1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quốc Hội Việt Nam – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn.pdf

484 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 484
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Tai Lieu Chat Luong VĂN PHÒNG QUỐC HỘI QUỐC HỘI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI 2005 LỜI GIỚI THIỆU Thiết thực chào mừng Kỷ niệm 60 năm Quốc hội nước Cộng hòa xã[.]

Tai Lieu Chat Luong VĂN PHÒNG QUỐC HỘI QUỐC HỘI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2005 LỜI GIỚI THIỆU Thiết thực chào mừng Kỷ niệm 60 năm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946 -2006) kỷ niệm năm ngày thành lập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2000-2005), đạo Văn phịng Quốc hội Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp biên soạn xuất sách “Quốc hội Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn” Là diễn đàn nhà nước, pháp luật sách, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp hướng trọng tâm hoạt động vào nghiên cứu, thông tin vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động Quốc hội năm qua – khoảng thời gian chưa phải dài tạp chí khoa học, số hàng tháng số chuyên đề có tới hàng trăm bài, với hàng ngàn trang viết Quốc hội tác giả nhà lãnh đạo Đảng, lãnh đạo Nhà nước, nhà khoa học, nhà quản lý, luật gia người làm công tác thực tiễn Có thể tự hào rằng, kết mà khơng nhiều tạp chí có Điều góp phần làm nên sắc, diện mạo riêng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Những viết Quốc hội Tạp chí năm qua ln bám sát trình phát triển Quốc hội Việt Nam, đưa nhiều luận điểm khoa học học thực tiễn, góp phần vào q trình đổi Quốc hội, dịp sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ban hành Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 Nghị Quốc hội quy chế hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội Những viết đại biểu Quốc hội, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhà khoa học quan tâm đánh giá cao Nhiều vấn đề nêu viết vào sống, chấp nhận thực hóa mơ hình tổ chức quy trình hoạt động Quốc hội Nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu để vận dụng vào q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức hoạt động Quốc hội Ngoài ra, viết góp phần vào q trình hoàn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học trị - pháp lý Vì vậy, việc tập hợp có hệ thống chọn lọc viết Quốc hội đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm qua vào sách Quốc hội Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn việc làm cần thiết Cuốn sách cơng trình khoa học Quốc hội Việt Nam Chúng hy vọng sách đồng chí lãnh đạo, đại biểu Quốc hội, người làm công tác thực tiễn nhà nghiên cứu, cán giảng dạy đối tượng quan tâm đến Quốc hội đón nhận tài liệu tham khảo hữu ích Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Hà Nội, tháng 12 năm 2005 TS Bùi Ngọc Thanh ỦY VIÊN ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI MỤC LỤC Lời giới thiệu Phần I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỐC HỘI VÀ LỊCH SỬ QUỐC HỘI Nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội nước ta 11 Trần Ngọc Đường Quyền lực Quốc hội 23 Phạm Văn Hùng “Quyết” Quốc hội 35 Nguyễn Sĩ Dũng Tư tưởng Hồ Chí Minh việc tổ chức xây dựng Quốc hội thực quyền lực nhân dân 39 Phạm Văn Hùng Bàn tính đại diện nhân dân Quốc hội 61 Nguyễn Quang Minh Những bước đổi Quốc hội lịch sử lập hiến Việt Nam vấn đề tăng cường tổ chức, hoạt động Quốc hội nước ta 71 Lê Minh Thơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức quan lập hiến đời Quốc hội Việt Nam 93 Trần Duy Khang Đồng chí Nguyễn Văn Linh với đổi hoạt động Quốc hội 118 Nguyễn Như Du Đồng chí Võ Chí Cơng với đổi hoạt động Quốc hội 125 Nguyễn Như Du Đổi - từ việc cụ thể 131 Trần Ngọc Vừng Phần II ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUỐC HỘI Đại biểu Quốc hội chuyên trách hay chuyên nghiệp? 