Thất thoát nước mạng ngoài và các giải pháp quản lý mạng lưới cấp nước và chống thất thoát nước tại thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị

112 4 0
Thất thoát nước mạng ngoài và các giải pháp quản lý mạng lưới cấp nước và chống thất thoát nước tại thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ BÁ CƠNG THẤT THỐT NƯỚC MẠNG NGỒI VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC VÀ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC TẠI TP.HCM CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Mã số : 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGND PGS TS NGUYỄN HUY THẬP TP.HỒ CHÍ MINH, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp thầy NGND PGS TS Nguyễn Huy Thập Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Học viên Lê Bá Công ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Giao thơng vận tải, mơn Cơng trình giao thơng cơng - mơi trường Q Thầy Cơ tận tình giúp đỡ em hồn thành chương trình cao học viết luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGND PGS TS Nguyễn Huy Thập, người Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu Q Thầy Cơ bạn Trân trọng./   iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐƠ THỊ VÀ CHỐNG THẤT THỐT NƯỚC 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1.1 Các sơ đồ hệ thống cấp nước, phân loại lựa chọn 1.1.2 Sơ đồ nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước 1.1.3 Tiêu chuẩn dùng nước đô thị 10 1.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC (NRW) 11 1.2.1 Phân tích ngun nhân gây thất nước 11 1.2.2 Các công nghệ, thiết bị sử dụng hệ thống chống thất thoát nước 20 1.2.3 Các lý thuyết phương pháp giảm thiểu thất nước thị 28 1.3 TÌNH HÌNH THẤT THỐT NƯỚC Ở CÁC ĐƠ THỊ VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 37 1.3.1 Tình hình thất nước thị Việt Nam giới 37 1.3.2 Kinh nghiệm nước quản lý hoạt động cấp nước 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀ THẤT THOÁT NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TP HCM 41 2.1.1 Vị trí địa lí 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 2.2 THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC Ở TP.HCM 44 2.2.1 Hiện trạng cấp nước diễn biến thất thoát nước Tp HCM 44 2.2.2 Thống kê trạng thất thoát nước (NRW) Tp HCM 51 2.3 GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN CẤP NƯỚC Ở TP HCM 54 2.3.1 Dự án FASEP No 649 (FLUIDIS):” Xác định thành phần tính chất iv thất thoát nước vùng An Điền – An Phú, Tp.HCM Xác định tiến hành giải pháp để giảm thiểu”(tháng 10 năm 2005) 54 2.3.2 Dự án MWC-WB (Phương pháp DMAs) 60 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC Ở TP HỒ CHÍ MINH 69 3.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 69 3.1.1 Quy hoạch hệ thống cấp nước Tp HCM năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 69 3.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước TP HCM 73 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Ở TP HCM 74 3.3 MƠ HÌNH CARETAKER – CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THẤT THỐT NƯỚC KHƠNG DOANH THU 77 3.4 HỆ THỐNG WDMS (WATER DISTRIBUTION MANAGEMENT SYSTEM – HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI NƯỚC SẠCH) 79 3.4.1 Giới thiệu chung 79 3.4.2 Hệ thống WDMS khả ứng dụng 80 3.4.3 Mơ hình sở liệu DAN-VAND 83 3.4.4 CSDL tích hợp thơng tin hệ thống cấp nước đồ 85 3.4.5 Hệ thống kiểm soát thất thoát áp suất (Leakage Auditing-Pressure Management (LA-PM)) 86 3.4.6 Hệ thống đăng ký đường ống WDMS – Pipe Registration 87 3.4.7 Hệ thống quản lý đồng hồ hóa đơn Meter & Bill Management (MBM)93 3.4.8 Hệ thống quản lý điểm rò rỉ cố (Burst Management - BM) 93 3.4.9 Hệ thống lập kế hoạch nâng cấp, bảo dưỡng đường ống (Rehabilitation Planning - RP) 95 3.4.10 Dịch vụ khách hàng (Customer Service - CS) 95 3.4.11 Quản trị - (Administration - AD) 96 3.4.12 Báo cáo (Report Management - RM) 96 3.4.13 Kết thực tế dự án WDMS 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AGC Automatic Gain Control (Tự động điều chỉnh) ADB Ngân hàng phát triển châu Á AD Administration BOO Xây dựng – Sở hữu – Vận hành BOOT Xây dựng – Sở hữu – Vận hành – Chuyển giao BM Burst Management (Quản lý điểm cố, rò rỉ) CS Custome Service (Dịch vụ khách hàng) CSDL Cơ sở liệu DMA District Meter Area (Khu vực đặt đồng hồ đo Quận) DMZ District Meter Zones (Vùng đặt đồng hồ đo) GI Ống thép tráng kẽm GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Thiết bị định vị vệ tinh GATL General Analysis Thematic Layer GPRS General Packet Radio Service (Dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp) IENF Chỉ số thất thoát nước LA Leakage – Auditing (Dị tìm âm thanh) NMN Nhà máy nước NRW Non Revenue Water (Nước thất thoát – thất thu) MBM Meter & Bill Management (Đồng hồ quản lý hóa đơn) MWA Cục nước thị MWC Cơng ty Manila ODA Official Development Assistance PM Pressure Management (Quản lý áp lực) PPWSA Cục cấp nước Phnom Penh PR Pipe Registration (Đăng kí đường ống) PWA Cục cấp nước liên tỉnh RP Rehabilitation Planning (Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng ống) RM Report Management (Quản trị) vi SAWACO Tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn SCADA Supervisory Control And Data Acquisition (hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu) uPVC Ống nhựa Unplasticized Polyvinyl Chloride WB World Bank (Ngân hàng giới) WDMS Water Distribution Management System (hệ thống quản lý phân phối nước sạch)   vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tóm tắt nguyên nhân nước thất thoát – thất thu (NRW) .12 Bảng 1.2 Thống kê tỉ lệ thất thoát nước đô thị Việt Nam 37 Bảng 1.3 Bảng thống kê tỉ lệ thất nước số thị giới 37 Bảng 2.1 Bảng diện tích, dân số mật độ dân số chung TP.HCM năm 2009 43 Bảng 2.2 Bảng thống kế công suất nhà máy nước Tp HCM 45 Bảng 2.3 Bảng thống kê tuổi thọ đường ống 50 Bảng 2.4 Bảng thống kê vật liệu đường ống 50 Bảng 2.5 Bảng thống kê tỉ lệ thất thoát nước Tp HCM 52 Bảng 2.6 Thống kê Lưu lượng nước không doanh thu 52 Bảng 2.7 Bảng đánh giá lưu lượng thất thoát lúc 2h30 58 Bảng 2.8 Bảng thống kê diễn biến lưu lượng thất thoát nước .59 Bảng 2.9 Bảng thống kê kết MDA 10H-01 thuộc Dự án MWC-WB .65     viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấp nước sử dụng nước mặt Hình 1.2 Sơ đồ cấp nước sử dụng nước ngầm Hình 1.3 Sơ đồ cấp nước sử dụng nhiều nguồn Hình 1.4.Sơ đồ hệ thống cấp nước tuần hoàn Hình 1.5 Sơ đồ mạng lưới cụt Hình 1.6 Sơ đồ mạng lưới vịng Hình 1.7 Sơ đồ mạng lưới vòng cụt kết hợp Hình 1.8 Sơ đồ phân tích ngun nhân nước thất – thất thu (NRW) 12 Hình 1.9 Nước thất thoát bể ống D300 đường Tân Kỳ Tân Q 13 Hình 1.10 Ảnh minh họa rị rỉ vị trí mối nối ống phân phối 14 Hình 1.11 Đồng hồ điện tử hãng ISOMAG 20 Hình 1.13 Đồng hồ đo đọc từ xa khơng dây sóng radio hãng Sappel 21 Hình 1.14 Thiết bị thu thập tín hiệu âm hãng Ortomat Wagamet .22 Hình 1.15 Thiết bị thu thập tín hiệu âm Zonescan 800 Gutermann 23 Hình 1.16 Thiết bị tương quan âm Log 3000 23 Hình 1.17 Thiết bị tương quan âm không dây Aquascan 25 Hình 1.18 Thiết bị khuếch đại âm Leakpen 26 Hình 1.19 Thiết bị khuếch đại âm Aquascope 26 Hình 2.1 Bản đồ địa lý Việt Nam 41 Hình 2.2 Liên hệ vùng Tp HCM 42 Hình 2.3 Vị trí nhà máy cấp nước TP.HCM 46 Hình 2.4 Biểu đồ thể tuổi thọ đường ống Tp HCM 50 Hình 2.5 Biểu đồ thể vật liệu ống tổng chiều dài mạng lưới cấp nước 51 Hình 2.6 Mạng lưới đường ống cấp nước khu vực An Điền –An Phú 55 Hình 2.7 Biểu đồ lưu lượng tiêu thụ nước ngày (l/s/km) 57 Hình 2.8 Hình thể áp lực khu vực thực nghiệm .58 Hình 2.9 Bản đồ phân vùng DMA 61 Hình 2.10 Bản đồ khảo sát giao thông DMA 62 Hình 2.11 Bản đồ khảo sát áp lực DMA .62 Hình 2.12 Bản đồ khảo sát khách hàng lớn DMA 63 ix Hình 2.13 Bản đồ khảo sát trạng van DMA 64 Hình 3.1 Định hướng Quy hoạch Cấp nước Tp HCM năm 2025, tầm nhìn 2030 71 Hình 3.2 Các thành phần WDMS 81 Hình 3.3 Mơ hình kiến trúc tổng thể WDMS 83 Hình 3.4 Mơ hình quan hệ đường ống(Pipe), điểm nối(Node )và thiết bị lắp đặt (Component) 84 Hình 3.5 Biểu đồ theo dõi biến động áp lực đường ống số đồng hồ 86 Hình 3.6 Cấu trúc sở liệu .91 Hình 3.7 Sơ đồ lắp đặt theo Mơ hình Dan-Vand 92 Hình 3.8 Quy trình thu thập xử lý liệu 93 Hình 3.9 Thống kê đồng hồ theo mức số biểu đồ 94 Hình 3.10 Thống kê tần suất xuất điểm rò rỉ chất liệu ống 94 Hình 3.11 Mơ tả phương án giá trị kinh tế công tác sữa chữa, bảo dưỡng ống 95 Hình 3.12 Biểu đồ thống kê loại cố cấp nước .96 Hình 3.13 Quản trị người dùng phân quyền 96     88 - Hệ thống lưu trữ đầy đủ liệu thuộc tính liệu hình học, phục vụ cho công tác quản lý tài sản nâng cấp bảo dưỡng mạng lưới đường ống - Hệ thống cung cấp sở liệu để quản lý áp lực đường ống, áp lực điểm kết nối, từ sở tính tốn để phân phối áp lực nước toàn mạng đường ống cho phù hợp - Cơ sở liệu sử dụng để quản lý điểm bị hở, hay bị nổ - Là sở nghiệp vụ khác, nghiệp vụ in hoá đơn, đồng hồ cho khách hàng dùng nước Các chức có hệ thống : + Đăng ký đối tượng + Thay đổi xóa đối tượng + Thay đường ống + Kiểm tra quan hệ đối tượng sau lắp đặt (topology check) + Tìm kiếm + Các chức liên quan đến đến việc kiểm tra đường ống, hệ thống van liên quan đến khách hàng, bao gồm:  Hiển thị vùng mạng đường ống bị cô lập với mạng đường ống khác  Hiển thị điểm nối có lắp đặt Valve đóng khách hàng bị ảnh hưởng van bị đóng  Tìm khách hàng sử dụng nước vùng xác định + Chức tạo đồ chuyên đề biểu đồ + Chức in ấn đồ: Vài thông tin hiển thị hệ thống:  Mạng đường ống dẫn nước  Các điểm nối  Các vùng cấp nước  Và ảnh vệ tinh giúp cho việc quản lý dễ dàng 3.4.6.2 Những yêu cầu chung Hệ thống đăng ký đường ống - Yêu cầu thiết kế hệ thống + Hệ thống thiết kế theo mơ hình Client/Server + Hệ thống thiết kế theo phương pháp thiết kế hướng đối tượng đảm bảo cho việc dễ bảo trì, nâng cấp quản lý 89 - Yêu cầu quản trị hệ thống + Hệ thống cho phép người quản trị hệ thống đăng kí người sử dụng, phân quyền người sử dụng việc khai thác thông tin + Hệ thống cho phép hỗ trợ chức giám sát hoạt động người sử dụng truy cập vào hệ thống + Hệ thống cho phép người sử dụng khai báo thông số đầu vào thiết lập cấu hình chức hệ thống - u cầu an tồn thơng tin Hệ thống cho phép người sử dụng lưu (Backup) phục hồi (Restore) sở liệu theo thời gian - Yêu cầu tính mở Hệ thống phải thiết kế cho phép khai thác với nguồn liệu có sẵn hệ thống hệ thống khác - Yêu cầu giao diện + Hệ thống thiết kế phải có giao diện (interface) thân thiện với người sử dụng dễ sử dụng + Các hình (Views) thao tác với đồ phải thống công cụ controls + Các hình nhập liệu phải thống cơng cụ (toolbar), phím nóng (hot key) controls - Yêu cầu môi trường phát triển sử dụng hệ thống + Yêu cầu phần cứng Máy tính PC:  CPU: Pentum IV GHz trở lên  Bộ nhớ RAM tối thiểu 1GB  Ở cứng cịn trống GB Máy chủ sở liệu:  CPU: Pentum IV 1,5 GHz trở lên  Bộ nhớ RAM tối thiểu 2GB  Ở cứng cịn trống 5GB + u cầu phần mềm hệ thống  Hệ điều hành Windows XP SP2/Windows 2003 90  Hệ thống sở liệu hỗ trợ định dạng Enterprise Geodatabase ESRI Với định dạng này, CSDL tích hợp hệ quản trị CSDL MS SQL Server, lớp đối tượng lưu trữ bảng liệu, việc truy xuất xử lý liệu nhanh, cung cấp đầy đủ tính hệ quản trị sở liệu Định dạng đảm bảo mức độ an toàn cho liệu lưu trữ hỗ trợ đầy đủ font hệ thống theo tiêu chuẩn hành 3.4.6.3Yêu cầu xây dựng sở liệu - Các yêu khởi tạo sở liệu + Dữ liệu GIS đồ tạo phải khuôn dạng chuẩn Geodatabase + Bản đồ thành lập từ đồ vệ tinh từ tỉ lệ 1:500 đến 1:100000 + Các đối tượng đồ phải phân loại thành lớp đồ với kiểu hình học xác định (điểm, đường, vùng) + Tên lớp đồ, cấu trúc trường thuộc tính (tên trường, kiểu trường) lớp đồ phải tạo theo quy định phần “Cấu trúc liệu” + Sử dụng bảng chữ Unicode để nhập giá trị thuộc tính cho trường + Thơng tin màu sắc, biểu tượng (Symbol) đối tượng phải nhập bảng thiết kế có - Các định nghĩa ý nghĩa việc xây dựng sở liệu GIS + Geodatabase: Là khuôn dạng liệu cho tất ứng dụng ArcGIS Nó lưu trữ liệu điểm, đường, vùng bảng RDBMS (ví dụ: Access, Oracle, DB2 SQL Server) Các cấp độ ArcEditor ArcInfo ArcGIS cho phép ta tạo, sửa chữa xoá lớp đối tượng CSDL ArcSDE CSDL Personal Geodatabase Cấp độ ArcView cho phép ta tạo, sửa chữa xóa đối tượng CSDL Personal Geodatabase sử dụng đối tượng ArcSDE geodatabase cho nhiều trình