1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

Nguyễn Hữu Hug, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, đồng nghiệp, đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghién cứu giải pháp nâng cao năng lực

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn

nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Đỉnh Văn Hưng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình học tập và làm luận văn Thạc sĩ, được sự giúp đỡ của các thiy giáo, cô

giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Hữu Hug, sự tham gia góp

ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, đồng nghiệp, đến nay, tác giả đã hoàn thành

luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghién cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự ámcủu Ban Quin lý dự án đầu tr xây đựng công trình giao thông và đô thị thành phố

Hà Nội dé thực hiện Dye án phát triển đô 1 Bài" chuyên ngành Quan lý xây dựng,

Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học nhằm nâng cao chấtlượng quản lý đầu tư xây dung công tình của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng

công trình giao thông và đô thị thành phố Hà Nội Tuy nhiên, tong khuôn khổ luận

văn, do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những

thiểu sót Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo

‘Tic gia xin chân hành cảm ơn các ban bê đồng nghigp và gia din đã động viễn, khích

lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Trang 3

2 Mục đích nghiên cứu của dé tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiền cứu 2

4 Cách tếp cận và phương pháp nghiên cửu 3

5 Két qua dat được 46.¥ nghĩa thực tiễn cia để ti 4CHUONG 1, TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ DAU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Khai quất chung vỀ công tie quản lý đầu tư xây dựng 5

1.11, Khái niệm về đầu tự xây dựng 5

1.1.2 Công tác quân lý đầu tr xây dựng công trình 6 1.2 Đánh giá công tác quản lý dự án ở Việt Nam 16 1.2.1, Thực trạng công tác quan lý dự án ở Việt Nam 16 1.2.2 Thực trang năng lực của các Ban quản lý dự án ở Việt Nam, 20

1.3 Đánh giá công tác đầu tư trên địa bàn thành phổ Hà Nội 21

1.4 Đánh giá công tác quản lý dự ấn ở nước ngoài 23

2.2.1, Quản lý vĩ mô về đầu tư xây dựng công trình 29

2.2.2 Quin lý vi mô về đầu tư xây dựng công trình 34

23 Các phương pháp nâng cao năng lực quản lý đầu tư xây dung 41 2.3.1, Điều kiện về năng lực ban quan lý dự án 41

2.3.2 Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng và hoạt động du thầu 4

Trang 4

ấp chứng chỉ hành nghề 4

2.34, Ca sở lý luận đ nâng cao năng lực quan lý đầu tư xây đựng công rnh 4Š

2.4, Các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư xây dựng _— 6

2.4.1 Các nguyên nhân khách quan 46 2.43 Các nguyên nhân chi quan 48

Kết luận chương 2 50

CHUONG 3 CÁC GIẢI PHAP NANG CAO NANG LỰC QUAN LY DỰ ÁN CUA

BAN QUAN LY DU DAU TU XAY DUNG CONG TRINH GIAO THONG VA DO

‘THI THÀNH PHO HA NỘI DE THỰC HIỆN DỰ ÁN PHAT TRIÊN ĐÔ THỊ NHẬTTÂN - NỘI BÀI z soe]

3.1 Giới thiệu về Ban quản lý các dyn xây dựng công trình giao thông và đồ thị

32, Danh mye, ting mức cece én din phần của dự án pha in đ hi Nhật

“Tân - Nội Bai (gồm 11 dự án HTKT khung và 8 dự án HTKT khác): 5?

3.3.3 Quy mô và sự cần thiết phải đầu tư các dự án thành phẫn của dự án phát triển đôthị Nhật Tân ~ Nội Bài (các dự án hạ ting khung, hạ ting kỹ thuật khác): 593.3.4, Nguồn vốn đầu tư 61

34, Thực trang công tác thực hiện đầu tư của Ban Quân lý dự ân đầu tư xây đựng

công trình giao thông và đô thi thành phố Hà Nội &

3.5 Các tin tại trong công tác quản lý đầu tư ở các dự án của Ban Quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Ha Nội `

3.5.1, Giai đoạn chuẩn bị đầu tư;

3.5.2 Giai đoạn tổ chức thực hiện dự án đầu tư 663.5.3 Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư 69

Trang 5

36 Đánh giá thực trang công tác quản lý đầu tư tại Ban quản lý dự án đầu tw xây dưng

công trình giao thông và đô thị thành phố Ha Nội 7

"3" ẽ 3.6.2 Các tôn tại, khó khăn: a

3.6.3 Nguyên nhân của các tồn tại 723.6, Những hạn chế vé năng lực của Ban QLDA đầu tư phát triển giao thông và đồ

thị thành phố Hà Nội khi thực hiện dự án phát triển hai bên đường Võ Nguyên Gi

(Nhật Tân — Nội Bai) _ _ ¬ _ T3

3 Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới công tắc quả lý đầu te xây dựng công

rnh " " " 3.1 Các nguyên nhân khách quan ” 3.72 Các nguyên nhân chủ quan 80

".-38, Các giải pháp để quản lý dự án phát triển đồ thị Nhật Tân ~ Nội Bài 84

3.8.1 Các giải pháp nâng cao năng lực của Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình.

384, Các giải pháp tăng cường công tác quản IY của Ban QLDA đầu tự xây dựng

sông trình giao thông và đồ thị thành phd Hà Nội " son

3.9 Các kiến nghị 94

3.9.1, Kiến nghị đổi với Chính phủ ¬ - - 94

3.9.2 Kiến nghị đối với thành phố Hà Nội 95KÉT LUẬN %DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

PHU LUC 98

Trang 6

Hình 2.2 Quy trình quản lý chất lượng thiết kế, 3

"Hình 2.3, Một số nguyên nhân gây rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng, 38

Hình 3.1 Mô hình Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao (hông và đô thị thành phố Hà Nội 32

Hình 3.2: Sơ đỗ Ban Quản lý khu vực phát triển 46 thị Hà Nội sos

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3.11 Danh mục các dự án HTK của dự án phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bài 57 Bảng 3.2 Danh mục các dy án HTKT khác của dự án phát triển đô thị Nhật

Bài s8 Bảng 3.3 Tổng hợp các dự án thực biện trong những năm gần đây tại Ban Quản lý dự

ấn đầu tư xây dựng công trình giao thông vả đô thị thành phố Hà Nội “

Bảng 3.4: Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư xây dựng đối với

công tác quan lý dự án của Ban QLDA đầu tu xây đựng công trình giao thông va đô thị thành phố Hà Nội 72

Băng 3.5 Tổng hop ý kiến của các chuyên gia về ảnh hưởng của công tác quy hoạch

16

Bang 3.6 Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về ảnh hưởng của nguyễn nhân cơ chế,

chính sách 8

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BVMT Bảo vệ môi trưởng

crxp “Công trình xây dựng

GPMB Giải phóng mặt bằng

KDIM Khu đô thị mới

KT-XH Kinh tế - xã hội

QIDA Quin lý dư án

SðGTVT Sở Giao thông vận tải Hà Nội

Sở KH&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tr Hà Nội

SởQH-KT Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội

Sở XD Sở Xây dựng Hà Nội

TP “hành phố

UBND Ủy ban nhân dân

XDCT “Xây dựng công trình

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cắp thiết của đề tài

~ Sau khi toàn bộ tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc cùng với 04 xã

Hà của hư) Lương Sơn, tinh Hoà Bình sát nhập vio Thủ đô Ha Nội cũ, diện ti

Nội được mở rộng ra lên đến 3.329 km, là một trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhấtthể giới với dan số gin 8 triệu người chưa tính đến một bộ phận dân số tạm nhập cư và

chưa có hộ khẩu thường trả

~ Cũng với quá tình đô thi hóa, việc mở rộng Hà Nội là thực sự cằn thiết cho hướng phát

iển bên vũng thủ đô, nhất là nhu cầu phát tiễn công nghiệp và vẫn dé bảo vệ môi

trường Thủ đô mở rộng bao gồm cả tỉnh Hà Tây có các trực xuyên tâm và đãi xanh đan

xen cho phép Hà Nội phát triển các khu mới ra xa khu trung tm, có những vùng đệm mẫu xanh ở giữa khu mới và thành phố cũ, gắn kết với các không gian mở, không gian

xanh, mặt nước của khu vực đ tạo động lực phát iển kinh ổ của Thủ đô cũng như

của Khu vựe, sém thúc dy quả ình đồ thị hỗa đi i với việc kiểm soát phát rin đô thị

cùng với quả tình đầu tư xây dụng đường giao thông kết nổi trung tâm thành phố Hà Nội

với các tinh lân cận Trên cơ sở đó, ngày 02 tháng 12 năm 2015, UBND thành phố HàNội ban hành Quyết định số 6630/QĐ-UBND v8 việc phê duyệt quy hoạch chỉ gt dự ánphat triển đô thị Nhật Tân - Nội Bai

= Từ năm 2005 đến nay, Thành phố Ha Nội đã phê duyệt và thực hiện đầu t rất nhiều

dự án xây đựng hạ ting kỹ thuật (khoảng hơn 2.000 dự án, trong đó có hơn 500 dự án

nhóm C trở lên) nhưng việc các dự án hoàn thành đúng tiến độ, dam bảo chất lượng,

không phải điều chỉnh dự án li rắt ít (khoảng trên 30 %4), trong dé chủ yếu la các dự ánxây dựng cầu vượt, cầu tạm, các dự ấn do các quận huyện đầu tư cải tạo, nâng cấp cáccông tình giao thông Nguyên nhân chính dẫn đến các dự án bị chậm tiến độ, khôngđảm bảo chất lượng là do công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình (quản lý dự án)của các ban quấn lý dự án, iệc thực hiện công tác công tác quản lý đầu tư xây dựng

công tình các dự án hiện nay tai Hà Nội vẫn còn nhiều bit cập, kéo dai dẫn wi việc đầu

tur dự án kém hiệu quả, gây mắt én định cuộc sống của người dân rong khu vục thực

hiện dự án, điển hình như công tác giải phóng mặt bing các dự án Xây dung đường Š

kéo dai (từ Cầu Chui ~ Đông Trù Phuong Trạch ~ Bắc Thăng long kéo dai nhiễu năm,

Trang 10

tổng mức đều tư được điều chỉnh nhiễu lẫn, tăng hơn 100% so với tổng mức đầu tr

được phê duyệt ban đầu, hạng mục cầu Đông Trù phải thiết kế lại và điều chỉnh biện

phíp thi công Mặt khác, công ác đầu tr xây đụng các công tình châm tiễn độ, khôngđảm bảo chất lượng là một trong những nguyên nhân dẫn tới 6 nhiễm mỗi trường không,

Khí đang là một vấn đề bức xúc đối với mỗi trường Ngoài ra, iệc đầu tư xây dựng các

công trình giao thông không đảm bio chất lượng tiễn độ côn ảnh hưởng tới việc đầu tr

phat triển kinh tế của Thành phố do vấn nạn tắc đường, không đảm bảo an toàn giao

thông và không hip tw, theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, năm

2016, thành phố Hà Nội có chỉ số FDI của Hà Nội hiện dang đứng thứ 363 tính, thành

phố trên khắp cả nước, đứng sau thành phố Hai Phong, thành phố Hồ Chí Minh, chỉ số

in các nhà di

PCI xếp thứ 24/63 tỉnh thành phổ trực thuộc Trung wong.

~ Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, học viên xin lựa chọn để tài “Nghiên cứu giải phápnâng cao năng lực quân lý dự án của Ban Quân lý dự án đầu we xây đựng côngtrình giao thông và đô thị thành phố Hà Nội dé thực hiện Dự án phát triển đô thịNhgt Tân — Nội Bai” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

~ Để xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng.công tình giao thông và đô thị thành phổ Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Năng lực công tác quản lý đầu tư xây đựng và các nguyên nhân ảnh hưởng tới công

tác quản lý dự án của của Ban QLDA đầu tư xây đựng công trình giao thông và đô thịthành phổ 1a Nội

32 Pham ving

- Nội đăng nghiên cứu: Công tác quản lý đầu tr xây đựng các dự ún do Ban QLDA đầu tr xây đụng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà Nội thực hiện và thực trang Dự án phát rin đô thị Nhật Tân - Nội Bài

= Thời gián: Vì lý do các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý đầu tr xây dụng

luôn được thay đổi và cập nhật cho phủ hợp với thực tế cho nên luận văn chỉ nghiền cửa, đãnh giá thự tế công tác Ban QLDA đầu tư xây dụng công tình giao thong và

đô thị thành ph Hà Nội thực hiện giai đoạn 2005 ~ 2017, đưa ra các giả pháp đễ ning cao năng lực quản lý dự án của Ban QLDA đầu tr xây dung công trình giao thông và

Trang 11

đề xuất, kiế

đô thị thành phố Hà N nghị các giả pháp để thực hiện và thực trạng

độ thị Nhật Tân - Nội Bài

Dự án phát ti

- Không gian: Ban QLDA đầu tư xây dựng công tình giao thông và đô thị thành phố

Tà Nội là cơ quan trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, vì vậy, luận văn chỉ tập trưng

nghiên cứu các dự án đầu tr xây dựng công tình trên cơ sở một số dự án điễn hình và

Dự ân phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bai, trong phạm vi địa bản thành phố Hà Nội

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Tiếp cận cơ sở lý luận và khoa học của các hình thức, phương pháp quản lý đầu tư xây dụng công trình Đồng thời, nghiên cửu các quy định của Nhà nước để áp dụng phi

hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của đ ti trong điều kiện ở Việt Nam hiện

tiêu đề ra của đề tải

= Phương pháp thu thập thông tin

+ Thu thập thông tin thứ cắp qua các nguồn như: Tài liệu, s6 sách của Ban QLDA đầu

tw xây đựng công trình giao thông và đô thi thành phố Hà Nội, các sở, ban, ngành

phẩm đã phát hành nghiên cứu, phân tích để giải đáp các mục.

thuộc UBND thành phố Hà Nội, các bài viết qua sách báo tạp chí, intemet, ác giáo

trình, tải liệu của trường đại học Thuỷ lợi Hà Nội và các kiến thức có được trong quá

trình học tập, nghĩ

+ Thu thập thông tin sơ cấp: điều tra qua hình thức phát phiếu phỏng vin các chuyên.gia cic cổ nhân trực tgp tham gia hoặc các chuyên gia và cá nhân cổ liga quan đốncông tác quản lý dẫu tr xâu dụng tại Ban QLDA đầu tư xây đựng công trình giaothông va đô thị thành phổ Hà Nội

~ Phương pháp điều tra khảo sắt:

+ Đối tượng điều tra: các chuyên gia, cúc cá nhân trực tiếp tham gia hoặc cúc chuyên

gia và cá nhân có liên quan đến công tác quản lý đầu tư xây dựng tại Ban QLDA đầu.

tự xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà Nội.

~ Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp và gửi phiếu xin ý kiến từ đó tìm hiểu cáckhó khăn vướng mắc trong công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án do Ban QLDA

Trang 12

đầu tr xây dựng công trình giao thông và đô th

2005 ~ 2017 và thực trạng Dự án phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bài, rên cơ sở đó để

xuất các giải nhấp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình củaBan QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phổ Hai Nội nóiriêng và trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung và đưa ra một số kiến nghị, đề xuất

về cơ chế chính sách trong công tác quản lý dự án trên địa bản thành phố Hà Nội

5 Kết quả đạt được

~ Đánh giá được thực trang công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án do Ban QLDA

th phổ Hà Nội thực hiện giai đoạn

đầu tr xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà Nội thực hiện giai đoạn

2007 ~ 2017 và Dự án phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bài:

- Đề xuất được giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng công trinh

của Ban QLDA.

riêng và trên địa bin Thành phổ Hà Nội m

tr xây dụng công trình giao thông và đ thị thành phố Hà Nội nỗ

chung và đưa ra một số kiến nghị, đỀ xuất

về co chế chính sách trong công tắc quản lý dự án trên địa bản thành phổ Hà Nội để

thực hiện Dự án phát triển đ thị Nhật Tân ~ Nội Bài

6.¥ nghĩa thực tiễn cia đỀ tài

~ Kết qua nghiên cứu của dé tai sẽ có những đóng góp nhất định trong việc nâng cao.năng lực của Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông và đỏ thị thành phố

Hà Nội để thực hiện Dự án phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bài.

Trang 13

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ DAU TUXAY DUNG

1.1 Khái quát chung vé công tác quân lý đầu tư xây dựng

LLL Khải niệm về đầu tr xây đựng

- Tuy theo phạm vi nghiên cứu mà hình thành nên những khái niệm khác nhau về đầu

ai

tư và v tu Với mỗi phạm vi đầu tư ại có một loại vốn đầu tr tương ứng Đầu tr

theo nghĩa rộng có nghĩa là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt

động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai mã kếtaqua này thường phải lớn hơn các chỉ phí về các nguồn lực đãbỏ ra Nguồn lực bỏ ra cổ

thể là tiền, là tải nguyên thiên nhi, là tải sản vật chất khác hoặc sức lao động Sự

bia hiện bằng tiễn tất cả các nguồn lực đã bd r trên đây gọi là vốn đầu tr Trong các

kết quả đạt được có thể là tài sản vật chất, ải sin bí tuệ, nguồn nhân lực tăng thêm.

hing kết qui của đầu tư đem lạ là sự tăng thêm tải sản ti chính (én vốn), ti sảnvật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá,

chuyên môn, khoa học kỳ thuật, của người din), Các kết quả đã đạt được của đầu tư.

đem lại góp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉbao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu

tư hoặc xã hội kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được.

kết quá đó

- Hoạt động đầu tr được hiểu là hot động của Nhà nước, của các cơ quan thực hiện

di tr và của nhà đầu tr rong quá tình đầu tr bao gồm các khẩu chuẩn bị đầu tr,

thực hiện và quản lí dự án đầu tr Hiệu quả của hoạt động đầu tư là những hoạt động

sử dụng các ngu lực hiện có để làm tăng thêm các ti sin vật chit, nguồn nhân lực

và ít đễ cải thiện mức sống của dân cư hoặc để duy tr khả năng hoạt động của các

tải sin và nguễn lực sẵn có,

ut mà chúng ta gọi là vốn đầu tr phát triển, có thoi kỳ gọi là vẫn đầu trphát triển toàn xã hội Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền

là toàn bộ chỉ phí đã chỉ ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm vốn cổ định và vốn

ưu động) và các khoản đầu tư phát triển khác.

cơ bán; vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác

đầu tư phát triển gồm: Vốn đầu tư

- Đầu tư xây đựng là việc bo vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công

trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy tỉ, nâng cao chất lượng công trinh hoặcsản phẩm, dich vụ ong một thời hạn nhất định Trong Luật xây đựng còn định nghĩa

5

Trang 14

về hoạt động xây dụng: Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lp dự

án đầu tw xây dựng công trình, khảo sắt xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thicông xây dựng công trình, giám sắt thi công xây dựng công trình, qui lý dự án đầu trxây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động.khác có liên quan đến xây dựng công trình [1],

~ Như vậy, Dầu tư nói chung là sự sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hảnh các

hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn,

le đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư

là đạt được cúc kết quả lớn hơn so với những hy sinh vé ngu lực

1.1.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình

1.1.2.1 Khải quất về công tác quản lý đầu tự xây đựng công trình

~ Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thông đểtiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công vige liên quan ti dự án đưổi sự rằng

bude về nguồn lục có han Để thực biện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên kế

hoạch tổ chỉ „ chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và định giá toàn bộ quá trình tir lúc bất đầu đến lúc kết thúc dự án Quản lý dự án bao gồm những đặc trừng cơ bản

sa

= Chủ thé của quản lý dự án chính là người quan lý dy án

- Khách thé của quản ý dự án liên quan đến phạm vi công việc của dự án (túc là toàn

bộ nhiệm vụ công việc của dự án) Những công việc nảy tạo thành quá trình vận động

của hệ thối 1g dự án Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.

~ Mục đích của quản lý dự án la dé thực hiện mục tiêu của dự án, tức lả sản phẩm et

cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng Bản thân việc quản lý không phải là

mục dich mà lả cách thực hiện mục dich.

- Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổchức chỉ đạo, điều tiếc không chế dự án Nếu tách rời các chúc năng này thì dự án

không thể vận hành có hiệu quà mục tiêu quản lý cũng không được thực hiện Quá

trình thực hiện mỗi dự án đều cin có tinh sing tạo, vi thé chúng ta thường coi việcquản lý dự án là quản lý sáng tạo

1.1.2.2 Cúc nguyên tắc quản lý đu tư xây dựng công trình

Việc đầu tư xây dựng công trình phải phd hợp với quy hoạch tổng thé phát iển kinh

tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo dim an ninh, an toàn xã hội và

Trang 15

an toàn môi trường, phủ hợp với các quy hoạch của pháp luật về đất dai va pháp luật khác có | n quan

~ Ngoài việc tuân thủ quy định nêu trên, ty theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước côn quản lý theo quy định sau đầy:

- Đối với các dự ăn sử đụng vẫn ngân sách Nhà nước kể cả các dự ân thành phần, Nhàước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập

dự án, quy định đầu tư, tip thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây

dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao đến khi đưa công trình vào khai thác sử dụng

"Người quy dinh đầu tư có trách nhiệm bổ trí đủ vốn theo iển độ thực hiện dự án

= Che dự án sử dụng vẫn ngân sách Nhà nước do cơ quan quân lý Nhà nước có thẩm

quyền quyết định theo phân cắp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân sách Nhà

nước,

- Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng cho Nhà nước bảo lãnh,

vốn tin dung đầu t phát triển cia doanh nghiệp nhà nước thì Nhà nước chỉ quản

lý về chủ trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trích nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định của pháp luật có liên quan.

~ Đối với các dự án sử dụng vẫn khác bao gồm cả vốn tư nhân, CDT tự quyết địnhhình thức và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp vốn khácnhau thi các bên góp vốn thỏa thuận vé phương thức quản lý hoặc quản lý theo quyđịnh đối với các vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mite đầu tr

112 Nội dung công tắc gu lý dn xy dưng công trình

~ Quản lý dự án được tiến hành ở tit cả các giai đoạn của chu trình dự án Tay theo chủ thể

quản lý dy án phân thành: quan lý vĩ mô dự án và quản lý vi mô dự án, cụ thể là:

~ Quản lý vĩ mô: Quản lý vĩ mô còn được gọi là quản lý nhà nước đổi với các dự ánbao gồm tổng thể các biện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tố của quá trình hình

thành, thực hiện và kết thúc dự án Trong quá trình triển khai dự án, nha nước luôn theo đõi chặt chẽ, định hướng và chỉ phối hoạt động của dự án nhằm đảm bao cho

dự án đồng góp tích cực gián tiếp hay trụ tiếp vào phát triển kinh tẾ - xã hội Những công eu quản lý vĩ mô của nhà nước bao gồm chủ trương, chính sich, kế hoạch, quy hoạch như chính sich vé tai chính, tiền tệ, tỷ giá, lã suất, chính sách

đầu tư, chính sách thuế, chủ trương vé xây dựng cơ sở hạ ting, kiến trúc thượngting

- Quản lý vi mô: QLDA ở tim v m6 là quản lý các hoạt động cụ thé của dự ấn, Nó

7

Trang 16

bao gdm nhiều khâu công việc như lập kế hoạch, điễu phối, kiểm soát các hoạt độngcủa dự án QLDA tim vi mô bao gém 9 lĩnh vực chính là: quản lý phạm vỉ: thời gian;chi phi; chit lượng: nguồn nhân lực: trao đổi thông tin dự ẩn rủ ro; hoạt động mua

bán; giao nhận dự án.

1.1.2.4 Các mục tiêu của công tác quản lý dự ám

~ Các mục tiêu cơ bản của QLDA xây đựng là hoàn thành công trình đảm bảo chất

lượng ky thuật, trong phạm vỉ ngân sich được duyệt và thời hạn cho phép Các chủ thể

co bản của một dự án xây dựng là: Chủ đầu tư; Nha thầu xây dựng công trình; Nha tư vấn và Nhà nước

- Cũng với sự phát tiển của kinh tế xã hội, sự chủ ý đến vai trò của các chủ thể tham

gia ào một dự ân xây dựng tăng lên và các mục tiêu đối với một dự án xây dựng cũng

tăng lên Có thé mô tả sự phát triển này bằng các đa giác mục tiêu va chủ thể tham gia,

- Tam giác mục tiêu trong quản lý dự án li chất lượng công việc, thời gian (tiến độ) va giá thành (chi phí) nêu như hình 1.1

ˆ Nhà nước

Chủ đầu từ.

~ Thiết kế

Nha thầu xây,

"Thời gian Giá thành

Hình 1.1, Tam giác mục tiêu,

Trang 17

- Tứ giác mục ti trong quản ý dự ân là chất lượng, thờ gian, am toàn ao động vã giã

- Ngũ giác mục tiêu trong quản lý dự án là chất lượng, thời gian, an toàn lao động,

thành, môi trường, nêu như Hình 1.3:

An toàn lao “Thôi gian

Mỗi trường Giá thành.

Hình 1.3 Ngũ giác mục tiêu

9

Trang 18

= Lục giác mục tiêu trong quản lý dự án là chất lượng, thời gian, an toàn lao động, giá thảnh, môi trường và rủi ro, nêu như Hình L4:

Chit lượng "Thời gian

An toàn lao động Giá thành

bên kia là nhà thầu xây dựng Hai bên đổi tác này mua bán, trao đổi hàng hóa là công

trình xây dụng trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước và không lâm tổn hại đến an ninh, quốc phòng, lợi eh của Nhà nước

1.1.25 Cúc hình thức tổ chức quản lý đe án đầu tr XDCT

- Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng về eq bản bao gồm: CDT

tực tiếp quản lý thực hiện dự án, Chủ nhiệm điều hình dự án; Chia khóa trao tay vàhình thức tự làm Mỗi hình thức nói trên đều có nội dung, ưu nhược điểm và yêu cầu

van dụng khác nhau Tùy theo điều kiện cụ thể của dự án mà CDT có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thúc quản lý này.

Trang 19

toàn bộ quá tình chuẩn bị và thực hiện dự án Ban QLDA là một pháp nhân độc lập

chịu trách nhiệm trước pháp luật và CBT về toản bộ quá trinh chuẩn bị và thực hiện

dhe

- Hình thức chia khóa trao tay: CBT giao cho một nha thầu hoặc do một số nhà hầu

liên kết lại với nhau thay mình thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư đến.

thực din và bản giao toàn bộ dự ân đã hoàn thành cho CBT khai thie, sử dụng

= Hình thức tự thực hign dự án: CĐT phải tổ chức giám sắt chật chẽ việ sản xuất, xây

ft lượng CTXD vàitiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình hoàn thành thông qua các hợp đồngdựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, cl

xây dựng cơ bản Hình thức này chi áp dung trong trường hợp;

+ CBT có năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phủ hợp với yêu cầu của dự án và dự

án sử dụng vốn hợp pháp của chính CDT như vốn tự có của doanh nghiệp, vốn huy

động của các tổ chức, cả nhân, trừ vốn vay của tổ chức tín đụng

+ CDT có thể sử dụng bộ máy quản lý của mình hoặc sử dụng ban QLDA trực thuộc.

để quan lý việc thực hiện dự án tuân thủ theo các quy định của pháp luật về quán lý

chất lượng sản phẩm và chất lượng công trình xây dựng

- Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án, người quyếtđịnh đầu tr quyết định ấp dụng một trong các bình thức tổ chức QLDA sau:

+ Ban QLDA đầu tư xây dung chuyên ngành, ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực: áp

dụng di với dy án sử dụng vẫn ngân sách nhà nước, vẫn nhà nước ngoài ngân sách.+ Bạn QLDA đầu tu xây đựng một dự án: áp dụng đối với dự án quy mô nhóm A cócông trình xây dựng cấp đặc biệt, dự án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng BOKhoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dv án về quốc phòng, an nĩnh có yêucầu bí mật nhà nước, dự án sử dung vốn khác

+ Thuê tr vẫn quản lý dự ân đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sich,

vin khác và dự án có tính chất đặc thi, đơn l

1.126 Phân loại đự ân đầu te XDCT

+ Tay theo tinh chất của dự án và quy mô đầu tư dự án đầu trong nước được phân

loại thành: Dự án quan trọng quốc gia; Dự án nhóm A; Dự án nhóm B; Dự án nhóm C.Tiêu chi chủ yéu để phân nhóm dự án là tổng mức đầu tư bên cạnh đồ còn căn cứ vào

tầm quan trọng của lĩnh vực đầu tr

Trang 20

- Phân loại dự án đầu tư XDCT theo tinh chit công trình: Dự án đầu tư xây đựng công

trình được phân thành 5 nhóm:

+ Dự án đẫu tư XDCT dn dụng

+ Dự án đầu tu XDCT công nghiệp

+ Dự án đầu tư XDCT hạ ting kỹ thuật

+ Dự án đầu tr XDCT giao thông

+ Dự án đầu te XDCT NN và PTNT, I5]

= Phin lại dự án đầu tư XDCT theo nguồn vốn đầu tr

+ Vấn đầu tư XDCT có nhiều i khác nhau, do đó có nhiễu cách phân loại chỉ tiết

khác nhau theo nguồn vin đầu tư như: Phân loại theo nguồn vẫn trong nước và nướcngoài: phân loại theo nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn ngoài nhà nước: phân loại

theo nguồn vốn đơn nhất và nguồn vốn hỗn hợp Tuy nhiên trong thực tế quản lý, phân

loại dự án đầu tư XDCT theo cách thức quản lý vin được sử dụng phổ biển hơn Theo

cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành:

+ Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước: Là những dự án cổ sử dụng từ 30%

vốn Nhà nước trở lên trong tổng vốn đầu tư của dự ấn

+ Dự án đầu tư xây đựng sử dụng vỗn trong nước khác: La những dự án sử dụng vốn

trong nước khác mà trong tổng vốn đều tr của dự án không sử dụng vẫn Nhà nước

hoặc sử dụng vốn Nhà nước với tỷ lệ ít hơn 30%.

+ Dye đầu tr xây dựng sử đụng vốn đầu ne ne ấp của nước ngoài: Là những dự án đầu tr

mà nguồn vốn là của các tổ chức, cá nhân nước ngoài dầu r vào Vigt Nam, [2]

~ Phân loại dự án đầu tư XDCT theo hình thức đầu tư:Theo cách phân loại nay, dự án

đầu tw XDCT được phân thành dự án đầu tư XDCT; dự án đều tư sửa chí

hoặc dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp công trình.

, cải tạo

1.1.2.7 Các gia đoạn thực hiện dein đầu te xây đựng công trình:

= Dự án xây dựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản là: Chuẩn bị dự ân; Thực hiện dự án đầu

tu; Kết thúc xây đựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng

Trang 21

xây đựng đưa công trình vào khai thác sử dụng,

= Giai đoạn chuẩn bị dự án: Về cơ bản các dự án thông thường bao gồm: báo cionghiên cứu tiễn khả th, bảo cáo nghiên cứu khả thi, Nội dung cần thực biện trong giai

đoạn này là nghiên cứu thị trường, khả năng sự cin thiết phải đầu tư và lựa chọn dia điểm xây dựng Dự án đầu tư xây dựng chỉ cin lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây đựng trong các trường CTXD sử dụng cho mục dich tổn giáo; CTXD quy mô nhỏ

và công tình khác do Chính phủ quy định

~ Giai đoạn thực hiện dw án: Sau khi dy án được phê duyệt, mục tiêu của dự án đã.

được xe định thi sẽ chuyển sang bước thiết kế kỹ thuật (đối với các dự án phức tạp cổyêu cầu thiết kể ba bước), thiết kế bản vẽ thi công

bản về thi công áp dụng đối v

+ Thiết kế một bước là tông trình chỉ lập báo

l3

Trang 22

sáo kinh tế kỹ thật.

+ Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đổi với

công trình quy định phải lập dự ấn đầu tự

+ Thiết kể ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thật vả thiết kể bản vẽ thi công ápdạng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc bi, cắp I vicông trình cấp I có kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định [5]

+ Trên cơ sở thiết kể, dự toán công trình được duyệt, ĐT sẽ tổ chức lựa chọn nhà

thầu thi công và triển khai thi công xây dựng công trình Sau khi công trình được hoàn

thành, tiên hành vận hành thử, chuẩn bị nghiệm th, bản giao công tình.

+ Như vậy giai đoạn này tập trung một số nội dung sau: Giao dat hoặc thuê đất dé xâydung; Đền bù giải phông mặt bing: Thiết kế công trình và lập dự toin hoặc tổng dự

toán; Xin cắp phép xây dựng; Tổ chức lựa chọn nha thầu thi công xây dựng, lắp đt thiết

bis Tổ chức triển khai thì công XDCT và mua sắm, kip đặt thie bị

+ Giai đoạn kế thúc xây đụng đưa công trình của dụ ân vào Khai thắc sử dựng:

+ Sau khi nha thầu thi công XDCT hoàn tắt việc thi công, vận hành thử và nghiệm thu.bản giao công trình thì chuyển sang giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào

gian bảo hành là 12 tháng, đối với các dự án quan trọng của Nhà nước thì

+ Công trình, hạng mục công trình xây dựng khi đưa vào khai thác, sử dụng phải được

bảo tri; Quy trình bảo trì phải được CBT 16 chức lập và phê duyệt trước khi đưa hang

mục công tình, công tình xây dựng vào khai thác, sử dụng: phải phủ hợp với mục

dich sử dụng, loại va cap công trình xây dựng, hạng mục công trình, thiết bị được xây.

dựng và lắp đặt vào công trình; Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dung công trinh cótrách nhiệm bảo trì công trình xây dựng, máy, thiết bị công trình

= Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư có mỗi liên hệ mật thiết với nhau, mỗi giai đoạn

có tim quan trọng riêng nên không đánh giá quá cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào.

Trang 23

và kết quả của giải đoạn này là iền để của gi đoạn su Trong quả trình quản lý đầu

tư xây dung CDT luôn đồng vai trồ quan trong vả quyết định đến việc nâng cao hiệu

quả đầu tư và xây dựng (12)

1.1.2.8 Quy trình và tiễn độ trong công tắc quản lý đâu tư xây dung công trình:

- Chuẩn bị đầu te:

+ Giới thiệu địa điểm và cấp chúng chỉ quy hoạch (hoặc thỏa thuận quy hoạch - kiến

trúc : 20 ngày (kế từ ngày hỗ sơ diy đủ tính hợp pháp và hợp lệ được tiếp nhận tại bộ

phận tiếp nhận hỗ sơ)

+ Lập báo cáo đánh gid tác động môi trường: Thời gian thẩm định phê duyệt: 35 ngày

(ễ từ ngày nhận đủ hỗ sơ hợp lê)

+ Xác định chỉ giới đường đỏ: 12 ngày kể từ ngày hồ sơ đầy đủ tính hợp pháp và hop

18 được tiếp nhận tại bộ phận tiếp nhận hỗ sơ

+ Thỏa thuận quy hoạch tổng mặt bing và xác nhân phương án thiết kế sơ bộ vé kiễntrúc: 20 ngày kế ừ ngày hỒ sơ đầy đ tính hợp pháp và hợp Ie được tiếp nhận tại bộphận tiếp nhận hỗ sơ

+ Lập, tình thấm định, phê duyệt quyết định chủ trương đầu tr dự án thôi gian thấm

định (tuỷ theo dự án nhóm A, B, C) : tử 35 ngảy đến 65 ngày làm việc (kể từ ngày

nhận đủ hồ sơ hợp ộ)

+ Lập, tình thim định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nha thẫu giai đoạn chuẫn bị đầu

tu, thời gian thầm định, phê duyệt: 25 ngày.

+ Khảo sit thu thập tải iu, thôa thuận khóp nối hạ ting phục vụ việc lập báo cio

nghiên cứu kha thi: Thời gian phục thuộc vào nhóm dự án, quy mô và đặc tính kỹ

thuật của tử dự án,

+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thời gian thắm định phê duyệt từ 30 ngày đến 50 ngày lâm việc (tuy theo dự ân nhôm A, B,C),

+ Lập, thắm định tình phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thẫu thi công thời gia thảm

định, phê duyệt 25 ngiy

+ Tổ chức lựa chọn nhà hầu sư vẫn TKKT (TKBVTC) tồi gim thẩm định mỹ theo

Trang 24

“Thời gian phục thuộc vào nhóm dự án, quy mô và đặc tính kỹ thuật của tử dự án.

+ Lập hồ sơ thiết kể kỹ thuật (th Ết kế bản vẽ thi công đối với dự án thiết kế 2

bước): Thời gian phục thuộc vào nhóm dự án, quy mô và đặc tính kỹ thuật của từ dự.

- Thực hiện đầu te:

+ Thực hiện công tác GEMB Thời gian triển khai đo đạc, kiểm ké đất dai, ti sản, xác

định nguồn sốc sử dung dit: Không quá 60 ngày kể từ ngày có thông báo thu hi đất

đối tích đất thu hỗvới dự ấn có quy mô nhỏ hơn 10ha hoặc số hộ có đất ở bị thụ

hồi íthơn 50 hộ Không quá 90 ngày kể ừ ngày có thông báo thụ hỗi đt đối với dự án

có quy mô diện tích đất thu hỏi từ 10ha đến dưới 50ha hoặc số hộ có đất ở bị thu hồi từ

30 hộ đến dưới 100 hộ Không quá 120 ngày kể từ ngày có thông báo thu hỗi đất đồi

với dự án có quy mô diện tích đắt thu hồi từ S0 ha đến đưới 100 ha hoặc số hộ có dat &

Bị thu hồi từ 100 hộ đến dưới 150 hộ Không quá 180 ngày kẻ từ ngày có thông báothu hồi đất đối với dự án có quy mô diện tích đất thu hồi từ 100 ha trở lên hoặc số hộ

có đất ở bị thu hôi từ 150 hộ trở lên Thời gian thực hiện giải phóng mặt bằng cụ thểcủa từng dự án phụ thuộc và quy mô, tinh chất và số hộ bị ảnh hưởng của dự ân,

+ Thực hiện công tác thi công xây lắp: Thời gian phụ thuộc vào từng dự án, tuân thủ

theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt

= Kết thúc đầu te (bàn giao đưa vào sử dung): Thời gian thực hiện tuỳ theo từng dự án

1.2 Đánh giá công tác quân lý dự án ở Việt Nam

1.2.1 Thực trạng công tắc quản lý dự án ở Việt Nam

+ Nam có những bước tiến đáng kể với tốc

~ Trong những năm gần đây nén kinh tế

độ tương đối cao Xây dựng là một trong những nén công nghiệp đồng vai trd quan

trong trong sự phát triển của nén kinh té Ngoài nhiệm vụ tạo ra cơ sở vậKhẤt, tạo ravật chất phục vụ cho như cầu phát triển của con người, ngành xây dựng côn góp phin

tao nên bộ mặt mỹ quan của đắt nước và là một trong những yếu tổ đính giá sự phần vinh của xã hội.

- Hiện nay Nhà nước đỀ ra các mục tiêu phát triển kính tế, xã hội đẩy mạnh thực hiện

công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm xây đựng nước ta thành một nước công.

nghiệp Việc đầu tr phát triển ngành xây dựng là tắt yếu để đạt dược mục tiêu trên

Công với tốc độ tăng trưởng inh tế ngây cảng cao, tỉ trọng của ngành xây dựng

Trang 25

trongnén kinh tế cing tăng lên theo từng năm Trong bối cảnh đắt nước đổi mổi và mởi

cửa về kinh tế như hiện nay, đặc biệt là việc Việt Nam tham gia vào tổ chức thương

mại thé giới (WTO), làm cho Việt Nam trở thành nơi lí tưởng đẻ thu hút nguồn vốn

đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.

~ Ở Việt Nam chúng ta vấn dé quan lý dự án đã được chú ý từ đầu những năm 90, thể.

hiện trong các lut, nghị định của Chính phi vé quản lý đầu tư và xây đựng, đầu thầu

Nhưng những kiến thực, những lý luận thu được ở mức đúc rút kinh nghiệm, những,

hội thảo khóa học tập huấn cán bộ hoặc một vài công trình nghiên cứu, sách tham

khảo thiểu tính hệ thống và đồng bộ Trong những năm gin đã

quản lý dự án (BQLDA) ở các

kê chưa diy đủ, trước đây, chỉ tinh riêng nguồn vốn ODA, đã cổ khoảng L000

số lượng các bạn

ngành, địa phương đã giảm di đáng kể Theo thông

BQLDA, nhưng đến nay, da rút xuống dưới 100 Tính đến nay, đã có 50 trong tổng số

63 tính, thành phổ kiện tản bộ máy các BQLDA, Đây lã tín hiệu đồng mig, ip

giảm bớt đầu mỖi, chỉ ph, gánh nặng ngân sách và các chỉ phí phụ khác Các chuyên

BQLDA vẫn còn

khá nhiễu vướng mắc rong tiễn khai, ki toin và nâng cao chất lượng hoạt động.gia đánh giá, mặc dù có nhiều điểm tích cực, nhưng trên thực

Một số cán bộ trong các BQLDA vẫn kiêm nhiệm vị trí công tác, số khác thiểu chuyên

môn và không chuyên nghiệp [9] Ban chất của quản lý dự án là quan lý rủi ro, Ban

QLDA không chuyên nghiệp không nắm được cách thức quản lý rủ ro, dẫn đến chậm

tiến độ, mắt cơ hội hoàn thành tiễn độ của các nhà thầu, phát sinh trượt gid, tăng các

loại chỉ phí tư vấn, gi

yếu ở cấp huyện và BQLDA không chuyên nghiệp Điều nay võ hình trung tác động.

tiêu cực đến quá trình kiểm tra, giảm sát, theo d

im sắt, thi công Công tắc thanh quyết toán chậm, ách tắc chủ

thực hiện dự án, kéo theo việc chậm

quyết toán các gói thầu công việc Tình trạng đỗ lỗi hết cho phía nhà thầu vẫn còn,nhiều trường hợp, nhà thầu bị chậm thanh toán kéo dai nhiều năm, làm giảm hig quả

đầu tư, nh hưởng đến mỗi quan hệ giữa chủ đầu tr và nhà thầu, nhà thẫu và người lao

động, gây bức xúc trong dư luận Ké từ khi Luật Xây dựng mới có hiệu lực từ ngày

I-1-2015, tinh chuyên nghiệp và chất lượng các BQLDA đã được cải thiện va nâng cao.