136 Nguyễn Sĩ Dũng Đại biểu Quốc hội chuyên trách: Một số suy nghĩ tăng cường lực hoạt động 141 Ngô Đức Mạnh Lời hứa trang trọng đại biểu quốc hội trước nhân dân 150 Nguyễn Vân Bình Chương trình hành động đại biểu Quốc hội 154 Nguyễn Đình Tập Một số yếu tố tác động tới hiệu hoạt động Đại biểu Quốc hội 160 Đặng Đình Luyến Đại biểu Quốc hội với việc sử dụng thông tin tư vấn 168 Vũ Minh Hồng Quốc hội Chính phủ - số luận điểm tổ chức 175 Ngô Huy Cương Kiện toàn tổ chức máy quốc hội 187 Trịnh Đức Thảo Hoàn thiện tổ chức đổi nội dung hoạt động quan chuyên môn Quốc hội 193 Bùi Ngọc Thanh Vị trí, vai trị chức đoàn đại biểu Quốc hội 204 Nguyễn Hồi Nam Về mơ hình quan giúp cơng tác xây dựng luật, pháp lệnh 216 Nguyễn Văn Thuận Phần III HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI Nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội 228 Mai Hồng Quỳ Để tiến tới chuyên nghiệp 240 Nguyễn Đức Lam Quốc hội khóa X: năm - nhìn người 257 NCLP Thủ tục làm việc Quốc hội: yêu cầu nguyên tắc chung 272 Nguyễn Đức Lam Dân chủ - từ kỳ họp 287 Khánh Vân Quốc hội Việt Nam với diễn đàn nghị viện đa phương 293 Nguyễn Chí Dũng Đổi công đoạn làm luật đưa luật vào sống 303 Nguyễn Văn An Một số vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội 309 Nguyễn Văn Yểu Tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội 320 Nguyễn Đình Quyền Một số suy nghĩ đổi quy trình lập pháp Quốc hội 332 Ngô Đức Mạnh Một số vấn đề sáng kiến lập pháp 343 Ngô Trung Thành Tăng cẩn trọng hoạt động lập pháp Quốc hội 356 Nguyễn Đăng Dung Thẩm quyền Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh 363 Hoàng Văn Tú Trao đổi quy trình định vấn đề quan trọngtrong hoạt động Quốc hội 378 Nguyễn Quốc Thắng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, bảo đảm quyền định tài - ngân sách Quốc hội 383 Đặng Văn Thanh Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội 391 Trần Ngọc Đường Về giám sát quốc hội 408 Nguyễn Thái Phúc Hoạt động giám sát quốc hội nước nước ta 418 Lê Thanh Vân Trao đổi hoạt động giám sát Quốc hội 432 Hoàng Duy – Hoàng Minh Hiếu Hoạt động giám sát Quốc hội văn pháp luật 442 Bùi Xuân Đức Giám sát tài chính, đánh giá hiệu sử dụng ngân sách 452 Nguyễn Chí Dũng Một vài suy nghĩ hoạt động chất vấn Quốc hội 467 Trần Tuyết Mai Hoạt động chất vấn - Nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội 473 Nguyên Thành Bỏ phiếu tín nhiệm - Bàn thủ tục khả thi 480 Vũ Văn Nhiêm Phần III Hoạt động Quốc hội hình Anh thường khơng cho biết trước câu hỏi chất vấn Một vị Bộ trưởng nắm vững cơng việc trả lời lưu lốt câu hỏi đặt ra, cịn ngược lại - uy tín bị giảm sút Chính thế, khơng vị trưởng dùng thủ thuật gợi ý trước cho đại biểu đảng câu hỏi Thông qua đó, vị trưởng có hội để biểu dương thành tích phơ diễn tài trí Ngồi ra, chất vấn xét khía cạnh cảnh báo Quốc hội vấn đề hay tình trạng cần lưu ý giải (Ví dụ như, tình trạng doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ người đứng đầu doanh nghiệp lại giàu lên nhanh chóng; việc tinh giản biên