Có thể thấy, quy định của pháp luật của các nước trên thế giới ảnh hưởng rất nhiều đến tới tỉ lệ phần vốn góp, cổ phần đủ để nắm quyền kiểm soát một doanh nghiệp và ngoài ra vấn đề về mu
Trang 1TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LUẬT
NGỌC CAO HUY
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LUẬT KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Trang 2KHOA LUẬT
DAI HOC TON BUC THANG
NGỌC CAO HUY - E19H0129 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT
ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LUẬT KINH TẾ
Người hướng dẫn ThS GVC Bùi Thị Khuyên
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Trang 3Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè của mình Những lời động viên và sự ủng hộ của các bạn đã truyền động lực cho tôi để tiếp tục vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và thực hiện bài luận tốt nghiệp này Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn vì đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành bài luận tốt nghiệp này
‘Tran trong,
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên)
Ngọc Cao Huy
Trang 4Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Cán bộ hướng dẫn khoa học: ThS GVC Bùi Thị Khuyên Khóa luận tốt nghiệp được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp của Trường Đại học Tôn Đức Thắng vào ngày / /
Trang 5-3-
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của ThS GVC Bùi Thị Khuyên Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong dé tai này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra, trong Khóa luận tốt nghiệp còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung Khóa luận tốt nghiệp của mình Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Tác giả
Ngọc Cao Huy
Trang 6giả đã đưa ra một số kiến nghị để cải thiện tình hình MBDN tại Việt Nam
Từ khóa: Mua bán doanh nghiệp, Pháp luật mua bán doanh nghiệp
Trang 7-5-
MUC LUC
PHAN MO DAU 1 LY DO CHON DE TAI 2 MUC DICH, NHIEM VU NGHIEN CUU DE TAI 3 ĐỒI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 BO CUC KHOA LUẬN CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE MUA BAN DOANH NGHIỆP 5
TRÊN THÊ GIỚI
MUA BAN DOANH NGHIEP 0.0 ccccccsscesssessecssessresseessestseseresseststeareseceieseessnsees CHƯƠNG 2: NỘI DỤNG PHÁP LÝ VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP THEO
2.1 CHỦ THÊ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP 2.2 HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC MUA BẢN DOANH NGHIỆP 2.3 ĐIÊU KIỆN MUA BÁN DOANH NGHIỆP
Trang 82.4 TRÌNH TỰ THỦ TỤC THỰC HIỆN VIỆC MUA BẢN DOANH NGHIỆP 39
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT
3.1 HOAT DONG MUA BAN DOANH NGHIEP TRONG NHUNG NAM GẦN ĐẨY s2 2222221222222 erreg 50 3.2 MỘT SỐ THƯƠNG VỤ MUA BÁN ĐIÊN HÌNH TẠI VIỆT NAM 58 3.3 NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ KIÊN NGHỊ 62 3.3.1 Những khó khăn và vướng mắc ¿+ tt E111 1811112117121 2 xe 62 3.3.2 Kiến nghị cà n1 TT TH TH TH t1 1112111111111 tr 65
Trang 9-7-
DANH MUC HINH VE
Hình 3 1 Một số thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam 52 Hình 3 2 Giá trị và số lượng các giao dich M&A trong linh vực công nghệ tại
Trang 10DN HĐQT HĐTV MBDN TTKT TVMBDN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Doanh nghiệp
Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Mua bán doanh nghiệp Tập trung kinh tế Thương vụ mua bán doanh nghiệp
Trang 11quốc tế, trở thành một nước có sức ảnh hưởng khi tham gia định hình khuôn khổ,
luật lệ và quy luật vận hành của nền kinh tế thế giới Cộng hưởng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đấy, làn sóng mua bán doanh nghiệp đã phần nào mang lại tác động tích cực đối với các lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế với các nước với nhau ngày càng phổ
biến Mặc dù mới khởi động khoảng gần 22 năm tính từ năm 2000, bắt đầu từ những
thương vụ đơn lẻ, tính đến nay số thương vụ sáp nhập và mua bán doanh nghiệp
nói chung cùng với các thương vụ mua bán nói riêng đã gia tăng mạnh mẽ cùng
với giá trị cực kỳ lớn Tính đến thời điểm hiện tại, thị trường Việt Nam đã là một địa điểm đầu tư tiềm năng với hoạt động mua bán doanh nghiệp Mặc dù bị tác động bởi đại dịch Covid 19 vào năm 2020 và có sự tác động không nhỏ tới nền kinh tế nhưng Việt Nam lại là quốc gia ít bị tác động nhất trong số các quốc gia Đông Nam Á , phát biểu của ông Lê Trọng Minh —- Tổng biên tập Báo Đầu tư cho
biết trong Diễn đàn M&A Việt Nam lần thứ 12 năm 2020 do Báo Đầu tư tổ chức diễn ra vào ngày 24/11/2020 tại TP.Hồ Chí Minh
Tuy nhiên, các quy định pháp luật thiếu tính nhất quán và không đây đủ, nên hoạt
động mua lại dễ bị nhầm lẫn với hoạt động sáp nhập Điều này dẫn đến tình
Trang 12cảnh lúng túng khi áp dụng các quy định pháp luật liên quan khi tiến hành hoạt
động mua bán doanh nghiệp Hậu quả là ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh, lăng phí thời gian để đợi kết quả và thông báo từ các cơ quan chuyên ngành Tất cả những vấn đề này là do việc pháp luật chưa có quy định nhất quán cho hoạt động mua bán doanh nghiệp
Với những lý do trên, tôi lựa chọn:” Những vấn để pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” là đề tài khoá luận của mình Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình hoàn thiện nhất có thể Tôi xin chân thành cảm ơn
2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Mục đích của khoá luận: Mục đích của khoá luận là nghiên cứu hoạt động mua bán doanh nghiệp dưới góc độ pháp luật và đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam
Để đạt được mục đích trên, khoá luận cần đạt được những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích cơ sở lý luận cũng như nêu ra cơ sở pháp lý của hoạt động mua bán doanh nghiệp bằng việc làm rõ khái niệm hoạt động mua bán doanh nghiệp ở một số quốc gia và Việt Nam; nếu ra được đặc điểm của hoạt động mua bán đồng thời so sánh với quan hệ mua bán dân sự thông thường; phân tích
các nội dung cơ bản của pháp luật về mua bán doanh nghiệp Đánh giá, phân tích
pháp luật điều chỉnh mưa lại doanh nghiệp ở Việt Nam để chỉ ra những tồn tại bất cập của hệ thống pháp luật về mua bán; đánh giá thực tiễn hoạt động mua
bán doanh nghiệp để làm nền tảng cho việc đưa ra giải pháp
Thứ ba, đưa ra những đề xuất cụ thể để hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trang 13-3-
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Phạm vi: Khoảng thời gian từ 2020 - 2022
Không gian: Trong phạm vi hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Bài luận văn tập trung vào nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm liên quan đến hoạt động mua bán Acquisition đồng thời cũng nêu những điểm nổi bật trong quy
định và những hạn chế để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện khung
pháp lý hoạt động mua bán tại Việt Nam
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích luật Trong đó:
Phương pháp phân tích được sử dụng ở chương 1 để nêu lên khái niệm mua bán, phân tích cơ sở lý luận và ý nghĩa của hoạt động mua lại
Phương pháp phân tích luật được sử dụng ở chương 2 để nêu định nghĩa, phân
tích để thấy rõ bản chất các quy định pháp luật về mua bán doanh nghiệp Việt
Nam
Phương pháp tổng hợp được sử dụng trong chương 3 để đưa ra những bất cập của quy định pháp luật, tình hình mua bán doanh nghiệp Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2020-2022, để từ đó đưa ra những đề xuất hoàn thiện pháp luật trong bối cảnh hiện nay về mua lại doanh nghiệp
5 BỐ CỤC KHOÁ LUẬN
Bố cục của khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận về mua bán doanh nghiệp Nội dung chính của chương là nêu ra được quan niệm và khái niệm về hoạt động mua bán doanh nghiệp, so sánh khái niệm về hoạt động mua bán của các nước trên thế giới với khái niệm của Việt Nam, nêu ra được cơ sở hình thành nên mua bán doanh nghiệp và ý nghĩa
