sinh viên đƣợc vay [51, 11:09 ] Tỷ lệ thấp, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực sách tín dụng đào tạo Trong điều kiện nay, Nhà nƣớc nên có quy định nhằm mở rộng nguồn vốn vay, hạn mức vay, tạo điều kiện cho tất ngƣời học có đủ điều kiện tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng đào tạo Mặt khác, cần có giải pháp khuyến khích ngân hàng 81 thƣơng mại tham gia vào việc cấp tín dụng đào tạo cho học sinh, sinh viên với điều kiện cho vay ƣu đãi Chẳng hạn, Nhà nƣớc quy định việc miễn, giảm thuế trợ cấp lãi suất ngân hàng thực cho vay tín dụng đào tạo Việc nghiên cứu sửa đổi quy định đƣợc thực cách đồng bộ, mặt tạo điều kiện nâng cao tính tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực đào tạo Mặt khác, thực đƣợc sách xã hội học sinh, sinh viên giải toả đƣợc tâm lý lo ngại xã hội việc điều chỉnh tăng học phí Ngồi ra, cần nghiên cứu thí điểm phƣơng thức Nhà nƣớc cấp kinh phí thơng qua đặt hàng đào tạo theo tiêu chí cơng khai, minh bạch Cách thức thay việc Nhà nƣớc cấp kinh phí hoạt động ổn định cho sở đào tạo cơng lập nhƣ Theo đó, tất trƣờng khơng phân biệt trƣờng cơng lập hay ngồi công lập đƣợc tham gia vào việc tuyển chọn, đấu thầu tiêu đặt hàng đào tạo tự nguồn Ngân sách Nhà nƣớc Giải pháp bảo đảm bình đẳng sở đào tạo cơng lập ngồi cơng lập, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trƣờng, nâng cao chất lƣợng hiệu sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc giáo dục, đào tạo Hoặc, lĩnh vực y tế, viện phí nguồn cung cấp tài quan trọng bệnh viện Thế nhƣng, giá thu phần viện phí đƣợc ban hành từ năm 1995 (theo Thơng tƣ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 hƣớng dẫn thu phần viện phí) đến khơng cịn phù hợp, thấp nhiều so với chi phí thực tế, khơng đáp ứng đƣợc phát triển dịch vụ kỹ thuật cao Thực tế cho thấy, giá viện phí bệnh viện phần lớn không theo quy định Thông tƣ số 14/TTLB mà cao gấp nhiều lần, chí có loại cịn vƣợt q 30% giá dự kiến tăng Ví dụ, Thơng tƣ số 14/TTLB quy định khám lâm sàng, chuyên khoa từ 500 – 3.000 đồng/lần khám Nhƣng giá thực tế 82 gấp nhiều lần Cụ thể, thủ thuật cắt amiđan đƣợc thu 20.000 – 40.000 đồng, có nơi thu đến 500.000 đồng [31] Mặt khác, giá viện phí cịn mang nặng tính bình qn, chƣa có phân biệt loại bệnh viện tuyến kỹ thuật Do vậy, không khuyến khích ngƣời mắc loại bệnh thơng thƣờng điều trị tuyến y tế sở Thực tế, phần lớn bệnh nhân thƣờng lên thẳng tuyến trung ƣơng, gây tình trạng tải sở y tế tuyến trung ƣơng Đồng thời, Nhà nƣớc nên sửa đổi định mức kinh tế - kỹ thuật y tế cho phù hợp điều kiện thực tế nay; nâng cấp đồng hệ thống khám, chữa bệnh, phân tuyến chuyên môn kỹ thuật, quy định việc chuyển tuyến, tăng giƣờng bệnh cho nơi cịn thiếu, chuẩn hố phƣơng tiện, kỹ thuật khám chữa bệnh Nhà nƣớc cần có biện pháp khuyến khích đẩy mạnh cơng tác xã hội hố cơng tác y tế; kiên thực chủ trƣơng bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2010 Khi đạt đƣợc mục tiêu bảo hiểm y tế tồn dân vào thời điểm đó, có điều kiện bảo dảm chia sẻ gánh nặng tài cho chăm sóc sức khoẻ ngƣời bị bệnh ngƣời khoẻ mạnh Các đơn vị có điều kiện tăng cƣờng huy động điều phối nguồn viện trợ cách có hiệu nhằm đầu tƣ trang bị máy móc, kỹ thuật khám, chữa bệnh theo kịp kỹ thuật đại giới Tóm lại, điều kiện kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc ngƣời cung cấp tài trợ cho dịch vụ y tế Nhà nƣớc cần thiết lập khuôn khổ pháp lý, bảo đảm cạnh tranh thành phần kinh tế việc cung cấp dịch vụ y tế, giám sát định chế phi Nhà nƣớc nhƣ đóng vai trị nhà bảo hiểm cuối trợ giúp Nói cách khác, Nhà nƣớc phải bảo đảm đƣợc vai trò điều tiết, giám sát hoạt động của hệ thống y tế tƣ nhân Nhà nƣớc Do đó, Nhà nƣớc cần củng cố, tăng cƣờng hệ thống pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động đơn vị hoạt động lĩnh vực y tế nhƣ nghiên cứu, ban hành văn nhƣ luật dƣợc, 83 luật thực phẩm, luật bảo hiểm y tế; sửa đổi, bổ sung quy định Pháp lệnh hành nghề y, dƣợc tƣ nhân; ban hành tiêu chuẩn chuyên môn danh mục tiêu chuẩn sở vật chất, trang thiết bị cho ngành y tế Thứ ba, hồn thiện quy định tốn khoản chi thực kiểm soát chi Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội nội dung chủ yếu quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Quy chế chi tiêu nội sở pháp lý để Kho bạc Nhà nƣớc thực kiểm soát chi toán khoản chi cho đơn vị, đồng thời để Thủ trƣởng đơn vị thực quản lý, điều hành khoản kinh phí Theo quy định Thơng tƣ số 50/2003/TT-BTC Bộ tài hƣớng dẫn đơn vị nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ, để xây dựng quy chế chi tiêu nội chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nƣớc Vậy, chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nƣớc có thay đổi đơn vị nghiệp có thu phải xây dựng lại quy chế chi tiêu nội hay đƣợc phép xây dựng bổ sung Nếu đơn vị không xây dựng lại không bổ sung quy chế chi tiêu nội kho bạc Nhà nƣớc có thực tốn khơng? Nếu thực tốn vào quy chế chi tiêu nội đơn vị xây dựng từ trƣớc hay vào chế độ, định mức, tiêu chuẩn đƣợc thay đổi Nhà nƣớc Tƣơng tự, Kho bạc Nhà nƣớc dựa vào đâu để kiểm soát chi? Những vấn đề chƣa đƣợc làm rõ quy định pháp luật hành Do vậy, cần có quy định cụ thể vấn đề này, đặc biệt phải xác định rõ giá trị pháp lý quy chế chi tiêu nội mối quan hệ quy chế chi tiêu nội đơn vị nghiệp với chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nƣớc nhằm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp nhƣng bảo đảm đƣợc quản lý Nhà nƣớc hoạt động đơn vị nghiệp 84 Thứ tư, pháp luật cần có quy định cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác cán đơn vị nghiệp có thu Để thực giao quyền tự chủ bảo đảm quyền tự chủ thực phát huy hiệu cơng tác cán bộ, đặc biệt Thủ trƣởng đơn vị đóng vai trị then chốt Trọng tâm quy định công tác cán đơn vị nghiệp có thu quy trình tuyển chọn, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trƣởng đơn vị đôi với công tác đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật Thủ trƣởng Có thể nói rằng, tính tự chủ đơn vị nghiệp có thu yếu tố Thủ trƣởng đơn vị định Nghĩa Thủ trƣởng đơn vị chịu trách nhiệm lớn thành công hay thất bại hoạt động đơn vị Do vậy, cần cụ thể hoá “đƣa vào nếp việc thực quy chế tuyển chọn, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật, nghỉ hƣu, thực nguyên tắc ngƣời phụ trách cơng việc có quyền hạn trách nhiệm việc tuyển chọn, sử dụng cán bộ, công chức dƣới quyền ” [33] Trong đơn vị nghiệp có thu thực quyền tự chủ nói chung quyền tự chủ tài nói riêng, bên cạnh việc trao quyền hạn trách nhiệm cho Thủ trƣởng đơn vị, cần thể chế hoá mối quan hệ Thủ trƣởng đơn vị với cán bộ, viên chức đơn vị Các mối quan hệ có đặc điểm khác biệt so với quan hệ Thủ trƣởng ngƣời dƣới quyền quan hành Nhà nƣớc hay doanh nghiệp Nhƣ vậy, quy định pháp luật công tác cán đơn vị nghiệp có thu tạo sở pháp lý cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý Thủ trƣởng đơn vị nhƣ đội ngũ cán bộ, viên chức đơn vị Từ đó, đơn vị có điều kiện nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiệp mình, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng xã hội 85 Tóm lại, quyền tự chủ đơn vị nghiệp có thu tổ chức, máy, biên chế, công tác cán vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao yêu cầu cấn thiết để đơn vị thực quyền tự chủ tài Đây sở để đơn vị chủ động việc khai thác nguồn thu trình thực hoạt động nghiệp, khơng ngừng mở rộng sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiệp đơn vị Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, việc Nhà nƣớc ban hành quy định pháp luật giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hồn tồn phù hợp Các quy định pháp luật lĩnh vực tạo sở pháp lý cho việc đổi phƣơng thức quản lý tài đơn vị nghiệp có thu cơng lập Việt Nam Qua thời gian thực hiện, kết thu đƣợc khẳng định hƣớng Tuy nhiên, trình triển khai áp dụng, quy định pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu bộc lộ hạn chế cần khắc phục Trên sở phân tích thực trạng pháp luật quyền tự chủ tài áp dụng đơn vị nghiệp có thu với thành cơng đạt đƣợc, mặt cịn tồn tại, chúng tơi mạnh dạn đƣa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN Đổi phƣơng thức quản lý tài đơn vị nghiệp có thu theo hƣớng giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nhu cầu khách quan kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hoàn toàn phù hợp với xu xã hội hóa hoạt động nghiệp, nâng cao chất lƣợng dịch vụ 86 nghiệp công hiệu sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc Khi thực quyền tự chủ tài chính, đơn vị nghiệp có thu đƣợc quyền chủ động khai thác nguồn thu định khoản thu, mức thu; chủ động sử dụng nguồn lực tài đơn vị; chủ động chi trả tiền lƣơng thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động; chủ động sử dụng kết hoạt động tài năm xây dựng quy chế chi tiêu nội Quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu đƣợc quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật Bộ Các đơn vị nghiệp có thu chuyển sang thực Nghị định 10 đƣợc giao quyền tự chủ tài chính, đại phận đƣợc khốn phần kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc cấp Đồng thời, tích cực khai thác nguồn thu nghiệp, mở rộng đa dạng hóa loại hình cung ứng dịch vụ, chủ động sử dụng nguồn kinh phí tùy theo yêu cầu hoạt động đơn vị, bảo đảm chi tiêu hiệu quả, tiết kiệm sở quy chế chi tiêu nội đơn vị xây dựng Kết khẳng định việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, phát huy khả tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị, góp phần nâng cao chất lƣợng khả cung cấp dịch vụ công Bên cạnh đó, đơn vị nghiệp có thu đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế; mở rộng đối tƣợng áp dụng chế tự chủ tài chính; nâng cao trách nhiệm Thủ trƣởng đơn vị, Bộ trƣởng Bộ, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh pháp luật quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu, thực trạng pháp luật định hƣớng hồn thiện giai đoạn tới, Nhà nƣớc cần phải bổ sung sửa đổi quy định quyền sở hữu nguồn lực tài đơn vị nghiệp có thu; chế thực kiểm sốt chi toán khoản chi qua kho bạc Nhà 87 nƣớc; quy định chế độ tín dụng; quy định đổi phƣơng thức cung cấp dịch vụ cơng nhằm xóa bỏ tình trạng “hành hố” hoạt động nghiệp

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w