"Việc thánh lập mới BQLDA phải gắn với điều kiện mang tính chuyên nghiệp, tim khu.

trách

ve, các cin bộ phải cố chuyên môn, chứng chỉ hành nghề Đồng thời, gì

nhiệm của BQLDA với các dự án tới cùng, bổ tí đủ vốn, thanh quyết toán nhanh, kip

7

Trang 26

thời theo tiến độ dự án,

- Trong tình hình nhu edu vốn đầu tư cơ sở bạ tả 8 kỹ thuật của Việt Nam nói chung

và mỗi địa phương nói riêng là rit lớn, trong khỉ đó ngân sich nhà nước thi có hạn,

vốn của các nhà ải tr ngày cảng thu hẹp, mô hình đầu tư theo hình thức hợp tác công

tư (PPP) có khả năng như một đòn bay để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cả.

trong và ngoài nước cho đầu tr cơ sở hạ ting trong tỉnh hình hiện nay Theo thống kế

của Ngân hing Thể giới, tong giai đoạn 1994-2009 đã có 32 dự án được thực hiện

theo mô hình PPP với tổng mức vẫn cam kết khoảng 6.7 tỉ đô la Trong đó mô hìnhBOT và BOO là chủ yếu Từ những năm 1990 đến nay có khoảng 26 dự án thực hiệntheo hình thức BOT với tổng mức đầu tư là 128 ngàn ty đồng như: BOT cầu Có May,BOT cầu Phú Mỹ, điền Phú Mj, và rit nhiều nhà máy điện nhỏ và vừa khác đang

được thực hiện theo phương thức BOO Theo thống ké của Cục đầu tư nước ngoài Bộ

KẾ hoạch và Đầu tr, trong những năm 2010 đến năm 2015 tổng số dự án cấp mớiđược đầu tư trực tgp từ nước ngoài là 969 dự án, trong đổ theo mô hình đầu tư BOT,

BT, BTO có 6 dự án chiếm lượng dự án cấp

mới chiếm 55% so với số dự ân đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT là 11 dy én,

ig số dự án cấp mới Nhưng.

chiếm, tý rong cao nhất trong số tắt cả các hình thúc đầu tư Theo sổ liệu của Cụcquân lý đấu thầu Bộ KẾ hoạch và Đầu tư tổng số dự án PPP được để xuất hiện nay là

186 dự án, gồm 165 dự án để xuất từ UBND tỉnh/thành phd, 21 dự án để xuất từ các

bộ, ngành Trong dé lĩnh vực giao thông chiếm 30%, môi trường chiếm 25%, dich vụthương mại chiếm 25%, năng lượng - y Ế - nông nghiệp chiếm 20% và ác lĩnh vựckhác chiếm 5% Có một thực tế là không ít nhà đầu tư được lựa chọn thực hiện dự án

BOT “ling quên” việc tuân thủ quy định của pháp luật về đầu thầu trong việc lựa chọn.

nhà thầu thực hiện các gói thâu thuộc dự án đó, dẫn đến khó đảm bảo minh bạch vàhiệu qua trong triển khai dự án Việc thigu vắng quy chế lựa chọn nhà thầu thông nhấttrong quá trình thực hiện dự án PPP dẫn đến nhiều nhà đầu tr BOT (một trong các loạihợp đồng dự án PPP được áp dụng phổ biến nhất trong thời gian qua) chưa lựa chọnđược nhà thầu đủ năng lục Mới đây, các cơ quan chức năng đã chỉ ra thực trạng này

và có ý kiến để nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần kiểm soát nhiều hơn khâu.

này, Để đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật về đầu thầu và nâng cao hiệu quả dự

dn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án khi xây dựng quy chế lựa chọn nhà thầu có thé vận

Trang 27

dụng quy định tại Luật Diu thu, Nghị định số 68/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bau thầu vẻ lựa chọn nhà thầu dé ban hành quy trình th tục lựa chọn nhà thầu cho phủ hợp với điều kiện tổ chức, quản lý, vận

hành hoạt động đu tư và kinh doanh của mình Việc ban hành quy chế lựa chọn nhà

thầu, bao gồm việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu (đấu thầu rộng ti, chỉ địnhthầu ) đối với từng loại gối thầu thuộc thẳm quyỄn của nhà đầu tr, doanh nghiệp dự

án trên cơ sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

- Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân ch, theo Báo cáo tổng hợp công tácgiảm sit, đảnh giá tổng thé đầu tư năm 2016 vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Thủtướng Chính phủ Thời gian qua, công tác đầu tư từ ngân sách Trung ương được chấn

chính và cổ chuyển biễn tích cực, nguồn vẫn ngân sich dia phương được bổ tí tập

trung hơn, hiệu quả đầu tr bước đầu được ning cao, tuy nhiễn, vẫn còn tỉnh trạng

châm tiến độ, tỷ lệ các dự án phải điều chính khả lớn Chim tiễn độ là một rong

chủ yếu làm tăng chỉ phi, giảm hoặc không còn hiệu quả đầu tr,

chỉnh, đặc:

tổng mức đầu tư một mặt gây khó khăn cho công tác cân đối nguồn vẫn thực hiện, mặtkhác cũng ảnh hưởng đến tién độ va hiệu qua đầu tư Thực tế, theo số liệu tổng hợp tử

Bộ KẾ hoạch và Đầu tr, năm 2016, cổ 1.448 dự án chậm tiến độ, chiếm 3,21% số dự

án thực hiện tong kỳ (bao gồm 34 dự án nhóm A, 391 dự án nhóm B, 1.023 dự án

những nguyên nh

tác động tiêu cực en kinh tế Các dự án đầu tư phải là tăng

nhôm C), Nguyễn nhân của việc chậm tiến độ này chữ yếu là đo công te gi phóng mặt bằng, do í vốn không kịp thời, cũng do năng lực của chủ đầu tr ban quản lý

, cũng như do các thủ tục đầu tư đôi khi còn kéo dải Một số

li ding chủ ý khác, đó là cũng rong năm 2016, có 960 dự án phải điều chín tổng

dự án và các nhà thi

vốn đầu tư, đặc biệt, trong năm đã phát hiện 27 dự án vi phạm về thủ tục đầu tư, 39 dự

ft lượng ĐỂ xây ra tỉnh trạng này, trách nhiệm trước tiên

nh dầu tư Chính phủ đã có

ăn vi phạm về quản lý c

thuộc về các chủ đầu tư và người có thẩm quyền quyết

các quy định rit minh bạch về việc các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công

ty nhà nước phái nghiêm tie thực hiện công tác giám sit, đánh giá đầu tư và gửi bảosáo v8 Bộ KẾ hoạch và Đầu tư, cũng như đăng ải trên Hệ thống thông tin v giảm sát,đánh gid đầu tư chương tình dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước, song nhiều năm

nay, công tác này không được tuân thủ nghiêm túc, Năm 2016, chỉ có khoảng 79,5%,

19

Trang 28

số dự ân trong kỳ thực hiện việc giảm sắt, inh giá đầu te Giám sắt đầu tr côn lông

Io cũng là một trong những nguyên nhân khiển hiệu quả đầu tư công chưa được như

kỳ vong, gây thất thoát, lăng phí, Theo bio cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch và Diu tư,

năm 2016, trong số 63 tỉnh, thành phổ, chỉ có 29 địa phương có bảo cáo giấm sit cộng

đồng Theo số iệu của 29 địa phương này, có 10.831 dự án được thực hiện giám sitcông đồng, trong đồ 6,007 dự án sử dụng vn và công sức cộng đồng, vốn ngân sichcắp ã vốn tài tự trực tiếp cho x; 4.037 đự án ử dụng vin đầu tưcông, vẫn nhà nước

tar công, dự án PPP; 787 dự án sử dụng nguồn vốn khác [11]

DONG GOP CHO GDP, 2007-2016 (điểm %)

` ng MM Och an ao

Hình 1.6 Về đông góp của ngành công nghiệp - xây dựng cho sự tăng trường GDP ti

Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Thông lẻ

1.2.2 Thực trạng năng lực của các Ban quản lý dự án ở Việt Nam

~ Trong thời gian gần đây, cùng với sự hoàn thiện của hệ thống văn bản quy phạm.pháp luật, các văn bản pháp quy vỀ năng lực quản lý dự án cia các ban quân lý dự án

chuyên ngành và ban quản lý dự án khu vực ngày cảng hoàn thiện hơn, sau khỉ Nghị

định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 có hiệu he, đi kiện để đảm bảo năng lực

hoạt động đối với các ban quản lý dự án được quy định cụ thé và chỉ tiết hơn, Banquản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được tỏ chức phủ hợp với

chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng quy mô các dự án cần phải quản lý Giám

đốc quản lý dự án phải có trình độ chuyên môn thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp.

Trang 29

vi yêu cầu của dự án, cô chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án và đáp ứng các điều

kiện tương ứng với mỗi hạng: Giám đốc quản lý dự án: Có chứng chỉ hành nghề thiết

kế, hoặc chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hoặc đã là Giám đốc quản lý

dự án của 1 (một) dự án cùng nhóm A hoặc 2 (hai) dự án nhóm liễn ké cùng loại hoặc

đã là chỉ huy tưởng công trường cùng hạng Những người phụ trách các lĩnh vục

chuyên môn phải có chứng chi hành nghề phủ hợp với quy mô dự án, cắp công trình

và công việc dim nhận (có ít nhất 20 người đổi với ban quản lý dự án chuyên ngành,

ban quân lý đự ấn khu vục thu các bộ, cơ quan ngang bộ, y ban nhân dân cấp tính,

tập đoàn kinh tế, tổng công ty nha nước; Có ít nhất người có chuyên môn, nghiệp vu

phù hợp với loại dự án chuyên ngành đổi với ban quản lý dự án chuyên ngành, ban

quản lý dự án khu vực thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện),

= Tuy nhién theo thống kê của Cục quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng, số

lượng các cá nhân thuộc các Ban quản lý dự én được cấp chứng chỉ chứng nhậnnghiệp vụ về quản lý dự án, chứng chỉ hành nghề thiết kế, hoặc chứng chỉ hành nghề

giám sit thi công xây dựng theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 1

dẫn tới các Ban quản lý dự ánh

1.3 Đánh.

nay hầu như không đảm bảo năng lục để hoạt động.

công tic đầu tư trên địa bàn thành phổ Hà N

+ Trong những năm qua, hạ ting cơ sở của Thủ đô Hà Nội đã được đầu tr phát triển và

đạt được một số kết quả góp phần tích cực trong việc đáp ứng các nhủ cầu phát triển

của nên kinh tế và phục vụ nhủ cầu của người dân Nhiễu công mình hạ ting quantrong đã được hoàn thành như củi tạo nâng cấp các tuyển đường quốc lộ hưởng tâm,quốc lộ 32 (đoạn Cầu Giấy - Cầu Diễn), yến đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Git:

đường vành dai 3 (đoạn Mai Dịch - Trung Hoà), tuyển đường Lê Văn Lương, đường

‘Van Cao — Hồ Tây, Dung vành đai 1 Nhiễu công trình giao thông quan trọng dang

được đầu tư xây đựng như cầu Thanh Trị, cầu Vĩnh Tuy, đường Láng - Hoà Lạc, tuyến.

đường 5 kéo dài, tuyến đường La Thành - Thái Hà - Láng; Hạ ting kỹ thuật của nhiễukhu đô thị mới được đầu tư: Linh Đàm, Đại Kim - Định Công, Đông Nam Trin Duy

Tưng, Khu thé thao My Đình, Hệ thống vận tải hành khách công công bằng xe buýt

bước đầu đã phát triển và từng bước đáp ứng nu cầu di lại của người dân

kém

- Tay nhiên, hệ thống hạ ting cơ sở của Thành phổ vẫn được đánh giá là còn

và côn nhiều bắt cập chưa theo kịp nhu cầu của nén kinh tế và chưa tương xứng với

21

Trang 30

tim vóc và vị thé của Thủ đô Mạng lưới đường bộ của Thành phố chỉ có khoảng

1,000km, trong đó đường đô thị khoảng 350km, mật độ đường thấp, thường xdy ra ùn

tắc giao thông; các tuyén vành đại chưa được xây dựng hoàn chỉnh Quỹ đắt dành cho

25%) Hệ

thống bãi và điểm đỗ xe thiểu trong khi số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh,

giao thông chỉ chiếm khoảng 7% (trong khi đó ở các đô thị hiện đại là 2

đặc biệt là 610 và xe mấy, Giao thông công cộng chủ yéu bằng xe buýt dip ứng được

khoảng 20% nhu cầu đi lại của người dân, chưa có hệ thống đường sắt đô thị, Đến hết

dat 110-120 liƯngười/ngày, một số khu

đồ thị với tiêu chuẩn cấp nước cl

vực còn gặp khó khăn hoặc chưa được cung cấp nước sạch Công viên, khu vui chơi

giải trí thiếu và chậm được đầu tư; chưa có những trung tâm vui chơi giải tí lớn Hiện.

nay, hệ thống xử lý nước thải của Thành ph mới cổ hai trạm thi điểm tại Kim Liên và

“Trúc Bạch, chưa có các khu xử lý nước thải tập trung nên hầu hết nước thai sinh hoạt,

tước khi thải xuống các ker

chưa được xử lý triệt

ương thoát nước nên gây ra ô nhiễm nghiêm trọng Thu gom ric thải và chất thải ạt

khoảng 95% trong khu vực các quận nội thành và 70 tại các huyện ngoại thành; Khoảng 96% lượng rác thải thu gom được xử lý bằng công nghệ chôn lắp Nhiều khu

vực và tuyến phố còn bị úng ngập khi mưa to, Hệ số vốn đầu tư (ICOR) giai đoạn

2010-2017 dat 325 hiệu quả hơn gii đoạn 2005 - 2010 là 3.65 [7]

- Phần lớn các dự án đầu hạ ting cơ sở của Thành phổ thường bị cham tiền độ, nhất

là các dự án có liên quan đến đền bù, GPMB Việc chậm tiễn độ của các dự án làm cho

châm được đưa vio Khai thác, nh hưởng dn phát huy hiệu quả đầu tr của

công

công trình Cham tiến độ do rit nhiều nguyên nhân khác nhau, Nguyên nhân là do các

quy định về quản lý đầu tư xây dựng chưa đồng bộ, giá cả vật tự, vật liệu thanh đổi nhiều (gi thép xây dựng, xăng dầu ) trong khi eo chế quản lý giá và thanh toán

chậm được thay đổi làm cho các chủ đầu tư thưởng chờ đợi sau khi cỏ văn bản hưởng.dẫn hoge thông báo giá mới iến hành đấu thằu Do nhu cầu đầu te quá lớn (đầu trphát triển và đầu tư giải quyết nhu cẩu dân sinh bức xúc) trong khi khả năng cân đối

ngân sich còn hạn chế; việc bổ trí cân đối vốn nhiều khi còn dân trải không tập trung,

công tac đền bi, GPMB cũa các dự án gặp nhiều khó khăn (khối lượng GPMB thường

Trang 31

lớn, kinh phí cao, khiếu kiện nhiễu), đây thường la nguyên nhân chính trong việc lam

chậm tiễn độ triển khai của các dự án [7].

~ Thất thoát và lãng phí trong tiển khai các dự ân đầu tư xây dựng hạ ng cơ sở: Đây1a vin đề được dư luận xã hội quan tim nhiều Thi thoát và lãng phí có ảnh hưởng lớnđến hiệu qua đầu tr, Xác định diy là vin đỀ có tằm quan tong đặc bigs, trong những

năm qua, Thành pho Ha Nội đã chỉ đạo và giám sit chit chế không để xiy mì tình trang thất thoát và lãng phi trong đầu tư xây đựng [7I

1.4 Đánh giá công tác quân lý dự án ở nước ngoài

- Hiện nay, ở các nước có nền kinh tế phát tiễn, hệ thống các văn bản về pháp luật hết

là cá

sức chặt chẽ dựa đặc big văn ban pháp lý của công tác xây dựng do đó công tác.

quản lý đầu tr xây dng được quản lý ht sức chặt chế, tỷ lệ thất thoát trong xây dựng

co bản rit nhỏ, các dự án hoàn thành có chất lượng eao, dm bảo tiến độ và hậu quả

đầu tư, đảm bao tính khớp nồi và đồng bộ về hạ ting ky thuật

~ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hoa Kỳ là quốc gia rộng lớn, tổ chức nhà nước theo mô hình

Liên bang và tổ chức theo mô hình ngin sich phân tin, các đơn vị thuộc Chính ph có ngân sách được thực hi xác lập tự chủ về ngân sách Theo số liệu năm 2017 của Tổng

ich

cục Thống kê Hoa Kỷ

Liên bang

chia làm bai loại thứ nhất là 38.910 đơn vị hành chính cắp quận, thành phổ và thị tin,

số lượng các đơn vị ngân sách của quốc gia này gồm có ngân

ngân sách của 50 bang; ngân sách cắp dưới bang Có 90.056 đơn vị ngân sách,

được phân chia the lãnh thủ thứ hai là là SI.146 đơn vĩ thục hiện cung cp một hoặcmột số dich vụ công theo nhiệm vụ do ấp có thắm quyền thình lập, được thành lập bởihội đồng bang hoặc thành phổ, 6 quyền đánh huể để hình tình ngần sich iểng Cáctổchức này có hội đồng và cơ quan điều hình riêng, điền hình là các trường công lập, các

ban quản lý Các đơn vị nay có quy mô khác nhau, cỏ thé nằm trong một đơn vị hành.

chí h hoặc tr trên nig đơn vị hình chín (các dom v này v bản chit i các đơn vị sự

nghiệp nhưng hoạt động tự chủ, độc lập về mặt tài chính, có ngân sách riêng, có quyền thu.

thuế, bên cạnh việc thu các khoản phí, lệ phí và có quyển di vay) [I0| Ở Hoa Kỹ, hai ông

tổ của quản lý dự án là Henry Gantt, được gọi là cha đẻ của kỹ thuật lập kế hoạch và kiểm.

soát, người đã cổng hiến hiểu biết tuyệt vời của mình bằng việc sử dụng biểu đồ

Gantt như là một công cụ quản lý dự án, và Henri Fayol người tim ra Š chức năng của

quản lý, là cơ sở cho những kiến thức cốt lõi liên quan đến quản lý dự án và quản lý

2B

Trang 32

chương tình Cả hai ông Gantt và Fayol đều được biết đến như là những học trỏ, theo

tường phái lý thuyết quản lý theo khoa học, cia Frederick Winslow Taylor, Thuyết

Taylor là nguyên mẫu đầu tiên cho các công cụ quản lý dự án hiện đại, bao gồm cá cấu

trúc phân chia công việc (WBS) và phân bỏ nguồn lực Những năm 1950, đánh du sự bắt

đầu của ky nguyên quản lý dự án hiện đại Quản lý dự án đã được chính thức công nhận là

một ngành khoa hoe phát sinh tử ngành khoa học quản lý Một lần nữa, tại Hoa Kỹ, trước

những năm 1950, các dự án đã được quản lý rên một nên king đặc biệt bằng cách sử dụng

là biểu đồ Gantt (Gantt Charts), cùng các

Tại thời điểm đó, hai môi

chủ yết thuật và các công cụ phi chính thức

h toán học để lập ibn độ của dự án dã được phát triển

(tiếng Anh là Critical Path Method, viết tắt là CPM) phát

triển ở liên doanh giữa công ty Dupont và công ty Remington Rand dé quản lý các dự án

“Phương pháp Đường gin

bảo vệ thực vậtvà hóa dầu, Và "Kỹ thuật đánh gid và xem xết chương trình (dự án)”

(đống Anh là Program Evaluation and Review Technique hay viết tit là PERT), đượcphát tiễn bai hãng Booz-Allen & Hamilton thuộc thành phần của Hai quân Hoa Kỳ (hợptắc cùng với công ty Lockheed) trong chương trình chế tạo tên lửa Polaris trang bị cho tàu

ngằm Những thuật toán này đã lan rộng một cách nhanh chóng sang nhiễu doanh nghiệp

tw nhân Năm 1969, viện Quản lý Dự án (PMI) đã được thành lập để phục vụ cho lợi ích

của kỹ nghệ quan lý dự án Những tiên đề của viện Quản ý dự án (PMI) à những công cụ

và kỹ thuật quân lý dự án được chia sé bằng nhau giữa các ứng dụng phổ biển trong

những dự án từ ngành công nghiệp phần mềm cho tới ngành công nghiệp xây dựng [10]

~ Tại Nhật Bản, có một hệ thống quy phạm pháp luật quy định chặt chế công tic giám

sit thi công và cơ cầu hệ thống kiếm tra, như Luật Thúc đầy đầu thầu và hợp đồng hopthức đổi với ef 1g trình công chính, Luật Tai chính công, Luật Thúc diy công tác đảm

bảo chất lượng công trình công chính Các tiêu chuẩn kỳ thuật dùng cho kiểm tra sẽ

do các Cục phát triển ving bi soạn, côn nội dung kiểm tra trong công tác giấm sắt

do cán bộ nhà nước (ở đây là Bộ MLIT - Bộ Đắt dai, Cơ sở ha ting, Giao thông và Du

lịch Nhật Bản) trục tiếp thực hiện Ở Nhật Bản, công tác quản lý thi công tại công trường góp phần quan trong vio đảm bảo chất lượng công trình xây dựng Quản lý thi

công lại công trường gồm giám sát thi công và kiểm tra công tắc thi công xây dựng,với những nội dung về sự phù hợp với các điều kiện hợp đồng tiến trình thi công, độ

an toàn lao động, Việc kiểm tra được thực hiện ở những hạng mục cụ thể, từ chất

Trang 33

lượng, kích thước của các cầu kiện bê tông đúc s

tông cũng như kiểm tra kết quả thục hi nn công tác xử lý nền đất yếu, đường kính và

chiều dai của các cọc sâu Ngoài ra, bảo trì được coi là một trong những khâu đặc biệt

quan trọng nhằm bảo dâm chất lượng, ting cường độ bin của công trinh cũng như

gidm thiểu chi phí vận hành Bảo trì được quy định chặt chẽ bằng hệ thống các Luật,

văn bản quy phạm pháp luật, bit buộc chủ sở hữu và người sử dung công trình cổ

trích nhiệm bảo tr và cập nhật thường xuyên cần phải tuần thủ về công trình Khi một

khiếm khuyết về công trình được phát hiện thi chi sở hữu (hoặc người sử dụng) phải

khẩn trương sửa chữa và báo cáo kết quả với cơ quan có thẳm quyền để kiểm tra Việc

bảo trì định kỳ sẽ do người có trình độ chuyên môn thực hiện và đều được báo cáo đầy,

đủ với co quan chức năng Trên thực tế chúng ta đã thấy được các công trình xây dựng

của Nhật Bản tại Việt Nam có tiến độ rắt nhanh, chất lượng rắt tốt Đặc biệt, những

công trình này hầu hết là do công nhân Việt Nam làm, các nhà thầu phụ cũng li ngườiViệt Nam còn người Nhật Bản đóng vai trỏ là người quan lý Dibu này chứng tỏ, công

tác quản lý là vô cùng quan trọng” [5]

25

Trang 34

Kết luận chương 1

"Để phủ hợp với quy luật phát triển của nền kinh tẾ nước ta, các hoạt động đầu tư được.đẩy mạnh, đặc biệt là đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ ting Thành quả của

hoạt động đầu tu có tác động to lớn đến sự phát trién kinh tế xã hội, nâng cao đời sống

cho nhân dân Trong các năm vita qua các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư

xây dung đã ngảy càng phù đổi mới, sửa đổi, bỗ sung cho hợp hơn với yêu cầu của

thực tế

“Tổng vốn đầu tr toàn xã hội thực hiện năm 2017, theo giá hiện hành ước tính dat

1.6.4 nghìn ty đồng, tăng 12,1% so với năm 2016 và bằng 33 GDP, bao gm

Vin khu vực Nhà nước đạt 594,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,7% tổng vẫn và tăng 6.7%

so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước đạt 676,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,5% và

tăng 168%; khu vục có vẫn đầu tr trực tiếp nước ngoài đạt 3962 nghĩn tý đồng, chiếm 23,8% và ting 12.8% Trong điều kiện vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp, để

phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ công, hình thức đầu tư đối tác công - tư.(PPP) dang là một xu thé tit yêu, Đầu tr trự tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời

điểm 20/1/2018 thu hút 166 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 442,6 triệu

USD Bên cạnh đó, cổ 61 lượt din

vn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 456,8 triệu USD, tăng 155% so với cùng kỳ năm

chỉnh phép từ các năm trước đăng ky

trước

Vin đề đặt ra cần tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác quản lý đầu tư xây

dựng công trình, từ đó đưa ra các cơ sở lý luận đối với các nguyên nhân ảnh hưởng.theo các quy luật phát triển khách quan trong công tác quản lý đầu tư xây dựng với

mục đích thực biện đầu tư các dự án có hiệu quả, đảm bảo chất lượng, dy nhanh tiến

dim bảo mỹ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển các mục tiêu kinh chính trị của khu vực, trong đó có dự án phát triển đô thị hai bên đường Võ Nguyên Giáp ( Nhật

"Nội Bai) là dự án trọng điểm, quan trọng của Thành phố Hà Nội

Trang 35

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG TÁC QUAN LÝĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.1 Các quy định cia pháp luật vỀ công tác quản lý dự ân đầu tr xây dựng

+ Cie văn bản quy phạm pháp luật là căn cử quan trọng nhất để cơ quan quản lý Nhà

nước thực hiện việc quản lý và các bên tham gia dự án xây dựng công trình thực hiện

theo Trong trường hợp xay ra tranh chấp không thé hòa giải thì các văn bản pháp lý sẽ1a ca sở đối chiếu và giải quyết các tranh chấp,

~ Qua nhiều giai đoạn điều chỉnh sửa đổi, đến nay Nhà nước đã ban hành hệ thống cácvấn bản quy phạm pháp luật trơng đối đầy đã nhằm đưa ra những quy định và hoàn

hoạt động thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình đã được di hình trực

ấp bởi Luật Xây dựng cùng với các Quyết dịnh áp dụng có iên quan, Nghị định quyđịnh chi tiết, Thông tư hướng dẫn Dưới đây là một số văn bản pháp luật hiện hành

ên quan tới QLDA đầu tư XDCT nói chung và QLDA đầu tư XDCT thủy lợi nói

riêng:

- Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014, là

hành lang pháp lý rõ rang, cơ bản nhất đối với các chủ thể tham gia vào hoạt động

đầu tư và xây dựng Thể hiện tinh chat bao quát, quản lý vĩ mô, có các văn bản.

dưới luật là Nghị định, Thông tư hướng dẫn chỉ tiết việc triển khai va áp dụng luật.

= Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014 quy

định việc quản lý, sử dụng vốn, quân lý Nhà nước, quyển, nghĩa vụ và trách nhiệm của

sơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công Luật đầu tư

công mỗi nhất cỏ hiệu lực từ ngày 01/01/2015

lậu tư số 60/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 sa đổi một

số điều của Luật đầu tư số 59/2005-QHI1 Luật đầu tr mới nhất quy định về hoạtđộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tr kinh doanh từ Việt Nam ra

- Luật

nước ngoài Luật đầu tư 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2018

- Luật Đầu thầu số 43/2013/QH113 được Quốc hội ban hành ngày 26/11/2013 có nội

dụng chính quy định quan lý Nhà nước về đầu thầu; trách nhiệm của các bên có liên quan và các hoạt động đấu thầu Luật đấu thầu chính thức có hiệu lực từ ngày

01/07/2014, hiện là Luật Đấu thầu mới nhất

7

Trang 36

độ sở hữu đất dai,

~ Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 quy định về

quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước dai diện chủ sở hữu toàn din về đất dai và

thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyển và nghĩa vụ

của người sử dụng đất

- Luật Quy hoạch số dé thị 30/2009/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 thắng 01

năm 2010;

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH114 được Quốc hội ban hành ngày 24/11/2017;

ighi định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đ

tiên đô thị được thực hiện theo nguyên tắc việc quản lý phát tiễn các dự án đô thị sẽ

tr phát

do Ban quan lý khu vực thực hiện.

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 về một số dự

án phải đánh gi tic động mỗi trường

- Nghị định số 31/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 24/03/2015 về danhmục công vige phải cổ chứng chỉ kỹ nding nghề gia Trong đó quy định danh mục,

công việc ảnh hưởng trực tic an toàn, sức khỏe của cá nhân người lao động hoặc.

công đồng phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

~ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 25/03/2015 về quản lýchỉ phí đầu tr xây dựng:

~ Nghị định số 37/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 22/04/2015 quy định

chỉ tết về hợp đồng xây đựng, Nghi định này có hiệu lực thi hành kế từ ngày

15/06/2015

~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 12/05/2015 về quan lý

chất lượng và bảo tì công trình xây dựng Nghỉ định này có hiệu lự thi hành kể từ ngày

01/7/2015, thay thé nghị định 15/2013/NĐ-CP về quan lý chat lượng công trình xây dựng.

và nghị định số 114/2010/NĐ-CP về

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 18/06/2015 về quản lý

i công trình xây dựng.

dự án đầu tư xây dựng quy định công trình xây dựng được quản lý theo những nguyên

tắc chung sau đây:

+ Công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an toàn cho

bản thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn trong quá trình thi công,

xây dựng [8]

Trang 37

+ Tổ chức, cả nk hi tham gia hot động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực

phủ hợp với công việc thực biện, có hệ thông quản lý chất lượng và chịu trách nhiệm

về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ đầu tư và trước

pháp luật[8]

= Thông tư 10/2015 -BKHĐT Bộ Kế hoạch va Đầu tư ban hành ngày 26/10/2015

quy định chỉ tết về kể hoạch lựa chon nhà thầu:

- Thông tw 19/2015/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành ngày 27/11/2015

quy định mới về tổ chức lựa chọn nhà thẫu, quy định chi tế lập báo cáo thẳm định

ong qué tình tổ chức lựa chọn nhà thầu Thông tw này có hiệu lực th hành kể từ ngày 15/01/2016,

- Thông tw số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tải chính Quy định về quản

lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Thông tư này có

hiệu lục thi hành kể tử ngây 05/03/2016

= Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về phân

cấp CTXD và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng

- Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng din thục

hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về

hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng Thông từ này có hiệu lự thí hành tử ngày 15/08/2016.

- Thông tự số 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tiết

và hướng din một số nội dung về thẳm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây

dựng công trình Thông từ này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/08/2016.

2.2, Nội dung công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình

2.2.1 Quân lý vi mô về đầu tr xây dựng công trình

2.2.1.1, Quản lồ việc lập và phê duyệt quy hoach

+ Hiện nay, các quy hoạch xây dựng (quy hoạch ving, quy hoạch phân khu chức

năng, quy hoạch nông thôn, quy hoạch giao thông vận tai, quy hoạch thoát nước, quy hoạch phân lũ.) đã cơ bản được Chính phủ va các cấp chính quyền địa phương phê

duyệt và tiếp tục hoàn thiện, Quy hoạch xây dựng mang tinh chất định hướng và cótính tiên thông, thẳng nhất giữa các cắp độ khác nhau và là công cự pháp ý, công cựquan lý Nhà nước cơ bản để kiểm soát quá trình đầu tư xây dựng va phát triển kinh tế

29

Trang 38

Ê hoạch Tuy nhiên, các quy hoạch vũng, quy hoạch ngành có liên quan côn một số

bất cập như còn chồng chéo, chưa thực sự phù hợp với mục tiêu của chiến lược, quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo đảm công khai, minh

bạch và kết hợp hài hod giữa lợi ich quốc gia, cộng đồng và cá nhân, chưa dự báo khoa

học, đáp ứng được yêu cầu thực tế và phù hợp với xu thé phát triển của đất nước dẫn tới

việ lip quy hoạch chỉ tiết như chỉ giới đường đỏ các dự ân, thoả thuận đấu nỗi về hạ

ting kỹ thuật, khớp nỗi về tổ chức giao thông do các chủ đầu tư tiến hành và được

UBND các phê duyệt theo uy quyển không khớp nối ding bộ về hạ ting kỹ

thuật, chưa mang tính dự báo tương lai một cách khoa học

- Hiện nay, các loại hình quy hoạch phát triển của các ngành như quy hoạch thuỷ.

điện, quy hoạch thuỷ loi, quy hoạch phân lũ, quy hoạch phát triển giao thông vận tải

chưa có sự gin kết giữa định hướng phát triển kinh tế - xã hội với các yêu cầu vềquản lý và BVMT tự nhiền, sinh thái, môi trường sống và các giá trị bảo tổn văn hóalịch sử trên thực tế đã có sự chi ng chéo và mâu thuẫn giữa các quy hoạch

phát triển sự phá vỡ cân bằng giữa BVMT, bảo tổn đa dạng sinh học, giá trị

lịch sử văn hóa và sự lãng phí, kém hiệu quả trong công tắc quy hoạch.

~ Việc phân tích hiện trạng môi trường, điều kiện địa lý, tự nhiên, xã hội và sinh thái

trong vùng quy hoạch, phần vùng môi trường sẽ đưa ra các định hướng về quản lý về

quy hoạch phát triển và BVMT, bảo tổn đa dạng sinh học, bảo vệ các giá trị văn hóa, lich sử trong vũng quy hoạch; đồng thời xác lập các tiéu chí chung nhằm quản lý thống nhất về môi trường, tạo hành lang dé các quy hoạch phát triển phù hợp với điều kiện địa

lý, tự nhiên, sinh thái, đảm bảo hài hòa giữa các định hướng và giải pháp thực hiện dựa trên 3 trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường (KT-XH-MT),

-_ Môi trường li phạm tri không gian quan trọng, mang ý nghĩa mở và không thể chia cắt theo địa giới hành chính Chính vi vậy, công tác quản lý và BVMT đồi hỏi

có sự thống nhất theo không gian và vũng lãnh thổ từ Trung ương đến địa phương

Do vậy, các nội dung về quản lý và BVMT phải được xác lập tổng hợp dé thực hiện

một cách thống nhất trong cả nước và giữa các ngành, lĩnh vực phát trién lim cơ sởphân tích, để xuất định hướng, giải pháp phát tiển hải hòa lợi ích giữa các địaphương và các ngành, lĩnh vực Với các phân tích nêu trên, việc thực hiện Quy hoạch

BYMT có vai trd rất quan trọng, tạo động lực và hành lang cho các hoạt động phát

triển đảm bảo hài hòa 3 trụ cột KT-XH-MT,

Trang 39

- Quy hoạch sử dung đất thực chit cũng là loại hình quy hoạch không gian dua trên cácmục tiêu phát triển kính xã hội, guy hoạch bảo tồn và quy hoạch hệ thống xử lý mỗitrường, Tuy nhiên do các quy hoạch phát triển, quy hoạch liền quan đến quân lý, giámsát, BVMT, bảo tổn đa dang sinh học va bố trí hạ tầng xử lý môi trường chưa thực sự.gắn kết với công tác quản lý và BVMT nên xảy ra nhiều bắt cập trong thực hiện vàthường xuyên phải tính đến các phương án điều chỉnh dé phù hợp với quá trình phát

triển Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật BVMT năm 2014, trong

đồ có đưa nội dung về Quy hoạch BVMT Bộ TN&MT nhận thấy sự cắp bách ed thựchiện Quy hoạch BVMT để đảm bảo phát iển hài hòa trên 3 trụ cột KT-XH-MT Quy

hoạch BVMT cần được thực hiện thống nhất trong cả nước do cơ quan được giao trọng

trách quan lý môi trường là Bộ TN&MT chủ mì có sự tham gia và đồng thuận của các

Bộ, ngành, địa phương liên quan lâm cơ sở để hải hỏa giữa các mục tiêu phát triển và

mục tiêu quản lý và BVMT.

- Nhin chung có thể thấy, quy hoạch và công tie quản lý đầu tư xây dụng ở nước tachủ yêu dựa vào các nguyên tắc thiết kế nh, thiếu linh hoạt, do đó cần cải cách côngnghệ và quy trình lập quy hoạch xây đựng theo hướng chuyển từ quy hoạch nh sangquy hoạch động, với cách tiếp cận đa ngành đảm bảo phát mục tiêu phát triển kinh tếbền vững với nội dung chủ yêu là những thể hệ hiện tại edn đáp ứng các nhu cầu củamình, mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai và đáp ứng các

nhụ cầu của họ Phát triển kinh tế bén vững theo quy hoạch xây dựng được dựa trên một hệ thống nhóm các tiêu chí có mỗi quan hệ hữu cơ, mật thiết giữa: A) Kinh tế ;

B) Văn hóa xã hội: C) Môi trường - Sinh thái ; D) Cơ sở hạ ting và E) Quản lý trật

tự xây dựng”.

Hình 2.1, Mô hình phát triển kinh tế bền vững theo quy hoạch xây dựng

31

Trang 40

2.2.1.2 Quản I vide lập và phê duyệt chủ trương đẫu dự ân

Trong lĩnh vực đầu tư, hiệu quả đầu tư phải đến từ ngay công tác lập, xác định và phê

duyệt chủ trương đầu tư dự án Hiệu quả dy án phải được tôi ưu hóa từ ngay giải đoạn.

chuẩn bị đầu tư bằng việc xác định ding mục iều đầu t, sự cần thế phải đầu tr đự

án, Những ảnh hưởng từ việc xác định chủ trương đầu tự là hết sức quan trọng, là công

đoạn ảnh hưởng lớn nhất, trong bước này cần phải khẳng định sự cần thiết đầu tư, xác

định được những thuận lợi, khó khăn về vin đề kinh tế, xã hội dự kiến quy mô đầu tư, hình thú tu, sơ bộ phương án công trình Chủ trương đi

lăng phí lớn nhất trong xây dựng, gây hậu quả lâu dài cho khu vực,

CTXD xong không sử dụng được hoặc hiệu qua rat thấp Trước đây thường hay quan.

tâm đến tiêu cực trong khâu tỉ công, nhưng thực chất ling phí trong công đoạn này

mới thực sự đúng quan tâm Thất thoát king phí trong khâu này thường bắt nguồn từ

iệc xác định mục tiêu đầu tư dự ân không được cân nhắc kỹ lưỡng hoặc vẫn còn ảnhhưởng của cơ chế xin cho, tranh thủ nguồn vốn, đầu tư lấy số lượng công nh nênđến khi xây dng xong đưa vào kha thc, sử dụng mới nhận thấy tính hiệu quả rtthấp Việc xác định chính xác mục tiêu đầu tư và sự cằn thiết phải dầu tr giáp chocông tác đầu tư xây đựng không bị đàn trải, thiếu vốn, dự án được đầu tư cỏ hiệu quả,gốp phần phát triển kinh 8 đảm bảo an sinh xã hội Việc đánh giá tác động môi

trường của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng,

bảo vệ cảnh quan, mỗi trường sinh thái trong Hồ sơ báo cáo để xuất chi trương đầu trgiúp cho chủ đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý đầu tr

xây dựng xác định và cân nhắc quyết định việc đầu tư dự án giữa hiệu quả đầu tư phát

tiễn kinh tế và việ đảm bảo phát tiễn bin vũng của môi trường sinh thi

2.2.1.3 Quản ly việc lập và phê duyệt bảo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.

+ Báo cáo nghiên cứu khả th đầu tư xây dụng là tả ignghiệ trình bay các nội dung nghiền

cứu về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tr xây dựng theo phương

án thiết kế cơ sở được lựa chọn, lam cơ sở xem xét, quyết định đầu tư xây dựng.

- Nội dung Báo cáo nghiên cửu khả thi đầu tư xây dựng phải phi hợp với yêu cầu của

từng loại dự án gồm thiết kế cơ sở và các nội dung khác gbm:

+ Sự cần thiết và chủ trương đầu tr, mục tiêu đầu tư xây dựng địa điểm xây dựng và

diện tích sử dung đất, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây dựng;

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tam giác mục tiêu, Hình 1.2. Tứ giác mục tiêu, Hình 1.3, Ngũ giác mục tiêu. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.1. Tam giác mục tiêu, Hình 1.2. Tứ giác mục tiêu, Hình 1.3, Ngũ giác mục tiêu (Trang 6)
Hình 1.1, Tam giác mục tiêu, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.1 Tam giác mục tiêu, (Trang 16)
Hình 1.3. Ngũ giác mục tiêu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.3. Ngũ giác mục tiêu (Trang 17)
Hình 1.2. Tứ giác mục tiêu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.2. Tứ giác mục tiêu (Trang 17)
Hình 1.4, Lục giác mục tiêu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.4 Lục giác mục tiêu (Trang 18)
Hình 1.5. Chu trình dự án đầu tr xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.5. Chu trình dự án đầu tr xây dựng (Trang 21)
Hình 1.6. Về đông góp của ngành công nghiệp - xây dựng cho sự tăng trường GDP ti - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 1.6. Về đông góp của ngành công nghiệp - xây dựng cho sự tăng trường GDP ti (Trang 28)
Hình 22. Quy tình quản lý chí - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 22. Quy tình quản lý chí (Trang 45)
Hình 2.3. Một s6 nguyên nhân gây rồi ro trong dự ấn đầu tư xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 2.3. Một s6 nguyên nhân gây rồi ro trong dự ấn đầu tư xây dựng (Trang 46)
Bảng 3.1 .Danh mục các dự án HTK của dự án phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bai - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Bảng 3.1 Danh mục các dự án HTK của dự án phát triển đô thị Nhật Tân ~ Nội Bai (Trang 65)
Bảng 3.3. Tổng hợp các dự án thực hiện trong những năm gần đây tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây đựng công trình giao thông và đồ thị thành phd Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Bảng 3.3. Tổng hợp các dự án thực hiện trong những năm gần đây tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây đựng công trình giao thông và đồ thị thành phd Hà Nội (Trang 70)
Bảng 3.4: Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đầu tr xây dựng đối với - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Bảng 3.4 Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đầu tr xây dựng đối với (Trang 80)
Bảng 3.5. Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về ảnh hưởng của công tác quy hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Bảng 3.5. Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về ảnh hưởng của công tác quy hoạch (Trang 84)
Bảng 36. Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về ảnh hưởng của nguyên nhân cơ chế - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Bảng 36. Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về ảnh hưởng của nguyên nhân cơ chế (Trang 86)
Hình 3.2: Sơ dé Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lí dự án của Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và đô thị thành phố Hà nội để thực hiện dự án phát triển đô thị NHật Tân - Nội Bài
Hình 3.2 Sơ dé Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Hà Nội (Trang 100)
w