1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ cấu kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh quảng ninh

209 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Cấu Kinh Tế Du Lịch Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Lê Hữu Phương
Người hướng dẫn PGS, TS Đỗ Huy Hà, PGS, TS Mã Đức Khải
Trường học Học Viện Chính Trị
Chuyên ngành Kinh tế Chính Trị
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Chương 3 TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LHÊN QUAN DEN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài luận án Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đế

Trang 1

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

LỄ HỮU PHƯƠNG

C¥ CEU KINH TO DU LPCH TREN 8PA BUN TONH QUING NINH

LUẬN AN TIEN SI KINH TE CHINH TRI

HA NOL - 2023

Trang 2

BỘ QUỐC PHÒNG HOC VIEN CHÍNH TRỊ

LỄ HỮU PHƯƠNG

C¥ CEU KINH TO DU LPCH TREN §PA BUN TONH QUING NINH

LUAN AN TIEN SI KINH TE CHINE TRI

Trang 3

HÀ NỘI - 2023

Trang 4

LỚI CÁM ĐOAN

70% xin cum doan ddy fa cGny (rink nghién ci

của riéng 161 Cac 80 ligu, két gud néu ra rang fudn

dn ia teung thc, cG NeUONn BGC, XUAL XU PO rane

TAC GIA LUAN AN

Lê Hữu Phương

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG PHU BIA

LOT CAM DOAN

Chương 2

2.1 2.2

2.3 Chương 3

TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LHÊN QUAN DEN

ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài luận án

Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến để tải luận án

Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và những vấn

đề luận án tập trung nghiền cứu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẬU KINH TẾ DU LỊCH, CƠ CẤU LẠI KINH TE DU LICH TREN DIA BAN TINH QUANG NINH

YA KINH NGHIEM THỤC TIEN

Một số vấn đề chung về kinh tê du lịch và cơ cầu kinh tế du lich

Quan niệm, nội đụng, tiêu chí đánh giá và yếu tế tác động đến

cơ cầu kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Cơ cầu lại kinh tế dụ lịch trên địa ban tinh Quang Ninh va kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

THUC TRANG COC AU KINH TE DU LICH T REN DIA BAN TINH QUANG NINH

3,1 Ưu điểm và hạn chế cơ cầu kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh

Quang Ninh thei gian qua

3.2 Nguyễn nhắn của ưu điểm, hạn chế và những vấn đẻ đặt ra cần

giải quyết từ thực trạng cơ cầu kinh tế du lịch trên địa bản tỉnh Quảng Ninh

Chương 4 QUAN DIÊM VÀ GIẢI PHÁP CO CAU LAI KINH TE BU

LICH TREN DIA BAN TENH QUANG NINH DEN NAM 2030

4.1, Quan điểm cơ cầu lại kinh tế du lịch trên địa bản tính Quảng Ninh

đến năm 2030 4.2 Giải pháp cơ cấu lại kmh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

đến năm 2030

KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CONG BO LIEN QUAN DEN DE TAL LUAN AN

DANH MUC TALLIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang

lì lì 21

-

30

63

SỐ 86

149 17? 17 180 195

Trang 7

DANH MUC CHU VIET TAT

| ¡ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HDH

11 Quốc phòng - an ninh OP-AN

Trang 8

Ol | Bang 3.1 Co cầu đoanh thu chia theo loại hình du lich tinh

Quảng Ninh giai đoạn 2016-2022 86 02 | Bảng 3.2 Cơ câu lao động trong các loại hình du lịch của tỉnh

03 ¡ Bảng 3.3 Cơ cầu vốn đầu tư thực hiện vào các loại hinh du

lịch trên dia ban tinh Quang Ninh giai dean 2016-2022 9}

04 | Bảng 3.4 Cơ cầu doanh thu du lich chia theo ving du lịch

trên địa bàn tinh Quang Ninh giai doan 2016-2022 94

05 | Bảng 3.5 Cơ cầu vốn dầu tư du lịch phân chia theo vùng du lịch trên địa bản tinh Quang Ninh giai đoạn 2016-2022 96 06 | Bang 3.6 Co cầu doanh n ghiệp dụ lịch phần theo vùng du lich

trên dia ban tỉnh Quảng Ninh giải đoạn 2016-2622 100 07 | Bang 3.7 Cơ câu doanh thu du lich chia theo thanh phan

kinh té trén dia ban tinh Quang Ninh giai doan 2016-2022 iO]

08! Báng 3.8 Cơ câu doanh nghiệp du lịch phân theo thành phân kinh tế trên địa bản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2022 183 09 | Bang 3.9 Co cau lao động ngành du lịch phân theo thành phân

kinh tế trên địa bản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2022, 105

10 | Bang 3.10 Co cau von dau tu thực hiện vào ngành dụ lịch phần theo thánh phần kinh tẾ trên địa bàn tinh Quang Ninh

Trang 9

CHt

MO DAU

1L Lý đo lựa chọn đề tài luận án

Du lịch là một hoại động xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại Trải

qua nhiều giải đoạn phát triển, cho đến nay du lịch đã trở thành như cầu không thể thiểu trong đời sông sinh hoạt của con người Thời gian qua, cùng với sự tăng

trưởng về kinh tế, nhu cầu đi du lịch của người đân ở Tnọi quốc gia, mọi địa

phương đếu gia tăng, làm cho du lịch trở thành một ngành kinh tế mang lại nhiều việc làm, lợi nhuận cho các quốc gia và địa phương biết khai thác tài nguyên du

lịch của mình Ở Việt Nam, đu lịch được xem như là ngành “công nghiện không

khói”, một ngành kinh tế mũi nhọn năm trong kế hoạch phát triển KT-XH và là một trong những ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cầu kinh tế của đất nước

Ở một khía cạnh khác, một nên kinh tế muốn ting trướng phát triển thì cơ

câu kinh tế phái hợp lý, tiên tiến, đáp ứng nhụ cầu đặt ra của thời đại Cơ cầu kinh tế hợp lý cho phép khai thông tạo động lực cho việc khai thác có hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước, Trong quá từnh đôi mới, Đáng, Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc xây dựng một cơ cầu kinh tế hợp lý, trong đó có cơ cầu KTDL,

nhằm vừa tăng cưởng khai thác tiểm nang, thé manh vé du lich, gia tang ty trong nganh dich vu du lich trong co cau kinh té, vừa đảm báo cho su phát triên KT-XH

và QP-AN của đất nước Nghị quyết số 0§-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bê Chính trị về “phát triển đu lịch trở thành ngành kinh ‡Ê mỗi nhọn” với nhiều nội dung quan trọng, trong đồ xác đmh rõ nhiệm vụ: “Hoàn thiện cơ cấu ngành du lich, bao dam phat triển đồng bộ trong tổng thể phát triển của nên kinh tế quốc din” [7, tr.4] Điều đẻ nói lên tắm quan trọng của việc xây đựng cơ cầu KTĐL

hợp lý đối với sự phát triển toàn diện của nên kinh tế đất nước,

Quang Ninh là tình ven biển nằm ở phía Đông Bắc đất nước, có lợi thế và tiém nang lon vé đu lịch với nhiều danh lam thẳng cảnh nội tiếng cùng địa hình đa dạng, phong phú, bờ biến kéo đài, không gian du lịch phân bổ rộng từ biến,

đảo đến rừng núi, với nhiều sản phẩm đu lịch phong phú, Do đó, du lịch luôn

được Quang Ninh xac dinh la nganh kinh tê mũi nhọn, các kỳ Đại hội Dáng bộ

Trang 10

Tính gần đây đã xác định và phần đấu: “Đến năm 2030, xây đựng, phát triển

Quang Ninh là tỉnh kiểu mẫu giảu đẹp, vần mình, hiện đại; là một trong những

trung tâm phát triển nãng động, toàn điện, trung tâm đu lịch quốc tế" [27, tr Ø]

Những năm qua, tính Quảng Ninh đã triển khai thực hiện nhiều kể hoạch, để án quan trọng, trong đó có để án “Quy hoạch tông thể phát trién du lịch Quang Ninh dén nam 2020, tâm nhìn đến năm 2030”; Nghị quyết số Ù7- NQ/TU của Ban Chấp hành Đáng bộ Tính về phát triển đu lịch Quảng Nính giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu xây đựng Quảng

Ninh trở thành mội trung tâm đu lịch quốc tế, một trọng điểm đu lịch hàng đầu

quốc gia: Đồng thời, thực hiện động bộ nhiều nội đụng, đề ra nhiều giải pháp

hoàn thiện cơ cầu KTĐL Theo đó, bước đầu du lịch Quang Ninh da dat duoc

nhiều thành tích với những kết quả nổi bật đã từng bước xây đựng cơ cầu

KTDL hợp lý và ngày càng hoàn thiện hơn, trở thành địa chi du lich hang dau, đón hàng triệu đu khách trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ đưỡng

(tông lượng khách du lịch đến Quảng Ninh năm 2022 đạt ! 1,6 triệu lượt, tăng

1,4 lần sơ với năm 2016; doanh thu đu lich nam 2022 dat 22.600 ty déng, ting

l7 lần so với năm 2016 ¡14, tr 365]) Tuy nhiên, bên cạnh những thánh tựu đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém như: cơ cấu theo nội nganh được thế hiện ở các loại hình du lich con dan trải, mất cân adi: cơ cầu theo

vũng chưa tạo được đầu ấn riêng để khai thác có hiệu quả tiểm năng, thế mạnh của từng vũng; cơ cầu theo thành phân kinh tế vẫn côn nhiều hạn chế,

Về góc độ lý luận, cơ cầu KTĐL là vẫn đề phúc tạp, có liên quan và tác động đến nhiều lĩnh vực nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cửu của

nhiều nhà khoa học đưới góc độ, phạm vị khác nhau và đã đạt được những kết

quả nhất định Tuy nhiền, xét ở phạm vị, cấp độ địa phương lá Quảng Ninh,

đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về cơ cầu KTDL trên địa bàn tính Quảng Ninh đưởi góc độ khoa học kinh tế chính trị, để chỉ ra sự cần thiết và đề xuất các quan điểm, giải pháp thúc đây

quá trinh cơ câu lại KTĐL một cách thực chất, hiệu quả Với ý nghĩa đó, tác

Trang 11

giả lựa chọn đề tài: “Cơ cầu kình tỄ du lịch trên địa bản tính Quang Ninh” lâm luận án tiễn sĩ kinh tẻ, chuyên ngành kinh tê chỉnh trị

2, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mue dich nghién cia

Làm rõ những van đề lý luận và thực tiễn về cơ cầu KTDL và cơ cầu lại KTDL ở phạm ví cấp Tĩnh; trên cơ sở đó để xuất quan điềm và giải pháp cơ cầu lại KTDL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

Nhiệm tụ nghiên cửu - Tổng quan các công trình nghiên cửu nước ngoài, trong nước có liên quan và tìm ra khoảng trông khoa học mà đề tải luận án cần tập trung nghiên cứu

- Lam rõ những vẫn đề lý luận về cơ cầu KTDL và co cau lai KTDL

trên địa bản tính Quảng Ninh: xây đựng quan niệm, xác địmh nội dung va các yêu tô tác động đến cơ câu KTDL; khảo sát kinh nghiệm thực tiễn cơ

cầu lại KTDL ớ một số địa phương trong nude cd diéu kién tương đồn g va

rút ra bài học đối với tính Quảng Ninh

- Đánh giả đúng thực trạng ưu điểm, hạn chế cơ cầu KTDL trên địa bản

tinh Quảng Ninh, chỉ ra nguyễn nhân và những vẫn đề đặt ra cần giải quyết,

- Đề xuất quan điềm và giải pháp cơ cầu lại KTDL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

3, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cửu

Cơ câu kinh tế đu lịch

Phạm! vị nghiên CửỬu

- Pham VÌ HỘI dụng:

Dưới góc độ tiếp cận của chuyên ngánh kính tế chính trị, luận án tập trung nghiên cứu cơ cầu KTDL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo phương điện là cơ cầu kinh tế của ngành du lich (thong nhat str dụng thuật ngữ cơ cau KTDL) gém các nội đưng: cơ câu KTDL theo nội ngành (thê hiện ở

Trang 12

la

các loại hình du lịch), cơ cau KTDL theo vùng (gồm vùng du lịch Hạ Long;

vùng du lịch biên giới, vùng du lịch phía Tây; vùng du lịch Vân Đồn - Cô

Tô), cơ cầu KTDL theo thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kính tế tập thé, kinh tế tư nhân, kinh tẾ có vốn đầu tư nước ngoài)

- Phạm ví Không gian, Nghiên củu trên địa bản tỉnh Quảng Ninh - Phạm ví thời gian: Thời gian khảo sắt, thu thập số liêu, tư liệu từ năm 2016 đến 2022, đề xuất quan điểm và giải pháp cơ cầu lại KTDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

4 Cơ sở lý hiện, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận

Luận án nghiên cứu đựa trên cơ sở ly luận của chủ nghĩa Mác - Lênm, tu tường Hỗ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lỗi của Đăng, chính sách của

nhà nước về đu lịch và cơ cầu kinh tế

Cơ sở thực tiễn

Luận án được thực hiện đựa trên cơ sở kê thừa những thành tựu fừ các công

trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước có liền quan đã được

công bố; các số liệu khảo sát thực tế của nghiên cứu sinh, động thời tiếp cận

các số liệu, tư liệu trong các văn kiện, báo cáo tông kết, báo cáo thông kê của các

cơ quan chức năng Trung ương và của tinh Quang Ninh

Phương phán nghiên cứu Phương pháp hidn cua duv val bién chine va duy vật lich sa: diy Ja phương pháp được tác gia sử đụng ở cả 4 chương của luận an Trong qua trinh nghién ctru các nội dụng của luận ản, tác giả luôn quán triệt và xem xét từng vẫn đề trong quá trình vận động, phát triển và sự tương tác qua lại lấn nhau; xây đựng luận án theo một logic chặt chế cả về hình thức và nội đụng; giữa các chương, tiết có quan hệ chặt chẽ, làm tiễn để cho nhau Khi đảnh giá ưu điểm hay hạn chế, cũng như đề xuất các giải pháp, tác giả căn cứ vào thực tế, bối cánh, thời điểm

và điều kiện cụ thể của tỉnh Quảng Ninh

Phương pháp irữu tượng hóa khoa học: Với phương pháp này, luận an

Trang 13

tập trung sử đụng chủ yếu ở chương 2 để xây dụng các khái niệm công cụ, khái

niệm trung tâm của luận án; phần tích nội dung, tiêu chi va xác định các yếu 16

tác động đến cơ cầu KTDL trên địa bàn tính Quảng Ninh Đông thời, sử dụng trong khảo sắt quá trình cơ cầu lại KTĐL của một số địa phương trong nước để tìm ra những kinh nghiệm ma tinh Quang Ninh có thê tham khảo nhằm cơ cầu lại KTĐL một cách thực chất, hợp lý và hiệu quả

Phương pháp thông Rê - so sánh: Dược sử dụng chủ yêu ở chương 3 đề

làm rõ thực trang, đánh giả ưu điểm, hạn chế của cơ cầu KTDL trên địa bản

tĩnh Quảng Ninh giải doạn tù 2016-2022; phân tích nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế và rút ra những mẫu thuẫn cần giải quyết để cơ cầu lại KTDL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

Phương pháp phần tích - tổng hạn: Được sử đụng trong cả 4 chương của luận án Ở chương l, tác giả phân tích các công trình nghiên cứu có liên quan để làm rõ bản chất của cơ cầu kinh tế nói chung, cơ cầu KTDL nói riễng, xu

hưởng hình thành cơ cầu KTDL Từ đó, tác giá tông hợp để xây dựng quan

niệm, hinh thành khung lý luận của chương 2 Tiếp đó, tác giả tiễn hành phân

tích và tổng hợp những số liệu thu thập được đề đưa ra những nhận xét, đánh

giá về thực trạng và chỉ rõ ưu điểm, hạn chế của cơ cầu KTDL trên địa bàn tỉnh

Quáng Ninh giai doạn 2016-2022 ở chương 3 Cuối củng, tác giả sử dụng

phương pháp này để lâm nội bật quan điểm và luận giải các giải pháp cơ cầu lại

KTDL trên địa bản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 ở chương 4

Phuong nhập lopic - lịch sử: được tác giả sử đụng tại chương | dé tong quan các công trình nghiên cứu nước ngoài và trong nước có liên quan đến đề tai ludn an theo logic đi từ những vẫn đề chung đến nội dụng cụ thê và theo tiến trình lịch sử Dòng thời, được tác giả sử dụng ở chương 2 của luận án để xây dựng khung lý luận của luận an theo logic di ty nhimg quan mém công cụ, hình thành quan niệm trung tâm, chỉ ra nội dung và tiêu chí làm căn cứ đề đánh giá thực trạng ở chương 3 Theo đó, ở chương 3, tác giả sử dụng phương pháp này

dé phán tích, đánh giá ưu điểm, hạn chê, cũng như cần cử vào yếu tô tác động

Trang 14

18

và thực trạng để tìm ra nguyễn nhãn, những rảo căn đang cản trở quả trình cơ

cầu lại KTDL mà tỉnh Quảng Ninh cần tập trung tháo gỡ

Phương nhập túi thận va xw iv thong tin: Duoc su dung trong ca 4 chương của luận án, nhằm kế thừa kết quá nghiên cứu của những người đi

trước vá phát triển nó một cách hiệu quả nhật,

Š, Những đóng cúp mới của luận án

Gop phan làm rõ quan niệm co c4u KTDL trén dia ban tinh Quang Ninh;

tiêu chỉ đánh giá và các yếu tổ tác động đến cơ cấu KTDL trên địa bàn tỉnh

Là ^ ˆ

Quang Nình: lảm rõ quan niệm co cau lai TDL trén dia ban tinh Quang Ninh

Chỉ ra những mâu thuần cần giải quyết từ thực trạng cơ câu KTĐL trên

địa bản tỉnh Quảng Ninh

Đề xuất quan điềm và các giải pháp đồng bộ, khá thi nhằm thúc đây cơ

cầu lại KTDL trên địa bản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Luận án góp phần hệ thống R68 và làm sáng tỏ thêm những vẫn đề lý

luận, thực tiễn về cơ cầu K TDL, co cau lai KTBL trên địa bàn tĩnh Quảng

Ninh; Kết quả nghiên cứu của luận an có thể sử đụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy kinh tế chính trị ở các trường đại học, cao đẳng trong vả ngoài quân đội

7 Kết cầu của luận án Luận án bao gầm: Phần mở đầu; 4 chương (10 tiếO; đanh mục các công trình đã được công bộ của tác giả: đanh mục tài liệu tham kháo và

phân phụ lục.

Trang 15

1]

Trang 16

Chương Í TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU

LIEN QUAN BỀN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tải luận án 1.1.1 Cúc công trình nghiên cứu vỆ cơ cầu kinh tẾ và cơ cầu lại kinh KẾ Huang Maoxing, Li Junjun (2009), "Technology Choice, Upgrade of Industrial Structure and Economic Growth” (Lua chon công nghệ, nẵng cap cơ cầu công nghiệp và tăng trưởng kinh té) [150] Bai viét cho rang, đồi mới công nghệ là yếu tổ quan trong dé phat trién bén vững nên kinh tế, cần phái lựa chọn phát triển công nghệ phủ hợp và mức độ tích lãy của hệ thông công nghệ được lựa chọn trong nên kinh tế Bài viết đã phân tích mỗi quan hệ bên trong giữa lựa chọn công nghệ, cơ cấu công nghiệp và tăng trưởng kinh tế thông qua mê hình xây đựng với đữ liệu bảng điều khiến của 31 tính của Trủag Quố€ từ nãni [991 đến 2007, Kết quả nghiên

cứu cho thấy răng, việc đôổi mới công nghệ góp phần thúc đây quá trình cơ

cầu lại ngành công nghiệp, cải thiện nãng suất lao động và lăng trưởng kinh tế nhanh chóng Các tác giá cũng đưa ra những giải pháp cơ bản

xung quanh vẫn để công nghệ và đôi mới công nghệ với mong muốn gớp phần đưa nên kinh tế nói chung, ngành công nghiệp của Trung Quốc nói riếng có bước phát triên mới, bên vững hơn

D J Fourte 2012), “The Restructuring of State-Owned Enterprises: South African Initiatives” (Tai co cdu doanh nghiép nhà nước: Những sáng

kiến của Nam PhÙ [145] Bài viết cho biệt Nam Phi - một đất nước với hơn 300 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có hơn 2Ô tập đoàn hoạt động trên

nhiều lĩnh vực trong phạm vi cả nước, đồng góp của các tập đoàn nay vào sỰ phát triển của đất nước là rât quan trọng, tuy nhiên đã đân bị cản trở bởi các

Trang 17

vận để về cầu trúc và hoạt động, Vì vậy, Chính phủ Nam Phi đã quyết định tải cơ cấu hệ thông doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn kinh tê

Nhà nước, Đề thực hiện tái cơ cầu bốn tập đoàn kinh tế nay, theo tac gia bai

viết, Nam Phi đã đưa ra một số sảng kiến và giải pháp thực hiện như: tái cơ cầu kỹ thuật kinh doanh và tăng cường áp dụng các quan hệ đối tác chiến

lược bình đẳng và thoái vốn

James Brock (2013), The suwchữc oŸ American mdusy (Cơ cầu ngành công nghiệp của Hoa Kỷ) [153] Cuồn sách đi sâu làm rõ, phân tích và so sánh cầu trúc ngành công nghiệp của Hoa Kỳ trước và sau cuộc đại suy thoái kinh tế năm 2008 Từ đó chỉ ra những ngành công nghiệp chủ lực, góp phân thúc đây kinh tế Hoa Kỳ bước qua khủng hoảng và phát triển mạnh

mẽ trong giai đoạn hiện nay Tác øià cuốn sách cho rằng, những ngành công

nghiệp chủ lực của Hoa Kỳ bao gồm công nghiệp dầu khi, công nghiệp điện,

~

công nghiệp viễn thông, Đặc biệt nhất là ngành công nghiệp sản xuất, đây

là ngành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kỳ, đưa nên kinh tẾ của quốc gia

này lên vị trí siêu cường về kinh tế trên thế giới Cuốn sách cho thấy nội

dụng, cầu trúc và cơ cầu tông thẻ, đồng bộ của ngành công nghiệp Hoa kỳ, khẳng định vị thế số I trong nên kinh tế của quốc gia này vả trên thé giới,

Michael Pettis (2013), Avoiding the fal: China’s Economic

Restructuring (Tranh su sup dé: Tai co cau nén kinh té Trung Quốc) [157]

Cuỗn sách đã chí ra hệ quả của mô hình tăng trướng của kinh tế Trung Quốc

là đang rót vốn vào các khoản đầu tư tỗi tệ với quy mô chưa từng có, theo đó

cần thiết phải thực hiện tái cơ cấu nền kính tế Tác giá cuồn sách đã phân

tích thực trạng quá trình tái cơ cầu kính tế, trong đó có cơ câu lại các ngành

kinh tế ở Trung Quốc Từ đó, đưa ra những nhận định và bài học có thể rúi ra đối với các quốc gia khác trên thể giới nhăm tránh những sai lẫm mã Trung Quốc đã gặp trong thực tiên tải cơ câu nên kinh tê

Trang 18

Chen-Te-Huang (015), Policy restructuring of Agricultural and agricultural manpower in Taiwan, China (Chinh sach tai cầu trúc về nhân lực nỗng nghiệp và đất nông nghiệp ở Đái Loạn, Trung Quốc) [143] Trong cuỗn

sách, tác giả cho rằng, để đối phô với những vấn để nghiêm trọng của quy mỗ trang trại nhó, sức lao động của nông nghiệp già cỗi vá tình trạng thiểu những người kế nghiệp nông nghiệp; Chính phủ Đài Loan đã thực hiện đồng bộ nhiều

chính sách, nhằm tái cấu trúc lại hệ thông sản xuất nông nghiệp, như: phát triển kiến thức cho những người kế nghiệp nông nghiệp, thông qua Học viện Nông dân với chương trính đào tạo có tổ chức đề phát triển tải năng nông nghiệp chất lượng cao, tăng cường kỹ năng quản lý và nâng cao nguồn nhân lực trong nông

nghiện; Chỉnh phủ thực hiện chỉnh sách trẻ hoa néng thôn; thực hiện chính sách

cung cấp vẫn đầu tư cho nông đân trê;

Guo Ye, Lai Zhang Fu (2016), "Regienal mdustrial restructuring

under Macro-control Policies” (Cd Cau lại khu vực công nghiệp dưới góc

nhìn từ các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô) [149] Bài viết đã nghiên cứu những tác động của các chính sách tài khóa và tiền tệ tới quá trinh cơ cầu lại khu vực công nghiệp ở Trung Quốc Đồng thời, khẳng định rằng ở các vùng,

miễn, địa bàn và khu vực khác nhau, sự anh hưởng và tác động của các

chính sách trên tới cơ cầu lại các khu vực công nghiệp là khác nhau, Qua đó, nhỏm tác giả đã đề xuất những khuyến nghị các chính sách tài khóa và tiên tệ khác nhau đối với từng khu vực công nghiệp; chú trọng việc tôi ưu hóa cơ

cầu chị tiêu của chính quyên các địa phương và cơ chế phối hợp của tài

chính công và tài chính phát triển, để hướng tới thúc đây quá trình cơ cấu lại khu vực công nghiệp ở Trung Quốc thời gian tiếp sau

Are Isaksen (2019), "Regional industrial restructuring resulting from individual and system agency” (Cơ cầu lại ngành công nghiệp khu vực tư nhân và hệ thông chính sách) [140J, Bái viết thảo luận về cơ chế, chỉnh sách

Trang 19

15

nhằm thúc đầy tái cơ cầu kinh tế vùng, trong đó chú trọng mở rộng va nang cấp các ngành công nghiệp hiện có ở các vùng kinh tế; đa đạng hóa các ngành công nghiệp hiện có và hình thành các ngành công nghiệp mới Củng với đó,

nội dung bài việt cũng chỉ rõ việc tái cơ cầu theo hướng hình thành các nganh công nghiệp mới dựa trên lợi thế vùng được ưu tiên, đòi hôi phải có sự vào

cuộc của cả các doanh nghiệp tr nhân và chính phủ, nhi là việc phát huy vai

ữ các nguồn

`

trò của chính phú trong xây dựng cơ chế, chính sách và khơi thôn lực, thúc đây đôi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp

Fengkai Zhu, Fengrong hang, Xmii Ke (2020), “Rural mđustriai

restructuring in China’s metropolitan suburbs: Evidence from the land use

transition of rural enterprises in suburban Beijing” (Co cau lại công nghiệp nông thôn ở cdc ving ngoai 6 đồ thị của Trung Quốc: Băng chứng từ qua trình chuyển đổi sử đụng đất của các doanh nghiệp nông thôn ớ ngoại ô Bắc

Kinh) [148] Trong bài viết, các tဠgiả đã phần tích quá trình chuyên đối sử

dụng đất của các doanh nghiệp nông thôn ở ngoại ô Bắc Kinh bằng chỉ số doanh nghiệp nông thôn và khám pha các đặc điểm không gian, thời gian của việc cơ cầu lại kinh tế công nghiệp trong tiễn trình đô thị hóa Nghiên cứu đó đã chỉ ra, việc chuyên đổi sử đụng đất đã giải phóng mạnh mẽ như cầu về chính sách đối với việc cải cách hệ thống đất xây dựng nông thôn ở các vùng ngoại ô đồ thị của Trung Quốc,

Xiao You, Peng Wang (2021) “Economic cfifecls analysix of environmental regulation policy m the process of imdustrial structure upgrading: Evidence from Chinese provincial pane! data’ (Phan tích tác động kinh tẾ của chính sách điều tiết môi trường trong quá trình nâng cấp cơ cầu ngành công nghiệp: Bằng chứng tử đữ liệu hội đồng cấp tỉnh của Trung Quốc) [164], Nghiên cứu này nhằm tim ra con đường phát triên bên vững cho

Trang 20

16

kinh tế Trung Quốc thông qua việc tối ưu hóa cơ cấu kinh tế công nghiệp bằng các quy định về môi trường Thông qua khảo sát 30 tỉnh ở Trung Quốc

tử 2007 đến năm 2016 để kiểm tra thực nghiệm hiệu quả kinh tế của các chỉnh

sách điều tiết môi trưởng đối với việc nâng cấp cơ cầu kinh tế công nghiệp Kết quả cho thấy, các chính sách điều tiết môi trưởng da dang cd thé day nhanh sự thay đôi trong cơ cầu kinh tế công nghiệp khu vực vả tác động của

các chính sách điều tiết môi trường đối với việc nâng cấp co câu kính tế công nghiệp là đâng kế

Ì}.1.2 Cúc công trình ughién cru VỀ kinh tẾ du lịch, cơ cầu kinh té du lịch sà cơ cầu lại kinh tẾ du lịch

Jo Chau Vu, Lindsay Turner (2009), “The Econorme Structure of Werld

Tourism” (Cơ cầu kinh tế của đu lịch thế giới [Lã4], Bài viết dé cặp đến sự gắn

kết chặt chẽ giữa kinh tế của các khu vực trên thể giới với ngành du lịch của các

quốc gia Theo các tác giả, đu lịch g"ễế tế lá một hình thức thương mại đại điện

cho xuất khẩu là khách đu lịch Đồng thời, các tác giả đã phân tích, đánh giá thục trạng và làm rõ sự thành công của việc phát triển xuất nhập khâu du lịch trong

tiễn trính phát triển nên kinh tế Cùng với đó, bái viết cũng cho rằng hầu hết du

lịch quốc tế trong các khu vực trên thế giới đều cháy từ thể giới phát triển sang thế giới kém phát triển và tạo thành một quá trình thu nhập ngoại hôi từ các nên kinh tế phát triển đến kém phát triển Quan trọng hơn, bài viết xem xét câu hỏi

về những quốc gia nào được liên kết kính tế trong ngành du lịch thé giới vá phân

tích cơ cầu của mỗi liên kết này

Rebecca Maria Torres (2011), “Tourism and Agriculture: Geographies of Consumption, Production and Rural Restructuring” (Du lich va Nong nghép: du

địa về tiêu ding, sản xuất và tái cơ cầu nông thôn) [160] Theo tác giá, nên nông

nghiệp có lịch sử lâu đời nhật và cơ bản nhật của nên kinh tệ toân cầu, trong khi

Trang 21

du lịch là một trong những ngành mới vả lan rộng nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên, trước những vấn đề biến đổi khí hậu, giá cả thực phẩm tăng cao, thì du lịch đã mở ra cơ hội mới cho những nhà sản xuất nông thôn dưới hình thức du lịch sinh thái Tác giả bài viết cho rằng mỗi liên kết giữa nỗõng nghiệp và du lịch sẽ là cơ sở cho các giải pháp mới ở nhiều nước; đồng thời xem xét các yêu tố ảnh hướng đến bán chất của mỗi quan hệ này và ñm hiểu các con đường để các mỗi quan hệ hiệp lực giữa nông nghiệp với đu lịch được điển ra

thuận lợi Các môi quan hệ này được tác gi trình bảy thông qua các nghiên cứu

tỉnh huông từ nhiều quốc øia, tiêu biêu như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Mexico,

Raoul Bianchi (2017), “The political economy of tourism development:

A critical review” (Kinh té chinh tri của phái triển du lịch; Một đánh giá quan

trọng) [159] Bài viết đảnh giá các cách tiếp cân lý thuyết khác nhau trong kinh tế chính trị và ứng dụng của chủng vào việc phân tích sự phát triển đu lịch,

đồng thời, xem xét sự chuyên đổi của việc điều tra và theo đối sự phát triển du

lịch trong kinh tệ chỉnh trị dựa trên các phân tích khác nhau về Kỳ thuật, kinh

nghiệm và sự đóng góp của du lịch đối với sự phát triển kinh tế ở các quốc gia

trên thể giới, Đặc biệt, bài viết nhân mạnh những biện bộ trong việc áp dụng lý “

2

thuyết kính tế chính trị và tư duy của C Mác vào văn hóa du lịch Điều đó, báo

trước một tương lại đây hứa hẹn cho kinh tế chính trị

Erdine Cakmak, Rico Lie, Scott McCabe (2018), “Retraming informal tourism entrepreneurial practices: Capital and field relations structuring the informal tourism economy of Chiang Mai’ (Ti cau tric cac doanh nghiép du

lich phi chinh thire: Cau trúc mỗi quan hệ về vẫn và các lĩnh vực kinh tế du

lịch phi chính thức của Chiang Mai) [147] Bai viét xem xét các loại vốn do các đoanh nhân đu hch phi chính thức sở hữu và xác định giá trị của chúng trong các mỗi quan hệ, nhăm đánh giả vai trò và những đóng góp của họ cho

hệ thông du lịch Thái Lan, Cùng với đó, bài việt xác định tính nắng động, tích

Trang 22

18

cực, linh hoạt và biểu tượng của các đoanh nhân phi chỉnh thức Những điều

nay liên quan đến cấu trúc, điều kiện, quyết định và đóng góp của các doanh nhân cho các điểm đến du lịch Đồng thời, phân tích tâm quan trọng của lao

động, sự hợp tác giữa các doanh nhân phì chỉnh thức, nhà hoạch ảmh chính

sách du lịch và các bên liên quan khác

Tarik Dogra, Marchio, Umit Bulut, Courtney Suess (2019), “Climate

change: Vulnerability and resilience of tourism and the entire economy”

(Biển đổi khí hậu: Tỉnh để bị tổn thương và khả năng phục hồi của du lịch

và toàn bộ nền kinh tế) [162], Bài viết để cập đến sự ảnh hưởng, tác động

của biến đổi khí hậu đến đu lịch và nên kinh tế Sự biến đổi và khắc nghiệt của thới tiết đã tác động, làm thay đổi, “tân thương” các hoạt động đu lịch

Tuy nhiên, theo các tác già tác động của biến đổi khi hậu đối với đu lịch

vẫn chưa được định lượng một cách sâu rộng và khả năng chống chịu với

biển đổi khí hậu của du lịch không -thể so-sánh với các lĩnh vực khác của

nên kính tế Nghiên cứu này xem xét mức đỗ để bị tốn thương và khả năng

chẳng chịu với biến đối khí hậu của trên kinh tế nói chung vả dụ lịch nói

riêng Kết quả cho thấy, tác động của việc để bị tốn thương lớn hơn nhiều so với khả năng phục hồi, Điều đó cho thấy, trước tác động lớn

của biến đổi khi hậu thì du lịch để bị tổn thương hơn nhưng lại có khả

năng chống chịu cao hơn so với nên kính tế và sự ảnh hưởng của những tác động này luôn là khác nhau giữa các quốc øia

Alan A Lew, Joseph M Cheer, Michael Haywood (2020), “Visions of

travel and tourism after the global Covid-19 transformation of 2020” (Tâm

nhin cha du lich va su chuyén déi cha du lich toin cau nam 2020 sau Covid-19}

[140] Bài viết này là sự phân ánh của các học giá du lịch về những tác động ban đầu của đại dịch Covid-19 đối với thé giới, trong đó đu lich là một trong những

lĩnh vực chịu tác động đáng kế nhật, Tuy nhiên, thay vì phân tích tác động của

Trang 23

Covid-19 đổi với các địa điềm và lĩnh vực du lịch thì bài viết tập trung vào tầm

nhìn về cách các sự kiện đại dịch năm 2020 đang góp phần vào sự chuyên đổi đáng kẻ, cô ý nghĩa tích cực đối với hánh tĩnh nói chung, đu lịch nói riêng, Đây

không phải lả sự quay trở lại “bình thường” đã tốn tại trước đây - má thay vào đó lả tâm nhìn về cách thể giới đang thay đổi, phát triển và biến đối

Albert Assaf, Raffaele Scuderi (2020),“Covid-19 and the recovery of the tourism industry” (Covid-19 va su phuc héi ctia nganh du lich) [142] Cac tac

gid cho rang su bing phat Covid-19 14 mét trong nhttng dai dich cé tác động vá

bị thám nhất trong thời hiện đại, đồng thời cho rằng việc cứu người là ưu tiên

tuyệt đối, củng với đỏ là cần phải bắt đầu giải quyết quá trình phục hồi cho

ngánh đu lịch trong bối cảnh vẫn tiếp tục tồn tại nhiều hạn chế Bài viết đi sâu

phân tích về cuộc khủng hoàng đo địch bệnh gây ra đối với ngành đu lịch cả trong quá khử và hiện tại Đồng thời, bài viết khăng định cuộc khủng hoảng đo Covid-l9 hiện nay là một trong những cuộc khủng hoàng gãy thiệt hại lớn nhất Cùng với đó, bái viết cũng đưa ra các chiến lược má ngành du lịch có thê áp dụng đề điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện “bình thưởng mới” sau đại địch

Chunitu Gao, Li Cheng (2020), “Tourlsm - driven rural spatial restructuring in the metropolitan fringe: Anempirical observation” (Co cau lai không gian nông thôn theo định hường du lịch ở vùng ven dé thi: Quan sat

thực nghiệm) [144] Bài viết để cập tới cơ cầu lại không gian nông thôn và

quá trình xây đựng khung cơ cầu lại không gian nông thôn theo định hướng du lịch ở Trung Quốc Bằng việc sử đụng phương pháp thục địa và nghiên

cửu điển hình ở láng Oinggangshu để cho thấy cơ cầu lại không gian nông

thôn theo định hướng du lich 14 kết quả của các lực lượng bên trong và bên ngoài Theo tác giá, một khi hoàn thánh tái cầu trúc không gian thì kính tế và

văn hóa xã hội ở nông thôn cũng sẽ được lái cầu trúc, các yêu tế thúc đây cơ câu lại không gian nồng thôn rãi đa đạng vá điển ra ở các giải đoạn khác

Trang 24

b> ®

nhau, Do đỏ, bài viết cho răng, Chính phủ nên áp dụng mô hình quản lý từng

bước, huy động có đồng bộ mọi tầng lớp, mọi lực lượng tham gia xây đựng để thực hiện phát triển nông thôn bến vững

Ender Dernr, QGnay Gozgor, Sudharshan Reddy Paramaii (2020), “To

what extend economic uncertainty effects tourism investments? Evidence from

OECD and non-OECD economies” (Dau tu vae du lich cé anh hưởng gì đến kinh tế không? Bang ching td cdc nén kinh t¢ OECD va ngoai OECD) [146]

Bài viết với mục đích xem xét vai trò về sự không chắc chắn của chính sách

kinh tễ (EPU) đối với đầu tư đu lịch trên các nên kinh tế OECD, ngoài OECD

Bài viết nghiên cứu, phân tích sự phụ thuộc và tính đồng nhất của du lịch với

các chỉ số phát triển kinh tế, phát triển tải chính vả mở cửa thương mại Dòng

thời, sử dụng các đữ liệu hàng năm của 101 quốc gia, dé cung cap va ude tinh các yếu tô quyết định dầu tư cho du lịch Từ đó, bài viết khẳng định chính sách

kinh tế có tác động tiêu cực đến đầu tr du lịch, Cùng với đó, các nghiên cứu

khác thì cho thấy sự phát triển kinh tế, phát triển tài chỉnh và thương mại có sự

đóng góp tích cực vào đâu tư và phái triển đu lịch

Hot Li, Ya-Fei Liu, Sai Liang, Qing Zhou (2020), “Tourism firm restructuring: Does the attention of individual investor matter?” (Co cầu lại

doanh nghiệp đu lịch: Sự quan tâm của nhà đầu tư có quan trọng không?)

[1§51] Bài viết để cập đến vai trò, sự quan tâm của các nhà đầu tư trong cơ

cầu lại các DNDL du lịch ở Trung Quốc, đồng thời, thê hiện sức mạnh và sự

quan tâm của các nhà đầu tư tư nhân trong việc tầng hiệu suất, cơ cầu lại các

công ty du lịch Theo các tác già, những tác động, điều tiết này nằm trong

mối quan hệ của các nhà đầu tư tư nhân với các công ty du lịch thông qua

hiệu suất, mức độ và kết quả của việc cơ câu lại Bài viết khăng định, tác

dộng của các nhà đầu tư tư nhân và sự điều tiết của việc đưa tin trên các phương tiện truyện thông đôi với các hoạt động của công ty du lịch phụ

Trang 25

bo +

thuộc vao hiệu suất, mức độ và kết quả của VIỆC cơ cầu lại Sự quan tâm đó

được thể hiện rõ nét thông qua các thiết bị, phương tiện truyền thông, ảnh

hướng của các hoại động được cơ cầu lại ở các công ty du lịch,

Patrick Karani, Pierre Failler (2020), “Comparative Coastal and Marine Tourism, Climate Change and Blue Economy in African Large

Marine Ecasystems” (So sanh du lich bién va ven bién, biến đôi khí hậu va

kinh tẾ xanh trong các hệ sinh thái biến lớn ở Châu Phi} [188] Bai viết phác thảo các cơ hội, Hềm năng phat triển của du lịch thông qua kha nang chống

chịu với khí hậu của các hệ sinh thái biến và ven biển ở Châu Phú Củng với

đỏ, bài viết cũng chỉ rõ, đu lịch lục địa phát triển mạnh sẽ thúc đây như cầu về

dịch vụ và cơ sở hạ tầng của du lịch biến và ven biến, sự phát triển này sẽ góp

phần hình thành các hệ sinh thái tự nhiên Đồng thời, tạo cơ hội và điều kiện

dé phat triển các đự án đất ngập mặn ven biển nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu, bảo vệ bở biển Từ đó, bài việt cũng để xuất một số kiến nghị nhằm phát triển các vùng kinh tế xanh, các hệ sinh thái đu lịch biển để ứng phó kíp thời, thường xuyên với những biến đổi của khí hậu ở Châu Phí và trên toàn cầu,

Kat Kronenberg, Matthias Fachs (2021), “Aligning tourism’s socio- economic Impact with the United Nations’ sustainable development goals”

(Điều chỉnh tác động kinh tế - xã hội của đu lịch với các mục tiêu phát triển

bên vững của Liên hợp quốc) [155], Nội đụng bài viết đánh giá tác động của

du lịch đổi với việc làm và phân phôi thu nhập, nhằm mục địch hiểu rõ hơn

những đóng góp của đu lịch đối với mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc theo hướng hiện đại Đồng thời chỉ rõ, các tô chức du lịch cần tiếp

tục xây đựng và thực hiện các chiến lược phái triển của mình, đề đạt tới sự

bên vững hơn trong tương lai Thông qua bài viết, tác giả cho thấy vai trô và

tác động to lớn của du lịch đối với đời sống KT-XH ở mỗi quốc gia trên thé

giới, góp phân tạo công ăn việc làm, thu nhập cho hàng triệu triệu ngướt,

Trang 26

b> hd

đồng gộp rất lớn cho nên kinh tễ toàn câu (2021), “Tourism specialization, economic growth, human development and transition economies: The case of Poland” (Chuyén mén hóa du lịch, tang trưởng kinh tế, phát triển con người và các nên kinh tế chuyến đối: Trướng hợp của Ba Lan) [162] Bai viết xem xét mỗi quan hệ giữa chuyên môn hóa

du lịch, tăng trưởng kinh tế và phát triển con người trong nên kinh tế đang

chuyển đối, nghiên cứu trưởng hợp của Ba Lan, Mối quan hệ đó tạo ra các mỗi liên hệ giữa chuyên môn hóa du lịch và phát triển con người thông qua phân công lao động Bài viết cho răng, chuyên môn hóa đu lịch có tác đồng ngắn hạn đến tăng trưởng kinh tế và có mối liên hệ tiêu cực, giản tiếp tới sự phát triển của con người, Đồng thời, tác giả đi sâu, luận giải những tác dộng tiềm tàng của du lịch đối với thu nhập của người lao động, Từ đó, đề xuất giải pháp và những chính sách đúng din trong tăng trướng, phát triển du lịch của các nền kinh tế đang chuyển đôi trên thê giới, đặc biệt là đối với Ba Lan

1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án

!.2.I Các công trình nghiên cứu vé cơ câu kinh tÊ và có cầu lại kinh

Bùi Thị Thiểm (2067), “Một số vẫn để về cơ cấu công nghiệp Việt

Nam” [108] Bài viết cho rằng, cơ cầu kinh f công nghiệp có vai trô quan

trọng trong quá trình phát triển của nên kinh tế quốc dân Trong nội đụng bài viết, tác giả đã đánh giá thực trạng quá trình chuyên địch cơ cầu kinh tế công

nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1991-2007 dưới góc độ cơ cầu kinh tế công

nghiệp theo thành phần kinh tế, lãnh thổ và theo cơ cầu ngành, trong đó đã

làm rõ điềm mạnh, hạn chế tồn tại trên góc độ trên Đồng thời, tác giá đã dưa

ra, làm rõ nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế đó Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ cầu kinh t công nghiệp hợp lý, góp phan day manh CNH, HDH dat nude trong thời gian tiến SAU,

Nguyễn Trường Lạng (2012), “Hoàn thiện thê chê trong tái cơ câu nên

Trang 27

b> Lad

kinh té” [85] Bai viét cho rang, tai co cau kinh té 14 qua trinh phan bé, bê trí

lại các nguồn lực trong toản bộ nên kinh tế, qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quá của tổng thê nên kinh tế đất nước Tác giả còn cho rang,

then chốt cha qua trình tái cơ cầu này là việc hoàn thiện thể chế mà trọng tâm

là tạo lập môi trường cạnh tranh mình bạch, công bằng và lảnh mạnh Qua nội

Chu Minh Hội, Thần Thị Thùy Dương (20161, “Hội nhập và những vẫn để cơ cầu của nên kinh tế Việt Nam” [48], Trong bài viết, các tác giả đã phân tích cơ cầu của nên kinh tế nước ta gắn với quả trính hội nhập quốc tế, nhằm cung cấp một cách nhìn chân thực hơn về những rủi ro má

các hiệp định thương mại thể hệ mới sẽ mang lại cho nên kinh tế ở nước ta, nhật lá các rủi ro lớn, đải hạn, Sau khi đưa ra những phần tích, nghị

luận, các tác giá đã để xuất vá khuyến nghị một số biện pháp khắc phục

xoay quanh vẫn để này trong quá trình hội nhập như: có sự đột phá về thể

chế, hạ tầng vá cải thiện nhanh chóng mỗi trường đầu tư kinh đoanh, nâng

cao chất lượng nguên nhân lực, Từ những biện pháp được khuyến nghị này, các tác giá rủong muốn xây dựng một cơ cầu kinh tệ hợp ly, hiện đại

ư “A

hơn, góp phần đưa nước ta hội nhập sâu rộng hơn với kinh tế quốc tế trong thời gian tới,

Tô Trung Thánh, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Cơ cầu kinh tế và

phát thải khí nhà kinh ờ Việt Nam” [105] Bài viết phân tích mối liên hệ giữa

cơ cầu nến kinh tế với môi trường đựa trên cơ sở phát triên khung phân tích của

Trang 28

b> 4>

mỗ hình cân đổi liên ngành chuẩn và mô hình kinh tế - nhân khẩu học cùng bảng cần đối liên ngành của Việt Nam năm 2016 Các tác giả cho thấy, ở Việt Nam chưa thực sự quan tầm tới yêu tổ môi trường và chưa cơi trọng các nhân

tố phát triển bên vững Thực tế cho thay, cơ cầu kinh tế cũn ỡ như những ưu tiên chính sách của Việt Nam đang thực hiện, không chỉ gây ô nhiềm không khí

mà côn mang lại sự không hiệu quả cho nên kinh tẾ nước nhà Đây là những nghiên cứu, đánh giá làm nén tang, cơ sở để đưa ra các gợi ý mới; đồng thời, là

công cụ đánh giá một cách có hệ thống việc phân tích, hoạch định chính sách

lồng ghép giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mỗi trường trong tương lại Giúp cho hai vẫn để này có thể đồng thuận và hỗ trợ nhau cùng xây dựng mỗi trường

kinh tễ - xã hội tốt hơn trong tương lai,

Nguyễn Đoàn Quốc Anh (019), Cơ cứu vẫn của các doanh nghiệp

dich vụ du lịch thành phố Huế trong nên kinh tỆ thị tưởng [1| Luận án

nghiên củu nhăm cung cấp những luận cử khoa học để hoàn thiện cơ sé | ¥ luận và thực tién vé co cau vén doanh nghiệp địch vụ trong nên kinh tế thị

trường và Huế là địa phương được tác giá lựa chọn để nghiên cứu Trong luận

án, tác giả đã để cập đến những vẫn đề lý luận về cơ cầu vên đoanh nghiệp và

nên kinh tế thị trường Đồng thời, đưa ra những đánh giá về thực trạng cơ cầu

r

vốn của các doanh nghiệp dịch vụ đu lịch tại thành phô Huê, Tử đó, để xuất

các giải pháp tái cơ câu vẫn cho doanh nghiệp dịch vụ du lịch trong nên kinh

tế thị trưởng ở Huế trong thời gian tới Luận án đã thể hiện là một công trình khoa học công phu, chì tiết, đi sâu làm rõ các quan niệm, nội dung về cơ cầu

vốn, về đoanh nghiệp địch vụ du lịch, cùng với đó lá đánh giá khá chỉ tết về

thực trạng vẫn đề này ở Huế và khuyến nghị nhiều giải pháp thiết thực gếp phần giúp thành phố Huệ tiếp tục thực hiện tải cơ cầu vốn đoanh nghiệp dịch vụ đu lịch trong thời gian tiếp sau

Bủi Tiên Phúc (2019), Cơ cấu lại kinh tỄ nông nghiện trên địa bàn

thành nhà Hà Nội [79], Luận ản đã khát quật tình hình nghiên cứu của các

Trang 29

b> Wt

tác giả trong và ngoài nước co liên quan, nhằm tim ra những khoảng trồng

khoa học chưa được nghiên cửu, lâm cơ sở cho việc lựa chọn hướng tiếp cận và các vẫn để cần tập trung nghiên cứu Trong nội dung, tác giả đã luận

giải cơ sở lý luận về cơ cấu lại kinh tẾ nông nghiệp trên địa bản thành phố

Hà Nột, khảo sát kinh nghiệm thực tiễn ờ một số địa phương trong nước cô

điều kiện tương đồng và rút ra bài học đối với thành phê Hà Nội Đẳng thời, đánh giá thực trạng cơ cầu lại kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thánh phế Hà Nội từ 2008 đến 2018 Từ đó, tác giả đề xuất hệ thống các quan điểm và giải pháp cơ cầu lại kinh tế nông nghiệp trên địa bản thánh phố Hà Nội, nhằm nâng cao hiệu qua va dam bao cho quá trình cơ cầu lại đi đúng

hướng trong những năm tiếp theo

Phạm Văn Bái (2020), Cơ cầu lai thi ướn ge nha ở irén dia ban

thành phố Hà Nội [6] Luận án được nghiên cứu với mục đích góp phần

lâm sâu sắc thêm những van dé ly luận va thực tiễn về cơ cầu và cơ cầu lại

thị trướng nhà ở trong nên kính tế thị trường ở nước ta hiện nay nói chúng,

trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Trong nội đụng luận án, tác giá đã

thiết lập được khung lý luận về thị trưởng nhà ở, cơ câu và cơ cấu lại thị

trưởng nhà ở, xây đựng các quan niệm, xác đmth nội đụng, tiêu chỉ đánh giả và phần tích các yếu tổ tác động, kinh nghiệm cơ cấu lại thị trường nhà ở

của các thành phố trực thuộc trung ương trong nước và rút ra bài học đổi

với thành phổ Hà Nội Trên cơ sở đó, luận án đánh giả thực trạng cơ cầu,

chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cùng những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết Tứ đó, tác giả đề xuất các quan điềm và giải pháp đồng bộ,

có tính hệ thêng nham cơ cấu lại thị trưởng nhà ở trên địa bản thành phế

Hà Nội đến năm 2030

Nguyễn Thị Thu Hà (2021), Tdi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trong liên trình chuyên đội sang kinh t thị trưởng lại Piệt Nam [36] Luận án được nghiên cứu với mục đích cung cấp những luận cứ khoa học để hoàn

Trang 30

b> os

thiện chính sách, nâng cao chất lượng tô chức thực hiện tái cơ cầu doanh

nghiệp nhà nước trong tiễn trình chuyên đối sang kinh tế thị trưởng ở nước ta Luận án lâm rõ những vẫn đề lý luận về doanh nghiệp nhà nước, cơ cầu, tái c

ơ cầu, phương thức tái cơ cầu doanh nghiệp nhà nước trong tiễn trình chuyến sang kinh tế thị trường Luận án đã góp phan lam sáng tô vấn đề lý luận và thực tiễn vẻ tải cơ cầu doanh nghiệp nhà nước trong tiễn trình chuyến đối sang kinh tế thị trường, Đồng thời, đề xuất những giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về tái cơ cấu đoanh nghiệp nhà nước, là cơ sở để các cơ quan

chức năng có thé xem xét, sửa đổi, bỗ sun ø, hoàn thiện, nâng cao chất lượng

thực hiện tái cơ cầu doanh nghiệp nhà nước trong tiên trình chuyên đôi sang kinh tế thị trường trong thời gian tới,

Tra My (2021), “Thi truong khach du lich: tar co cấu, phát triển kinh tế bạn đêm” [74] Nội dung bài viết đề cập đến thị trường khách đu lịch trong bồi cảnh dịch bệnh Covid-19 khiến thị trườn g du lịch quốc tế đóng cửa hoàn toàn, ngành du lịch hiện nay chỉ trông vào sự phục hồi của thị trường nội địa Củng với đó, đánh giá, xem xét lại cơ cầu ngành du lịch, trong đó có cơ cầu

lại thị trường du khách Đẳng thời, đề xuất việc cơ cầu lại thị tường khách du

lịch, tập trung vào một số giải pháp về nghiên cứu và phát triển sản phẩm du

lịch; về cơ chế chính sách; về xúc tiến quảng bá; chuyến đổi số trong phát

triển thị tường khách đu lịch; tăng cường phát triển nguồn nhân lực nhằm

hường sang cơ cầu thị trường mới

Nguyễn Xuân Thanh (2021), Xghiên cứu chuyển đổi sử dụng đất

nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu Hgành Hông nghiệp tỉnh Bắc Ninh [97]

Luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiền về nông nghiệp, tái cơ câu ngành nông nghiệp, ; xác định nội đụng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp

phục vụ tái cơ cầu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Đồng thời, đánh giá

thực trạng và khá năng chuyên đôi sử dụng đất sản xuâi nông nghiệp nhục

Trang 31

bo wd

vu mục tiêu tái cơ cầu ngành nông nghiép trén co s@ danh gid thich hop dat đại và hiệu quá sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đáp ứng nhủ cầu phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, Từ đó, đề xuất các giải pháp cơ

bản nhằm chuyển đôi sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phục vụ tải cơ cầu

ngành nồng nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới

Phạm Thanh Sơn, Đồ Văn Phúc (2023), “Cơ cầu lại nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp xanh hiệu quả, bên vững ở thành phố Hà Nội” [92] Bai viét

cho ring phat triển nông nghiệp xanh là hướng di tất yêu của nông nghiệp hiện đại

trước tác động của biến đổi khí hậu, nhu cầu tiêu dùng xanh gia tăng, yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp

4.0, đặc biết là ở Thủ đô Hà Nội - nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cơ cầu lại nông

nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp xanh hiệu quả, bên vững, góp phần năng cao đời sống của người đân, xây dựng thành công nông thôn mới, bảo đảm tỐt an nình lương thực và bảo vệ môi tướng Sinh thái của thành phê

1.3.2 Các công trình nghiên Cửu vỆ kinh tỆ du lịch, cơ cầu kinh té du

lịch và cơ cầu lai kinh té du lịch

Ngô Hài Ninh (2016), “Phát triển đu lịch Quảng Nih trong bối cảnh biến đối khí hậu” [77] Bài viết cho răng, trong bồi cảnh biến đổi khí hậu vùa

qua thị Việt Nam là một trong số ít nước chịu tác động nặng né nhất, đặc biệt là

các khu vực ven biển trong đó có Quảng Ninh Công như nhiều lĩnh vực kính tế

khác, đu lịch - ngành kmh tế chủ đạo của Quảng Ninh đang chuyên dịch theo hướng tầng trưởng xanh Tuy nhiên, ấu lịch Quảng Nính đang đừng trước một

số khó khăn, thách thức nhất định trước những tác động của biến đổi khí hậu

Bài viết phân tích các kết quả nghiên cứu về điển biến của một số yêu tế khí

hậu chính (nhiệt độ và lượng mưa), nước biển đâng và tác động của các yêu tô này tới du lịch ở Quảng Ninh trong xu thể biên đôi khí hậu ở Việt Nam nói chung và Quảng Nmh nói riêng hiện nay, Trên cơ sử đó, đã đề xuât những giải

Trang 32

tỏ những vẫn để lý luận và thực tiến về phái triển du lịch biển đảo, Đồng

thớt, chỉ ra đặc điểm, nội dung và vai trò của phái triển du lịch biến đảo;

nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm về một số mô hình phát triển du lịch biển đào của một số địa phương trong và ngoài nước, Củng với đó, luận án đánh giá tải nguyễn, phân tích thực trạng phát triển du lịch biển đảo vịnh Bái Từ Long thông qua các nội dung đánh giá phát triển phát triển sản

phẩm; nguồn nhân lực đu lịch, thị trường khách đu lịch, Từ đó, đề xuất

10 nhóm giải pháp cơ bản có tính khả thì để phát triển du lịch biển dao vịnh Bái Từ Long bên vững, góp phần đưa Vịnh trở thành trung tâm du lịch biến đảo chất lượn Ø cao, có sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế theo định hường của Đáng, Nhà nước fa trong thời gian tới,

Đoàn Mạnh Cương (2017), Phát uiển sản phẩm của điểm đến dầu lịch

Quảng Ninh - Kiệt Nam [T6] Trong luận án, tác giá đã hệ thông hòa chọn lọc các

van dé lý luận cơ bản về điểm đến đu lịch, marketn g diém dén du lich, san pham

của điểm đến du lich, phat trién sin pham cia diém dén du lich; nghién ctru mét

số các mô hình đánh giá quả trinh phat trién phat trién san pham dé lua chon một mô hình lý thuyết phủ hợp cho việc nghiên cứu đề tải: nghiên cứu, lựa

chọn kinh nghiệm của một số điểm đến đu lịch tại Việt Nam và trên thế giới

có điều kiện tương đồng với điểm đến du lịch Quảng Ninh, đã thành công trong phát triển sản phẩm trong thời gian qua; rút ra bài học vận dụng cho Việt Nam nói chung và cho Quảng Ninh nói riêng, Đồng thời, nghiên cứu, phân tích, đảnh giá thục trạng săn phẩm điểm đến đu lịch Quảng Ninh trong thời gian qua Từ đề, đề xuất quan điểm, dưa ra một số kiên nghị về chính

Trang 33

bd WO

sách và giải pháp phát triển sản phẩm điểm đến đu lịch Quảng Ninh có những sự khác biệt nhằm tăng cường thu hút khách du lịch trong nước và quốc tẾ đến Quảng Ninh trong thời gian tới,

Nguyễn Anh Dũng (201 ?), Phái triển bồn viữn edu lich Ninh Bink

trong điều kiện hiện nay [1B] Luận án chỉ rõ vị trí, vai trò và tầm quan

trọng của ngành đu lịch trong sự phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua, khăng định tiềm năng, thể mạnh của đu lịch Ninh Bình,

hướng đến mục tiêu phát triển bền vững hiện nay và trong thời gian tới

Theo đó, nội dung luận án đã hệ thôn ø hòa và lảm rõ hơn một số vẫn đề lý

luận cơ bản về phát triển bền vững du lịch của một địa phương; phần tích,

đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch Ninh Binh nhằm tìm ra

những ưu điểm và hạn chế, đồng thời xác định các nguyên nhân của thực trạng đỏ làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp, kiến nghị Trên cơ sở đó,

luận án nghiên cứu, để xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển bên vững

du lịch tại Ninh Bình đến năm 2020, tâm nhin 2030

Phạm Thị Hoa (2018), Thị ưưởng dẫu lịch thành phổ Đà Nẵng trong hội

nhập quốc tế [4ã] Luận án giới thiệu về vị trí, vai trò của Đà Nẵng đối với

việc phát triển KT-XH Miễn Trung, nêu rõ tính cấp thiết của luận án và đánh giá những tiềm năng, thế mạnh của du lịch Đà Nẵng trong những năm qua,

luận án đã làm rõ cơ sở lý luận, thực tiến về thị trưởng du lịch trong hội nhận quốc tế bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, các loại thị trường du lịch, các

yếu lế cầu thành và những nhân tế ảnh hưởng đến phát triển thị trường du

lịch, kinh nghiệm của một số nước và địa phương về phát triển thị trường du

lịch Trên cơ sở đó, luận án đánh giá sát thực thực trạng thị trưởng đu lịch

thành phố Đã Nẵng, Đông thời, căn cứ vào chủ trương, đường lỗi phái triển

thị trường đu lịch của Đăng và Nhà nước, luận án đề xuất phương hường và giải nhập cơ bản nhấm thúc đây phát triển thị trường dụ lịch thành phố Đã

Trang 34

eed Ϩ

Nẵng đến năm 2025 : tam nhin dén nim 2030

Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2018), Ndug cao ndne hee canh tranh cia

điểm đến du lich Ha Long, Oudng Ninh - Viét Nam [53] Luan an xác định rõ mục tiêu nghiên cửu là đề xuất một số giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học

và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ

Long Theo đó, luận án hệ thông hóa các vẫn đề lý luận chung, làm rõ quan điểm về năng lực cạnh tranh, các yếu tế cầu thánh, khung nghiên cứu với các

tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá nãng lực cạnh tranh của điểm đến đấu lịch

Xác định các nhân tế ảnh hưởng, kinh nghiệm của một số điểm đến du lịch trong nước và khu vực, rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Đồng thời, phân tích, đánh giá thực trang trong giải đoạn 2010 - 2017 và để xuất các giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long trong

những năm tiếp Sau `"

Ned Hai Ninh (2015), Nghiên c "ứu phái triển du lịch bên vững tại tỉnh Quảng Ninh tong bội cảnh biển đổi khí hậu [TS| Luận ân là công trình khoa

học nghiên cứu có hệ thống tổng thể và đây đủ trên cơ sở tiếp nhận phương pháp liên ngành và khu vực học về phái triển đu lịch bên vững trong bối cảnh

biến đôi khi hậu ở tĩnh Quảng Nmih Luận án phần tích được đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên dư lịch tự nhiên vá vấn hòa chơ phat triển du lịch tình

Quảng Ninh; đánh giá tính bền vững du lịch tỉnh Quảng Ninh theo nhóm tiêu chí khía cạnh: kính tế xã hội - văn hỏa môi trường - tài nguyễn mỗi nhóm gồm

bên tiêu chi cu thé Đồng thởi, khải quát được diễn biển yếu tổ khí hậu, kịch

bản biến đổi khí hậu và tác động tiềm tảng của biển đổi khi hậu đến tài nguyên

du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật - hạ tầng du lịch, hoạt động lữ hành, Từ đỏ,

đề xuất được nhóm giải pháp phát triển du lịch bên vững trong bỗi cảnh biến đôi khí hậu, cụ thể là nhóm giải pháp giảm nhẹ tác động của biên đôi khi hậu

Trang 35

thực hiện để đánh giả các giHì trị tài nguyễn tự nhiễn cho nhái triển đu lịch,

quả trình nghiên cứu, luận án đã đề xuất hệ thông chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá khả năng phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển đu lịch có thể coi là bước đâu của các nghiên cứu lượng hóa về đánh giá khả năng phát huy, khai thác các giá trị văn héa cho phát triển du lịch Trong nghiền cửu

lý luận và thực tiễn phát triển du lich tinh Quảng Ninh thời gian qua, luận

án đã tập trung chủ yêu khai thác các giá trị tài nguyên tự nhiên Đồng thời,

Luận án đã đảnh giá và lảm rõ hưởng phát huy, khai thác các giả trị văn

hóa ở Quảng Ninh Từ đó, để xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa giá trị này trong phát triển du lich 6 Quang Ninh thời gian tới

Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Sâm, Nguyễn Quốc Tuan (2020), “Phat triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao của tính Quảng Ninh” [34] Bài viết chỉ rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phái triển nguồn nhân lực đu lịch chất lượng cao ở Quảng Ninh, nhằm hướng đến đáp ứng yêu cầu vận hành điểm đến du lịch có tầm vóc, quy mô quốc tế, Nội dung bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích các vấn để tông quan về nguồn nhân

lực du lịch chất lượng cao, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực này tại tính

Quảng Ninh thông qua các nhóm khác nhau Đồng thời, để xuất một số giải

pháp nhằm thực hiện thành công mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh, dap ứng yêu cầu đào tạo, bồi đưỡng chuyên sâu về du lịch, nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tim học, phú hợp với vị trí và nhiệm vụ công tac

1.3 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và những van

để luận án tập trung nghiên cứu

I.3.1! Giá tị của các công trình khoa học đã tông quan đổi với đề tài

Trang 36

hd

ludn a

Qua tổng quan các công trình khoa học liên quan đến để tải luận ăn cho thấy, có nhiều công trình trong và ngoài nước đã nghiên cứu đề cập đến nhiều

khía cạnh khác nhau về đu lịch, cơ cấu và cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực của

nên kinh tế, đây là những tư liệu quan trọng có thể chọn lọc, tham khảo, tạo cơ sở, điều kiện và gợi mờ ra những hướng nghiên cứu để tác giả luận án tiếp tục kế thừa và triển khai đề tài, Nội đụng các nghiên cứu có thê chia thánh những vẫn để lớn sau:

Äđột là, các công trình khoa học mà tác giá thu thận được đã đề cập

đến khá nhiều khía cạnh khắc nhau của ngành du lịch Trong đó, tập trung nghiên cứu, khái quát hệ thống những vẫn để lý luận cơ bản về đu lịch như:

quan niệm, đặc điểm, nội dung va vai tro cla nganh du lich, thi truong du lich, san phẩm đu lịch biển đảo, phát triển du lịch bền vững ở mội số địa phương,

vùng và quốc gia Có công trình bàn về lý luận và thực trạng phát triển du lịch cụ thể như: phát triển sản phẩm du lieH' ñpuôn nhân lực du lịch chất lượng cao ở

các điểm đến và các địa phương Miệt số công trình lại bàn về năng lực cạnh tranh của điểm đến đu lịch, sự đầu tư vào đu lịch, tác động của biển đổi khí hậu, dai dich Covid-19 dén du lịch và sự phục hồi, tác động của du lịch đối với việc

làm, phân phối thu nhập và nên kinh té

tai là, các công trình đã nghiên cứu về cơ cầu, cơ cầu kinh tẾ và cơ câu lại các ngành, lĩnh vực của nên kinh tế Theo đỏ, nhiều công trình có cách tiếp cận khác nhau về cơ cầu kinh tẾ theo các ngành kinh tế, như cơ cầu công nghiệp, nông nghiệp Một số công trình nghiên cứu về cơ cấu vốn của các đoanh nghiệp, cơ cầu lại thị trường nhà ở Đồng thời, cũng có một số công trình nghiên cứu về cơ cầu, tái cơ cầu hay co cau lai du lịch ở những

khía cạnh khác nhau, như; cơ cầu kinh tế của đụ lịch thể giới, tal co cầu

doanh nghiệp đu lịch, cơ cấu lại không gian du lịch, Những nghiên cứu

này là nguồn tài liệu quý giá để nghiên cứu sinh kế thừa xây dựng các quan niệm công cụ về cơ cầu kinh tế, các đặc trưng của cơ cầu kimh tế; quan niệm

Trang 37

ed

trung tâm, nội đụng cơ cầu KTDL; xác định những tiêu chỉ đánh giá cơ cầu KTDL hợp lý; quan niệm, nội dung cơ cầu lại KTDL,

Ba là, cò một số Ít công trình đề cập đến một vải khía cạnh về nội

dung, đánh giá thực trạng, khái quát kết quả cơ cầu và kinh nghiệm của quá trình cơ cầu lại ngành du lịch ở một số quốc gia, vùng lãnh thổ, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam, Những công trỉnh này đã gợi mở cho nghiên

cửu sinh về những nội dung, thực trạng và sự kế thừa có chọn lọc, phù

hợp với đối tượng nghiên cứu Dòng thời, rút ra bài học về cơ cấu lại

KTDL cho tink Quang Ninh sat thye hon

Bến là, một số công trình phân tích, đánh giá về thực trạng, kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp phát triển ngành đu lịch ở Việt Nam Những tài liệu đó giủp nghiên cửu sinh cô một nguôn số liệu phong phú và gợi mở cho nghiên cứu sinh những ý tưởng về quan điểm, giải pháp cơ cầu lại KKTDE, trong luận an

Năm là, một số công trình nghiên cứu về sự phát triên của du lịch trên

` Và ĐỀN tats

dia ban tinh Quang Ninh theo các góc dệ khác nhau nhưn g lại tiếp cận dưới góc

độ kinh tế ngành hoặc chỉ nghiên cửu một lĩnh vực, nội đụng cụ thể như: nghiên cửu VỀ tríng lực cạnh tranh, sự phát triển của du lịch dưới sự tác động của khi

hậu, sự phát triển của các sản phẩm du lịch, Do đó, kết quá nghiên cửu của các

công trình này là một kênh thông tin quan trọng và bố ích, để nghiên cũu sinh chọn lọc, kế thùa và phát triển những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng cơ cầu KTDL trên địa bản tính Quảng Ninh hiện nay,

Tổng quan các công trinh khoa học có thé thay, cac tac giả trong và ngoài nước nghiên củu về đu lịch, cơ cầu và cơ cầu lại các ngành, lĩnh vực cụ thé cha

nên kinh tế nhưng chỉ mới đề cập, phân tích những mặt, những khía cạnh, những lắt cắt đơn lẻ hoặc một phần của đối tượng nghiên cửu mã chưa có công trình khoa học nào để cặp tổng thế, toàn điện, mang tính chất chuyên biệt về lý luận và thực tiễn cơ cầu KTDL, cơ cầu lại KTDL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Như vậy, đề tài luận án đã tiền bước các nghiên cứu trước đề vá phần

Trang 38

eed -++»

nào dua ra những cách tiếp cân mới Luận án không bị trùng lấp với bất cử công trình khoa học nào trước Vỉ vậy, nghiên củu đề tài “Cơ cầu kinh té du lịch trên địa bản tỉnh Quảng Nữnh” cô giá trị nhất định, cả về ly luận và thực

tiên đối với tính Quang Ninh, la ta; liệu quý đổi với những ai quan lâm,

nghiên cứu về lĩnh vực nảy

I!.3.2 Những vẫn để luận án tận trung HghiÊH CỨN Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan, có thê thấy các

công trình trên mặc đò đã đạt dược giá trị khoa học nhất định, những vẫn còn

những khoảng trồng về mặt lý luận và thực tiễn, đôi hỏi luận án phải trả lời những cầu hỏi sau:

Äđội lả, đười gộc độ của kinh tế chính trị thi cơ cầu KTDL trên địa bàn

tỉnh Quảng Ninh được quan niệm như thế nào?, nội đụng cơ cấu KTDL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh bao gồm những vẫn đề øi? Cơ cầu KTDL trên địa

ban tinh Quang Ninh chịu sự tác động của những yếu tễ nảo?, Cơ cấu lại

KTDL trên địa bản tỉnh Quảng Ninh được quan niệm như thế nào?, Dè cơ cầu lại KEDL theo dúng mục tiêu và lộ trình dé ra, tinh Quang Ninh cần học tập

những kinh nghiệm ơi từ các địa phương rong nước?

Day là khung lý luận của luận án, do đó có vai tro rất quan trọng, nham đảm bào thực biên được mục đích, nhiệm vụ của luận ân Thực hiện vẫn đề nay,

trước hết, nghiên cứu sinh cần kế thừa các quan niệm về cơ cầu các ngánh, lĩnh vực cụ thể của một số tác gid & các công trình khoa học đã công bỏ đề xây đựng quan niệm cơ cầu KTDL trên địa bản tính Quảng Ninh đưới gốc độ kinh tế chính

trị Dặc biết, luận ản cần lâm rõ nội đưng cơ cầu KTDL trên địa bản tính Quảng Ninh, cỏ căn cứ cụ thê đê lâm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng cơ cầu

KTDL và đề xuất các giải pháp cơ cầu lại KTDL Dồng thời, nghiên cứu sinh phải chỉ ra được những yếu tô chủ yếu tác động đến cơ cầu KTDL Những yếu tổ này

phải bao gồm những yếu tế bên trong và bên ngoài, trên cơ sở đó để xác định

được những nguyễn nhân của ưu điểm, hạn chế từ thực trạng cơ câu KTDL trên

Trang 39

eed Wi

địa bàn tính Quảng Nimh, Trên cơ sở phạm vị nghiên cứu, luận án xây dựng và luận giải quan niệm cơ cấu lại KTDL trên địa bản tỉnh Quảng Ninh, tập trung khảo sát kinh nghiệm của một số địa phương trong nước đã đạt được những kết quả nhất định về cơ cầu lại KTDL và có điều kiện tương đồng với tĩnh Quảng Ninh như tnh Quảng Bình, Quảng Nam và Khánh Hòa Trên cơ sở đó, luận án rat ra những bài học kính nghiệm, lâm cơ sở đề xuất các quan điểm, giải pháp cơ cầu lại KTDL trên địa bản tính Quảng Ninh,

Hai ia, thuc trang co câu KTDL trên dia ban tinh Quang Ninh thei

gian vừa qua ra sao? có những ưu điểm, hạn chế nào và nguyễn nhãn của những ưu điểm, hạn chế đỏ là gì? những vẫn đề nào cần tập trung giải quyết trong thời gian tới, để tính Quảng Ninh thục hiện cơ cầu lại KTDL trên địa

bàn Tính đạt được mục tiêu, lộ trinh dé ra?

Căn cứ vào khung lý luận đã được xây dựng, luận an sẽ Khảo sát, đành

giá thực trạng cơ cầu KTDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quá trình đánh giá

thực trạng không chỉ dừng lại ở việễ đừa ra những con số thông kê đơn thuần,

mà đề tài luận án sẽ đánh giả một cách toàn điện Déng thời, luận án còn lam

rö nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế và chỉ ra những rảo cân, nút thắt

cân phải tháo gỡ để thúc đây mạnh quá trinh cơ cấu lại KTDL trên địa bàn tinh Quang Ninh trong thời gian tdi

Ba id, dé ca cau lai KTDL trên địa bản Tỉnh đến năm 2030, Quang

Ninh cần thực hiện những quan điểm và giải pháp nào?

Dễ thúc đây cơ cấu lại KTDL trên địa bản tính Quảng Ninh thi không thê chỉ đựa vào một hoặc một vài giải pháp có tỉnh chất riêng lẻ mà cần phải có một hệ giải pháp mang tính đồng bộ và toản điện, Vì vậy, trên cơ sở hạn chế của cơ cấu KTDL trên địa bản tình Quảng Ninh những năm qua, tác giá để xuất các quan điểm, giải pháp cơ cầu lại KTDL đến năm

2030 thành hệ thống tương đối chặt chẽ và hoàn chính Dồng thời, tập

trung phần tích lãm rõ cơ sở, nội đụng, yêu câu và biện pháp thực hiện

Trang 40

eed cn

của từng giải pháp sát với đặc điểm và điều kiện của tỉnh Quảng Ninh nhằm tạo ra sự đội phá trong cơ cấu lại KTDL Việc phân tích các quan điểm và giải pháp luôn bám sát các quan điểm, chủ trương của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh, nhất là về cơ cấu lại nên kinh tế nói

chung và Quy hoạch tông thê phát triển du lịch đến năm 2020, tâm nhìn

đên năm 203 nội riêng của tỉnh Quảng Ninh,

Ngày đăng: 10/09/2024, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w