chế gánh nặng xã hội ) Sự cảnh báo nhằm nâng cao tính dự đốn trách nhiệm phải nhìn nhận trước vấn đề người quản lý Về thủ tục chất vấn: Quốc hội nhiều nước có quy định chặt chẽ lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn Cụ thể như: đặt câu hỏi có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực mà trưởng có trách nhiệm quản lý; không đặt câu hỏi vấn đề đối tượng hoạt động xét xử; khơng đặt câu hỏi mang tính trích cá nhân; khơng u cầu trưởng bình luận báo, giải thích luật hay bình luận tính hợp pháp hành động cho dù hành động viên chức Chính phủ Đại biểu khơng nhắc lại câu hỏi có nội dung vịng ba tháng Còn trưởng từ chối trả lời câu hỏi câu hỏi khơng nhắc lại kỳ họp sau Quốc hội Một số nước có phân biệt câu hỏi chất vấn “lớn” “nhỏ” Quy chế Quốc hội CHLB Đức quy định: Chính phủ từ chối trả lời câu hỏi chất vấn “lớn” muốn đưa vấn đề thảo luận cần có đồng ý nhóm nghị sĩ 5% tổng số nghị sĩ 469 Một vài suy nghĩ hoạt động chất vấn Quốc hội Về hình thức chất vấn: Nhìn chung nhiều nước, nước thuộc mơ hình Anh, có quy định câu hỏi miệng câu hỏi viết Nhưng nước thuộc mơ hình khơng cho phép thảo luận vấn đề chất vấn Trong nhiều nước khác lại quy định câu hỏi chất vấn miệng không thảo luận, câu hỏi chất vấn miệng có thảo luận câu hỏi viết Nhìn chung, câu hỏi viết thường gửi trước cho người có liên quan có trách nhiệm trả lời chất vấn Câu hỏi miệng hỏi trực tiếp phiên trả lời chất vấn Hình thức sau thường gây nhiều khó khăn cho vị trưởng lại công chúng hoan nghênh Quốc hội Việt Nam kết hợp hai hình thức nói trên: số câu hỏi gửi trước cho bộ, ngành, để chuẩn bị trả lời, sau Hội trường đại biểu trực tiếp thêm câu hỏi Thời gian tổ chức phiên trả lời chất vấn bố trí tuỳ theo chương trình nghị Quốc hội nước Ở Việt Nam, kỳ họp Quốc hội thường dành 2-3 ngày cho người đứng đầu trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Tại nước khác, Quốc hội họp thường xuyên nên hàng tuần, Quốc hội thường dành ngày số ngày cố định với thời lượng khoảng 1-2 /ngày cho việc trả lời chất vấn Để theo dõi chặt chẽ dự kiến trước câu hỏi chất vấn, Chính phủ nước thường cử quan chức thường trực phiên họp Quốc hội Về hậu quả: Chất vấn dẫn đến hậu hậu qủa pháp lý, hậu xã hội hậu trị Về hậu pháp lý: số nước, việc chất vấn dẫn đến việc Quốc hội biểu thơng qua kiến nghị (motion) đưa thảo luận Quốc hội trách nhiệm quan chức Và cao nữa, số nước quy định kiến nghị thu số lượng chữ ký định 470 Phần III Hoạt động Quốc hội vị quan chức phải điều trần trước Quốc hội bị cách chức, chí Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm sách Chính phủ Ví dụ Pháp có quy định: kiến nghị bất tín nhiệm Chính phủ thu nhận chữ ký 10 nghị sĩ vấn đề đưa thảo luận Một số nước khác quy định cần có khoảng 20 50 chữ ký Về chất vấn mang lại hậu xã hội to lớn, thường có tác động rộng rãi hậu pháp lý Ở Việt Nam nhiều nước khác, việc truyền hình hay truyền trực tiếp bình luận báo chí buổi trả lời chất vấn quan chức Chính phủ tạo nên luồng công luận mạnh mẽ gây áp lực xã hội to lớn Vì vậy, số nước, đa số trưởng phải từ chức áp lực công luận không thiết áp lực từ phía Quốc hội Các phương tiện thơng tin đại chúng ta có phản ứng nhanh nhạy việc đưa tin phiên trả lời chất vấn Cụ thể bên cạnh việc chuyển tải nội dung chính, báo cáo thể ý kiến trái ngược phản ứng vị đại biểu Quốc hội, cử tri việc trả lời chất vấn trưởng Điều nhiều khiến người có trách nhiệm phải cân nhắc xem xét lại cách thức trả lời chất vấn lần Ngồi ra, việc chất vấn mang lại hậu trị mà cụ thể liên quan tới kết bầu cử nhiệm kỳ sau Qua theo dõi số phiên trả lời chất vấn gần Quốc hội Việt Nam, rút số nhận xét sau: - Về thời gian: thông thường không đủ thời gian để chất vấn trả lời chất vấn; 471 Một vài suy nghĩ hoạt động chất vấn Quốc hội - Một số quy định chất vấn chưa rõ ràng (về thời hạn lĩnh vực mà đại biểu phép chất vấn, quyền Bộ trưởng trả lời vấn đề liên quan đến sách ) Thực tế cho thấy nên quy định quyền kiến nghị đại biểu đưa vấn đề thảo luận biểu Quốc hội thủ tục tiến hành công việc Trong thời gian tới, việc nghiên cứu để xây dựng quy định chi tiết chất vấn thủ tục chất vấn cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động này, để thực tốt chức giám sát tối cao Quốc hội Điều đề cập tới Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII “ khẩn trương xây dựng chế giám sát có hiệu lực Đổi việc xem xét báo cáo công tác việc trả lời chất vấn Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao”./ 472 Phần III Hoạt động Quốc hội HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN – NHÌN TỪ THỰC TẾ MỘT KỲ HỌP QUỐC HỘI ∗ TS Nguyên Thành Văn phòng Quốc hội Chất vấn - hiểu theo nguyên nghĩa - "hỏi đề nghị giải thích rõ điều gì, việc gì"1 Tuy nhiên, hoạt động Quốc hội, chất vấn khái niệm có ngoại hàm rộng nhiều, mà chúng tơi tạm gọi “đối thoại mang tính quyền lực" Bởi lẽ, theo quy định Hiến pháp pháp luật, chất vấn ba hình thức giám sát Quốc hội: xem xét báo cáo, chất vấn giám sát thực tế Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, vậy, hoạt động giám sát - hoạt động hiến định khác - trở thành hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Hoạt động chất vấn Hiến pháp quy định rõ từ chủ thể chất vấn, đối tượng chất vấn, hình thức chất vấn, thời gian để chất vấn trả lời chất vấn, địa điểm chất vấn trả lời chất vấn: "Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp; trường hợp cần điều tra Quốc hội quy định cho trả lời trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kỳ họp sau Quốc hội cho trả lời văn bản" (Hiến pháp 1992) ∗ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6/2001 473 Hoạt động chất vấn Nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội Tại Quốc hội Việt Nam nay, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn diễn liên tục, không kỳ họp Quốc hội, mà thời gian kỳ họp Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá X vừa qua, trước phiên họp toàn thể Hội trường với nội dung chất vấn trả lời chất vấn trực tiếp (15/6/2001), có 237 chất vấn 115 vị đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn Thư ký kỳ họp tập hợp chuyển đến Chính phủ, bộ, ngành, Toà án nhân dân tối cao (TANDTC), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) để quan trả lời thời điểm trên, đại biểu Quốc hội nhận 97 văn trả lời chất vấn Trong ba ngày chất vấn trả lời chất vấn phiên họp toàn thể, đại biểu Quốc hội nêu 116 chất vấn có khoảng 100 chất vấn phải gửi tới người trả lời văn bản, thiếu thời gian Khoảng 100 chất vấn trả lời văn sau kết thúc kỳ họp Nội dung 116 chất vấn tập trung chủ yếu vào tổ chức hoạt động 11 bộ, ngành Đoàn Chủ tịch kỳ họp định phần vào trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ Có chất vấn Chủ tịch Quốc hội - người lãnh đạo cao Đảng Từ chất vấn nội dung trả lời chất vấn kỳ họp nàyT, thấy, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội đang: 2.1 Tính dàn trải Các chất vấn đề cập rộng rãi đến nhiều mặt tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Từ việc xét xử vụ án dân cụ thể đến vấn đề quốc kế dân sinh, vấn đề bảo vệ mơi trường, vấn đề tồn cầu hố Rất khó thống kê số lượng theo nhóm vấn đề như: vấn Lúc này, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh bầu làm Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (BBT) 474 Phần III Hoạt động Quốc hội đề chủ trương, sách; vấn đề mang tầm vĩ mơ rộng lớn lâu dài với vấn đề cụ thể Bởi lẽ, đa số chất vấn đại biểu Quốc hội chất vấn gộp vấn đề, lại thiên phân tích, diễn giải, đơi có bình luận Nhiều chất vấn xuất phát bình diện địa phương mình, ngành mình, nhiều chất vấn trùng lặp đòi hỏi nhiều bộ, ngành phải trả lời Sự dàn trải gây khó khăn cho người trả lời chất vấn Vì trả lời trực tiếp, nên người trả lời chất vấn khó phân loại nhóm vấn đề để trả lời Ví dụ, Chánh án TANDTC trả lời vấn đề lớn ngành mình, tồn đọng án, lực số lượng thẩm phán, chủ trương tăng thẩm quyền xét xử cho Tồ án nhân dân cấp huyện, phải trả lời đến vụ án cụ thể mà hồ sơ vụ án dày tới hàng ngàn trang với hàng trăm tình tiết cách lập luận Hoặc có vấn đề cụ thể tai nạn giao thơng tăng trách nhiệm lại khơng ngành Nó liên quan đến nhập phương tiện (Bộ Thương mại), sản xuất lắp ráp phương tiện giao thông (Bộ Công nghiệp), hệ thống hạ tầng cho giao thông (Bộ Giao thông vận tải), đến thi hành luật lệ giao thông (Bộ Công an) Mỗi chịu trách nhiệm phần trả lời chất vấn theo phạm vi trách nhiệm Nhưng kỳ họp, khơng phải trả lời trực tiếp trước Quốc hội lý thời gian Chính vậy, việc trả lời chất vấn không đáp ứng yêu cầu chất vấn Tính dàn trải chất vấn cịn biểu qua chất vấn mang tính cụ thể cơng việc ngành mình, địa phương Ví dụ việc triển khai chương trình 135, người trả lời chất vấn khó nắm hết mức độ triển khai, tiến độ, khó khăn, kinh phí đến xã, huyện miền núi, khó trả lời xác đáng chất vấn việc triển 475 Hoạt động chất vấn Nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội khai chương trình địa phương cụ thể Sự dàn trải thấy rõ so sánh với thời lượng dành cho hoạt động chất vấn 2.2 Sự bất cập thời gian Với khoảng 210 chất vấn nêu kỳ họp, Quốc hội có ba ngày thực hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Hội trường Mỗi ngày Quốc hội làm việc tiếng (trừ giải lao) nên ba ngày có 18 tiếng dành cho hoạt động Với 11 bộ, ngành trả lời chất vấn văn trước nhận chất vấn trực tiếp, khoảng 10 -11 tiếng đồng hồ Còn khoảng tiếng (420 phút) để đại biểu Quốc hội chất vấn nghe trả lời chất vấn Với khoảng 210 câu hỏi chất vấn kỳ họp này, trả lời hết chất vấn có hai phút để tiến hành chất vấn trả lời chất vấn Thật eo hẹp, đại biểu Quốc hội người trả lời lại cịn phải thưa gửi, cảm ơn Cũng mà kỳ họp này, gần nửa số câu hỏi chất vấn phải gửi văn chờ trả lời văn 2.3 Tính khơng đầy đủ Chất vấn trả lời chất vấn trải rộng lên hoạt động kinh tế - xã hội đất nước, không đầy đủ Đầy đủ yêu cầu hoạt động chất vấn, hoạt động đáp ứng yêu cầu cử tri, đồng thời qua thấy tồn thực trạng kinh tế - xã hội, thấy vấn đề điểm nóng, thấy nguyên nhân việc trì trệ, hoạt động chất vấn đạt hiệu cao Tính khơng đầy đủ có lý lựa chọn bộ, ngành trả lời, lý bí mật quốc gia, chế hoạt động chất vấn cịn chưa hồn thiện Hiến pháp 1992 quy định đối tượng bị chất vấn gồm: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm 476 Phần III Hoạt động Quốc hội sát nhân dân tối cao Tuy nhiên, có việc, chủ trương triển khai địa phương đó, vai trị Hội đồng nhân dân (HĐND) địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (UBND) địa phương thành bại chủ trương, ý nghĩa việc lớn Nhưng chưa bao giờ, Quốc hội chất vấn đến vai trò HĐND, UBND địa phương, luật quy định Có thể lập luận việc chất vấn Chủ tịch HĐND, Chủ tịch thành viên UBND địa phương trách nhiệm HĐND địa phương Đây phân cấp quyền, trách nhiệm Nhưng thực tế, có việc chấn động nước, vụ phá rừng Tánh Linh, vụ án Minh Phụng, Mai Văn Huy đó, vai trị lãnh đạo địa phương lớn, trước ngành chức vào Chất vấn để làm rõ vai trò, trách nhiệm lãnh đạo địa phương Quốc hội, thiết nghĩ, trách nhiệm đại biểu Quốc hội tất nhiên, cấp quản lý lãnh đạo địa phương phải trả lời Quốc hội 2.4 Tính chưa chọn lọc Đầu tiên câu hỏi mang tính giải đáp, cung cấp thơng tin Các câu hỏi giải đáp nhanh chóng Trung tâm Thơng tin Văn phịng Quốc hội, nhiều đại biểu dùng để đưa vào chất vấn Cần thiết phải lựa chọn câu hỏi chất vấn số vấn đề cần hỏi Thậm chí, đưa câu hỏi vụ án cụ thể để Trung tâm Thơng tin tìm hồ sơ trước chất vấn Điều tối kỵ chất vấn chất vấn chưa đủ thông tin Điều làm lãng phí thời gian Quốc hội làm người trả lời chất vấn lúng túng Thứ hai việc lựa chọn vấn đề Có vấn đề đơn lẻ, ảnh hưởng đến cá nhân người chất vấn, việc xin kinh phí mua máy cho Trung tâm nghiên cứu mà đại biểu Quốc hội đứng đầu Hoặc có 477 Hoạt động chất vấn Nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội câu hỏi thật chung chung mà việc trả lời câu hỏi địi hỏi nỗ lực tồn Đảng, tồn dân thời gian dài Ví dụ "Nguyên nhân biện pháp phòng trừ tội phạm nước", "Xin Chủ tịch Quốc hội cho biết ý kiến trước thực trạng cần phải giảm khoảng cách giàu nghèo " Từ ghi nhận, thống kê sơ trên, nói rằng, hoạt động chất vấn kỳ họp nên rút kinh nghiệm có biện pháp đổi mạnh mẽ để nâng cao hiệu công tác Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá X vừa qua, có đại biểu Quốc hội nêu ý kiến tương tự Chúng tán thành ý kiến trước mắt, xin đề nghị: 3.1 Bên cạnh việc tăng số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách, nâng cao lực hoạt động đại biểu, tăng thời gian chất vấn kỳ họp Quốc hội cần thiết phải chuẩn hố cơng tác chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội Việc chuẩn hoá nên việc giúp đại biểu Quốc hội: - Lựa chọn vấn đề để chất vấn: Ưu tiên cho vấn đề quốc kế dân sinh, vấn đề mà chủ trương sách Đảng, Nhà nước coi trọng tâm thời điểm: xoá đói giảm nghèo, kích cầu, chống tham nhũng, cải cách hành - Tách câu hỏi chất vấn (và thời gian chất vấn) làm hai phần Phần chất vấn vấn đề chung, chủ trương sách lớn tiến hành hai phiên họp đầu tiến hành hoạt động chất vấn (hai ngày đầu) Việc chất vấn vấn đề, việc cụ thể tập trung vào ngày thứ hoạt động chất vấn 478 Phần III Hoạt động Quốc hội Những câu hỏi chất vấn trùng với thảo luận tình hình kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước nên chuyển sang phiên họp thảo luận vấn đề (thường diễn trước phiên chất vấn) - Các câu hỏi mang tính thơng tin, đại biểu Quốc hội gửi trước cho Trung tâm Thông tin để nhận kết trước chất vấn - Câu hỏi chất vấn trùng lắp, khơng chất vấn - Khơng phân tích, diễn giải chất vấn Đại biểu nên chuẩn bị câu hỏi văn bản, ngắn, súc tích trọng tâm 3.2 Đồn Chủ tịch lựa chọn vấn đề để đưa Quốc hội chất vấn, song song với việc lựa chọn bộ, ngành trả lời chất vấn Trên thực tế, có nhiều vấn đề lớn liên quan rộng khắp đến tất bộ, ngành Khi chất vấn theo vấn đề, Quốc hội có nhìn tổng quát hơn, đầy đủ vấn đề chất vấn 3.3 Trong trình chất vấn nhận trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội cần ý đến việc xem xét trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Đồng thời, dành quan tâm thích đáng đến công chức, cán dân cử tham gia, điều hành máy quyền cấp * * * Theo Hiến pháp, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn vấn đề mà cử tri quan tâm cá nhân đại biểu nhận thấy cần thiết phải chất vấn Tuy nhiên, thời gian phiên chất vấn eo hẹp, nên phải có định hướng, tham mưu để hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp đạt hiệu cao hơn, xứng đáng với yêu cầu hoạt động này./ 479 Phần III Hoạt động Quốc hội BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM – BÀN VỀ THỦ TỤC KHẢ THI ∗ ThS Vũ Văn Nhiêm Khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nhằm nâng cao trách nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn vị trí, vai trị quan đại biểu quyền lực cao nhân dân máy nhà nước, chế bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội quy định cụ thể Hiến pháp, luật văn luật Việt Nam Tuy nhiên, theo chúng tơi, cịn tồn số vấn đề cần xem xét sau: Thứ nhất, cần phải bàn thêm thủ tục trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị Quốc hội xem xét việc bỏ phiếu tín nhiệm có kiến nghị hai mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội gửi đến UBTVQH Bởi khó trơng chờ kỳ họp lại có trăm ý kiến (>=20% số 498 đại biểu Quốc hội) ngẫu nhiên kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm đối tượng mà khơng có “đầu mối” đứng “phát động” theo thủ tục hợp pháp Khi Quốc hội không họp lại khó hơn, lẽ đại biểu Quốc hội chủ ∗ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2004 480 Bỏ phiếu tín nhiệm - Bàn thủ tục khả thi yếu hoạt động kiêm nhiệm, thường làm việc quan địa phương khác quan trọng chưa rõ quy định “đầu máy phát động” Do đó, khơng có quy định cụ thể hóa trình tự, thủ tục, chắn quy định bỏ phiếu tín nhiệm tồn văn Khơng việc bỏ phiếu tín nhiệm mà loại việc khác có quy định tương tự, chẳng hạn Điều 86 Hiến pháp năm 1992 có quy định có phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu UBTVQH triệu tập Quốc hội họp bất thường cần có quy định cụ thể thủ tục Theo chúng tôi, tốt Quy chế hoạt động UBTVQH, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội, Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội) nên quy định vấn đề Chẳng hạn, đại biểu Quốc hội có quyền thu thập chữ ký đại biểu khác việc kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn, đủ số lượng (ít 20% tổng số đại biểu Quốc hội) đại biểu có quyền kiến nghị đến UBTVQH vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Cũng thơng qua chế Trưởng đoàn đoàn đại biểu Quốc hội thu thập đủ số phiếu kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm Ngồi ra, nên quy định phối hợp đoàn đại biểu Quốc hội với quan Quốc hội vấn đề Ví dụ, có kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm từ đồn đại biểu Quốc hội tới Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan phải xem xét để định có kiến nghị đến UBTVQH vấn đề hay không Mặt khác, không nên quy định trường hợp phải nêu rõ lý bỏ phiếu tín nhiệm lẽ đại biểu có cứ, Điều 11 Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội (ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH 11 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ hai có quy định: " Kiến nghị đại biểu Quốc hội gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn nêu rõ lý bỏ phiếu tín nhiệm" 481 Phần III Hoạt động Quốc hội cảm nhận khác vấn đề