Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng con trâu cái đang do ông Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đối với ông Dòn và chỉ yêu cầu ông Thơ trả lại trị giá con nghé.- Quyết định của Tòa án: TAN
Trang 1B GIÁO D C Ộ ỤĐẠI H C LU T THÀNH Ọ Ậ PHỐ Ồ H CHÍ MINH
KHOA LU T HÌNH SẬ Ự ——————————————————
HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG V Ề LUẬT DÂN SỰ,
TÀI S N,TH A KẢ Ừ Ế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Đặng Lê Phương Uyên
Nhóm 5 L P: HS48A2 Ớ
Hồ Chí Minh, Ngày 02, Tháng 04, Năm 2024
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
PHIẾU ĐIỂM
(kí và ghi rõ h tên) ọB ng ch ằ ữ B ng s ằ ố
Trang 32 M c l c DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1
PHẦN 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN T Ừ NGƯỜI TH Ứ BA 6
֎Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự TANDTC 6
-1.1 Trâu là đ ng sản hay bất đ ng sản? Vì sao? 6
1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu hay không? Vì sao? 7
1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thu c quyền sở hữu của ông Tài? 7
1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếu hữu trong hoàn cảnh tranh chấp trên? 7
1.5 Việc chiếm hữu nhưng trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao? 7
1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8
1.7 Người như hoàn cảnh ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình hay không? Vì sao? 8
1.8 Thế nào là hợp đồng đền bù và không có đền bù theo quy định về tài sản trong BLDS? 9
1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao? 9
Trang 41.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không? 10
1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 10
1.12 Suy nghĩ của anh/ch v ị ề hướng giải quy t trên c a Tòa dân s Tòa án ế ủ ựnhân dân t i cao ố 10
1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? 10
1.14.Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 11
1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 11
PHẦN 2: ĐÒI BẤT DỘNG S N T Ả Ừ NGƯỜI TH ỨBA 13
֎ Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của H i đồng thẩm phán Tòa án nhân dân t i cao: ố 13
2.1 Đoạn nào c a Quyủ ết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh ch p thuấ c bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? 13
2.2 Theo quy định trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015, chủ sở hữu bất đ ng sản được bảo vệ như thế nào khi tài s n c a h ả ủ ọ được chuy n giao ểcho người thứ ba ngay tình? 14
2.3 Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X? 15
Trang 54 2.4 Hướng của Tòà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa? 15
2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao? 16
3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh vi c l n chiệ ấ ếm đất, lòng đất và không gian thu c quyền s d ng cử ụ ủa người khác không? 19
3.4 Ở nước ngoài, vi c l n chiệ ấ ếm như trên được x ử lý như thế nào? Nêu ít nhất m t hệ thống pháp lu t mà anh/ch ậ ị biết 20
3.5 Đoạn nào của Quyết định s 617 cho th y Tòa dân s Tòa án nhân dân tố ấ ự ối cao theo hướng bu c gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thu c ph n l n sang ầ ấkhông gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 21
3.6 Suy nghĩ của anh/ch v ị ề hướng gi i quy t trên c a Tòa dân s Tòa án ả ế ủ ựnhân dân t i cao ố 22
Trang 63.7 Đoạn nào của Quyết định s 23 cho th y Tòa án không bu c ông Hố ấ ậu tháo d ỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2 m2)? 22
3.8 Ông Trê, bà Thi có bi t và phế ản đối ông Hậu xây d ng nhà trên không? ự 22
3.9 N u ông Trê, bà Thi bi t và phế ế ản đối ông H u xây d ng nhà trên thì ông ậ ựH u có ph i tháo d ậ ả ỡ nhà để trả ại đấ l t cho ông Trê, bà Thi không? Vì sao? 22
3.10 Suy nghĩ của anh/ch v ị ề hướng giải quy t trên cế ủa Tòa án liên quan đến phần đất ông H u l n chi m và xây nhà trên ậ ấ ế 23
3.11 Theo Tòa án, phần đất ông H u xây dậ ựng không phải hoàn tr cho ông ảTrê, bà Thi được x ử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định s 23 cho câu ốtrả lời? 23
3.12 Đã có quyết định nào c a Hủ i đồng thẩm phán theo hướng giải quyết như Quyết định s ố 23 liên quan đến đất bị lấn chi m và xây d ng nhà không? ế ựNêu rõ Quyết định mà anh/ch ị biết 23
3.13 Anh/ch ị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của h i đồng thẩm phán trong quyết định s ố 23 được bình luận ở đây? 24
3.14 Đối với ph n chiầ ếm không gian 10,72 m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57 m2 trên đấ ất l n chiếm, tòa án sơ thẩm và tòa án phúc th m có bu c tháo ẩdỡ không? 25
3.15 Theo anh/ch thì nên x lý phân l n chiêm khônị ử ầ g gian 10,71 m2 và căn nhà ph ụ trên như thế nào? 25
3.16 Suy nghĩ của anh/ch v x lý vi c l n chiêm quy n s dị ề ử ệ ấ ề ử ụng đất và không gian ở Việt Nam hi n nay ệ 26
3.17 Hướng giải quy t trên c a Tòa án trong Quyế ủ ết định s 23 có còn phù ốhợp v i BLDS 2015 không? Vì sao? ớ 26
Trang 76 PHẦN 4: DANH M C TÀI LI U THAM KHỤ Ệ ẢO 27
PHẦN 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI TH BA Ứ
Nghiên cứu: - Điều 163 và tiếp theo BLDS 2015 (Điều 174, 189, 256, 257, 599 và tiếp theoBLDS 2005) và các điều luật liên quan khác (nếu có);
- Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhândân tối cao
֎Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự TANDTC
Nguyên đơn: Ông Triệu Tiến Tài.- Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ.- N i dung: Ông Tài kiện ông Thơ yêu cầu TAND huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai bu c ông Thơ phải trả lại trị giá 2 mẹ con con trâu cho gia đình ông Ông Tài có con trâu cái và m t con nghé đực chăn thả rông và bị ông Thơ chiếm hữu Ông Thơ đã mổ thịt con nghé và bán trâu mẹ lại cho ông Thi Sau đó, ông Thi đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái sổi Tòa án cấp sơ thẩm bu c ông Thơ phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng con trâu cái đang do ông Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đối với ông Dòn và chỉ yêu cầu ông Thơ trả lại trị giá con nghé.- Quyết định của Tòa án: TANDTC ra quyết định hủy Bản án dân sự phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật
1.1 Trâu là đ ng s n hay b t đ ng s n? V sao? - Theo điều 174 BLDS 2005 quy định về bất đ ng sản và tài sản
1.Bất đ ng sản là các tài sản bao gồm:a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó;
c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;d) Các tài sản khác do pháp luật quy định2 Đ ng sản là những tài sản không phải bất đ ng sản
Trang 8=> Xét thấy, trâu không có trong khoản 1 đã kể trên, cho nên trâu là đ ng sản theo khoản 2.
1.2 Trâu có là tài s n ph i đăng ký quyền sở hữu hay không? Vì sao?- Theo điều 167 BLDS 2005 quy định về đăng ký quyền sở hữu tài sản:“Quyền sở hữu đối với bất đ ng sản được đăng kí theo quy định của B luật này và pháp luật về đắng kí bất đ ng sản Quyền sở hữu đối với đ ng sản không phải đăng kí, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”
- Theo kết luận câu 1.1, Trâu là đ ng sản vì thế không cần phải đăng ký quyền sở hữu
1.3 Đoạn nào của Quyết định cho th y trâu có tranh ch p thu c quyền sở hữu của ông Tài?
- Căn cứ quyết định giám đốc thẩm số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/5/2006, Tòa án nhân dân tối cao cho rằng: “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 20) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thu c quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tấn Tài.”1.4 Thế nào là chiếm hữu tài s n và ai đang chiếu hữu trong hoàn c nh tranh ch p trên?
- Theo điều 182 BLDS 2005 quy định về quyền chiếm hữu:“ quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản.”Dựa vào hoàn cảnh tranh chấp trên:
“Ông Thơ dắt trâu về nhà mổ thịt nghé và bán trâu mẹ cho ông Thi được 3.800.00đ, sau đó ông Thi đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái sổi.”
=> Có thể thấy, Ông Dòn là người đang chiếm hữu trâu1.5 Việc chiếm hữu nhưng trong hoàn c nh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
- Việc chiếm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật tại vì theo Điều 183 BLDS 2005 có quy định:
Trang 98 “Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;3 Người được chuyển giao sở hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với
quy định của pháp luật; 4 Người pháp hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không được xác định ai là
chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị đánh quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định.”- Việc chiếm hữu của ông Dòn không rơi vào trường hợp của Điều luật trên nên việc chiếm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật
- Ngay từ đầu chiếm hữu trâu của ông Thơ đã không có căn cứ pháp luật Ông thơ đã khai báo mình mua trâu từ ông tài, và ông làm mất ông có căn cứ xác thực , và cũng như trong quyết định không có tài liệu nói ông Thơ là đúng sự thật
- Việc chuyển dân tài sản thông qua giao dịch dân sự giữa ông Thi và ông Dòn không còn đúng theo pháp luật nữa, Vì ông Thi thực chất đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nên mặc nhiên việc ông Dòn chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay t nh? Nêu cơ sở pháp lý khi tr lời
- Theo Điều 180, BLDS 2015 quy định chiếm hữu ngay tình: “ Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”
- Điều 189 BLDS 2005 cho biết chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là “ Người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó không có căn cứ pháp luật” “ Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại điều 183 của BLDS 2005” là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
1.7 Người như hoàn c nh ông Dòn có là người chiếm hữu ngay t nh hay không? Vì sao?
- Người như ông Dòn được xem là người chiếm hữu ngay tình Vì giao dịch có nhiều giai đoạn, từ ông Thơ bán cho ông Thi rồi ông Thi đổi trâu cho ông Dòn, tuy vậy ngay từ ông Thơ đã là người chiếm hữu không có căn cứ theo pháp luật nên việc giao
Trang 10dịch giữa ông Thơ và ông Thi là không có căn cứ pháp luật Và việc giao dịch giữa ông Dòn ông cũng không biết và không thể biết con trâu không thu c quyền sở hữu của ông Thơ nên cho rằng giao dịch giữa ông và ông Thi là có căn cứ pháp lý Vậy căn cứ theo Điều 189 BLDS 2005, ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình.
1.8 Thế nào là hợp đồng đền bù và không có đền bù theo quy định về tài s n trong BLDS?
- Theo Điều 275 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại đ ng sản không phải là đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:
“Chủ sở hữu có quyền đòi lại đ ng sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được đ ng sản này thông qua hợp đồng không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại đ ng sản nếu đ ng sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khách bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”
- Hợp đồng đền bù là hợp đồng thỏa thuận giữa các bên, mà m t bên sau khi thực hiện lợi ích cho bên kia thì sẽ nhận được lợi ích tương ứng từ bên kia
- Hợp đồng không đền bù là hợp đồng thỏa thuận giữa các bên, mà m t bên nhận lợi ích từ bên kia mà không phải thực hiện lợi ích tương ứng nào
1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?
- Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì căn cứ theo Điều 463 BLDS 2005, giao dịch giữa ông Dòn và ông Thi là giao dịch trao đổi tài sản, ông Dòn đã trao đổi con trâu cái sổi để lấy con trâu mẹ Vì thế, cả 2 đều được xem như là người bán đối với tài sản giao cho bên kia và là người mua đối với tài sản nhận về Tính chất đền bù của hợp đồng mua bán thể hiện ở chỗ : Sau khi bàn giao tài sản mua bán thì bên bán sẽ nhận được những lợi ích ngược lại dưới dạng tiền mua mà bên mua phải thanh toán Tính chất đền bù của hợp đồng trao đổi được thể hiện bởi tài sản mà bên nhận được sau khi bàn giao tài sản của mình cho bên kia Đối với hợp đồng mua bán tài sản và hợp đồng trao đổi trong đó các bên thỏa thuận không phải trả tiền mua (hoặc không phải bàn giao tài sản ngược lại trong hợp đồng trao đổi tài sản) thì khi đó sẽ trả với bản chất pháp lý của hai loại hợp đồng đó Hợp đồng khi đó sẽ có bản chất của hợp đồng tặng cho tài sản khi phát sinh tranh chấp sẽ áp dụng quy định đối với hợp đồng tặng cho tài sản để giải quyết
Trang 1110 1.10 Trâu có tranh ch p có ph i bị l y cắp, bị m t hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
- Qua kết quả điều tra, căn cứ lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày.17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghề dực khoảng 3 tháng tuổi là thu c quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật Vậy nên trâu có tranh chấp là tài sản bị lấy cắp, bị mất, chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài
1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu tr lời?
- Căn cứ quyết định giám đốc thẩm số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/5/2006, Tòa án nhân dân tối cao cho rằng “con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ bu c ông Thơ phải trả lại trị giá con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật” Điều này đã thể hiện việc ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn nhưng phải khởi kiện ở m t bản án khác
1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng gi i quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
- Em thấy hướng gi i quy t trên c a Tòa dân s Tòa án nhân dân t i cao là thả ế ủ ự ố ỏa đáng đố ới v i bên mất là anh Triệu Tiến Tài vì việc anh Tài mất cả trâu mẹ và nghé con là vi c ngoài ý chí c a b n thân, do ông Thệ ủ ả ơ chiếm hữu không có căn cứ pháp lu t, th ậ ếnên Tòa án bu c ông Thơ bồi thường giá tr trâu m ị ẹ và nghé con cho ông Tài là có căn cứ, cũng như vẫn có thể đảm bảo được quyền đối với tài sản c a ông Dòn ủ
1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn th pháp luật hiện hành có quy định nào b o vệ ông Tài không?
- Khi ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định để bảo vệ ông Tài
Trang 12- Căn cứ theo điều 255 BLDS 2005: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác bu c người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại ”.
- Căn cứ theo điều 260 BLDS 2005: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồi thường thiệt hại.”
1.14.Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn th Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai tr giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu tr lời?
- Khi ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu
- Đoạn cho thấy ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu là: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định bu c ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”
1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng gi i quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
- Hướng giải quyết của Tòa dân sự TANDTC là hướng giải quyết hợp lý, linh hoạt và công bằng để giải quyết tranh chấp giữa ông Tài và ông Dòn về việc sở hữu con trâu
- Nếu theo quy định của pháp luật thì con trâu bị mất là nằm ngoài ý chí của ông Tài Dù ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình và không thông qua hợp đồng đền bù thì ông vẫn phải trả lại con trâu cho ông Tài Tuy nhiên, việc này có thể gây ra nhiều hệ lụy phức tạp, như ông Dòn có thể khởi kiện ông Thi để lấy lại con trâu cái sổi, và ông Thi cũng có thể khởi kiện ông Thơ để đòi lại số tiền đã mua trâu
- Bằng cách này, Tòa không chỉ bảo vệ quyền sở hữu nguyên đơn, ngoài ra còn giải quyết được tranh chấp mà không tạo ra những hậu quả phức tạp hoặc mâu thuẫn pháp lý khác
- Tuy nhiên, điều quan trọng là mọi quyết định của Tòa cần phải dựa trên các bằng chứng và luật lệ cụ thể, cũng như cân nhắc đến tất cả các mặt khác nhau của vụ
Trang 1312 án Sự linh hoạt và khả năng đánh giá tình huống cụ thể là yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo công bằng và hiệu quả trong pháp luật
Trang 14PHẦN 2: ĐÒI BẤT DỘNG SẢN T Ừ NGƯỜI TH Ứ BA
Nghiên cứu: - Điều 163 và tiếp theo BLDS 2015 (Điều 138, 174, 189, 256, 258 BLDS 2005);- Quyết định số 07/2018/DS GĐT ngày 09/05/2018 của H i đồng thẩm phán-Tòa án nhân dân tối cao;
֎ Tóm tắt Quyết định s 07/2018/DS-ố GĐT ngày 09/05/2018 của H i đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
- Nguyên đơn: Bà Trần Thị X (chết ngày 05/01/2008) - Bị đơn: Bà Nguyễn Th N (1953) ị
- N i dung vụ án: Năm 1989, bà Trần Th X có nh n chuyị ậ ển nhượng bà Nguy n Th ễ ịThanh T m t căn nhà cấp 4 với diện tích 24m2 thu c th a 73, tử ờ Bản đồ ố s 27, tại số 46 (số cũ 2/15) đường T, thành phố B, tỉnh B Ngày 09/06/1989, bà Tr n Thầ ị X được cấp Gi y ch ng nh n quy n s h u nhà và toàn b diấ ứ ậ ề ở ữ ện tích đất tranh ch p là thu c ấquy n s d ng cề ử ụ ủa bà X nhưng bà lại không s dử ụng đất, không n p thuế Sau đó ôngV (chồng bà X) giới thiệu gia đình bà Nguyễn Thị N quản lý s d ng và trong quá ử ụtrình sử d ng có n p thuụ ế đầy đủ cho Nhà nước Bà X khởi kiện bà N, có yêu c u bà ầN trả l i toàn bạ đất nêu trên T i Toà án cạ ấp sơ thẩm bu c bà N tr lả ại nguyên đơn 237,6m , còn t i Toà án c p phúc th m bu c bà N tr2 ạ ấ ẩ ả tiếp cho nguyên đơn 914m2 đất.Nhưng trên cơ sở Bản án phúc thẩm số 123/2009/DSPT bà N được cấp Giấy chứng nh n Quy n s dậ ề ử ụng đất và có chuyển nhượng m t phần đất cho vợ chồng ông M, bà Q, còn lại cho con gái là chị L Tại Quyết định s 07/2018/DS-ố GĐT quyết định hu ỷtoàn b Bản án dân sự phúc thẩm và sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân t nh B xét x lỉ ử ại theo thủ ục sơ thẩm.t
2.1 Đoạn nào c a Quyủ ết định giám đốc th m cho th y quy n sẩ ề ử d ng đ t có tranh ch p thu c bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? - Tại phần nhận định s 2 c a Quyố ủ ết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp là thu c bà X, ta có thể thấy rõ điề ấy thông qua đoạn sau: “Năm 1989,u do bà T xuất cảnh sang Pháp và cam k t không có tài s n, nên l p hế ả ậ ợp đồng là nh ờbà X là bạn đứng tên h , thực tế là không có vi c chuyệ ển nhượng Ngày 09/6/1989, bà X được cấp Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà nêu trên Sau khi làm th tục ủ chuyển nhượng cho bà X thì bà T giữ toàn b ấ ờgi y t Nay bà X và bà T không tranh chấp, bà T đồng ý cho l i bà X và các thừa kạ ế của bà X toàn b tài sản tranh ấp nêu ch