1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đo lường sự thực hiện dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công

220 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đo lường sự thực hiện dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công
Tác giả Văn Quang Sang
Người hướng dẫn TS. Lê Hoài Long
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 44,39 MB

Nội dung

- Xây dựng khung đo lường sự thực hiện Dự án của nha thầu trong giai đoạn thi công dựa trên 4 khía cạnh thực hiện chính của Dự án.. Các nhà thầu trong nước cần đo lường, kiểm soát vànâng

Trang 1

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

VAN QUANG SANG

DO LUONG SU THUC HIEN DU AN

Chuyén nganh : QUAN LY XAY DUNG

Manganh :60.58.03.02

LUAN VAN THAC Si

TP HO CHI MINH, thang 01 nam 2016

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lê Hoài Long

Cán bộ cham nhận xét 1: PGS TS Phạm Hồng Luân

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS TS Lưu Trường Văn

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHỌG Tp.HCMngày 24 tháng 01 năm 2016.

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên : Văn Quang Sang MSHV : 13080047

Ngày, tháng, năm sinh : 16/05/1989 Nơi sinh : Thừa Thiên Huế

Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã ngành: 60.58.03.02

I TÊN ĐÈ TÀI :

ĐO LƯỜNG SỰ THUC HIEN DỰ ÁN CUANHÀ THAU TRONG GIAI DOAN THI CÔNGIl NHIEM VU VA NOI DUNG

- Xây dựng khung đo lường sự thực hiện Dự án của nha thầu trong giai đoạn thi công dựa

trên 4 khía cạnh thực hiện chính của Dự án.

- Để xuất quy trình đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công

II NGÀY GIAO NHIỆM VU: 19/01/2015IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 24/01/2016V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: TS Lê Hoài Long

Tp.HCM, ngày thang năm 2016

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 4

Trong quá trình học tập và hoàn thành Luan van, tôi đã nhận duoc rất nhiềusự giúp đỡ, chia sẽ tận tinh của các quý Thay Cô, sự quan tâm, động viên từ giađình và bạn bè Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được gửi lời cảm ơnchân thành đến tất cả mọi người.

Trước tiên, tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô trong Bộ môn Thi Công và Quản LýXây Dựng đã truyền dat cho tôi nhiễu kiến thức, kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá

Cảm ơn những người bạn của tôi, những người luôn cùng tôi chia sẻ và đồnghành trong cuộc sống

Cuối cùng, tôi xin gửi lòng cảm ơn ba mẹ, anh chị em và những người thântrong gia đình, nhờ có gia đình mà tôi có thể vượt qua những khó khăn và trở ngạiđể hoàn thành Luận văn

Với những kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, Luận văn không tránhkhỏi những sai sót nhất định Kính mong quý Thây Cô, đọc giả thông cảm và đónggóp ý kiến dé tôi có thé bố sung, hoàn thiện

Trân trọng!

Tp HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2015

Văn Quang Sang

Trang 5

Môi trường xây dựng luôn thay đổi do rủi ro trong công nghệ, ngân sách vàtiễn trình thực hiện Sự thay đối nhanh chóng trong môi trường xây dựng đòi hỏicác nhà thầu phải thích nghỉ nhanh chóng, với nhiều nỗ lực để tôn tại và phát triển.Trong những năm gần đây, công nghiệp xây dựng đã nỗ lực liên tục để phát triển vàáp dụng, thực thi các phương pháp và hệ thống đo lường sự thực hiện Việc địnhlượng là rất hữu ích, quan trọng trong việc đánh giá các khía cạnh thực hiện, làm cơsở cho việc quản lý và kiểm soát Dự án Đặc biệt, tình hình thực hiện Dự án của cácnhà thầu trong ngành xây dựng Việt Nam cho thay tình trang thực hiện kém, vượtchi phí và chậm tiễn độ Các nhà thầu trong nước cần đo lường, kiểm soát vànâng cao sự thực hiện của mình trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Chính vì vay, nghiên cứu dựa trên tổng quan các van dé nghiên cứu về dé tàiđo lường sự thực hiện Dự án, kết hợp khảo sát chuyên gia đánh giá mức độ khảdụng dé đề xuất một Khung đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giaiđoạn thi công, dựa trên 4 khía cạnh chính của Dự án là thời gian, chi phí, chất lượngvà sự thỏa mãn khách hang (chủ dau tư) Nghiên cứu dé xuất các công thức dolường hoặc phương pháp đánh giá cụ thể cho các khía cạnh và các thước đo, cùngvới hướng dẫn cách thức sử dụng các thước đo để đo lường tiến trình Dự án Bêncạnh đó, nghiên cứu đề xuất tong hợp sự thực hiện Dự án từ các khía cạnh, thước đo

thực hiện tong thé của Dự án Khung đo lường sẽ giúp nhà thầu đo lường va cải tiễnsự thực hiện của mình, nâng cao năng suất và hiệu quả thi công, đạt được các mục

tiêu dự an,

Cùng với khung đo lường, nghiên cứu cũng đề xuất quy trình đo lường sự thựchiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công Quy trình bao gồm trình tự cácbước, với các căn cứ, hướng dẫn cụ thể để đo lường sự thực hiện Dự án, làm căn cứđể đánh giá, kiểm soát Dự án và hướng tới sự thành công cho Dự án xây dựng

Trang 6

Construction environment is always changing due to risk of technology,budget and implementation processes The rapid change in the constructionenvironment requires contractors to quickly adapt, with much efforts to survive andgrow In recent years, the construction industry has made continuous efforts todevelop and apply, establish performance measurement systems and methods Themeasurement is very useful, important in evaluating the aspects of performance, tolay the foundation for project control and management Especially, the projectimplementation status of contractors in Vietnamese construction industry indicatedpoor performance, cost overrun, delay The local contractors need to measure,control and improve their performance in the current context of intense competition.Therefore, the research based on an overview of research problems related toproject performance measurement subject, associated with consultation with expertsfor evaluating the possibility to suggest a project performance measurementframework of contractor in construction stage This measurement framework basedon 4 critical aspects of project: time, cost, quality and customer satisfaction (owner).This research proposed measurement formulas or specific evaluation methods forthe aspects, measures and instructs how to use the measures to measure the progressof a project Additionally, the research suggested a summary of the projectperformance from aspects, measures of project performance by using priorityevaluation method through weight in order to know the overall performance of theproject The measurement framework will help the contractors measure andimprove their performance, upgrade capacity and efficiency of construction, achieveproject goals,

Together with measurement framework, the research also recommended a

Trang 8

Tất cả các tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn, số liệu khảo sát đều chính xác,trung thực và có nguồn gốc cụ thé trong phạm vi hiểu biết của tôi.

Tp HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2015

Văn Quang Sang

Trang 9

MỤC LỤC

CHUONG 1: GIỚI THIEU DE TAL 2 5 5 5s 5S + sseses2 1

1.1 Giới thiệu chunØ + 111010111111 1111111 1111800135004 1111 1kg và |

1.2 Xác định van dé nghiên €ỨU - - + + s3 EEEEEEEESESEEEEeEererererers 21.2.1 Lý do hình thành để tài («s53 EEEEEESESESEEkrkrkrrxrerees 2

1.2.2 Các cau hỏi nghiÊn CỨU - - - - << << << c5 11133331111111158883511 111111 11kkerreree 3

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU (<< 110 011111111111111159995183331 1111111 kg ng vờ 4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - ¿6k k+E#E+ESESESEEEEEEEkckekekekeeerreeree 41.4.1 Đối tượng nghiên ỨU - - s39 E111 111111 rkri 4

1.4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - (<< <1111111113831111111858883111 11111 EErrrrree 4

1.5 Đóng góp của nghiÊn CỨU << cGG 11 163303111311991311 111111111111 1n ng v2 4

1.5.1 Đóng góp về mặt học thuật - - + s xk+k+E#E#EEESESESEEkEkrkrkrkrerees 41.5.2 Đóng góp về mặt thực tiỄn - - «sex E11 E19E5 5E 1 1x xxx reo 51.6 Câu trúc Luận văn :-c+c+cxt2 t2 t2 t2 2 1 5CHƯƠNG 2: TONG QUANN 5< ce< HH 1011 Axkserkkerkserksee 72.1 Tóm tắt ChưƯƠng, - s11 E111 115E 1111111311111 T11 nenreg 7

2.2 Các khái niệm và định nghĩa - 5 E233 322333139599311 11 1 1111111111111 2 8

2.2.1 Do lường va do lường sự thực HiGN cece ceccccceeeesseesssnseeeeeeeseeeeeees 8

2.2.1.1 DO WONG oo ccccccssssssssscceeeeecceeeeeseeeessnaeeeeceeeeeeeeeeeeeseeeessnaaeaeeess 8

2.2.1.2 Do lường sự thực Hi@n cc cccecessssssssscceeeeeccceeeeceeesseeessnnsaeeeeees 8

2.2.2 Quản ly và đánh giá sự thực hiện - (<1 EEssssesssssss 9

2.2.3 Hệ thống đo lường sự thực hiện (PMS) «<< Sex ekeeeeeesree 9

HVTH: Van Quang Sang |

Trang 10

2.2.4 Dự án và Dự án đầu tư xây dựng - - -c+ksEsEEsxskccvcvevekekeeeeeree 9

2.QAL DU na 9

2.3.4.2 Dự án đầu tư xây dựng cv 111515 E1 reo 102.2.5 Nhà thầu xây dựng - tt S111 E115 1 1111111 Hưng 10

2.2.6 Dự án thành cÔng c0 01000 1111111111 1118831111111 11 vn re 10

2.3 Tổng quan các nghiên cứu về đo lường sự thực hiện - 55s <s¿ 11

2.3.1 Cac nghiên cứu nước ngØOàiI - c5 3333331331139 511111 11xerrrree 11

2.3.1.1 Do lường sự thực hiện trong xây dựng -<<<<<<+++2 11

2.3.1.2 Do lường sự thực hiện Dự án xây dựng -<<<<<<<+2 12

2.3.1.3 Các phương pháp đo lường sự thực hiện Dự án 14

2.3.1.4 Các khía cạnh thực hiện Dự án và đánh giá Dự án thành công 17

2.3.1.5 KPI trong đo lường Dự án xây dựng <<<<<s<sssssss 26

2.3.1.6 Khung đo lường sự thực hiện - 5555 SSS2256555555ssrsss 35

2.3.2 Các nghiên cứu †fOnØ THƯỚC c S11 32111111111995531161 1 11111 1xsrrrrree 36

2.3.2.1 Các Nghị Định, Thông Tư về quản lý thi công xây dựng ở Việt Nam

2.3.2.2 Một số nghiên cứu về đo lường sự thực hiện Dự án ở Việt Nam 382.4 Tổng quan các nghiên cứu về quy trình đo lường sự thực hiện 392.4.1 Một số khái niệm và lý thuyết về quy trình đo lường sự thực hiện 39

2.4.1.1 Khái niệm quy trÌnH: << c c5 1133333111111 1111111 xesrrrree 39

2.4.1.2 Tại sao lại cần phải có quy trìn? - sex sex sxsxeeeeeeeeeree 392.4.1.3 Cách thiết lập quy trình ¿6k s+x#E#ESESESEExEEEkekekekekeeeereeree 392.4.2 Một số nghiên cứu về quy trình trong quản lý xây dựng - 40

2.4.2.1 Quy trình Internal VE (Value EngineerIng) -<<<<<+<+2 40

Trang 11

2.4.2.2 Quy trình đánh giá thầu sử dụng lý thuyết thỏa dụng (N.B.P.Lam,

2.4.2.3 Quy trình đo lường sự thực hiện của Kellen - 44

2.5 Kết luận ehương - «+ xxx E1 11111151515 1111111 1T TT greg 462.5.1 Van dé tồn tại của các hệ thông và phương pháp đo lường sự thực hiện

2.5.1.1 Các hệ thống và phương pháp hầu hết không cung cấp cơ hội thayđôi tiễn trình sự thực hiện ¿tt S3 St S3 ESE S3 E553 S81 EeESEESErEsererrerersrd 462.5.1.2 Các hệ thống và phương pháp hầu hết chỉ xem xét các khía cạnhthực hiện truyền thống va không cung cấp cái nhìn tong thể 462.5.1.3 Các vẫn đề khác c:ccxcsrtitrritrrrtrirrrirrrirrrirrrrrirrrrrrie 472.5.2 Van dé giải quyết của nghiên €ỨU - 5+ + +EEExEkxckekekeeeeeeeeeree 472.5.2.1 Do lường Dự án ở cấp độ tiến trình - s5 ssssxsxsxsxeeeeeeseee 472.5.2.2 Cân bằng và tong hợp sự thực hiện các khía cạnh cua Dự án 472.3.2.3 Đề xuất phương pháp đo lường cụ thỂ ¿5s s+s+x+x+e+esesese 48CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -5-s<cssccsse 493.1 Tóm tắt €hưƠng «se xxx S3 E111 91915 511111111 1 111gr greg 49

3.2 Quy trình nghiÊn CỨU: << << c5 5113 36333313113991311 1111111111111 111g 332 51

3.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng khung va quy trình do lường sự thực hiện Du án

của nhà thâu trong giai đoạn thi cÔng - - - cEsEE xxx ckckekekekeeeereeree 513.2.1.1 Bước 1: Tổng quan các nghiên cứu trước, các tai liệu liên quan 51

3.2.1.2 Bước 2: Thảo luận với chuyÊn øØ1a -ccsssssssssesssssss 54

3.2.1.3 Bước 3: Xây dựng khung va dé xuất quy trình do lường sự thực hiệnDự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công .- - - s+s+esesrsrererees 56

HVTH: Văn Quang Sang iil

Trang 12

3.2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát kiểm tra tính khả dụng của khung và quy trình đolường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công 57

3.2.2.1 Bước 4: Khảo sát và thu thập dữ liệu -5555S++<<<<<<<s 57

3.2.2.2 Bước 5: Xử lý, phân tích dữ liệu - 55+ <<<<+++++++++ssss 57

3.2.2.3 Bước 6: Kết luận, khuyến nghị - - + 2s + +x+xeveeeeeesree 58

3.3 Thu thập dữ liệu nghiên CỨU - 5-5552 22111111111 11555232 58

3.4 Kết luận chương - «s13 E111 91915 311 111111 11 T1 greg 58CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨU -5°- s2 ©s<+xeserxserreeereseee 604.1 Tóm tắt ChưƯƠng - + k1 E111 11915 311111111 v1 Tung ng greg 604.2 Xây dựng khung đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn

00840; Đsìê-ŸỲŸ3Ả3Ơ5 61

4.2.1 Lựa chọn các khía cạnh thực hiện cho khung đo lường 61

4.2.1.1 Tại sao phải lựa chọn các khía cạnh thực hiện cho khung đo lường¬— 61

4.2.1.2 Một số GE XUAt eeceecseecseeesneeseeesseesssecneecsscsusesutecueecueecueecueecneenneensees 614.2.1.3 KẾt WAM eeceeesecssesseeesneesneesnsesnsesssecusecusecnsecusecuecueecueecneesneenneenneeneeen 62

4.2.2 Khia cạnh thời Ø1a1n - 000100 11111111111111188233 1111111111 vn re 63

4.2.2.1 Khái niệm và tầm quan trỌng - - - sex xxx ckekekekeeeeeeeree 634.2.2.2 Tong hợp các công thức đo lường thời gian -.- - sssssscse 64

4.2.2.3 Các thước đo thời gian và các công thức định lượng tương ứng 67

Trang 13

4.2.4 Khía cạnh chất 0u 85

4.2.4.1 Khái niệm và tầm quan trỌng - - sex ckekekeeeeeesree 854.2.4.2 Tong hợp các cách thức va công thức đo lường chat lượng 85

4.2.4.3 Các thước do chat lượng và các công thức định lượng tương tng 88

4.2.5 Khia cạnh sự thỏa mãn khách hàng (chủ đầu tư) - - - 5 +sssss¿ 964.2.5.1 Khái niệm và tầm quan trỌng - - sex ekekekeeeeeeeree 964.2.5.2 Tong hợp các phương pháp đánh giá sự thỏa mãn khách hàng 97

4.2.5.3 Các thước đo chất lượng và các phương pháp đánh giá tương ứng.994.2.6 Sự thực hiện tong thé Dự án - c6 tt SEEE#EEESESESEEEkrkrsrererees 1064.2.6.1 Xác định trọng số của các khía cạnh và thước đo 106

4.2.6.2 Xác định sự thực hiện tong thé của Dự án ¿7c ccscscsssscsz 1104.2.6.3 Những lưu ý khi sử dung khung đo lường - - 115

4.2.6.4 Ý nghĩa của khung do 1UONg oe cccccssseesecsesesesesececscesesesevevens 1154.3 Đề xuất quy trình do lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn18v; a7 1164.3.1 Bước 1: Thiết lập các mục tiêu Dự an - - s6 +x+x+kseseeeseseee 118Mục đích: - cc- c1 TS net 118Các căn cứ và tiêu chí lựa chọn mục tiêu Dự ắn: - << << eens 1180n TT 119

4.3.2 Bước 2: Hoạch định so bộ đo lường << << << << sssxxsss 119Công việc 1: Xây dựng nhóm phụ trách đo lường - + 119

Công việc 2: Xác định các khía cạnh/thước đo thực hiện 121

Công việc 3: Xác định trong số cho các khía cạnh va các thước đo 122

4.3.3 Bước 3: Thiết lập các công thức đo lường sự thực hiện cụ thé 125

HVTH: Văn Quang Sang V

Trang 14

4.3.4 Bước 4: Thực hiện đo lường 5S 2223223313 33356565155115xeerses 126

Công việc 1: Chuẩn bị công cụ và kiến thức đo lường - - - +: 126

Công việc 2: Thu thập dữ liỆu 55552222222 *3232256551555555srrrsss 127

Công việc 3: Xác định chu kỳ đo lường << << << sssseesss 127

Công việc 4: Điều chỉnh các khía cạnh/thước đo đo lường để đảm bảo tínhphù hợp với thực té Dự án - - - s+ESESEExSSScv St cv E11 E1E 1E reo 1284.3.5 Bước 5: Phân tích, báo cáo sự thực hiện thực tế; So sánh sự thực hiệnthực tẾ với KE hoạch -: :++cx2 t2 t2 t2 129Công việc 1: Phân tích, báo cáo sự thực hiện thực — 129Công việc 2: So sánh sự thực hiện thực tế với sự thực hiện kế hoạch 1314.3.6 Bước 6: Dua ra các chiến lược, hành động điều chỉnh - 132

4.4 Phân tích dữ liệu khảo sát, hiệu chỉnh khung và quy trình 134

4.5 Kết luận chương «se sSxSxccv cv S1 E111 1111 11111 Tung ng greg 139CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, -.< 5 5 5s sesese 1405.1 Kết luận cc+ctt tt HH HH2 rree 1405.2 Khuyến ng hị, - «s11 1191915151311 111 E11 11T greg 1415.2.1 Hạn chế của nghiên €ỨU - - + + s2 *E‡E£E#EEESEeEeEeEkrkrkrereeeeed 1415.3.2 Một số hướng nghiên cứu dé xuất -¿- 6 +s+E+E+EsEeEeEverereeeeeeed 143TÀI LIEU THAM IKKHÁOO -5 5-5 5< << xxx xxx 999 eeee 144

PHU LU[ÚCC 7G 5 G 555 999 99 0 0 004 0 0 0004 606040609896 151

Trang 15

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 1.1: Cau trúc Luận vănn - - + EESxSxSvScSvvv E111 1111515111111 cv 5

Bang 2.1: Các lĩnh vực thực hiện va chi sô thực hiện cua các Dự án tòa nha ở

phía Nam Hàn Quốc (Hee Sung Cha và Chan Kyu Kim, 201 1) - 13

Bang 2.2: Tong hợp một vai nghiên cứu trước đây về các chỉ sô thực hiện ở capđộ dự án (Hany Abd Elshakour M Ali et al., 2012) -<<<cc+++++ssssss 20

Bang 2.3: Các chỉ số thực hiện của Dự án xây dựng ở Hồng Kông sau khi thôngnhất (John F Y Yeung et al., 2013) - << s33 EEEEEEEEeEsrrererers 24

Bang 2.4: Phan 80.00011157 28

Bang 2.5: KPI cho thành công Dự an (Albert P.C Chan, 2004) 31

Bảng 2.6: Cac KPI cua Du án xây dựng va cách thức đánh gia (Luu et al., 2008)

Bảng 2.7: KPI ở cấp độ Dự án xây dựng (Junxiao Liu, 2014) voces 33Bang 4.1: Các thước đo thời gian để xuất theo Naoum (1994), Chan (1997), Al-

Meshekeh va Langford ((I9949) 0000011111111 1111 1888335511111 1k vn re 64

Bang 4.2: Bảng thang đo của thước đo “Chênh lệch thời gian thi công” (Y C.

Bảng 4.3: Bảng thang đo của thước đo “Chênh lệch thời gian thi công” (Yeung et209200) 70

Bảng 4.4: Các thước đo trong khía cạnh thời ø1an - 5555 <<<+++++++sssss 73

Bang 4.5: Bang thang do cho thước đo “Chênh lệch chi phí” (Yeung et al., 2009)

HVTH: Van Quang Sang Vii

Trang 16

Bảng 4.7: Các thước đo trong khía cạnh chi phí 5555 <<<<+++++++++ssss 84

Bảng 4.8: Các thước đo do lường chất lượng (Chan et al., 2002) -: 86Bang 4.9: Bang thang đo cho thước đo “Số báo cáo không phù hợp mỗi tháng”

Trang 17

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 2.1: So đồ tóm tat nội dung Chương 2 - - - + SE SE ekeEeeeereeeee 7Hình 2.2: Hệ thông đo lường đề xuất dé đánh giá sự thực hiện tiễn trình 17

(Haponava và Al-Jibouri, 2 Ï/2) << - c5 111111 11111115993311 1111111111111 1111111112 32 17

Hình 2.3: Các khung đo lường sự thực hiện được sử dụng trong các công ty xây

dựng hang đầu ở Anh (Robinson et al., 2002) -¿-¿- s+k+x+E+EsEsEEererereexeesed 35Hình 2.4: Khung đo lường sự thực hiện tổng thể dự án (Christopher Ngacho và

Debadyuti Das, 20 Ï2) -GGG Q00 0000001111119923331 101111111000 1 1k khe 36

Hình 2.6: Quy trình thực hiện VE trong công ty - ca 41

Hình 2.7: Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với đấu thâu rộng rãi có sơ tuyén 43Hình 2.8: Quy trình đánh giá thầu theo lý thuyết thỏa dụng - - - +: 44

Hình 2.9: Quy trình đo lường sự thực hiện (Kellen) - 55555 55++++<<<<<<ss 45

Hình 3.1: Sơ đồ tóm tat nội dung Chương 3 - - - + se xxx cveveeeereecee 49Hình 3.2: Sơ đồ quy trình nghiên cỨU << kk+k+E#E#E#EeEeEeEEkEkrkrkrererees 50Hình 4.1: Sơ đồ tóm tat nội dung Chương 4 - «5+ Sex xxx cveveeeereecee 60Hình 4.2: Số báo cáo không phù hợp mỗi tháng - + + + +x+k+x+x+E+E+xscse 92Hình 4.3: Minh họa biểu đồ chi phí Dự án (Frank Harris và Ronald MeCafr)106Hình 4.4: Minh họa thay đôi sự thực hiện tong thé du an qua các giai đoạn 112

Hình 4.5: Khung đo lường sự thực hiện Dự án << << << <2 114

Hinh 4.6: So dé quy trình do lường sự thực hiện Dự án - 117

HVTH: Van Quang Sang 1X

Trang 18

DANH MỤC CÁC PHU LUC (PHAN PHU LUC)

Phu luc 1: Nha thau bà 0100127727277 151Phụ luc 2: Các van dé quan lý thi công xây dựng công trình theo Nghị định

Phu lục 5: Quy trình đo lường sự thực hiện (Kellen) «<< <<<<<++52 163

Phụ lục 6: Khiếu nại trong quá trình thực hiện hợp đồng xây dựng theo Nghị định

S20 1 -13 4 169

Phu lục 7: Bảng câu hỏi khảo sát -c 533223111131 133355336551115exxree 170

Phụ lục 8: Thông tin đối tượng khảo sát (chuyên gia) 5-55 sssssesescse 196Phụ lục 9: Thông tin đối tượng khảo sát (Kĩ Sư) - << sex +k+xeeeeeesese 199

Trang 19

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DE TÀI

1.1 Giới thiệu chung

Ban chat công nghiệp xây dựng là liên tục thay đôi Môi trường xây dựng luônthay đối do rủi ro trong công nghệ, ngân sách và tiến trình phát triển Một Dự ánxây dựng được hoàn thành là sự kết hợp của nhiều sự kiện và tương tác, có kếhoạch và không có kế hoạch, qua vòng đời của công trình, với các bên tham giathay đối và quá trình trong môi trường luôn luôn thay đổi (Sanvido et al., 1992)

Sự thay đối nhanh chóng trong môi trường xây dựng đòi hỏi các nhà thầuphải thích nghi nhanh chóng với nhiều nỗ lực để tồn tại và phát triển Những sựthay đối gần đây được quy do sự mở rộng thị trường xây dựng, mở rộng quy mô, sựphức tạp và chuyên môn hóa của công nghiệp Chính những điều này đã thúc đâycác phương pháp xây dựng đa dạng hóa các yêu cầu của khách hàng, chấp nhận cáchệ thống quản lý mới Để phản ứng lại các thay đổi, các nhà quản lý Dự án phải cốgăng cắt giảm chỉ phí và thời gian, trong khi vẫn phải đảm bảo chất lượng côngviệc Hơn nữa, dưới điều kiện và hoàn cảnh biến đổi của các dự án xây dựng, cácchính sách quản lý có thé thực hiện thành công một dự án phải liên tục thực hiệntrong yêu cau gia tăng tính cạnh tranh và hiệu quả của ngành công nghiệp Các nhathầu nhận ra tầm quan trọng của đánh giá sự thực hiện để cải thiện, nâng cao sựcạnh tranh Cần vượt qua hạn chế nhận thức đánh giá sự thực hiện chỉ theo chi phítruyền thông mà can thiết lập phương pháp, hệ thống đánh giá sự thực hiện theonhiều khía cạnh khác nhau, tổng thể và toàn diện để thực hiện Dự án tốt hơn

Trong những năm gan đây, công nghiệp xây dựng đã nỗ lực liên tục dé pháttriển và áp dụng, thực thi các phương pháp và hệ thống đo lường sự thực hiện Theođuổi sự xuất sắc tổng thể của ngành công nghiệp thông qua đo lường và đánh giámục tiêu Dự án, theo chuẩn các trường hợp mẫu mực và cải tiễn thực hành theohướng tốt nhất

HVTH: Van Quang Sang Trang 1

Trang 20

Nhiều bên tham gia Dự án cô gắng thiết lập các mục tiêu quản ly dựa trên cácđặc điểm của Dự án Việc định lượng là rất hữu ích, quan trọng trong việc đánh giá

các khía cạnh thực hiện, làm cơ sở cho việc quản lý và kiêm soát Dự án.

Trong xu thế toàn cầu hóa và môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, đo lường sựthực hiện trở thành mau chốt cho sự thành công trong kinh doanh Nhiều nghiêncứu về vấn đề này đã được thực hiện trong hơn 20 năm qua Neely (1999) miêu tả

đo lường sự thực hiện như một cuộc cách mạng, với hơn 3.615 nghiên cứu từ năm

1994 đến 1996, và cứ 2 tuần thì có một cuốn sách ra đời liên quan đến đề tai này từ

năm 1996.

Đo lường sự thực hiện diễn ra trong nhiều ngành công nghiệp, trong đó có cảngành xây dựng Báo cáo về sự cần thiết của đo lường sự thực hiện và các khía cạnhcần cải tiến đo lường trong xây dựng được Latham (1994) và Egan (1998) trình bảy.Thêm vảo đó, đã có rất nhiều khung đo lường được các công ty áp dụng cho các dự

án của minh trong vòng 5 năm từ 1997-2000 (Robinson et al., 2002).

Chính vì vậy, việc đề xuất ra một phương pháp đo lường sự thực hiện trongxây dựng, đặc biệt là đo lường Dự án trong giai đoạn thi công giúp cho nhà thầu(đơn vị trực tiếp làm ra sản phẩm) do lường và cải tiến sự thực hiện của mình, giúpnâng cao năng suất và hiệu quả thi công, đạt được các mục tiêu dự án như chấtlượng, chi phí, tiến độ Hơn nữa, qua khung đo lường sự thực hiện, nhà thầu cóthé thay duoc uu va nhuoc diém trong quá trình thực hiện, từ đó có đề xuất và đưara các chính sách phù hợp với chiến lược thực hiện của mình

1.2 Xác định van đề nghiên cứu1.2.1 Lý do hình thành đề tài

Trong một Dự án xây dựng, xác định cách thức thực hiện tốt để đạt đượcmục tiêu chiến lược va thu được các kết quả thành công là rat quan trọng Tuy

nhiên, đánh giá Dự án dựa trên sự thực hiện ở mức độ toàn diện, cùng với việc hiệu

chỉnh kế hoạch Dự án hợp lý, hiệu quả vẫn chưa được thiết lập tốt

Trang 21

Các nghiên cứu về chủ đề đánh gia sự thực hiện ở mức độ Dự án thì đã có ratnhiều, nhưng da phan là các nghiên cứu phan tích kết qua của các Du án đã hoànthành, và chỉ cung cấp gợi ý cho các Dự án tương lai, không có cơ hội đưa ra cáchành động hiệu chỉnh để cải thiện tiến trình thực hiện của Dự án đang diễn ra Hơnnữa, nghiên cứu sâu về đo lường và phương pháp liên quan đến định lượng sự thựchiện Dự án thì vẫn ở giai đoạn ban đầu Tiến trình xây dựng đòi hỏi phân tích dữliệu liên tục và đưa ra quyết định can thiết gần như ngay lập tức hoặc phải nhanhchóng Nhiều nha quản lý Dự án không dứt khoát khi đương dau với tinh trạng khókhăn liên quan đến sử dụng hiệu quả vật liệu, tài nguyên con người, thiết bị, lựachọn các phương án xây dựng tối ưu Thông thường, họ buộc phải thực hiện cácquyết định tự phát dựa trên kinh nghiệm và trực giác.

Vi vậy, nghiên cứu dé xuất một phương pháp định lượng cụ thé, chỉ tiết củasự thực hiện Dự án trên 3 cấp độ: xác định các khía cạnh thực hiện chính của Dự án,định lượng các thước đo thực hiện của các khía cạnh, và đánh giá sự thực hiện tongthé của Dự án Đồng thời, dé xuất một quy trình hướng dan đo lường sự thực hiệnDự án cho nhà thầu trong giai đoạn thi công Phương pháp đề xuất sẽ là công cụ

hữu ích cho đo lường và đánh giá sự thực hiện Dự án xây dựng, đóng góp vào việc

đạt được các mục tiêu Dự án thiết lập, và có các chính sách quản lý chính xác hơn

1.2.2 Các cầu hỏi nghiên cứu

> Tầm quan trọng của việc đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai

đoạn thi công xây dựng?

> Những khía cạnh thực hiện chính và các thước đo thực hiện tương ứng của Dựán của nhà thầu trong giai đoạn thi công?

> Định lượng các khía cạnh và thước đo thực hiện Dự án như thế nào?> Làm thế nào đánh giá tong thé sự thực hiện Dự án của nha thầu trong giai đoạn

thi công?

> Cách thức đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công?

HVTH: Van Quang Sang Trang 3

Trang 22

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng khung đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi

công dựa trên 4 khía cạnh thực hiện chính của Dự án.

- Đề xuất quy trình đo lường sự thực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thicông Thông qua đó, cải tiễn sự thực hiện Dự án bằng cách ra quyết định

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Khung va quy trình do lường sự thực hiện Dự án của nhàthâu trong giai đoạn thi công

- Quan điểm phân tích: Nghiên cứu dựa trên quan điểm đánh giá sự thực hiện Dự áncủa nhà thầu trong giai đoạn thi công nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Dự án củanhà thầu trong giai đoạn này

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Loại Dự án: Các dự án xây dựng dân dụng.

- Địa điểm: Thành phố Hồ Chí Minh- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2014 đến tháng

- Nghiên cứu đưa ra khung đo lường và xác định các khía cạnh, thước đo thực hiện

Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công ở Việt Nam.- Đề xuất các công thức định lượng các thước đo thực hiện Dự án của nhà thầu

Trang 23

1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn- Phân tích cụ thể các khía cạnh và thước đo thực hiện Dự án, kết hợp cung cấp mộtphương pháp định lượng rõ ràng, giúp nhà thầu đo lường và thấy rõ sự thực hiện Dựán của mình trong quá trình thi công Qua đó, giúp nhà thầu có cái nhìn tong thé vàchỉ tiết về sự thực hiện Dự án Từ đó, xác định phương hướng và hành động đúngđắn giúp cải thiện và nang cao sự thực hiện Dự án trong giai đoạn thi công của nhathâu, hướng tới thành công khi hoàn thành Dự án.

- Thông qua khung đo lường, các nhà thầu thi công xây dựng có thể tham khảo vàthiết lập bộ các khía cạnh, thước đo thực hiện dé hoàn thành các mục tiêu của Dựán, xác định cách thức sử dụng tối ưu các nguồn lực nhất thông qua phân tích sự

thực hiện Dự án từ các khía cạnh, thước đo khác nhau.

- Đề xuất một quy trình hướng dẫn thực hiện việc đo lường sự thực hiện Dự án chonhà thầu dựa trên các khía cạnh, thước đo thực hiện chính của Dự án trong giai đoạn

thi công.

1.6 Cau trúc Luận văn

Bảng 1.1: Cấu trúc Luận văn

Tên chương Nội dung

¬ Giới thiệu tình hình chung về đo lường sự thực hiện Dự

Chương 1: Giới thiệu ~ oo.đề án, lý do dân đên nghiên cứu Từ đó, xác định mục tiêu,

ê tài

phạm vi và đóng góp của nghiên cứu.

- Trình bày các khái niệm, lý thuyết liên quan đến đo

lường sự thực hiện Dự án.Chương 2: Tông quan

- Tông quan các nghiên cứu về đo lường sự thực hiện Dự

án trong xây dựng trên thé giới và ở Việt Nam.Trình bay quá trình nghiên cứu với các bước như: tổng

Chương 3: Phương ¬

quan tài liệu về đề tài, xem xét tình hình thực hiện các Dự

HVTH: Van Quang Sang Trang 5

Trang 24

Tên chươngNội dung

pháp nghiên cứu án xây dựng ở trong nước Tiếp theo, tham khảo ý kiến

chuyên gia để xây dựng khung và quy trình đo lường sựthực hiện Dự án của nhà thầu trong giai đoạn thi công.Cuối cùng, tiến hành khảo sát với các chuyên gia va cáckĩ sư, thạc sĩ có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng đểkiểm tra mức độ khả dụng của khung và quy trình dựa

trên khả năng đo lường và cải tiên sự thực hiện Dự án.

Chương 4: Kết quả

nghiên cứu

Trình bày các kết quả cụ thé của nghiên cứu, bao gồm:

- Khung đo lường (các khía cạnh, thước đo và phương

pháp đo lường cụ thể) sự thực hiện Dự án của nhà thầu

trong giai đoạn thi công.

- Quy trình hướng dẫn đo lường sự thực hiện Dự án củanhà thầu trong giai đoạn thi công

Chương 5: Kết luậnvà khuyến nghị

Kết luận về các kết quả đạt được, những lưu ý khi ápdụng kết quả, đồng thời nêu lên hạn chế của nghiên cứuvà khuyến nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 25

CHUONG 2: TONG QUAN2.1 Tóm tat chương

Chương này trình bày các khái niệm, kiến thức về đo lường sự thực hiện Dựán xây dựng tại Việt Nam Hơn nữa, tổng quan các nghiên cứu liên quan từ các tàiliệu (tạp chí, luận văn, báo cáo ) có uy tín ở trong nước và trên thế giới để có cáinhìn rõ ràng và sâu sắc hơn về đề tải, làm cơ sở lý thuyết để giải quyết các mục tiêu

của nghiên cứu.

Do lường và đo Quản lý và đánh giálường sự thực hiện sự thực hiện

Hệ thống đo lường

Các khái niệm và sự thực hiện (PMS)định nghĩa

Dự án và Dự án đầu tư xây dựng

: Nghiên cứu nước ngoài

Tông quan các nghiên cứu

về quy trình đo lường sự

Z `

< Dự án thành công [ Nhà thâu xây dựng )

©

y la ~ + Nghiên cứu nước ngoài

2 Tổng quan các nghiên cứuai vé do lường sự thực hiện

v2 `- y, SI Nghiên cứu trong nước ]

©=

s

(thực hiện yy, LÍ Nghiên cứu trong nước

Hình 2.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung Chương 2

HVTH: Van Quang Sang Trang 7

Trang 26

2.2 Các khái niệm và định nghĩa

2.2.1 Do lường và đo lường sự thực hiện

2.2.1.1 Do lường

Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng một đại lượng cần đo dé có kếtquả băng số so với đơn vị đo Hoặc có thể định nghĩa răng đo lường là hành động cụthể thực hiện bằng công cụ đo lường dé tìm trị số của một đại lượng chưa biết biểuthị bằng đơn vị đo lường Trong một số trường hợp đo lường như là quá trình sosánh đại lượng cần đo với đại lượng chuẩn và số ta nhận được gọi là kết quả đo

lường hay đại lượng bị đo (PGS TS Hoàng Dương Hùng).

2.2.1.2 Do lường sự thực hiện

Theo Neely et al (1995), đo lường sự thực hiện được định nghĩa như: “Quátrình định lượng sự hiệu quả và hữu hiệu của các hành động trong quá khú”.

Bên cạnh đó, Waggoner et al (1999) chỉ rõ đo lường sự thực hiện trong hoạt

động kinh doanh phục vụ mục đích giám sát sự thực hiện, xác định các lĩnh vực cầncảnh báo, nâng cao động lực thúc day, cải tiễn thông tin liên lạc va củng cô trách

nhiệm.

Rose (1995) phát biểu rằng đo lường giúp định vị vị trí của chúng ta và quantrọng hơn, cung cấp phương hướng đúng dan cho chúng ta Ngoai ra, đo lường cóthé hướng dan cho sự thúc đây một cách 6n định theo các mục tiêu thiết lập và xácđịnh các thiếu hụt cũng như đình tré

Mục đích của đo lường sự thực hiện là để cải thiện mức độ thực hiện hiện tạithông qua đo lường tình trạng Dự án hiện tại và áp dụng kết quả bằng cách thiết lập

các mục tiêu Dự án tương lai, đưa ra các chính sách quản lý thích hợp Willlis và

Willis (1996) xác nhận tầm quan trọng của đo lường sự thực hiện bởi vì nó sẽ chỉ ra

tình trạng và định hướng cho Dự án.

Khái niệm đo lường sự thực hiện nhận được sự quan tâm lớn như là công việc

then chốt mà tổ chức phải thực hiện dé đạt được mục tiêu chién lược (Neely et al.,

Trang 27

2005) Đặc biệt là sự hoạt động trong giai đoạn xây dựng, ngành mà phải đạt được

cả mục tiêu Dự án và tô chức (Love va Holt, 2000; Bassioni et al., 2004)

2.2.2 Quan ly va đánh giá sự thực hiện

Theo Yu et al (2007), quản lý và đánh giá sự thực hiện là đánh gia sự thựchiện thông qua đo lường sự thực hiện, thực hiện phân tích và đánh giá, cập nhật liêntục và bô sung các thước đo, chỉ sô thực hiện.

Ward et al (1991) mô tả cách thức đánh giá sự thành công/thất bại của Dự án

xây dựng dựa vào mức độ các mục tiêu của khách hàng như chi phi, thời gian, va

chất lượng đạt được Chúng là 3 chỉ số truyền thống của sự thực hiện (Mohsini và

Davidsan, 1992) dùng trong công nghiệp xây dựng ở Anh.

2.2.3 Hệ thông đo lường sự thực hiện (PMS)PMS là “một cấu trúc bao gồm chiến lược, chiến thuật và các hoạt động vậnhành được liên kết với tiễn trình để cung cấp các thông tin yêu cầu để cải tiếnchương trình hoặc dịch vụ dựa trên 1 cơ sở có hệ thống” (del-Rey-Chamorrro et al.,2003) PMS được sử dung rat pho biến trong xây dựng (Alarcon va Ashley, 1996;

Kagioglou et al., 2011; Bassioni et al., 2005; Luu et al., 2008; Chan, 2009).

Lebas (1995) mô ta đặc điểm của PMS như là triết lý được hỗ trợ bởi dolường sự thực hiện Nó là sự mở rộng của tô chức về tầm nhìn, đội nhóm, đảo tạo,sự thúc day, xung quanh các hoạt động do lường sự thực hiện

2.2.4 Dự án và Dự án dau tư xây dựng

Trang 28

2.3.4.2 Dự án đầu tư xây dựngKhoản 15, Điều 3 Luật xây dựng 50/2014 đã ghi rõ: Dự án dau tư xây dựnglà tập hợp các dé xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn dé tiễn hành hoạt động xâydựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nham phát triển, duytrì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời hạn và chi phí

xác định.

2.2.5 Nhà thầu xây dựngThầu xây dựng là một cá nhân hay một don vi, tổ chức đứng ra ký hợp đồngtrực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình dé nhận thầu một loại công việc, hoặctoàn bộ công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình (Nguồn:

Baccarini (1999) định ngh1a Du án thành công khi dat được các mục tiêu thời

gian, chỉ phí, chất lượng và thỏa mãn các bên liên quan Dự án Ông cũng định nghĩathành công tiễn trình khi đạt được các mục tiêu ngân sách và thời gian

Cụ thé, Baccarini (1999) đã chia thành công Dự án thành 2 thành tố, đó là

thành công của sản phâm và thành công của quản lý Dự án:

Trang 29

Thành công của quản lý Dự án bao gồm:(1) Đạt được mục tiêu thời gian, chỉ phí và chất lượng.(2) Chất lượng của tiến trình quản lý Dự án.

(3) Sự hài lòng của các bên tham gia Dự án với tiến trình quản lý Dự án.Thành công của sản phẩm là:

(1) Đạt được mục tiêu tô chức chiến lược của chủ đầu tư Dự án

(2) Đạt được sự thỏa mãn của người sử dụng.

(3) Thỏa mãn của các bên liên quan tới sản phẩm.2.3 Tổng quan các nghiên cứu về đo lường sự thực hiện

2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Thông qua tong quan tài liệu, đặc biệt là từ các tap chi uy tín trên thé giới vềquản lý dự án xây dựng, nghiên cứu tổng hợp một số kiến thức về đo lường sự thựchiện Dự án xây dựng (khái niệm, phân loại, các hệ thống và mô hình đo lường, mộtsố nghiên cứu định lượng các thước đo thực hiện dé xuất )

2.3.1.1 Do lường sự thực hiện trong xây dung

Theo Fei Deng (2012), đo lường sự thực hiện là 1 lĩnh vực nghiên cứu đa dạng

trong xây dựng, tong quan của đo lường sự thực hiện được chia làm 3 mục đích

chính sau:

1 Mục dich Công nghiệp: đánh giá sự thực hiện của ngành Công nghiệp, ở

bản thân quốc gia và quốc tế (Costa et al., 2006; Lee et al., 2005; Fisher et al., 1996;

Rankin et al., 2008).

2 Mục đích kinh doanh (công ty): đo lường sự thực hiện của các tổ chức/côngty xây dựng, bao gồm cả đánh giá sự thực hiện trước đây và đo lường tiến trình liên

tục (Bassioni et al., 2005; Beatham et al., 2005; Yu et al., 2007) Theo Hee Sung

Cha (2011), đo lường sự thực hiện ở cấp độ này giúp phân tích và kiểm tra chiếnlược hiện tại, định lượng các chiến lược kinh doanh trong tương lai

HVTH: Văn Quang Sang Trang 11

Trang 30

Tuy nhiên, mục đích này còn yêu vì sự thiêu hụt ngân sách Dự án đê tạo điêukiện, cùng với các phản hồi phù hợp và sự mở rộng đưa các bài học được nghiêncứu vào cải tiên trong kinh doanh Dự án và xây dựng.

3 Mục đích Dự án: đánh giá sự thực hiện (và thành công) của Dự án xây dựng

(Chan et al., 2004; Liu và Walker, 1998) Nó diễn ra ở toàn bộ vòng đời Dự án,nhưng hau hết các tổ chức thực hiện đo lường không day đủ dé dem lại cơ hội cảitiễn cho Dự án Vì vậy, các lợi ích cơ bản bị loại bỏ vì thiếu mở rộng và đưa vào cácbài học thực tiễn cho các Dự án tương lai

Elyamany et al (2007) cũng nhân mạnh đo lường sự thực hiện trong xây dựngtập trung vào 3 cấp độ (1) Công nghiệp; (2) Công ty; (3) Dự án với các công cu KPIvà hệ thông đo lường sự thực hiện (PMS) (Bassioni et al., 2004; Haponava và Al-

Jibouri, 2012).

