Nguồn nước ngằm tip tục bị suy thos, các bãi giếng không có quỹ đất dự phòng để khoan bổ sung thay thé các giếng để duy ti sin lượng theo thiết kế, Nhà máy nước sông Đà là nguồn cung cấp
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Dai học Thủy Lợi Hà Nội,
Công ty Nước Sạch Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình cao học và bản luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học — GS.TS Dương Thanh Lượng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành tốt bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể các giáo sư, tiến sỹ cùng toan thé các thầy cô giáo của khoa cũng như của trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt
nghiệp tại trường.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Thu Trang
Trang 2CAM DOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu và thực hiện Cac
liệu, kết quả trong luận văn nay được ly dựa trên những nguồn tải liệu
chính xác, đáng tin cậy va chưa từng được ai công bố trong bắt kỉ công trình: nào khác, ệ su có vấn dé nào liên quan đến tính trung thực của luận văn tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
“ác giá luận văn
Nguyễn Thu Trang
Trang 3PHAN MỞ DAU.
1 Tính cấp thiết của đỀ
2 Mục tiêu của đề tài,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng.
CHƯƠNG 1.
TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
ưu hóa trong quy hoạch, quan lý nguồn nước
3
1.1 Tổng quan về 31.1.1 Giới thiệu về tối ưu hóa 3
1.1.2 Tối ưu hóa trong quy hoạch quản lý nguồn nước 4 1.1.3 Ứng đụng tối trụ hóa trong quy hoạch quản lý nguồn nước 5 1.14, Kết luận, 8
12 Hiện trang cắp nước của thành phố Hà Nội 9 1.2.1 Ti hình tổ chức quản lý 9 1.22 Tình hình nguồn nước 2 1.2.3 Nhà máy xử lý nước 4
1.2.4, Hiện tang mạng lưới đường ống 21.3 Quy hoạch cấp nước thủ đồ Hà Nội đến năm 2030, tim nhin đến năm 2050 28
1.3.1 Định hướng phát triển không gian 25 1.32 Dự báo nhủ ci sử dụng nước, 26 1.33 Nguồn nước 26 1.3.4 Các nhà may nước ? 1.3.5 Công nghệ xử lý nước 2
1.3.6 Mạng lưới đường ông cắp nước 2
1.3.7 Trạm bơm tăng áp 30 1.3.8 Các dự án ưu tiên thực hiện 31
1.4, Kết luận chương Ï 321.4.1 Nhận xét chung về hiện trạng cắp nước 321.4.2 Những vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu 32
Trang 4CHƯƠNG 2.
CO SỞ LÝ THUYET VE TOI UU HÓA
2.3, Các điều kiện cần thiết 48 thực hiện một bài toán tôi ưu hóa
2.4 Tổng quát về bài toán tối ưu
24.1, Các loại hàm mục tiêu
2.4.2 Phân loại bài toán,
2.4.3, Phương pháp tối ưu.
2.4.4, Yêu cầu déi với các thuật toán tối ưu
2.5 Hàm Solver rong Microsoft Excel giải bài toán tôi ưu
2.5.1, Giới thiệu về hàm Solver.
2.5.2 Sử dung Solver trong Excel
CHUONG 3
P BÀI TOÁN TỎI UU CHI PHÍ CAP NƯỚC DEN 2080 3.1 Nhu cầu sử dung nước theo quy hoạch đến năm 2030
THIẾT
3.1.1 Khái quát về nhu cầu sử dụng nước
3.1.2 Quy mô dân số và mức tăng dn số
3.1.3 Pham vi quy hoạch khu vực cắp nước:
3.2 Binh giá và lựa chọn nguồn nước.
32.1, Khái quất quy hoạch sử dụng nguồn nước
3.2.2 Dinh giá và lựa chọn nguồn nước ngằm
3.23, Dánh giá và Iya chọn nguồn nước mặt
3.2.4, Kết luận về nguồn nước.
3.3, Quy hoạch phát triển các nguồn nước
3.4, Cơ sở xác định giá bản nước sạch cho các nhà máy nước mặt
3.4.1, Nguyên tắc xác định giá bán buôn
3.4.2 Phương pháp xác định giá tiêu thụ nước sạch bình quân
3.5, Tinh năng lượng bom và gid thành bơm nước của các nhà máy
3.5.1 Biểu giá bán điện miễn Bắc
3.5.2 Tính năng lượng bom và giá thành bơm nước của các nhà máy dựa vào phẩn mềm Epanet.
3.6 Đơn giá cắp nước của các nhà máy nước mặt cho từng khu vực dùng nước.
3.6.1, Công thức tính giá bán 1m" nước sạch
3.6.2 Đơn giá cấp nước của các nhà máy nước mặt
s0
sỊ
““ 56 59
59
60
6 6
68 68 68 68
Trang 53.7 Phương án phân bổ lưu lượng các nhà máy nước mặt tối ưu chỉ phí cắp nước
đến 2030 3
3.12 Sử dụng ứng dụng Solver phân bổ nguồn nước, ti ưu chỉ phi ep nước 743.7.3 Kết quả phân bổ lưu lượng theo quy hoạch đến 2030 TT3.8, Để xuất giải pháp giảm công suất các nhà máy nước ngằm, cân đối lại công
suất cấp nước đến năm 2030 T9 3.8.1 Giải pháp giảm công suất các nhà máy nước ngằm 79 3.8.2 Phương án phân bổ lưu lượng, tối ưu chỉ phi cắp nước đến 2030 theo đề xuất #2
c7 8S
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đổ cơ bản của quả trình tối ưu hồn 3
Hình 2, 1 Phân loại cc bài toán tối vu 7 inh 2.2 Lựa chọn thuật toán tối ưu phi tuyển 37
Hình 2.3 Sơ đồ chung giải bài toán tối ưu 39
inh 2 4 Hộp thoại Solver Parameters 2
inh 2.5 Thiết lip thông số cho Solver 4
Hình 2 6 Hộp thoại Solver Results 45 Hình 3.1 Các thuộc tinh mây bơm 6 Hình 3,2 ID ibel cho Price pattem 66 Mình 3 3 Các quan hệ của bài toán quy hoạch tuyến tinh theo phương án quy hoạch đưa vào trình soạn thio Solver Parameter 75 Hình 3 4 Kết qua xác định á trị tối ưu của các thông số điều khiển 75
Hình 3 5 Bổ tri các thông số điều khiển và hàm mục tiêu của bài toán quy hoạchtuyến tính trong phần mém Excel T6Hình 3.6 Kết quả xác định giá trị tối của các thông số điều khiển phướng án đểxuất 3ã
Trang 7DANH MỤC BANG
n ống nước thô
Bảng I 2 Công suất các nhà máy xử ly nước
Nước sạch Hà Nội quản lý tử năm 2014
Bang 1 4 Chất lượng nước sau xử lý của nhà máy nước sông Đà
Chit lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước Sơn Tây
‘Chat lượng nước sau xử lý của các NMN Hà Đông
Dự báo nhu cầu sử dụng nước năm 2020-2050
Quy hoạch công suất các NMN thủ đô Hà Nội năm 2020 -2050
“Công suất trạm bơm tăng áp giai đoạn 2020 đến 2050
Quy hoạch công suất các nhà máy nước dn năm 2030
Cong suất cắp nước các NMN ngầm và nhủ cầu dùng nước
Bảng gid điện
Hệ số giá điện theo thời gian trong ngày
‘Nang lượng bơm,giá thành bơm nước của các NMN năm 2030
“Tổng chỉ phí san xuất kinh doanh của các nhà may nước mặt
Bon giá cấp nước của các nhà máy nước
Kết quả phân bổ lưu lượng cúc NMN mặt theo quy hoạch đến 2030
Đề xuất giảm công suất các nhà máy nước đến năm 2030.
l3 15
lượng nước sau xử lý cia cúc nhà mấy nước ngằm do Công ty
ữ 19
20
2
26 mr
30
37
5g 61 65 66
72
7
78
80 Bảng 3 10 Công suất cấp nước các nhà máy nước ngằm và nhu cầu ding nước.
Bảng 3 11 Kết qua phân bố lưu lượng cúc nhà may nước mặt khi giảm công suấtsắc nhà máy nước ngằm đến 2030 84
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Thủ đô Hà Nội là rung tâm chính tr hành chính của Quốc gia, rung tâm lớn
về văn hoá - khoa học - dio tạo - kinh tế, du lịch có tốc độ đô thị hóa nhanh Hà Nội
6 môi trường sống, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao Dân số tăng, các hoạiđộng kinh tế xã hội ngày càng phát tiễn theo đó th nhu cầu về sử dụng nước sạchcủa người dan ngày cảng tăng cao về cả chất và lượng
Hiện nay tổng sản lượng cấp nước khoảng 900 nghìn m'/ngd trong khi nhủ cầu
sir dụng nước hàng năm dự kiến tăng từ 2- 3%, Đặc biệt vào dịp hè có những đợt nắng nóng kéo dai, nu cầu sử dụng nước tăng đột biến từ 10 + 15%, do vậy tổng
lượng nước thiếu hụt so với nhu cầu từ 40.000 + 60.000 m'/ngd Thêm vào ảnh.hưởng của chế độ thủy văn Sông Hồng đến khai thác sản xuất nước ngắm tiếp tục sẽ
bị suy giảm khoảng từ 1% + 2% hàng năm Nguồn nước ngằm tip tục bị suy thos,
các bãi giếng không có quỹ đất dự phòng để khoan bổ sung thay thé các giếng để duy ti sin lượng theo thiết kế, Nhà máy nước sông Đà là nguồn cung cấp nước
‘quan trong, chiếm 27% tổng lượng nước toàn thành phổ, Do đó, khi có sự cổ như
vỡ ống nước sông Da, giảm công suất khai thác nguồn nước xảy ra dẫn đến tinhtrăng mắt nước, thiểu nước sẽ nh hướng đến đời sống người dân, hoạt động kin tẾ
- xã hội Do vậy, in day nhanh các dự án phát triển bỗ sung nại nước như dự án
“Xây dựng nhà máy nước mặt Sông Hồng, Sông Đuống để cùng với nguồn nước mat Sông Đà, đảm bảo cả về sản lượng cũng như an ninh nguồn nước Trước những vin
để cấp thiết ở áttiển bổ sung các nguồn nước kếttai thi việc nghiên cứu ph hợp với sự phát triển hợp lý về mang lưới một cách đồng bộ là một nghiên cứu góp.
phần đáp ứng nhu cầu cấp nước trước mắt cũng như lâu dài của Thành phổ,
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn nước cấp cho các đô thị thành phố.
Ha Nội, đánh giá giải pháp thay thé, bd sung nguồn nước” là hết sức cần thiết
2 Mục tiêu của để tài
+ Binh giá tổng quan tinh bình nguồn nước và hiện trạng bộ thống cấp nước
Trang 9đô thị của thành phố Hà Nội.
+ Xây dựng được mô bình mô phỏng hệ thông cấp nước của thành phổ Ha Nội,
từ đó phục vụ cho việc phân tích thuỷ lực đối với nhiễu phương án / kịch bản khác
nhau
+ Để xuất được một số giải pháp vẻ thay thé, bé sung nguồn nước.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
+ Đối tượng nghiên cứu: Hệ thông cắp nước thành phố Ha Nội:
+ Phạm vi nghiên cứu:
+ VỀ không gian: Đô thị trung tâm và một số đô thị vệ tỉnh thuộc TP Hà Nội.
+ VỀ vin 48 nghiên cứu: Các nguồn cấp nước và mang lưới cắp nước của đỗthị trung tâm và một số đô thị vệ tỉnh
4 Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng
4 Phuong phúp
+ Phương pháp kế thr: Sử dung cổ chọn lọc cde kết qui nghiên cứu trước đây
về cấp nước cho thành phố Hà Nội: các kết quả tính toán, các quy hoạch, các bin
8, bản vẽ v.v
+ Phương pháp thống ké, thu thập, phân tch và xử lý số liệu;
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng lý thuyết vé thuỷ lực, cấp nước, máy bom:
+Phương pháp mỏ hình toán: Mô phỏng mạng lưới cấp nước hiện trạng và
trong tương li bằng công cụ phần mém tính thuỷ lực đường ống,
b Công cụ sử dụng
+ Khai thác, sử đụng phần mềm tính toán thuỷ lực Epanet.
+ Các phần mém đỗ hoạ CAD, Photo Shop
+ Các công cụ xử lí văn bản và bang tinh: Word, Exel,
Trang 10TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN COU
4 Tổng quan về tối wu hóa trong quy hoạch, quản lý nguồn nước
LLL Giới thiệu về tối tu ha
Tôi ưu hóa là một hoạt động có mục đích để có được những kết quả tốt nhấttrong những ý nghĩa nhất định và trong những điều kiện nhất định Trong các hoạt
“cứu khác nhau cần phải xem xét nl lẻ quyết định chọn lầy
động ngt
một Để chọn được giải pháp tốt nhất đáp ứng một chỉ tiêu tối ưu (iều chí chất
lựa chọn
lượng) cần phải có một quá trình tim kiếm Bai toán tim lời giải tối ưu được xem xét
không những trong nghiên cứu các quy trình dang có mà còn cả trong các giai đoạn thiết kể, Có thể sử dụng phương pháp kinh nghiệm hoặc giải ích để tìm lời giải ti
ưu Thông thưởng, để tìm lời giả tối ưu người ta hay dùng phương pháp giải íchtheo sơ đồ ở hình 1.1
Hình 1 1 Sơ đỗ cơ bản của qua trinh tối ưu hóa
‘mE x THỰC NGƯỜI NGHIÊN cy NGƯỜI THẾ
THO HINA TORN
Toru Ha
wo HiỏnG
cost utu eesotn THe
Can cứ vio thí nghiệm, kinh nghiệm và hiểu biết về đối tượng mã lập mô hình
toán học cho quá trình (đối tượng, hệ thống) Đánh giá các thông sổ của mô hình toán học và mô hình được mô phỏng trên máy tinh, Bing cách sử dụng th tục tim
kiếm lồi gii ôi ưu, có thể tìm ra thiết kế tối ưu, điều khiển tối ưu, hoặc điều kiện
“để đạt được chất lượng tối ưu
Trang 111.1.2, TẤT wu hóa trong quy hoạch quân lý ngần nước.
“Trên thé giới cũng như ở nước ta, hệ thông nguồn nước và công trình khai thác
sit dung nước đã được quan tâm đầu tw phát triển - đến nay công tác quản lý nguồn
nước đã mang lại các kết quả vô cùng to lớn phục vụ cho mục tiêu phát triển đất
nước trong suốt quả trình lịch sử Cũng với qué trình phát triển của lịch sử, của nhủ
cầu phục vụ các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội thì hệ thống nguồn nước và
công trình khai thắc nguồn nước được xây dụng phục vụ đa mục tiêu, Quả trình phát triển của các mục tiêu phục vụ, nhu clu sử dụng cùng với tác động của nền
kinh tế thị trường đã làm tăng mức độ phức tạp trong hoạt động quản lý, vận hành.
hệ thống nguồn nước Tranh chấp trong chia sẻ nguồn nước giữa các mục tiêu sử
dụng, giữa phát triển và bảo tồn nguồn nước ngày càng trở nên phức tạp yêu cầu có.hướng tiếp cận phù hop trong phân bổ, chia sé nguồn nước phục vụ mục tiêu phát
triển Mẫu thuẫn trong chia sẻ nguồn nước, tranh chấp trong khai thác, sử dụng
nguồn nước gần diy có thể kể đến như giữa phát triển công trnh thủy lợi phục vụ
đa mục tiêu cắp nước cho đô thi, công nghiệp, tưới, phòng chẳng lũ với phát trẻ
hồ chứa thủy điện ngày cảng bộc lộ rõ và edn đầu tưkhai thác hệ thống công
nghiên cứu giải quyết
Dé điều hòa, phân bổ nguồn nước
quy hoạch cũng như quản lý có thể vận dụng mô hình mô phỏng hoặc mô hình tối
wu (Lund và Guzman, 1999; Tô Trung Nghĩa và Lê Hùng Nam, 2007) Mô hình
ta các mục tiêu sử dụng trong nghiên cứ
toán mô phỏng có khả năng cho biết "
kịch bản để ra?” Tuy vậy mồ hình toán mô phỏng không th trả lời câu hoi "Vậy hộ
ưu sẽ trả lời cho.
thống phản hồi như vậy đã ốt nhất hay chưa?" mô hình toán
câu hỏi này (Hillier và Liebeman, 2001, Mays và Tung, 1992, Helweg vi Labadie, 1977), Linh vực tối ưu hóa hệ thống được xem là một trong những lĩnh vực nghiên
cửu thu hút tập trung các nhà nghiên cứu trong suốt lich sử phát triển Đến nay tối
ưu hóa hệ thống trong quản lý, phân bổ và sử dụng các nguồn tài nguyên hạn hep,
trong đó có nguồn nước, vẫn được đặc bit tập trừng đầ tư
Phát triển của ti ưu hóa hệ thống liên quan đến co sở toán học, khả năng về
công nghệ phần mềm, phần cứng, con người, đầu vào số liệu Sự phát triển của các
Trang 12ếu tổ nê trên thời gian vừa qua đã bước đầu và sẽ tạo điễu kiện cho khả năng triển
khai áp dụng vào quản lý phân bổ tối wu tai nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế
xã hội ở nước tạ
ing dụng ti wu hóa trong quy hoạch quân lý ngudn nước.
Lĩnh vực tối uw hóa hệ thống được xem là một trong những lĩnh vục nghiên cứu
thủ hút tập trùng các nhà nghiên cứu trong suốt lịch sử phát triển Đến nay tối ưu
hóa hệ thống trong quản lý, phân bổ và sử dụng các nguồn tải nguyễn hạn hẹp,
trong dé có nguồn nước, vẫn được đặc bit tập trung đầu tr.
1 Những ứng dung, nghiên cứu trên thể giới
‘Ung dụng phương pháp tối ưu trong quản lý tai nguyên nước được chủ ý tậptrung, đặc biệt là các ứng dụng trong quy hoạch và quản lý hệ thống hỗ chứa Đểgiải quyết vấn đề suy giảm nguồn nước lưu vực sông Aral là lưu vực sông quốc tếchảy qua các quốc gia Trung A thuộc Liên bang Sô Viễt cũ, mâu thuẫn trong chia
sẻ, khai thác sử dụng, mẫu thuẫn giữa quốc gia thượng nguồn với quốc gia nằm ở hạ
du Nghiền cứu chia sé lợi ich ong hợp tác khai thúc và bảo vệ nguỗn nước sôngAral vùng Trung A đã sử dụng bài toán mô phỏng tối mu hệ thống hỒ chứa đã để
xuất giải pháp quản lý, vận hành với mục tiêu hai hòa các rang buộc đồng thời đảm bio lợi ích phát điện, tưới và bảo vệ môi trường.
Có thé ké đến công cụ CALSIM (Close và nnk, 2003) do Cục Tai nguyên nước
Bang Califonia phối hợp với Cục Cái tạo nguồn nước liên bang Mỹ phát triển phục
vụ công tác quy hoạch và quản lý hệ thống nguồn nước Bang Califonia qua kết hop
ngôn ngữ lập trình, hư viện giả tối tuyển tinh và thành phần đỗ họa CALSIM
đã được chọn thay thể Hệ thống mô hình quy hoạch nguồn nước bang và vũngthung lũng trung tâm Califonia (DWRSIM) trước đây Nghiên cứu của về phân bổ.dung tích chống lũ của hệ thống & hỖ chứa lưu vực sông Paranaiba-Grande (điện
tích lưu vực 375.000 km2) ở Brazin sử dụng phương pháp tôi ưu kết hợp phân tích.
thing kế (Marien và nnk, 1994) đã
cho từng hỗ chứa theo thời gian đảm bảo mục tiêu chẳng lũ của hệ thông liên hồ
È xuất phương án phân bổ dung tích chống lũ
chứa Trong nghiên cứu này thuần túy chỉ xem xé n hiệu quả chống lũ ma chưa
tính đến hiệu quả phát điện của hệ thống 8 hd chứa Nghiên cứu của Guadso,
Trang 13Rinaldi và Soncini-Sessa (1986) về vận hành hệ thống đơn hi chứa Como phục vụ
chống lũ, phit điện lưu vue sông Adda miỄn Bắc nước Ý Nghiên cứu đã phân tích
số liệu vận hành trong quá khứ, đánh giá các thiệt hại cũng như hiệu ích đến các.mmặt phát diện mức độ ngập lũ, cấp nước cho nông nghiệp để xây dựng mặt cong tối
tù Pareto trong không gian ba chiều (phát điện, thiệt hại ngập lũ, cắp nước) làm co
sở so sánh hi hòa giữa được với mắt, giúp cho nhà hoạch định có thể chọn được, các phương án vận hành hd Como tốt hơn so với quá khứ hải hỏa các mục tiêu str
dụng, giữa chống lũ cho hạ đu và phát iển kinh tế ving ven lòng hỗ
Ngo Le Long (2006) đã ứng dung công cụ mô hình toán MIKE I1 &
AUTOCAL kết hợp mô phỏng thủy động lực học (MIKE 11), dò tìm giải pháp vậnhành tối ưu (AUTOCAL) hài hỏa mục tiêu phát điện và chống lũ trong điều hành hồHoa Bình, Việt Nam Kết quả nghiên cứu cải thiện đáng kế lượng điện phát màkhông ảnh hưởng đến an toàn phòng lĩ cho ha du Nghiên cửu cũng để xuất khungđiều hành theo thời gian thực bao gồm dự báo theo thời gian thực đồng chây vio hồ
trong thời gian mùa lũ
2 Những ứng dụng, nghiên cứu trong nước
Quá tình nghiên cứu trước đây của các cơ quan như Viện Quy hoạch Thủy lợi,
"Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Cơ học xây dựng các quy trình vận hành hệ thông
chứa lớn trên lưu vục sông Hỗng-Thíi Bình trong mia lã bằng cách sử đụng công
su mô hình mô phòng kết hợp với xử lý số liệu các kịch bản tổ hợp lũ tin toán thử
dẫn các phương án nhằm dim bảo các răng buộc thông số vật lý của hệ thống hd,các ring buộc về mực nước lũ trong các giai đoạn mùa lũ đồng thời trên cơ sở kết
quả tính toán đã định lượng tác động đến làm tăng giảm sản lượng điện của các hệ
thống các nhà máy thủy điện trên hệ thống để đề xuất quy trình Đây có thể coi làphương pháp thông thường, truyền thống sử dụng công cy mô hình toán thủy độnglực học trong sông kết hợp phương pháp phân ích thing ké toàn hoe Phương pháp
nêu trên đã được vận dụng xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa trên sông
Š Hỏa Bình + Thắc Bà, đến tổ hợp 03 hỗ Hoa Bình + Thác Bà
in đây là vận hành tổ hợp 04 hồ Sơn La + Hòa Bình + Thác Bà
Hồng từ tổ hợp 02
n Quang vài
Trang 14hành cấp nước.cho mủa cạn đồng bằng sông Hing của các tác giả Lê Kim Truyền và Hà Văn Khối
(2006) đã tính toán điều phối hệ thống 04 hd chứa trong mùa cạn cắp nước cho hạ.
du trên cơ sở phát triển mô hình toán mô phỏng điều tết hồ chứa độc lập, bậc thang
hồ chứa, cùng với ứng dụng mô hình toán mô phỏng MIKE 11 trường hợp năm.
dang chiy thiết kế 85% - đề ta đã xây dựng quy trình liên hồ chứa trong
ma cạn phục vụ cấp nước các ngành kinh tế kết hợp phát điện;
“Kết hợp ứng dụng mô hình toán tối wu và mô hình toán mô phỏng tại Viện Quy hoạch Thủy lợi (Tô Trung Nghia và Lê Hùng Nam, 2008) đã mô tả vận hành hệ
thống hỗ chứa trên sông Hồng trong mùa cạn — từ kết quả tính toán tối ưu hệ thông
sử dụng công nghệ GAMS đã mô phông và giải bài toán tối ưu phi tuyến các rằngbuộc và tối ưu hệ thống 03 hồ chứa lớn trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình - từ đó
xây dựng quy trình điều tiết hệ thông hỗ chứa lớn trong mia cạn hàng năm trên lưu
vực sông Hồng-Thái Bình Kết quả nghiên cứu đã đề xuất các phương án vận hành
các hồ ứa lớn trên lưu vực sông Héng-Thai Bình tại từng tuần (10 ngày) trongsuốt mùa can ty thuộc vào điều kiện đầu mùa khô của hệ thống và cập nhật quatừng giai đoạn của mùa khô Kết quả nghiên cứu cho thấy dé đảm bao nguồn nướccho vụ đông xuân hàng năm sẽ tác động không đáng kể đến sản lượng điện phát của
hệ thông hồ chứa (Kết luận này cũng tương đồng với kết quả tính từ nghiên cứu của các tác giả Lê Kim Truyền và Hà Văn Khối năm 2006).
Trước đó công nghệ GAMS cũng đã được ứng dụng để xuất phương án phản
bổ tối ưu nguồn nước phục vụ các mục sir dung nước cho lưu vực sông Ding Nai (Son, Huy và Ringler, 2002), cho vùng Thượng du sông Thái Bình (Tô Trung
Nghia và nnk, 2006) Ngoài ra có thể kể đến một số nghiên cứu gan đây như Nghiên.cửu điều hành đơn hồ chúa phục vụ đa mục tiêu tới phát điện, phòng lĩ và cắp
nước cho hạ du của hai tác giả Nguyễn Thể Hùng và Lẻ Hùng (2011) đã đưa vào.
ứng dụng tôi ưu động kết hợp phân tích tối ưu Pareto ~ triển khai img dung thứ
nghiệm cho hai hề chứa A Vương và Định Bình Các nghiên cứu do Bộ Tải nguyên
và Môi trường gần đây sử dụng phương pháp mô hình toán mỗ phòng xây dựng quy trình vận hành các hệ thống liên hồ chứa.
Trang 15nghiên cứu, phân tích và đánh giá kinh tế đối với quy hoạch, quản lý và khai thác tài
"Nhà nước “Phat triển mô hình tối ưu hóa động cho
nguyên nước ở Hệ thống sông Hồng” — (Th.S Bùi Thị Thu Hòa - Đại học Thủy lợi).Kết quả quan trọng nhất mà để tả đã đạt được à xây dựng một số mô hình lý thuyết
tối ưu hóa động cho các hoàn cảnh khác nhau trong một số hệ thống điển hình,
Nghiên cứu “Dinh giá nước và phân phổi tối wu tài nguyên nước khan hiểm ởcắp độ lưu vực sông — thứ nghiệm ở cing ha lưu sông Đồng Nai” ( Nguyễn Thanh
lùng, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG — HCM M6 hình toi wu hóa sự phân phối tải nguyên nước với các điều kiện rằng buộc về mặt thủy văn được tết lập
dựa trên nguyên tắc cân bằng lợi ich rong 6 biên của nước ngang qua các ngành sitdụng, va được áp dung thử nghiệm để giả bài oán phân phối tối tu nguồn nước ở
vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai với nhiều kịch bản khan hiểm nước khác nhau.
Kết quả cho thấy ring mô hình cho phép mô phỏng tương đối tốt sự phân phổi tối
sm nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng cạnh tranh trong điều kiện thiếu nước,đồng thời cũng cho phép xác định được giá trị lợi ích ròng cân bằng ở biên của
nước thô ứng với các mức độ thiểu nước khác nhau
1.L4 Kế luận
Trong kinh tế tài nguyên thiên nhiên nói chung thì mô hình tối ưu hóa hiện
đang sử đụng phổ biến để tính toán việc sử dụng tối ưu nguồn tải nguyễn Trước
những nhu cầu cắp thiết coi nước như một hing hóa kinh tế cũng như inh toắn giá trị kinh tế của nước nhằm giúp việc phân bổ ngudn nước có hiệu quả
Hiện nay, theo quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn
2050 thi các dự án phát triển bổ sung nguồn nước như dự án xây dựng nhà maynước mặt sông Hồng, sông Đuống, ning công suất nhà máy nước mặt sông Đà kếthợp cùng nguồn nước ngầm dé đáp ứng nhu cầu dùng nước cho các khu vực củathành phố đã được phê duyệt Nghiên cứu chỉ phí cấp nước ối tu trong phân bổ lưulượng của các nhà máy nước mặt trong tương lai sẽ góp phần tăng hiệu quả kính tế
trong quá trình quản lý và vận hành.
Trang 161.2 Hiện trạng cắp nước của thành phổ Hà N
Hà Nội hiện dang khai thác nước mặt và nước đưới đất để cấp cho các nhu cầu
ding nước Nước ngim là nguồn nước chính được khai thấc để cấp cho nhu cầu
ding nước Nước ngầm là nguồn nước chính được khai thác dé cấp cho các nhu cầu
‘ita đô thị và khu dân cư nông thôn trên địa bin Ha Nội Nguồn nước mặt mới được
bổ sung thêm từ nhà máy nước mặt sông Đã công suất 300.000 m'/ng, nhưng mớikhai thác một phần công suất để cấp cho khu vực Tây Nam Hà Nội trung tâm.Tổng công suất cấp nước hiện nay đạt trung bình 750.000-790.000 mÏ/ngày,trong đó nguồn nước dưới đấ là 600.000-620.000 mngđ, nguồn nước mặt sông Da
là 198.000 m'ingd (trong đồ cấp cho trung tâm Hà Nội 45.000 m'ingd) Ngoài racác trạm lẻ và các giếng tư nhân khai thác khoảng 150.000-200.000 mỶ/ng Như vậy
nước chính cho Hà
nguồn hiện nay vẫn li nguồn nước dưới đất
Tông công suất cấp nước hiện thống cÍp nước đô thị (rên tổng dân số thànhphố) là 38.5%, mỗi địa bàn cụ thể như su
Hà Nội cũ bao gồm 14 quận huyện, số dân được cắp nước là 73,2%, trong đó 9
quận nội thành Hà Nội cũ din số được cấp nước là 100%; 5 huyện ngoại thành Hà.
Nội cũ dân số được cắp nước là 26% Quận Hà Đông din số được cấp nước là 90%:
Thị xã Sơn Tây dân ố được cấp nước là 78%
1.2.1 Tình hình tổ chức quản lí
Hệ thống cắp nước của thành phố Hà Nội hiện nay được quản lý bởi các công
ty chính gồm: Công ty Nước sạch Hà Nội ( Hawaco), công ty cắp nước Vinaconex,
sông ty cấp nước Viwaco, công ty cấp nước Sơn tây và công ty cấp nước Hà Đông
1 Hệ thông cắp nước đổ thị trung tôm
Hệ thống cấp nước đô thị Hà Nội cũ do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý cóphạm vi phục vụ là 8 quận nội thành: Ba Dinh, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống
a, Cầu Giấy, Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên và 5 huyện ngoại thành lân cận là
Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn và Thanh Trì Được hình thành và phát
triển tử hơn 100 năm và đã tải qua nhiều lẫn ei tạo, mỡ rộng, công suất hệ thống
Trang 17cấp đô thị Hà Nội trung tâm đạt trung bình 572.400m ngày Dặc bi giai đoạn từ
1985-1997 với chương trình cấp nước Hà Nội chủ yếu do Chính phủ Phần Lan việntrợ, hệ thống cấp nước Ha Nội đã được cái tạo đồng bộ và được nâng cấp một cách
lỏng NMN Gia Lâm
do Nhật Bản tài tro đã góp phần cải thiện nhu cầu cấp nước cho khu vực Gia Lâm,
co bản cho khu vực phía nam sông Hồng Côn phía Bắc sông
Hà Nội Tổng công suất của các nhà máy đã được nâng lên hơn gấp đôi, từ210.000m /ngày lên 560000m/ngày và khoảng 400m đường éng truyền din,phối d được thay thể hoặc lip đặt mới Từ năm 1998 đến 2000, với sự giúp
đỡ của Ngân hàng Thể giới (WB), thành phố đã tiếp tục tây dụng mở rộng HTCN
qua việc thực hiện dự án cấp nước NMN Cáo Dinh công suất 30.000m*/ng và NMN
Nam Dư công suất 30.000m`/ngày Ngoài các NMN lớn, nhiễu tram cắp nước cục
bộ nhỏ cũng đã được xây dựng, đến nay tổng công suất các NMN cấp ra mạng là
572.000m ngày, đưa tổng chiều đài đường ông lên hơn 4.840km (bao cằm cả mạng
cũ và mạng mới), góp phần quan trong cải thiện tinh hình cấp nước của thành phd,
ôn định cho khoảng 2.500.000 người, đạt
tỷ lệ cấp nước trung bình trên toàn thành phố khoảng 70% (trong 46 cắp nước cho.
đảm bảo yêu cầu cung cấp nước tương đồ
nội thành đạt tỷ lệ gần 100%),
Nhìn lạ lịch sử phát triển qua các giai đoạn, có thể thấy hệ thống cấp nước đồ thị của thành phố Hà Nội phát tiễn liên tục cùng với quá trình đô thị hóa của chính
thành phổ, Trước đây do Hà Nội cỏ quy mô không lớn, nguồn nước dưới đắt phân
bố khá đều khắp các khu vue và có trữ lượng đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nên việc
thểXhoan giếng và khai thie nước có thé tiến hình tại chỗ, các nhà may nước
xây dựng với công suất lớn nhỏ ty theo nhu cầu ding nước của timg thời kỳ, mặt
khúc do nguồn nước có chất lượng tốt, nên quy trình xử lý tương đối đơn giản, vốndầu tw đồi hỏi không quá lớn và các nhà máy có thể xây dựng nhanh Qua nhiều
năm khai thác và vận hành các NMN ngằm đã bộc lộ nhiều nhược điểm như sự suy
thoái của các giếng khoan khai thác và rỡ lượng nước dưới đắt của khu vực trungtâm thành phố bị giảm do xa nguồn bổ cập: dây truyền công nghệ một số NMN phíaNam chưa hợp lý với chất lượng nước thé, vì vậy về lâu dai phát triển nguồn
nước mặt cấp cho Hà Nội là hoàn toàn hợp lý.
10
Trang 182 Hệ thẳng cắp mước Vinacones
Tháng 8/2008 NMN mặt sông Đà chính thức đi vào hoạt động Sau 3 năm.
chính thức hoạt động Công ty Vinaconex với vai là nhà phân phối cấp 1 đã đảmbảo công tác sản xuất nước sạch sông Đà an toàn, cung cấp ổn định, công suất nha
máy không ngừng tăng Từ chỗ năm 2010 NMN mặt sông Ba mới chỉ hoạt động với
công suất 90.000m'/ng, đến tháng 7 năm 2012 công suắt NM đã dat 198,000m'/ng
31 Hệ thing cắp nước đồ thị Tay Nam trang tân Hà Nội ( Viwaco quân l)
Dé iếp nhận, phân phối và quản lý nguồn nước sông Di
3 năm 2005 UBND TP Hà Nội đã quyết định thành lập Công ty Cổ phần Đầu tư
cung cấp nước sông Đà từ nhà sản xuất là Công ty cỗ phần cắp nước VINACONEX
để cung cấp nước cho các khách hàng dùng nước
4 Hệ thống cắp nước thị xã Sơn Tây
"Nguồn nước cấp cho thị xã Sơn Tây và các vùng lân cận là nước dưới đắt khai
thác từ hệ ting Hà Nội Qn-mvp- hn Hiện tại các NMN khai thác nước dưới đất tại
các bãi giếng ven sông đê sông Hồng với công suất khoảng 20.000 mÌngày và tip
trùng ở cde khu vực ven sông Hồng
5 Hệ thang cắp nước Hà Đông
Hệ thống cấp nước Hà Đông do Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Đông (được chuyén đổi từ công ty cắp nước Hà Đông) quản lý có phạm vi phục vụ là khu
vực quận Hà Đông và các xã liền kể Hệ thống cấp nước Hà Đông hiện đang sử.dụng nguồn nước đưới đắt với công suất khai thác khoảng 38.000-40 000 m /nghy
để cung cấp nước thô cho 02 nhà máy nước là: NMN Hà Đông cơ sở 1 và NMN Ha
Đông cơ sở 2 Mang lưới cắp nước được phát triển qua nhiề thỏi kỷ, đến nay đã
bao phủ rộng khắp 17/17 phường của quận Hà Đông
Trang 191.22, Tình hình nguẫn nước
1 Đô thi trae tâm
a, Chất lượng nguôn nước
"Nguồn nước ở phía Nam của đô thị trung tâm có him lượng sắt (Fe), amôni
(NHÀ) rit cao Him lượng sắt tai bãi g
8,5 mgil; của Tương Mai là 9,5 + 13,1 mg/l; của Hạ Đình là 12,7 + 16 mg/l Hàm
lượng NH," trung bình lên tới khoảng 10 đến 15 me; đặc biệt tại NMN Tương Mai
ing của nhà máy nước Pháp Van là 6,5 =
tới 30 mg/l Nguồn nước có đấu higu bị nhiễm bản hữu cơ ở mức độ thấp
Khác với nguồn nước ngim ở phía Nam đô thị trung tim, nguồn nước ngằm,của các bãi giống ở khu vực phía Bac đô thi trung tâm lại có hàm lượng mangan
(Mn) cao hơn các bãi giếng phía Nam Trong khi đó hàm lượng sắt và amon tại khu
vực này lạ rit thấp Các khu vực Gia Lâm, Sai Đồng, Cáo Dinh thường xuất hiệnnguồn nước có sắt và mangan tồn tại ở dạng keo của axit humic và keo silic
Một ti lệ nhất định các mẫu nước ở khu vực phía Nam có phát hiện thấy chỉ số
vi trùng fecal coliform cao Củng với sự hiện diện của thành phần NH¥*, điều này
chứng tỏ nguồn nước ngằm ở phia Nam bị nhiễm bản
b Công trình khai thúc nước ngdm và tuyén dng nước thô
Công trình khai thác nước ngằm bao gồm giếng khoan, tram bơm giếng vàtuyển Ống nước thô Giống và trạm bơm giếng: Số lượng giếng khoan hiện dangkhai thắc ở 12 NMN chính và tại 8 tram cấp nước nhỏ của Hà Nội là 255 giếng, số
giếng hoạt động thường xuyên khoảng 190 giếng Cúc giống đều được lắp bơm chim, Nhin chung các giếng khoan khai thée cô độ sâu trung bình từ 60-70m, thụ
nước trong ting chứa nước cuội sỏi gpl có chiều dày từ 20-60m Tuyến
thô: Chủ yếu 1a ống gang xám và gang dẻo, đường kinh từ 200-700mm Chất lượng.
các tuyển ống nước thé bing gang dẻo được xây dựng từ năm 1989 đến nay hoạtđộng ốt rò rỉ, còn lại một số uyến ông xây dụng trước năm 1985 đã xuống cấp
nghiêm trọng gây thất thoát lớn (nhà máy nước Ngô Sỹ Liên) Trung bình công suit khai thác nước thô dat 86.74% công suất thiết kế.
Trang 20Bảng 1 1 Công suất các bãi gid
Côngsuấtnướcthô | gá | Tuyến dng nướcthô
(Nguồn: Công ty Nước sạch Hà Nội ~ 31/12/2010)
2 Đồ thị Tây Nam trung tâm Hà Nội
1g thống cắp nước VINACONEX hoạt động với vai trỏ là nhà phân phối cắp 14a đảm bảo công tie sản xuất nước sạch sông Đà an toàn ĐỂ tiếp nhận, phân phối
và quản lý nguồn nước sông Da cấp cho Ha Nội, Công ty VIWACO là nhà phânphối cấp 2 ~ Mua nước của hệ thống cung cấp nước sông Đà từ nhà sản xuất làCông ty cỗ phần cấp nước VINACONEX để cung cấp nước cho các khách hingdùng nước Hệ thống cung cắp nước sạch sông Đà: kênh dẫn nước sông và hỗ trung
chuyển Đầm Bai; Tram bơm nước sông Bs trạm bơm nước hồ Đầm Bai; Nhà
mắy xử lý nước mặt sông Da; Tuyển ống truy tai DNIS00-1500mm; BE chứa
Trang 21trùng gian và tram bơm tăng áp đặt tại khu vực giữa đường Vinh dai 3 và vành dai
4 Hà Nội Hệ thống cấp nước đô thị Tây Nam Hà Nội trung tâm: các tuyến ống
truyền dẫn DN800-300, tuyến ống phân phối DN25
khách hàng tiêu thụ nước sạch sông Ba tại các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Cầu
-100, tuyển ống dich vụ và
Giấy, huyện Từ Liêm và Thanh Ti.
4 Thị xã Som Tây
Nguồn nước cấp cho thị xã Sơn Tây và các ving lân cận là nước dưới đất khai
thắc từ hệ tng Hà Nội Qn-mvp- hn Chất lượng nước thô qua các kết quả kiểm
nghiệm nằm trong giới hạn quy định của QCVN 09:2008/BTNMT (quy chuẩn kythuật quốc gia về chất lượng nước ngằm) Hiện tai các NMN khai thác nước dướiđất tại các bãi giếng ven sông đê sông Hồng với công suất khoảng 20.000 mỶ/ngày
vả tập trung ở cúc khu vực ven sông Hỗng Công tình khai thắc nước dưới đắt bao
zim: Giếng khoan, trạm bơm giếng và tuyến ống nước thô,
Số lượng giống khoan hiện đang khai thác ở 2 NMN là 13 giếng trong đó 07
ng (H2-H8) nằm trên địa bàn phường Lê Lợi và Vie
vụ cho NMN Son Tây cơ sở 1, 06 giếng (ST1-ST6) nằm trên địa ban xã Sen Chiểu
huyện Phúc Thọ phục vụ cho NMN Sơn Tây cơ sở 2 Tổng công suất gi
‘on ~ thị xã Sơn Tây phục
12.3, Nhà may xử lý nước
1 Đồ thị trung tam
a Công suit của các nhà dy nước
Khu vực phía Bắc sông Hồng gồm 2 nhà máy nước chính là Gia Lâm công suất
Trang 2260.000mŸng: và
hoạt động với công suất 35.286 m'ing, Ngoài ra còn có 2 tram nước Sân bay Gia
Lâm và Đông Anh.
fc Thăng Long ~ Vin Tri công suất 50.000m /ngdy hiện đang
Khu vực phía Nam sông Héng thành phổ Hà Nội có 10 nhà máy nước chínhhiện vẫn đang hoạt động én định
"Ngoài các nhà mấy chính này còn có 5 tram cấp nước nhỏ trong phạm vi thànhphố do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý và một số tram cắp nước nhỏ khác do
các cơ sở tư nhân quản lý vận hành.
Bảng 1.2 Công suất các nhà máy xử lý nước
© [ean leans S/S) 8
; Nim An [esoné| ‘sam’ | mầm | ‘som
TANMN Xp! Ban, im ty] AM | 3013 | Sat
ind m’inghy |m'/ngity |m /ngày.
(Nguồn Công ty Nước sạch Hà Nội ~ 31/12/2014)
b Dây chuyên công nghệ xử lý nước
Khu vực bắc sông Hồng: Nhà mấy nước Gia Lim
"Nước thô —› Làm thoáng — Tiếp xúc > Lọc đợt I > Lọc đợt 2 —› Khử tringbằng clo ~s Bễ chứa + Trạm bơm It» Mạng lưới tiêu thự
Trang 23Khu vực nam sông Hồng:
Nước thô + Lim thoáng — Tiếp xúc — Lọc nhanh + Khử tring bing clo ¬
"Bể chứa — Tram bơm II > Mang lưới tiêu thụ.
Công tình làm thoáng hằu hết là din mưa truyền thẳng, riêng đối với NMN
Cáo Đỉnh và NMN Nam Dư sử dụng tháp làm thoáng cưỡng bức có quạt gió
6 phía Nam sông Hồng, hiện nay một số NMN có các cụm ging khai thác nằm
xa nguồn bổ cắp nước của sông Hồng đã ảnh hưởng đến trữ lượng nước và công
suất các giếng, Ding thời một số giếng bị uy thoái gây công suất giảm (như: Mai
Dịch, Pháp Vin, Hạ Đỉnh) Tuy nhiên, cũng có nơi có lượng bổ cập lớn, bãi giếng
gần sông Hồng thì cổ lượng nước sản xuất lớn hơn công suất thiết kế như Yên Phụ,
Lương Yên
© Chất lượng nước sau xử i
“Chất lượng nước sau xử lý tại các nhà máy nước do Công ty TNHH MTV Kinh doanh Nước sạch Hà Nội quản lý được thể hiện tại bảng 1.3.
Do chất lượng nước thô không đồng đều, đặc biệt là do sự khác biệt nông độ
‘MN dẫn đến chất lượng nướccủa một số chỉ tiêu khó xử lý như NHy", độ oxy hy
sau xử lý tại các NMN của khu vực này cũng không đồng đều.
Đổi với các hợp chất hữu cơ và amoni, các đây chuyển công nghệ xử lý nướchiện có không thể đạt hiệu qui xử lý cao đối với các chỉ tiêu này, Do đó, tai các
NMN có nguồn nước thô chứa amoni với hàm lượng lớn, nước sau xử lý thường có
sắc chỉ tiêu này không đáp ứng được QCVN 01:2009/BYT Các nhà máy thuộc số
này bao gồm NMN Pháp Vân, NMN Hạ Dinh, NMN Tương Mai
Các chi tiêu khác như pH; độ cứng, NOs; NOx; các kim loại khác như As của nước sau xử lý của dt cả các NMN tại khu vực này đáp ứng được Quy chuẩn ky
thuật quốc gia của nước dùng cho ăn uống QCVN 01: 2009/BYT
Trang 24Bang 1 3 Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước ngằm do Cơng ty Nước sạch Hà Nội quản lý từ năm 2014
Chỉ số.
rt ne a7 coer
NTU mg/l mg/l ¬ mg/l mg/l mg/l | mg/ a mg/l
‘| idm ——¬
ocwworsnomyr) 20 |S) lan | a0) 20 | 0/20) aw | oa | oa] oe | 0Ạ-Mg
Tim [wis [7a | 0 | 0 [ont | ov [ase foam oo ao] oo | 8.9
2 Ngơ Sỹ Liên 030 |747|017) 0 | 020 | 005 |2532|14733|0037|0015| 0 0 0 05
Thang [oa Pras 0 | 0 |0ã0|9itlisslsea[òBluun| 0 0| 0 T93
5 ete oan — [ois[mi| 0| 0 [an [aoe [01s] m0 foms|oas| 00 9 9
8 [Bac Thăng Long | 035 | 8.06 | 0.07 | 0.15 | 070 | 061 | 19.07) 126.27| 0.002] 0.136] 0 0 D 05 yim | 019 [195[o02 | 0 [037 [oar [i152] z500[oms|ows | 00 0 9
10 [Tuong Mai 103 |732| 334) 005 | 124 | 1.13 |IS22|9937|0155|0180| 0 0 0 05
đ ham [095 [727] 520 oor | veo | 176 [36a5|16031[ ois ores] oo] 8 os
(Seguin số ligu: Phịng kiểm ta chit lượng)
Trang 25d Tham bom cắp 2
Các tram bơm giếng hẳu hết được trang bị chẳng chạy cạn điều khiển và kiểm
soát tạ rung tâm nhà máy.
Các trạm bơm nước sạch được vận hành theo 3 cấp.
Cấp 1: phát vào giờ dùng nước i
Cấp 2 phát vào giờ ding nước trung bình
Cấp 3 phát vio gi dùng nước lớn nÌ
Do tình trang cung cấp nước từ các NMN luôn luôn không đủ cho như cầu sử
dung nên mang lưới luôn ở áp lực thấp (đầu mạng 20-25m) Trong khi đó các máy.bơm thường đặt với áp lực cao 40-50m, không phù hợp ở thực tẾ nên tại các trạmbơm thường phải khổng chế độ mở của van điều chỉnh lưu lượng trên đường ốngđẩy đễ tránh hiện tượng quá tải của máy bơm do áp lực trong mạng lưới quá thấp
Điều này một mặt làm giảm hiệu suất hoạt động của các trạm bơm, và lim gia ting
nước sất với như
tổn thất điện năng ĐỂ tết kiệm điện năng và cũng
dụng thi một số tram bom đã trang bị các thiết bị điều biển tin số đã gớp phần đáng
kể vào việc nâng cao hiệu suất hoạt động của tram bơm nước sạch Tuy nhiên, các
thiết bị này hiện mới chỉ hoại động trên cơ sở kinh nghiệm theo di của nhân viên vận hành mà chưa được vận hành một cách tự động Hiện tại chưa có một nhà may
nào được trang bị các thiết bị điều khiển kỹ thuật số cho phép tự động hóa quá tình
sản xuất Việc điều khiển nhà máy chủ yếu được thực hiện bằng tay, hệ thông điện động lực và điễu khiển mới chỉ mang ý nghĩa cơ giới Hệ thông đo lường và kiểm
soát chất lượng nước chưa được chú trong cho nên tại các nhà mấy cũ hằu nhưkhông điều chỉnh các thông số công nghệ trên dây chuyển khi chất lượng nước thô
có thay đồi.
2 Đồ thị Tây Nam trung tâm Hà Nội
Trong hệ thông cung cap, nước Sông Đà thông qua trạm bơm nước sông vẻ hồĐầm từ trạm bơm Hỗ Đầm Bài nước thô được chuyển lên khu xử lý ( Ø2 m)
Trang 26Bêtiếpnhận | ¡ | BE won phin Kndibélee |} i | Béenia | Yan
và phân phối íngeøkhí- —* han nước hòa
tine Gio | DNIS0O-1500
1 1
+ +
Sân phơi bin
Chit lượng nước sau xử lý của nhà máy nước sông Da tố i đạt quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chit lượng nước dũng cho ăn uéng QCVN 0:2009/BYT,
Bảng 1.4 Chất lượng nước sau xử lý của nhà máy nước sông Đà
Đơnsi | Kétqua | QCVN o1:2009mYT
Nước sạch từ nhà máy truyền về 02 bé chứa điều áp dung tích một bễ 30000m*
(+2m) bing tuyển Ống tự chủy làm -cốt sợi thủy tỉnh DN1800-1600, dai 11320m,
Sau đó nước sạch được tuyỄn tải từ b điều áp về điểm cuỗi tuyển là ngã tr Phạm
Hùng - Trin Duy Hưng (vành dai 3) bằng tuyển ông tự chấy ~ cốt sợi thủy tinh
đường kính DN1600-1500, dài 3444m,
3 Thị xã Sơn Tây
Công ty hiện đang quản lý hai nhà máy nước là NMN Sơn Tây cơ sở 1 và
NMN Sơn Tây cơ sở 2, tỉnh hình hoạt động của các nhà may nước cụ thể như sau:
Trang 27a, NMN Sơn Ti cơ sở ]
NMN Sơn Tây cơ sở 1 được xây dụng nằm t đường ra cảng sông Hồng vàđưa vào vận hành năm 1989 với công suất thiết kế là 10.000 mỲngày Hiện nay nhàmáy dang phát nước ra mạng lưới với công suất là 8.000 mỶ/ngày
Day chuyển công nghệ: Nước thô —v Thấp lam thoáng tải trọng cao —a Tip xác
—+ Lọc nhanh —> Khử trùng bằng clo —» Bé chứa — Trạm bơm II — ML tiêu thy,
b AIMN Sim Tất cơ sở 2
NMN Sơn Tây cơ sở 2 được xây dựng năm 2002 tại vị tí gần nhà may sinchuối với công suất thiết kế giai đoạn 1 là 10.000 mÌ/ngày và dang phát nước ramạng lưới cắp nước với công suất là 10.000mŸ/ngày
Day chuyển công nghệ: Nước thô —» Thấp lam thoáng ti trọng cao —› Tiếp xúc
— Lọc nhanh + Khử trùng bằng clo + Bé chứa — Trạm bơm II — ML tiêu thụ.
e- Chit lương mic sau xi lý
Kết quả phân tích nước sau xử lý cho thấy chất lượng nước sạch ti 02 cơ sở xử
lý nước đều đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của nước dùng cho mục đích ăn uống
Bảng 1 5 Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước Sơn Tây.
AI [Mangan Nia | Mg/ oz, 02 03
(Nguồn số liệu: Phòng thí nghiệm nước Công ty VIWASE)
20
Trang 284 Khu vực Hà Đông
8 Nhỏ may nước Hà Đăng cơ sở Ï
Trước năm 1954 nhà máy nước Hà Đông có công suất 1,000 m ngày gồm 1giếng khoan và bé lọc châm, cung cắp nước cho cơ quan chính quyền Pháp Từ năm
1958 đến năm 1960 nhà máy nước Hà Đông mỡ rộng nâng công suit lên 5000
m ngày Từ năm 1973 đến năm 1976 công suất nâng lên 16.000 mŸngày Nhà máy
đã được nâng cấp thiết bị năm 1998, Công suất vận hành hiện nay là 16.000
mỒngày Vi tí nhà máy đạt tại số 1 Bà Triệu, quận Hà Đông Diện
khoảng 5.500m’
ch nhà máy
Dây chuyền xử lý NMN Hai Đông số 1 sau cải tạo năm 1998 như sau:
‘Tram bơm giếng —+ Tháp làm thoáng tải trong cao —+ Mạng phân phối ¬ BElắng + Bể lọc nhanh + Khử trùng Clo —+ Bé chứa + Trạm bơm 2 + Mạng lưới
phân phối
b Nhà máy nước Ha Đông cơ sở 2
Nhà máy nước Hà Đông số 2 công suất thiết kế 20.000m`/ngd, đưa vào vậnhành những năm 1996-1997 với công suất 10.000m”/ngđ Sauk hi hoản thành Dựán: "Cải tạo hệ thống cấp nước, chống thất thoát và ting cường năng lực quản lýdich vụ cấp nước cho thành phổ Hi Đông” năm 2008, công suất vận hành hiện naycủa nha máy dat 20.000m ngd Vị trí nhà máy ở phía Tây của quận cạnh quốc lộ 6
Điện tích nhà máy khoảng 7.000),
(Cum xử lý: Có hai đơn nguyên, mỗi đơn nguyên cổ công suất 10.000
Dây chuyển xử lý nhà máy nước Hà Đông số 2 như sau:
‘Tram bơm ging — Lâm thoáng bằng giản mưa —» BE lắng tiếp xúc — B lọc
nhanh — Khử trùng Clo — Bé chứa ~» Trạm bơm nước sạch —» Mạng phân phi
Trang 29Bing 1.6 Chất lượng nước sau xử lý của cúc NMN Hà Đông
6 | Niit NOs Mel oo oor 3
7_[ Nit NOs Mel 15 5 30
1.2.4 Hiện trang mạng lưới đường ủng
1 Đô thi trong tâm
Mang lưới đường ông cấp nước Ha Nội có cấu tạo ba cấp: truyén tải — phânphi địch vụ Mạng các tuyến ông truy tải có đường kính DN>300mm bao trimtoàn bộ các khu vực của thành phố, nối các nhà máy nước với nhau Giữa các khuvực chính có đồng h tổng để quản ý và phân chia các khu vực cắp nước Mang các
tuyển ống phân phối có 100< DN < 250 và các tuyến dich vụ có DN<63 được tổ
chức thành các mang con độc lập trong từng 6 cắp nước nhỏ
Hiện trạng hệ thống cấp nước khu đổ thị trung tâm được thể hiện tại Phụ luc 1
2 Đồ thi Tây Nam trung tâm Hà Nội
Mạng lưới cấp nước khu vực Tây Nam Hà Nội trung tim trước diy do công ty
Nước sạch Ha Nội quản lý, và được ban giao lại cho VIWACO trong giai đoạn.
2006.200, Mang lưới cắp nước lúc đó chủ yếu tập trung tại khu vực Thanh Xuân
và các khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính.
Từ khi ấp quản khu vục Tây Nam Hà Nội rong tâm, công ty VIWACO đã
2
Trang 30hành cải ạo và đầu tư mới, mở rộng mạng lưới cắp nude để tiếp nhận nguồn nước từ NMN mặt sông Ba Sau hơn ba năm hoạt động của công ty, công suất hệ
thing tính đến thắng 7 năm 2012 đạt 153.000m3/ng (chưa tính lượng nước cắp chotrung tâm Hà Nội cũ khoảng 45.000m3/ng) Tổng số đường ống truyén tải, phân
phối do VIWACO quản lý là 262km và 87.700 khách hang.
Hiện trang hệ thống cấp nước tây nam trung tâm Hà Nội thể hiện qua Phụ lục 2
3 Thị xã Sơn Tay
nước 2547len trong đó đường ống tri
ng dich vụ dài 216.3km
Tổng chiễu dit mang Iu
1600-250 dài 32.7km, đường ống phân phố và đườn
phục vụ 9/2 phường và 3/6 xã của thị xã và các thị trấn Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch
“Thất Tổng số đấu nối 21.650 khách hàng được cấp nước, 79% dân số thị xã Sơn
“Tây được cắp nước Tỷ lệ thất thoát la: 25%
"Ngoài ra, trên mạng lưới cắp nước của thị xã Sơn Tây có 5 trạm bơm tăng áp để cắp nước đến các xã, các tị trấn lân cận:
+ Trạm tăng áp đặt tại xã Thanh Sơn có công suất 4,000m3/ngủy lay nước trên
tuyển DN400 để cấp cho các xã phía Tây Nam của thị xã Sơn Tây.
+ Thị trấn Tây Ding-Ba Vì được cấp từ tuyển DN250 qua 02 trạm bơm tăng ép (1 trạm bơm tang ấp đặt tại thị rắn Tây Đẳng và một trạm bom tăng ấp dt tại phía
bắc thị xã Sơn Tây)
+ Khu vực huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất được cấp nước từ tuyển
DN250 thông qua 02 trạm bơm ting áp đặt tai xã Đại Đồng và ti thị tần Liên Quan.
4 Khu vực Hà Đông
Mang lưới đường ống phân phối nước của Hà Đông đã được xây đựng theo
từng thời kỳ khác nhau Khu phổ cỗ ở trung tâm, xung quanh khu vực nhà máy: nước Bà Triệu (NMN Hà Đông cơ sử 1) được kip đặ tử những năm trước 1954 Các Khu vực khác được lấp đặt sau năm 1954, ting 6 chiều dài của các uyển Ống trên
trục đường chính tính đến năm 1995 là 26.800m với đường kính từ DNI00-DN400
Trang 31Sau năm 1995, cùng với việc xây dựng NMN Hà Déng cơ sở 2, công ty đã triển
khai ải tạo một số tuyển ống cấp 1 và cấp 2 Trong đó, các tuyển DN400 lắp đặtthêm được 6000m, các tuyển ống DN200 cũng hoàn thành được 7500m, tập trungchủ yếu vào tuyển đường Quốc lộ 6, Cúc tuyén ống có đường kính từ DNI00-
DNI50 cũng được triển khai lip đặt Tuy nhiên, vẫn côn tồn tại nhiều tuyển ông cũ
nát ở khu vue nội đô, nhiễu tuyển bị các công trình chèn lin Việc phân cắp mạng
lưới cắp 1, cấp 2 thực hiện chưa tối, còn tổn ti nhiễu hộ dân được dũng nước trực
tiếp từ các tuyển cắp 1 Các nguyên nhân đỏ làm cho việc quản lý gặp nhiều khó
khăn, tổn thất nước của mạng lưới lớn.
Sau khi hoàn thành dự ân: “Cai tạo hệ thống cắp nước, chẳng thất thoát và tăngcường năng lục quản lý dịch vụ cắp nước cho thành phố Hà Đông” năm 2008, cáctuyến ống cũ nát gây rò ri, không kiểm soát được đã được thay thể, Mạng lưới cấp
nước được phân cấp và phân ving tách mang hợp lý, các thiết bị kỹ thuật trên mang lưới cũng được lắp đặt hoàn chỉnh Các tuyến ông tử DN100-DN300 đã lắp đặt mới 12.423m, các tu
Hà Đông
n ống dịch vụ đã bao phủ được phạm vi 17/17 phường của quận
Tinh đến cuỗi năm 2010, chiều dai tuyến ống truyền tải và phân phối toàn quận
Ha Dông với đường kính từ DN100-DN600 mm dai khoảng 95.502m,
Hiện trạng cắp nước quận Hà Đông thể hiện qua Phụ lục
1.3 Quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050
Ngày 26/7/2011quyết định số 1259/QĐ -TTg phê duyệt quy hoạch chung xây
dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn 2050 Trong đó quy hoạch hệ thốngsắp nước đã được đề ra xác định phương hướng phát tiễn cho hệ thống cắp nước
Ngày 21/3/2013 quyết định số 499/QD-TTG phê di
Tả Nội đến năm 2030, tim nhin én năm 2050 nhằm cy thé hóa các định hướng cho
t quy hoạch cấp nước Thu đô
hệ thống cắp nước Thủ đô phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thủ đô được đưa
ra với những nội dung sau:
”
Trang 321.3.1 Định hướng phát triển không gian
Hệ thống các đô thị và nông thôn của Hà Nội sẽ phát triển dựa trên các phân vũng phát triển như sau:
Khu vực đô thị hiện hữu chủ yếu thực hiện công tác bảo tổn đổi với khu phố cổ,phố cũ thời Pháp thuôc; ci tạ, nâng cấp hệ ống hating kỹ thuật, là khu vực có ý
nghĩa về văn hóa-lịch sử và đóng vai trò là trung tim hành chính - chính trị của quốc gia và của thủ đô Hà Nội Hình thành hệ thống đa trung tâm về văn hóa, kinh khoa học công nghệ gắn với các không gian chức năng khác trong đô thi
Phía Bắc sông Hồng gin với sin bay quốc tế Nội Bai, hành lang kinh tế doc
quốc lộ 18A, quốc lộ 3 được phát triển công nghiệp, dich vụ thương mại tải chính, dịch vụ du lịch với hạt nhận dịch vụ lả khu đô thị Mê Linh-Đông Anh, Khu đô thị Đông Anh và Đô thị vệ tinh Sóc Sơn Các không gian xanh bao gồm khu vực bảo
tồn núi Sóc, dim Vân Trì, sông Cả Lỗ, vùng bảo vệ thành Cổ Loa, các khu vực bảotồn vũng nông nghiệp nông thôn sẽ đồng vai là cúc không gian đệm, giới hạn sự
phát triển của các khu vực đô thị
Phía Đông gắn với khu vực Gia Lâm — Long Biên được iếp tục phát tiễn các
sông nghiệp, dich vụ hỗ trợ phát tiễn inh lang kinh tế Hà Nội ~ Hai Phong với
các dịch vụ logietie, dich vụ thương mại, dich vụ đảo tạo, tiện ích công cộng, công nghệ cao Tại khu vực này cần phải tăng cường cải tạo đô thị hiện hữu và nhu cầu phát triển mới trở thành không gian đô thị thống nhất
Phía Nam gắn với hành lang kinh tế Bắc Nam dọc trực quốc lộ 1A được pháttriển công nghiệp và ác dich vụ hỗ trợ gắn với ving n
Trang 33bộ, đường sắt và đường thủy theo mạng hướng tim và đường vành đá Trong đồviệc tăng cường hệ thống gino thông công cộng hiện đại và cấu túc lại đô thị sẽ
đảm bảo sự liên kết trong tương lai được thuận lợi, đễ đàng, góp phần thúc day sự
phát tiển bin vũng
Khu vực núi Sóc, rừng quốc gia Ba Vì và vùng Quan S — Hương Tích là 3 vùng cảnh quan tự nhiên rất có giá tị của thủ đô được bio vệ thành các vùng du lich sinh thái kết hợp với văn hóa tín ngưỡng phục vụ nhủ cầu vui chơi giả tí, nghỉ ngơi của nhân dân thủ đô và nhân dân cá nước,
1.3.2 Dự báo nhụ cầu sử dụng nước
Bảng 1 7 Dự báo nhu cầu sử dụng nước năm 2020-2050
Nhu câu đồng nước trung bình | Nhu eu ding nước max
+ Sông Hồng: Khai thác với lưu lượng 300.000 mÌngày đêm giai đoạn đến
năm 2020; 450.000 m'/ngay đêm giai đoạn đến năm 2030 và 600.000 mÏ/ngày đêm
tằm nhìn đến năm 2050.
+ Sông Duéng: Khai thác với lưu lượng 300.000 m ngày đêm (cắp cho Hà Nội
26
Trang 34240,000 mỲngày đêm) giả đoạn đến năm 2020; 600.000 ming đ
Nội 475,000 mỲngày đêm) giai doan đến năm 2030 và 900.000 m`/ngày đêm (cắp
cho Hà Nội 650,000 m /ngày đêm) tằm nhin đến năm 2050
(cấp cho Hà
2 Nguẫn nước ngằm
+ Giai đoạn đến năm 2 10 khai thác 623.500 m”/ngày đêm: Trong đỏ khu trung
tâm Hà Nội khai thác 409.500 m`/ngày đêm; khu vực phía Nam sông Hồng 36.000
mỒngày dm; khu vue Sơn Tây 30.000 m ngây đêm; khu vục phía Bắc Hà Nội
72.000 mÖ/ngày đêm; khu vực phía Đông Hà Nội 76.000 m /ngày đêm
+ Giai đoạn đến năm 2030 kha thác 613.000 m`/ngày đêm: Trong dé khu trung
tâm Hà Nội khai thác 395.000 mÌ ngày đêm; khu vue phía Nam sông Hồng 36.000
m3/ngày đêm; khu vực Sơn Tây 30.000 mỶ/ngày đêm; khu vực phía Bắc Hà Nội
72.000 m’ingay đêm; khu vực phía Đông Hà Nội 80.000 m”/ngày đêm.
ai đoạn đến năm 2050 khai thie 578,000 mỶ/ngày đêm: Trong đó khu trùng
tâm Hà Nội khai thác 360,000 mÏ ngìy đêm; khu vực phía Nam sông Hồng 36.000
mỖ/ngày đêm; khu vực Sơn Tây 30.000 mÌ/ngày đêm; khu vực phía Bắc Hà Nội
72.000 m’/ngay đêm; khu vực phía Đông Hà Nội 80.000 m”/ngày đêm.
+ Một số nguồn nước ngầm phía Nam Hà Nội có chất lượng xấu sẽ giảm dẫn
công suất khai thác và nưững hoạt động vào năm 2020 đối với Nhà máy nước Hạ
Đình và năm 2030 đối với Nhà máy nước Tương Mai, Nhà máy nước Pháp Vân.
1.3.4 Các nhà máy nước.
Bảng 1 8 Quy hoạch công suất các nhà máy nước thủ đô Ha Nội năm 2020 -2050
Công suất (m`/ngày đêm)
TT “hà máy nước Hiện trạng | Đến năm | Dn năm | Tầm nhìn
2013 | 2030 | 2030 | aén 2050
1 Các nhà máy nước mặt
1 ]Nhà máy nước Sông Ba 230000] 600000] 1200000] 1.500.000
(Nhà máy nước Sông Hing 300.000] 450.000] — 600080 'Nhà máy nước Sông Đuống 240000| 475000] — 650000, Ting công suất các nhà máy nước mặt | —_ 230000] L.140000|2125000, 2750000
Trang 35Công suất (mÌ/ngày đêm)
TT Miện trạng | Đến năm | Đến năm | Tầm nhìn
2012 2020 2030 | đến2050
TH Các nhà máy nước ngằm
TA Khu vụ rang tâm
1.14 Kh rung tân (3 quận ội thành số
1 fn nấy ước Vn Phụ PYTIRETTIRETIRETTTI
3 [hi may nue Ngộ 89 Lila 29.885] — 46000[ 45.000] 3p0m
1 [sh miy aie Lương Yen FTIRETIRETIRETT
1 [Nhà nấy mức Nay Hà 32817] 30000, 3000] 00m
5 fv nóy nước Nai Dị 2.633] —ea000| 6000] oan
6 [hi nấy nue Cin Dish 54466 4000| 60000] «00m
7 [Nho máy móc Nam Dĩ EETIRETIRETIRRET)
-9 [Nhà mấy móc Trong Mi Em :
10-[Nh iy mức Hl Dinh EmiRninnn :
11 [ie ram hs ma :
11.1.2 Vành dai 3 - 4 phía Nam sông Hồng.
12 [Shi iy ne Ding co s ve000[ 160] 16.00] leo
13 [Nh miy mốc Hà Ding cos62 20000, 20000, 2n000| 20000 11.2 Khu vực các đô thị
H1, Khi vực phí Sm Ty
1a [Nh my ne Son Tây A000] 10.000] 16090 —ra000
15 [Nh miy nue Son-Tiy2 A00| 20000] 2000| 2000
19-[Nh mấy nc Gia Lim 1L amo] oano] wom
20 [wha miy mức Ven Viên “| 10000] 20000] 20.000
21 [hi mác nue Sin Bay Gis Lim 3x5] «oof
-Tổng công sot cá nhà my nước s2s.azi| «23s00] 613.000] 78am
ring công suất các nhà máy nước 858.421 | 1.763.500 2.738.000 |_ 3.328.000
28
Trang 36+ Phạm vi cấp nước của Nhà máy nước mặt Sông Di: Khu vực đô thị vệ tỉnh
Hòa Lạc và Xuân Mai); đô thị sinh thái (Phúc.
Thọ, Quốc Oai và Chúc Sơn); dọc theo trục đường Láng Hỏa Lạc; đô thị tâm phía
phía Tây Hà Nội (Sơn Tây, Láng
Tây Nam Hà Nội từ vành dai 3 đến vành đai 4 và khu vực nông thôn liền ke),
+ Phạm vi cấp nước của Nh máy nước mặt Sông Hong: Khu vực đô thị trungtâm Ha Nội: một phẫn đô thị phía Tây Hà Nội (Đan Phuong, Sơn Tây); một phakhu vực đô thi phía Bắc Ha Nội (Mê Linh, Đông Anh và Sóc Sơn) và khu vực nông
kể,
thôn lí
+ Phạm vi cắp nước của Nhà máy nước mặt Sông uống: Khu vụ đô thị rung
tâm phía Đông Bắc Ha Nội (quận Long Biên, huyện Gia Lâm, một phin Đông.Anh), khu vục Nam Hà Nội (một phần quận Hai Bà Trg, Hoàng Mai; đô tị về
tỉnh Phú Xuyên và nông thôn liền kè Ngoài ra, cũng cấp nước cho một số khu vực.
của các tinh Bắc Ninh, Hưng Yên
1.3.5 Công nghệ xứ lý nước.
+ Các nhà máy nước xây dựng mới cin lựa chọn công nghệ và thie bị hiện đại,
tiết kiệm năng lượng, đảm báo môi trường
+ Đối với nguồn nước ngằm: Áp dụng công nghệ truyền thống lim thoáng - xử
lý sơ bộ (tiếp xúc; keo tụ, lắng hoặc lọc đợt I) - lọc nhanh - khử trùng
+ Đấi với nguồn nước mặt: Ấp dụng công nghệ sơ lắng - trộn - phân ứng keo tụ
~ lắng - lọc nhanh - khử trùng.
1.3.6, Mạng lưới đường ống cấp mước
Giai đoạn đến năm 2020, xây dựng mang đường ông trayén ải và đường ng
ấp 166 đường kính 1.000 mm khoảng 156,9 km, bao gồm:
1] Ki ve HS N6i rung im 507
1 Prue đường Hòa Lge - Ten Day Hang BNIB | — sẽ
2 | Ti Nhà mày nude Sing Hồng theo tue Kink cf Nain | DNIS0 | — 22, Phương Liên Mạc nổi ra quốc 6 70 dn đường quốc lồ 1A [ DNI200—[ 14.
5 [The dung dE sng Hồn DNIo00—| — 8
[ve daring guốc là 1A DNID0-[ 6ã
Trang 37‘TT | Tên đường ống truyền tải và đường ống cấp 1 Em owe
S| Tine đường qui 1p 32- Hb Ting Miu - Clu Gi DNI00 |— 4A
“Tuyển ông của Nhà máy nước Sông Đuồng cập sang phía |_ DNI200 |—_ L7
6 [Sept Ne ig hota hạng tng Pip VT pgugp | 62
1_[ Từ Nhà máy nước Sông Đà da BE chứa tung gian DNISW [110
2 [ Ttrbệ chứa rung gian đến độ thị Hỏa Lae DN2400
3_ | Từ đô th Hoa Lạc đền đô thi Quốc Oat DN20007
[ir đổ thị Quốc Oai đến vành dai 4 DNISOO
THỊ | Khu vực phía Bắc Hà Nội
1 | Từ wt Lien Trang phía Nam sông Hồng lên ME Link và | DNISD
dge theo quốc lộ 2 sang Đồng Anh DNIö00,
“Tre từ Yên Viên tên Sốc Sơn DNI200,
Khu vực phía Đông Hà Nội
Từ Nhà mây nước sing Đuông đn clu Yên Viễn DNIGOO
> | Tie Nhà may nước Sông Budng cắp sang phia Nam song [_DN1600
ong tai vi tr cảng Khuyến Lương DNI200
5_[ Từ cầu Phi Đông cắp sang Bắc Ninh ĐNI000
Tổng cộn
1.3.7 Trạm bom ting áp
XXây dựng mới 09 tram bơm ting áp, 01 trạm đi tit lưu lượng
Bảng 1.9 Công suất tram bơm tăng áp giai đoạn 2020 đền 2050
“Công suất trạm bơm tăng áp (m ngày,
2020 2030 2050
1_ | Tam bơm ting áp Sốc Sơn 50000 | 100000 | 150000
2 [Tram bơm tăng úp Xuân Mai 20000] 80.000 | 100000"
3 [ram bơm tăng áp Phú Xuyên, “60.000 | 90.000 | 120000.
4 _ [ Tam bom ting áp Hà Don, 20000 | —40000|— 80.000.
5_— | Tram bom tăng áp Son Tây, 30000 | “40000 | 80.000.
6 [Tram bor tăng áp Phúc Tho - 10000} —20000
TT [Tam bơm tăng dp Kim Bài To.000 | 20.000 [40.00
[Tram bom ting áp Chúc Som 10000 | 15000 | 20000
9—[ Tam bom tăng áp Ba Vi 10000 | 15.000 | 30,000
10 | Trạm điệu tiế lưu lượng Tây MO) [30.000 | 100000 | 150.000,
(9) Tram điều tiết lưu lượng Tây MB điều tiết lưu lượng nước từ Nhà máy nước Sông Da cho khu vực Hà Nội và Hà Đông và bù áp cho khu vực Ha Nội vào giờ cao điểm,
30
Trang 381.3.8 Các dự án trụ tiên thực hiện
Cúc ayn đẫu tư giả đoạn từ năm 2015 đến năm 2020
+ Đầu tư xây dụng nhà máy nước
+ Nâng công suất Nhà máy nước mặt Sông Đà tir 300.000 m3ingay đêm lên
600.000 mâ/ngày đêm,
+ Xây dựng Nhà máy nước mặt Sông Héng công suất 300.000 m3/ngay đêm.+ Xây dựng Nhà may nước mặt sông Đuống công suất 300.000 m3/ngiy đêm
(ong đó lượng nước cấp cho nhu cầu Thủ đồ Hà Nội là: 240,000 m3/ngày dém,
phan còn lại dự kiến cấp cho các khu vực liễn kể Hà Nội của các tinh Hưng Yên và.Bic Ninh)
+ Đổi với nhà máy nước ngằm: Duy trì cơ bản các nhà máy hiện có, giảm công.suất hoạt động khai thác các nhà máy nước: Pháp Vân, Tương Mai, Hạ Dinh và
truyền dẫn thành trạm điều áp Nhà máy nước Hạ Đình tiến tới ngừng khai thác vào.
năm 2020, khu vực nhà may được dé xuất xây dựng xưởng duy tu bảo dưỡng hệthống cấp nước Hà Nội
+ Phát iển mạng lưới đường ông truyễn ti, phân phối và dich vụ
Hoàn thiện mang lưới cấp nước khu vực đô thi từ trung tim đến vành đại 3
- Phát trién mạng lưới cấp nước tại các khu vực tử vành đai 3 đến vành đai 4
của đô thị trung tâm, khu vực đô thị Long Biên - Gia Lâm, Đông Anh, Mé Linh, Sóc Sơn, Hỏa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên.
Tiếp tue phát iển các tuyển truyền tả từ các nhà máy nước mặt sông Da,
sông Hồng, sông Đuống đến dé thị trung tâm và các đô thị vệ tinh,
~ Xây dựng các tram bơm tăng áp chính tại Kim Bài, Sóc Sơn, Xuân Mai, Phú
"Xuyên, Chúc Sơn.
~ Phát triển mạng lưới cấp nước khu vực nông thôn liễn kề các đô thị
3
Trang 391.41 Nhận sốt chung về hiện trạng,
+ Nước ngằm hiện nay đang là nguồn nước chính cắp cho thủ đô Hà Nội, tuy
vây, chất lượng nước ngằm tại một số khu vue đã và dang sụt giảm, việc khai tháchợp lý nguồn tải nguyên nay dang là vấn đề edn xem xét cân nhắc, thận trọng
+ Nhà máy nước Sông Đà công suất giai đoạn 1: 300.000 m’ingd là nguồn nước lớn bổ sung cho thủ đô Hà Nội nhưng hiện nay công suất khai thie thấp, khoảng
198.000m”/ngđ
+ Nhu cầu sử dung nước cho thủ 46 trong những năm gin đây chưa được đáp,ứng kịp thời Mạng lưới cấp nước phát triển không đồng bộ giữa mạng lưới cũ và
mạng lưới mới, tỷ lệ thất thoát nước vẫn cao,
+ Nhìn chung các dự án đầu tư mở rộng đều triển khai chậm so với kế hoạch 1.42 Những vẫn đề cin tấp tục nghiên cứu
hóa mãn được toàn bộ nhu cầuNeudn nước ngằm vỀ mặt rỡ lượng không
nước cho các dé thị của Hà Nội trong tương lai, một số nguồn nước ngằm phía Nam
Hà Nội có chất lượng xấu sẽ giảm dẫn công suất khai thie và ngừng hoạt động
Ngoài nguồn nước ngim cung cắp cho Thủ đô, nguồn nước mặt sông Ba hiện nay đang được khai thác đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên kh có sự cổ như vỡi 1B
tinh trang
nước sông Đà, giảm công suất khai thúc nguồn nước xảy ra din
mắt nước, thiểu nước anh hưởng đền đời sống người dân, hoạt động kinh tế - xã hội
Theo quy hoạch cấp nước đến năm 2030, tim nhìn 2050 ngoài nguồn nước mặt
sông Đà sẽ nâng công suẾt còn có nhà mấy nước mặt sông Hồng và sông Đuồng sẽxây đựng để bỗ sung và thay thể cho nguôn nước ngằm dang cạn kg, dim bảo nhủ
sầu ding nước trong tương lai
Để đảm bảo nhu cầu sử đụng nước, tính kinh kế hi quy hoạch công suất cácnhà mấy nước mặt Cin nghiên cứu sự phân bổ lưu lượng của cúc nhà mấy nướcmặt về các khu vục sao cho chỉ phí cắp nước tối ưu theo quy hoạch đến năm 2030.Đánh giá sự cân đối giữa các nguồn nước và nhu cầu dking nước sau khi tim được
sự phân bổ tir, từ đó tìm ra hướng đỀ xuất cho sự phát tiễn nguồn nước
3
Trang 40CHUONG 2.
CO SỞ LÝ THUYET VE TOI UU HOA
2.3 Các điều kiện cần thiết để thực sn một bài toán tối uu hóa
CC du kiện tiên quyết cin thiết để thực hiện một bãi oán tối uu hóa gồm:
1) Đi tượng tối su hóa Đội tượng của tối ưu hóa có th là một hệ thống, một
"bộ máy, một động cơ, một thiết bị, một quá trình sản xuất và thậm chí cả hoạt động
của con người trong một khoảng thời gian nhất định.
2) Tiêu chuẩn tối ưu Đây là chỉ số mà với nó có thể đánh giá một đối tượng tối
uuu hóa Chỉ tiêu tối ưu có thể lä về kỹ thuật (khối lượng, kích thước), công nghệ
độ tỉnh khiết, độ bên), kinh tế (lợi nhuận, chỉ phí), và
kỹ thuật Giá tị ốt nhất của chỉ ều tối uu được gọi là tối ưu hay cực tị
(năng suất hợp kinh tế
3) Khả ming quân lý đối tượng Đề đảm bảo việc quân lý đỗi tượng, phải ó các
thông số điều khiển (bậc tự do) Các thông số này biến đổi độc lập với nhau, từ đó
sẽ thu được rit nhiễu phương án về đối tượng, trong đó có thể lựa chọn phương ántốt nhất
4) Phương phip tối vu hóa Đây là điều kiện tiên quyŠt quan trọng nhất cho lờigiải của các bài toán tối ưu hóa, vì nó phản ánh tính chất căn nguyên của quá trìnhtìm kiếm kết quả tốt nhất, bất kể ban chất của đối tượng tối ưu hoa và mục tiêu đặt
ra Không thé chỉ bằng một phương pháp duy nhất mà c6 thể giải được tắt cả các bải
toán tối wu hóa nay sinh trong thực tế Việc lựa chọn một phương pháp cụ thể được
xác dinh bởi các yêu cầu và tính chit của đối tượng và bởi việc xây dựng chính xác
bai toán tối ưu Do đó, cần thiết phải biết nhiều phương pháp khác nhau để tim lờisii i ưu, cũng như đặc điểm, tính chất và phạm vỉ ứng dụng của chúng
“Trình tự bắt buộc của các giai đoạn tìm kiểm lời giải tối ưu gdm:
1) Xác định các yêu cầu đối với đối tượng.
2) Lựa chọn him mục tiêu.
3) Lựa chọn các thông số điều khiển.
4) Lựa chọn phương pháp tối ưu hóa.
5) Tìm lời giải tối ưu
3