truy vấn, join relate… + Bản đồ nền: Tập hợp lớp đồ sử dụng chung cho đồ chuyên môn, lớp đồ thường yếu tố: thủy hệ, giao thông, ranh giới, ký hiệu, dân cư Tuy nhiên hệ thống WDMS nói chung phân hệ Đăng ký đường ống nói riêng, đồ ảnh vệ tinh phạm vi quản lý 91 Hình 3.6 Cấu trúc sở liệu + Lớp đồ: Tập hợp các đối tượng có kiểu hình học (điểm, đường, vùng) mơ tả loại nhóm thơng tin (thủy hệ, khung đồ ) + Mã đối tượng: Đối với lớp liệu mà có nhiều loại đối tượng đối tượng phải phân loại theo mã đối tượng theo cách phân loại loại đối tượng gán với mã + Kiểu đối tượng: Để dễ dàng quản lý thực tồn GIS mối lớp đối tượng chứa đối tượng kiểu hình học (điểm, đường, vùng) + Màu đối tượng: Khi đưa đồ hiển thị hệ thống màu đối tượng phải qui định thống nhất, đối tượng lớp đồ cần phải xác định màu Theo thiết kế màu đối tượng phải xác định theo chuẩn RGB chuẩn hỗ trợ công nghệ ArcGIS + Biểu tượng, lực nét đối tượng: Khi thể hệ thống biểu tượng lực nét đối tượng lựa chọn thể cho lớp đồ thể rõ ràng trực giao + Quy định đặt tên lớp đồ: tên lớp đồ đặt theo quy định bảng thiết kế 92 Dữ liệu đồ ảnh vệ tinh tỷ lệ 1:100000 bao trùm toàn địa phận thành phố Seremban, thể thông tin đường xá, khu dân cư, đối tượng thực vật sông suối hồ, rừng - Mô tả chi tiết thiết kế lớp liệu CSDL nghiệp vụ Dưới lớp đối tượng CSDL nghiệp vụ theo mơ hình cấp nước Dan-Vand: Hình 3.7 Sơ đồ lắp đặt theo Mơ hình Dan-Vand - Quy trình nhập liệu (hình 3.8) Dữ liệu thu thập thiêt bị định vị vệ tinh (GPS) đo đạc, sau phân tích đánh giá liệu đưa vào số hóa chuyển vào liệu đồ chun ngành Các thơng tin liệu thuộc tính cập nhật đầy đủ vào đối tượng 93 Hình 3.8 Quy trình thu thập xử lý liệu 3.4.7 Hệ thống quản lý đồng hồ hóa đơn Meter & Bill Management (MBM) Hệ thống quản lý đồng hồ hóa đơn khách hàng quản lý thông tin liên quan tới khách hàng như: thông tin cá nhân, khối lượng nước tiêu thụ hàng tháng, điểm cung cấp nước, CSDL đồng hồ nước v.v Hệ thống nối với hệ thống tính hố đơn cho khách hàng (billing system) 3.4.8 Hệ thống quản lý điểm rò rỉ cố (Burst Management - BM) Hệ thống cho phép lưu tồn thơng tin lịch sử điểm rò rỉ, bục, nổ đường ống (hình 3.10) Hệ thống cho phép thực lọat phép phân tích khơng gian trả lời câu hỏi quản lý như: - Loại đường ống hay bị nổ nhất? - Đơn vị thi công lắp đặt đường ống có chất lượng tốt/tồi nhất? - Đoạn đường ống cần phải thay ngay? 94 Hình 3.9 Thống kê đồng hồ theo mức số biểu đồ Hình 3.10 Thống kê tần suất xuất điểm rò rỉ chất liệu ống   95 3.4.9 Hệ thống lập kế hoạch nâng cấp, bảo dưỡng đường ống (Rehabilitation Planning - RP) Đây hệ thống cho phép chuyên gia cấp nước lên kế hoạch phát triển mạng lưới dựa nhu cầu thực tế địa phương Hình 3.11 Mơ tả phương án giá trị kinh tế công tác sữa chữa, bảo dưỡng ống 3.4.10 Dịch vụ khách hàng (Customer Service - CS) Hệ thống cung cấp kênh thông tin trao đổi khách hàng với nhà cung cấp dịch vụ, có thơng tin điểm rị rỉ, khách hàng gọi điện thoại, hệ thống ghi nhận thông tin lưu vào CSDL Các vấn đề cố phân loại, hệ thống đưa đồ hay biểu đồ thống kê phân loại: 96 Hình 3.12 Biểu đồ thống kê loại cố cấp nước 3.4.11 Quản trị - (Administration - AD) Hình 3.13 Quản trị người dùng phân quyền - Cho phép khai báo account phép truy nhập sử dụng hệ thống, phân quyền đến module - Thay đổi định dạng đồ hiển thị module - Chỉnh sửa danh mục bảng hệ thống, bảng Category - Chỉnh sửa ngôn ngữ hiển thị giao diện 3.4.12 Báo cáo (Report Management - RM) 97 Các báo cáo dạng pdf excel - Các báo cáo dạng pdf tự động kết xuất hàng ngày theo lịch đặt trước 3.4.13 Kết thực tế dự án WDMS Hệ thống phần mềm áp dụng thành công thành phố Seremban, Malaysia với giúp đỡ trực tiếp chuyên gia Đan Mạch làm việc công ty DanWater, dự án thực từ tháng 10 năm 2006 đến tháng năm 2008, kết áp dụng dự án sau: - Diện tích khu vực thực dự án: 585 km2, bao gồm 62403 khách hàng, 7391 km đường ống, 55 vùng cấp nước (DMZ) - Tỉ lệ thất nước giảm xuống cịn 24% - 3544 vị trí rị rỉ phát sửa chữa - Hàng tháng tiết kiệm 582 nghìn m3 nước so với thời điểm bắt đầu dự án - Chi phí cho tồn dự án 14,9 triệu Ringit (Đơn vị tiền tệ Malaysia), theo dự tính hồn lại tồn sau 29,5 tháng Lợi ích thực tế mang lại từ kết áp dụng dự án WDMS Seremban, Malaysia: - Kiểm soát số lượng NRW, kể từ áp dụng mức NRW giảm 15% - Nâng cao lực quản lý hệ thống cấp nước - Nâng cao khả phục vụ khách hàng - Giảm chi phí vận hành - Lên kế hoạch dài hạn cho thay đường ống - Xây dựng hệ thống quản lý tài sản hệ thống cấp nước 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần đây, kinh tế Tp.HCM có tăng trưởng ổn định, đó, ngân sách tăng trung bình 18.7% Mức tăng trưởng đặt nhiều thách thức đáng kể sở hạ tầng thành phố đặc biệt hệ thống cấp nước Việc cải tiến dịch vụ cấp nước, mở rộng mạng lưới hạn chế tới mức tối đa tỉ lệ thất thoát nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Đây rõ ràng thách thức lớn không cho ngành cấp nước Tp.HCM mà cịn cho nước giới nói chung Nhận thức rõ vấn đề đó, luận văn nghiên cứu, phân tích đề xuất ứng dụng giải pháp cho ngành cấp nước Tp.HCM, cụ thể: - Luận văn giới thiệu lý thuyết chống thất nước, giới thiệu cơng nghệ đại sử dụng việc dị tìm, phát điểm rò rỉ, đồng thời giới thiệu giải pháp quản lý hệ thống cấp nước áp dụng số đô thị đại giới - Đánh giá thực trạng hệ thống cấp nước thất nước Tp HCM; phân tích, đánh giá dự án triển khai, cụ thể dự án Fasep No 649 (FLUIDIS) áp dụng vùng An Điền – An Phú dự án MWC – WP (phương pháp DMAs), dự án MWC – WP mang tính hiệu bền vững tiến hành dựa việc phân vùng, khảo sát trạng cho vùng áp lực, van, họng cứu hỏa, khách hàng lớn…, từ đưa giải pháp chống thất thoát nước Hạn chế phương pháp chưa đưa phương án quản lý lâu dài với quy mô lớn, đơn cải tạo, sửa chữa điểm rò rỉ - Đề xuất ứng dụng giải pháp quản lý hệ thống cấp nước Tp HCM dựa kinh nghiệm quản lý cấp nước đô thị giới thực mà mang lại hiệu định.Các giải pháp bao gồm: + Phát triển hệ thống sản xuất + Có chiến lược giảm thất thoát nước + Lấy khách hàng trung tâm + Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa cấp nước + Xây dựng kế hoạch chuyển đổi sản suất kinh doanh 99 + Từng bước xóa bỏ tình trạng quản lý không đồng bộ, chồng chéo công ty cấp nước + Xây dựng giá nước hợp lý + Đổi cải cách thể chế + Thành lập đội chuyên trách + Quản lý công nghệ tiên tiến cách vi tính hóa cơng cụ quản lý + Thành lập đội ngũ chiến lược cho công ty - Giới thiệu đề xuất áp dụng mơ hình Caretaker – Chương trình giảm thất nước khơng doanh thu hệ thống WDMS – Hệ thống quản lý phân phối nước vào Tp HCM Với việc ứng dụng WDMS, toàn thong tin đường ống, khách hàng, đồng hồ, rị rỉ, hóa đơn … tạo quản lý sở liệu GIS thống nhất, tiền đề giúp cho chương trình giảm thất thoát nước hoạt động hiệu Về lâu dài, cách xây dựng WDMS làm sở đề quản lý tài sản mạng lưới hiệu trì hệ thống thất nước mức độ thấp Đồng thời kết hợp với việc xây dựng mơ hình Caretaker tăng chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt  Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học - Luận văn phân tích đề xuất ứng dụng giải pháp hữu hiệu việc quản lý chống thất thoát nước cho Tp HCM nói riêng thị nói chung Nội dung nghiên cứu làm tài liệu hữu ích cho kỹ sư nghiên cứu sâu vào cơng tác quản lý chống thất nước  Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn phân tích sâu sắc nguyên nhân dẫn đến thất nước, từ nghiên cứu mơ hình đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu thất thoát nước sạch, tối ưu biện pháp quản lý mạng lưới cấp nước kinh doanh cho Sawaco, mục đích cơng ty cấp nước hướng tới, đó, để nâng cao vai trị hiệu cơng ty, luận văn tài liệu tham khảo quý, có nhiều sở để áp dụng 100  Những tồn hướng phát triển luận văn  Tồn Do vấn đề thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập kiến thức người thực hạn chế, giới hạn nghiên cứu luận văn tìm hiểu phân tích giải pháp thực hiệu giới, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho Tp Hồ Chí Minh việc quản lý phịng chống thất nước mà chưa đưa phương pháp  Hướng phát triển Với việc ứng dụng công nghệ WDMS, mở rộng hệ thống GIS, việc quản lý phòng chống thất nước cách tự động, nhanh chóng, thao tác đơn giản mà hiệu quả, đem lại doanh thu năm cao cho công ty nước Việc quản lý thông tin hiệu từ ban đầu tạo sở liệu cho mục đích kế thừa sau, đồng thời trì hiệu hoạt động quản lý phịng chống thất nước cho định hướng cho tương lai đòi hỏi phải xây dựng quy trình hợp lý khoa học, áp dụng cho công ty mẹ công ty Đó định hướng phát triển luận văn Kiến nghị Công tác quy hoạch quản lý đô thị đứng trước nhiều thử thách, tình trạng hạ tầng thị khơng đáp ứng kịp tốc độ phát triển thị, tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị tăng nhanh… Để quản lý quy hoạch hệ thống cấp nước đô thị cách hợp lý hiệu quả, thông tin trạng sở hạ tầng đô thị thông tin liên quan thông tin kinh tế xã hội cần quản lý để cung cấp cách kịp thời xác Để tình trạng thất nước khơng cịn vấn đề nan giải cho Tp Hồ Chí Minh, vấn đề quản lý cấp nước cần phải đặt lên hàng đầu từ triển khai đầu tư dự án, đồng thời phải đồng với hệ thống hạ tầng khác, hệ thống GIS khơng áp dụng ngành nước mà cịn mở rộng hệ thống hạ tầng khác để thống đồng việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đồng thời phải có kết hợp chặt chẽ tinh thần hợp tác quan chủ quản Đây điều thực cần thiết cấp bách Tp.HCM nói riêng Việt Nam nói chung 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Bá, Quy Hoạch Xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] Bộ khoa học công nghệ (2006), TCVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế [3] Nguyễn Ngọc Dung (2000), Cấp nước đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] FLUIDIS-WMI (2005), Dự án FASEP giảm thiểu thất thoát nước tư vấn FLUIDIS-WMI (France) [6] Phạm Tuấn Hùng (2001), Quản lý thất thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Lan Phương (2003), Cấp nước sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Nguyễn Bá Quảng, Phạm Khánh Toàn (2006), “Nhữngkiến thức GIS ứng dụng quy hoạch quản lý đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Nguyễn Thế Thận (1999) Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [10] Cartell, Red (1997), The Object Database Standard: ODMG, Release 2.0,Morgan Kaufmann [11] Dylan Prentiss (2002), Portraying the features of a spherical surface on a flat plane Department of Geography, University of California, Santa Barbara [12] Philippe Rigaux, Michel Scholl Spatial Databases with Application to GIS [13] Kang-tsung Change (2003), Introduction to Geographic Information Systems (2nd Edition), McGraw-Hill Higher Education press [14] Max J Egenhofer and Andrew U Frank, Object-Oriented Modeling for GIS [15] D.R Green, D Rix, and J Cadoux Hudson (eds) (1994) Geographic Information The source book for GIS Association for geographic information AGI Taylor & Francis 539 pp [16] USGS (2005) Geographic Information System U S Geological Survey.509 National Center, Reston, VA 20192, USA 102 Tài liệu từ trang Web [1] Http://maylocnuocnanosky.com/thong-tin-nuoc-va-suc-khoe/binh-quan-30nuoc-sach-do-thi-bi-that-thoat/ [2] Http://www.civilsystems.com/watsys.html#Hmodel [3] Www.basao.com.vn [4] Http://www.esri.com [5] Http://www.lib.berkeley.edu/EART/abbrev.html [6] Http://earth.rice.edu/mtpe/geo/geosphere/topics/mapprojections.html [7] Http://www.mapinfo.com/ [8] Http://www.intergraph.com/gis/default.asp [9] Http://gisworld.com [10] Http://www.vidagis.com [11] Http://danwater.net [12] Http://erg.usgs.gov/isb/pubs/gis_poster/ [13] Http://www.baomoi.com/Chong-that-thoat-nuoc-mot-van-de-nan-giai-va-capbach/45/3439535.epi [14] Http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/3888/tim-giai-phap-chongthat-thoat-nuoc-sach.html [15] Http://www.vidagis.com/vn/index.php?option=com_content&view=artic le&id =286%3Ahi-tho-gis-trong-qun-ly-mng-li-va-chng-tht-thoat-trong-nganh-cp-nc2012&catid=72%3Agis-news&Itemid=119&lang=vi [16] Http://tainguyennuoc.vn/forum/showthread.php?p=11103 [17] Http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/sgtt.vn/Thi-diem-chong-that-thoatnuoc-co-ket-qua-buoc-dau/6358647.epi [18] Www.urbanwateralliance.org.au

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan