Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnhviệc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là côngviệc thường xuyên của các tổ chức Đảng, các cấp chính
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:CÔNG TÁC TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN
CHỈ THỊ SỐ 05-CT/TW VỀ ĐẨY MẠNH “HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” CỦA ĐẢNG BỘ CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN QUẬN 5
Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng HàHọc viên: TRƯƠNG ĐÀO PHƯƠNG DUNGLớp: Trung cấp Lý luận CT – HC H.835
TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2022
Trang 2Kính gửi: - Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
- Quý thầy cô của Học viện Cán bộ TP Hồ Chí Minh.
Trong suốt quá trình học tập nghiên cứu, được sự hướng dẫn, truyền đạt tậntình của giảng viên tại Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, sự hỗ trợ của thầychủ nhiệm lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính H.835 đã giúp tôi hoàn thànhchương trình trung cấp lý luận chính trị
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các anh chị đồng nghiệp tại Ủy ban nhândân Quận 5 đã hỗ trợ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Với vốn kiến thức và thời gian có hạn, nên khóa luận khó tránh khỏi những hạnchế, thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô để khóa luậnđược hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2022
Tác giả
Trương Đào Phương Dung
Trang 61 Lý do chọn đề tài
Những năm qua, việc học tập và làm theo gương Bác được toàn Đảng, toàn dânnêu cao thực hiện Bộ Chính trị ban hành nhiều chỉ thị nhằm không ngừng đẩy mạnhviệc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong toànĐảng, toàn dân, toàn quân Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnhviệc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là côngviệc thường xuyên của các tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị -xã hội, địa phương, đơn vị gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Chỉ thịsố 05-CT/TW của Bộ Chính trị về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh", việc học tập và làm theo Bác thực sự đi vào cuộc sốnghằng ngày của cán bộ, đảng viên và Nhân dân cả nước Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộlãnh đạo chủ chốt các cấp nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu trên các mặt tudưỡng, rèn luyện về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, tác phong làm việc tích cựctheo hướng gần dân, sát dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, vì Nhân dân phục vụ
Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch,vững mạnh, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, khóa XII về xây dựng Đảng đã khẳngđịnh phải tiến hành xây dựng, chỉnh đốn Đảng với tinh thần tích cực và kiên quyết,mạnh mẽ, nhằm tạo ra bước chuyển biến rõ rệt hơn nữa trên các mặt, ngăn chặn, đẩy lùitình trạng suy thoái, củng cố sự kiên định về mục tiêu, lý tưởng cách mạng; tăng cườngsự thống nhất ý chí và hành động; củng cố tổ chức chặt chẽ; tăng cường mối liên hệ mậtthiết với Nhân dân; nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng
Trang 7Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh là việc làm tất yếu và cần thiết đối với mỗi tổ chức đảng, cơquan, đơn vị, cán bộ, đảng viên, quần chúng Việc học tập phải được tiến hành tậptrung, thống nhất từ trên xuống, vừa có tính kế hoạch nhưng cũng bảo đảm tính sángtạo Những giải pháp đưa ra phải sát với đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của từng cơquan, đơn vị và phù hợp với thực lực của cán bộ, đảng viên, quần chúng Để thựchiện tốt việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng cần: Đẩy mạnh công tác xâydựng Đảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trungương 4 khóa XI và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII Tăng cường rèn luyện phẩmchất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng Tập trung thực
hiện mục tiêu: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chỉnh trị, tư tưởng, tổchức và đạo đức” Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tường, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống và những biểu hiện “tự diễn biến ", “tự chuyển hóa ”, tệ quan liêu, tham nhũng,lãng phí, bè phái, “lợi ích nhóm ", nói không đi đôi với làm
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh làviệc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đểmỗi cá nhân cùng nhìn nhận về bản thân, từ đó có cách điều chỉnh, ứng xử phù hợp,nhằm xây dựng, rèn luyện đạo đức, phong cách của người cán bộ, đảng viên trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong đó học tập, vận dụng phươngpháp và phong cách Hồ Chí Minh là một lĩnh vực rộng lớn, phong phú, đa dạng, mỗicán bộ, đảng viên cần ý thức được sự cần thiết trong học tập, vận dụng phương phápcách mạng và phong cách Hồ Chí Minh một cách thiết thực nhất gắn với mọi lĩnhvực hoạt động công tác Do đó em chọn đề tài “Công tác triển khai và thực hiện
Trang 8Chỉ thị số 05-CT/TW về đẩy mạnh “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh” của Đảng bộ Cơ quan Chính quyền Quận 5” làm khóa luận
kết tốt nghiệp lớp Trung cấp lý luận chính trị hành chính
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu về những nội dung cơ bản của phương pháp cách mạng và phongcách Hồ Chí Minh; sự cần thiết phải học tập, vận dụng phương pháp cách mạng vàphong cách Hồ Chí Minh và các giải pháp đẩy mạnh học tập, vận dụng phương phápcách mạng và phong cách Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay
3 Kết cấu khóa luận:
+ Phần mở bài: + Phần nội dung:
- Những vấn đề lý luận chung về việc thực hiện Chỉ thị 05 về đẩy mạnh “Họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
- Những nội dung cơ bản về đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Quan điểm của Đảng ta về việc thực hiện Chỉ thị 05 về đẩy mạnh “Học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
- Một số giải pháp đẩy mạnh học tập, vận dụng phương pháp cách mạng vàphong cách Hồ Chí Minh trong diều kiện hiện nay
+ Liên hệ thực tiễn tại địa phương: Công tác triển khai và thực hiện Chỉ thị số
05-CT/TW về đẩy mạnh “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh” của Đảng bộ Cơ quan Chính quyền Quận 5.
Trang 9NỘI DUNGCHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆNCHỈ THỊ 05 VỀ ĐẨY MẠNH “HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠOĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”
1 Nội dung cơ bản Chỉ thị 05-CT/TW
1.1 Đối tượng thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW
Theo tinh thần của Chỉ thị 05, việc đẩy mạnh học tập, làm việc theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh cần phải được phát huy hơn nữa những thắng lợi, kết quả bướcđầu và khắc phục những hạn chế, vướng mắc
Cụ thể, cần phải thực hiện nội dung Chỉ thị một cách nghiêm túc hơn, đưa nộidung Chỉ thị thành việc làm thường xuyên, nâng cao ý thức tự giác của toàn Đảng,toàn dân, toàn quân đặc biệt là các đối tượng sau:
- Các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổchức chính trị - xã hội các cấp của từng địa phương, cơ quan, đơn vị mà trước hết làngười đứng đầu các cấp, các ngành;
- Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viênThông qua việc học tập, làm việc nghiêm túc theo gương Hồ Chí Minh, việcđẩy lùi những suy thoái về đạo đức, lối sống và các tệ nạn tiêu cực trong cuộc sốnghàng ngày sẽ được chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng
Qua đó, phát hiện, thảo luận, trao đổi, học tập gương người tốt, việc tốt; Tự phêbình và phê bình những biểu hiện tiêu cực, thói hư tật xấu; Cảnh cáo, nhắc nhở, tiếpthu, sửa chữa những thiếu sót, những điểm chưa được ở đơn vị mình và đơn vị bạn
Trang 101.2 Nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh
Theo Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sảnViệt Nam, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh gồm các nội dung chủ yếu sau:
Một là, tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;Hai là, tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại;
Ba là, tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;Bốn là, tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân,
do dân và vì dân;
Năm là, tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;Sáu là, tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân;
Bảy là, tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;Tám là, tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Chín là, tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
1.3 Nội dung chủ yếu của đạo đức Hồ Chí Minh
Một là, trung với nước, hiếu với dânHai là, yêu thương con người, sống có nghĩa, có tìnhBa là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưBốn là, có tinh thần quốc tế trong sáng
Trang 111.4 Nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh
Nói phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấuấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của Hồ ChíMinh, với tư cách là một vĩ nhân, một nhà văn hóa kiệt xuất Đó là một phong cáchvừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực
Cụ thể:+ Phong cách tư duy+ Phong cách làm việcPhong cách làm việc Hồ Chí Minh thể hiện trong những điểm chính sau:
- Phong cách làm việc khoa học Hồ Chí Minh yêu cầu làm việc gì cũng phảiđiều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin, số liệu, để nắm chắc thực chất tình hình
- Phong cách làm việc có kế hoạch.- Phong cách làm việc đúng giờ.- Phong cách đổi mới, sáng tạo, không chấp nhận lối cũ, bảo thủ.+ Phong cách lãnh đạo
+ Phong cách diễn đạt+ Phong cách ứng xử+ Phong cách sinh hoạt
1.5 Giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh
Trang 12- Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cáchHồ Chí Minh Qua đó, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựngđội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất, đẩy mạnh phòng chống, ngăn chặn thamnhũng, lãng phí và quan liêu.
- Tổ chức học tập, tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên, liên tục, có hệ thốngbằng nhiều hình thức phong phú, sinh động các nội dung chủ yếu về tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh trong toàn đảng, toàn dân và toàn quân
- Đưa việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh làmột trong những tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đảng viên, tổ chức đảnghàng năm
- Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện học tập và làm theo tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với đánh giá, nhận xét cán bộ, đảngviên, công chức hàng năm và nhiệm kỳ
- Biên soạn các chương trình, giáo trình về tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh để giảng dạy trong hệ thống giáo dục
2 Những nội dung cơ bản về đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
2.1 Nội dung chủ yếu của đạo đức Hồ Chí MinhMột là, trung với nước, hiếu với dân
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân là điều chủ chốtcủa đạo đức cách mạng Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựngnước và giữ nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc và làm cho đất nước "sánh vai vớicác cường quốc năm châu"
Trang 13- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó vớidân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm,quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm vàquyền lợi của người làm chủ đất nước.
Hai là, yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình
- Yêu thương con người là phải quan tâm đến những người lao động bìnhthường, chiếm số đông trong xã hội Yêu thương con người là phải làm mọi việc để vìcon người, vì mục tiêu "ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"; dám hysinh, dám dấn thân để đấu tranh giải phóng con người
- Yêu thương con người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, sống cao đẹphơn Yêu thương con người phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân thành, giúpnhau sửa chữa khuyết điểm
Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần có củacon người, mang một lẽ tự nhiên, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương và Ngườigiải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khái niệm
- Cần là lao động cần cù, siêng năng; Lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năngsuất cao; Lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại,không dựa dẫm
- Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, củanước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; Không xa xỉ, không hoangphí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức
Trang 14- Liêm là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm mộtđồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân; Không tham địa vị, không tham tiềntài, không tham sung sướng, không tham tâng bốc mình
- Chính là không tà, là thẳng thắn, đúng đắn Đối với mình không tự cao, tựđại; Đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ tháiđộ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết
- Chí công vô tư là khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khihưởng thụ thì mình nên đi sau, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ
- Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư.Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư Ngược lại, đã chí công vô tư, mộtlòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính
Bốn là, có tinh thần quốc tế trong sáng
Đoàn kết quốc tế trong sáng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh trước hết là đoàn kếtvới nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung: Đấu tranh giải phóng con ngườikhỏi ách áp bức, bóc lột Đó là tình đoàn kết quốc tế giữa những người vô sản toànthế giới vì một mục tiêu chung, "bốn phương vô sản đều là anh em"
Sau đó, đoàn kết quốc tế trong sáng còn là đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩayêu nước Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng
Cũng theo Người, nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức được thể hiện ởba điểm sau:
Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.Hai là, xây đi đôi với chống.
Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
Trang 152.2 Những nội dung chủ yếu phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt độngcủa Người, tạo thành một chinh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức và thẩmmỹ Phong cách Hồ Chí Minh gồm những nội dung chủ yếu sau:
Phong cách tư duy
Hồ Chí Minh là người mácxít, phong cách tư duy của Người trước hết làphương pháp biện chứng duy vật: xuất phát từ thực tiễn để trờ lại biến đôi thực tiễn.Hồ Chí Minh đã thể hiện một phong cách tư duy khoa học và hiệu quả với những đặctrưng nổi bật Nhờ phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh mànhững quy luật của cách mạng Việt Nam được phát hiện Chính các quy luật đó đãxác lập nên hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư duy độc lập, tự chủ ở Hồ Chí Minh có từ rất sớm Nó phát triển và trởthành sáng tạo khi Hồ Chí Minh tiếp nhận phương pháp tư duy khoa học của chủnghĩa Mác-Lênin với hạt nhân cơ bàn là phép biện chửng duy vật Bằng phương pháptư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, Hồ Chí Minh và Đàng ta đã tìm ra những cách đánhđịch chưa có trong từ điển, cũng như kinh nghiệm quân sự thế giới, đã tạo ra cácphương thức đấu tranh có thể coi là kinh điển của phong trào giải phóng dân tộc, đãlàm nên những thắng lợi có ý nghĩa thời đại, làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ vàmở đầu thất bại của chủ nghĩa thực dân mới trên phạm vi thế giới Cũng chính bằngphương pháp tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, Hồ Chí Minh đã đưa Việt Nam, mộtnước kinh tế kém phát triển đi lên chù nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩatrong điều kiện thế giới đầy biến động
Đối với Hồ Chí Minh, cái mới, cái tiến bộ là tài sản chung của nhân loại khôngthuộc sở hữu của riêng ai Để nắm bắt được nó đòi hỏi mỗi người cần có vốn tri thức
Trang 16nhất định, nhất là để sừ dụng, ứng dụng cái mới, cái tiến bộ vào cuộc sống thì vốnkiến thức càng phải phong phú, đa dạng và sâu rộng
Phong cách tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo Hồ Chí Minh cũng thể hiện rõ nétbản lĩnh của Người Qua phong cách tư duy Hồ Chí Minh ta thấy một bản lĩnh vữngvàng, một tinh thần dũng cảm, dám chịu trách nhiệm trước kết quả tư duy của mình.Tư duy xơ cứng, giáo điều là xa lạ với Hồ Chí Minh Người tự nhận và thật sự là họctrò của C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I.Lênin nhưng Hồ Chí Minh không tự trói minh và bắtmọi người phải tuân theo những câu chữ của các nhà kinh điển mácxít Trong lúcnhiều nhà lý luận mácxít ngại nói đến chủ nghĩa dân tộc, đồng nhất chủ nghĩa dân tộcvới tư tường hẹp hòi, phản động, thì Hồ Chí Minh tư duy từ thực tế Việt Nam lạikhẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” Người còn yêu cầu“phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản”
Phong cách tư duy Hồ Chí Minh đã phản ánh đúng cuộc sống, phản ánh đúngcái bất biến trong sự vạn biến sôi động của cuộc sống, do vậy những tư tưởng, kếtquả cùa tư duy Hồ Chí Minh không lạc hậu mà đã mở đường cho cuộc sống đi lênphía trước
Phong cách diễn đạt
Mỗi người đều có phong cách diễn đạt tư tưởng của mình bằng ngôn ngữ nóivà viết Những bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh là những căn cứ thuận lợi để tìmhiểu phong cách diễn đạt của Người
Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa phong cách truyềnthống với hiện đại, phong cách phương Đông với phương Tây Đây là nét đặc sắctrong phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh
Trang 17Xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đích, từ đó mà tìm cách nói, cách viết đúngchủ đề, phù hợp với đối tượng nhằm đạt mục tiêu để ra Hồ Chí Minh đặt ra chomình và cũng yêu cầu mọi người thực hiện bốn vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhaukhi diễn đạt.
Diễn đạt chân thực: Những bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh bao giờ cũng đem
lại cho người nghe, người đọc lượng thông tin cao và chính xác Những tư liệu, sựkiện mà Người đề cập bắt nguồn từ thực tế cuộc sống đã được suy xét, kiểm tra, chọnlọc
Bằng những sự kiện, tư liệu đó, Hồ Chí Minh không phải lý giải dài dòngnhưng có sức thuyết phục cao đối với người nghe, người đọc
Từ đặc điểm trong phong cách diễn đạt của mình, Hồ Chí Minh yêu cầu cánbộ, đảng viên khi nói và viết, “điều gì biết thì nói biết, không biết thì nói không biết.Không nên nói ẩu”, viết “phải đúng sự thật, không được bịa ra”, “chưa điều tra, chưanghiên cứu, chưa biết rõ chớ nói, chớ viết”, “khi không có gì cần nói, không có gìcần viết, chớ nói, chớ viết càn” Thiếu chân thực, giả dối trong nói và viết sẽ làmgiảm niềm tin của quần chúng với cách mạng, làm cho lãnh đạo không thấy đúngtình hình để đề ra chủ trương giải pháp thích hợp; tạo điều kiện cho địch lợi dụngchống phá ta
Diễn đạt ngắn gọn: Nói chung các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh đều ngấn
gọn, nhiều ý tưởng lớn được khái quát như những châm ngôn “Không có gì quý hơnđộc lập tự do” là một ví dụ Theo Hồ Chí Minh, ngắn gọn có nghĩa là gọn gàng, cóđầu có đuôi “có nội dung”, “thiết thực”, “thấm thía chắc chắn”
Để có cách nói, cách viết ngắn gọn trước hết phải có tư duy mạch lạc, ngôn từphong phú, vốn sống dồi dào, đồng thời cũng phải rèn luyện công phu Không phải
Trang 18ngay từ nhỏ Hồ Chí Minh đã biết nói ngắn gọn mà phải thông qua quá trình tự học,tự rèn, thông qua những cuộc tranh luận, những buổi diễn thuyết v v Người mới có
cách diễn đạt cô đọng, hàm súc, ý nhiều lời ít, không có lời thừa, chữ thừa.
Diễn đạt giản dị, trong sáng, dễ hiểu: Trong sáng trong văn phong và ý tưởng,
giản dị trong trình bày thể hiện, dễ hiểu đối với mọi đối tượng nghe, đọc là đặc điểmcác bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh
Muốn nói, viết được trong sáng, giản dị, dễ hiểu, theo Hồ Chí Minh trước hếtphải học cách nói của quần chúng, mới lọt tai quần chúng Vì “cách nói của dânchúng rất đầy đủ, rất hoạt bát, rất thiết thực, mà lại rất giản đơn” Hiểu dân, gần dân,học dân thường ngày và học trong ca dao, tục ngữ, trong dân gian, cổ tích mà Hồ ChíMinh có thể phổ thông hóa những vấn đề phức tạp đôi khi còn xa lạ với dân chúng,giản đơn hóa những vấn đề khó hiểu Chính vì vậy mà tư tưởng của Người đến vớimọi người, bằng những ngôn từ quen thuộc dễ hiểu, dễ nhớ, nhiều khi còn dễ thuộcvì có vần có nhạc trong văn
Là một người đọc nhiều, hiểu rộng, biết nhiều ngoại ngữ nhưng khi nói, khiviết bao giờ Hồ Chí Minh cũng sử dụng một loại ngôn ngữ tùy theo đối tượng ngườinghe, người đọc Đặc biệt nói và viết cho quần chúng Nhân dân bao giờ Người cũngtrở về với ngôn ngữ dân tộc, dùng cách nói của Nhân dân Người phê phán gay gẳtnhững người ham dùng chữ, hay nói chữ, sính dùng chữ, tiếng nước ngoài
Phong cách làm việc
Hồ Chí Minh đã từng làm nhiều việc để sống và hoạt động cách mạng, đảmnhận những trọng trách, công việc khác nhau của cách mạng Việt Nam và cách mạngthế giới Điều mà Hồ Chí Minh quan tâm là lối làm việc của người cách mạng, củachiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải
Trang 19phóng giai cấp, giải phóng con người.Do vậy, trong phong cách làm việc, Hồ Chí Minh lưu tâm trước hết đến phongcách công tác và phong cách lãnh đạo của cán bộ, đảng viên Về mặt này, Người đãđể lại cho chúng ta nhiều giáo huấn quan trọng với những nội dung phong phú như:
Phong cách làm việc quần chúng: Đây là nội dung quan trọng hàng đầu của
phong cách làm việc Hồ Chí Minh, được thể hiện bằng những hành động cụ thể:- Sâu sát quần chúng, chú ý tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của quần chúng,quan tâm đến mọi mặt đời sống của quần chúng
- Tin vào dân, tôn trọng dân, chú ý lắng nghe ý kiến và giải quyết những kiếnnghị chính đáng của dân, sẵn sàng tiếp thu ý kiến dân phê bình và kịp thời sửa chữanhững khuyết điểm, thiếu sót
- Giáo dục, lãnh đạo quần chúng, đồng thòi không ngừng học hỏi quần chúng,tôn trọng quyền làm chủ của quần chúng theo tinh thần cán bộ vừa là người lãnh đạo,vừa là người đầy tớ trung thành của Nhân dân
- Tự mình phải mẫu mực để xứng đáng với sự tin cậy của Nhân dân.Với phong cách như trên, Hồ Chí Minh đến với dân một cách tự nhiên, bình dị,quần chúng đến với Người cũng bình dị, tự nhiên, không chút e ngại như họ vẫnsống hàng ngày Tác phong quần chúng đã làm cho Hồ Chí Minh và Nhân dân, lãnhtụ và quần chúng hòa nhập, đồng cảm sâu sắc Dân có thể nói hết suy nghĩ, trăn trờcủa mình với lãnh tụ, còn lãnh tụ có thể nghe được, hiểu được những gì mà cuộcsống đang đòi hỏi, mong chờ
Theo Hồ Chí Minh, không chỉ quan hệ giữa cán bộ với dân mà quan hệ cán bộvới cán bộ, cấp trên với cấp dưới cũng cần thiết phải có tác phong quần chúng Đối
Trang 20với người lãnh đạo cấp trên, việc hiểu dân và hiểu cấp dưới đều quan trọng nhưnhau Hiểu được dân và hiểu được cấp dưới người lãnh đạo cấp trên càng hiểu được
chính mình
Phong cách làm việc tập thể, dân chủ: Là người đứng đầu đảng cầm quyền,
đứng đầu nhà nước dân chủ, ở đỉnh cao cùa quyền lực nhưng Hồ Chí Minh thườngxuyên có phong cách làm việc tập thể và dân chủ Gắn bó với tập thể, tôn trọng tậpthể, phát huy sức mạnh của tập thể là phương châm chi đạo suy nghĩ và hành độngcủa Hồ Chí Minh
Chuyên quyền, độc đoán là rất xa lạ đối với Hồ Chí Minh Nhiều lần Người đãphê bình cách lãnh đạo của một số cán bộ không dân chủ, do đó mà người có ý kiếnkhông dám nói, người muốn phê bình không dám phát biểu “không phải họ không cógì nói, nhưng vì họ không dám nói, họ sợ”
Hồ Chí Minh trân trọng ý kiến của mọi người không phân biệt chức vụ, cấpbậc Đẳng cấp, gia trưởng không bao giờ có ở Hồ Chí Minh Người đã chuyển nhiềubài viết của mình cho các đồng chí lãnh đạo chủ chốt đọc và góp ý kiến trước khicông bố Người trao đổi với các đồng chí phục vụ những bài báo ngắn để sửa chừanhững chỗ viết còn khó hiểu trước khi đăng
Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi cán bộ, đảng viên trước hết là những người lãnh đạophải có tác phong tập thể dân chủ thực sự Bởi vì, mọi sự giả tạo đều làm suy yếu,thậm chí phá vỡ tập thể, mọi thói hình thức chủ nghĩa sớm muộn sẽ làm xói mòn,thậm chí triệt tiêu dân chủ
Phong cách làm việc khoa học: Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải
xây dựng cho mình “cách làm việc khoa học” trong công tác, trong lãnh đạo Bởi vìhọ đều xuất thân từ một nước với những tàn dư của một nền sản xuất nhỏ, nông
Trang 21nghiệp lạc hậu, làm việc theo lối “thủ công nghiệp”, với hàng loạt thói quen thiếukhoa học như: tự do, tùy tiện, gặp chăng hay chớ, thiếu kế hoạch, thiếu điều tranghiên cứu, thiếu ngăn nắp trật tự, luộm thuộm, lề mề, chậm chạp, không coi trọngthời gian, không cụ thể, không thiết thực, bảo thủ, trì trệ, thiếu nhìn xa trông rộng
Phong cách làm việc khoa học của Hồ Chí Minh thể hiện chủ yếu ở nhữngđiểm sau:
- Phải “đi sâu, đi sát, điều tra, nghiên cứu” nắm việc, nắm người, nắm tình hìnhcụ thể
- Phải có mục đích rõ ràng, tập trung; chương trình kế hoạch đặt ra phải sát hợp.- Phải kiểm tra việc thực hiện của cấp dưới và quần chúng
- Phải cụ thể, kịp thời, thiết thực, có trọng điểm, nắm điển hình; cần phải toàndiện và cụ thể Phải thực hiện tác phong “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệngnói, tay làm”, phải cẩn thận mà nhanh nhẹn kịp thời, làm đến nơi đến chốn
Hồ Chí Minh phê phán cách “làm việc không thiết thực, không từ chỗ gốc, chỗchính, không từ dưới làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy rồi Làm được ít suýt ranhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét kỳ lại thì rỗng tuếch”
Phải thường xuyên chú ý rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn “Sau mỗi việccần phải rút kinh nghiệm Kinh nghiệm riêng từng cán bộ, từng địa phương Kinhnghiệm chung tất cả các cán bộ và các địa phương Kinh nghiệm thất bại và kinhnghiệm thành công Rồi tổng kết và phổ biến những kinh nghiệm ấy cho khắp tất cảcán bộ, tất cả địa phương Mỗi cán bộ, mỗi địa phương sẽ học những kinh nghiệmhay, tránh những kinh nghiệm dở, áp dụng những kinh nghiệm cũ vào những côngviệc mới”
Trang 22Ở Hồ Chí Minh, phong cách làm việc quần chúng, tập thể dân chủ, khoa học,gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành một phong cách làm việc rất hiện đại Phongcách đó đã cần thiết cho đội ngũ cán bộ, đảng viên trong quá khứ mà càng cần thiếtcho họ trong điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế, thực hiện cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Phong cách ứng xử
Ứng xử là cách quan hệ giao tiếp, đối xừ giữa người với người, giữa cá nhânvới cộng đồng, ứng xử không chỉ được thể hiện qua lời nói, cử chi, nét mặt bề ngoàimà chủ yếu là ở sự chân thành của tình cảm và của mối quan hệ giữa chủ thể với đốitượng Vì vậy, ứng xử được coi là biểu hiện tổng hợp của văn hóa - đạo đức, quacách ứng xử có thể thẩm định được nhân cách của một con người Phong cách ứngxử Hồ Chí Minh có các đặc trưng cơ bản sau đây:
Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp: Trong các cuộc tiếp xúc, Hồ Chí Minh thường
khiêm tốn, không bao giờ đặt mình cao hơn người khác, mà trái lại, luôn hòa nhã,quan tâm chu đáo đến những người xung quanh
Đến thăm một lớp học hay dự một buổi nói chuyện, bao giờ Người cũng chú ýhòi thăm các vị nhân sĩ, trí thức có danh vọng, các bậc cao tuổi, các đại biểu phụ nữ,rồi trân trọng mời ngồi lên trên, thể hiện phong cách tao nhã, rất mực Á Đông
Chân tình, nồng hậu, tự nhiên: Khi gặp gỡ mọi người, với những cử chi thân
mật, lời hỏi thăm chân tình, hay một câu nói đùa, Hồ Chí Minh đã tạo ngay ra mộtbầu không khí thân mật, thoải mái, thân thiết như trong một gia đình
Hồ Chí Minh luôn xuất hiện với thái độ tươi cười, tươi cười một cách tự nhiêntrong ánh mắt hoặc trên đôi môi Sự vui vè cùng với năng khiếu hài hước được thểhiện đa dạng, phong phú đã xóa đi bức tường ngăn cách, những nghi thức trịnh trọng
Trang 23không cần thiết, tạo ra không khí chan hòa, gần gũi giữa lãnh tụ với quần chúng, giữanhững người bạn Điều đó lý giải vì sao mỗi khi Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất hiện ởđâu là ở đó rộn lên niềm vui và tiếng cười hồ hởi không dứt.
Một nét nhân cách nổi bật trong giao tiếp, ứng xử của Hồ Chí Minh là sựkhiêm tốn chân thành, sự thân thiện thực lòng với mọi người, không một chút gợnnào cho sự sùng bái cá nhân Sự ân cần, nồng hậu, xóa bỏ mọi nghi thức, đi thẳngđến trái tim con người bằng tình cảm chân thực, tự nhiên, đó chính là nét nổi bậttrong phong cách ứng xử của những nhà văn hóa lớn của mọi thời đại
Linh hoạt, chủ động, biến hóa: ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh đạt tới sự kết hợp
hài hòa giữa tình cảm nồng hậu với lý trí sáng suốt, nên Người linh hoạt, uyểnchuyển, sẵn sàng vì cái lớn mà châm chước cái nhỏ
Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm chính thức nước Pháp Khi tớithành phố Biarít, ra sân bay đón Người chi có một mình ông tinh trường, sau đó họđưa Người về nghỉ tại một khách sạn khá sang, nhưng bên ngoài vẫn còn sơn phếtdang dở Chị Phương Tiếp, một trí thức Việt kiều, được cử làm phiên dịch choNgười, tỏ ý thắc mắc về sự đón tiếp không được trịnh trọng: “Tại sao họ chưa cóchính phù mà Cụ đã sang?” Người trả lời: “Thế nếu có chính phủ rồi, họ đổi ý khôngmời mình sang nữa thì sao?” Với tầm suy nghĩ vừa xa rộng, vừa uyển chuyển,Người đã tranh thủ được một cơ hội đưa lá cờ đỏ sao vàng của Tổ quốc ta tới Pari,vào lúc nước ta chưa được một quốc gia nào công nhận
Phong cách sinh hoạt
Đã cỏ biết bao nhiêu lời ca ngợi phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh Đó làsự giản dị, trong sạch, thanh cao, cách sống chừng mực, điều độ, ngăn nắp, yêu laođộng, quý trọng thời gian Đó còn là tình yêu thương con người hòa quyện với tình