Cũng đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm khơng có vi phạm gì, lực quản lý lãnh đạo cịn hạn chế… nên tín nhiệm đại biểu Quốc hội họ bị giảm sút Vì vậy, khơng nên quy định “cứng nhắc” lý bỏ phiếu tín nhiệm Thứ hai, xét hệ quả, vấn đề đặt Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người không Quốc hội tín nhiệm kết xảy người khơng bị miễn nhiệm, bãi nhiệm không bị phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức (vì khơng q nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành) Như vậy, tác dụng bỏ phiếu tín nhiệm mang tính răn đe nửa vời Những người bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm không nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm (nghĩa khơng Quốc hội tín nhiệm) sau lại “khơng gì” Điều không hợp lý trước công luận Về vấn đề này, cho rằng, người không Quốc hội tín nhiệm khơng thiết phải bị miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức Đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm chức danh cao cấp máy nhà nước Do đó, việc miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức họ nói biện pháp “cuối cùng”, nước ta - đất nước mang đặc điểm truyền thống phương Đơng, lại chưa có nhiều kinh nghiệm thực vấn đề Do vậy, nên quy định có nhiều hình thức, nhiều mức khơng Quốc hội tín nhiệm Đó hình thức khiển trách, cảnh cáo, miễn nhiệm, bãi nhiệm (đối với chức danh Quốc hội bầu nói trên) khiển trách, cảnh cáo, phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức (đối với chức danh Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm nói trên) Trong trường hợp mức độ khơng tín nhiệm chưa đến mức phải miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức chuyển 482 Bỏ phiếu tín nhiệm - Bàn thủ tục khả thi sang xem xét để áp dụng biện pháp “nhẹ” Khi Quốc hội xem xét việc áp dụng hình thức cảnh cáo mà biểu không nửa tổng số đại biểu Quốc hội tán thành áp dụng hình thức khiển trách họ, có nghĩa bị Quốc hội khơng tín nhiệm họ bị áp dụng hình thức chế tài nhẹ khiển trách Thứ ba, cho nên thay thuật ngữ “bỏ phiếu tín nhiệm” thuật ngữ “bỏ phiếu bất tín nhiệm” (hoặc “bỏ phiếu khơng tín nhiệm”) Bởi vì: Một là, chức sắc Quốc hội bầu phê chuẩn đảm nhiệm công việc họ cách “trơn tru, suôn sẻ”, có nghĩa họ tín nhiệm Chỉ có “sự kiện” xảy chẳng hạn tham nhũng, nhận hối lộ, thiếu trách nhiệm… có hành vi bất hợp pháp khác kéo theo hệ niềm tin nhân dân Quốc hội họ khơng cịn trước Như vậy, với lơgíc thơng thường phải bỏ phiếu bất tín nhiệm Hai là, theo chúng tôi, quy định Điểm Điều 88 liệu có phù hợp với quy định Điều 91 không trường hợp đặc biệt? Nếu đặc biệt khơng đưa vào Điều 91 (trong điều quy định trường hợp đặc biệt khác ) Ba là, theo hiểu biết chúng tôi, nước giới có quy định vấn đề tương tự có tính chất tương tự vấn đề nước ta, hầu hết sử dụng thuật ngữ “bỏ phiếu bất tín nhiệm” Điểm 2, Điều 88 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 quy định: “Trong trường hợp không nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người khơng Quốc hội tín nhiệm” Điều 91 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 quy định: "Luật, nghị Quốc hội phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành " Điều 91 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 quy định: "Đối với Nghị việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội, sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành " 483

Ngày đăng: 04/10/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w