BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Mô hình NHTW Châu Âu
Mô hình tổ chức
VD: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ ( Federal Reserve System-FED )
Gồm: Ban thống đốc, Ủy ban thị trường tự do ( Federal Open Market Committee FOMC), 12 Ngân hàng Dự trữ liên bang khu vực và các ngân hàng thành viên
Ban thống đốc : Có 7 thành viên với nhiệm kỳ 14 năm (chủ tịch chỉ có 4 năm) và không được tái bổ nhiệm
FOMC (7+5thành viên), là cơ quan quyết định chính sách điều tiết cung ứng tiền (Chủ tịch là chủ tịch của Ban thống đốc)
Là ngân hàng khu vực quyền lực nhất của Cục Dự trữ Liên bang
Là nơi mà chính sách tiền tệ Hoa Kỳ được thực thi
Ngân hàng này có trách nhiệm tiến hành các giao dịch trên thị trường, mua và bán trái phiếu liên bang Hoa Kỳ
Ngân hàng dự trữ liên bang New York
Mô hình NHTW Châu Âu
Ngân hàng Trung ương Châu Âu European Central Bank – ECB) thành lập ngày 1/6/1998, trụ sở đặt tại thành phố Frankfurt, Đức
ECB là một trong những NHTW quan trọng trên thế giới, phát hành đồng EUR chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ hay sự ổn định của các quốc gia thuộc khu vực đồng Euro
Mô hình NHTW Châu Âu
Hệ thống các ngân hàng trung ương Châu Âu (ESCB) bao gồm ECB và ngân hàng trung ương của các thành viên Liên minh Châu Âu
Bởi lý do này mà cơ quan quản lý tiền tệ của khu vực đồng Euro được gọi là Eurosystem, nó bao gồm ECB và thống đốc của các ngân hàng quốc gia khu vực đồng Euro.
Sự thành lập liên minh ngân hàng mới được thông qua vào tháng 12/2013 hoàn thiện liên minh kinh tế và tiền tệ trước đây, tạo cơ chế giám sát chặt chẽ các NH trong khu vực
II Mô hình tổ chức
VD: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ ( Federal Reserve System-FED )
Gồm: Ban thống đốc, Ủy ban thị trường tự do ( Federal Open Market Committee FOMC), 12 Ngân hàng Dự trữ liên bang khu vực và các ngân hàng thành viên
Ban thống đốc : Có 7 thành viên với nhiệm kỳ 14 năm (chủ tịch chỉ có 4 năm) và không được tái bổ nhiệm
FOMC (7+5thành viên), là cơ quan quyết định chính sách điều tiết cung ứng tiền (Chủ tịch là chủ tịch của Ban thống đốc)
Là ngân hàng khu vực quyền lực nhất của Cục Dự trữ Liên bang
Là nơi mà chính sách tiền tệ Hoa Kỳ được thực thi
Ngân hàng này có trách nhiệm tiến hành các giao dịch trên thị trường, mua và bán trái phiếu liên bang Hoa Kỳ
Ngân hàng dự trữ liên bang New York
Chức năng của NHTW
Mục tiêu CSTT
Dự trữ bắt buộc
Số tiền mà ngân hàng thương mại giữ lại không sử dụng đến và được xác định bằng tỷ lệ phần trăm của số tiền gửi của khách hàng tại NHTM.
Chính sách chiết khấu
Là chính sách mà NHTW áp dụng khi cho các TCTD vay
Cơ chế tác động Ưu nhược điểm
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá giữa
NHTƯ với các thành viên thị trường mở
Cơ chế tác động Ưu nhược điểm
Linh hoạt và chính xác, có thể được sử dụng ở bất cứ mức độ nào, điều chỉnh một lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ
NHTƯ dễ dàng đảo ngược lại tình thế của mình
Có thể hoàn thành nhanh chóng, ít tốn kém về chi phí và thời gian Hạn chế: Đòi hỏi thị trường tài chính phát triển
Chính sách tiền tệ của NHNN – Công cụ
Nghiệp vụ thị trường mở
Và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của pháp luật
HÀNH TIỀN
Những vấn đề chung
In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền
Thu hồi và tiêu huỷ tiền
Tiền mẫu, tiền lưu niệm
Nguyên tắc phát hành tiền
NHTƯ là cơ quan trong nền kinh tế chịu trách nhiệm phát hành tiền
Phát hành tiền không chỉ đơn thuần là đưa tiền vào lưu thông mà còn góp phần thúc đẩy ổn định và tăng trưởng kinh tế
Nguyên tắc phát hành tiền
Nguyên tắc quản lý tập trung
Nguyên tắc cân đối
Cân đối hợp lý giữa tốc độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng tiền tệ
Cân đối cơ cấu và loại tiền trong lưu thông
Nguyên tắc bảo đảm
Bằng vàng: áp dụng thời kỳ chế độ bản vị vàng, chấm dứt cùng với sự sụp đổ chế độ tiền tệ Bretton woods năm 1971
Trước năm 1913, USD được đảm bảo 100% vàng
Anh: theo đạo luật ngân hàng 1844, GBP phát hành được đảm bảo 100% nếu vượt quá 14 triệu GBP
Bằng tín dụng: phát hành ti ền để cho vay NHTM, NHTM sử dụng nguồn vốn vay này cho vay đối với nền kinh tế.
Bằng trái phiếu Chính phủ: phát hành tiền để cho Chính phủ vay theo từng đợt phát hành.
Bằng ngoại tệ: phát hành tiền nhằm tăng dự trữ ngoại tệ.
Nguyên tắc tập trung thống nhất
Các kênh phát hành tiền
Phát hành tiền qua kênh Chính phủ
Phát hành tiền qua kênh tín dụng
Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
Phát hành tiền qua kênh thị trường vàng và ngoại tệ
Phát hành tiền qua kênh Chính phủ
Lý do: thâm hụt ngân sách Nhà nước
Xử lý: … vay NHTƯ, vay nước ngoài
Vay NHTƯ: NHTƯ tạm ứng cho NSNN, tiền đưa vào lưu thông qua chi tiêu của Chính phủ
Vay nước ngoài: vàng, ngoại tệ, hàng hoá Ký quỹ tại NHTƯ, chuyển đổi thành tiền mặt để chi tiêu theo yêu cầu của Chính phủ
Phát hành tiền qua kênh tín dụng
NHTƯ cấp tín dụng cho các NHTM:
Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố các chứng từ có giá
Cho vay theo bộ hồ sơ tín dụng
Theo đó, NHTƯ thực hiện phát hành tiền, khối lượng tiền trong lưu thông tăng lên do khả năng cung ứng tín dụng của NHTM tăng lên.
Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
NHTƯ Thực hiện mua, bán GTCG
Bán GTCG, NHTƯ thu tiền về, lượng tiền trong lưu thông giảm xuống
Mua GTCG, NHTƯ bơm tiền vào nền kinh tế, lượng tiền trong lưu thông tăng lên
Đánh giá: điều chỉnh linh hoạt, hạn chế tối đa những tác động không mong muốn -> Được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia.
vàng và ngoại tệ
TRƯỜNG MỞ
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ
MỞ
Ngân hàng Trung ương quy định
Hàng hoá giao dịch
Trái phiếu chính quyền địa phương
Chứng chỉ tiền gửi do NHTM phát hành
Chủ thể tham gia
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Các nhà giao dịch chuyên nghiệp
Phương thức giao dịch
Giao dịch mua hoặc bán hẳn (giao dịch không hoàn lại): việc mua, bán và chuyển giao quyền sở hữu GTCG từ bên bán cho bên mua mà không kèm theo thoả thuận mua, bán lại.
Giao dịch mua hoặc bán có kỳ hạn (giao dịch có hoàn lại - Repo): việc mua, bán và chuyển giao quyền sở hữu GTCG từ bên bán cho bên mua đồng thời cam kết mua lại và nhận lại quyền sở hữu
GTCG đó sau một thời hạn nhất định
Phương thức đấu thầu
Là việc xác định khối lượng trúng thầu của các thành viên tham gia thị trường mở trên cơ sở khối lượng dự thầu, khối lượng GTCG mua hoặc bán và lãi suất trúng thầu, NHTƯ thông báo:
Các thành viên mức lãi suất và khối lượng các loại GTCG cần bán hoặc mua
Các thành viên tham gia dự thầu khối lượng các loại GTCG cần mua, bán theo mức lãi suất NHTƯ công bố
NHTƯ sẽ cố định khối lượng GTCG cần mua, bán và ấn định lãi suất giao dịch
Các thành viên nếu chấp nhận mức lãi suất cố định này thì đăng ký mua hoặc bán và chỉ được đấu thầu với khối lượng dự thầu không vượt quá khối lượng thông báo
Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên dự thầu được phân bổ theo hai trường hợp sau
(đấu thầu khối lượng - tiếp)
Trường hợp 1: Nếu tổng khối lượng dự thầu nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng thông báo thì khối lượng trúng thầu của các thành viên chính là khối lượng đã đăng ký dự thầu
NHNN thông báo bán khối lượng GTCG là 1.000 tỷ VND, lãi suất 9%/năm Có 4 NHTM tham gia đặt thầu
Vì tổng khối lượng dự thầu của các NHTM (800 tỷ VND) nhỏ hơn khối lượng mà NHNN chào bán -> khối lượng trúng thầu của các NHTM chính là khối lượng đã đăng ký
(Đấu thầu khối lượng - tiếp)
Trường hợp 2: Nếu tổng khối lượng dự thầu lớn hơn khối lượng thông báo thì khối lượng trúng thầu của các thành viên chính được phân bổ như sau:
Khối lượng trúng thầu = Tỷ lệ phân bổ thầu × Khối lượng dự thầu hợp lệ
Tỷ lệ phân bổ thầu (%) = Tổng khối lượng thông báo/Tổng khối lượng dự thầu
NHNN thông báo bán khối lượng GTCG là 1.000 tỷ VND Có 4 NHTM tham gia đặt thầu: NHTM A: 500 tỷ VND; NHTM B: 250 tỷ VND; NHTM C: 250 tỷ VND; NHTM D: 250 tỷ VND
Vì tổng khối lượng dự thầu của các NHTM (1.250 tỷ VND) lớn hơn khối lượng mà NHNN chào bán -> khối lượng trúng thầu của các NHTM được xác định:
Tỷ lệ phân bổ thầu = [1.000/1.250] = 80%
Khối lượng trúng thầu của
Là việc xác định lãi suất trúng thầu, khối lượng trúng thầu của các thành viên trên cơ sở khối lượng dự thầu, khối lượng GTCG mà NHTƯ cần mua hoặc bán
Thành viên dự thầu theo mức lãi suất và khối lượng GTCG cần mua, bán ứng với mức lãi suất đó.
Lãi suất trúng thầu cuối cùng là lãi suất dự thầu cao nhất (trường hợp NHTƯ bán) và lãi suất dự thầu thấp nhất (trường hợp NHTƯ mua) mà tại đó NHTƯ đạt được khối lượng GTCG mà NHTƯ cần bán hoặc mua
Các mức lãi suất trúng thầu trước đó là tất cả các mức lãi suất dự thầu cao hơn lãi suất trúng thầu cuối cùng nếu NHTƯ là người mua và tất cả các mức lãi suất dự thầu thấp hơn lãi suất trúng thầu nếu NHTƯ là người bán
Lãi suất thống nhất: toàn bộ khối lượng trúng thầu được tính theo một mức lãi suất trúng thầu để tính toán số tiền phải thanh toán
Lãi suất riêng lẻ: khối lượng trúng thầu được tính tương ứng với từng mức lãi suất dự thầu được công bố trúng thầu để tính toán số tiền thanh toán
Xác định khối lượng trúng thầu của thành viên theo nguyên tắc
(đấu thầu lãi suất - tiếp)
TH 1: Nếu tổng khối lượng dự thầu của các thành viên nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng GTCG mà NHTƯ cần bán hoặc mua thì khối lượng dự thầu của các thành viên chính là khối lượng trúng thầu
TH 2: Nếu tổng khối lượng dự thầu của các thành viên vượt quá khối lượng GTCG mà NHTƯ cần mua hoặc cần bán thì khối lượng trúng thầu của các thành viên sẽ được tính:
Khối lượng trúng thầu của từng thành viên = Tổng khối lượng trúng thầu của các múc lãi suất trúng thầu trước đó + Khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất trúng thầu cuối cùng
Khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất trúng thầu cuối cùng của từng thành viên = Tỷ lệ phân bổ thầu × Khối lượng dự thầu của các thành viên tại mức lãi suất trúng thầu cuối cùng
Tỷ lệ phân bổ thầu (%) = Tổng khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất trúng thầu cuối cùng/Khối lượng dự thầu của các thành viên tại mức lãi suất trúng thầu cuối cùng
Tổng khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất trúng thầu cuối cùng bằng tổng khối lượng GTCG NHT Ư cần mua (bán) tr ừ đi tổng khối lượng trúng thầu tại các mức lãi suất trúng thầu trước đó
(đấu thầu lãi suất – Bài tập tình huống)
NHNN thông báo mua hẳn khối lượng GTCG là 1.000 tỷ VND, phương thức đấu thầu lãi suất, phương thức xét thầu – lãi suất thống nhất Tại phiên đấu thầu có 4 NHTM tham gia với số liệu:
Câu hỏi: Xác định khối lượng trúng thầu của từng NHTM.
Lãi suất đặt thầu Khối lượng đặt thầu Tổng cộng Số luỹ kế NHTM A NHTM B NHTM C NHTM D
(đấu thầu lãi suất – bài tập tình huống)
trường mở
Trường hợp mua, bán hẳn (mua, bán không hoàn lại)
Gđ: giá bán (mua) GTCG tại thời điểm hiện tại
GT: giá trị của GTCG đến khi đến hạn thanh toán
T: số ngày còn lại của GTCG
Trường hợp mua, bán có kỳ hạn
Phải xác định cả giá bán, mua tại thời điểm giao dịch và giá mua, bán lại tại thời điểm hợp đồng kết thúc
Giá mua, bán lại: Gv = Gđ × [1 + (L × Tb)/365]
Gv: giá mua lại GTCG
Gđ: giá bán, mua tại thời điểm hiện tại
Tb: Thời hạn (kỳ hạn) mua, bán (tính bằng số ngày)
365: số ngày quy ước theo năm
Xác định giá mua, bán GTCG trên thị trường mở
NHTƯ thông báo mua có kỳ hạn tín phiếu kho bạc theo phương thức đấu thầu lãi suất thống nhất Khối lượng mua là 650 tỷ đồng, thời hạn còn lại của tín phiếu là 90 ngày, kỳ hạn mua là 07 ngày Có số liệu về các NHTM tham gia đấu thầu như sau:
Câu hỏi: xác định lãi suất trúng thầu, giá mua, giá bán lại của NHTƯ với từng
Lãi suất đặt thầu NHTM A NHTM B NHTM C
Xác định giá mua, bán GTCG trên thị trường mở
NHTƯ thông báo bán có kỳ hạn tín phiếu kho bạc theo phương thức đấu thầu lãi suất riêng lẻ Khối lượng bán là 650 tỷ đồng, thời hạn còn lại của tín phiếu là 271 ngày, kỳ hạn bán là 14 ngày Có số liệu về các NHTM tham gia đấu thầu như sau:
Câu hỏi: xác định lãi suất trúng thầu, giá bán, giá mua lại của NHTƯ với từng
Lãi suất đặt thầu NHTM A NHTM B NHTM C
Xác định giá mua, bán GTCG trên thị trường mở
NHTƯ thông báo mua có kỳ hạn TPCP theo phương thức đấu thầu lãi suất riêng lẻ Khối lượng mua là 900 tỷ đồng, thời hạn còn lại của TPCPlà 80 ngày, kỳ hạn mua là 28 ngày Có số liệu về các NHTM tham gia đấu thầu như sau:
Câu hỏi: xác định lãi suất trúng thầu, giá mua, giá bán lại của NHTƯ với từng NHTM.
NHNNVN
DỤNG
Nghiệp vụ tín dụng của NHTƯ
Cấp tín dụng cho NSNN Bảo lãnh cho các NHTM
Chiết khấu, tái chiết khấu GTCG Cho vay tái cấp vốn
Nghiệp vụ tín dụng của NHTƯ
* Cho vay cầm cố GTCG
Cho vay cầm cố CTCG Chuyển giao chứng từ cầm cố
Chuyển trả chứng từ cầm cố
Thu nợ khi đáo hạn
Hoàn trả nợ gốc và lãi vay
Là hình thức tái cấp vốn của NHTƯ cho các NHTM với điều kiện các NHTM phải có GTCG cầm cố tại NHTƯ Điều kiện cho vay
NHTM có hoạt động kinh doanh bình thường
Là người thụ hưởng hợp pháp các GTCG
GTCG xin cầm cố là những GTCG được phát hành và lưu thông hợp pháp
Là hình thức tái cấp vốn của NHTƯ cho các NHTM trong trường hợp NHTM bị thiếu vốn do các khoản tín dụng đã thực hiện với khách hàng chưa đến hạn thu nợ Điều kiện cho vay
NHTM có hoạt động kinh doanh bình thường, có uy tín và đáng tin cậy
Chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu không vượt quá tỷ lệ quy định
Hồ sơ tín dụng xin vay lại phải là những hồ sơ tín dụng có chất lượng
Mức cho vay và thời hạn cho vay
Mức cho vay: thông thường không quá 80% tổng dư nợ của hồ sơ tín dụng
Thời hạn cho vay: phù hợp với thời hạn cho vay của hồ sơ tín dụng
* Cho vay theo đối tượng chỉ định
Loại cho vay theo đối tượng chỉ định được NHTƯ thực hiện mà không cần đòi hỏi NHTM phải có bảo đảm, chỉ yêu cầu NHTM cho vay theo đúng đối tượng Đối tượng chỉ định
Chương trình, dự án phát triển kinh tế của Chính phủ
Chương trình khắc phục thiên tai, mất mùa,
2.2 Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG
Chiết khấu là việc NHTƯ chiết khấu lần đầu với các GTCG chưa đáo hạn thanh toán theo yêu cầu của NHTM
Tái chiết khấu là việc NHTƯ chiết khấu lại các GTCG mà NHTM đã chiết khấu nhưng chưa đến hạn thanh toán
Tham khảo Thông tư 01/2012/TT-NHNN
Cho vay thanh toán thường xuyên
đảm bảo quá trình thanh toán
cho vay qua đêm, lãi suất qua đêm
Cho vay khôi phục năng lực chi trả
Tỷ lệ khả năng chi trả = Tổng tài sản có có thể thanh toán ngay/Tổng tài sản nợ phải thanh toán ngay
Vay qua đêm, tái chiết khấu
Đặc biệt: cho vay với sự kiểm soát đặc biệt
2.4 Bảo lãnh cho các NHTM
Là cam kết bằng văn bản của NHTƯ đối với bên có quyền ở nước ngoài (bên thụ hưởng bảo lãnh) để bảo lãnh cho các NHTM, các TCTD trong nước vay vốn ở nước ngoài
Các bên liên quan (bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh, bên thụ hưởng bảo lãnh)
Bên được bảo lãnh có hoạt động bình thường
Hợp đồng vay vốn nước ngoài để thực hiện dự án phải có nội dung và các điều khoản theo đúng quy định của pháp luật
Lãi suất cho vay và các loại phí tín dụng phù hợp với thị trường quốc tế và đặc điểm dự án vay vốn
Được chấp thuận cho NHTƯ bảo lãnh,
Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh × Thời gian tính phí bảo lãnh × Tỷ lệ phí bảo lãnh
Hình thức bảo lãnh: thư bảo lãnh
2.5 Cấp tín dụng cho NSNN
Cấp tín dụng ngắn hạn cho Chính phủ trong trường hợp thiếu hụt tạm thời của NSNN do chênh lệch thời gian và cơ cấu giữa thu và chi NSNN trong năm tài chính
Cấp tín dụng cho Chính phủ dưới hình thức
Mua khối lượng trái phiếu Chính phủ theo yêu cầu và phân bổ của Bộ tài chính trong từng đợt phát hành
Làm đại lý hoặc bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ
TOÁN
Vai trò của NHTƯ đối với hoạt động thanh toán
Ban hành quy định thanh toán thống nhất trong nền kinh tế, cung ứng các dịch vụ thanh toán, các phương tiện thanh toán, xây dựng hệ thống tài khoản thanh toán thống nhất cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Trực tiếp tham gia quá trình thanh toán
Giám sát việc chấp hành các quy định của tổ chức nhằm đảm sự an toàn trong thanh toán
Xử lý các vi phạm
Tác dụng của thanh toán qua ngân hàng
Thúc đẩy quá trình vận động của hàng hoá
Hỗ trợ ngân hàng tăng thêm nguồn vốn tín dụng đáp ứng quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng
Ngăn ngừa, hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong nền kinh tế
Quy định chung trong thanh toán ngân hàng
Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: NHTƯ, NHTM, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, v.v…
Khách hàng được cung ứng dịch vụ thanh toán: cá nhân, doanh nghiệp, v.v
Phạm vi áp dụng: trong nước và quốc tế
Mở và sử dụng tài khoản thanh toán:
Mở tài khoản theo quy định của pháp luật
Loại tài khoản, tính chất tài khoản phù hợp theo quy định của pháp luật
Chủ tài khoản phải đảm bảo có đủ tiền trên tài khoản tại thời điểm thanh toán
Các giao dịch thanh toán có liên quan đến ngoại hối phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật
Chứng từ thanh toán: bằng giấy, bằng điện tử.
Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu
Thư tín dụng chứng từ
Phương thức thanh toán quốc tế
Thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ
Nghiệp vụ thanh toán của NHTƯ
Thực hiện thanh toán từng lần cho NHTM
NHTƯ thanh toán trên cơ sở chứng từ yêu cầu thanh toán (NHTM yêu cầu thanh toán, thụ hưởng, số tiền thanh toán)
5 Nghiệp vụ thanh toán của NHTƯ
NHTƯ ban hành các quy định liên quan đến hoạt động thanh toán bù trừ
Đối tượng tham gia thanh toán bù trừ là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đủ điều kiện và cam kết chấp hành các quy định, nguyên tắc của hệ thống thanh toán bù trừ
Thanh toán bù trừ giấy
Thanh toán bù trừ điện tử
LÝ NGOẠI HỐI
Hoạt động ngoại hối? Là tất cả các hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại hối của
các giao dịch khác có liên quan đến ngoại hối trên lãnh thổ một quốc gia
Hoạt động ngoại hối
Chính sách ngoại hối
2.1 Chính sách ngoại hối là gì? Là tổng hợp những quy định và biện pháp có liên quan để quản lý và tác động đến ngoại hối, các hoạt động ngoại hối của một quốc gia
Cơ bản: ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy phát triển kinh tế
Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia, nâng cao vị thế đồng tiền quốc gia
Đảm bảo các hoạt động ngoại hối có ổn định, tuân thủ pháp luật nhằm góp phần ổn định kinh tế - xã hội
Đảm bảo dự trữ ngoại hối
Tăng cường dự trữ ngoại hối Nhà nước đáp ứng cho thanh toán quốc tế và các nhu cầu khác
2.3 Đối tượng quản lý ngoại hối
Người cư trú là các tổ chức, cá nhân có trụ sở làm việc và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ một quốc gia
Người không cư trú là tổ chức, cá nhân không phải là người cư trú
Người không cư trú về cơ bản không phải là đối tượng quản lý của NHTƯ nếu như không có giao dịch nào liên quan đến các luồng vận động ngoại hối
Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Quản lý dự trữ ngoại hối của Nhà nước
Quản lý hoạt động ngoại hối
Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
3.1 Quản lý dự trữ ngoại hối của Nhà nước
Tiền mặt bằng ngoại tệ
Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
Chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do
Chính phủ các nước, tổ chức quốc tế phát hành
Dự trữ ngoại hối tại IMF
Quyền rút vốn đặc biệt tại IMF
Vàng dự trữ của Nhà nước
Các ngoại hối khác theo quy định của Nhà nước
- An toàn - Linh hoạt và có lợi - Đảm bảo khả năng thanh toán
Nợ ngắn hạn của quốc gia: Dự trữ ngoại tệ/Nợ ngắn hạn (≥ 2)
Kim ngạch nhập khẩu: tối thiểu 8-10 tuần, trung bình 12-16 tuần, cao 18-24 tuần
3.2 Quản lý hoạt động ngoại hối
Quản lý hoạt động ngoại hối
Tổ chức và quản ý hoạt động thị trường hối đoái
Xác định cơ chế và công bố tỷ giá
Biện pháp điều chỉnh tỷ giá
Quản lý trạng thái ngoại hối của NHTM
Quản lý các giao dịch vãng lai
Thanh toán XNK: mọi giao dịch của người cư trú phải thông qua ngân hàng
Người cư trú được nhận ngoại tệ từ nước ngoài phù hợp với quy định
Người cư trú được mua ngoại tệ ra nước ngoài phù hợp với mục đích hợp pháp
Ngoại tệ là tiền mặt, vàng, v.v…: người cư trú, người không cư trú mang ngoại tệ, vàng khi xuất nhập cảnh phải khai báo và xuất trình giấy phép theo quy định của NHNN
Quản lý các giao dịch về vốn
Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: gián tiếp hay trực tiếp đều phải thực hiện qua ngân hàng
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài: các đối tượng người cư trú đều được đầu tư ra nước ngoài theo quy định của Chính phủ hoặc NHNN Nếu là tổ chức kinh tế thì phải mở tài khoản bằng ngoại tệ tại ngân hàng được phép và đăng ký với NHNN, mọi luồng ngoại tệ ra, vào đều phải thực hiện thông qua tài khoản này
Các khoản vay và trả nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật
Quản lý các hoạt động ngoại hối khác
Người cư trú định cư ở nước ngoài, người nước ngoài đến định cư ở Việt Nam thì việc chuyển ngoại tệ vào hoặc ra là được phép nhưng theo quy định của Chính phủ
Quản lý việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam
giống như các nước khác, Việt Nam quy định trong các giao dịch quốc nội (thanh toán, quảng cáo, v.v…) không được thực hiện bằng ngoại tệ
Việc mở tài khoản bằng ngoại tệ tại ngân hàng được phép để giao dịch vãng lai, giao dịch vốn như trên là hoàn toàn được phép
3.2.2 Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái
Thị trường hối đoái là thị trường để mua, bán các loại ngoại tệ, phương tiện thanh toán có giá trị ngoại tệ và các loại ngoại hối khác
Không tồn tại trong một không gian cụ thể
Hoạt động liên tục, sôi động và có tính quốc tế cao
Mua, bán các ngoại tệ tự do chuyển đổi
Theo tính chất thị trường: thị trường hối đoai chính thức, không chính thức
Theo nội dung giao dịch: thị trường giao ngay, kỳ hạn, quyền chọn, giao sau, hoán đổi
Theo phạm vi hoạt động: thị trường nội địa, quốc tế
3.2.2 Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái
Ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, doanh nghiệp, người môi giới
Nghiệp vụ giao dịch giao ngay
Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn
Nghiệp vụ giao dịch tương lai
Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi
Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn
3.2.3 Xác định cơ chế và công bố tỷ giá
Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái
Cơ chế cố định tỷ giá: NHTƯ công bố tỷ giá chính thức, giữ nguyên hoặc không cho tỷ giá biến động quá một biên độ nhất định trong một thời gian dài
Cơ chế tỷ giá thả nổi: NHTƯ không dùng một biện pháp gì để cố định (ổn định) tỷ giá, mà để cho tỷ giá tăng lên hay giảm xuống một cách tự do.
Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý: NHTƯ để cho tỷ giá thị trường biến động theo quan hệ cung, cầu nhưng khi tỷ giá tăng lên quá cao hoặc giảm xuống quá thấp thì NHTƯ sẽ can thiệp
Cơ chế tỷ giá linh hoạt: pha trộn giữa cố định, thả nổi và quản lý - tuỳ từng điều kiện cụ thể mà chủ động điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt.
3.2.3 Xác định cơ chế và công bố tỷ giá
Công bố theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp
công bố trực tiếp 1 USD = 20.091 VND
NHNN công bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, công bố biên độ dao động mà NHTM, các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ
Tỷ giá mua (thấp nhất) = tỷ giá b/q × (1 – biên độ quy định)
Tỷ giá bán (cao nhất) = tỷ giá b/q × (1 + biên độ quy định)
3.2.4 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Điều chỉnh lãi suất chiết khấu
Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ
Nâng giá tiền tệ Phá giá tiền tệ
3.2.5 Quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM
NHTƯ quy định giới hạn trạng thái ngoại hối, định kỳ báo cáo trạng thái ngoại hối
Trạng thái ngoại hối = Tài sản có ngoại tệ (A) – Tài sản nợ ngoại tệ (B)
A > B: trạng thái ngoại hối dương
A < B: trạng thái ngoại hối âm
Giới hạn trạng thái ngoại hối = Trạng thái ngoại hối (âm hoặc dương)/ Vốn tự có của NHTM ≤ Tỷ lệ quy định
không quá 30% đối với tổng trạng thái dương hoặc âm cao nhất (đối với tất cả các loại ngoại tệ), không quá 15% đối với trạng thái ngoại hối là USD
Xác định trạng thái ngoại hối phải quy đổi ngoại tệ ra VND theo tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
3.3 Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
Tổng hợp số liệu, lập cán cân thanh toán quốc tế
Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế
3.3.1 Tổng hợp số liệu, lập cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế là bảng tổng hợp phản ánh tổng thu, tổng chi của một nước đối với các nước khác và với các tổ chức quốc tế khác trong một khoảng thời gian nhất định
Các giao dịch hàng hoá
Các giao dịch dịch vụ
Các giao dịch về vốn
Các giao dịch về tín dụng quốc tế
Các loại cán cân thanh toán quốc tế
Theo thời gian: cán cân thực hiện (báo cáo), cán cân dự báo
Theo nội dung: cán cân vãng lai (cán cân ngoại thương, cán cân dịch vụ), cán cân vốn, cán cân tổng hợp
3.3.2 Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
Phản ánh đầy đủ các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và không cư trú
Xác định đơn vị tiền tệ dùng trong cán cân thanh toán quốc tế
Mọi giao dịch kinh tế đều phải được thu thập và phản ánh đầy đủ số liệu vào các khoản mục của cán cân thanh toán quốc tế
Đơn vị tiền tệ dùng trong cán cân thanh toán quốc tế là USD
Nếu giá trị các giao dịch kinh tế phát sinh bằng VND thì quy đổi ra USD (theo BTC quy định về quy đổi ngoại tệ ra VND sử dụng trong hạch toán kế toán của doanh nghiệp)
Nếu giá trị các giao dịch kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ khác USD thì quy đổi ra VND sau đó đổi ra USD
Các giao dịch kinh tế được phản ánh vào cán cân thanh toán quốc tế phải là số liệu thống kê tại thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán Đối với hàng hoá do Tổng cục hải quan thống kê phải theo quy định của Tổng cục thống kê.
Các giao dịch kinh tế được tính theo giá thực tế đã thoả thuận giữa người cư trú và không cư trú khi phản ánh vào cán cân thanh toán quốc tế
3.3.2 Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
Trách nhiệm lập cán cân thanh toán quốc tế là NHTƯ
NHNN chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế
Các bộ, ngành có phát sinh giao dịch kinh tế giữa người cư trú và không cư trú điều phải có trách nhiệm phối hợp và cung cấp thông tin số liệu
NHTM và các TCTD thực hiện báo cáo theo quy định của NHNN theo chế độ thông tin báo cáo và thống kê ngân hàng
3.3.2 Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
Thời hạn lập cán cân thanh toán quốc tế phụ thuộc vào quy đinh của mỗi nước
Thời hạn các bộ, ngành nộp báo cáo thông tin số liệu cho NHNN
Thông tin về số liệu dự báo
Quý kế tiếp: chậm nhất vào ngày 15 tháng thứ ba của quý hiện hành
Năm kế tiếp: chậm nhất vào ngày 10/9 của năm hiện hành
Thông tin số liệu thực tế
Thực hiện quý trước: chậm nhất vào ngày 20 của tháng đầu quý tiếp theo
Thực hiện năm trước: chậm nhất ngày 31/1 hàng năm
Thời hạn NHNN lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế cho Chính phủ
Cán cân thanh toán quốc tế dự báo
Dự báo quý: chậm nhất ngày 25 tháng thứ ba của quý hiện hành
Dự báo năm: chậm nhất ngày 25/9 của năm hiện hành
Cán cân thanh toán quốc tế thực hiện
Thực hiện quý: chậm nhất ngày làm việc cuối cùng của tháng đầu quý kế tiếp
Thực hiện năm: chậm nhất ngày 10/2 hàng năm
3.3.3 Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế
Bội chi xảy ra với cán cân thực hiện
Điều chỉnh tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu
Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt (nếu có)
Bội chi xảy ra với cán cân dự báo: cần sự phối hợp với các cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước
HÀNG TRUNG ƯƠNG
GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng
Ngân hàng Trung ương thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng
Cơ quan thanh tra và giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước:
Trình thống đốc NHNN để trình Chính phủ các dự án luật, chiến lược, đề án đối với hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng chống rửa tiền
Trình thống đốc NHNN để quyết định hoặc ban hành: quy định, quy chế, kế hoạch đối với hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng; cấp giấy phép, thu hồi giấy phép hoạt động của các TCTD; giải thể, chấp nhận chia tách, hợp nhất các TCTD
Phổ biến, tuyên truyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt
Thanh tra, giám sát chuyên ngành về ngân hàng theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc NHNN
Xử lý các vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Giúp Thống đốc NHNN việc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn về phòng chống rửa tiền
Giám sát từ xa
Mục đích thanh tra và giám sát ngân hàng
Xác định sự phù hợp của hệ thống kế toán, sự chính xác của các tài liệu kế toán, đánh giá tình trạng tài chính, khả năng thanh toán, chất lượng hoạt động nhằm đảm bảo ngân hàng được thanh tra hoạt động an toàn và không phương hại đến lợi ích người gửi tiền
Xem xét việc tuân thủ các điều khoản về nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước
Đánh giá năng lực, khả năng quản lý của ban lãnh đạo và nhân viên
Nội dung chủ yếu về thanh tra và giám sát ngân hàng
Kiểm tra về tổ chức của TCTD: thực trạng về tổ chức bộ máy, việc bố trí nhân sự phù hợp với công việc được giao
Kiểm tra công tác kế toán
Cơ sở kiểm tra: bảng kê chứng từ, sổ kế toán chi tiết các tài khoản, bảng cân đối tài khoản ngày, tháng…
đối chiếu số liệu chi tiết giữa bảng kê chứng từ với sổ kế toán chi tiết, bảng cân đối tài khoản để xác định tính kịp thời, chính xác trong hạch toán
kiểm tra hệ thống kế toán được áp dụng và độ phù hợp của hệ thống kế toán đó với hệ thồng kế toán do NHTƯ quy định
kiểm tra việc lưu trữ, bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán đảm bảo đúng quy định của pháp luật
4 Nội dung chủ yếu về thanh tra và giám sát ngân hàng
Phân tích nguồn vốn và tài sản
Đánh giá chất lượng tài sản
Kiểm tra hoạt động tín dụng
Đánh giá chất lượng dư nợ
Đánh giá tình trạng kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng
Kiểm tra các cam kết ngoại bảng: các khoản bảo lãnh, mở L/C, v.v…
Kiểm tra sự thống nhất về số liệu các báo cáo chi tiết, báo cáo tổng hợp đã nộp cho NHTƯ
Kiểm tra sự tuân thủ hoạt động: trên cơ sở đối chiếu các quy định của NHTƯ, các Luật có liên quan, thanh tra đánh giá việc tuân thủ luật pháp, việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước của các TCTD được thanh tra và giám sát
Xếp loại các tổ chức tín dụng
Mục đích: phát hiện sớm những TCTD đang gặp khó khăn để có giải pháp khắc phục
Căn cứ xếp loại dựa trên thông tin, tư liệu đã qua kiểm chứng từ các nguồn sau:
Trong biên bản kiểm tra phù hợp với điểm xếp loại
Trong báo cáo quyết toán đã được kiểm toán hợp pháp
Số liệu tổng hợp của thanh tra NHTƯ
Số liệu yêu cầu TCTD cung cấp, có chữ ký xác nhận của người có trách nhiệm
5 Xếp loại các tổ chức tín dụng
NHNN áp dụng 6 yếu tố (tiêu chuẩn Camels) để đánh giá hoạt động ngân hàng
Chất lượng tài sản có 25 điểm
Khả năng quản lý 20 điểm
Khả năng sinh lời 20 điểm
Khả năng chi trả 10 điểm
Độ nhạy với các rủi ro thị trường 10 điểm
Loại C (trung bình) 50 - dưới 70 điểm
Loại D (yếu, kém) dưới 50 điểm
5 Xếp loại các tổ chức tín dụng
Căn cứ vào thực tế xếp loại, NHTƯ quyết định
Đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
Đình chỉ một số hoạt động ngân hàng của TCTD
Thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng đối với TCTD
Xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền, theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý
Chấp thuận hoặc không chấp thuận việc TCTD lựa chọn và đề nghị tổ chức kiểm toán vào kiểm toán TCTD
Chỉ định một tổ chức kiểm toán khác để kiểm toán TCTD trong trường hợp TCTD lựa chọn một tổ chức kiểm toán không đủ uy tín
Thanh tra đối với các đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của NHTƯ trong việc chấp hành chính sách, pháp luật và các nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện chức năng quản lý của NHTƯ
Trưng cầu giám định các vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra
5 Xếp loại các tổ chức tín dụng
Căn cứ vào thực tế xếp loại, NHTƯ quyết định
Đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
Đình chỉ một số hoạt động ngân hàng của TCTD
Thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng đối với TCTD
Xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền, theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý
Chấp thuận hoặc không chấp thuận việc TCTD lựa chọn và đề nghị tổ chức kiểm toán vào kiểm toán TCTD
Chỉ định một tổ chức kiểm toán khác để kiểm toán TCTD trong trường hợp TCTD lựa chọn một tổ chức kiểm toán không đủ uy tín
Thanh tra đối với các đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của NHTƯ trong việc chấp hành chính sách, pháp luật và các nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện chức năng quản lý của NHTƯ
Trưng cầu giám định các vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Khái niệm
Kiểm soát nội bộ NHTƯ là việc kiểm tra mang tính hệ thống toàn bộ quy trình hoạt động của NHTƯ
Mục đích
Bảo đảm mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước, cơ chế nghiệp vụ của NHTƯ phải được triển khai một cách đầy đủ, an toàn và có hiệu quả
Phát hiện, ngăn ngừa những hiện tượng vi phạm pháp luật, không tôn trọng quy trình nghiệp vụ, có khả năng dẫn đến tham ô, lợi dụng, mất mát tài sản, tiền bạc hoặc hiệu quả công tác thấp ở từng bộ phận cũng như toàn bộ NHTƯ
Xác nhận tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính
Kiến nghị bổ sung, sửa đổi hoặc ban hành mới các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường hoạt động của NHTƯ
Phân loại kiểm soát
Theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Theo định kỳ kiểm soát: định kỳ, bất thường
Theo mức độ kiểm soát: toàn diện, một số nghiệp vụ
Theo phương thức kiểm soát: hoạt động kiểm soát tại chỗ, từ xa
Nội dung kiểm soát
Tính hợp lệ, hợp pháp của bảng cân đối kế toán
Tính đầy đủ, chính xác, khách quan của các số liệu trên bảng cân đối
Sự phù hợp giữa giá trị bảng cân đối với tài sản hiện có
Sau khi kiểm soát phải có báo cáo: nội dung báo cáo phản ánh đầy đủ thông tin, đảm bảo tính khách quan, trung thực của các thông tin đưa ra, nếu có vi phạm phải có kiển nghị xử lý