2.3.1.2 Do lường sự thực hiện Dự án xây dựng

Công nghiệp xây dựng là một ngành công nghiệp theo định hướng Dự án, với

mỗi Dự án là đơn nhất, có đặc thù và những đặc điểm riêng, mặc dù có sự tươngđồng trong thiết lập các giai đoạn tiến trình trong mỗi Dự án (Wegelius-Lehtonen,2001) Do lường sự thực hiện vẫn tập trung vào cấp độ Dự án nhiều hơn cấp độ tôchức (Love va Holt, 2000; Kagioglou et al., 2001), đặc biệt van đề năng suất trongquản lý Dự án (Bassioni et al., 2004) và các yếu tố, tiêu chuẩn thành công Dự án

(Chua et al., 1999; Chan et al., 2004).

Do lường sự thực hiện Dự án xây dựng là tập hợp va báo cáo thông thường vềcác thông tin đầu vào, hiệu quả và tính hữu hiệu của Dự án xây dựng Dùng đolường sự thực hiện để đánh giá Dự án, ở cả dạng tài chính và phi tài chính, để sosánh và cải thiện sự hiệu quả và hữu hiệu của tô chức Hơn nữa, theo Steven et al.(1996), đo lường là cần thiết dé dự đoán, và cuối cùng là kiểm soát các yếu t6 quantrọng tới sự thành công của Dự án, điều nảy nhận được sự đồng tình của nhiều nhà

nghiên cứu và thực nghiệm (Sinclair và Zarri, 1995; Mbugua et al., 1999; Love etal., 2000 và Chan, 2001).

Trang 31

Ngoài ra, Hee Sung Cha và Chan Kyu Kim (2011) cho rằng, sự thực hiện ởcấp độ Dự án cho biết khoảng cách (chênh lệch) thực hiện của một Dự án đã hoànthành hoặc trong tiến trình Bảng dưới đây trình bày 3 khía cạnh (lĩnh vực) thựchiện chính của Dự án, cùng với các chỉ số thực hiện và các công thức đo lường

tương ứng của các Dự án tòa nha ở phía Nam Han Quoc.

Bảng 2.1: Các lĩnh vực thực hiện và chỉ sô thực hiện của các Dự án tòa nhà ở phía

Nam Hàn Quốc (Hee Sung Cha và Chan Kyu Kim, 2011)Lĩnhvực | Ki | Chỉ số thực ^ :

LẠ CA Công thức

thực hiện | hiệu hiện

Ar | Hữu hiệu chi _ Lợi nhuận-Chi phi

As | Dự đoán chỉ _ Lợi nhuận-Lợi nhuận kế hoạch

phí xây dựng 7 Lợi nhuận kế hoạchTỉ lệ chi phí (Chi phí-Lợi nhuận) x Tỉ lệ lãi suất

gị¡ |Hữu hiệu _ Tiến độ kế hoach-Tién độ thực tế

tiên độ 5 Tiến độ kế hoạch

g2 | Hiệu quả tiến Tiên độ dự án-Trung bình tiễn độ các dự án tương tựđộ 4 Trung bình tiến độ các dự án tương tự

B.Thoi | pạ | Dự đoán tiến Tiến độ thiết kê thực hiện-Tiên độ thiết kế kế hoạch

gian độ thiệt kê Tiến độ thiết kế kế hoạch

34 | Dự đoán tiến _ Tiến độ xây dựng thực té-Tién độ xây dựng kế hoạchđộ xây dựng 7 Tiến độ xây dung kế hoạch

Ti lệ công _ Thor gian ngoài giờ

BS |việc ngoài Thời gian xây dựng210

Trang 32

Lĩnhvực | Ki | Chỉ số thựcthực hiện | hiệu | — hiện Công thức

B6 Ti lệ cắt — Thời gian tiết kiệm nhờ dùng VE-Thời gian dùng VEgiảm tiên độ ˆ Thời gian kế hoạch

¬ Số lỗi, số hư hỏngC1 | Tân sô 161

Tông sô hạng mục, công việc kiêm tra

Sô việc, hạng mục làm lạiC Chất C2_ | Ti lệ làm lại ———n

Sô 161, sô hư hỏnglượng

C3 khôn ` hà _ Số lỗi không phù hợp

hợp mm Tổng diện tích sàn thi công

2.3.1.3 Các phương pháp đo lường sự thực hiện Dự án

Trong hon 30 năm qua, đã có 1 vài phương pháp được xây dựng để đánh giásự thực hiện cho mục đích kiểm soát Dự án tốt hơn, chăng hạn như:

- Đường cong S (Li, 2004).

- Earned Value Management (EVM) (Christensen, 1994; Fleming va Koppelman,1998, 2002)

- Một vài mô hình va khung được dé xuất dé đo lường sự thực hiện của Dự án xây

dựng (Bassioni et al., 2004; Khosravi và Afshari, 2011; Lin et al., 2011; Jin et al.,2013).

- Bryde va Wright (2007) dé xuất mô hình các van dé ưu tiên cho Dự án, gồm cácthước đo truyền thống: chỉ phí, tiến độ và chất lượng cùng với thước đo đội Dự án

và khách hàng.

- Đề xuất hệ thong đo lường dùng các chi số thực hiện dựa vào tiễn trình (Haponava

và Al-Jibouri, 2012).

Trang 33

Phân tích một số phương pháp đo lường:(a) Hệ thong Benchmarking Metric

Hệ thống Benchmarking Metric của Viện Công nghiệp Xây dựng Hoa Ky(CH) Hệ thống đã rút ra các yếu tố ảnh hưởng tới sự thực hiện Dự án, phát triển các

chỉ sô đánh giá các yêu tô, và thiệt lập hệ thông cải tiên liên tục sự thực hiện.

Hệ thống đưa ra các mục tiêu không đạt hiệu quả thông thường trong côngnghiệp xây dựng và cực đại hiệu qua chi phí cùng năng suất (CII, 2001) Mục đíchcủa CII là làm sáng tỏ chương trình thực hành tốt nhất trong công nghiệp và cảithiện giá trị Dự án bằng cách thúc đấy và áp dụng chúng thông qua phương phápphân tích định lượng Mặt khác, hệ thống dé nghị một tiêu chuẩn thực hiện của côngnghiệp xây dựng sử dụng công thức đo lường sự thực hiện nhất quán và phát triểncông cụ để cải thiện, thúc đây sự thực hiện cua Dự án xây dung, nâng cao tính cạnhtranh và kích thích sự phát triển của ngành xây dựng

(b) Chi số thực hiện tích hợpChỉ số thực hiện tích hợp được phát triển bởi Pillai et al (2002) cho đo lườngsự thực hiện các Dự án R & D, dựa vào kinh nghiệm thực tế làm việc cho hệ thốngquản lý của Ấn Độ

Mô hình xác định các giai đoạn của Dự án và đưa ra, giải quyết yếu tô thực

hiện của các giai đoạn, 3 giai đoạn của Dự án là giai đoạn lựa chọn Dự án, giai đoạn

vận hành Dự án và giai đoạn thực thi Dự án Để đo lường, ông đã đề ra 8 yếu tô nỗibật xuyên suốt 3 giai đoạn đó bao gồm: lợi ích, rủi ro, ưu đãi Dự án, tình trạng Dựán, tính hiệu quả của quyết định, sự sẵn sàng, hiệu quả chi phí và cam kết khách

hàng.

Tích hợp các yếu tô này bởi công thức toán học và dựa vào mối quan hệ giữacác yếu tố, 1 chỉ số thực hiện tích hợp (IPI) được xây dựng Lợi ích của chỉ số nàylà nó có thé áp dung cho tất cả các giai đoạn vòng đời của Dự án dé xếp hang Dự ánđược lựa chọn, dé so sánh sự thực hiện Dự án ở giai đoạn thực thi và có những hành

động tác động đôi với các yêu tô dau vào cho quản lý ở các Dự án tương lai.

HVTH: Van Quang Sang Trang 15

Trang 34

Hạn chế mô hình: Vẫn dé của mô hình là sự thiếu rõ ràng trong cách thức xâydựng mô hình toán học để tích hợp các yếu tô thành chỉ số tích hợp Do đó, mô hình

không nhận được sự ủng hộ của các nhà thực nghiệm.

Yeung et al (2007) cũng đã phát triển chỉ số thực hiện hợp tác (PPI) để đolường sự thực hiện hợp tác của các Dự án xây dựng ở Hồng Kông

Ngoài ra, Yu et al (2007) phát triển mô hình AHP để đánh giá điểm số thựchiện của một công ty xây dựng Lam et al (2007) phát triển chỉ số thực hiện tích

hợp cho các Dự án xây dựng design-and-build với phương pháp PCA.

(c) Hệ thống đo lường đề xuất để đánh giá sự thực hiện tiến trình

(Haponava và AIT-.Jibouri, 2012)

Hệ thống do Haponava và Al-Jibouri (2012) đề xuất dé đánh giá sự thực hiệntiễn trình Dự án, sử dụng 2 tiêu chuẩn đo lường, đó là sự hoàn thành tiễn trình vàchất lượng tiễn trình Sự hoàn thành được căn cứ vào “mức độ các tiễn trình conđược hoàn thành”, trong khi chất lượng dựa vào “các phần hoàn thành đã được thực

hiện như thê nào ?”.

Trang 35

2.3.1.4 Các khía cạnh thực hiện Dự án và đánh giá Dự án thành công

Các khía cạnh thực hiện sẽ phản ánh mục tiêu của Dự án Do lường tập trung

chủ yếu ở 1 số khía cạnh quan trọng, nên tập trung sự thực hiện vào các khía cạnhnày để đạt được thành công cho Dự án

Đánh giá thành công Dự án phụ thuộc vào cách nhìn và kỳ vọng khác nhau

của các bên tham gia, nhiều tác giả đề xuất các khía cạnh cho thành công Dự án xâydựng, được tập hợp từ các nguồn (Ashley et al., 1987; de Wit, 1998; Hatush và

Skitmore, 1997; Liu va Walker, 1998; McKim et al., 2000; Chua et al., 1997;

Winch et al., 1998; Kagioglou et al., 2001; Russell et al., 1997), co thé liệt kê như

sau:

1- Giữ ngân sách/Lợi nhuận.

HVTH: Van Quang Sang Trang 17

Trang 36

2- Đúng tiền độ.3- Chất lượng/Chỉ tiêu kĩ thuật/Số lỗi, hư hỏng ít4- Công năng của sản phẩm.

5- Sự thỏa mãn của khách hang với sản phẩm và dịch vụ.6- Sự thỏa mãn của nhà thầu

7- Sự thỏa mãn của người quản lý Dự án, đội đo lường Dự án.

8- Sự phát triển bền vững môi trường.9- Sự thỏa mãn an toan/Ti lệ tai nạn thấp

Năm 2004, Albert P.C Chan dé xuất khung thống nhất cho đo lường thànhcông Dự án bao gém 8 khía cạnh sau:

1 Chi phí: chi phi chêch lệch, chi phí hiệu chỉnh, kiện cáo va khiếu nại2 Chất lượng: chỉ tiêu kĩ thuật

3 Giá tri/Loi nhuận

4 Sự thực hiện môi trường

5 Sự thực hiện/Kỳ vọng của người sử dụng

6 Sự thỏa mãn của các bên tham gia

7 Sức khỏe và An toàn

8 Thời gian

Hany Abd Elshakour M Ali et al (2012) đã tổng hợp một vài nghiên cứutrước đây về các chỉ số thực hiện ở cấp độ dự án như ở Bảng 2.2: Tổng hợp một vàinghiên cứu trước đây về các chỉ số thực hiện ở cấp độ dự án

John F Y Yeung et al (2013) đã tiễn hành khảo sát để xác định các chỉ sốthực hiện chính dé đánh giá thành công của các Dự án xây dựng ở Hồng Kông Saukhi thống nhất, 5 chỉ số thực hiện nhận được phản hồi lớn nhất là: (1) Sự thực hiệnthời gian/Tién độ: (2) Sự thực hiện chi phí; (3) Sự thực hiện an toan/Ti lệ tai nan;

Trang 37

(4) Sự thỏa mãn khách hàng: (5) Sự thực hiện chất lượng Chi tiết được thé hiện ởBang 2.3: Các chỉ số thực hiện của Dự án ở Hồng Kông sau khi thống nhất.

HVTH: Van Quang Sang Trang 19

Trang 38

Bang 2.2: Tổng hợp một vài nghiên cứu trước đây về các chỉ số thực hiện ở cấp độ dự án (Hany Abd Elshakour M Ali et al.,

2012)

Tác giả „ „STT „ Quoc gia Chi sô thực hiện

và năm công bô

1 Sự thỏa mãn khách hàng 6 Ngân sách

2 Chu kỳ hoạch định 7 Lợi nhuận

| Jastaniah (1997) A-rap Xê-út | 3 Kinh nghiệm các bộ phận 8 Thanh toán

4 Thông tin liên lạc 9 Khiếu nại

5 An toàn

1 Thời gian, chi phi dự đoán 5 Lợi nhuận

2 Thời gian xây dựng 6 An toàn2 Egan (1998) Anh

3 Chi phí xây dựng 7 Hư hỏng công trình

4 Năng suất 8 Thỏa mãn khách hàng

Phòng nghiên cứu 1 Thời gian 5 Thay đồi từ khách hang3 môi trường, vận Anh 2 Chỉ phí 6 Sự thực hiện kinh doanh

chuyên (DETR), ;2000 3 Chat luong 7 Sức khỏe và an toàn

Trang 39

Tác giả „ „STT „ Quoc gia Chi sô thực hiện

và năm công bô

4 Thỏa mãn khách hàng

1 Lợi nhuận 6 Hiệu quả sử dung chi phi

2 Rui ro 7 Cam kết của khách hàng

4 Pillai et al (2002) Ấn Độ 3 Tình trạng dự án 8 Các bên liên quan

4 Hiệu quả giải quyết, ra quyết định 9 Quản lý dự án5 Năng suất

1 Con người 5 An toàn

; 2 Chi phi 6 Thoa man khach hang5 Cheung et al (2004) Trung Quôc

3 Thời gian 7 Thông tin liên lạc

4 Chất lượng § Môi trường

1 Kinh nghiệm các bộ phận 5 Kinh nghiệm nha thầu

2 Tài nguyên 6 Thời gian6 Wong (2004) Anh

3 Quan lý công trường 7 Chi phí

4 An toàn 8 Chất lượng

Trang 40

Tác giả „ „STT „ Quoc gia Chi sô thực hiện

và năm công bô

1 Sự thỏa mãn khách hang 7 Lợi nhuận

2 Số hư hỏng 8 Năng suấtRoberts và Latorre 3 Thời gian, chi phi theo kế hoạch 9 An toàn

7 Anh

(2009) 4 Thời gian, chi phí xây dựng 10 Chỉ sô xã hội

5 Chênh lệch thời gian, chi phí 11 Môi trường

6 Sự thỏa mãn của nhà thầu

1 Chi phí 5 Quy mô

Rankin et al (2008) 2 Thời gian 6 Sáng tạo

8 ; Canada ; Ộ

và CCIC (2007) 3 Chất lượng 7 Tính bền vững

4 An toàn 8 Thỏa mãn khách hàng

1 Chi phí xây dựng 5 Sự thực hiện của đội nhóm

2 Thời gian xây dựng 6 Quản lý sự thay đổi

9 Luu et al (2008) Việt Nam

3 Thỏa mãn khách hang 7 Quản lý vật tư

4 Quản lý chất lượng 8 An toàn

Ngày đăng: 10/09/2024, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN