1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Của Việt Nam Hiện Nay Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

30 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp
Tác giả Lê Thị Phương Uyên, Trương Cẩm Tú, Nguyễn Thị Uyên, Phạm Thị Thu Uyên, Nguyễn Thị Như Y, Lê Cao Tuấn, Nguyễn Thanh Tùng, Lê Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trọng Tín
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế Vi Mô
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Khái niệm Chính sách tiền tệ CSTT là một bộ phận trong tổng thê hệ thông chính sách kinh tế của nhà nước đề thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu k

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI

BAI TIEU LUAN MON: KINH TE Vi MO TEN DE TAI TIEU LUAN: DIEU HANH CHINH SACH TIEN TE CUA VIET NAM HIEN NAY: THUC

TRANG VA GIAI PHAP Giang vién: ThS Nguyén Trong Tin

THANH PHO HO CHI MINH, THANG 11 NAM 2022

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 3

Lo LY LU AN oiececcccccececccescscsvevesesesescsresssssvavavessssavavaveressssevevesessavstesesevarevevevavsssesevaevsvscaes 3

1 Téng quan vé chinh sach tién t 0.0.ccccccccccscescsccsseseesesecsesescssessssesevssesetseseveeeeecees 3 Em! CIIAIAẠỤIDdđdadii 3

1.2 Mục tIỂU Q LH HT TT TT TH KT TT n ng g2 11 k1 055511 xxz 3 2 _ Các công cụ của chính sách 8 5 2.1 Công cụ trực tiếp "— 5 2.1.1 Kiểm soát hạn mức tín dỤnE L2 120211211211 HH ha 5

2.1.2 Quản lý lãi suất ngân hàng thương miại - 52s SE 1E 6 2.2 _ Công cụ gián tiẾP c ST TH 1n Hung 7

2.2.1 Nghiệp vụ thị trường TrỞ 2 L0 1210222112111 nhe 7

2.2.2 Chính sách chiết khấu -:5c tr he ae 10 2.2.3 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc HH ae 11

IV 000597) 12

1 Tổng quan về chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 12 2 _ Thực trạng áp dụng các công cụ CSTTT hiện nay 0c 22222122 13 2.1 Thực trạng áp dụng công cụ lãi SUẤT 0Q ST HH Hee 13 2.2 _ Thực trạng áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - ST HS re re 15 2.3 Thực trạng áp dụng chính sách chiết khấu 52 s2 2 EE n1 ng eese 17 2.4 Thực trạng áp dụng nghiệp vụ thị trường Tmở c2 22c csey 18

2.5 _ Thực trạng áp dụng kiểm soát hạn mức tín dụng cà cecằ 22 II GIẢI PHÁP VỀ ĐIÊU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÊN TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO <5 5652 5s SsssSsexserserserserssssesesse 1

Trang 4

A PHAN MO DAU

Hién nay dich bénh Covid-19 van dién bién phic tap tại nhiều quốc gia trên thế giới khiến

chuỗi cung ứng, lưu thông hàng hóa chưa thê nối lại Rủi ro càng gia tăng khi cuộc xung

đột Nga-Ukraine bùng nô đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế thế giới, đặc biệt là áp

lực lạm phát Đề ứng phó với lạm phát, nhiều NHTW trên thế giới, trong đó có Fed, đã buộc phải đảo chiều chính sách từ nới lỏng sang thắt chặt

Tất cả những điều đó đang gây nhiều khó khăn cho nền kinh tế nói chung, công tác điều

hành chính sách tiền tệ nói riêng Nhiệm vụ càng thêm khó khăn khi chính sách tiền tệ vẫn

đang phải đảm bảo đa mục tiêu: Vừa kiểm soát lạm phát, song vẫn phải đảm bảo hỗ trợ nền kinh tế phục hồi

Theo các chuyên gia, bối cảnh hiện tại khiến việc lựa chọn chính sách nới lỏng hay thắt

chặt đối với NHNN đều không hè dễ dàng Nếu thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất đê chống lạm

phát lại lo ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng, ảnh hưởng tới đà phục hồi của nền kinh tế,

của doanh nghiệp sau hai năm vật lộn với muôn vàn khó khăn vì dịch bệnh Nhưng nới

lỏng tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng, lại lo thôi bùng ngọn lửa lạm phát khi mà giá cả nhiều loại hàng hóa, đặc biệt xăng dầu đang có xu hướng tăng cao

Vì vậy giới chuyên gia cho rằng, chính sách tiền tệ cần tiếp tục được điều hành hết sức linh hoạt, theo sát diễn biến thị trường trong nước và thế giới như NHNN đã thực hiện trong suốt thời gian qua

TS Châu Đình Linh - Chuyên gia ngân hàng cho rằng, dù áp lực là hiện hữu, nhưng mục

tiêu điều hành chính sách tiền tệ của NHNN đã đưa ra rất rõ ràng là kiên định ôn định chính

sách Trong đó ưu tiên ổn định gia tri dong tién, kiém soat lam phat, dam bao an toan hé

thống ngân hàng “Điều này thấy rất rõ, trong giai đoạn vừa qua, dù sức ép bủa vây, nhưng NHNN cố gắng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, điều phối nhịp nhàng thông qua thị trường liên ngân hàng, đảm bảo thanh khoản hệ thống ngân hàng duy trì mặt bằng lãi suất liên ngân hàng hợp lý Qua đó, hỗ trợ được thị trường ngoại hồi và tỷ giá, mặt khác, hỗ trợ việc giảm lãi suất trên thị trường cho vay dân cư và doanh nghiệp Đây là một trong những

Trang 5

2

yếu tô hết sức quan trọng, hỗ trợ ổn định được nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát trong

giai đoạn qua”, TS Linh nhìn nhận

Là sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế - Luật cần phải năm bắt và hiểu rõ về vấn đề này

Bai tiêu luận sau đây sẽ cho chúng ta cái nhìn cụ thể, tổng quát và đa chiều về vấn đề: “Điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp”

Trang 6

12

3 B PHẢN NỘI DUNG

LÝ LUẬN

Tổng quan về chính sách tiền tệ Khái niệm

Chính sách tiền tệ (CSTT) là một bộ phận trong tổng thê hệ thông chính sách kinh tế

của nhà nước đề thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được các mục

tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định

Chính sách tiền tệ có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông thường Theo nghĩa

rộng thì chính sách tiền tệ là chính sách điều hành toàn bộ khôi lượng tiền trong nền kinh tế

quốc dân nhằm tác động đến 4 mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt được mục

tiêu cơ bản là ôn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ôn định giá cả hàng hoá Theo nghĩa thông thường thì chính sách tiền tệ là chính sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kỹ tới (thường là một năm) phù hợp với mức tăng trưởng

kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có, tất nhiên cũng nhằm ồn định tiền tệ và ôn định

giá cả hàng hoá Mục tiêu

Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế do đó nó theo đổi những mục tiêu chung

là: tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm, én định thị trường tai

chính, điều tiết sản xuất kinh doanh mở rộng sản lượng tiềm năng kinh tế Và những mục tiêu này sẽ được phân tích kĩ dưới đây:

Thứ nhất về mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tổng sản pham quốc dân GDP lớn hơn nhịp độ gia tăng dân số Khi khối lượng tiền tệ tăng lên, lãi suất tín dụng thường giảm xuống, đồng tiền “rẻ” đi sẽ kích thích đầu tư, phát triển tổng sản phẩm quốc dân, tang tong cau, phát triển sức mua thị trường, giảm hàng hóa tồn đọng, kích thích gia tăng sản xuất Ngược lại khi khối lượng tiền tệ giảm, lãi suất sẽ tăng, làm giảm đầu tư, dẫn đến làm giảm tổng sản phẩm quốc dân Chính sách có thê đặc biệt nhằm vào việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế

Trang 7

4

bang cách mở rộng hoặc thắt chặt khối lượng tiền tệ cung ứng: trực tiếp khuyến khích các nhà đầu tư hoặc khuyến khích nhân dân tiết kiệm tạo thêm nguồn vốn giúp cho các doanh nghiệp tiếp tục đầu tư và mở rộng sản xuất

Thứ hai về mục tiêu kiềm chế lạm phát

Kiểm chế lạm phát, ổn định giá ở thị trường đối nội và đối ngoại của đồng tiền là mục

tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ Kiểm soát lạm phát nhằm ốn định giá cả hàng hóa là

tiền đề đề phát triển kinh tế và cải thiện đời sông

Thứ ba về mục tiêu tạo công ăn việc làm

Thất nghiệp là căn bệnh kinh niên của nền kinh tế thị trường Chính sách tiền tệ hướng vào việc tạo công ăn việc làm nhiều hơn thông qua mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất - kinh doanh Muốn thực hiện mục tiêu này phải chống suy thoái kinh tế, kéo dài chu kì của các cuộc khủng hoảng thông qua việc điều tiết khối lượng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế quốc dân

Thứ tư về mục tiêu ôn định thị trường tài chính Tạo một nền tảng tài chính ôn định đề hệ thống ngân hàng thương mại và các tô chức tin dụng có thể hoạt động hiệu quả và hỗ trợ tốt hơn cho tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp cũng như hạn chế những khuyết tật của hệ thống tài chính là mục tiêu chủ đạo của chính sách tiền tệ ngoài những mục tiêu nói trên Nền tảng của hệ thống tài chính ổn định thông qua chính sách tiền tệ là Ngân hàng Trung ương phải ôn định hoạt động tài chính của hệ thống tài chính trong nước một cách gián tiếp kề cả thu thập thông tin, hướng dẫn, ngăn

ngừa rủi ro của nó phù hợp với các mục tiêu của nên kinh tê

Thứ năm về mục tiêu điều tiết sản xuất kinh doanh mở rộng sản lượng tiềm năng kinh

Trong mỗi quôc gia sản lượng tiếm năng phụ thuộc vào các biên số như dat dai, tai nguyên thiên nhiên, nguồn lực con người, tiêm năng khoa học - kỹ thuật và vôn Nên kinh tê có giới hạn tôi da và khả năng sản xuất nên mục tiêu cuôi cùng của chính sách tiên tệ là phải góp phần khai thác và phát triển các nguồn lực nói trên một cách có hiệu quả nhất Để

Trang 8

2.1 2.1.1

5 làm được điều đó chính sách cung ứng tiền ngày càng phải linh động, chính xác, hiệu quả trong quản lý và điều tiết lưu lượng tiền tệ trong nền kinh tế

Các công cụ của chính sách tiền tệ Công cụ trực tiếp

Kiểm soát hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp một cách trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương đề khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của hệ thống tô chức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế, đảm bảo mức tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra trong điều hành chính sách tiền tệ hàng năm

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương bắt buộc các Ngân hàng thương mại tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế

Về cơ chế tác động, Hạn mức tín dụng được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua đó khống chế tông lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế Do vậy, cơ chế tác động của nó mang tính áp đặt ở dạng chỉ tiêu kế hoạch hàng năm không được vượt quá đối với hệ thống Ngân hàng thương mại

Qua việc sử dụng công cụ hạn mức tín dụng, Ngân hàng Trung ương điều chính khả năng tạo tiền của các NHTM phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, tránh tình trạng tổng khối lượng cung tiền tăng quá mức trong lưu thông Lúc này, Ngân hàng Trung ương phải theo dõi hoạt động cho vay của các NHTM, nếu NHTM cho vay vượt quá hạn mức tín dụng quy định sẽ bị xử phạt

Với cơ chê hoạt động như vậy, công cụ hạn mức tín dụng có những ưu và nhược điểm

Về ưu điêm của việc sử dụng công cụ hạn mức tín dụng

Hạn mức tính dụng là một công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền trong lưu thông, do đó Ngân hàng Trung ương có thê kiểm soát khá chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế tăng cao

và các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu lực

Vệ nhược điêm của việc sử dụng công cụ hạn mức tín dụng

Trang 9

6 Thứ nhất, hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất tăng lên, bởi vì cung vốn bị giới hạn, không thoả mãn nhu câu vôn của nên kinh tê

Thứ hai, hạn mức tín dụng có thể làm sai lệch cơ cầu vốn đầu tư của các NHTM, ảnh

hưởng đên cơ câu nên kinh tê Thứ ba, khi thị trường tiền tệ hoạt động đúng theo quy luật, thì vô hình trung, hạn mức tín dụng lại kìm hãm sự phát triển của các ngân hàng tốt, làm giảm tính cạnh tranh giữa các

NHÌIM Do những NHTM có khả năng huy động nhiều vốn, lại bị hạn chế cho vay, trong

khi một số ngân hàng không có khả năng huy động vốn lại không sử dụng hết được hạn mức của mình Điều nguy hiểm hơn nữa là chính việc kìm hãm này sẽ làm phát sinh các t6 chức tài chính mới, nằm ngoài phạm vi kiểm soát của Ngân hàng Trung ương, thay thế ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay Kết quá cuối cùng là làm cho chính sách tiền tệ

dựa trên hạn mức tín dụng mất đi hiệu lực, do một số lượng von tin dụng được lưu thông

trong nên kinh tế không theo hạn mức đó và không kiểm soát được Thứ tư, hạn mức tín dụng cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và

vừa, các hộ sản xuất kinh doanh cá thê, hộ nông dân Do tín dụng bị áp mức trần, nên các

NHTM thường lựa chọn khách hàng lớn để cho vay, sau đó mới đến những đối tượng trên,

mà hiệu quả sử dụng vốn nhiều khi ở các món tín dụng nhỏ lại tỏ ra hiệu quả hơn các món

lớn Do những hạn chế rất cơ bản nêu trên, nên việc kéo dài thời gian áp dụng công cụ này có thể làm méo mó sự phát triển của thị trường tiền tệ, tín dụng và ảnh hưởng tiêu cực tới cả nên kinh tê

Quản lý lãi suất ngân hàng thương mại NHTW có thê trực tiếp quy định khung lãi suất đối với các NHTM [gồm có lãi suất trần và lãi suất sàn với các khoản huy động hoặc cho vay của NHTMI

Việc Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ lãi suất như vậy đối với Ngân hàng thương mại thì cũng có ưu và nhược điểm

Về ưu điểm:

Trang 10

2.2 2.2.1

7 Thứ nhất, nó tác động nhanh, trực tiếp đến lãi suất của các NHTM, nhờ đó tác động đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Đây là một công cụ quan trọng khi các công cụ gián tiếp kém hiệu quả

Thứ hai, phù hợp với xu hướng chung của tình hình lãi suất trên thị trường thế giới, khi nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tiếp tục qui định khung lãi suất (có thé tăng) để kìm

giữ lạm phát Trong điều kiện nhiều đồng tiền mạnh của một số nền kinh tế lớn mắt giá so với đồng Dolla Mỹ, diễn biến này cũng tác động và gây áp lực lớn với tỷ giá trong nước

Đặt trong mỗi liên hệ lãi suất - tỷ giá- lạm phát, với yêu cầu về ôn định kinh tế vĩ mô, hỗ

trợ tăng trưởng kinh tế, để giảm bớt áp lực lên tỷ giá, cũng như kìm giữ lạm phát, thì việc

quy định khung lãi suất điều hành là phù hợp và cần thiết Có thê nói, việc quy định khung lãi suất của NHNN là cần thiết, phù hợp và đúng thời

điểm, khoa học và tôn trọng các quy luật thị trường nhằm thực thi hiệu quả chính sách tiền

tệ theo Chính phủ Đồng thời phải đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đây tăng trưởng kinh tế

Về nhược điểm của việc sử dụng công cụ quản lý lãi suất NHTM

Là một công cụ cứng nhắc, kiểm soát lãi suất sẽ triệt tiêu cạnh tranh của các NHTM,

ảnh hưởng đến các năng lực cạnh tranh của NHTM như: năng lực tài chính là nguồn lực tài chính đảm báo cho hoạt động kinh doang của NHTM, khả năng khai thác quản lý, sử dụng nguồn lực phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh Và khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại phục vụ cho việc tiếp nhận xử lý thông tin có ý nghĩa trong sự phát triển bền vững của ngân hàng Từ đó gây tác động xấu tới hoạt động tiết kiệm và đầu tư vì nó thường chỉ được sử dụng trong điều kiện sự ôn định kinh tế vĩ mô chưa được thiết lập, hay các yêu tố thị trường chưa phát triển hoàn chỉnh Ngoài ra, các NHTM có thê ngầm không tuân theo khung lãi suất quy định của NHTW

Công cụ gián tiếp Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là một trong các công cụ của CSTT và đây là một công cụ rất mới do đó chưa có một khái niệm chính thức nào về nghiệp vụ này Nghiệp vụ thị trường

Trang 11

8

mở có thê được hiểu là nghiệp vụ mà NHTW thực hiện mua và bán ra các loại giấy to co

giá ngắn hạn nhằm thay đổi cơ số tiền tệ trên cơ sở đó tác động đến lượng tiền cung ứng và lãi suất ngắn hạn

Theo điều 8, quyết định số 85/2000 của Thống Đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam về ban hành quy chế nghiệp vụ thị trường mở, có quy định giấy tờ có giá được giao dịch gồm: “Tín phiếu kho Bạc, Tín phiếu NHTW, Các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác do Thống Đốc NHNN quy định cụ thê trong từng thời kỳ” Như vậy, nghiệp vụ thị trường mở không chỉ được thực hiện trên thị trường tiền tệ (thị trường của các công cụ tài chính ngắn hạn) mà còn được thực hiện trên cả thị trường vốn (thị trường của các công cụ tải chính dài hạn)

hay nói cách khác là được thực hiện thị trường tài chính

Cũng giống như các công cụ đề điều hành CSTT thì nghiệp vụ thị trường mở cũng có

ưu và nhược điểm

Về ưu điểm: Thứ nhất, thông qua việc mua — bán các GTCG mà NHTW có thể chủ động can thiệp vào thị trường tiền tệ, từ đó tác động trực tiếp vào khả năng cung ứng tín dụng của

các tô chức tín dụng

Thứ hai, sử dụng công cụ này đảm bảo độ linh hoạt và chính xác cao Trong NVTTM,

tác động vào cung ứng tiền có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào đề thay đôi dự trữ hoặc cơ số tiền lớn hay nhỏ NHTW có thể thực hiện bằng cách mua, bán khối lượng lớn hay nhỏ chứng khoán NHTW dễ dàng đảo ngược tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử

dụng công cụ này bằng cách lập tức đảo ngược lại việc sử dụng công cụ đó Ví dụ: nêu

NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua quá nhiều giấy tờ có giá trên thi trường mở thì nó có thê sửa chữa ngay bằng cách tiền hành nghiệp vụbán trên thị trường mở Việc tác động đến khối lượng tiền tệ có thể được hoàn thành nhanh chóng, không gây nên những chậm trễ về mặt hành chính Khi muốn thay đổi cơ số tiền hoặc dự trữ, NHTW có thê quyết định và thực hiện ngay trong phiên giao dịch

Trang 12

9 Thứ ba, NHTW luôn có thể chủ động số lượng tiền “bơm” vào hay “hút” ra khỏi lưu

thông bằng cách khống chế lượng mua và bán.Mặt khác tính linh hoạt còn thê hiện ở chỗ

NHTW vừa thực hiện mua ngay sau đó lại bán ngược lại Thứ tư, khi sử dụng công cụ này, NHTW vẫn đám bảo được tính cạnh tranh của NHTM đặc biệt là trong đầu thầu lãi suất Các ngân hàng tham gia nghiệp vụ thị trường mở một cách tự nguyện theo các nguyên tắc của thị trường, không mang tính chất bắt buộc và

không phải chịu một “khoản thuế” như công cụ dự trữ bắt buộc

Thứ năm, nghiệp vụ thị trường mở có hai loại: (1) nghiệp vụ thị trường mở năng động được thực hiện với mục đích thay đổi dự trữ của hệ thông ngân hàng: (2) nghiệp vụ thị

trường mở thụ động thực hiện nhằm bù dap lại những biến động của các nhân tô khác ảnh

hưởng đến dự trữ (ví dụ những biến động của tiền gửi của Chính phủ tại NHTW, các can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối để điều chỉnh tý giá ) Hai loại nghiệp vụ này giúp cho việc điều tiết khối lượng tiền cung ứng của NHTW trở nên linh hoạt hơn nhiều so

với các công cụ ra đời trước đó

Về nhược điểm của nghiệp vụ thị trường mở:

Thứ nhất, thị trường mở là một bộ phận của thị trường tài chính Do vậy, công cụ này

sẽ chỉ phát huy tối đa hiệu quả khi có một thị trường tài chính phát triển Hàng hoá của thị

trường phải phong phú, có khả năng đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng Về

bản thân mình, NHTW phải có khả năng dự báo tốt vốn khả dụng của toàn bộ hệ thống

ngân hàng

Thứ hai, ảnh hưởng của nghiệp vụ thị trường mở tới cơ số tiền tệ có thẻ bị triệt tiêu bởi

các tác động ngược chiều nên dự trữ của ngân hàng không tăng — giảm tương ứng sau các hoạt động mua — bán chứng khoán của NHTW Các tác động ngược chiều này gồm có dòng chảy ngược chiều của vốn do mắt cân đối trong cán cân thanh toán hoặc do số dư tiền gửi

của ngân sách tại NHTW tăng lên làm cho các hoạt động mua hoặc bán chứng khoán của

NHTW bi triét tiêu một phần hoặc toàn bộ

Tóm lại, mặc dù đây là một công cụ rất chủ động và có tính mình bach cua NHTW

song khả năng phát huy hiệu quả đề đạt được các mục tiêu cuối cùng của CSTT không chỉ

Trang 13

2.2.2

10

đơn thuần phụ thuộc vào NHTW mà còn bị chi phối bởi các yếu tố môi trường vĩ mô, hành

vi của công chúng và quyết định của NHTM nữa

Chính sách chiết khấu

Chính sách chiết khấu là công cụ của NHTW trong việc thực thị chính sách tiền tệ,

bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các NHTM Khi NHTW cho vay các ngân hàng thương mại làm tăng thêm tiền dự trữ cho hệ thông ngân hàng, từ đó làm tăng thêm lượng tiền cung ứng Ngân hàng trung ương kiểm soát công cụ này chủ yêu bằng cách tác động đến giá cả khoản vay (lãi suất cho vay tái chiết khẩu)

Tác động của chính sách chiết khấu là làm thay đối lãi suất chiết khấu thông qua cửa số chiết khấu tác động đến cung ứng tiền tệ, qua đó ảnh hưởng đến khối lượng cho vay chiết khẩu và lượng tiền cơ sở Ngoài ra, nó còn thể hiện trong chức năng người cho vay cuối cùng, dùng trong những trường hợp cứu vớt những NHTM khỏi hoàn cảnh vỡ nợ Một sự tăng lên trong cho vay chiết khấu làm tăng lượng tiền lượng tiền cơ sở và từ đó làm tăng mức cung tiên tệ và ngược lại

Ưu điểm của việc sử dụng công cụ này:

Thứ nhất, các khoản vay chiết khấu đều được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá, nên

NHTW chắc chắn thu hồi được nợ khi đến hạn và chủ động trong việc sử dụng công cụ tái

cap von, sử dụng đề thực hiện vai trò người cho vay cuỗi cùng Thứ hai, công cụ này tác động theo cơ chế thị trường, do đó ít ảnh hưởng đến tính cạnh tranh trong hệ thông ngân hàng

Ngoài những ưu điểm nêu trên thì việc sử dụng chính sách chiết khấu đề thực thi chính

sách tiền tệ còn những hạn chế nhất định Đó là tác dụng của chính sách chỉ có thé phat huy

khi các NHTM có nhu cầu vay từ NHTW tại lãi suất hợp lý Với sự phát triển của thị trường tài chính, các NHTM có thể tìm kiếm được các nguồn vay thay thể làm cho sự phụ thuộc vào các khoản vay NHTW giảm ổi, do đó làm giảm mức độ phát huy hiệu quả của công cụ này Ngoài ra, NHTW khó kiểm soát được hoàn toàn những tác động của công cụ

Trang 14

2.2.3

lãi này vì NHTW chỉ có thê thay đối được lãi suất chiết khấu và các điều kiện cho vay mà

không kiểm soát được việc các NHTM quyết định vay tại mình là bao nhiều

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc (required reserves) là lượng tiền mặt mà các NHTM phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW Và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ty 1a ty lệ phần trăm trên tiền gửi của

NHTM nhận được để NHTM biết được số tiền mà họ có thể cho vay và số tiền mà họ có

thê gửi vào tài khoản dự trữ hoặc tiền mặt mà gửi lại tại két theo quy định Đây là số tiền

mà NHTM bắt buộc phải dự trữ để phòng trừ trường hợp khách hàng đến rút tiền thì Ngân hàng có khả năng thanh toán, tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho khách hàng dẫn đến hoảng loạn Ngân hàng

Do đó, NHTW có thể tác động tác động đến cung ứng tiền tệ thông qua dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền mà hệ thông ngân hàng tạo ra từ mỗi đồng tiền gởi vào Sự gia tăng tỷ lệ dự trữ hàm ý các ngân hàng phải dự trữ nhiều hơn, do

đó cho vay ít hơn từ mỗi đồng tiền mà họ nhận được dưới dang tiền gửi Kết quả là khi NHTW tang ty 1é dy trữ bắt buộc nó làm giảm số nhân tiền và cung ứng tiền tệ

Ngược lại, biện pháp cắt giảm tỷ lệ dự trữ làm tăng số nhân tiền và cung ứng tiền tệ Nhưng thay đối trong yêu cầu dự trữ là vũ khí mạnh mẽ làm thay đối năng lực cho vay của hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, NHTW sử dụng quyên lực này để dè dặt, không gây ra những trục trặc nghiêm trọng trong các hoạt động của ngân hàng

Ưu điểm của việc sử dụng tí lệ dự trữ bắt buộc đề điều hành chính sách tiền tệ là việc sử dụng công cụ này có thê ảnh hưởng một cách bình đăng đến tất cả các ngân hàng và là công cụ có ảnh hưởng rất mạnh đến lượng tiền cung ứng trên thị trường

Mặt khác, công cụ này cũng có những hạn chế nhất định Đó là, việc quản lý chính sách tiền tệ bằng tỉ lệ dự trữ bắt buộc tương đối phức tạp, tốn kém kê cả khi có những thay đôi nhỏ và nếu có thay đổi lớn thì ảnh hưởng đến rất nhiều đến cung ứng tiền tệ Ngoài ra việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề khả năng thanh toán ngay đối với một ngân hàng có dự trữ quá mức ở thấp

Trang 15

IL

12 THUC TRANG

Tong quan về chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Thời gian qua, tốc độ luân chuyên vốn đã nhanh hơn so với 2 năm vừa qua Tuy nhiên,

bên cạnh một số điều kiện thuận lợi, điều hành chính sách tiền tệ cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn Trong đó, khó khăn lớn nhất là nguy cơ đang dần hiện hữu: lạm phát Tình

hình tài chính, tiền tệ của các quốc gia đang có rất nhiều biến động, gây áp lực đến kinh tế

Việt Nam Trước diễn biến kinh tế trên, Việt Nam vẫn đang điều hành hết sức ôn định Lạm phát đến cuối tháng 5/2022 mới chỉ 2,25%, trong đó chủ yếu là do yếu tô giá cả (giá xăng dầu)

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 08/01/2022, Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội ngày 11/01/2022 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, những tháng đầu năm 2022, NHNN đã khân trương triển khai kịp thời các nhiệm vụ được giao

Trong 6 tháng đầu năm 2022, NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động,

linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác

nhằm kiêm soát lạm phát theo mục tiêu, góp phần 6n định kinh tế vĩ mô, duy trì ôn định thị

trường tiền tệ và ngoại hối, đồng thời sẵn sảng cung ứng đủ nguồn vốn cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế

Ngành ngân hàng tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho

người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu

vốn tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ tại các TCTD theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 và các Thông tư sửa đổi, bố sung: chính sách giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng: chương trình cho vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất; các giải pháp về

miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN