1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu

113 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Tác giả Đỗ Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 754,17 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU (13)
    • 1.1. Lý do hình thành đề tài (13)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (14)
    • 1.3. Đối tượng, phạm vi đề tài (14)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (14)
    • 1.5. Ý nghĩa của đề tài (15)
    • 1.6. Cấu trúc luận văn (16)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN LÝ LUẬN (17)
    • 2.1. Các khái niệm (17)
      • 2.1.1. An sinh xã hội (17)
      • 2.1.2. Bảo hiểm xã hội (18)
      • 2.1.3. Chế độ hưu trí (19)
    • 2.2. Cơ sở lý thuyết (22)
    • 2.3. Các nghiên cứu trước đây (24)
    • 2.4. Các nhân tố quan trọng tác động đến thái độ nghỉ hưu (26)
      • 2.4.1. Thuộc tính cá nhân (Individual attributes) (26)
        • 2.4.1.1. Thu nhập (Financial status) (26)
        • 2.4.1.2. Sức khỏe (Physical health) (26)
      • 2.4.2. Yếu tố liên quan đến gia đình (Family-related factors) (27)
      • 2.4.3. Yếu tố liên quan đến công việc (Pre-retirement job-related fators) (27)
        • 2.4.3.1. Căng thẳng công việc (Job stress) (27)
        • 2.4.3.2. Khả năng đáp ứng công việc (Job demands) (28)
        • 2.4.3.3. Thử thách trong công việc (Job challenges) (28)
        • 2.4.3.4. Hài lòng với công việc (Job satisfaction) (28)
      • 2.4.4. Yếu tố liên quan đến quá trình chuyên đổi trước khi về hưu (Retirement transition-related factors) (29)
      • 2.4.5. Thái độ đối với việc nghỉ hưu (29)
    • 2.5. Mô hình nghiên cứu (30)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ (37)
        • 3.2.1.1. Phương pháp (37)
        • 3.2.1.2. Nội dung (37)
      • 3.2.2. Nghiên cứu chính thức (37)
      • 3.2.3. Xây dựng thang đo (38)
      • 3.2.4. Thiết kế mẫu (41)
    • 3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu (41)
      • 3.3.1. Kiểm định thang đo (42)
        • 3.3.1.1. Phân tích thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha (42)
        • 3.3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (43)
      • 3.3.2. Kiểm định mô hình (43)
        • 3.3.2.1. Phân tích tương quan (43)
        • 3.3.2.2. Phân tích hồi quy bội (44)
        • 3.3.2.3. Phân tích phương sai (44)
    • 3.4. Tóm tắt (44)
  • CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (45)
    • 4.1. Thống kê mô tả thông tin mẫu (45)
      • 4.1.1. Kết quả Cronbach alpha (47)
      • 4.1.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (50)
    • 4.2. Mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo (53)
    • 4.3. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết (56)
      • 4.3.1. Phân tích tương quan (56)
      • 4.3.2. Phân tích hồi quy (57)
      • 4.3.3. Kết luận các giả thuyết (59)
    • 4.4. Phân tích ANOVA (62)
      • 4.4.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính (62)
      • 4.4.2. Phân tích sự khác biệt theo nhóm tuổi (64)
      • 4.4.5. Phân tích sự khác biệt theo mức lương (70)
      • 4.4.6. Phân tích sự khác biệt theo tình trạng sức khỏe (72)
      • 4.4.7. Phân tích sự khác biệt theo tình trạng công việc của vợ/chồng (74)
      • 4.4.8. Phân tích sự khác biệt theo người phụ thuộc (76)
    • 4.5. Thảo luận về kết quả (78)
      • 4.5.1. Nhân tố mức thu nhập (78)
      • 4.5.2. Nhân tố sức khỏe (79)
      • 4.5.3. Nhân tố chất lượng hôn nhân (80)
      • 4.5.4. Nhân tố hài lòng với công việc (80)
      • 4.5.5. Nhân tố kế hoạch nghỉ hưu (81)
      • 4.5.6 Thái độ ủng hộ với việc kéo dài tuổi nghỉ hưu (82)
    • 4.6. Kiến nghị (82)
    • CHƯƠNG 5- KẾT LUẬN (85)
      • 5.1. Kết luận (85)
      • 5.2. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo..............................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO (86)

Nội dung

Dựa vào mô hình nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố đó đến thái độ ủng hộ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi nghỉ hưu.. Nghiên cứu này được thực

GIỚI THIỆU

Lý do hình thành đề tài

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 1 Phần lớn Quỹ bảo hiểm xã hội dùng để chi trả lương hưu cho các đối tượng hưu trí do Ngân sách Nhà nước đảm bảo và Quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo

Trong thời gian gần đây, với khuyến cáo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ngày 22/8/2012 về khả năng chi trả bảo hiểm xã hội ở mức đáng quan ngại, Quỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có thể bắt đầu thâm hụt từ năm 2021 và hoàn toàn cạn kiệt năm 2034 nếu không có thay đổi kịp thời về mặt chính sách 2 , Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình bày tại phiên họp Chính phủ ngày 25/12/2013, và tại phiên họp toàn thể lần thứ 7, ngày 24/4/2014 của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đã thẩm tra dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi để trình Quốc hội tại kỳ họp 7 khóa XIII, với nội dung sửa đổi như sau:

Từ năm 2016 trở đi, điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu của người lao động là cán bộ, công chức, viên chức cứ mỗi năm tăng thêm 4 tháng tuổi cho đến khi đạt 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam

Từ năm 2020 trở đi, điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu của người lao động (không bao gồm cán bộ, công chức, viên chức) cứ mỗi năm tăng thêm 4 tháng tuổi cho đến khi đạt 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, cả đồng tình và không đồng tình, bàn luận xung quanh vấn đề này Từ những lý do trên đề tài này nghiên cứu “Thái độ ủng hộ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi nghỉ hưu” Tác giả mong muốn áp dụng những cơ sở lý thuyết, kiến thức khoa học chủ yếu từ lĩnh vực nghiên cứu

1 Khoản 1, Điều 3, Luật BHXH,20062 Carlos Galian, Quỹ hưu trí: lựa chọn khó khăn để vượt qua khủng hoảng, thứ 2, ngày 14/10/2013, http://www.ilo.org quản trị nhân sự để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm, thái độ ủng hộ của người lao động đối với việc kéo dài độ tuổi nghỉ hưu tại Thành phố Đà Lạt Từ kết quả nghiên cứu có được sẽ đề xuất các phương án phù hợp.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến thái độ ủng hộ của người lao động từ 40 tuổi trở lên tại TP Đà Lạt về việc tăng độ tuổi nghỉ hưu với những mục tiêu sau:

- Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến thái độ ủng hộ của người lao động về việc kéo dài tuổi nghỉ hưu tại Thành phố Đà Lạt

- Dựa vào mô hình nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố đó đến thái độ ủng hộ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi nghỉ hưu

- Kiến nghị một số giải pháp nhằm tác động đến thái độ ủng hộ của người lao động về việc kéo dài tuổi nghỉ hưu.

Đối tượng, phạm vi đề tài

Đối tượng nghiên cứu là thái độ ủng hộ của người lao động ở độ tuổi từ 40 tuổi trở lên tại Thành phố Đà Lạt về việc kéo dài tuổi nghỉ hưu Việc thu thập thông tin từ những người được khảo sát bằng bảng câu hỏi sẽ xác định được thái độ ủng hộ của người lao động trong độ tuổi trung niên tại TP Đà Lạt thông qua từng nhân tố thuộc tính cá nhân, yếu tố liên quan đến gia đình, yếu tố liên quan công việc, yếu tố liên quan đến việc chuyển đổi trước khi về hưu Đối tượng khảo sát là những người lao động từ 40 tuổi trở lên trên địa bàn Thành phố Đà Lạt làm việc tại các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp

Không gian nghiên cứu: tại Thành phố Đà Lạt.

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tìm hiểu những vấn đề liên quan đến thái độ ủng hộ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi hưu Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, người nghiên cứu sẽ thiết kế bảng câu hỏi và đưa vào nghiên cứu chính thức

Phương pháp nghiên cứu định lượng gồm:

- Được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi

- Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS, sau khi được mã hóa làm sạch dữ liệu sẽ tiến hành các bước sau:

+ Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo Nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá thang đo và độ tin cậy của biến quan sát Hệ số tin cậy Crombach alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp trước Qua đó, các biến có hệ số tương quan biến tổng 0.6 (Nunnall & Bernstein, 1994; trích dẫn bởi Thọ, 2013)

+ Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt của các biến thành phần về một khía cạnh cần đo lường Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố chính < 0.5 sẽ bị loại vì không đạt yêu cầu về độ giá trị hội tụ Các biến có độ chênh lệch giữa hệ số chuyển tải của cùng một biến ở các thành phần khác nhau

Ngày đăng: 10/09/2024, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý (TRA) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) (Trang 23)
Hình 2.2  Thuyết hành vi tự định - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Hình 2.2 Thuyết hành vi tự định (Trang 23)
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 30)
Bảng 2.1 Các nhóm nhân tố về thỏa mãn của người lao động với việc nghỉ hưu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 2.1 Các nhóm nhân tố về thỏa mãn của người lao động với việc nghỉ hưu (Trang 31)
Sơ đồ quy trình nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Sơ đồ quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 3.1: Thiết kế thang đo - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 3.1 Thiết kế thang đo (Trang 39)
Bảng 4.1 Đặc trưng của mẫu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.1 Đặc trưng của mẫu (Trang 46)
Bảng 4.2 Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.2 Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập (Trang 51)
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc (Trang 53)
Bảng 4.6  Bảng tóm tắt thang đo các biến quan sát trong mô hình  Thành - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.6 Bảng tóm tắt thang đo các biến quan sát trong mô hình Thành (Trang 54)
Bảng 4.8 Kết quả phân tích hồi quy bội - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.8 Kết quả phân tích hồi quy bội (Trang 57)
Bảng 4.9 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.9 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình (Trang 61)
Bảng 4.10 Kết quả phân tích ANOVA theo giới tính - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.10 Kết quả phân tích ANOVA theo giới tính (Trang 62)
Bảng 4.11 Kết quả phân tích ANOVA theo nhóm tuổi - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.11 Kết quả phân tích ANOVA theo nhóm tuổi (Trang 64)
Bảng 4.13 Kết quả phân tích ANOVA theo thu nhập hộ gia đình - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.13 Kết quả phân tích ANOVA theo thu nhập hộ gia đình (Trang 68)
Bảng 4.14 Kết quả phân tích ANOVA theo mức lương - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.14 Kết quả phân tích ANOVA theo mức lương (Trang 70)
Bảng 4.15 Kết quả phân tích ANOVA theo tình trạng sức khỏe - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.15 Kết quả phân tích ANOVA theo tình trạng sức khỏe (Trang 72)
Bảng 4.16 Kết quả phân tích ANOVA theo tình trạng công việc của vợ/chồng - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.16 Kết quả phân tích ANOVA theo tình trạng công việc của vợ/chồng (Trang 74)
Bảng 4.17 Kết quả phân tích ANOVA theo người phụ thuộc - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.17 Kết quả phân tích ANOVA theo người phụ thuộc (Trang 76)
Bảng 4.18 Thống kê mô tả nhân tố tình trạng thu nhập - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.18 Thống kê mô tả nhân tố tình trạng thu nhập (Trang 79)
Bảng 4.20 Thống kê mô tả chất lượng hôn nhân - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.20 Thống kê mô tả chất lượng hôn nhân (Trang 80)
Bảng 4.21 Thống kê mô tả nhân tố hài lòng với công việc - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
Bảng 4.21 Thống kê mô tả nhân tố hài lòng với công việc (Trang 81)
Phụ lục 02: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thái độ của người lao động đối với việc kéo dài tuổi về hưu
h ụ lục 02: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN