1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận tuần thứ hai chủ đề chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Giải thích: Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015 thì nguyên đơn là người bị xâm phạm về quyên và lợi ích hợp pháp trong vụ án dân sự, nguyên đơn có thê đồng thời người k

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG BÀI TẬP: Phần I Nhận định:

1.1 Chánh án Toà án có thâm quyền ra quyết định thay đôi người tiến hành tô tụng khi

Phan IL Bai tap:

2.1.a Xác định tư cách đương sự 2.1.b Toà án có thê chấp nhận đơn yêu cầu của Công ty N đề xét xử chung trong vụ án do ông M khởi kiện không? Tại sao?

2.2 Nhận xét hành vi tố tung cua Toa so thấm

Phần III Phân tích án: s°s°°+s©©+see+sEEvsEEvsee+seetrsetrssstrsstrsssrsssrrsrrsee

3.1 Toà án các cấp xác định tư cách đương sự như thế nào? Cơ sở đề các Toà án xác định?

3.2 Nhận xét về nhận định của Hội đồng xét xử giám đốc thấm về việc xác định tư

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT 1 BLTTDS 2015: Bé luat Tố tụng Dân sự năm 2015

2 BLTTDS 2004: Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004

3 CSPL: Co so pháp ly

Trang 4

NỘI DUNG BÀI TẬP PHẢN I NHẬN ĐỊNH:

1.1 Chánh án Toà án có thẳm quyền ra quyết dinh thay đỗi người tiến hành tố tụng khi có căn cứ rõ ràng cho rằng người tiến hành (ố tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

Nhận định sai

CSPL: Khoản 2 Điều 46, điểm c khoản 1 Điều 47, khoản 2 Điều 235 BLTTDS 2015

Giải thích: Các chủ thể tiến hành tố tụng dân sự đã được quy định tại khoản 2 Điều 46 BLTTDS Khi có căn cứ rõ ràng cho răng người tiến hành tố tụng có thê không vô tư trong khi

làm nhiệm vụ thì theo điểm c khoản I Điều 47 BLTTDS, Chánh án chỉ có thâm quyền

quyết định thay đổi Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Toả án trước khi mở phiên toà Còn tại phiên toà, quy định tại khoản 2 Điều 235 BLTTDS 2015, thì quyết định thay đổi người tiễn hành tổ tụng thuộc thắm quyền của Hội đồng xét xử

1.2, Chỉ những người thực hiện hành vi khởi kiện mới trở thành nguyên don trong vụ án dân sự

Nhận định sai

CSPL: Khoản 2 Điều 68, khoản 4, 5, 6 Điều 69 BLTTDS 2015

Giải thích:

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015 thì nguyên đơn là người bị

xâm phạm về quyên và lợi ích hợp pháp trong vụ án dân sự, nguyên đơn có thê đồng thời người khởi kiện hoặc không phải là người khởi kiện Trường hợp nguyên đơn không phải là người khởi kiện thì quyền và nghĩa vụ khởi kiện được thực hiện thông qua người đại diện theo quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 69 BLTTDS 2015 Như vậy không phải chỉ những người thực hiện hành vị khởi kiện mới trở thành nguyên đơn trong vụ an dân sự

Trang 5

1.3 Người chưa thành niên và người mất năng lực hành vi dân sự không thể trở thành bị đơn (rong vụ án dân sự

Nhận định sai

CSPL: Khoản 3 Điều 68, Điều 69 BLTTDS 2015

Giải thích: Tại khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015, bị đơn được định nghĩa là người bị khởi kiện do người khởi kiện cho răng họ đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện Điều này không loại trừ khả năng người chưa thành niên hoặc người mắt năng lực hành vị dân sự bị khởi kiện và trở thành bị đơn trong một vụ án dân sự bởi vì những đối tượng trên vẫn có khả năng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

Đề trở thành bị đơn trong một vụ án dân sự, hay nói cách khác là thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong tố tụng dân sự, thì đương sự phải có năng luật pháp luật dân sự Theo khoản I Điều 69 BLTTDS 2015 quy định: “A⁄Z@i cơ quan, tô chức, cá nhân đều có năng luật pháp luật dân sự như nhau ” Điều này nghĩa là người chưa thành niên và người mat năng lực hành vi dân sự van được xem là chủ thê có điều kiện để tham gia vào hoạt động tố tụng dân sự Những chủ thể này thuộc trường hợp bị hạn chế hành vi tố tụng dân sự, nên theo khoản 3, 5 điều luật trên thì năng lực hành vi tô tụng đân sự của người mất năng lực hành vi dân sự do toà án quyết định, còn theo khoản 4, 5, 6 điều luật trên, năng lực hành vị tố tụng dân sự của người chưa thành niên có thê do người đại điện hợp pháp thực hiện

1.4 TẤt cả các đương sự đều có quyền uỷ quyền cho người khác tham gia tố tụng, Nhận định sai

CSPL: Khoản 4 Điều 85, Điều 87 BLTTDDS 2015

Giải thích: Đương sự được uỷ quyền cho người khác tham gia phiên toà dân sự Tuy nhiên, căn cứ

theo Điều 87 BLTTDDS 2015 thì vẫn có những trường hợp cá nhân, tổ chức không

được đại điện theo uỷ quyền cho người khác tham gia phiên toà, đó là: —_ Người đại diện là “đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại điện mà

quyên và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyên và lợi ích hợp pháp của người được đại điện”.(1)

Trang 6

—_ Trong việc ly hôn thì đương sự không được uỷ quyền cho người khác thay mặt

mình tham gia tố tụng.(2)

—_ Người đại điện là người đại diện theo uỷ quyền trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được uỷ quyên trong cùng một vụ việc.(3) — Người đại diện là cán bộ, công chức trong các cơ quan Toả án, Kiểm sát, Công an

(4) (1)Điểm a khoản I Điều 87 BLTTDDS 2015 (2)Khoản 4 Điều 85 BLTTDDS 2015 (3)Điểm b khoản I Điều 87 BLTTDDS 2015

(4)Khoản 3 Điều 87 BLTTDDS 2015

1.5 Luật sư tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự thì được phép thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng thay cho đương sự Nhận định sai

CSPL: Điều 76 BLTTDS 2015

Giải thích: Theo Điều 76 BLTTDS 2015 thì người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự không có quyên thực hiện các quyên và nghĩa vụ tổ tụng thay cho đương sự Và luật sư cũng thuộc trong số đó, họ tham gia với vai trò hỗ trợ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự mình bảo vệ

Trang 7

PHAN IL BAI TAP:

2.1.a Xác định tư cách đương sự

CSPL: Khoản 2, 3, 4 Điều 68 BLTTDS 2015

Ở tình huống đầu tiên:

—_ Nguyên đơn là ông M Theo quy định tại khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015 thì

“Nguyên đơn trong vụ đn dân sự là người khởi kiện, người được cả nhân, cơ quan, tô chức khác do Bộ luật này quy định khỏi kiện đề yêu cẩu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyên và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạt” Cụ thể, Tháng 9/2019 ông M đã khởi kiện yêu cầu công ty N trả nhà với lý do không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng nên ông MI là nguyên đơn —_ BỊ đơn là Công ty N (Người đại diện theo pháp luật là ông V) Theo quy định tại

khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015 thi “Bi don trong vụ án dân sự là người bị nguyên don khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tô chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu câu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyên và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm” Trong vụ án này, Công

ty cô phần N đã bị ông M khởi kiện nên Công ty cô phần N là bị đơn

—_ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông K Theo quy định tại khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015 thì “Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dan su là người tuy không khỏi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Toà an chấp nhận đưa họ vào tham gia tổ tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan” Giả sử nguyên đơn thắng kiện thì quyền lợi của ông K sẽ bị ảnh hưởng (phần mặt bằng tầng trệt căn nhà mà ông K thuê từ công ty N sẽ bị thu hồi) nên ông K là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Ở diễn biến tiếp theo, công ty N nộp đơn đến Toà án yêu cầu ông M phải trả lại cho Công ty N số tiền 20 triệu đồng mà Công ty N đã sửa chữa căn nhà trong thời gian thuê thì trong trường hợp này:

—_ Nguyên đơn là Công ty N —_ BỊ đơn là ông M

Trang 8

2.1.b Toà án có thể chấp nhận đơn yêu cầu của Công ty N để xét xử chung trong vụ án do ông M khởi kiện không? Tại sao?

Toà án có thê chấp nhận đơn yêu cầu của Công ty N đề xét xử chung trong vụ án do

ông M khởi kiện

CSPL: Khoản 4 Điều 72, khoản 3 Điều 200 BLTTDS 2015; khoản 1 Điều 12 Nghị quyết 05/2012/NQ - HDTP

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị quyết 05/2012/NQ - HDTP thì đơn

yêu cầu của Công ty N trong vụ án trên là yêu cầu phản tô của bị đơn đối với nguyên đơn ông M, vì “yêu cầu đó độc lập, không cùng với yêu cầu Imà nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cẩu độc lập yêu cẩu Toà án giải quyết” Đưa ra yêu cầu phản tố là một trong những quyền của bị đơn được quy định tại khoản 4 Điều 72 BLTTDS 2015 Dé Toa án có thế chấp nhận đơn yêu cầu của Công ty N và xét xử chung trong vụ án đo ông MI khới kiện thì Công ty N phải gửi đơn yêu cầu “rước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải”

theo quy định tại khoản 3 Điều 200 BLTTDS 2015 Tuy nhiên, Khoản I Điều 199

BLTTDS 2015 lại quy định bị đơn phải nộp lại yêu cầu phản tố cho Toà trong thời hạn

L5 ngày kê từ ngày bị đơn nhận được thông báo, bị đơn có thể nộp đơn đề nghị gia hạn

nhưng thời gian gia hạn không qua 15 ngày Như vậy, để Toà án có thể chấp nhận đơn

yêu cầu của Công ty N và xét xử chung trong vụ án đo ông MI khởi kiện thì Công ty N phải nộp yêu cầu phản tổ trước thời điểm phiên họp diễn ra và không quá 30 ngày kế tử ngày Công ty N nhận được thông báo

2.2 Nhận xét hành vi tố tụng của Toà sơ tham: Hành vi tố tụng dân sự là việc chủ thể thực hiện quyền của mình trong hoạt động tố tụng dân sự Ở đây hành vi tố tụng dân sự của Toà sơ thâm được xem là thâm quyền của toà án trong hoạt động tô tung dan sw

Về thắm quyền xét xử tranh chấp dân sự: xét thấy Hợp đồng tín dụng giữa công ty và ngân hàng là một hợp đồng thương mại (Do có bên vay là doanh nghiệp), vậy tranh chấp dân sự phát sinh liên quan đến hợp đồng này là tranh chấp thương mại Theo Diéu | BLTTDS 2015 thì tranh chấp thương mại thuộc thâm quyền xét xử của Toà án nhân dân, do đó việc toà án thụ lý vụ án trong trường hợp này là hợp pháp

Tuy nhiên, trong vụ án trên, các hợp đồng tín chấp giữa bị đơn và nguyên đơn được

bảo lãnh bởi các số tài sản trị giá 4.857.247.700 đồng và quyền sử dụng đất cùng với

tài sản gan lién với đất, nhưng toà án lại không đề cập đến vấn đề này và không buộc bị đơn thực hiện hợp đồng bảo lãnh cho nguyên đơn theo nhóm là không phù hợp

Trang 10

Cơ sở để Toà án xác định: Toà án xác định ba Lương Thị Liễu và bà Lương Thị Tân là bị đơn vì hai người nảy là thành viên góp vốn của Công ty Thành Tài mà trước đó Phòng đăng kí kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam

đã có thông báo số 284/TB-ĐKKD về việc xoá tên Công ty Thành Tài Mặc dù đã

giải thê nhưng trong trường hợp này Toà án vẫn phải xác định tư cách bị đơn là Công ty Thành Tài Còn bà Lương Thị Liễu và bà Lương Thị Tân là người kế thừa quyên, nghĩa vụ tố tụng dân sự của Công ty Thành Tài theo quy định tại điểm a

khoản 2 Điều 74 BLTTDDS 2015

Ban án kinh doanh, thương mại phúc thâm số 22/2013/KDTMPT ngày 28/6/2013 của

Toà Phúc thâm Toà án nhân dân tối cao tai Da Nang: Nguyên đơn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Bi don: Ba Luong Thi Liéu va ba Luong Thi Tan

Cơ sở đề Toà án xác định: Tư cách đương sự được cả Toà án cấp sơ thâm và Toả án cấp phúc thâm đều xác định nguyên đơn và bị đơn như nhau nên phân cơ sở xác định của Toà án cấp phúc thâm giống với Toà án cấp sơ thâm ở trên

Quyết định giám đốc thâm số 07/2019/KDTM-GĐT ngày 26/6/2019 của Toà án nhân

dân tối cao: Nguyên đơn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Bị đơn: Bà Lương Thị Liễu và bà Lương Thị Tân

Cơ sở đề Toà án xác định: Cũng giống như Toà án cấp sơ thâm và phúc thâm, Toà án xác định bà Lương Thị Liễu và bà Lương Thị Tân là bị đơn vì hai người này là thành viên góp vốn của Công ty Thành Tài mà trước đó Phòng đăng kí kinh doanh

thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam đã có Thông báo số 284/TB-ĐKKD

về việc xoá tên Công ty Thành Tài Mặc dù đã giải thể nhưng trong trường hợp này Toà án vẫn phải xác định tư cách bị đơn là Công ty Thành Tài Còn bà Lương

Trang 11

Thị Liễu và bà Lương Thị Tân là người kế thừa quyền, nghĩa vụ tổ tụng dân sự của

Công ty Thành Tài theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 74 BLTTDDS 2015

3.2 Nhận xét về nhận định của Hội đồng xét xử giám đốc tham về việc xác định tư cách đương sự theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý (Lưu ý nêu rõ luận cứ cho các nhận xét)

CSPL: Điểm a khoản 2 Điều 62 BLTTDS 2004 (nay là điểm a khoản 2 Điều 74

BLTTDS 2015)

Việc xác định tư cách đương sự theo hướng đồng ý: Việc Toà án xác định bị đơn là bà Lương Thị Tân, bà Lương Thị Liễu (những thành

viên góp vốn của Công ty Thành Tài) là không đúng quy định tại điểm a khoản 2 Điều

62 BLTTDS 2004 về kế thừa quyền, nghĩa vụ tổ tụng Đến thời điểm hiện nay, Công ty Thành Tài đã bị giải thể nhưng trong trường hợp này Toả án vẫn phải xác định tư cách bị đơn là Công ty Thành Tài, còn các bà Lương Thị Tân, Lương Thị Liễu là người kế thừa quyền, nghĩa vụ tổ tụng của Công ty Thành Tài theo quy định tại điểm a

khoản 2 Điều 62 BLTTDS 2004 (nay là điểm a khoản 2 Điều 74 BLTTDS 2015)

Việc xác định tư cách đương sự theo hướng không đồng ý: “Căn cứ vào bđn án phúc thâm nêu trên, Cục Thì hành án dân sự tính Quảng Nam đã tiễn hành kê biên, xử lý bán đấu giá tài san cam có, thé chap, giao tài sản cho Công ty Indevco va tra cho Ngan hàng 3.696.375.000 đồng ” Ở đây đáng lẽ HDTP TAND phải đưa Công ty Indevco vào tham gia tổ tụng với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Tài sản công ty trúng đấu giá là tài sản cầm cố cho Hợp đồng giữa công ty Thành Tài và Ngân hàng Vì vậy quyên lợi của Công ty Indevco có thế bị ảnh hưởng

3.3 Từ các phân tích trên, tóm tắt vụ án xoay quanh vấn đề pháp lý được xác định

Vấn đề pháp lý được xác định trong vụ án trên là việc xác định tư cách đương sự, cụ thể là bị đơn

Nguyên đơn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Bị đơn: bà Lương Thị Tân, bà Lương Thị Liễu

Nội dung vụ án: “anh chấp hợp đông tín dụng” Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khởi kiện yêu cầu bị đơn là công ty TNHH Thành Tài thanh toán tiền gốc và lãi theo hợp đồng tín đụng được ký kết giữa hai bên Toà án cấp sơ

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24