1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 5 Pháp Luâ T Điều Chỉnh Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Tổ Chức Tín Dụng.pdf

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Điều Chỉnh Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Tổ Chức Tín Dụng
Tác giả Nguyễn Lan Hương, Trần Thảo Lam, Trương Thị Bích Loan, Lê Thị Kim Luyện, Hồ Gia Mẫn, Nguyễn Đăng Thanh Ngân, Nguyễn Lữ Thanh Ngân, Lê Yến Nhi, Trần Nguyễn Uyên Nhi, Trịnh Lê Văn Nhi
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Hoài Thu
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Ngân hàng
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng khác nhau nêu giá trị tài sản lớn hơn tông các nghĩa vụ trả nợ.... Giá sử, ông Thắng muốn vay vốn tại Ngân

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT THUONG MAI

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON: LUAT NGAN HANG CHUONG 5: PHAP LUA T DIEU CHINH HOAT DONG CAP TIN DUNG

CUA TO CHUC TIN DUNG GIANG VIEN: Ths NGUYEN THI HOAI THU

DANH SACH NHOM 1 - QT47.2

3 TRUONG THI BICH LOAN 2253801015159

Trang 2

MUC LUC L NHAN DINH.Loooccccccceccccecscscsesssessessssseeesssesescesssssesisustesssisesetsnsisicisissntusitscseseseseess 1

10 Tín dụng ngân hàng là một hình thức của hoạt động cho vay 1

11 Ngân hàng có nghĩa vụ cho vay nếu bên vay có tài sản thê chấp 1 12 Công chứng, chứng thực va đăng ký giao dich bao đảm có ý nghĩa pháp lý như nhau và có thê thay thê cho nhau 2 2 2222222221111 11122521211 1

13 Tổ chức tín dụng không được cho Giám đốc của chính tổ chức tín dụng vay 2 2 17 Con của giảm đốc ngân hàng có thê vay tại chính ngân hàng đó nếu như có tải sản bảo ảm - - c c1 1111 2112111111111 1110111111111 1111011111 11k TH HH HH 2 18 Chủ thê cho vay trong quan hệ cấp tin dụng cho vay là mọi tổ chức tín dụng 3 19 Hợp đồng tín dụng vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý -55sccsscsszs2 3 20 Tổ chức tín dụng chỉ cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn của khách hàng và vốn

tự có của tô chức tín dụng ỔÓ Đ L0 020112112211 121 1121 1H 2 nghe 3

21 Chủ tịch Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng này không được tham gia

điêu hành tô chức tín dụng khác 5 - L2 12221212111 1111211121211 1112111 rky 4 22 Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ được bảo đảm - 4

23 Tai san bao đảm phải thuộc sở hữu của bên vay cà c2 ccreheeese 4

24 Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng khác nhau nêu giá trị tài sản lớn hơn tông các nghĩa vụ trả nợ 5 25 Tổ chức tín dụng không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nêu giá trị tài

sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hôi vôn - 2 22 22 cee cetteetees 5 IL Tình huống: c5 t2 E11 12H E11 HH1 HH1 ng rat 6 I _ Tỉnh huống trong sỈÏide: s- 5c ST 1 1E E11 222 11 12tr ryk 6 Công ty cô phần Tân Đại Thành (“Tân Đại Thành”) đang xây dựng nhà xưởng tại

Bình Thạnh Tuy nhiên, do thiếu vốn để xây dựng, Tân Đại Thành đã nộp đơn xin

vay 30 tỷ đồng tại ngân hàng thương mại cỗ phần Hằng Nga Ngân hàng đã yêu cầu Tân Đại Thành cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay nói trên Tân Đại Thành đã nhờ ông Tất Thắng, là cỗ đông đang nắm giữ 5% cô phần của Ngân hàng, dùng quyên sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng lam tai san dam bao 0198 9:19:1000/2)/0012)081102000NN(c.⁄a.ÕồÕồÕẼÃỶÃẼÃẼÃẼÊŸ£Ÿ3 6 a Việc ông Tất Thắng dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng đảm bảo cho khoản vay nêu trên là đúng hay sai theo quy định

của pháp luật? Tại sao? L2 120112111211 12 1151111115111 1 511cc xà ky 6

Trang 3

bào

b Giá sử, ông Thắng muốn vay vốn tại Ngân hàng và dùng cô phiêu của Ngân hàng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay của mình được hay không? Tại sao? 6

c _ Giả sử, ông Tất thắng muốn dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho một khoản vay khác của mình tại

NHY được không? Tại sao? L2 1 2222112111121 1511121115111 11 xe 7

Ngày 15/7/2022, công ty A (do ông X là người đại diện theo pháp luật) kí hợp đồng tín dụng với ngân hàng B vay số tiền 300 triệu đồng, thời hạn vay: Š tháng, tài sản bảo đám là ngôi nhà thuộc sở hữu của bà Y Hợp đồng thê chấp đã được kí kết và công chứng nhưng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm 7 a Khoản nợ đến hạn nhưng công ty A đã không trả nợ được cho ngân hàng, do đó ngân hàng đã tự động trích 100 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi của công ty tại ngân hàng để thu hồi nợ, đồng thời có văn bản thông báo về việc này cho b Sau khi có văn bản yêu cầu công ty thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã kí kết, công ty đã gửi thông báo từ chối thanh toán với lý do công ty không hè sử dụng số tiền này mà ông X đã sử dụng toàn bộ (Có bằng chứng là sô sách của công ty không hè ghi nhận số tiền nói trên) Hỏi: lý do mà công ty đưa ra có chấp nhận được không? 5: sc St E11 2 E1 HH Hee 8

c Khi ngân hàng làm thủ tục kê biên xử lý ngôi nhà của bà Y đề thu hồi nợ Bà Y đã không đồng ý với lý do hợp đồng thế chấp mà bà đã kí vô hiệu Anh(chị)

hãy nhận xét về lý do mà bà Y đưa Taã 5-5 5c 1T E111 HH Hee 8

Trang 4

I NHAN ĐỊNH 10 Tín dụng ngân hàng là một hình thức của hoạt động cho vay

oO Nhận định sa

¡_ Theo khoản 14 Điều 4 Luật TCTD 2024: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để

tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.” Do đó, cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

— Như vậy cho vay là hình thức của cấp tín dụng chứ không phải là hình thức của tín dụng ngân hàng

11 Ngân hàng có nghĩa vụ cho vay nếu bên vay có tài sản thế chấp O Nhận định sai ‹

O CSPL: khoản 2 Điều 7 Luật tô chức tín dụng 2024: “Tô chức tín dụng, chị

nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, cung

ứng các dịch vụ khác nêu thấy không đủ điều kiện, không có hiệu quả, không

phù hợp với quy định của pháp luật” 1 Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các

điều kiện quy định tại Điều 7 Quyết định 1627/2001/QĐÐ

r1 Như vậy không phải trong mọi trường hợp ngân hàng đều có nghĩa vụ cho vay khi bên vay có tài sản thế chấp

12 Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý như nhau và có thể thay thế cho nhau

L! Nhận định sai

1 CSPL: Điều 2.1 Luật Công chứng 2014, Điều 2.2 NÐ 25/2015/NĐ-CP, Điều

3.1 NÐ 99/2022/NĐ-CP O Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý

khác nhau và không thể thay thế cho nhau

:]_ Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghè công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch

1

Trang 5

dan sy khac bang van ban (sau day goi la hop dong, giao dich), tinh chính xác, hợp pháp, không trái dao đức xã hội của bản dịch giấy tờ,

văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tô chức tự nguyện yêu cầu công

chứng —> Có hiệu lực đối với các bên liên quan

CO Chứng thực là việc cơ quan, tổ chức có thấm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với

bản chính — Có giá trị đôi với các bên tham gia hợp đồng, giao dịch

| Dang ky giao dich bao dam là việc cơ quan đăng ký ghi, cập nhật vào

Số đăng ký hoặc vào Cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm về việc bên

bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc của người khác hoặc đồng thời bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình

và của người khác đối với bên nhận bảo đảm (sau đây gọi là đăng ký) —> Có giá trị pháp lý với người thứ ba

13 Tổ chức tín dụng không được cho Giám đốc của chính tổ chức tín dụng vay

vốn

O Nhan dinh đúng

LJ_ Theo điểm a khoản I Điều 134 Luật CTCTD 2024 quy định không được cấp

tín dụng với cá nhân, tổ chức trong điểm a có liệt kê đến Tổng giám đốc (giám đốc) cũng nằm trong danh sách không được cấp tín dụng của chính TCTD đó Mục đích của việc đặt ra những quy đổịmh này là khá rõ ràng NHNN muốn hướng tới việc ngăn ngừa xung đột lợi ích trong tổ chức tín dụng Các quy định sẽ không cho phép giới chủ ngân hàng, người quản trị,

điều hành ngân hàng có thê lợi dụng quan hệ tín dụng để tư lợi, chiếm đoạt

vốn và tài sản của ngân hàng 17 Con của giám đốc ngân hàng có thể vay tại chính ngân hàng đó nếu như có tài sản bảo đảm

L!I Nhận đmh saI

C1 CSPL: điểm b khoản 1 Điều 134 Luật Các tô chức tín dụng 2024

O Giai thich: Con cia giảm đốc ngân hàng không thể vay tại chính ngân hàng đó Vì con của giám đốc thuộc đối tượng không được cấp tín dụng

theo khoản 1 Điều 134 Luật Các tô chức tín dụng 2024 Nên cho dù có tải

Trang 6

sản bảo lãnh, con của giảm đốc ngân hàng cũng không thể vay tại chính ngân hàng đó

18 Chủ thể cho vay trong quan hệ cấp tín dụng cho vay là mọi tổ chức tín dụng

ñ Nhận định đúng

_ CSPL: khoản 2 Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN

1 Giải thích: TCTD cho vay theo quy định của thông tư 39/2016 bao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng hợp tác xã, Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Tổ chức tài chính vi mô, Quỹ tín dụng nhân dân, Chi nhánh ngân hàng nước

ngoài Theo khoản 38 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2024 quy định loại

hình tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân Đối chiêu đến khoản 21 của Điều này, quy định loại hình tô chức tín dụng là ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã Như vậy, tổ chức tín dụng đưới loại hình là ngân hàng chính sách thì không là chủ thê cho vay Như vậy, không phải mọi tổ chức tín dụng đều là chủ thê cho vay trong quan hệ cấp tín dụng cho vay

19 Hợp đồng tín dụng vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý

oO Nhận định sa

¡_ CSPL: khoán 2 Điều 29 Nghị định 21/2021/ND-CP Giải thích: Hợp đồng tín dụng vô hiệu không đương nhiên làm chấm dứt hợp đồng bảo đảm Trong trường hợp hợp đồng tín dụng chưa được thực hiện thì hợp đồng bảo đảm chấm dứt Nếu các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng tín dụng thì hợp đồng bảo đảm không chấm dứt và bên nhận bảo

đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm Như vậy, hợp đồng tín dụng vô hiệu thì

hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đó không đương

nhiên bị chấm dứt hiệu lực pháp lý

20 Tổ chức tín dụng chỉ cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn của khách hàng và vốn tự có của tổ chức tín dụng đó

- - Nhận định sai

- CSPL: Điều 8 Thông tư 06/2023/TT-NHNN

- Các tổ chức, cá nhân chỉ được TCTD xem xét cho vay vốn khi thỏa các điều

kiện về năng lực chủ thê, về mục đích sử dụng vôn vay, về khả năng trả nợ,

3

Trang 7

về phương án kinh doanh khả thi và thực hiện đúng quy định của pháp luật về

bảo đảm tiền vay Trong đó, không phải mọi nhu cầu vốn của khách hàng đều được TCTD cho vay, có một số nhu cầu vốn không được cho vay được quy định chỉ tiết tại

Điều § Thông tư 06/2023/TT-NHNN

21 Chủ tịch Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng này không được tham gia điều hành tổ chức tín dụng khác

Nhận định sai Ộ ;

CSPL: khoan 1 Dieu 43 Luật Các tô chức tín dụng năm 2024 Trừ trường hợp Chủ tịch Hội đông quản trị của quỹ tín dụng nhân dân nhưng

đồng thời phải là thành viên Hội đồng quản trị hoặc thành viên Ban kiểm soát

của ngân hàng hợp tác xã thì những trường hợp khác, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của tô chức tín dụng không được đồng thời

là người điều hành, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng đó và tô

chức tín dụng khác, người quản lý doanh nghiệp khác 22 Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ được bảo đảm

Nhận định sai Ộ

CSPL: khoản 4 Điều 295 BLDS năm 2015

Giá trị tài sản bảo đảm không nhật thiết phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm

mà có thê lớn hơn, có thê nhỏ hơn hoặc bằng với giá trị nghĩa vụ được bảo

đảm 23 Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên vay

ag ag oO

Nhan dinh sai

CSPL: khoan 1 Diéu 295 BLDS 2015

Theo khoan 1 Điều 295 Bộ luật Dan sự 2015 quy dinh tai san bao dam phai

thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Như vậy, không phải trong mọi trường hợp tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên vay, vẫn có trường hợp ngoại lệ mà tải sản bảo đám không thuộc sở hữu của bên vay là cam giữ tài sản và bảo lưu tải sản 24 Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ

O Nhan dinh sai

O CSPL: Diéu 296 BLDS 2015.

Trang 8

O Theo Diéu 296 BLDS 2015, nếu một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều

nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng khác nhau thì Giá trị của tài sản bảo đảm

lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ khi các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Như vậy, giá trị tài sản bảo đảm nhỏ hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ cũng có thê dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng khác nhau nếu các bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

25 Tổ c hức tín dụng không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn

[I Nhận định sai

QO CSPL: khoan 3 Điều 307 BLDS 2015 H_ Theo quy định tại khoản 3 Điều 307 BLDS 2015, trong trường hợp số tiền có

được từ việc xử lý tai san thể chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì

nghĩa vụ chưa được thanh toán được xác định là nghĩa vụ không có bảo đảm

Bên nhận báo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ được bảo đảm phải thực

hiện phan nghĩa vụ chưa được thanh toán Như vậy, nếu tô chức tín dụng

không thu hồi đủ vốn sau khi xử lý tài sản bảo đảm thì có quyền đòi bên bảo

đảm tiếp tục trả nợ

Trang 9

H Tình huống:

1 Tình huống trong slide:

Công ty cô phần Tân Đại Thành (“Tân Đại Thành”) đang xây dựng nhà xưởng tại Bình Thạnh Tuy nhiên, do thiếu vốn đề xây dựng, Tân Đại Thành đã nộp đơn xin

vay 30 tỷ đồng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hằng Nga Ngân hàng đã yêu cầu Tân Đại Thành cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay nói trên Tân Đại Thành đã nhờ ông Tất Thắng, là cỗ đông đang năm giữ 5% cổ phần của Ngân hàng, dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng lam tai san dam bao cho khoản vay nêu trên

a Việc ông Tất Thắng dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng đảm bảo cho khoản vay nêu trên là đúng hay sa1 theo quy định của

pháp luật? Tại sao?

- - Việc ông Tất Thắng dùng quyền sử dụng đất của ba ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng đảm bảo cho khoản vay nêu trên là đúng theo quy định của pháp luật

o_ Quyên sử dụng đất của ba ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng là tài

sản hiện có, thuộc sở hữu của ông Tat Thang, không bị hạn chế

chuyền nhượng nên theo Điều 8.I NÐ 21/2021/NĐ-CP quyền sử dụng đất này đã đủ điều kiện là tài sản được dùng dé bao

đảm tiền vay theo pháp luật o Ông Tất Thắng là cổ đông của công ty nhưng ông không phải

chủ thể đi vay mà chỉ là bên thứ ba bảo đảm cho khoản vay của công ty Tân Đại Thành mà theo Điều 134 LCTCTD 2024 không cắm trường hợp này

b Giả sử, ông Thắng muốn vay vốn tại Ngân hàng và dùng cô phiêu của Ngân hàng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay của mình được hay không? Tại sao? - Ong Thang không được dùng cổ phiếu của Ngân hàng làm tai san bao dam cho khoản vay của mình vì theo quy định tại Khoản 5 Điều 134 Luật CTCTD 2024 quy định: “5 7ổ chức tín dụng không được cấp tin dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cô phiếu của tô chức tín dụng hoặc công ty con, công ty liên kết của tô chức tín dụng đó.”

- _ Quy định này nhằm đảm bảo sự an toàn cho TCTD khi cấp tín dụng

Trang 10

c Giả sử, ông Tất thắng muốn dùng quyền sử dung dat của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho một khoản vay khác của mỉnh tại

NH Y được không? Tại sao?

- _ Việc ông Tất Thắng dùng quyền sử dụng đất của ba ngôi nhà biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho một khoản vay khác của mình tại NH Y được cho phép Theo khoản I Điều 269 BLDS 2015

“Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ,

nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá

trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc

pháp luật có quy định khác” - _ Với điều kiện thực hiện: khoản 1, khoản 2 Điều 269 BLDS 2019

©_ Thứ nhất, gia trị tài sản bảo đảm có giá trị tại thời điểm xác lập

giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được đảm bảo

o Thử hai, bên đảm bảo phải thông báo cho bên nhận bảo đảm

sau khi biết về tài sản bảo đảm đang được dùng để bảo đảm

thực hiện nghĩa vụ khác

o_ Thứ ba, mỗi lần bảo đảm phải xác lập bằng văn bản

2 Bài tập 3: Ngày 15/7/2022, công ty A (do ông X là người đại diện theo pháp luật) kí hợp đồng tín

dụng với ngân hàng B vay số tiền 300 triệu đồng, thời hạn vay: 5 tháng, tài sản bảo đảm là

ngôi nhà thuộc sở hữu của bà Y Hợp đồng thế chấp đã được kí kết và công chứng nhưng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm

a Khoản nợ đến hạn nhưng công ty A đã không trả nợ được cho ngân hàng, do đó ngân hàng đã tự động trích 100 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi của công ty tại ngân hàng đề thu hồi nợ, đồng thời có văn bán thông báo về việc này cho công ty biết Hỏi hành vi của ngân hàng là đúng hay sai?

- Hanh vi cua ngân hàng là sai - Trong tình huồng khoản vay này có tài sản bảo đảm, khi nợ đến hạn mà công ty không trả được nợ cho ngân hàng, ngân hàng được thực hiện việc

xử lý nợ dựa trên tài sản đã thế chấp

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w