Trong đó, vấn đề gia đình đã xuất hiện nhiều sự biến đổi phức tạp và gia đình Việt Nam ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực bởi sự tác động của nhiều yếu tô chủ quan và khách
M ở đầ u
Lời mở đầu
Trong xã hội từ xưa đến nay, “gia đình” là một khái niệm rất gần gũi, quen thuộc và gắn liền với cuộc sống hằng ngày và tất cả chúng đều tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành, xây dựng nó Trong gia đình có mối liên kết từ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hay nuôi dưỡng, từ đó sinh ra sự gắn kết mật thiết với nhau và cùng nhau sinh sống
Trải qua nhiều thời kì phát triển của xã hội, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với nhiều thế hệ con người và những chuẩn mực đạo đức bất thành văn có giá trị cao quý Những giá trị quý báu về văn hóa truyền thống, đạo đức cao đẹp được củng cố, giữ gìn và phát huy vai trò, hiệu lực thông qua quá trình xã hội hóa cá nhân trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh sự kế thừa, phát triển các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng nãy sinh Trong đó, vấn đề gia đình đã xuất hiện nhiều sự biến đổi phức tạp và gia đình Việt Nam ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực bởi sự tác động của nhiều yếu tô chủ quan và khách quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, thực hiện các quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa mà bản chất là sự chuyển - đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất và quản lý xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội Song bản thân cũng chính là hình ảnh phản ánh của một xã hội thu nhỏ Giữa xã hội và gia đình có mối quan hệ biện chứng, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt Gia đình mang bản chất xã hội sâu sắc
Vấn đề gia đình là vấn đề chính trị - x‹ hội ngày càng được nhân loại quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình càng tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình”
Xét tới thực trạng xã hội hiện tại và bối cảnh đã nêu, chúng tôi lựa chọn đề tài này với mục tiêu làm rõ vai trò, chức năng của gia đình và những thay đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi sang chế độ chủ nghĩa xã hội.
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu giải thích, làm rõ những lý luận chung về vấn đề gia đình hiện nay và những cơ sở lý luận xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu các tác động, nguyên nhân sự biến đổi chức năng gia đình, thực trạng một số vấn đề gia đình và quan điểm của thanh niên sinh viên ở Việt Nam, từ đó để có thể luận giải và nhận xét đề tài trên.
Đối tượng nghiên cứu
- Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Thực trạng và giải pháp giải quyết các vấn đề về gia đình
- Quan điểm của thanh niên, sinh viên Việt Nam hiện nay
Mục ti•u nghi•n cứu
- Lˆm r› vai tr˜ của gia đình
- Lˆm r› s biự ến đổ ề gia đình trong quá trình quá đội v l•n chủ nghĩa xã hội đối vớ c‡c mặt kh‡c nhau
- Mở r ng vộ ấn đề th™ng qua g—c nh“n c a gi i tr hi n nay v vủ ớ ẻ ệ ề ấn đề hôn nhân, gia đình
Phương pháp nghiên cứu
Kết h p nhiợ ều phương pháp nghiên cứu, trong đó sử ụ d ng ch yủ ếu: phương pháp thu th p s li u, ph‰n t’ch vˆ t ng hậ ố ệ ổ ợp để so s‡nh, nh n xŽt ậ
Kết c ấu đề tˆi
Ngoˆi m c l c, ph n mụ ụ ầ ở đầu vˆ tˆi li u tham khệ ảo, đề tˆi gồm 3 chương
Chương 1: Vị tr’, chức năng, vai trò cơ bản của gia đình
Chương 2: Sự ến đổi cơ bản trong gia đình Việ bi t Nam
Chương 3: Vai trò của tình yêu, hôn nhân trong đời sống hi n nay ệ
N ội dung
CHƯƠNG 1: VỊ TRê, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH
Gia đình là một h“nh thức cộng đồng x‹ hội đặc biệt, được h“nh thˆnh, duy tr“ vˆ củng c ch y u dố ủ ế ựa trên cơ sở h™n nh‰n, quan h huy t th ng vˆ quan hệ ế ố ệ nuôi dưỡng, c•ng v i nhớ ững quy định v quyề ền và nghĩa vụ ủa các thành viên trong gia đình Gia c đình c˜n là đơn vị x‹ hội đầu t•n nhỏ nhất, trong đó mọi người sống chung với nhau th™ng qua hai m i quan hố ệ cơ bản: quan h h™n nh‰n vˆ quan h huy t th ng Theo CMac ệ ệ ế ố đã nói “ Hàng ngˆy t‡i tạo ra đờ ối s ng c a bủ ản thân mình, con người bắt đầu t o ra ạ những người kh‡c, sinh s™i nảy nở - đó là quan hệ ữ gi a chồng vˆ v , cha m vˆ con c‡i, ợ ẹ đó là gia đình”
C‡c m i quan hố ệ cơ bản trong gia đình bao gồm:
Quan hệ hôn nhân: là cơ sở ề, n n t ng h“nh thˆnh n•n m i quan h kh‡c trong gia ả ố ệ đình
Quan hệ giữa cha mẹ, con cái
Quan hệ giữa ông bà với cháu chắt
Quan hệ giữa cô, dì, chú bác với cháu,…
Quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi
2.Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận : động và phát triển của xã hội:
Ph.Ăngghen: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại, một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội chính là gia đình” chính vì thế gia đì một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể
- xã hội Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn v triển được
Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình trong lịch sử
Vì vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác động của gia đình đối với xã hội không hoàn toàn giống nhau.
Gia đình là tổ ấm, m ng l i c‡c gi‡ tr h nh phœc, sạ ị ạ ự hài hòa trong đờ ối s ng c‡ nh‰n c a mủ ỗi thˆnh vi•n
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người Chỉ trong gia đình, mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con c‡i, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào có được và có thể thay thế được
Gia đình là môi trường lý tưởng để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng và trưởng thành Sự bình yên và hạnh phúc của gia đình tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách, thể chất và trí tuệ của trẻ em, giúp chúng trở thành những công dân tốt có ích cho xã hội.
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người mỗi cá nhân không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài gia đình.
Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của i Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách, …
Gia đình là tổ ấm thân yêu đối với mỗi người Nỗi bấ ạt h nh l n nhất của con người ớ lˆ cảnh “vô gia cư”, gia đình tan nát hoặc nghèo đói khốn cùng Câu danh ngôn “ Tấ ả mọi kho báu trên trái đất này không có gì sánh được bằng hạnh phúc gia đình” đã khẳng định v tr’, tầm quan tr ng cị ọ ủa gia đình.
3 Chức năng của gia đình
Trong phần chức năng của gia đình, chúng ta đi phân tích 5 chức năng chủ đạo
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng nuôi dưỡng giáo dục con người xã hội - h—a
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý cho các thành viên của mình.-
Chức năng văn hóa chính trị a Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng đặc thù của gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, sức lao động và duy trì sự trường tồn xã hội b Chức năng nuôi dưỡng giáo dục con người
Gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội Và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người
Giáo dục gia đình và giáo dục xã hội có mối liên hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau Giáo dục gia đình là nền tảng, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và định hướng ban đầu cho con trẻ Trong khi đó, giáo dục xã hội là mục tiêu điều chỉnh giáo dục gia đình, hướng dẫn và hỗ trợ gia đình thực hiện tốt vai trò giáo dục của mình, góp phần phát triển toàn diện trẻ em Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình và giáo dục xã hội giúp trẻ em phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ và đạo đức, chuẩn bị hành trang vững chắc cho cuộc sống sau này.
Theo dòng của sự phát triển, giáo dục gia đình dần phát triển theo khuynh hướng hiến đại hơn Tuy nhiên, bên cạnh những cơ sở tích cực như việc phát triển song hành cho con cái giữa đạo đức và kiến thức thì phần tiêu cực cũng trở thành một vấn đề nhức nhối Những hiện tượng tiêu cực bắt đầu xuất hiện, các vấn đề trong xã hội và nhà trường làm cho giáo dục xã hội bắt đầu có xu hướng thiếu tín nhiệm từ các bậc cha mẹ Các vấn đề như rèn luyện đạo đức hay nhân cách đã tác động đáng kể làm giảm sút vai trò của gia đình trong việc thực hiện chức năng xã hội hoá. c Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình đóng vai trò then chốt trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất tư liệu sản xuất cũng như tư liệu tiêu dùng Đặc biệt, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất sức lao động cho xã hội.
Vì là nhân tố duy trì sự tồn tại của xã hội, gia đình là nơi cung cấp trực tiếp nguồn lực lao động tham gia vào qá trình sản xuất và tái sản xuất.
VỊ TRê, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CƠ BẢN C ỦA GIA ĐÌNH
Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận : động và phát triển của xã hội:
Ph.Ăngghen: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại, một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội chính là gia đình” chính vì thế gia đì một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể
- xã hội Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn v triển được
Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình trong lịch sử
Vì vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác động của gia đình đối với xã hội không hoàn toàn giống nhau.
Gia đình là tổ ấm, m ng l i c‡c gi‡ tr h nh phœc, sạ ị ạ ự hài hòa trong đờ ối s ng c‡ nh‰n c a mủ ỗi thˆnh vi•n
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người Chỉ trong gia đình, mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con c‡i, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào có được và có thể thay thế được
Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên bình, hạnh phúc của mỗi gia đì điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội.
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người mỗi cá nhân không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài gia đình.
Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của i Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách, …
Gia đình là tổ ấm thân yêu đối với mỗi người Nỗi bấ ạt h nh l n nhất của con người ớ lˆ cảnh “vô gia cư”, gia đình tan nát hoặc nghèo đói khốn cùng Câu danh ngôn “ Tấ ả mọi kho báu trên trái đất này không có gì sánh được bằng hạnh phúc gia đình” đã khẳng định v tr’, tầm quan tr ng cị ọ ủa gia đình.
Chức năng của gia đình
Trong phần chức năng của gia đình, chúng ta đi phân tích 5 chức năng chủ đạo
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng nuôi dưỡng giáo dục con người xã hội - h—a
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý cho các thành viên của mình.-
Chức năng văn hóa chính trị a Chức năng tái sản xuất ra con người
Gia đình có chức năng đặc thù đáp ứng các nhu cầu tự nhiên về thể chất và tinh thần của con người, thậm chí còn đóng vai trò duy trì nòi giống, cung cấp nguồn lao động, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội Ngoài ra, gia đình còn thực hiện chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đào tạo con người, giúp họ phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội Và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người
Nền giáo dục của gia đình và nền giáo dục của xã hội kết hợp chặt chẽ với nhau, trong đó giáo dục gia đình là nền tảng quan trọng và giáo dục xã hội là mục tiêu điều chỉnh giáo dục gia đình
Theo dòng của sự phát triển, giáo dục gia đình dần phát triển theo khuynh hướng hiến đại hơn Tuy nhiên, bên cạnh những cơ sở tích cực như việc phát triển song hành cho con cái giữa đạo đức và kiến thức thì phần tiêu cực cũng trở thành một vấn đề nhức nhối Những hiện tượng tiêu cực bắt đầu xuất hiện, các vấn đề trong xã hội và nhà trường làm cho giáo dục xã hội bắt đầu có xu hướng thiếu tín nhiệm từ các bậc cha mẹ Các vấn đề như rèn luyện đạo đức hay nhân cách đã tác động đáng kể làm giảm sút vai trò của gia đình trong việc thực hiện chức năng xã hội hoá. c Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dù Tuy nhiên, đặc thù của gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội
Vì là nhân tố duy trì sự tồn tại của xã hội, gia đình là nơi cung cấp trực tiếp nguồn lực lao động tham gia vào qá trình sản xuất và tái sản xuất.
Gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội, thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Việc đóng góp và quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải cung như tiêu dùng đã và đang góp phần vào sự giàu có của xã hội Chính điều này đã góp phần không nhỏ cho việc tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái và phát triển xã hội d Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình-
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình.
Gia đình là nền tảng vững chắc về mặt tinh thần và vật chất, mang lại sự nương tựa cho mỗi cá nhân Sự gắn kết tình cảm giữa các thành viên gia đình đóng vai trò quyết định đối với sự ổn định và phát triển của xã hội Mối quan hệ tình cảm đổ vỡ sẽ kéo theo sự suy yếu của gia đình và đặt ra nguy cơ rạn nứt xã hội.
Sự phát triển và ổn định của gia đình cũng góp phần không nhỏ đến chức năng văn hoá hay chính trị Gia đình là nơi lưu truyền truyền thống văn hóa dân tộc cũng như tộc người ngoài ra gia đình còn sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa đạo đức xã hội Bên cạnh đó gia đình là cái nôi của chính trị là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ , , chức thực hiện các chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế làng xã, hưởng lợi từ hệ thống pháp luật và là cầu nối trong quan hệ giữa nhà nước và công dân.
Vai trò của gia đình
Gia đình là một tế bào của xã hội, là môi trường để hình thành, nuôi dưỡng và gi‡o dục nhân cách của mỗi cá nhân, để bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, để c ội, tạo nguồn nhân lực để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và trong thời điểm hiện nay, gia đình chính là nhân tố quan trọng của việc giữ gìn sức khỏe, đẩy lùi dịch bệnh và giữ vững an ninh trật tự xã hội.
Gia đình là nền tảng toàn diện của một xã hội phát triển, gắn kết chặt chẽ với cộng đồng xung quanh, cơ quan làm việc, nhà trường và xã hội Trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc gia đình là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia và dân tộc Một gia đình hạnh phúc tràn ngập tiếng cười, tình yêu thương, sự động viên học tập, rèn luyện và lao động hăng say, mang lại niềm vui và sự viên mãn cho mọi thành viên.
“Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình” Chủ tịch Hồ Chí Minh.-
SỰ BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Sự biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình
1 Sự biến đổi về quy mô gia đình
Từ cổ chí kim, gia đình vẫn luôn là một thiết chế cơ bản và quan trọng của xã hội cũng như của mỗi cá nhân con người Một xã hội không thể tách rời khỏi những gia đình, và mỗi các nhân luôn gắn liền với gia đình Dưới những góc độ nhìn nhận của những môn khoa học khác nhau, gia đình sẽ có những khái niệm, định nghĩa riêng Song, nhìn chung, nhắc đến gia đình là nhắc đến một xã hội thu nhỏ với nhiều mối quan hệ tồn tại b•n trong.
Với sự chuyển biến về cơ sở kinh tế xã hội, chính trị - - xã hội, cơ sở văn hóa, cũng nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác, gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chịu tác động của các yếu tố trên đã có sự chuyển biến tương đối toàn diện, trước hết là sự biến đổi về mặt quy mô.
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại “Gia đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên phổ biến ở các đô thị và ở cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây Như vậy, sự giải thể hình thái cũ và hình thành hình thái mới là điều tất yếu.
1Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại đến ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy mô gia đình ngày càng được thu nhỏ lại Sự thay đổi đó, là do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả bên ngoài lẫn b•n trong.
Hơn hết, chúng ta phải khẳng định sự thành công của công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Trong những năm qua, nhà nước đã kiên trì tuyên truyền vận động, giáo dục, thuyết phục người dân sinh 1 tới 2 con, cho nên phần lớn phụ nữ Việt Nam trong lứa tuổi sinh đẻ ngày nay chấp nhận gia đình có quy mô 2 con.
Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự gia tăng dân số, cả ở Việt Nam và trên thế giới Theo đó, sự tăng trưởng kinh tế tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cao hơn, thu hút lực lượng lao động từ các vùng nông thôn đến các thành phố, nơi tập trung các cơ hội kinh tế và giáo dục.
- xã hội ngày càng cao, thì số con trung bình của phụ nữ ngày càng giảm Ở nước ta qua
1 Nguồn tham kh o: Gi‡o tr“nh Ch ả ủ nghĩa xã hội khoa học (Dˆnh cho b ậc đạ ọc kh™ng chuy•n h l i h ệ ý luận ch’nh tr ), NXB Ch’nh Tr Qu c Gia S Th ị ị ố ự ật nghiên cứu khảo sát, đánh giá vùng nào, tỉnh nào phát triển kinh tế xã hội cao hơn, thì - số con trung bình của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thấp hơn Gia đình nào có điều kiện kinh tế cao hơn số con cũng ít hơn, người phụ nữ nào có trình độ học vấn cao hơn thì có số con ít hơn, đó là quy luật chung của cả thế giới Theo Tổng cục Thống kê, ổng điề T u tra d‰n s vô a nhaơ năm 2019 (TĐT năm 2019), TFR 2 c a khu v c thˆnh th lˆ 1,83 ủ ự ị con/phụ nữ, thấp hơn so với khu vực n™ng th™n (2,26 con/ph n ) TFR c a khu v c ụ ữ ủ ự thˆnh th lu™n thị ấp hơn mức sinh thay thế trong khi TFR của khu vực n™ng th™n lu™n cao hơn mức sinh thay thế trong gần hai thập kỷ qua
Xu hướng hạt nhân hóa gia đình trở nên phổ biến là nhờ những ưu điểm và lợi thế của nó, đặc biệt là tính phù hợp thời đại mới Chức năng của gia đình một thành tố cơ - bản của cấu trúc xã hội là duy trì sự thích nghi và ổn định của xã hội Trong bối cảnh Việt Nam bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thế giới, toàn cầu hóa, nhiều chuyển biến mang tính đột phá đã diễn ra, tất yếu khiến quy mô gia đình truyền thống trở nên lỗi thời và cần được cải cách để thích nghi với thời đại mới Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, sự du nhập của văn hóa nước ngoài
2 Tổng t su t sinh ỷ ấ không chỉ làm xã hội thay đổi từng ngày mà còn tác động sâu sắc đến quan niệm và nhận thức của con người, như là, sự bình đẳng giới, tính cá nhân, được đề cao, những chuẩn mực lạc hậu cũng được loại bỏ nhằm hướng đến xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng và tự do Đặc biệt là sự giải phóng phụ nữ khỏi những xiềng xích vô hình của xã hội: họ nhận được sự đối xử bình đẳng và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình: vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất… ngày càng trở nên quan trọng; gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ và cơ hội phát huy tiềm năng rộng mở hơn, được toàn xã hội công nhận Bình đẳng giới nói riêng và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi cá nhân tự do, có được không gian để phát triển mà không bị ràng buộc Hội nhập kinh tế làm cho mức sống con người được nâng cao hơn, chất lượng cuộc sống được cải thiện hơn, từ đó dẫn đến nhu cầu thụ hưởng của con người tăng cao và mang đậm nét cá nhân Mỗi một thành viên trong gia đình, bao gồm cả lớp trẻ, đều cần 3 được tôn trọng về không gian và thời gian riêng tư để thật sự tận hưởng cuộc sống theo cách thoải mái nhất, không bị giới hạn bởi những lời phán xét của những người xung quanh Do có công việc làm ổn định, con cái đến thời kỳ lập gia đình đều có nhu cầu và mong muốn sống độc lập cùng với sự tách biệt về kinh tế với nhà bố mẹ, nhiều gia đình nhỏ xuất hiện để thuận tiện cho nhu cầu sinh hoạt
Nhìn chung, gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước nữa, mỗi gia đình chỉ có -
1 đến 2 con, cá biệt còn số ít gia đình đơn thân , nhưng phổ biến nhất vẫn là gia đình hạt nhân quy mô nhỏ Bên cạnh đó, nó cũng làm thay đổi chính xã hội hay những giá trị xã hội nhất định, làm cho sự bình đẳng giới được đề cao hơn, cuộc sống cá nhân của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn của mô hình gia đình truyền thống Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình cũng chính là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới Như một điều tất yếu thì cơ cấu gia đình theo lối truyền thống sẽ kìm hãm sự tự do, làm cho tính cá nhân và sự bình đẳng thiếu cơ hội phát triển, dẫn đến sự thiếu hụt lực lượng nhân tài cho thời đại chuyển đổi mới.
Nhà xã hội học người Mỹ Robert Merton thông qua những công trình nghiên cứu của minh đã đưa ra kết luận, rằng là, “một thành tố của cấu trúc xã hội thực hiện các chức
3 Nguồn tham kh o: T p ch’ VHNT s 319, th‡ng 1 - 2011 ả ạ ố năng, tức các hệ quả quan sát được, tạo ra sự thích nghi và điều chỉnh của hệ thống, ngoài những hệ quả tích cực, cũng có thể gây ra các hệ quả tiêu cực (phản chức năng)” Tất nhiên, quá trình biến đổi quy mô gia đình đó cũng gây những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Chính sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu đã làm cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đình bị phai nhạt dần, thậm chí có thể dẫn đến những hệ lụy xấu.
Lẽ tất nhiên là những cái mới không cần phải chứa đựng những yếu tố, giá trị tích cực, tốt đẹp của thời đại cũ Vì thế tình trạng mâu thuẫn giữa hai thế hệ là bố mẹ và con cái trong một gia đình nhỏ cũng được đẩy tăng cao Tuy nhiên, cần xem xét, thấu hiểu lẫn nhau, dưới góc độ, cách nhìn nhận của từng thế hệ khác nhau để luôn giữ gìn được sự tốt đẹp của truyền thống văn hóa, và đào thải những quan điểm xấu, không phù hợp
2 Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Với sự thay đổi về quy mô gia đình, đã kéo theo sự biến đổi về kết cấu gia đình ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sự biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
1 Sự biến đổi về chức năng tái sinh sản
Nhà tư tưởng l i lỗ ạc Ăngghen đã cho rằng “Theo quan điểm duy vật, nh‰n t ố quyết định trong lịch sử, quy đến c•ng lˆ sản xuất vˆ t‡i s n xuả ất ra đờ ối s ng tr c ti p ự ế Một m t, lˆ s n xuặ ả ất ra tư liệu sinh ho t, ra thạ ức ăn, quần ‡o, nhˆ vˆ nh ng c™ng c c n ở ữ ụ ầ thiết để sản xuất ra nh ng thữ ứ đó; mặt kh‡c, lˆ sự sản xuất ra bản thân con người, lˆ sự truyền n˜i gi ng Nhố ững thi t ch x‹ hế ế ội trong đó những con ngườ ủi c a m t thộ ời đạ ịi l ch sử nhất định, vˆ c a mủ ột nước nhất định đang sống, lˆ do hai loại sản xuất đó qu ết địy nh: một mặt là trình độ ph‡t triển lao động, vˆ mặt khác là do trình độ ph‡t tri n cể ủa gia đình” (C.Mác – Ph.Ăngghen Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hˆ Nội, 1984: 26) Như vậy, theo Ăng ghen, chức năng sinh đẻ ủa gia đình là mộ c t trong hai nh‰n tố quyết định sự t n t i vˆ ph‡t tri n cồ ạ ể ủa loài người
C•ng v i s ph‡t triớ ự ển quá độ l•n Chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam đã có những biến đổi nhất định v chề ức năng tái sinh sản Những biến đổ ấy đượi c thể hiện chủ yếu trong c‡c kh’a cạnh như sau: Sự độc l p v chậ ề ức năng sinh đẻ với chức năng tình dục, nhu c u v con vˆ gi‡ tr cầ ề ị ủa đứa con 5
Kh’a cạnh đầu ti•n v sề ự độ ậc l p về chức năng sinh đẻ ới ch v ức năng tình dục T“nh dục trước gi lu™n lˆ nhu c u c n thi t cờ ầ ầ ế ủa con người, lˆ m t ph n c a quy ộ ầ ủ tr“nh ph‡t triển Ngày trước, m i quan h gi a t“nh dố ệ ữ ục và sinh đẻ lˆ kh™ng thể t‡ch rời nhau Do m t s h n ch vộ ố ạ ế ề phương pháp tránh thai ở ời trướ th c, việc thỏa m‹n nhu cầu sinh l’ s kŽo theo vi c c— khẽ ệ ả năng sinh đẻ vˆ t t y u dấ ế ẫn đến sinh đẻ Hi n nay, v i s ệ ớ ự ph‡t tri n c a s n xu t c•ng v i qu‡ tr“nh nghi•n c u, c‡c biể ủ ả ấ ớ ứ ện pháp tránh thai đã ra đời vˆ mang t’nh hi u qu cao ệ ả
Trong giai đoạn hiện đại, phụ nữ có thể chủ động mang thai hoặc thỏa mãn nhu cầu cá nhân Sinh đẻ trở thành quá trình tự giác, các cặp đôi có toàn quyền quyết định Tuy nhiên, hành vi sinh đẻ của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi các chính sách xã hội của Nhà nước Từ những năm 70-80 thế kỷ XX, Nhà nước Việt Nam đã triển khai các chương trình vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi gia đình chỉ nên có 1-2 con, tạo khoảng cách 5 năm giữa các lần sinh Nhờ đó, dân số Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số trong những năm đầu thế kỷ XXI Theo số liệu thống kê từ Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, dân số Việt Nam duy trì ở mức ổn định tại độ tuổi lao động (25-49), phản ánh sự thành công của các chương trình vận động sinh đẻ có kế hoạch, giúp kiểm soát gia tăng dân số và tránh được nguy cơ bùng nổ dân số tiềm ẩn.
Tiếp theo lˆ kh’a c nh v nhu c u con c‡i cạ ề ầ ủa các gia đình Việt Nam
Do tác động của phong tục, tập qu‡n vˆ nhu cầu sản xuất n™ng nghiệp n•n ti•u ch’ con c‡i c a mủ ột gia đình truyền th ng Vi t Nam lˆ: Phố ệ ải có con, càng đông con càng tốt vˆ nh t thi t lˆ ph i c— con trai n i d›i ấ ế ả ố
5 Gia đình và biế n đ ổi gia đình ở Việt Nam c a PGS.TS L• Ng ủ ọc Văn
Theo quan niệm của gia đình Việt Nam truyền thống, mục đích quan trọng nhất của hôn nhân là có con cái, và đối với gia đình Việt Nam xưa kết hôn và sinh con là hai quá trình gắn liền với nhau như một lẽ tự nhiên Nếu cặp vợ chồng lấy nhau đã lâu nhưng không có con được xem là thất bại và phụ nữ không thể sinh con là một tình hình không thể chấp nhận được Vì thế, ông cha ta xưa phải tìm mọi cách để giúp các cặp vợ chồng gặp vấn đề về khả năng sinh đẻ.
Kh™ng nh ng ph i c— con mˆ nhˆ ph i thữ ả ả ật đông con Theo cách đánh giá ngày ấy, một gia đình hạnh phœc lˆ một gia đình thật đông con Một nhà càng đông con, đông cháu vˆ c— nhi u th h c•ng chung s ng về ế ệ ố ới nhau thì gia đình ấy cˆng h nh phœc Vˆ theo k t ạ ế quả nghi•n cứu định t’nh c a t‡c gi Khu t Thu H ng (1996) v h™n nh‰n truy n th ng ủ ả ấ ồ ề ề ố Đây là một cuộc điều tra được thực hiện bằng c‡ch phỏng vấn thu thập th™ng tin hồi cố - nghĩa lˆ th™ng tin sẽ được thu thập được nhờ phỏng vấn c‡c ™ng bˆ cụ đã lớn tu i cổ ở ả khu v c n™ng th™n vˆ thˆnh th , ự ị đã cho thấy phần nˆo nhu cầu phải có đông con của gia đình Việt truyền thống Ta c— thể thấy được mức sinh và quy mô gia đình Việt Nam li•n tục giảm thông qua các năm nhờ hiệu quả ch’nh s‡ch tuy•n truyền, phổ biến về sinh đẻ của Nhà nước V“ thế, quy mô gia đình của Việt Nam theo sự ph‡t triển của x‹ hội ngˆy càng được điều chỉnh vˆ thu h p ẹ
Trong xã hội phong kiến, Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ khiến việc không sinh được con trai bị coi là bất hiếu Tâm lý này vẫn còn tồn tại đôi chút ở các vùng nông thôn và gia đình nông dân, chủ yếu do người cao tuổi không hưởng lương hưu và phụ thuộc vào con trai về kinh tế Theo số liệu Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, có khoảng 36,7% số người trong độ tuổi 18-60 cho rằng gia đình nhất thiết phải có con trai, tỷ lệ này ở khu vực nông thôn cao hơn thành thị Điều này cho thấy tư tưởng chuộng con trai của gia đình Việt Nam vẫn còn ở mức khá cao.
Kh’a c nh cu i c•ng lˆ gi‡ tr cạ ố ị ủa đứa tr ẻ
Theo quan điểm truy n th ng, gi‡ tr c a mề ố ị ủ ột đứa trẻ được đánh giá như sau:
Thứ nh t, con c‡i lˆ nh‰n tấ ố đảm b o sả ự b n v ng cề ữ ủa h™n nh‰n vˆ lˆ ni m vui, ề niềm h nh phœc c a mạ ủ ột gia đình 6
Thứ hai, con c‡i lˆ lực lượng lao động của đơn vị ả s n xuất gia đình
Thứ ba, con c‡i lˆ nh‰n t bố ảo đảm an sinh gia đình và chăm lo cho cha mẹ khi v ề giˆ
Thứ tư, con cái là người tiếp nối tổ ti•n, kế tục d˜ng h ọ
Trong thời đại hi n nay, c‡c quan niệ ệm đánh giá ề v gi‡ tr c a mị ủ ột đứa tr v n duy ẻ ẫ trì trong các gia đình Việt Nam hiện đại nhưng ít nhiều đã có sự thay đổi về t’nh chất V’ d , vụ ề đánh giá thứ nh t r ng mấ ằ ột gia đình truyền th ng mu n giố ố ữ được s bự ền vững vˆ c— niềm vui trong gia đình thì người vợ phải đẻ được ’t nhất một đứa con trai Trong x‹ h i hiộ ện đại, con c‡i v n lˆ c u n i c a t“nh y•u, h nh phœc vˆ s b n v ng ẫ ầ ố ủ ạ ự ề ữ trong gia đình và trong một số thˆnh phần nhóm gia đình hiện nay vẫn tồn tại tư tưởng rằng ph i c— mả ột đứa con trai để ối dõi tông đường Nhưng phần nˆo t’nh chất của sự n đánh giá này đã thay đổi trong hiện thời Như số ệu đã nêu trên, mặ li c d• tỉ lệ c— mong muốn sinh con trai vẫn còn cao nhưng đã có sự ph‰n h—a gi m d n theo mả ầ ức tăng của thu nhập cũng như sự kh‡c bi t trong khu vệ ực cũng c— sự thay đổ ề suy nghĩ Và, con cái i v thời hiện đại trong m t sộ ố gia đình nào đó vẫn kh™ng giữ được sự bền vững của h™n nh‰n cha m vˆ h nh phœc c a tẹ ạ ủ ổ ấ gia đình.m
Hay đánh giá rằng con c‡i lˆ lực lượng lao động của đơn vị sản xuất gia đình Các gia đình Việt Nam hiện nay đã chuyển đổi từ đơn vị sản xuất chủ yếu sang đơn vị ti•u d•ng Nghĩa là, trong xã hội truyền th ng v i n™ng nghi p lˆ c t yố ớ ệ ố ếu đảm b o cho kinh tả ế gia đình và chưa có sự hỗ trợ của c‡c yếu tố b•n ngoˆi vˆ m‡y m—c hiện đại th“ gi‡ tr s c lao ị ứ động của đứa con trở thˆnh một phần kh™ng thể thiếu trong c™ng việc n™ng nghi p c a ệ ủ gia đình Nhưng trong thời nay, với vai tr˜ lˆ một đơn vị ti•u dùng đa phần các gia đình kh™ng cần đến s c ứ lao động c a con c‡i Vi c t o thu nh p củ ệ ạ ậ ở ả n™ng th™n vˆ thˆnh th ị hiện nay ch y u tủ ế ừ người cha hoặc người mẹ
2 Sự biến đổi v chề ức năng kinh tế vˆ tổ chức ti•u d•ng
Biến đổi về chức năng kinh tế:
Nếu đánh giá một c‡ch kh‡i qu‡t th“ kinh tế gia đình Việt Nam đã có hai sự chuyển mình mang tính bước ngoặt cho tới nay: th nh t, t kinh tứ ấ ừ ế t c p t tœc thˆnh ự ấ ự
6 Gia đình và biế n đ ổi gia đình ở Việt Nam c a PGS.TS L• Ng ủ ọc Văn kinh t hˆng h—a, t c lˆ t mế ứ ừ ột đơn vị kinh t khŽp k’n s n xuế ả ất để đáp ứng nhu c u c a ầ ủ gia đình thành đơn vị kinh tế mˆ sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu c u cầ ủa người kh‡c hay x‹ h i Th hai, tộ ứ ừ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xu t hˆng ấ hóa đáp ứng nhu c u ầ thị trường qu c gia thˆnh t ch c kinh t c a n n kinh t thố ổ ứ ế ủ ề ế ị trường toˆn cầu 7
Qu‡ tr“nh bi n chuy n t n n kinh t t c p t tœc sang n n kinh t hˆng h—a di n ế ể ừ ề ế ự ấ ự ề ế ễ ra trong l ch sị ử cũng là sự l’ gi i cho s chuy n biả ự ể ến mang tính bước ngo t th nh t c a ặ ứ ấ ủ kinh tế gia đình Việt Nam Khi phân công lao động vˆ s hở ữu tư nhân phát triển đến m t ộ mức độ nhất định thì lúc đó thị trường ra đời Có nghĩa là khi xã hội đã có sự chuy•n m™n h—a cao trong s n xuả ất đồng th i c— sờ ự độ ập cao trong kinh doanh Khi đó, ngườc l i ta s ẽ sinh ra nhu cầu trao đổi để có được th m“nh c n mˆ m“nh kh™ng th nˆo t tứ ầ ể ự ạo ra được vˆ b‡n l i nh ng th m“nh s n xu t vạ ữ ứ ả ấ ới chất lượng t t c•ng gi‡ thˆnh h p l’ ố ợ
Kh‡c v i chuy n bi n th nh t, ti n ớ ể ế ứ ấ ề đề để ph‡t tri n lˆ n n thể ề ị trường kinh t trong ế nước th“ chuyển biến mang tính bước ngoặt th hai cứ ủa gia đình Việt Nam - từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thˆnh tổ chức kinh t c a n n kinh t thế ủ ề ế ị trường toˆn c u c— tiầ ền đề lˆ thị trường kinh t toˆn c u ế ầ Toˆn cầu hóa chính là nguyên nhân thúc đẩy n n kinh t thề ế ị trường toˆn c u ph‡t tri n ầ ể Toˆn cầu hóa đã mở ra m t trang m i cho n n kinh t toˆn c u, m r ng thộ ớ ề ế ầ ở ộ ị trường thương mại, giao lưu buôn bán và nền kinh tế của các nước có cơ hội ph‡t triển vượt bậc Tại Vi t Nam, nguy•n nh‰n ch quan cho sệ ủ ự thay đổi có tính bước ngo t th hai nˆy lˆ ặ ứ c™ng cuộc đổi mới năm 1986 Nhờ c™ng cuộc đổi m i nˆy mˆ n n kinh tớ ề ế nước ta đã có sự thay đổi to lớn, kinh tế hˆng hóa được trao cho nhiều cơ hội để ph‡t triển vượt bậc vˆ tác động mạnh mẽ đến s thay đổi của kinh t ự ếgia đình ở Việt Nam
Toàn cầu hóa vừa mang lại nhiều cơ hội vừa đặt ra nhiều thách thức cho gia đình Việt Nam Sự cạnh tranh trong nền kinh tế, phát triển của công nghệ và khoa học kỹ thuật khiến các gia đình đứng trước nhiều rủi ro nếu không có sự năng động trong việc đón nhận cơ hội Kinh tế gia đình chủ yếu là kinh tế quy mô nhỏ, lao động và tài sản sản xuất là chính Số người tham gia trực tiếp vào sản xuất trong phạm vi gia đình chiếm gần 70% lao động trong xã hội Trong đó, tỷ lệ cao trong số người tham gia trực tiếp vào sản xuất ở vùng nông thôn (chiếm khoảng 74% lao động nông thôn) (theo số liệu năm 2002) Vậy có nghĩa là, số hộ kinh tế gia đình ở nước ta còn cao và chủ yếu tập trung ở nông thôn, đặc biệt là miền núi Đây là những nơi khó tiếp nhận thông tin và công nghệ mới.