Chương 2: Thực trạng pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 14Ở chương này có thể được chia thành 3 phần chính Ở phần thứ nhất phân tích thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về mua lại doanh nghiệp tại Việt Nam qua các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động mua lại, hình thức giao dịch, thủ tục Ở phần thứ hai, chủ yếu nói về thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2020-2022, nêu ra những thương vụ tiêu biểu Phần cuối cùng, những bất cập trong pháp luật về hoạt động mua bán doanh nghiệp được đề cập
Chương 3: Một số kiến nghị về hoạt động mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay:
Trên cơ sở ở chương 2, tác giả đưa ra một số đề xuất cụ thể để hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam
Trang 15-5-
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE MUA
BAN DOANH NGHIEP
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP
111 KHÁI NIỆM
Mua bán doanh nghiệp (Acdquisition ) là một phần của thuật ngữ "sáp nhập và
mua lại - Merger and Acquisition" Theo từ điển của Investopia, M&A là thuật ngữ mà theo đó "mua lại" (Acquisition ) mô tả một giao dịch, trong đó một công ty mua lại một công ty khác thông qua việc tiếp quản và trở thành chủ sở hữu mới Mặt khác "sáp nhập" (merger) được sử dụng khi công ty mua và công ty mục tiêu kết hợp với nhau để tạo thành một thực thể hoàn toàn mới! Việc phân
biệt giữa sáp nhập và mua bán doanh nghiệp không được chú trọng nhiều vì hai
định nghĩa này thường đi chung với nhau do có nhiều thủ tục và nghiệp vụ giống nhau và không có quy ước rõ ràng, người đọc chỉ đơn giản hiểu là các hoạt động
cần thiết với mục đích dành lấy quyền kiểm soát, chỉ phối công ty mục tiêu Ở
khía cạnh pháp lý, một điều quan trọng khi nghiên cứu về M&A chính là phân biệt được hai khái niệm sáp nhập và mua lại nhưng phạm vi ở đây chỉ tập trung vào hoạt động mua bán doanh nghiệp
Cũng theo đó, Từ điển Investopia cũng định nghĩa mua lại được hiểu rằng khi
một công ty mua hầu hết hoặc tất cả cổ phần của một công ty khác để giành quyền kiểm soát công ty đó Việc mua hơn 50% cổ phiếu và các tài sản khác của công ty mục tiêu cho phép người mua đưa ra quyết định về tài sản mới mua mà
1 Adam Hayes, ‘Mergers and Acquisitions (M&A): Types, Structures, Valuations’ (Investopedia,
ngay 25 thang 3 nam 2023) <https://www.investopedia.com/terms/m/mergersandacquisitions.asp> truy cập ngày 14 thang 3 năm 2023,
Trang 16không cần sự chấp thuận của các cổ đông khác của công ty.? Định nghĩa này nêu rõ được bản chất của việc mua lại công ty đó chính là dành được quyền kiểm soát công ty mục tiêu Ngoài ra, định nghĩa còn cho phép người đọc tiếp cận về cụ thể tỈ lệ phần vốn góp, cố phần nắm giữ là hơn 50% cổ phiếu và các tài sản khác của công ty mục tiêu để có thể kiểm soát một công ty khác Có thể thấy, quy định của pháp luật của các nước trên thế giới ảnh hưởng rất nhiều đến tới tỉ lệ phần vốn góp, cổ phần đủ để nắm quyền kiểm soát một doanh nghiệp và ngoài ra vấn đề về mua tài sản của công ty mục tiêu để cho phép người mua đưa ra quyết định về tài sản mới mua cũng được nêu trong định nghĩa này nhưng chưa nêu cụ thể được tài sản ở đây là gì và mua bao nhiêu
Theo định nghĩa chuyên ngành trong cuốn Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today's Investor duoc viét boi David L Scott thi mua lai
được định nghĩa rằng mua bán doanh nghiệp là việc thực hiện mua tài sẳn bao gồm nhà máy, một bộ phận hoặc thậm chí là cả một công ty Ví dụ đó chính là Walt Disney đã mua lại toàn bộ Capital Cities/ABC để mở rộng quy mô trong
ngành công nghiệp giải trí° Theo tác giả Adrew J.Sherman và Milledge A.Hart
viết trong cuốn Mua lại và sáp nhập từ A đến Z khẳng định Lợi ích của việc mua lại mang đến cho công ty sẽ nhiều hơn so với việc công ty đầu tư trực tiếp để mở rộng công việc kinh doanh của mình “Thành lập một công ty rồi bán nó có thể là cách nhanh nhất để trở nên giàu có”? Việc mua lại sẽ đem lại được nhiều lợi ích hơn rất nhiều so với việc đầu tư mở rộng về quy mô, điều này có thể thấy rõ bằng việc các như đầu tư thực hiện nó như một phần trong chiến lược
phát triển công ty
Tiếp cận theo góc độ được quy định tại Việt Nam, khái niệm mua lại doanh
2 Will Kenton, ‘What Is an Acquisition? Definition, Meaning, Types, and Examples’ (Investopedia, ngày 30 thang 6 năm 2022) <https://www.Investopedia.com/terms/a/acquisition.asp> truy cập ngày
14 thang 3 năm 2023 3 David Logan Scott, Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor (Houghton Mifflin Harcourt 2003), trang 5
4 Andrew J.Sherman, Milledge A-Hart, Mua lai va sap nhap ti A dén Z, Nxb Tri Thite, 2009, Trang 14
Trang 17-7-
nghiệp được hiệu như sau: Luật cạnh tranh: Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chỉ phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lại
Nghị định 128/2014 NĐ-CP: “Bán doanh nghiệp” là việc chuyển đổi sở hữu toàn
bộ một doanh nghiệp hoặc đơn vị hạch toán phụ thuộc cho tập thể, cá nhân hoặc
pháp nhân khác có thu tiền
Tóm lại, mua bán doanh nghiệp là quá trình chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc
quản lý một doanh nghiệp từ chủ sở hữu hiện tại sang chủ sở hữu mới Các hình
thức mua bán doanh nghiệp có thể bao gồm mua bán toàn bộ doanh nghiệp, mua bán một phần quyền sở hữu, mua bán tài sản hoặc mua bán cổ phần của doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp có thể được thực hiện bởi các doanh nghiệp, các
nhà đầu tư, các tổ chức tài chính hoặc các cá nhân
112 ĐẶC ĐIỂM
Có ba đặc điểm chính trong hoạt động mua bán doanh nghiệp, đó là:
Bên mua phải kiểm soát được hoạt động kinh doanh của bên bán
Mục tiêu của hoạt động mua bán doanh nghiệp đó là việc bên mua dành được
quyền kiểm soát của doanh nghiệp mục tiêu thông qua nhiều phương thức khác
nhau như chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng phần góp vốn, mua tai san doanh nghiệp, và từ đó bên mua sẽ tham gia quản lý và điều hành doanh nghiệp
mục tiêu Một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình mua bán doanh
nghiệp đó chính là việc bên mua sở hữu một số lượng vốn, cổ phần biểu quyết hoặc quyền quyết định đủ cao để trở thành bên có quyền quyết định trong doanh nghiệp mục tiêu bị mua lại Một trong những lý do quan trọng khiến các bên tham gia giao dịch mua bán doanh nghiệp là bên mua tận dụng được các lợi thế, tài sản và quyền lực của doanh nghiệp mục tiêu để tăng cường hiệu quả kinh
Trang 18doanh Bên mua có thể định hướng lại chiến lược kinh doanh, cải thiện sản phẩm, dịch vụ, tăng cường quản lý và phát triển thị trường mới Trong khi đó, bên bán có thể sử dụng số tiền thu được để tái đầu tư hoặc tập trung vào các hoạt động kinh doanh khác
Hình thức của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
Mua bán doanh nghiệp là một quá trình phức tạp và liên quan đến nhiều bước thực hiện khác nhau Để thực hiện việc mua bán doanh nghiệp, các bên cần phải lập các hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật Cụ thể, trong quá trình
mua bán doanh nghiệp, các bên có thể sử dụng một trong ba loại hợp đồng: hợp
đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng mua bán tài sản hoặc hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp của thành viên công ty Tùy thuộc vào từng trường hợp MBDN, hai phần chính có thể được chia ra bao gồm:
Phần đầu tiên của MBDN là các hợp đồng liên quan đến việc kiểm soát tai san
của doanh nghiệp, bao gồm các nội dung như quy định về loại cổ phần và tài sản
của doanh nghiệp, cách thức chuyển quyền sở hữu, giá cả mua bán, nghĩa vụ tài chính của các bên, bất động sản hiện có của doanh nghiệp, và quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch
Phần thứ hai của MBDN là các hợp đồng hoặc thỏa thuận nguyên tắc khác (có
tính chất tiên quyết) được phát sinh từ phần thứ nhất, quy định về việc chuyển
giao quyền lực như thay đổi người đại diện theo pháp luật, cử người tham gia Hội đồng quản trị/hội đồng thành viên, quy định về từ nhiệm hoặc miễn nhiệm
cua HDQT/HDTY, và thời điểm thay đổi cổ đông trên các giấy tờ pháp lý liên quan
Nếu MBDN bao gồm cả hai phần trên, hiệu lực của từng loại hợp đồng có thể
khác nhau nhưng chúng đều có giá trị pháp lý như nhau và không thể tách rời khi
thực hiện các thương vụ mua bán doanh nghiệp
Hoạt động mua bán doanh nghiệp phải được cho phép, thừa nhận và có sự kiểm soát của cơ quan nhà nước theo các thủ tục pháp lý
Để thực hiện việc mua bán doanh nghiệp, các bên cần tuân thủ các quy định pháp
Trang 19-0-
lý và được sự thừa nhận, cho phép và kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Có thể thấy, doanh nghiệp là một thực thể được pháp luật thừa nhận và việc thực hiện bất kỳ thay đối nào đối với doanh nghiệp đều phải tuân thủ các thủ tục pháp lý nhất định và báo cáo đầy đủ với cơ quan quản lý Việc làm này nhằm đảm bảo sự minh bạch, tránh vi phạm các quy định pháp luật và bảo vệ lợi
ích của các bên liên quan đến giao dịch mua bán doanh nghiệp Do đó, việc thực hiện đúng thủ tục và quy định pháp luật khi mua bán doanh nghiệp là rất quan trọng
1.2 Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP:
Việc mua bán doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với cả hai bên tham gia
thương vụ Việc phát triển một hình thức đầu tư là một hoạt động tập trung kinh
tế, đó là mua lại doanh nghiệp, đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam và trong đó một số nước phát triển trên thế giới như Anh, Mỹ, Châu Âu đã chứng kiến nhiều thành công trong hoạt động kinh doanh nhờ hoạt động mua bán doanh nghiệp Hoạt động mua bán doanh nghiệp không những giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh mà còn ảnh hưởng đến thị tường nhờ sự gia tăng vốn và thị phần một cách nhanh chóng Về mặt kinh tế, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay, không ít các doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản từ việc thiếu nguồn lực tài chính đến việc giảm sút đáng kể của nhu cầu tiêu dùng Không còn diễn ra ở những thương vụ của các tập đoàn lớn mà giờ đây những công ty vừa và nhỏ cũng liên kết lại với nhau hoặc hình thành một giao dịch mua bán doanh nghiệp để tạo vị thế trên thị trường Mọi lĩnh vực như y tế, công nghiệp, tài chính, viễn thông, đều là những lĩnh vực chứng kiến sự phát triển nhờ những thương vụ mua bán này Hơn nữa, thông qua hình thức mua bán doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp đã huy động được những nguồn vốn từ nước ngoài, giúp tạo khả năng phát triển trong nước Việc mua lại một công ty khác thường tốt hơn rất nhiều so với việc đầu tư mở rộng kinh doanh Các doanh nghiệp sau thương vụ mua bán được kỳ vọng sẽ có cơ hội mở rộng thị trường, đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn và điều này có lợi cho doanh nghiệp nói
Trang 20riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung°" Không những thế, hoạt động mua bán doanh nghiệp còn giúp bên mua giảm được sức ép cạnh tranh, tập trung vào hoạt động sản xuất Mua lại doanh nghiệp được coi là một trong những giải pháp hiệu quả cho việc tổ chức lại công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Vì thế các doanh nghiệp đều thấy rõ được lợi ích của việc mua lại doanh nghiệp, dễ thấy nhất đó chính là hai yếu tố mở rộng thị trường và tăng cường năng lực quản lý
Nhắc đến các thương vụ mua bán doanh nghiệp thì không thể không nhắc đến
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Hoạt động mua bán diễn ra ở nhiều nước phát triển và đang phát triển - số lượng FDI được thực hiện dưới hình thức mua bán doanh nghiệp chiếm
Ngoài ra, hoạt động mua bán doanh nghiệp đóng vai trò như một cách để thâm nhập vào thị trường nước ngoài Với mục tiêu là mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty ở một quốc gia nào đó, cách dễ dàng và đỡ hao tổn tài nguyên nhất đó chính là tận dụng được những tài sản vô hình như nhân sự, thương hiệu, uy tín có sẵn từ việc mua một công ty hiện có ở quốc gia đó Ngoài tận dụng được
những tài sản vô hình, công ty còn có thể sở hữu luôn những công nghệ mới đã
phát triển thành công từ công ty bị mua lại, giúp công ty mua lại tiết kiệm chỉ phí hơn là dành thời gian và tiền bạc cho việc phát triển công nghệ mới để tăng năng xuất Việc làm này sẽ giúp cho công ty mua lại có một nền tảng vững chắc ở một thị trường mới Một ví dụ điển hình là vào 5/2018, Tập đoàn Walmart, một công ty bán lẻ lớn nhất thế giới có trụ sở tại Mỹ, đã mua lại Flipkart, một công ty bán lẻ trực tuyến lớn nhất ở Ấn Độ Việc thâu tóm Flipkart cho phép Walmart có
thể xâm nhập thị trường Ấn Độ, nơi mà hãng đã bị hạn chế bởi các quy định địa
phương trong nhiều năm “Ấn Độ là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn
nhất trên thế giới về quy mô và tốc độ tăng trưởng Khoản đầu tư của chúng tôi là cơ hội hợp tác với công ty đang dẫn đầu sự chuyển đổi ngành thương mại
o Lê Ngọc Lân, Bùi Thị Thanh Tình, 'Điều kiện phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập ở Việt Nam' (2009) sô 82/tháng 3 Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hang, trang 24
Trang 21-11-
điện tử tại thị trường này”, CEO Walmart Doug McMIllon cho biết° Flipkart đã giúp Walmart xây dựng một nền tảng kinh doanh trực tuyến và tăng cường sự hiện diện của Walmart ở Ấn Độ và châu Á Ngoài ra, Walmart cũng sử dụng những kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực bán lẻ để cải thiện hoạt động kinh doanh của Flipkart Thương vụ này cho thấy mua lại một ty địa phương là một cách hiệu quả để thâm nhập vào thị trường nước ngoài và tận dụng các lợi thế sẵn có về quy mô, tài nguyên và kinh nghiệm của một tập đoàn lớn để phát triển kinh doanh Dù là giao dịch thân thiện hay không thì trong mọi trường hợp xảy ra
khi công ty mua lại giành được quyền thành công kiểm soát công ty mục tiêu Đó
có thể là quyền kiểm soát cổ phiếu của công ty mục tiêu, hoặc dành được việc kinh doanh hoặc tài sản của công ty mục tiêu[”] Như có thể thấy, tận dụng được nguồn tài nguyên có sẵn từ việc mua lại sẽ giúp bên mua tiếp kiệm được rất nhiều thời gian và chỉ phí, nhờ vào việc khai thác được công nghệ, thương hiệu, bí mật kinh doanh từ doanh nghiệp bị mua lại
1.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG MUA BAN DOANH
NGHIEP
Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động mua bán doanh nghiệp rất đa dạng và phức tạp, chúng đóng vai trò lớn trong việc quyết định thương vụ đó có thành công hay không, bên mua mua được với giá bao nhiêu, thời
gian để hoàn tất xong thương vụ này là bao lâu Đối với bên bán, việc bán sẽ
giúp bên bán thu được một khoản vốn đầu tư, giúp doanh nghiệp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, xây dựng phương án kinh doanh với nguồn lực mới, v.v Đối với bên mua, việc mua doanh nghiệp có thể mang lại lợi ích cho nhà đầu tư
trong việc thâm nhập vào thị trường, nắm được bí quyết kinh doanh, dây chuyền
6 Hoang Hai,‘ Walmart thâu tóm nhà bán lẻ trực tuyến hàng đầu Ấn Ðộ' Báo Đấu thầu ( ngày 11
tháng 5 2018) <https://baodauthau.vn/post-50522.htmÌ> truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2023 7 Nguyễn Thị Hương, 'Thực Trạng Mua Bán Và Sát Nhập Doanh Nghiệp Tại Việt Nam” (2014) Số 05/2015 Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Và Thực Phâm
<https:/v]ol.info.vn/index.php/hufl/article/view/48800/39683> truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2023.
Trang 22sản xuất, giảm được thời gian gia nhập thị trường, v.v |°] Các thương vụ mua bán doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu tố:
Thứ nhất, thị trường đóng một vai trò vô cùng lớn trong hoạt động mua bán
doanh nghiệp
Có thể thấy, khi thị trường đang trên đà phát triển, điều này đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều doanh nghiệp mới được hình thành và những doanh nghiệp đã thành lập rồi sẽ phát triển theo xu hướng phát triển của thị trường, cũng như nhiều doanh nghiệp nắm bắt được thời điểm này để mua lại nhằm tăng trưởng và mở rộng quy mô Nhìn nhận từ đợt dịch Covid-19 diễn ra khoảng cách đây 2 năm trước, một số lĩnh vực như giải trí, du lịch, nhà hàng-khách sạn bị ảnh hưởng nghiệm trọng do giãn cách xã hội, dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực này gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động và nguy cơ phá sản là một rủi ro không thể tránh Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, chăm sóc sức khoẻ, các sàn giao dịch thương mại điện tử lại chứng khiến một sự phát triển mạnh mẽ do tăng trưởng nhu cầu sử dụng các dịch vụ và sản phẩm trực tuyến Quyết định mua bán doanh nghiệp trong đợt Covid-19 phải được các nhà đầu tư nhìn nhận cẩn thận để đưa ra những chiến lược kinh doanh có hiệu quả và chính xác Do đó, việc nghiên cứu thị trường rất cần thiết để các nhà đầu tư đưa ra những quyết định mua bán đúng lúc và phù
hợp với nguồn vốn của mình
Thứ hai, Pháp lý là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động mua ban doanh nghiệp
Trước, trong và sau khi thực hiện giao dịch, các vấn để pháp lý như quyền sở
hữu, giấy phép hoạt động, các cam kết hợp đồng và thuế cần phải được xem xét
kỹ lưỡng để tránh mất thời gian cũng như công sức của cả hai bên Về thuế, việc tính toán và nắm rõ các quy định về thuế sẽ giúp các nhà đầu tư và đối tác quyết định mua bán với một con số chính xác hơn vì trong quá trình thẩm định tài chính, việc thay đổi chính sách thuế hoặc ban hành quy định mới sẽ có sự ảnh
8 Luật sư Nguyễn Hưng Quang và các cộng sự, Sô tay Luật sư ( Tập 3, Nhà Xuất Bản Chính Trị
Quoc Gia Sy That 2017) trang 125.
Trang 23-13-
hưởng đến giá trị của công ty mục tiêu Nếu chính sách mới có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị của công ty mục tiêu sẽ tăng lên và ngược lại, nếu tác động tiêu cực, giá trị của doanh nghiệp sẽ chứng kiến
sự giảm sút Những thương vụ mua lại của một doanh nghiệp trong ngành công
nghiệp được quy định chặt chẽ bởi các quy định pháp luật sẽ là một ví dụ để nhận thấy tầm quan trọng của pháp lý trong các thương vụ mua bán doanh nghiệp Như đã biết, các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm, y tế hoặc thực phẩm cần phải tuân thủ rất chặt chẽ các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn
chất lượng, tiêu chuẩn an toàn và một số tiêu chuẩn khác để được cấp phép kinh
doanh Không tuân thủ các quy định này có thể dẫn đến một số chế tài như phạt tiền hoặc nghiêm trọng hơn là bị tước giấy phép kinh doanh, ảnh hưởng rất lớn đến giá trị của doanh nghiệp nói riêng và ảnh hưởng đến cả toàn bộ giao dịch nói chung Như vậy, xem xét kỹ và tuân thủ các quy định pháp luật khi thực hiện giao dịch mua bán doanh nghiệp rất quan trọng để đảm bảo rằng doanh nghiệp được
mua lại không vi phạm pháp luật và quá trình giao dịch được diễn ra thuận lợi
Thứ ba, nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự thành công của thương vụ
Con người luôn là một yếu tố cốt lỗi không thể thiếu để đánh giá xem thị trường
đó có vận hành tốt và phát triển hay không Đội ngũ lănh đạo kinh nghiệm, nhân
viên thích ứng nhanh, đội ngũ tư vấn tài năng ảnh hưởng tích cực đến sự thành
bại của một thương vụ mua bán Cụ thể hơn, đàm phán và đưa ra quyết định chiến lược đúng đắn và hợp lý bởi đội ngũ lãnh đạo sẽ quyết định thương vụ đó có được diễn ra nhanh chóng hay không Kinh nghiệm, kiến thức và khả năng quyết đoán bởi đội ngũ lãnh đạo rất cần để hỗ trợ một thương vụ mua bán diễn ra thành công Một yếu tố về con người không thể thiếu nữa đó chính là nhân viên và nguồn nhân lực đó được cơi là một phần của giá trị của công ty mục tiêu Công ty Google, được đánh giá rất cao bởi các chuyên gia nhờ vào đội ngũ kỹ sư và nhà phát triển phần mềm cực kỳ giỏi, đã và đang tạo ra các sản phẩm như Google Car, Google Translate, và nghiên cứu cải thiện hệ thống tìm kiếm Đội
Trang 24ngũ nhân viên của Google được xem là một phần của giá trị của công ty và khi Google có mong muốn mua một công ty khác thì nguồn nhân lực của công ty đó chính là một yếu tố quan trọng phải được Google đánh giá để cân nhắc xem đội ngũ nhân viên đó có thể đóng góp như thế nào vào sự phát triển và tăng trưởng của Google Khi một doanh nghiệp mới được mua lại, các nhân viên của doanh nghiệp đó sẽ trở thành nhân viên của công ty mua, vì vậy, nảy sinh ra một vấn đề mới trong việc đào tạo nhân viên mới đó chính là quản lý nguồn nhân lực trong và sau quá trình mua lại doanh nghiệp Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với bên mua Có thể thấy, nhân sự ở công ty mục tiêu có cách làm việc cũng như tư duy khác so với nhân viên của công ty mua, như vậy, một kế hoạch quản lý nhân sự hiệu quả sẽ tối ưu được việc kết hợp và đồng bộ các nhân viên của hai công ty Vì thế, việc quản lý và tối ưu được nguồn nhân lực trong hoạt động mua bán doanh nghiệp có một vai trò không thể thiếu trong việc quyết định sự thành công
của một thương vụ và bảo toàn được giá trị cốt lỗi trong công ty mục tiêu 1⁄4 KINH NGHIỆM MUA BÁN DOANH NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC
9_ Nguyễn Hưng Quang và các đồng tác giả, Nghiên Cứu Về Pháp Luật Điều Chinh
Các Giao Dịch Sáp Nhập Và Mua Lại Doanh Nghiệp Tại Việt Nam ( DỰ ÁN 00057741, Tổ thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đâu tư, 2009 ), trang 11.
Trang 25vẫn tiếp tục tồn tại và hoạt động độc lập nhau Qua giao dịch mua bán cổ phần, quan hệ công ty mẹ - công ty con giữa hai công ty có thể được thiết lập mà không cần sự yêu cầu sự phê chuẩn từ Hội đồng quản trị của công ty con hay Đại hội đồng cổ đông của cả hai công ty, Tuy nhiên, quy định về thủ tục pháp lý liên quan đến hợp nhất, sáp nhập và trao đổi cổ phần có thể khác nhau giữa các bang Thủ tục pháp lý của các giao dịch này gồm nhiều bước, bao gồm việc Hội đồng quản trị của mỗi công ty thông qua nghị quyết về kế hoạch hợp nhất, sáp nhập hoặc trao đổi cổ phần, trong đó phải xác định rõ các điều khoản của giao dịch Bước tiếp theo là công ty phải gửi thông báo họp đến tất cả các cổ đông của công ty, nhằm tạo điều kiện cho cổ đông có thời gian để quyết định ủng hộ hoặc phan đối giao dịch và áp dụng quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Sau đó, Đại hội đồng cổ đông phải thông qua kế hoạch giao dịch theo nguyên tắc đa số phiếu thường (ở nhiều bang) hoặc mức đa số ở mỗi loại cổ phần (ở một số bang) để chấp thuận thực hiện giao dịch
Sau khi các bên đã hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết, giao dịch sẽ được hoàn tất Công ty hợp nhất hoặc công ty nhận sáp nhập sẽ trở thành chủ sở hữu của tất cả các tài sản và khoản nợ của công ty bị sáp nhập hoặc bán Các cổ đông của công ty bị sáp nhập hoặc bán sẽ được thay thế bằng các cổ đông mới của công ty hợp nhất hoặc công ty nhận sáp nhập Như vậy, pháp luật MBDN tại Hoa Kỳ và Việt Nam có sự giống nhau, đều bao gồm các hình thức sáp nhập, hợp nhất, trao đổi cổ phần và các bước thực hiện mua bán Tuy nhiên, pháp luật MBDN ở Hoa Kỳ có những quy định khác nhau Ở từng liên bang, và Việt Nam có thể áp dụng những quy định này trong hoạt động mua bán doanh nghiệp Ví dụ
như trao quyền tự chủ cho Ban điều hành để mua tài sẳn công ty hoặc công ty
mẹ nắm quyền sở hữu lớn ở công ty con mà không cần thông qua sự phê chuẩn của Đại hội đồng cổ đông, tôn trọng quyền quyết định của cổ đông khi chào mua công khai của đối tác nhằm thôn tính công ty (mặc dù thường trả giá cao hơn giá thị tường) hoặc áp dụng án lệ trong các giao dịch
Mua bán doanh nghiệp ở Đức
Trang 26Tại Đức không có luật riêng quy định về sáp nhập và mua bán công ty, mà mỗi
giao dịch sẽ tuân theo các quy định pháp luật khác nhau Các giao dịch mua bán có
thể được phân thành hai loại: mua bán cổ phần/phần vốn và mua tài sản Luật
chuyển đối Đức là khung pháp lý quan trọng liên quan đến sáp nhập công ty Khi
thực hiện giao dịch mua bán, cần xác định rõ tài sản và nghĩa vụ, trách nhiệm của từng bên trong hợp đồng hoặc thỏa thuận chuyển giao tài sản Các giấy phép hoặc sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng phải được
chuyển giao Sau khi hoàn thành giao dịch, Cơ quan đăng ký Thương mại phải
được thông báo về quá trình sáp nhập
Pháp luật MBDN ở Đức và Việt Nam có điểm tương đồng là không có luật riêng
về MBDN, mà dựa vào các luật liên quan và các thủ tục mua bán tương tự như mua bán tài sản hay cổ phần Tuy nhiên, pháp luật Đức có quy định kiểm soát
giao dịch mua bán và báo cáo cho cơ quan quản lý thương mại khi hoàn thành,
Việt Nam có thể học hỏi để áp dụng điều này Hiện tại, việc kiểm soát giao dịch mua bán ở Việt Nam vẫn chưa tốt và chỉ báo cáo khi có yêu cầu hoặc khi gặp vướng mắc trong luật cạnh tranh, điều này gây khó khăn cho công tác giám sát hoạt động mua bán và bất lợi trong quản lý Nhà nước
Mua bán doanh nghiệp 6 Úc Luật mua bán doanh nghiệp ở Úc quy định các điều khoản và cách thức mua bán cẩn thận nhằm đảm bảo thành công của thương vụ và tránh tổn thất đối với doanh nghiệp, nền kinh tế và thị trường lao động Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được khuyến khích nhưng vẫn phải thận trọng, giúp các doanh nghiệp kết nối năng lực và tài nguyên để hoạt động hiệu quả hơn Tuy nhiên, việc mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không chỉ để tăng hiệu quả hoạt động mà còn có thể dẫn đến thao túng thị trường, trái với mục tiêu phát triển kinh tế chung của Chính phủ Vì vậy, Điều 50 của Luật cạnh tranh và người tiêu dùng năm 2010 (Competition and Consumer Act 2010) đã có điều khoản cấm các hoạt động mua bán, sáp nhập có thể làm giảm đáng kể mức độ cạnh tranh trên thị trường
(substantial lessening of competition) Cơ quan có trách nhiệm kiểm tra và cho
Trang 27phép mua bán, sáp nhập doanh nghiệp là Ban Hội thẩm Tiếp quản công ty (Takeovers Panel), được thành lập trên cơ sở 4 Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2016) và các quy định tại Điều 171 của Luật Ủy ban Đầu tư và Chứng khoán (ASIC AcÐ) và Phần 6.10 của Luật doanh nghiệp Úc 298 Một trong những quyền hạn quan trọng nhất của Ban Hội thẩm là quyền đưa ra quyết định các trường
hợp không thể sáp nhập công ty (s657A Declaration of unacceptable circumstances) Nếu các bên liên quan có nhu cầu xét lại đơn xin sáp nhập, Điều 657A cho phép Ban Hội thẩm xem lại và thay đổi quyết định của mình
1.5 SỰCẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
MUA BÁN DOANH NGHIỆP
Hoạt động mua bán doanh nghiệp là hoạt động đa dạng và phức tạp gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng, bao gồm thời gian, không gian và đối tượng Nhưng theo khảo sát của KPMG Việt Nam, trong vòng 1 thập kỷ qua, chỉ có 2/5 thương vụ M&A tại Việt Nam thành công - một tỈ lệ được cho là khá thấp.'° Để đảm bảo sự thành công của một giao dịch mua bán doanh nghiệp thì cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng về các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động này Việc điều chỉnh pháp luật là rất cần thiết để đảm bảo giao dịch được thực hiện đầy đủ và
hợp pháp, đồng thời bảo vệ được quyền lợi cũng như lợi ích của các bên tham gia
Thứ nhất, hoạt động mua bán doanh nghiệp là một quá trình đòi hỏi gồm nhiều bước và tỉ mỉ, yêu cầu sự tham gia của nhiều bên liên quan, pháp luật cần phải đảm bảo tính minh bạch trong quá trình giao dịch, điều này bao gồm việc yêu cầu
các bên đưa ra thông tin đây đủ và chính xác về các thông tin quan trọng như tài
sản, nợ và khoản mua bán Nếu thông tin được cung cấp không đầy đủ hoặc
chính xác, các bên sẽ khó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn để thực hiện giao dịch Theo Ông Dominic Scriven phát biểu tại diễn đàn M&A 2020 " Kích
10 Trung tâm Tin Tức VTV24, “Các thương vụ thật bại phân lớn do khâu hậu Má@&A' Báo Điện Tử VTV News (Đài Truyền hình Việt Nam, ngày 9 thang 8 nam 2018) <https://vtv.vn/news-
20180809093505741.htm> truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2023
Trang 28hoạt những cơ hội mới" thì " khi khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn, làm gì để giảm thiểu rủi ro cho đối tác? Có thể sử dụng một nửa vốn cổ phần, một nửa
vốn nợ Ngoài ra, còn có các phương pháp phi tài chính giảm rủi ro cho nhà đầu
tư như: đa dạng hóa rủi ro, đảm bảo tính minh bạch, tăng cường trách nhiệm ,
giúp các công ty tăng cường xác suất giảm rủi ro của mình", Hiện tại pháp luật
chỉ mới điều chỉnh hành vi lừa dối khách hàng trong hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ chứ chưa có một quy định của pháp luật điều chỉnh về hành vi lừa dối trong việc cung cấp sai sự thật về công ty mục tiêu trong hoạt động mua bán doanh nghiệp Công đoạn trước khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ giao kết một số thoả thuận làm tiền đề cho giao dịch mua bán cổ phần chính và đi đến thương
lượng và ký kết hợp đồng mua bán cổ phần, đó chính là thoả thuận bảo mật
Mặc dù theo điều 387 Bộ Luật Dân sự thì " Trường hợp một bên nhận được thông tin bí mật của bên kia trong quá trình giao kết hợp đồng thì có trách nhiệm bảo mật thông tin và không được sử dụng thông tin đó cho mục đích riêng của mình hoặc cho mục đích trái pháp luật khác và bên vi phạm điều này mà gây thiệt
hại thì phải bồi thường" Như có thể thấy mặc dù bảo vệ khá tốt cho bên bán có
thông tin nhưng điều khoản này vẫn chưa thực sự rõ ràng Việc xác định thông
tin nào được coi là "thông tin bí mật của bên kia" hay khi nào bên tiếp nhận thông
tin được cơi là sử dụng thông tin "cho mục đích riêng của mình" sẽ phụ thuộc vào quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp ( toà án hoặc trọng tài )' Hơn nữa trong quá trình thực hiện hợp đồng, nghĩa vụ bảo mật thông tin có duoc dam bảo hay không? Có phải là tất cả các thông tin trong quá trình đàm phán và nội dung của giao dịch luôn không? Vì thế rất cần các quy định pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia, giúp họ tối ưu hoá lợi ích của các bên Có thể thấy, việc yêu cầu các bên cung cấp thông tin đầu đủ giúp các bên có thể đưa
11 Ngọc Lan và và các đồng tác giả, 'Diễn đàn M&A 2022: Kích hoạt những cơ hội mới Đâu tư
Chứng khoán (Báo Đâu tư, ngày 23 tháng 11 năm 2022)
<https:/www.tinnhanhchungkhoan.vn/post-3 10550.html> truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2023 12 Điều 387 Bộ Luật Dân sự 2015 ; 13 Luật sư Trương Hữu Ngữ, Pháp lý M&A căn bản ( Trương Hữu Thang ed, 2nd edn, nha xuât bản Công Thương, 202L ) trang 37
Trang 29những quyết định đúng đắn và giảm thiểu rủi ro, do vậy, pháp luật cần phải yêu cầu các bên tham gia cung cấp đầy đủ thông tin và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin đó
Tiếp theo, việc thực hiện một giao dịch mua bán doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến rất nhiều bên, bao gồm cổ đông, nhà đầu tư, các nhân viên và đối tác kinh doanh Vì vậy, việc điều chỉnh pháp luật rất cần thiết để tạo ra một môi trường
kinh doanh công bằng, minh bạch và hiệu quả để đảm bảo rằng tất cả các bên
tham gia được đối xử bình đẳng và công bằng để bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của các bên tham gia Hiện tại chưa có một quy định pháp luật nào rõ ràng về trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện thoả thuận mua bán doanh nghiệp và các nghĩa vụ pháp lý tương ứng của họ Đa phần quyền và nghĩa vụ
của bên bán và bên mua chỉ được quy định trong các điều khoản ký kết trong hợp
đồng mua bán doanh nghiệp chứ pháp luật chưa có một quy định cụ thể nào để bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên Và nếu như quyền và nghĩa vụ của một bên bị xâm hại thì có một quy định pháp luật nào điều chỉnh những hành vi sai trái ấy không?
Một lý do khác để điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp là để đảm bảo sự tuân thủ với quy định pháp luật Một quy định pháp luật về chế tài rõ ràng sẽ đảm bảo rằng các bên tham gia vào giao dịch sẽ tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành Việc vi phạm các quy định pháp luật có thể gây ra những hậu quả bất lợi cho bên vi phạm như phạt tiền bồi thường, phạt hành chính hoặc trách nhiệm hình sự
Về cơ sở pháp lý điều chỉnh của hoạt động mua bán doanh nghiệp thì Việt Nam không có một luật riêng điều chỉnh hoạt động Mua Bán Doanh Nghiệp (MBDN)
Thay vào đó, các quy định về MBDN được quy định trong nhiều luật liên quan
đến hoạt động doanh nghiệp, dân sự, thương mại, cạnh tranh, thuế, kinh doanh bất động sản, đất đai, tổ chức tín dụng và lao động
Một số nội dung điều chỉnh pháp luật đối với mua bán doanh nghiệp: Quy định về chủ thể mua bán doanh nghiệp:
Trang 30Hiện nay hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa có sự điều chỉnh thống nhất về chủ thể mua bán doanh nghiệp mà các quy định về chủ thể này nằm rải rác ở ba luật chủ yếu đó là ở Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và Luật Cạnh tranh
Quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên:
ĐỂ tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng, minh bạch và hiệu quả, việc
điều chỉnh pháp luật là rất cần thiết để đảm bảo sự công bằng và dối xử bình
đẳng cho tất cả các bên tham gia và bảo vệ quyền lợi và lợi ích của họ Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một quy định pháp luật nào rõ ràng về trách nhiệm
và các nghĩa vụ pháp lý tương ứng của các bên trong quá trình thực hiện thoả
thuận mua bán doanh nghiệp Quyền và nghĩa vụ của bên bán về ban mua thường chỉ được quy định trong các điều khoản ký kết trong hợp đồng mua bán doanh
nghiệp Điều này có thể sẽ gây ra những tranh chấp và rủi ro cho các bên trong
quá trình thực hiện thoả thuận mua bán doanh nghiệp Các điều kiện mua bán doanh nghiệp:
Về chủ thể: các bên tham gia phải được pháp luật công nhận là chủ thể hợp pháp có khả năng thực hiện các cam kết trong hợp đồng Điều này áp dụng cho cả bên mua và bên bán Dưới quy định của Luật Doanh nghiệp thì đó là các cá nhân, tổ chức còn dưới sự điều chỉnh của Luật Đầu tư thì đó là nhà đầu tư trong nƯỚc và nước ngoài
VỀ giá trị và tài sản: Một trong những yếu tố quan trọng trong giao dịch mua bán doanh nghiệp là xác
định giá trị và tài sản của doanh nghiệp Nhưng pháp luật vẫn chưa có một quy định cụ thể về việc định giá
Thủ tục pháp lý: Việc thực hiện thủ tục pháp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động mua bán doanh nghiệp Các bên tham gia cần tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến giao dịch này, bao gồm thủ tục đăng ký, thông báo và phê duyệt của cơ quan quản lý Việc không tuân thủ các quy định pháp luật có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho giao dịch, đồng thời làm giảm tính hợp pháp của giao dịch này
Trang 31Tính cam kết và thoả thuận: Việc này mới chỉ dừng ở lại các bên tham gia đưa ra các cam kết và thoả thuận
về quyền kiểm soát, trách nhiệm và giải quyết tranh chấp trong quá trình mua
bán doanh nghiệp chứ chưa có một quy định cụ thể nào để bảo vệ quyền và
nghĩa vụ của các bên
Trình tự mua bán doanh nghiệp Các bước để thực hiện một thương vụ mua bán doanh nghiệp hiện vẫn chưa được quy định ở một văn bản pháp luật nào cụ thể, hầu như nằm rải rác ở các cuốn sách hướng dẫn về thủ tục thực hiện việc mua bán doanh nghiệp Một thương vụ mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam nếu dưới sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh thì nó là tập trung kinh tế, còn theo Luật Doanh nghiệp, nếu như việc mua lại đó là mua lại doanh nghiệp tư nhân hoặc mua lại công ty trách nhiệm một thành viên hoặc hai thành viên trổ lên hoặc công ty cổ phần Nhưng đó mới chỉ tập trung ở phần trình tự thủ tục về chuẩn bị hồ sơ, chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần, đăng ký thay đối chủ sở hữu, thủ tục chuyển loại hình doanh
nghiệp ( nếu có ), chứ chưa quy định được về thủ tục về định giá, soát xét pháp lý và các quy định về bảo mật thông tin
Chế tài đối với trường hợp vi phạm cam kết mua bán doanh nghiệp: Hiện tại pháp luật chỉ mới điều chỉnh việc vi phạm cam kết mua bán trong thương mại, mua bán các tài sản thông thường chứ chưa quy định cụ thể về chế tài với trường hợp vi phạm cam kết mua bán doanh nghiệp, đa số khi kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hai bên mua và bên bán đều tự tìm hiểu kỹ các điều khoản, cam kết để tranh các tranh chấp và rủi ro trong tương lai
Trang 32CHUONG 2: NOI DUNG PHAP LY VE MUA BAN DOANH NGHIEP THEO PHAP LUAT VIET NAM 2.1, CHỦ THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP
Thị trường mua bán doanh nghiệp luôn luôn tiềm ẩn những rủi ro và là một hoạt
động có thể coi là phức tạp Cho nên những thương vụ mua bán doanh nghiệp có thành công được hay không dựa vào rất nhiều vào sự hiểu biết cũng như cách
làm việc của chủ thể tham gia vào các thương vụ này Thông thường, những chủ
thể tham gia vào hoạt động mua bán doanh nghiệp là các doanh nghiệp, các nhà
Trang 33đầu tư trong nước cũng như nước ngoài Nhưng theo quy định của pháp luật, các văn bản pháp luật khác nhau thì chủ thể trong hoạt động mua lại doanh nghiệp lại có những tên gọi khác nhau: Bộ Luật Dân sự quy định chủ thể trong hoạt động mua bán là pháp nhân, Luật Đầu tư gợi những chủ thể đó là nhà đầu tư, Luật Cạnh tranh gợi là doanh nghiệp và cuối cùng trong Luật Doanh nghiệp là công ty Cùng theo đó, mỗi văn bản khác nhau lại tiếp cận luật dưới những góc độ khác nhau, cụ thể như: Luật Đầu tư điều
chỉnh hoạt động mua lại dưới hình thức đầu tư là góp vốn, mua cổ phần, phần
vốn góp của tổ chức kinh tế; Luật Cạnh tranh thì tiếp cận giao dịch mua lại doanh nghiệp dưới góc độ hình thức Tập trung kinh tế, Luật Doanh nghiệp thì điều chỉnh việc mua lại doanh nghiệp tư nhân, chuyển nhượng cổ phần, phần
vốn góp của công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và công ty cổ phần Không có một tên gọi thống nhất cho chủ thể của hoạt động mua bán doanh
nghiệp và tuỳ từng góc độ mà lại có những tên gọi khác nhau dựa trên các văn bản pháp luật đã được đề cập ở trên
Theo Luật Đầu tư năm 2020 thì hoạt động mua lại doanh nghiệp được các chủ thể, được gọi là nhà đầu tư, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần
vốn góp của tổ chức kinh tế Nhà đầu tư ở đây là tổ chức, cá nhân thực hiện
hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài và
tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có
quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Nhà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông' Pháp luật có quy định rõ ràng và khác nhau về hai chủ thể
này trong Luật Đầu tư 2020:
Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh
te
Nhà đầu tư được góp vốn vào tổ chức kinh tế theo các hình thức sau đây:
14 khoản 18,19,20 điều 3 Luật đầu tư 2020
Trang 34a) Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ
phan;
b) Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; c) Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này
Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức
kinh tế phải đáp ứng các quy định, điều kiện sau đây:
a) Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 9 của Luật này;
b) Bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật này; c) Quy định của pháp luật về đất đai về điều kiện nhận quyền sử dụng đất, điều kiện sử dụng đất tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới, xã, phường, thị trấn ven
c) Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành
thành viên góp vốn của công ty hợp danh; d) Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này
Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài nêu trên phải đáp ứng được điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn, hình thức đầu tư, phạm vi dầu tư khi thực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác được quy định như sau: Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường được quy định tại điều
9 Luật Đầu tư 2020:
1 Nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng điều kiện tiếp cận thị trường như quy
Trang 35ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài, bao
gồm: a) Ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường;
b) Ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện
Ngoài ra để đáp ứng được điều kiện để đầu tư vào ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài thì phải đáp ứng các điều kiện về ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài và hạn chế về tiếp cận thị trường đối với ngành, nghề đó được quy định tại các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế về đầu tư
Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài bao gồm:
a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế;
b) Hình thức đầu tư;
c) Phạm vi hoạt động đầu tư; d) Năng lực của nhà đầu tư; đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư; đ) Điều kiện khác theo quy định tại luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều
ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Ngoài ra nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện (nếu có) sau đây:
a) Sử dụng đất đai, lao động; các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản;
Trang 36b) Sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ công hoặc hàng hóa, dịch vụ độc quyền nhà nước;
c) Sở hữu, kinh doanh nhà ở, bất động sản; d) Ap dung các hình thức hỗ trợ, trợ cấp của Nhà nước đối với một số ngành, lĩnh vực hoặc phát triển vùng, địa bàn lãnh thổ;
đ) Tham gia chương trình, kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; e) Các điều kiện khác theo quy định tại các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế về đầu tư có quy định không cho phép hoặc hạn chế tiếp cận thị tường đối với tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Hạn chế về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định tại các điều ước quốc tế về đầu tư được áp dụng như sau:
a) Trường hợp nhiều nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào tổ chức kinh tế và thuộc đối tượng áp dụng của một hoặc nhiều điều ước quốc tế về đầu tư thì tổng tỷ lệ sở hữu của tất cả các nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế đó không được vượt quá tỷ lệ cao nhất theo quy định của một điều ước quốc tế có quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài đối với một ngành, nghề cụ thể;
b) Trường hợp nhiều nhà đầu tư nước ngoài thuộc cùng một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào tổ chức kinh tế thì tổng tỷ lệ sở hữu của tất cả các nhà đầu tư đó không được vượt quá tỷ lệ sở hữu quy định tại điều ước quốc tế về đầu tư áp dụng đối với các nhà đầu tư đó; c) Đối với công ty đại chúng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán hoặc quỹ dầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứng khoán, trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thì thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán:
15 khoản 3 điều 15 NÐ 31/2021 ND CP
Trang 37+ Đối với công ty đại chúng, tỷ lệ sở hữu vốn đối với nhà đầu tư nước là 50% ! + Đối với công ty chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, tỷ lệ sở hữu vốn đối với nhà đầu tư nước ngoài lên tới 100%.”
d) Trường hợp tổ chức kinh tế có nhiều ngành, nghề kinh doanh mà điều ước
quốc tế về dầu tư có quy định khác nhau về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thì tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại tổ chức kinh tế đó không vượt quá hạn chế về tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với ngành, nghề có hạn chế về tỷ lệ sở hữu nước ngoài thấp nhất
Có thể rút ra được rằng, tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài phải căn cứ vào điều ước quốc tế vào ngành, nghề đầu tư
Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh; b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều
Đối với chủ thể là nhà đầu tư là công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài được quyền lựa chọn áp dụng điều kiện tiếp cận thị trường và thủ tục đầu tư như quy định áp dụng đối với nhà đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài Trong trường hợp lựa chọn áp dụng điều kiện tiếp cận thị trường và thủ 16 Điều 139 Nghị định 155/2020/NĐ-CP
17 Điều 77 Luật Chứng khoán 2019
Trang 38tục đầu tư như quy định đối với nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư là công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài không được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài!
Nhà đầu tư nước ngoài không được đầu tư trong các ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường theo quy định tại Mục A Phụ lục I của Nghị định này
Theo Luật Cạnh tranh 2018 quy định thì các hình thức tập trung kinh tế bao gồm:
a) Sáp nhập doanh nghiệp;
b) Hợp nhất doanh nghiệp;
c) Mua lại doanh nghiệp;
d) Liên doanh giữa các doanh nghiệp; đ) Các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật”
Có thể rút ra được rằng chủ thể trong Luật Cạnh tranh đó chính là doanh nghiệp và khác với Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp ở đây là Tô chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) ở khoản I điều 2 Luật Cạnh tranh 2018 Còn theo Luật Doanh nghiệp 2020, chủ thê có quyền mua lại doanh nghiệp tư nhân, nhận chuyên phần vốn góp của các thành viên trong Công ty Trách nhiệm Hữu hạn 1 thành viên hoặc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn 2 thành viên trở lên và công ty cô phan là tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua lại doanh nghiệp trừ quy định tại khoản 3 điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp đề thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng
Bên bản: 18 khoản 2 Điều 16 Nghị định 31/2021/NĐ-CP 19 khoản 1, điều 29 Luật Cạnh tranh 2020
Trang 39Như đã biết, chủ sở hữu doanh nghiệp có thâm quyền quyết định việc bán toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp của mình Một cá nhân hoặc một pháp nhân hoặc nhiều cá nhân, tô chức có tư cách pháp nhân đều có thé 1a chủ sở hữu tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp đó Doanh nghiệp có một chủ sở hữu thi chủ thể đó có quyền bán đoanh nghiệp của mình, rõ ràng như chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ( chủ sở hữu có thể là cá nhân hoặc tô chức ) có quyền quyết định bán công ty của mình hay doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác Ở trường hợp tiếp theo, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cô phần, công ty hợp đanh đều là những công ty có nhiều chủ sở hữu và các quyết định bán doanh nghiệp thuộc về quyên của những chủ sở hữu này Hình thức chuyên nhượng cô phần, phần vốn góp sẽ là hình thức chú sở hữu công ty bán công ty của mình cho chủ thê khác thông qua hợp đồng chuyển nhượng cô phần, phần vốn góp Chủ sở hữu có thê chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ cô phần, phần vốn góp vào cùng một thời điểm hoặc nhiều lần khác nhau Nếu trong trường hợp bên bán hay còn gọi là chủ sở hữu công ty chuyên nhượng toàn bộ cô phần, phần vốn góp trong một thời điểm thì được gọi là mua toàn bộ doanh nghiệp Trong những trường hợp khác, bên mua sẽ chỉ mua một phần của công ty chứ không mua toàn bộ công ty Sau nhiều giao địch chuyên nhượng cô phần, phần vốn góp thì theo đúng như mục đích của bên mua, một khi đã nắm giữ tỷ lệ phần vốn góp, cổ phần đủ đề kiểm soát, chí phối công ty mục tiêu thì thương vụ này đã hoàn thành Đây được gọi là bên mua nhiều lần
Khi bán công ty hợp danh và công ty cô phần, cần xem xét đến quy định của pháp luật để xác định chủ thế có quyền quyết định bán một phần công ty hợp danh, một phần công ty cô phần Như đã biết, công ty hợp đanh bao gồm thành viên hợp đanh và có thể có hoặc không thành viên góp vốn Thành viên hợp danh là cá nhân Quyền quản lý công ty thuộc về thành viên hợp danh còn thành viên góp vốn thì không nên vì thế, các nhà đầu tư có ý định mua lại một phần công ty hợp danh thì phải mua lại phần vốn góp của các thành viên hợp danh đề trở thành thành viên hợp danh, lúc đó họ trở thành thành viên mới của công ty hợp danh và có quyền quản lý
Trang 40công ty Như đã biết, trong công ty cô phần có 4 loại cổ đông bao gồm cô đông ưu đãi hoàn lại, cô đông ưu đãi cô tức, cô đông phổ thông và cô đông ưu đãi biểu quyết Nhưng đề kiểm soát được công ty thì có cổ đông phổ thông và cỗ đông ưu đãi biểu quyết mới được tham dự Đại hội đồng cô đông để biểu quyết thông qua những vẫn đề quan trọng của công ty Vì thế, bên nhận chuyển nhượng cô phần của cô đông phô thông và cô đông ưu đãi biểu quyết đến một tý lệ nhất định đủ đề nắm giữ quyền kiểm soát của công ty mục tiêu được coi là mua lại một phần của công ty cô phân
Bên mua:
Cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu mua doanh nghiệp và đáp ứng đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật là bên mua doanh nghiệp Hiện tại, pháp luật chưa có một quy định về đối tượng nào được quyền mua doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp, những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo khoản 2 điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 trên cơ sở lý thuyết chỉ bị cấm thành lập doanh nghiệp chứ không bị cấm mua bán doanh nghiệp nên họ vẫn có quyền mua doanh nghiệp Họ mua lại doanh nghiệp và để cho người khác đứng tên hoạt động kinh doanh vì đây được xem là một hình thức đâu tư không đúng đắn, việc đăng ký kinh doanh lại cũng sẽ gặp nhiều khó khăn do cơ quan đăng ký kinh doanh phải xác định cơ sở pháp lý hợp pháp của việc tiếp tục sử dụng các giá trị tài sản như tên thương mại, trụ sở, nhãn hiệu hàng hoá,v.v? Luật Doanh nghiệp 2020 cho phép các tổ chức, cá nhân mua lại doanh nghiệp tư nhân và một khi đã là chủ doanh nghiệp tư nhân rồi thì người mua phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020
20 Thái Phúc Hương Nhu, 'Pháp luật về mua lại doanh nghiệp' ( Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Kinh tế - Luật, 2014) trang 80