1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận tháng thứ hai

29 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi thảo luận tháng thứ hai
Người hướng dẫn THS. Lê Hà Huy Phát
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ST 1E H1 HH1 21g tre 8 Câu 7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bôi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

1996 TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

BUOI THAO LUAN THANG THU HAI GIANG VIEN: THS LE HA HUY PHAT DANH SÁCH NHÓM 2 - LOP HC47.2

Trang 2

TU VIET TAT

BLDS 2005: Bộ luật Dân sự năm 2005 BLDS 2015: Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 3

MỤC LỤC VAN DE 1: XAC DINH THIET HAI VAT CHAT ĐƯỢC BỎI THƯỜNG KHI TINH MANG BI XAM PHAM 00ooooccccccccccccccccsscssessvssesssessesscssessessessessesstssvsesevsetevsevsvees 5

Ban an s6 26/2017/HSST ngay 07/3/2017 cua Téa an nhan dan tinh An Giang 5

Ban án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tính Vĩnh Phúc 5

Câu I: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại vật chất khi

tính mạng bị xâm phạm - c2 2122211221221 1113111531121 1111 11181111121 111 1511111101511 xky 5

Câu 2: Nghị quyết số 03 và 02 của HĐTP có quy định chỉ phí ởi lại dự lễ tang được bồi thường không? VÌ §a07 Q1 n1 11211 1n 1H11 1111k 1H k KH ky 6 Câu 3: Trong thực tiễn xét xử trước đây, chỉ phí đi lại dự lễ mai táng có được bồi

thường không? Nếu có, nêu vắn tắt thực tiễn xét xử đó? St nnnn nhe re 7

Câu 4: Đoạn nào trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay? Đây có là chi phí đi lại dự lễ mai tang KNOG? oo 7 Câu 5: Trong vụ việc trên, nêu chi phí máy bay trên là chi phí đi lại dự lễ mai táng, việc cho bôi thường có thuyét phục không? Vì §ao TQ n2 1H 2n nH ng 7 Câu 6: Nếu chỉ phí trên là chỉ phí mà cháu nạn nhân bỏ ra đề dự lễ tang thi chi phi do có được bôi thường không? Vì sao2 ST 1E H1 HH1 21g tre 8 Câu 7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bôi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai?

Đoạn nào của bản án cho câu trả ÏỜI? 23001011111 ng kg n1 1551 kx2 8

Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người lðI119/34919141)19)15ã11-)1847719891)19)4158WNHHiadiiiiiaáaiiÝÝ 8

Cau 9: Trong Ban an số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần

hay nhiêu lân? - c1 2c 1211122211515 11151115 1151111111111 1511111111151 0k1 HH HH kg 9 Câu 10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án liên quan đến

cach thức thực hiện nghĩa vụ cập dưỡng? L1 12c 211211122212 2111 1H Ha 9

VAN DE 2: BOL THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO

THONG ooo ccc ccccccesceses ses sesecsecsecseceesaeeessseecsssseesecsesecseseesessesssecsssseesecstesserss 10

Tóm tắt Quyết định số 30/2006/GDT-DS ngay 2/2/2005 cua Téa hinh sw Toa an nhan

Tóm tắt Quyết định số 23/GĐÐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối

Trang 4

Câu 1: Thay đổi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 20152 10 Câu 2: Xe máy, 6 tô có là nguồn nguy hiém cao d6 khéng? Vi $a0? cceecceeeeeeeeee II Câu 3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành \JJ¡/: 0000011400000): 001.10 /460- ZaadđiiẮẰẮẰẰẮẶIẮIẶẮẶẮẶẰẶ II Câu 4: Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? 12 Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây Ta 5-5 nen nrnrye 12 Câu 6: Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường

Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại 13

Câu 8: Trên cơ sở Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005, Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, Tòa

án có thê buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao? c che 13

Câu 9: Theo Nghị quyết số 03 và 02, chi phi xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c0 2C 2222211112112 1251111181111 151111 11c 14 Câu 10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà phúc thâm và của Toà giám đốc thâm liên quan đến chỉ phí xây mộ và chụp ảnh - 2- cềcềEEEEEExerrrrrn 14 Câu I1: Trong Quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại? 15 Câu 12: Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho Bình không? Vì sao? 15 Câu 13: Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao? L5 Câu 14: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh 5 22 15

Câu 15: Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản án cho

câu trả lỜI? c 1 1211211022111 111111201 11121112101 11 T1 11 11H TT HH HH Hành HH 16 Câu 16: Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thâm không theo hướng buộc ông Dũng và

ông Khánh bôi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình? - 2 52 2+ 22+ csss 16

Câu 17: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm 16 Câu 18: Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao 0 do được yêu cầu người Sử dụng nguồn nguy hiểm cao o độ Bây thiệt hại Câu 19: Tòa giám đốc thấm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản

Trang 5

tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định

Tóm tắt Bản án sô 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí 0 s2 21222121221121211 1212011102211 21 12121221121 g 19 Câu 1: Những điểm khác nhau cơ bản giữa bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đông - - 0 2221221111112 21211 211 221152 1 re 19 Câu 2: Trong hai vụ việc trên, có tồn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại và bên

bị yêu cầu bôi thường thiệt hại không? Vì sao? Q2 1211121122 211122 1H Hới 19

Câu 3: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hay trong hợp đồng? Vì sao2 ảnh neo 20 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong hai vụ việc trên về vấn đề xác định bản chất pháp lý (trong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bồi thường giữa CAC DEN eee cceceecccecceesecccccunsseceecesssececsnsseseseesssseceesitseseesestasseeestsesseseetneesttenntees 20

VAN DE 4: BUOC TIEP TUC THUC HIEN NGHIA VU ccccccccccccccccseeeeeeeeeeee 21 Tóm tắt Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa án nhân đân tỐi Cao - 22-522 2122192122121121121211211211211211 1011021212121 net 21 Tóm tắt Bản án số 418/2017/DS-ST ngày 29/9/2017 của Tòa án nhân dân quận 10, Tp Hồ Chí Miinh 2-52 s21 EEE2122112122212112112112112112111 0112212212121 1n rêu 21

Câu 1: Đối với vụ việc trong Quyết định số 36, đoạn nào cho thay Toa an dia phuong đã buộc các bên tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng? luveececevececeutettaceeceececccesseneettsaueceece 21

Câu 2: Hướng giải quyết của Tòa án địa phương có được Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? s-csccccscsec 21 Câu 3: Vì sao Tòa án nhân dân tôi cao theo hướng nêu trên? Đoạn nào của Quyết

định cho câu trả Ìờ1? c9 9001151211111 1 111k 0 kế 22

Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao 22 Câu 5: Đối với vụ việc trong Bản án số 418, Công ty K có nghĩa vụ làm thủ tục để cấp Giây chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao? - 2ò 2c cà 23

Câu 6: Nghĩa vụ làm thủ tục trên đã bị vi phạm chưa và Tòa án có buộc Công ty K tiếp

tục làm thủ tục đê câp Giây chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao?

6

Trang 6

Câu 7: Trên cơ sở văn bản, có quy định nào cho phép Tòa án buộc Công ty K tiếp tục làm thủ tục đề cấp Giây chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Nêu rõ cơ sở văn bản khi trả lỜI 2111222225111 1255111115525 1 111111111 k 1E 12111 E E5 1111 1k kEEEkkE nhờ 24

Câu 8: Cho biết những cơ chế đề việc buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hiệu quả trong TC 24

VẤN ĐÈ 5: TÌM KIỂM TÀI LIỆU 52 SE E12EEE1EE12E21E212 1E Etrrtrerree 24 Yêu cầu l: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng được công bồ trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2020 đến nay (ít nhật 20 bải) ce 20 111121122112 21 1111111125111 111 H15 kh ệt 24

Yêu câu 2: Cho biết làm thê nào đề biết được những bài viết trên 5.55 sca 26

Trang 7

VẬN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHÁT ĐƯỢC BỎI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM

Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Khoảng 20 giờ tối ngày 16/07/2016, một nhóm người đang nhậu tại quán Hương Xưa ở thị trấn Tịnh Biên thì xây Ta cự cãi nhau Lúc này, T quốc tịch Campuchia rut súng ra, Lê Văn Được can ngăn liền bi T ban Một người khác trong bàn nhậu tên Q cũng bị bắn vào vùng mặt, được đưa đi cấp cứu Do vết thương quá nặng, nạn nhân Q đã tử vong Sau khi gây án, nghi phạm trong bàn nhậu gây ra vụ nỗ súng với nhóm ông Được đã bỏ chạy vào nhà ở thị trân Tịnh Biên cố thủ, đến 5 giờ ngày 17/7 kẻ nỗ súng mới ra đầu thú Tòa án:

Xử phạt bị cáo T 20 năm tù về tội “Giết người” và 05 năm về tội “Tàng trữ, sử dụng trái

phép vũ khí quân dụng”; Trục xuất T phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau khi chấp hành xong hình phạt tù Buộc bị cáo có trách nhiệm bồi thường tiền chỉ phí mai táng, tiền tôn thất tỉnh thần, tiền cấp dưỡng cho người bị hai va nguoi co

Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Vào khoảng I7 giờ 30 phút ngày 23/10/2016, tại buồng giam B3 Trại tạm giam Công an tính Vinh Phuc anh A (Bi đơn) có cho gọi anh D (BỊ hai) va anh F vào buông đề tra hỏi về việc có lấy chiếc quần cộc của anh Sáu hay không nhưng Vì cho rằng bị hại có lỗi mà

không nhận nên bị đơn đá vào ngực do có tiền sử bị xơ vỡ động mạch và nhồi máu cơ tim nên sau khi đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc bị hại cũng tử vong sau đó Tòa án

quyết định xử phạt bị cáo L7 năm tù buộc bị cáo phải bồi thường mai táng, tôn thất về tinh than, tiền cấp dưỡng cho con chưa thành niên của bi hai

Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại vật chất khi

tính mạng bị xâm phạm

Bộ luật năm 2015 có vài thay đối đáng kể so với bộ luật trước, ở đây là về việc xác định

thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm Cụ thể là: - Thứ nhất Bộ luật Dân sự 2005 chỉ quy định những chi phí cho việc cứu chữa bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết mới được bồi thường Còn ở Bộ luật 2015 thì bổ sung thêm điểm mới là thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại điều 590, nghĩa là nếu người bị xâm phạm tính mạng chưa chết ngay thì mức bồi thường vẫn sẽ bao gôm cá bồi thường thiệt hại do sức khỏe đã bị xâm phạm Bồ sung thêm cả điểm “thiệt hại khác do pháp luật quy định”

- Thứ hai, sửa quy định về “người xâm phạm tính mạng của người khác” thành “người chịu trách nhiệm bồi thường”: Mức bù đắp tôn thất về tỉnh thần nêu không thỏa thuận thì được xác định tối đa không quá 100 lần mức lương cơ sở và áp dụng cho mỗi người có tính mạng bị xâm phạm chứ không còn là 60 như bộ luật trước

Trang 8

Bộ luật Dân sự 2005 Bộ luật Dân sự 2015

dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước

2 Người xâm phạm tính mạng của

người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản l Điều này và một khoản tiền khác đề bù đắp tốn thất về tỉnh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người

này thì người mà người bị thiệt hại đã

trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp

nuôi dưỡng người bị thiệt hại được

hưởng khoản tiền này

Mức bồi thường bù đắp tôn thất về tỉnh

thần do các bên thỏa thuận Nếu không

thoả thuận được thì mức tối đa không

quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do

a) Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm

theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật

này;

b) Chi phi hợp lý cho việc mai tang; c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng:

đ) Thiệt hại khác do luật quy định

2 Người chịu trách nhiệm bồi thường

trong trường hợp tính mạng của người

khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt

hại theo quy định tại khoản Ì Điều này và một khoản tiền khác để bù dap ton that vé tinh than cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của

người bị thiệt hại, nêu không có những

người nảy thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền nay

Mức bồi thường bù đắp tôn thất về tỉnh thần do các bên thỏa thuận; nếu không

thỏa thuận được thì mức tôi đa cho một

người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy dinh

Câu 2: Nghị quyết số 03 và 02 của HĐTP có quy định chỉ phí đi lại dự lễ tang được

bồi thường không? Vì sao? Theo mục 2.2 của chương II Nghị quyết 03/2006: “Chi phi hop ly cho viéc mai tang bao gom: cdc khoản tiền mua quan tài, các vật dung can thiết cho việc khâm liệm, khăn tang,

hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cát hoặc hỏa

Trang 9

táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn HỐNG, xây mộ, bốc tmỘ „

Theo khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 02/2022: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng đổi với các khoản tiền: mua quan tài; chỉ phí hỏa táng, chôn cất; các vật dụng cân thiết cho việc khẩm liệm, khăn tạng, hương, nên, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo phong tục, tập quán địa phương Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn udng, xây mộ, bốc mộ.”

Như vậy, cả hai Nghị quyết đều không có quy định về chỉ phí đi lại dự lễ tang trong các

chi phí được bồi thường liệt kê ở trên

Câu 3: Trong thực tiễn xét xử trước đây, chỉ phí đi lại dự lễ mai táng có được bồi thường không? Nếu có, nêu văn tắt thực tiễn xét xử đó?

Trong thực tiễn xét xử trước day, chi phi di lại dự lễ tang không được chấp nhận bồi thường Dẫn chứng là Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 28/12/2018 của Tòa án nhân dân huyện Kiên Lương, tinh Kién Giang: Vao lúc 11 gio ngày 08/02/2012 ông Đào Đông V

đà chồng cua ba N và là cha ruột của chi H va anh T) di bo boc rác đã bị ông Bùi Văn P

đi xe máy từ hướng Ba Hòn về Kiên Lương đụng vào ông V làm ngã đầu đập xuống đường, bác sĩ kết luận là chấn thương sọ não nặng dẫn đến tử vong ngày 11/02/2012 Bà N yêu cầu ông P bồi thường 73.981.693 đ bao gồm tiền tàu xe của người thân là 10.000.000 và các chi phí ăn uống, tế bái Tòa chỉ chấp nhận một phân yêu cầu của gia

đình và quyết định ông P bồi thường cho gia đình 59.755.200đ

Câu 4: Đoạn nào trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án

đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí vé máy bay? Đây có là chỉ phí đi lại dự lễ

mai táng không? Tại phần Quyết định của Tòa án: “Buộc bị cáo Lay Bun Thy có trách nhiệm bôi thường tiền chi phi mai táng, tiền tốn thất tình thần cho người bị hại Lê Văn Được tổng cộng là

242.000.000 động, có khẩu trừ 150.000.000 đồng gia đình bị cáo đã nộp tại quá trình

điều trình điều tra, số tiền còn lại bị cáo phải nộp là 92.400.000 dong ”3 Ké ca doan xét thấy đại diện hợp pháp gia đình nạn nhân đã tính cả tiền vé máy bay từ Singapore về vào khoản tiền yêu câu bồi thường và cả ở phan quyết định với tổng số tiền cần bôi thường là 242.400.000đ khấu trừ đi 150.000.000 gia đình bị cáo đã nộp trước đó là đã bao gồm cả 12.000.000 tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam

: Chương II Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật

Dân sự năm 2005 bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông” của Hội đông Thâm phán Tòa án nhân tôi cao

? Khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ

luật Dân sự về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông” của Hội đông Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao

° Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang

10

Trang 10

Câu 5: Trong vụ việc trên, nếu chỉ phí máy bay trên là chỉ phí đi lại dự lễ mai táng, việc cho bôi thường có thuyêt phục không? Vì sao?

Chỉ phí đi lại dự lễ mai táng cho việc bôi thường là không thuyết phục bởi vì như đã nêu

trong Nghị quyết 03/2006/NQ-HDTP về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bởi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do Hội đông Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao thì chi phí đi lại không nằm trong khoản bồi thường hợp lý, tuy nhiên trong trường hợp này phía đại diện hợp pháp của nạn nhân đã yêu câu và phía gia đình bị cáo đã đồng ý, xem như đã đạt được thỏa thuận giữa đôi bên

Câu 6: Nếu chỉ phí trên là chỉ phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để dự lễ tang thì chỉ phí đó có được bồi thường không? Vì sao?

Theo như bản án thì chưa có thỏa thuận nào giữa đề bồi thường khoản chi phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để dự tang lễ do đó việc bồi thường chi phí để dự tang lễ là không có Căn cứ theo Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thì phải đáp ứng điều kiện: “Cháu chưa thành niên hoặc chảu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không còn người khác cấp dưỡng mà ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” °

Câu 7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn nào của bản án cho cau tra loi?

Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 thì Tòa án đã buộc bồi thường cho Lê Thành

Đạt (Con của nạn nhân) được nêu ở chỗ: “ Cấp dưỡng nuôi con của Được là chẳu Lê

Thành Đạt, sinh năm 2006 đến tuổi trưởng thành theo quy định của pháp luật” và người không được cấp dưỡng là bồ và mẹ của bị hại được néu ra trong bản án như sau: “Đối với khoản tiền gia đình của người bị hại Chu Văn D yêu cầu là tiền nuôi dưỡng bố mẹ người bị hại về già do pháp luật không quy định nên không được Hội động xét xử xem xét, giải

quyết.”5

Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 thì tòa án đã buộc bồi thường cho cháu Chu Đức P (Con của nạn nhân) được nêu ở chỗ: “Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 là con chưa thành niên của người bị hại Chu Văn D số tiền 605.000/tháng Thời điểm cấp dưỡng kẻ từ tháng

10/2016 đến khi Chu Đức P đủ 18 tuổi” và người không được bồi thường là ông Chu

Đăng D và bà Trần Thị E được tòa nêu ở chỗ: “Đối với khoản tiền gia đình người bị hại

Chu Văn D yêu cầu là tiền muôi dưỡng bố mẹ người bị hại về già do pháp luật không quy định nên không được Hội đồng xét xử xem xét, giải quyết' 3

*Nel quyết 03/2006/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm

2005 bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân tối cao

° Bán án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang * Bán án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang ” Bán án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ® Ban án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 11

Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng

Theo nhóm em việc giải quyết của tòa án liên quan đến những người được bôi thường tiền cấp dưỡng là hợp lý Đầu tiền là về việc bồi thường thiệt hại căn cứ theo điểm c khoan | Điều 591 thì: “7iên cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng”? và chủ thê ở đây không được quy định rõ ràng nên theo Nghị định sô 03/2006 thì hàng thừa kế thứ nhất là những người được bôi thường tiền cấp dưỡng Tiếp

theo là việc xác định đúng người được nhận bồi thường thì quy định tại điểm b Mục 2.3

thì con chưa thành miên ở hai bản án trên hoàn toàn thỏa mãn những cá nhân khác như bó mẹ của bị hại không đáp ứng đủ điều kiện nên không được xét bồi thường Trong bán án 26 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang, không xác định rõ khoảng tiền cấp dưỡng chỉ buốc anh Lay Bun Thy bồi thường tiền cấp dưỡng hàng tháng và trong bản án 26 của Tòa án nhân dân tinh Vĩnh Phúc thì khoản cấp dưỡng hàng tháng là 1⁄2 tháng lương cơ bản của nhà nước và hoàn toàn hợp lý để yêu cầu trách nhiệm bồi thường trong hai vụ án trên Câu 9: Trong Bản án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần hay nhiều lần?

Trong Bản án số 26 của Tòa án nhân tỉnh Vĩnh Phúc, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện nhiều lần, trong phần xét thấy có nêu: “Gia đình người bihai yéu cau cap dưỡng một lân, bị cáo không đồng ý và có đề nghị giải quyết theo quyđịnh của pháp luật Do vậy Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng là phù hợp với quy

một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” "" Và điểm a khoản

2 Điều 593 BLDS 2015: “2 7rường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng từ thời điềm người có tính mạng bị xâm phạm chết trong thời hạn sau đây: a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tắm tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân,”

2 Trong Ban an số 26/2017/HSST ngày 29/05/2017 của Tòa án nhân dân tính Vĩnh Phúc

thì gia đình người bị hại yêu cầu câp dưỡng một lần nhưng bị cáo không đồng ý nên cả hai bên không có sự đồng thuận về phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Theo như ? Khoản 1 Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015

' Bán án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc '* Khoản 1 Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015

2 Điểm a khoản 2 Điều 593 Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 12

Công văn trên thì gia đình người bị hại cũng không nêu được lý do chính đáng, để nhận tiền cấp dưỡng một lần nên Hội đồng xét xử có quyền quyết định phương thức cấp dưỡng là câp dưỡng hàng tháng

VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO THONG

Tóm tắt Quyết định số 30/2006/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa hình sự Tòa án

nhân dân tối cao

Tr¡nh nhờ Giang điều kiên xe mô tô (do ông Mướt đứng tên là chủ sở hữu) chở bà Phê và bà Huôi về nhà Trên đường ổi thì đâm vào bà Giỏi, làm bà Giỏi chấn thương sọ não và

chết trên đường đi cấp cứu.Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm xử phạt Trinh 18 tháng tù về tội “giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ”, nhưng cho hưởng án treo và buộc bị cáo có trách nhiệm bồi thường

thiệt hại cho bà Vồi.Tòa án cấp phúc thâm chấp nhận yêu cầu bồi thường tiền tốn thất tỉnh thần là đúng pháp luật, nhưng xác định tổng số tiền chi phi mai tang ma ba Véi duoc

bồi thường (tiền xây mộ, chụp ảnh) là không phù hợp Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân

dân tỉnh An Giang để xét xửphúc thâm lại theo đúng quy định của pháp luật Tóm tắt Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân

tối cao Trước khi xảy ra tai nạn anh B điều khiến xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới, khi nghe tiếng còi xe ôtô phía sau anh đã tránh sang bên trái Khi đó ông D điều khiển xe may do không làm chủ tốc độ, không đảm bảo khoáng cách an toàn khi tránh vượt và không làm chủ được tay lái khi tham gia giao thông nên đã để xe máy va quệt với

xe đạp và kéo xe dap cua anh B đi được 5 - 6m mới dừng lại Còn anh K khi điều khiển

ôtô đã phát hiện được xe đạp của anh B phía trước, sau đó là xe của ông D, nhưng do không làm chủ tốc độ, tay lái nên đã để xe ôtô chèn qua xe đạp của anh B sau khi xe ông Dũng va quệt với xe anh B và kéo rê đi được gần 20m mới dừng Tòa án cấp sơ thâm, Tòa án cấp phúc thẩm xác định trong trường hợp này cả anh B, ông D và anh K cùng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh B (trong đó anh B có lỗi chính) Tòa án phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông K2 bồi thường cho anh Bình là đúng, song Tòa án các cấp không dành cho ông K2 quyền khởi kiện yêu cầu anh K bồi thường cho ông K2 số tiền mà ông bồi thường cho anh B do lỗi của anh K, nếu ông K2 và ông K không tự thương lượng giải quyết được là không đảm bảo quyền lợi cho ông K2 Hủy Bản án

dân sự phúc thâm số 03 ngày 12-1-2004 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng: giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phô Hải Phòng xét xử phúc thẩm lại

Câu 1: Thay đổi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015?

Phạm vi chủ thê được quy định theo BLDS năm 2015 rộng hơn so với phạm vị chủ thể theo quy định của BLDS năm 2005

13

Trang 13

- Điều 623 BLDS năm 2005 quy định những người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra gôm: Chủ sở hữu; người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ; người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật Đối với những chủ thê chiếm hữu có căn cứ pháp luật nhưng không phải theo sự chuyên giao của chủ sở hữu tài sản Điều luật này chưa đề

cập đến

- Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định chủ thê bồi thường tại khoản 3, khoản 4 Điều

601 là người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, mở rộng phạm vi chủ thê so

với quy định tại Điều 623 BLDS năm 2005 Những chủ thể chiếm hữu, sử dụng nguồn

nguy hiểm cao độ có thê theo sự chuyển giao của chủ sở hữu hoặc của một chủ thể khác hoặc do họ tự chiếm hữu, sử dụng thông qua một sự kiện nhất định

Câu 2: Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao? - Xe máy, ô tô là nguôn nguy hiệm cao độ

+ Theo khoản I Điều 601 BLDS 2015 thì “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gỗm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp dang hoat dong, vii khi, chat no, chat chay, chat d6c, chat phong xa, thi dit va cde nguon nguy

hiểm cao độ khác do pháp luật quy định”?,

+ Theo khoản I8 Điều 3 Luật giao thông đường bộ năm 2008 thì “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gầm xe ô tô; máy kéo, rơ moóc

hoặc sơ mỉ rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo xe mô tô hai bảnh xe ô tô ba bánh, xe

gắn máy (kế cả xe máy điện) va cdc loai xe tong te"

Câu 3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vi của con người gây ra? Vì sao?

- Thiệt hại trong hai vụ việc trên là do hành vi của con người gây ra Vì nêu người điều khiên nguồn nguy hiểm cao độ hoàn toàn tuân thủ quy tắc an toàn giao thông thì sẽ

không có tai nạn xảy ra Thiệt hại không phải do chính sự tác động của bản thân nguồn nguy hiểm cao độ hoặc do hoạt động nội tại của nguồn nguy hiểm gây Ta

+ Quyết định số 23: Thiệt hại do hành vi của con người gây ra Vì anh Khoa khi điều khiển ô tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình và xe ông Dũng phía trước nhưng do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã dé ô tô chèn qua xe đạp anh Bình Trong trường hợp này ô tô là phương tiện còn người điều khiển sử dụng gây thiệt hại

+ Quyết định số 30: Thiệt hại do hành vi của con người gây ra, đó là hành vi điều

khiên xe moto cua anh Giang Xe moto trong tình huông này là phương tiện con người

diéu khién sử dụng gây thiệt hại

Khoản l Điều 601 Bộ luật Dân sự năm 2015 “ Khoản 18 Điều 3 Luật giao thông đường bộ năm 2008

Trang 14

Câu 4: Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?

- Quyết định số 23 trong phần Xét thấy: “Tòa án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bôi thường cho anh Bình là đúng, nhưng lại áp dụng khoản 3, Diễu 627 là không chính xác, mà phải áp dụng khoản 2, Diễu 627 Bộ luật Dân sự mới đúng Đông thời, Tòa án các cấp không dành cho ông Khánh quyên khỏi kiện yéu cau anh Khoa bồi thường cho ông Khánh số tiền mà ông bôi thường cho anh Bình do lỗi của anh Khoa, nếu ông Khánh và ông Khoa không tự thương lượng giải quyết được là không đảm

bảo quyên lợi cho ông Khánh."'?

- Quyết định số 30 trong phần Xét thấy: “Về trách nhiệm dân sự của Giang: Theo

quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2005 (Diéu 627Bộ luật Dân sự năm 1995) về

bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và hướng dân tại điểm b khoản 2 mục III Nghị quyết số 03/⁄2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao thì “Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của pháp

luật thì chủ sở hữu phải bôi thường thiệt hại”.!5

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

- Việc Toà giám đốc thâm cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiém cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại phải bồi hoàn khoản tiền mà

chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại là hợp lý Nó giúp bảo vệ quyền lợi và lợi

ích cho chủ sở hữu do họ không phải là người có lỗi gây ra tai nạn Trong trường hợp này anh Khoa là người làm công cho ông Khánh và anh Khoa có lỗi gây ra thiệthại cho anh

Bình Căn cứ điều 600 Bộ luật Dân sự 2015 về trách nhiệm bồi thường của người làm

công thì ông Khánh có quyền yêu cầu anh Khoa bồi hoàn lại số tiền mà ông đã bồi thường cho anh Bình

+ Ở góc độ văn bản, việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thườngthiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là chưa thuyết phục Chế định “bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” được áp dụng khi thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Ở đây, việc gây thiệt hại không phải do hành vi có lỗi của con người mà hoàn toàn do sự hoạt động của bản thân nguồn nguy hiểm cao độ

+ Xét từ góc độ thực tiễn, cứ nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì chủ sở hữu phải bồi thường mà không xem xét ai đang chiếm giữ sử dụng khi hậu quả xảy ra là không chính xác (như trong các vụ tai nạn giao thông, chủ xe phải bồi thường - không bảo vệ quyền và lợi ích của chủ sở hữu) Thực tế việc áp dụng này có một hệ quả quan trọng là

tạo điều kiện thuận lợi cho nạn nhân 1 Quyết định sỐ 23/2005/GĐT-DS ngày 2-2-2005 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối Cao % Quyết định sô 30/2006/HS-GĐT ngày 26/-9-2006 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tôi cao

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45