1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn

214 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Tác giả Nguyễn Duy Dũng
Người hướng dẫn GS.TS. Dương Thanh Lượng
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

Sông Duéng để cũng với nguồn nước mặt Sông Đà, dim bảo cả về sản lượng cũng như an ninh nguồn nước, Trước những vin cắp thiết ở hiện ta thi việc nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các khu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu và thực hiện Cac

số liệu, kết quả trong luận văn này được lấy dựa trên những nguôn tài liệu chính xác, đáng tin cậy và chưa từng được ai công bồ trong bất kì công trình nào khác Nếu có van đề nao liên quan đến tính trung thực của luận văn tôi

xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Dũng

Trang 2

LỜI CẢM ON

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi Ha Nội,

Công ty Nước Sạch Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành

chương trình cao học và bản luận văn tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn thiy giáo hướng din khoa học - GS.TS Dương

‘Thanh Lượng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành tốt bản luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn toàn thể các giáo sư, tiến sỹ củng toàn thể các thầy cô giáo của khoa cũng như của trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt

nghiệp tại trường,

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bẻ, đồng nghiệp đã

động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Hii Nội ngày (háng năm 2016

“Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Dang

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU HE 0 aemmesree

1 Tỉnh cắp thiết của để tài ee.erieiritetiretrretrermrerre

2, Mục tiêu của đề tài seseseeeeeeeeerrtrrrirrrrrtrimirirrmrirrrrrrrrrreeE

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu «ee.s.secececereeerereertrrrrrrrrrre Z

4 Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng 2Chương 1 TONG QUAN vnsnsnnannannsnnnnnnnnnnnnn1-1 Tổng quan vé cắp nước an toàn 31.1.1, Một số khái niệm về cắp nước an toàn 31.1.2, Triển khai cấp nước an toàn ở Việt Nam 31.1.3 Kết luận 7

12 Các dự án và nghiên cứu cắp nước an toàn tai Việt Nam 7121.Dựán 71.2.2, Ké hoạch cắp nước an toàn giai đoạn 3 71.23 CÍp nước an toàn ứng dụng Khoa học công nghệ hiện đại 8

12.4 Dự dn cấp nước an toàn ving đồng bằng sông Cứu Long vay vén Ngân hàng

“Thể giới (WB) Đã được Thủ tướng chính phủ phê đuyệt danh mục 10

1.2.5 Cấp nước an toàn vì cộng đồng ASEAN W1.2.6.Tai Hà Nội "

13 Tổng quan về hiện trang cắp nước của thành phố Hà Nội 2 1.3.1, Hệ thông cắp nước 46 thị trung tâm 2 1.3.2 Hệ thông cắp nước VINACONEX 19

1.3.3 Hệ thống cấp nước đô thị Tây Nam Trung tâm Hà Nội (Viwaco quản lý) 201

1.3.4 Hệ thông cấp nước thị xã Sơn Tây 21.35 Hệ thing cấp nước Hà Dong 2

1-4 Quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tằm nhìn đến năm 2050 25

1.4.1, Dự báo abu cầu sử dụng nước 251.42, Nguồn nước 251.43 Các nhà máy nước %1.4.4, Công nghệ xử lý nước 28

1.4.5, Mang lưới đường ống cấp nước 28

1.4.6 Trạm bơm tang áp, 29

Trang 4

1.47 Các dự ấn tiên thực hiện 30

15 Kết luận chương 31 1.5.1 Những vấn để cần tiếp tục nghiên cứu 3

1.52 Định hướng nghiên cứu 2

Chương 2 CO SỞ LÝ THUYET VÀ CƠ SỞ DỰ LIEU

2.1 Chọn công cụ mô phỏng và cơ sở lý thuyết 33

2.1.1 Một số mô hình mô phỏng hệ thống cắp nước 33 2.1.2 Giới thiệu phần mềm EPANET 36 3.1.3 Cơ sở lý thuyết của mô hình Epanet 39 2.2 Co sở dữ liệu và lập sơ đề 66

2.2.1 Khái quát về nhủ cầu sử dung nước 662.2.2 Khái quit về sự phát triển dân số và công nghiệp, 6i3.23 Dự báo nhu eu sử dụng nước 682.3 Tinh oán số hiệu đầu vào a2.3.1 Xác định chiều dài inh toán m13.32 Tỉnh toán dv cho từng khu vực n

2.33 Quy v8 hưu lượng Nit sink hoại, công nghiệp), tog hop lưu lượng Nút 74 2.4 Lap sơ đồ, nhập sé liệu đầu vào cho Epnnet ?

24.1 Lập sơ đồ 74

2.42 Số liệu Ông s0

si22.4.5 Số liệu Bề chứa 852.4.6 Số liệu Tank 86

2.47 Số liệu Van 87 2.4.8, Số liệu Patterns 88 Chương 3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC AN TOÀN

3.1 Giải pháp phối hợp các nguồn cắp để cắp nước an toàn ) 3.1.1 Phuong én I: Mô phỏng lại hệ thống cắp nước theo Quy hoạch năm 2030 90 3.1.2 Phương án 2: Mô phòng lại hệ thống cắp nước Hà Nội theo hướng nghiên cứu95

3.1.3 So sánh phương án 2 với phương ấn 1 1033.2 Giải pháp vận hành mạng lưới cắp nước an toàn cho trường hợp cụ thể 1043.2.1 Các trường hợp rai ro 104

Trang 5

3⁄22 Biện pháp vận hành cắp nước an toàn cho 1 trưởng hợp ri ro cụ thể 104 3.3 Giải pháp an toàn về đường ống 108 3.3.1 Dự trữ cấu trúc, 108

3.3.2 Dự trữ tạm thời 1083.3.3 Dự trừ chức năng 109

3.4 Kết luận chương 3 109 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHY LUC

Trang 6

DANH MỤC HIN!

Hình 1 1 Hiện trang hệ thống cấp nước khu đô thị trung tâm

Hình 1 2 Hiện trạng hệ thống cắp nước tây nam trung tâm Hà Nội

Hình 1 3 Hiện trạng cắp nước quận Ha Đông

Is204

Hình 1 4 Quy hoạch cấp nước thủ đô hà nội đến năm 2030, thm nhn đến năm

2050

inh 2.1 Các thành phần vật lý trong hệ thống phân phối nước,

Hình 2.2 Sơ đồ mang lưới dùng van giảm áp PRV.

Hình 2.3 Sơ đồ mạng lưới dùng van giữ áp PSV

Hình 2.4 Ví dụ các đường cong máy bom

Hinh 2.5 Đường cong bơm | điểm

Hinh 2.6 Dường cong bơm 3 điểm

Hình 2 7 Dường cong bơm nhiều điểm.

Hình 2 8 Đường cong hiệu suất máy bom

Hình 2 9 Đường cong hiệu suất máy bom

Hình 2 10 Các mô hình pha trộn đải nước.

"Hình 2, 11 Các vũng phản ứng bên trong một ông

Hình 2, 12, Phân bổ cấp nước cho các khu vực đô thị thành phố Hà Nội

Hình 2 13 Các khu vực đô thị thành phố Hà Nội được cắp nước

Hình 2 14, Nhu cầu dùng nước các khu vục đô thị thành phổ Hà Nội

Hình2 15 So đồ hệ thống cấp nước Thủ đô Ha Nội ~ Đánh Nút, Ông

Hình 2 16 In sơ đồ cắp nước Thủ đô Hà Nội sang file ảnh

Hình 2.17 Chụp ảnh trong trình duyệt pd

Hình 2 18 Save file ảnh từ Photoshop sang định dạng BMP

Hình 2 19 Citas mặc định chương tinh Epanet

Hình 2.20 Vẽ sơ đồ hệ thống cắp nước trên nén Epanet

Hình 2.21 Ve sơ đồ trạm cắp nước trong Epanet

Hình 2.22 Về sơ đồ trạm bơm ting áp trong Epanet

Hình 2.23 Các thông s6 của ống trong Epanet

3140495033354545s616

11115

11616nT81930a1

Trang 7

24 Quy hoạch san nền.

25 Các thông cota nút trong Epanet

26 Nhập đường đặc tính của bơm trong Epanet

27 Thông số nhập cho bơm trong Epanet

28 Thông số nhập cho bể chứa, nhập chất đánh dấu nước.

39 Các thông số nhập cho dai nước (Tank)

30 Các thông số nhập cho van

31 Nhập patter sinh hoạt cho mạng lưới

1 Hình ảnh mô phông cho đô thị Phúc Tho bị áp âm (-)

2 Hình anh mô phóng cho đô thị Phú Xuyên bị áp âm (-)

3 Hình ảnh mô phỏng trạm tăng áp tại Phúc Tho, nước chảy vòng.

4, Tổng thể toàn mạng lưới thành phố những khu vực áp âm (-)

5 Ap lực âm (-) tại đồ thị Phú Xuyên giờ dùng nước lớn nhất

6, Đô thị Phúc Thọ-Trạm tăng áp sau khi hiệu chính.

gỊ82sẻ8586

87 88

89909Ị9

9

93

96

7 Biểu đồ giao động áp lực của nút tiêu thy lưu lượng phía trước van giữ áp

, Biểu đồ áp lực nút trước van giữ áp

9 Biểu đồ giao động áp lực của nước trong đãi nước

10 Hình ảnh báo mô phỏng thành công

11 Khu vực do nhà may sông Đã cấp nước ti giờ thứ 23

12 Mô phỏng thủy lực cắp nước cho đô thị Xuân Mai lúc 17 giờ

13 Sơ đồ thủy lực hệ thống cắp nước Thủ đô Hà Nội (PA nghiên cứu)

14 Vùng uu tiên được cắp nước.

15 Hình ảnh mô phòng việc lắp đặt van điều tết lưu lượng

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1 1 Công suất ác bãi giếng và tuyén ống nước thô B

Bảng 1 2 Công suất các nhà máy xử lý nước 4

Bảng 1 3 Chit lượng nước sau xử lý của các nhà may nước ngằm do Công ty

"Nước sạch Hà Nội quản lý từ năm 2014 0

Bang 1 4 Chất lượng nước sau xử lý của nhà máy nước sông Đà 19 Bang 1 5 Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước Sơn Tay 2 Bang 1 6 Chất lượng nước sau xử lý của các NMN Ha Đông 24

Bảng 1.7 Dự bảo nhu cầu sử dụng nước năm 2020-2050 25

Bảng 1 8 Quy hoạch công suit các nhà máy nước thi đồ Hà Nội năm 2020-205026 Bảng 1 9 Các tuyến ông truyền tải đến năm 2020 2» Bang 1 10 Công suất tram bơm tăng áp giai đoạn 2020 đến 2050 29

Đăng 2 So sinh tinh năng, giao diện và vin đề chỉ phí bản quyển các mô hình 34 Đăng 2 2 Các công thức tính tn tất oft nước trong ông chảy đã “4 Đăng 2 3 Các hệ số nhám cho ống mới 45 Bang 2 4 Hệ số t6n that cục bộ 46

Bang 2 5 Tổng hợp chiều dai, tính toán qayyy cho từng khu vực T3 Bảng 2.6 Công suất ác nhà máy nước đến năm 2030, số hiệu Cuver, Q H 83

Bảng 2.7 Công suit các trạm ting áp đến năm 2030, số hiệu Cuver, Q, H 88

Bảng 3 1 Tính toán cia phin mém Epanet 100

Băng 3 2 Tính ton kiểm tala lôi

Đăng 3 3 Công suất các nhà máy cắp nước 103

Bảng 3.4 Công suất các tram ting áp đến năm 2030 103

Đăng 3, 5 Tiêu thy lưu lượng ti nút khu vực Không ưu tiên, trước và sau lấp Van

107

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Thủ đô Hà Nội là rung tâm chính hành chính của Quốc gia, rung tâm lớn

về văn hoá - khoa học - dio tạo - kinh tế, du lịch có tốc độ đô thị hóa nhanh Hà Nội

6 môi trường sống, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao Dân số tăng, các hoại động kinh 18 xã hội ngày càng phát tiễn theo đó th nhu cầu về sử dụng nước sạch

“của người din ngày cảng tăng cao về cả chất và lượng,

Hiện nay tổng sản lượng cấp nước khoảng 900 nghìn m'/ngd trong khi nhủ cầu

sir dụng nước hàng năm dự kiến tăng từ 2- 3%, Đặc biệt vào dịp hè có những đợtnắng nóng kéo dai, nhu cầu sử dụng nước tăng đột biển tir 10 + 15%, do vậy tổng

lượng nước thiếu hụt so với nhu cầu từ 40.000 + 60.000 m'ingd Thêm vào ảnh hưởng của chế độ thủy văn Sông Hồng đến khai thác sản xuất nước ngắm tiếp tục sẽ:

bi suy giảm khoảng từ 1% + 2 hàng năm Nguồn nước ngim tiếp tục bị suy thos,

các bãi giếng không có quỹ đất dự phòng để khoan bổ sung thay thé các giếng để

duy ti sin lượng theo thiết kế, Nhà máy nước sông Đà là nguồn cung cấp nước

‘quan trong, chiếm 27% tổng lượng nước toàn thành phổ Do đó, khi có sự cổ như

vỡ ống nước sông Da, giảm công suất khai thác nguồn nước xảy ra dẫn đến tinh trăng mắt nước, thiểu nước sẽ nh hướng đến đời sống người dân, hoạt động kin tẾ

- xã hội Do vậy, in day nhanh các dự án phát triển bỗ sung nại nước như dự ánXây dưng nhà máy nước mặt Sông Hằng Sông Duéng để cũng với nguồn nước mặt

Sông Đà, dim bảo cả về sản lượng cũng như an ninh nguồn nước, Trước những vin

cắp thiết ở hiện ta thi việc nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các khu vực đô thi

thành phd Hà Nội từ các nguồn nước Ngằm và nguồn nước Mặt để đảm bảo cấp

nước an toàn là một nghiên cứu ốp phần đảm bảo cắp nước an toàn trước mắt cũng như lâu dài của Thành phổ,

Vi vậy để tải "Nghiên cứu phối hợp cắp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vân hành, cấp nước an toàn” là hết sức cin thiết

2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu mong muốn đạt được của dé tải là góp phần đảm bảo cấp nước an

Trang 10

ộn cho các khu vực đơ thị thành Phổ Hà Nội hiện tại cũng như tương lai

Xây dựng được mơ hình mơ phỏng phối hợp cắp nước cho các khu vực đơ thị

của thành phố Ha Nội, từ đỏ phục vụ cho việc vận hành hệ thống cấp nước hiệu quả hơn, gĩp phần đảm bảo việc cấp nước được an tồn và hiệu quả hơn ở hiện tai cũng

nữ trong tương lai

Đề xuất được một số giải pháp về thay thé, bé sung nguồn nước, giải pháp về

tram bơm tăng áp, về đường Ống cắp nước

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiền cứu: Hệ thơng cắp nước thành phố Hà Nội:

Phạm vi nghiên cứu:

+ Về khơng gian: Đơ thị trung tâm và một số đơ thị vệ tỉnh thuộc TP Hà Nội

+ VỀ vẫn đề nghiên cứu: Các nguồn cắp nước và mạng lưới cắp nước của đơ

thị trung tâm và đồ thị vệ tỉnh Cp nước an tồn vẻ lưu lượng và áp lực.

4 Phương pháp nghiên cứu, cơng cụ sử dụng

a Phuong phủ

Phuong pháp kế thửa: Sử dụng cĩ chon lọc các kết quả nghiên cứu trước đây về cắp nước cho thành phố Hà Nội các ết qua tính tốn, các quy hoạch, các bin đồ,

bản vẽ v.v

Phương pháp thống kê, thu thập, phân tích và xử lý số liệu;

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng lý thuyết về thuỷ lực, cấp nước,

máy bơm;

Phương pháp mơ hình tốn: Mơ phỏng mạng lưới cắp nước hiện trạng và tong

tương lại bằng cơng cụ phin mềm tính thuỷ lực đường

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1.1 Tổng quan về cắp nước an toàn

Cp nước an toàn là việc cung cắp nước dn định, duy tỉ đủ áp lực, liền ụe, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẳn quy định Bảo đảm cắp nước

an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi

ro gây mắt an toàn cắp nước tử nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xi lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước.

LI Một số khái niệm về cắp nước an toàn

Cp nước an toàn là việc cung cắp nước én định, duy tỉ di dp lực, liên te, đả

lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định

Bảo dim nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiu, loi bô, phông

gia cée nguy cơ, ủi ro gây mit an toàn cắp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trừ và phân phối đến khách hang sử dụng nước.

KẾ hoạch cấp nước an toàn la các nội dung cụ thể để tiễn khai thực hiện việc

bao đảm cấp nước an toàn.

1.1.2 Triển khai cắp mước an trần ở Việt Nam

Thực hiện Nghị định số 117/2001/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sin xuất, cũng cấp và

ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD về quy chế bảo đảm an toàn cf

Ké từ ngày quyết định được ban hành cho đến nay, quyết định này đã được các

u thụ nước sạch, ngày 31/12/2008, Bộ trưởng Bộ Xây dung

nước,

ngành đặc biệt được UBND các tỉnh, thành phố quan tim và các đơn vị cấp nước các dja phương hưởng ứng và ỗ chức triển khai thực hiện.

Việc ban hành quyết định số 16 được Tổ chức Y tế thé giới (WHO) đánh giá

cao và Việt Nam là một trong 8 nước khu vực Châu A ban hảnh một văn bản quyphạm pháp luật có liên quan đến cắp nước an toàn và tổ chức triển khai thực hiện tại

các 46 thị trên quy mô cả nước Quy trình thực hiện và nhiều nội dung phủ hợp với

hướng dẫn của Tổ Chức Y thể giới

Trang 12

“Tuy nhí cũng có những kết qu đã đại được và những hạn chế như sau

1.1.2.1 Vé lp và phê duyệt vậy đọng ké hoạch cắp nước an toàn

Cho đến nay hầu hết các đơn vị cấp nước đã lập kế hoạch cắp nước an toàn và

phê đuyệt theo quy định Việc xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch cắp nước.

an toàn giúp cho các đơn vị cấp nước chủ động kiểm soát từ khâu sin xuất đến khâu

tiêu thụ dam bảo nước sạch cung cấp cho người sử dung dat tiêu chun an toàn, vệ

sinh

Mặc dù về cơ bản nội dung của kế hoạch cắp nước an toàn theo Quyết định số.

16 của Bộ Xây dựng phù hợp với hướng din của WHO tuy nhiên, trong nội dung có

ồng ghép giữa nội dung mang tính kỹ thuật và tổ chức bộ máy, đội ngữ cn bộ thực

hiện là chưa hợp lý Một

vây cũng cần được ra soát lạ

nội dung được quy định chưa mang tính luật hóa, vì

Quy định về thắm quyền phê duyệt kế hoạch cắp nước an toàn giao cho đơn vi

sắp nước là chưa hợp lý và hiệu lực pháp lý không cao Bởi vi, Ké hoạch cắp nước

an toàn bao gồm từ bảo vệ nguồn nước đến hộ sử dụng và liên quan đến trách

nhiệm quản lý của nhiều ngành trong tính Theo dé nghị của nhiều địa phương Kế.

hoạch này phải được cơ quan hành chính phê duyệt mới có giá trị pháp lý vi vậy cằn

được nghiên cứu va sửa đối.

1.1.2.2 Vé tổ chí thực hiện ké hoạch cắp nước an toàn

“Thành lập đội ngữ cắp nước an toàn Cho đến nay hầu hết các đơn vị cắp nước

đã xây dựng đội ngũ cấp nước an toàn với trách nhiệm và quyển han cụ thể Đội

ngũ này do đơn vị cấp nước quyết định thành lập và host động trong phạm vỉ do

đơn vị cắp nước quản lý.Tuy nhiên, số lượng cắn bộ chuyên môn cao trong các don

vị chưa nhiều, đội ngũ cán bộ thực hiện ip nước an toàn chưa chuyên nghiệp, chưa

được tập huấn, bồi dưỡng và dio tạo năng cao và phần lớn là kiêm nhiệm nên việc

tổ chức triển khai nhiệm vụ cắp nước an toàn chưa đồng bộ, hiệu quả

Ban chỉ đạo cấp nước an toàn cắp tỉnh Xuất phát từ yêu cầu của dia phương và tằm quan trong của cắp nước an toàn, một số địa phương như Ca Mau, Thừa Thiên -

Huế, Bà Rịa- Vũng tàu, Khánh Hòa, Binh Dương, Hải Dương đã thành lập Ban

Trang 13

chỉ đạo về cấp nước an toàn do một đồng chi Pho Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng

"ban, thành viên bao gồm các cơ quan chuyên môn (các Sở và tương đương ), đơn vị

cấp nước Sở Xây dựng là cơ quan thường trực Việc thành lập Ban chỉ đạo Cấp

nước an toàn của các Tinh trên đã giúp việc chỉ đạo thực hiện K hoạch cắp nước an

toàn đi vào né nép hơn, có sự phối hợp chất chế của các cơ quan quản lý về cấp

nước trên địa bin tinh, Nhờ có sự chỉ đạo thông nhất, các địa phương trên đã thu

được những kết quả khả quan : Tỷ lệ thất thoát giảm nhiễu so với tỷ lệ trung bình

của cả nước, chất lượng nước được cải thiện, người dân cia các tỉnh được hưởng lợi nhiều từ công tác quân lý này Tuy nhiên, số lượng Ban Chi đạo Cấp nước an toàn mới chỉ có 6/63 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo chưa có hướng dẫn cụ thể

8 thống nhất trên toàn quốc Do vậy nhiều địa phương kiến nghỉ thành lập Ban Chỉ

440 cắp Tinh, trong đồ edn quy định cụ thể nhiệm vụ, thành phần tham gia để thông nhất

1.1.3.3 Thực hiện cấp nước an toàn

Trong thời gian qua, WHO thông qua Hội Cấp, Thoát nước Việt Nam đã hỗ trợ,

tài trợ các khỏa đảo tạo cho tit cả các don vị cắp nước trên toàn quốc về lập va triển khai thực hiện kế hoạch cắp nước an toàn Trên cơ sở triển khai thực hiện cấp nước

an toàn, các đơn vị cắp nước tại các tinh như Thừa thiên Huế, Da Nẵng, Vĩnh Long,

Hai Dương, Hải Phòng, Bi Rịa ~ Vũng Tàu, Hà Nội đã năng cao chất lượng địch

vụ, hiệu quả an tan cho hệ thống cẤp nước:

Duy ti, dim bảo ôn định, tên tc áp lực, lưu lượng, chất lượng nước đạt yên

Kiếm soit và giảm thu các nguy cơ ủi ro, cũng như ting cường được công

tắc kiểm tra, giám sắt chất chế từ nguồn đến các khích hing sử dung, xây đụng các biện pháp khắc phục, xử lý rủi ro, sự cổ kịp thời

'Tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tiết

kiệm nước và bảo vệ nguồn nước, các Công ty cấp nước đã tổ chức các hoạt động,

giáo duc trong nhà trường, nâng cao ý thức, vai tr, trách nl n, tim quan trong của

nước sạch và bảo vệ môi trường, đã t in khai phối hợp với các Ban ngành địa

Trang 14

phương liên quan để tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục tạo được ni

ng thuận lớn của cộng đồng

at kế

Việc ning cao chất lượng nước uéng và dịch vụ cắp nước là mục

đơn vị khí thực hiện KẾ hoạch cấp nước an toản Cũng chính vì hực hiện

hoạch cấp nước an toàn, tinh Thừa Thiên - Huế đã công bó cấp nước an toản tại

“Thành phổ Huế và nước wing trực tiếp ti vòi vào năm 2008 và trên địa bin

toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2009

mẫn của biển đổi

“Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, những tác động tié

khí hậu, nguồn nước thải, rác thải chưa được xử lý: Chất lượng nước thô giảm sit

lượng và lưu lượng do ô nhiễm ở thượng nguồn và nguy cơ nhiễm mặn.

tăng Công tác lập, quản lý quy hoạch xây dựng ở một số địa phương chưa tốt, nên

sây khó khăn trong công tác đảm bao an toàn công trình cắp nước như: bảo vệ, khắc,

phục sự cố, bảo tri hệ thống mạng Hệ thống các tuyển ống đã cũ kĩ rô rỉ nh hưởng

dén chất lượng, an tan cắp nước cho toàn bộ hệ thống

11.24 Cie quy định về trách nhiệm, co chế, chính sách trong chido tiễn khai

thực hiện ké hoạch cấp nước an toàn

Mặc dù đã có quy định trong Quyết định số 16 nhưng trong nội dung đôi chỗ

côn trùng lặp và chưa cụ thể về việc phân định trích nhiệm, quyền hạn méi quan hệ,

sự phối hợp giữa cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn và với đơn vị cắp nước Vì

vậy, việc bổ sung và Kim rõ trách nhiệm và quyền hạn sẽ giúp cho việc quản lý vàthực hiện kế hoạch cấp nước an toàn tốt hon,

“hiểu cơ ché phổi hợp trong việc xử lý kịp thời các tinh hudng khẩn

nhiễm tại điểm thu nước của công trình cấp nước với sự tham gia của các đơn vị

liên quan trên địa bàn trong việc xử lý, khắc phục sự cỗ liên quan đến 6 nhiễm nguồn nước như: Chính quyền đô thi, Sở Tải nguyên và Môi trường, Phỏng cảnh

sit Mỗi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dng, Sở Nội vụ,

don vị ấp nước và người sử dụng nước

Chưa có chỉnh s th khuyến khích đơn vị xây dựng và thục biện cấp nước an

Trang 15

Quy định chế tai đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm quy định cấp nước antoàn Công tác thanh tra, kiểm tra và chế tài xử phạt chưa kịp thời Mặc dù kết quảdat được có ý nghĩa rit quan trọng nhưng những hạn chế có thé là nhỏ nhưng cũng

tác động không nhỏ đến hiệu quả thực hiện kế hoạch cấp nước an tin

‘Dé hoàn thiện văn bản pháp lý và nghiên cứu rà soát và bỏ sung, sau khí tiếp

nhận các ý kiến góp ý của các địa phương, các công ty cấp nước và các Bộ, ngành

có liên quan, Cục Hạ ting kỹ thuật đã trình Bộ ban hành thông tư số 08/2012"

Hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn"

Kết luận

(Cp nước an toàn là một nhiệm vụ cực kỳ khó khan và tốn kém, tuy nhiên trong

thời gian vừa qua chúng ta đã triển khai một cách có hiệu quả và đồng bộ dong thời

cũng thu được những kết quả ding khích 18 Thông tư ra đồi và có hiệu lực pháp lý

giúp chúng ta tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả hơn góp phần bảo

dam an toàn cắp nước và nâng cao chất lượng sắng của người

'Các dự án và nghiên cứu cấp nước an toàn tại Việt Nam

1.2.1 Dự án Ké hoạch cấp nước an toàn do UNICEF hỗ trợ

‘Tir năm 2006, UNICEF đỏ phối hợp với Trung tim Nước sạch và Vệ sinh mdi trường nông thôn — Bộ Nông nghiệp và PTNT hỗ trợ thực hiện thí điểm mô hình cắp nước an toan tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Hu nhằm tìm kiếm một giải pháp để cung cấp nước hợp vệ sinh cho người dân, đề phòng các.

nguy cơ gây 6 nhiễm nguồn nước, ning cao nhận thức của người dân trong việc sửdụng và bảo vệ nguồn nước

WWSP là dự án kế hoạch cấp nước an toàn đầu tiên do UNICEF thực hiện tại

Việt Nam theo phương thức phòng ngừa, nhằm giảm thiểu các yêu tổ rủ ro có thể xây ra từ nguồn nước đến lưu trữ và bảo quản tại hộ gia đình.

1.2.2 Ké hoạch cấp nước an toàn giai đoạn 3

KẾ hoạch cấp nước an toàn là nội dung cụ thể để triển khai thục hiện những

hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mắt an toàn

cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn như thu nước, xử lý, dự trữ và phân

Trang 16

phối đến khách hàng sử dụng nước.

Được sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thể giới (WHO), Bộ Xây dựng, Bộ Y , Hội

cấp thoát nước đã triển khai, thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn từ năm 2007 Trong đó, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009, Bộ xây dựng đã ban hành Quy chế

đảm bảo an toàn cấp nước tại Quyết định số 16/2008/QD-BXD ngày 31/12/2008.

Hội cắp thoát nước đã tổ chức tập huần cho 45 công ty cắp nước về KẾ hoạch cắp

nước an toin; Xây dựng được 03 mô hình th

Long Năm 2009 cô

an toàn trên toàn tinh Thừa Thiên-Huế Giai doạn từ năm 2010 đến năm 2012, Bộ

xây đựng ban hành thông tr số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 về hướng dẫn thực hiện đảm bảo cắp nước an toàn thay thé cho Quyết định số 162008/QĐ-BXD Hội cắp thoát nước tổ chức tập huắn cho 23 công ty cắp nước còn lại; xây đựng

thêm 04 mồ hình thí điểm tại Hai Phòng, Quảng Trị, Khánh Hòa và Vũng Tâu

tại Hải Dương, Huế và Vĩnh

gy Xây dựng và Cip nước Huế công bổ thực hi cấp nước

Bước sang giai đoạn 3 (2014-2016) việc triển khai thực hiện được bit đầu với mục tiêu chính như; Ra soát, xây dựng các cơ chế chính sich hỗ trợ việc triển khai,

thực hiện Cấp nước an toàn triển khai các quy định để đảm bảo việc thực hiện Cấp

nước an toản dat hiệu quả; hoàn thiện hệ thống tổ chưc quản lý va triển khai thực

hiện kế hoạch cấp nước an toàn từ Trung wong đến dia phương: hỗ trợ ning cao

xây dựng cơ sở dữ liệu và các

năng lực v8 cấp nước am ton trên phạm vi toàn „

chỉ số tính giá vệ thục hiện KẾ hoạch cắp nước an toàn

Giai đoạn 3 được khởi động với khóa đào tạo đầu tiên tổ chức vào tháng 11/2014 tại thành phố Hải Phòng với mục tigu nhằm cung cắp các kiến thức, liệu

co bản về cấp nước an toàn cho các học viên đến từ các Trung tâm đào tạo và các

cơ quan đối tác Những kí thức và kinh nghiệm thu được từ khóa học sẽ được các,

học viên tiếp tue phố biển, chia sẽ cho các cần bộ, công nhân ngành nước về

quán lý và triển khai Kế hoạch edp nước an toàn

1.23 Chp nước an toàn img dụng khoa học công nghệ hiện đại

Do tác động của 6 nhiễm môi trường, biển đổi khí hậu, chất lượng nguồn nước

ở Việt Nam, trong đồ có TPHCM thay đổi theo chiều hướng xấu đi Để duy tri và

Trang 17

từng bước nâng cao chất lượng nước sạch, cung cấp nước an toàn đi hỏi các hệ

thống cắp nước phải từng bước dBi mới công nghệ, nghiên cứu ứ s dụng các công,

nghệ xử lý nước mới tiên tiền và phù hợp,

Hệ thing cấp nước của TPHCM cổ quy mô lớn nhất nước, bao gầm nhiều doanh nghiệp cấp nước tham gia vào lĩnh vực cấp nước với nhiễu loại hình khác

ling phát triển qua nhiều thời kỷ, giai đoạnkhác nhau Do vậy, việc quản lý lĩnh vực cắp nước gặp nhiều thách thức Trong khi

cung cấp nước én định vị hat lượng, áp lực, đủ lượng nước theo quy.chuẩn quy định là mục tiêu xuyên suốt là rất quan trọng

“Trong quá trình hoạt động, ngành cấp nước TPHCM đã không ngừng triển khai

các chương trình, hành động, đặc biệt là những đột phá trong ứng dụng khoa học

công nghệ để thực hiện mục tiêu cấp nước an toàn như một dấu ấn xuyên suốt,

Ngay từ những năm 2006, SAWACO đã cử cán bộ tham gia tập huấn chương trình

cấp nước an toàn do WHO tổ chức, Việc triển khai mạnh mẽ chương trình cấp nước

an toàn ngành cấp nước TPHCM đã đạt kết quả: kiểm soái, ngăn ngừa tốt hơn các

ủi ro, nguy cơ xây ra trên hệ thống cấp nước như kiểm soát được ảnh hưởng của xâm nhập mặn; ứng phó được các sự cố khẩn cấp của nguồn nước (nước mặn, nước ngầm) thông qua các biện pháp: theo dõi chat chế chất lượng nước sông bằng hệ

thống quan trắc online; phối hợp các hồ đầu nguồn đây mặn, 6 nhiễm; hạn chế khai

thác nước ngằm, chuyển đổi một số nguồn nước ngằm bằng nước dự phòng; phổi

hợp với các ở ban ngành quản lý, giám sắt chất chế nguồn nước Đồng thời, giảm

được ca xây ra đối với các nhà máy nước liên quan đến công tình xử lý, trang thiết bị thông qua nhiều giải pháp: cải tạo, nâng cấp hệ thing quản lý vận hành (trang bị SCADA cho các nhà máy nước); tối ưu hóa chế độ vận hành (đầu tư biển tin cho các tram bơm của nhà máy nước): sử dung hóa chit xử lý nước mới có

hiệu quả cao hơn; cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý tại bể lọc Nhà máy nước Thù

Đức, Tân Hiệp: bảo tử, bảo dưỡng định kỳ: dự phòng trang thiết bị phù hợp Kết

quả rõ nét có thé thấy những năm qua, chất lượng, áp lực nước sinh hoạt tai

TPHCM ngày cảng được ci tiện, ning cao; sản lượng nước cấp liền te eo

được niềm tin trong khách hàng

Trang 18

Cũng với chương trinh đảm bảo an toàn cắp nước, TPHCM cũng đánh giá cao

các chương trình hợp tác hỗ trợ, chuyển giao công nghệ, đảo tạo nhân lực nói chung

và ngảnh nước nói riêng giữa TPHCM và các đơn vị trong và ngoài nước như: các

chương tình hợp tic trao đổi kỹ thuật, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giữa các đơn vị cắp nước: các chương trinh hợp tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới giữa các đơn vi cấp nước, các tổ chức, các trường đại học trong nước và quốc té Sự

tham gia của các nguồn lục xã hội từ các đơn vi cũng cấp giải pháp, dịch vụ hoạt

động trong lĩnh vực cắp thoát nước Phát huy được sức mạnh từ các nguồn lực này

ñ thực hiện thànhjn đề quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành nướccông mục tiêu của chương trình đảm bảo cắp nước an toàn

1.24 Dự dn cấp nước an toàn ving đằng bing sông Cửu Long vay vin Ngân

hàng Thể giới (WB) Đã được Thủ tướng chính phả phê đuyệt danh mục

Dự ân được thực hiện tại Bộ Xây đựng và các tinh, thành phố; Cần Thơ, An

Giang, Hậu lang, Sóc trăng, Bạc Liêu, Cả Mau, Kiên Giang

Các hop phần chỉnh của Dự án gồm: Xây dựng các tả liệu cần thiết theo quy

định hiện hành của Chính phủ Việt Nam cũng như nhà tải trợ cho hệ thống cấp

nước ving liên tỉnh Giai đoạn 1 như: Cải tạo và mở rộng mạng lưới đường ống phân phối chỉnh, đường ống phân phối cắp 2 vả các điểm dẫu nổi nước.

Đông thời, xây dựng khung thể chế áp dụng cho việc triển khai dự án đầu tư và quản lý vận hành các công tình dự án sau đầu tư; Nghiên cứu đề xuất cơ

chức thực hiện dự án, bình thức đầu tư dự án bao gồm cà vẫn d Chủ đầu tư dự án

cũng như tổ chức quản lý vận hành hệ thống cắp nước vùng sau đầu tr: Thiết kế mở

rng hệ thống cắp nước liên vùng cho Giai đoạn 2 như hỗ tợ triển khai công tác

chuẫn bị lập Báo cáo nghiên cứu khả thị thiết kể cơ sở và thiết kể chỉ tết cho Giai

đoạn 2 để cấp nước cho các khu vực còn lại của dự án

Me tiêu chính nhằm lập báo cáo nghiên cứu, chuẩn bj cho Dự án °C

an toàn ving đồng bằng sông Cửu Long”, trong đỏ nghiên cứu xây dựng một hệ thống cắp nước di công suit, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu dùng nước cho

sinh hoạt và sản xuất của các tỉnh, thành phía Tây Nam söng Hậu cho các giai đoạn

phát tiển đến năm 2025 và 2030 phù hợp với quy hoạch phát tiển kinh tế xã hội và

10

Trang 19

quy hoạch chung xây dựng ving đồng bằng sing Cứu Long, im bảo an ninh cắp nước, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường

1.3.5 Cấp nước an toàn vi cộng dng ASEAN

Trong 2 ngày từ 30/4 và 1/5, Hội thảo “Cấp nước an toàn vỡ một cộng đồng

ASEAN” din ra tai TP Huế do Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp nước

Thừa Thiên Huế tổ chứ „ với ự tham gia của Bộ Xây dụng, tổ chức Y tế Thể giới

(WHO) tụi Vigt Nam, đại điện các Công ty cấp nước, Cục nước các nước ASEAN.

‘Theo đảnh giá của các cơ quan nghiên cứu về ti nguyên nước, biện tại có

khoảng 1/3 số quốc gia trên ¢ giới đang thiếu nước sạch và đến năm 2025, con số

này sẽ là 2/3 với khoảng 35% dân số th giới hiếu nước sạch

“Tại hội thảo, các đại biểu tập trung thảo luận vào 3 vấn đề trọng tâm gồm: quản

lý thong mình bệ thống cắp nước: dịch vụ khách

‘Theo đó, một số tham luận chi ra, tỷ lệ cắp nước sạch của ASEAN vẫn còn khá

ig thời ASEAN là khu vực

thương bởi tác động của biển đổi khí hậu; nguồn tài nguyên nước ngày càng khan

thấp, tiềm dn nhiễu rủ ro và thiêu

hiểm, suy giảm và 6 nhiễm th việc dim bảo an ninh nước sac, cấp nước an toàn là

một thách thức lớn cần sự kn trương, chung sức, chung lồng của hệ thông chính

trị các quốc gia thành viên và cộng đồng quốc tế, trong đó có vai trò rit lớn của các cụng ty ấp nước.

Cap nước an toàn có cách tiếp cận rất toàn diện: Từ nguồn nước đến vòi nước

của khách bàng; mọi quá tình đều được giám sit, đánh giá và dự báo một cách cẩn

thận, đầy di về các mỗi nguy, sự cổ để đưa ra các biện pháp kế hoạch phòng ngừa, khắc phục nhằm đảm bao cắp nước an toàn, bền vững.

12.6 Tại Hà Nội

Đối với Thủ đô Hà Nội cũng đã có nhiều nghiên cứu phối hợp cấp nước từ

nhiều nguồn cắp khác nhau, để đảm bảo cẤp nước an toàn đã được Thủ tướng phêduyệt như

+ Đồ án * Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020” được

Trang 20

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998, gọi tắt là "quy hoạch 108", tại Quyết

định số 108/1998/QĐ-TTg

+ Quyết định số 490/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phù, ngày 5 thing 5 năm

2008 về việc ph duyệt Qui hoạch xây dựng ving Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 &

tắm nhìn đến 2050

+ Quyết định số 1259/QĐ-TTg 2011 của Thủ tưởng Chỉnh phủ, ngày 26 tháng

7 năm 2011, phê duyệt Quy hoạch chung xây dụng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030

‘va lầm nhìn đến năm 2050.

+ Quyết định số 499/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính ph, ngày 21 thắng 3 năm

2013, phê duyệt Quy hoạch

năm 2050

nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến

1.3 Tổng quan về hiện trạng cắp nước của thành phố Hà Nội

3.1 Hệ thẳng cắp nước đô tị trang tâm

Hệ thống cấp nước đô thị Hà Nội cũ do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý cóphạm vi phục vụ là E quận nội thành: Ba Dinh, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trơg, Đồng

a, Cầu Giấy, Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên và 5 huyện ngoại thành lan cận là

Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn và Thanh Trì Được hình thành và phát

tiểntừ hơn 100 năm và đã ải qua nhi lin củ tạo, mở rộng, công suất hệ thống cấp đô thị Hà Nội trung tâm đạt trung bình 572.400m Ÿ/ngày.

13.1.1 Tình hình ngudn nước

4 Chất lương ngusin nước

Nguồn nước ở phía Nam của đô thị trung tâm có him lượng sắt (Fe), amôni

(NH*) rất cao Hàm lượng sắt tại bãi

8,5 mg/l; của Tương Mai là 9,5 + 13,1 mg/l; của Hạ Đình là 12,7 + 16 mg/l, Ham

lượng NH trang bình lên tới khoảng 10 đến 15 mp; đặc biệt ti NMN Tương Mai

của nhà máy nước Pháp Vân là 6,5 +

có lúc lên tới 30 mg/l Nguồn nước có dấu hiệu bị nhiễm bin hữu cơ ở mức độ thấp, Khác với nguồn nước ngim ở phía Nam đô thị trung tâm, nguồn nước ngằm của các bãi giếng ở khu vực phía Bac đô thị trung tâm lại có him lượng mangan.

Trang 21

(Mn) cao hơn các bãi giếng phía Nam Trong khi đó him lượng sắt và amdni tại khu

vực này lạ eit thấp Các khu vực Gia Lâm, Sai Đồng, Cáo Đỉnh thường xuất hiện

nguồn nước có sắt và mangan tồn tại ở dang keo của axit humic và keo slic.

(Matt ệ nhất định các mẫu nước ở khu vực phía Nam có phát hiện thấy chỉ số

vi trùng coliform cao, Cùng với sự hiện diện của thành phần NH,*, điều này chứng

‘ing trình khai thác nước ngm bao gd

ông nước thô Gié

khai thác ở 12 NMN chính và tại 8 tram cấp nước nhỏ của Hà N

giếng hoạt động thường xuyên khoảng 190 giếng Các giếng đều được lắp bơm.

chìm Nhin chung các giếng khoan khai thắc có độ sâu trung bình từ 60-T0m, thu nước trong ting chứa nước cuội sbi gpl có chiều dày từ 20-60m, Tuyển ống nước

thô: Chủ yêu là gang xim và gang déo, đường kính từ 200-700mm, Chất lượng các tuyển ống nước thô bằng gang déo được xây dựng từ năm 1989 đến nay hoạt động tốt, ít rò ri, còn lại một số tuyển ống xây dựng trước năm 1985 đã xuống cấp

nghiêm trong gây thất thoát lớn (nhà máy nước Ngô Sỹ Liên) Trung bình công suất

khai thác nước thô đạt 86.74% công suất thiết kế.

Bảng I 1 Công suất các bãi giếng và tuyến ống nước thô

“Công suất nước thô “Tuyển ống nước thô

sénước | CSTIKẾ | CSthgctế| giống | Đường

Trang 22

“Công suất nước thô số “Tuyến ống nước thô.

rr] Xhàmágmsớc | cstrike |csgcdẻ| sing | Đường | cite

(m'ingd) | (m'/ngd) | hiện có (mm) (m)TLT8SBBREH—} 888 esa S600 NS

[Nan De dau) —| s7000— [30 aon [87

+ [pin Thay wooo | T8

§ | Quỳnh Mai 3.000 3.000

Cong 694600 | 657200 | 255 109.352

(Nguồn: Công ty Nước sạch Hà Nội ~ 31/12/2010)

1.3.1.2, Nhà máy xứ lí

4 Công suất ia cic nhà my nước

Bảng 1.2 Công suất các nhà máy xử lý nước

ThYNN ÍNP ele) oe” ade] Am mg | im

| mÌ/ngày mỶ/ngày mỶ/ngày

‘Khu Bắc sông Hong

vats

Khu Nam sông Hồng

"ấn: mm stor | oe ans

ibm" —{ 5m

Trang 23

| mm

TRNMN Ẩn Hư Com Ly Am | dors | mg

m/ngày 'm “ngày m /ngày

IrMsrBr— | 30000 coon Rt | SoM | L7]

Tế sana $0300 37 340-[ 9940 [37310

Tong cong 572.421 | 372.530 | 575.620

(Nguin Công ty Nước sạch Hà Nội ~ 31/12/2014)

b, Dây chuyàn công nghệ xẻ lý nước

Khu vực bắc sông Hồng:

Nước thô + Lim thoáng —» Tiếp xúc —x Lọc đợt 1 — Lọc đợt 2 —» Khử trùng

bằng clo > Bễ chứa > Trạm bơm II — Mạn với tiêu thụ

Khu vực nam sông Hồng:

Nước thé ~s Lâm thoáng —» Tiếp xúc — Lọc nhanh — Khử tring bằng clo —»

Bể chứa ~» Trạm bơm II ~» Mạng lưới tiêu thụ

Công trnh làm thoảng hi hết là đàn mưa truyền thống, ring đối với NMN

Cáo Dinh và NMN Nam Dư sử dung tháp làm thoáng cưỡng bite có quạt gió

© phía Nam sông Hồng, hiện nay một số NMN có các cụm giếng khai thie nằm,

xa nguồn bổ cấp nước của sông Hồng đã ảnh hưởng đến trữ lượng nước và công suất các giếng Déng thời một số giếng bị suy thoái gây công suất giảm (như: Mai

Dịch, Pháp Văn, Hạ Đình) Tuy nhiên, cũng có nơi có lượng bỏ cập lớ bai giếng

ain sông Hồng thi có lượng nước sản xuất lớn hơn công suất thiết kế như Yên Phụ,

Lương Yên

Chie lương nước sau xứ lý

Do chất lượng nước thô không đồng đều, đặc bi là do sự khác biệt ning độ

tiêu khó xử lý như NH,*, độ oxy hóa, Mn dẫn đến chất lượng nước

của một số el

sau xử lý tại các NMN của khu vực này cũng không đẳng đều

Đối với các hợp chất hữu cơ vả amoni, các dây chuyển công nghệ xử lý nước

hiện có không thể đạt hiệu quả xử lý cao đối với các chỉ tiêu này Do đó, tại cáNMN có nguồn nước thô chứa amoni với him lượng lớn, nước sau xử lý thưởng có

Trang 24

tiêu này không đáp ứng được QCVN 01:2009/BYT Các nhà máy thuộc sốnày bao gồm NMN Pháp Vân, NMN Hạ Đình, NMN Tương Mai.

Các chỉ tiêu khác như pH; độ cứng: NOx; NO; của nước sau xử lý của tất cả

các NMN tại khu vực này dip ứng được QCVN 01: 2009/BYT

Trang 25

Bảng 1 3 Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước ngắm do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý từ năm 2014

Thang [ora Pras 0 | 0 |0ã0|0itlisslsea[0øB 001s] 07 0| 0 793

slleban — [ois[mi| 0| 0 [ai [aoe [inii|esn|omriowM, 00 0 9

arog [owe [TL 0-[ 0 [a9 [0m [w[iớ|onn 00B| 00 | 0s

8 [Bac Thăng Long | 035 | 8.06 | 0.07 | 0.15 | 070 | 061 |1907|12627|0002 0136| 0 0 0 05

vietim — [0Mw|T|o] 0 [a37 |0srjnszsm|omsio[ 00 0 9

10 Tương Mai 103 |732| 334) 005 | 124 | 113 [1822] 9937 [0135 0180| 0 0 0 05

ñ ham — |0%|1513100110117818li83i|biar an n0 [ 8 os

(Nguồn số liệu: Phòng di n tra chất lượng)

Trang 26

d Tram bom cấp 2

Các tram bom nước sạch được vận hành theo 3 cấp

Cấp 1: phát vio giờ dùng nước ít

Cấp 2 phát vào giờ ding nước trang bình

Cấp 3 phát vào giờ dùng nước lớn nhất

Do tinh trạng cung cấp nước từ các NMN luôn luôn không đủ cho nhu cầu sử

dụng nên mạng lưới luôn ở áp lực thấp (đầu mang 20-25m) Trong khi đó các máybơm thường đặt với áp lực cao 40-50m, không phù hợp ở thực té nên tại các trambơm thường phải khống chị

diy để tránh hiện tượng quá tải của máy bơm do áp lye trong mạng tưới quá thấp

lộ mở của van điều chính lưu lượng trên đường ống.

Điều này một mặt kim giảm hiệu suất hoạt động của các trạm bom, và kim gia tăng tổn thất điện năng, Dé tết kiệm điện năng và cung cấp nước sit với như cầu sử

dụng thi một số tram bơm đã trang bị các thiết bị điều biển tin số đã góp phần đáng

kể vào việc nâng cao hiệu suất hoạt động của trạm bơm nước sạch Tuy nhiên, các.

thiết bị này hiện mới chỉ hoạt động trên cơ sở kinh nghiệm theo dõi của nhân viên

vận hành ma chưa được vận hành một cách tự động Việc điều khiển nha máy chủ.

yếu được thực hiện bằng tay, ệ thống điện động lục và điều khiến mới chỉ mang ýnghĩa cơ giới

13.1.3, Hiện trạng mang lưới đường dng nước

Mang lưới đường ông cấp nước Hà Nội có cắu tạo ba cấp: tmuyền tải ~ phân

phối — địch vu, Mạng các uyến ông truyễ tải có đường kính DN>300mm bao trim

toàn bộ các khu vực của thành phố, nối các nhà máy nước với nhau Giữa các khu

vực chính có đồng hồ tổng dé quản lý và phân chia các khu vực cắp nước Mạng các

tuyển ống phân phổi có 100< DN < 250 và các tuyển dich vụ có DN<63 được tổ

chức thành các mang con độc lập trong từng ô cắp nước nhỏ

Hình 1 1 Hiện trạng hệ thông cấp nước khu đ thị trung tâm

Trang 27

1.32 Hệ thống cấp nước VINACONEX

Tháng 8/2008 NMN mặt sông Đà chính thức đi vào hoạt động Sau 3 năm.

chính thức hoạt động Công ty VIWASUPCO với vai tr là nhà phân phối cắp 1 đã

‘dam bao công tác sản xuất nước sạch sông Ba an toàn, cung cấp ổn định, công suất

nhà máy không ngimg tăng Năm 2010 NMN mặt sông Đã mới chỉ hoạt động với

công suất 90.000mÏ/ng, đến tháng 7 năm 2012 công suất NM dạt 198.000mσng,

“rong hệ thống cưng cắp nước Sông Ba thông qua trạm bơm nước sông về hồ

Đầm Bài, từ trạm bơm Hồ Bim Bai nước thô được chuyển lên khu xử lý

Day chuyển công nghệ xử lý

à phân phối —** img eo khi- —* nhanh

tine Gio | DNI800-1500

1 1

+ +

San phơi bin

‘Chat lượng nước sau xử lý của nhà máy nước sông Đà tốt, dat quy chuẩn ky

Š chit lượng nước dũng cho ấn wing QCVN 01:2009/BYT.

thuật quốc gia

Bảng 1 4 Chất lượng nước sau xử lý của nha máy nước sông Đà

TT Chiêu chấtlượng | Dowvi | Kếguả | QCVNOI2009BYT

Trang 28

Tước sạch từ nhà máy truyễn về 02 bể chứa đi

bằng tuyển dng tự chảy tim -cốt si thủy tinh DN1800-1600, di 11320m Sau đồ

ấp dung tích một

nước sạch được truyền tai từ bể điều áp về điểm cuối tuyến là ngã tư Phạm Hùng — Trần Duy Hưng (vành đai 3) bằng tuyén ống tự chảy ~ cốt sợi thủy tỉnh đường kính

DN1600-1500, dai 344m,

1.33 Hệ thdng cấp nước đô th Tay Nam Trung tâm Hà Nội Viwaco quan I)

Dé tiếp nhận, phân phối và quản lý nguồn nước sông Da cắp cho Hà Nội, thing

3 năm 2005 UBND TP Ha Nội đã quyết định thành lập tông ty Cổ phẩn Đầu tư

“Xây dựng và Kinh doanh nước sạch (VIWACO) và giao cho Công ty quan lý địa

bản khu vực Tây Nam Hà Nội Trung tim (được giới han bởi các trục đường

QL.32-Pham Hùng-Trằn Duy Hưng-Láng-Trường Chinh-Gidi Phóng-QL70).

Dic điểm hoạt động của Công ty VIWACO là nhà phân phối cắp 2 ~ Mua nước

của hệ thống cung cấp nước sông Đà từ nhà sản xuất là Công ty cổ phần cấp nước.

VINACONEX để cung cắp nước cho Jc khách hàng dùng nước

Mang lưới đường ông cắp nước

Mang lưới cắp nước khu vue Tây Nam Hà Nội trung tâm trước đây do công ty

Nước sạch Ha Nội quản lý, và được bàn giao lại cho VIWACO trong giai đoạn.

2006-2008 Mạng lưới cắp nước lúc đó chủ yêu tập trung tại khu vue Thanh Xuân

vã các khu đ tị Trung Hòa Nhân Chính.

“Từ khi tiếp quản khu vực Tây Nam Ha Nội trung tâm, công ty VIWACO đã

tiến hành cải tạo và đầu tr mới, mở rộng mạng lưới cắp nước để tiếp nhận nguồn

nước từ NMN mặt sông Da, Sau hơn ba năm hoạt động của công ty, công sắt hệ

thống tính đến thing 7 năm 2012 dat 153.000m'ing (chưa tính lượng nước cấp cho trung tâm Hà Nội cũ khoảng 45.000m”/ng) Tổng số đường ống truyền tải, phân phối do VIWACO quản lý là 262km và 87.700 khách hing

Hình 1.2 Hiện trạng hệ thống cắp nước tây nam trung tâm Hà Nội

20

Trang 29

13.4 Hệ thống cấp nước thị xã Sơn Tây

1.3.4.1 Tỉnh hình về nguồn nước

Nguồn nước cấp cho thị xã Sơn Tây và các vùng lân cận là nước dưới đất khai

thie từ hệ tang Hà Nội Qn-mvp- ba Chất lượng nước thô qua các kết quả kiểm

nghiệm nằm trong giới hạn quy định của QCVN 09:2008/BTNMT (quy chuẩn kỳ

thuật quốc gia về chất lượng nước ngằm) Hiện tại các NMN khai thác nước dưới dit tại các bãi giếng ven sông dé sông Hồng với công suất khoảng 20.000 m’/ngay

và tập trừng ở các khu vye ven sông Hồng,

1.3.4.2 Hiện trang các nhà máy xử lý nước

“Công ty hiện đang quản lý hai nhà máy nước là NMN Sơn Tây cơ sở 1 và

NMN Son Tây cơ sở 2, tình hình hoại động của các nhả máy nước cụ thể như sau:

{N Sơn cơ sở ]

NMN Sơn Tây cơ sở 1 được xây dựng nằm trên đường ra cảng sông Hồng và

.đưa vào vận hình năm 1989 với công suất thiết kế là 10.000 mÌngày Hiện nay nhà

máy dang phát nước ra mạng lưới với công suất là 8.000 mÏ/ngày.

Dây chuyển công nghệ: Nước thé —» Tháp làm thoáng tải trong cao ~ Tiếp xúc

— Lọc nhanh — Khử trùng bằng elo — Bé chứa —> Tram bơm II —» ML tiêu thụ.

b, NMN Sơn Tây cơ sở 2

NMN Sơn Tay cơ sở 2 được xây dụng năm 2002 tạ vị tí gin nhà máy sẵn chuỗi với công suất thiết kế giai đoạn 1 là 10.000 mÌ/ngày và đang phát nước ra mạng lưới sắp nước với công suất là 10.000m /ngùy

Dây chuyển công nghệ: Nước thé —» Tháp làm thoáng tải trong cao —» Tiếp xúc

+ Lọc nhanh —s Khử trừng bằng clo ~+ "hứa — Trạm bơm II > ML tiêu thụ

6 Chấ lương nước sau xử lý

Kết quả phân tích nước sau xử ý cho thầy chất lượng nước sạch tại 02 cơ sở xử

lý nước đều đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của nước dùng cho mục đích ăn uống,

Trang 30

Bing 1.5 Chấ lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước Son Tây

5 [Clomacl [Mei aaa] 213 350

[Nin NO; [Mer op 08 3

7 [NưarNO.— [Msi 085] — 05 30

[Amon Nit [Msi 0 — 0 3

3 [Sun phat SO [Mei zip 3a 350

10 [SitFe Mại orf os 03

TI Mangan Ma Me oz} 02 03

{Nguồn số liệu: Phòng thi nghiệm nước Công ty VIWASE)

1.34.3 Mang lưới đường ống cắp nước

Tổng chiều di mạng lưới cắp nước 254.7km trong đồ đường ông truyền dẫn D600-250 dai 327km, đường ống phân phối và đường ống dịch vụ dài 216 3km phục vụ 9/9 phường và 3/6 xã của thị xã và các thị trấn Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch

Thắc Tổng số đấu nối 21.650 khách hàng được cấp nước, 79% dân số thị xã Sơn

Tây được cắp nước Ty Ig thắt thoát là: 25%

Ngoai ra trên mang lưới cắp nước của thị xã Sơn Tây có 5 tram bơm tăng áp để

sắp nước đến các xã, các thị tần lân cận

+ Trạm tăng áp đặt tại xã Thanh Sơn có công suất 4.000m)/ngày lấy nước trên tuyến DN400 để cắp cho các xã phía Tây Nam của thị xã Sơn Tây.

+ Thị rắn Tây Đằng-Ba Vi được cắp từ tuyển DN250 qua 02 tram bơm tăng áp

(1 trạm bom ting áp đặt tại thị trắn Tây Đằng và một trạm bơm tăng áp đặt tại phía

bắc thị xã Sơn Tây)

+ Khu vực huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất được cấp nước từ tuyển

TDN250 thông qua 02 trạm bơm tăng áp đặt tại xã Đại Đồng và tại thị trấn Liên

Quan

2

Trang 31

135 Hệ thống cắp nước Hà Đông

Hệ thống cấp nước Hà Đông do Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Đông.

(được chuyén đổi từ công ty cắp nước Ha Đông) quản lý có phạm vi phục vụ là khu

vực quận Hà Đông và các xã liền kể Hệ thống cấp nước Hà Đông hiện đang sử dung nguồn nước dưới đất với công suất khai thác khoảng 38.000-40.000 m'/ngiy

để cung cấp nước thô cho 02 nhà máy nước là: NMN Hà Đông cơ sở I và NMN Hà.

Đông cơ sở 2 Mạng lưới cắp nước được phát triển qua nhiề thỏi kỷ, đến nay đã

bao phủ rộng khắp 17/17 phường của quận Hà Đông với tổng chiều dải tuyển ông

truyền tải và phân phối có đường kính D100-D600 là 95,5km, các tuyến ống dịch.

vụ D100 có tổng chiều dai khoảng 498km

1.35.1 Hiện trạng các nhà máy nước

a, Nhà may nước Hà Đông cơ sở Ï

“Công suất vận hành hiện nay là 16.000 m`/ngày Vị trí nhà máy đặt tại số 1 Bà Trigu, quận Ha Đông Diện tích nhà may khoảng 5.500m*,

Dây chuyển xử lý NMN Ha Đông số 1 sau cải tạo năm 1998 như sau:

‘Tram bơm giếng —s Tháp lâm thoảng tải trong cao — Mạng phân phối —» BE ling —» Bé lọc nhanh > Khử tring Clo —» BỂ chứa —» Trạm bơm 2 —» Mang lưới

phan ph

b, Nhà máy nước Hà Đông cơ sở 2

Nhà máy nước Hà Đông số 2 công suất tiết kế 20,000m'ingd, đưa vio vận

hành những năm 1996-1997 với công suất 10.000m"ingd, Sau khi hoàn thành Dự

án: "Cải tạo hệ thống cấp nước, chống thất thoát và ting cường năng lực quản lý dịch vụ cấp nước cho thành phố Hà Đông” năm 2008, công suất vận hành hiện nay của nhà máy đạt 20.000m”/ngđ Vị trí nha máy ở phía Tây của quận cạnh quốc lộ 6 Cụm xử lý: Cổ hai đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có công suất 10.000m°

Day chuyển xử lý nhà máy nước Hà Đông số 2 như sau;

‘Tram bom giếng — Lim thoáng bằng giin mưa — Bổ lắng tiếp xúc — Bổ lọc

nhanh —» Khử trùng Clo — Bé chứa ~» Trạm bơm nước sạch —» Mạng phân phi

Trang 32

Bing 1.6 Chất lượng nước sau sử lý của các NMN Hà Đông

Nitit NOs Mel oor oor 3

Nitat NOs Mel is 3 30

13.5.2 Mang lưới tuyén ống truyền tải và phân phối

Sau năm 1995, cùng với việc xây dựng NMN Hà Đông cơ sở 2, công ty đã triển

khai cải tạo một số tuyển ống cấp 1 và cấp 2 Trong đó, các tuyển DN400 lip đặt thêm được 6000m, các tuyển ống DN200 cũng hoàn thành được 7500m, tập trung

chủ yếu vio tuyến đường Quốc lộ 6 Các tuyển ống có đường kính từ DN150 cũng được triển khá lắp đặt

DN100-Sau khi hoàn thành dự án: “Cai tạo hệ thống cấp nước, chống thất thoát và tăngcường năng lực quản lý dich vụ cấp nước cho thành phố Hà Đông" năm 2008, các

in ống cũ nát gây rò ri, không kiểm soát được đã được thay thé, Mạng lưới cắp

nước được phân cắp và phân ving tách mang hợp lý, các thiết bị kỹ thuật trên mang

lưới cũng được lắp đặt hoàn chỉnh Các tuyển ống tit DN100-DN300 đã lắp đặt mới 12.423m, các tuyến ống dịch vụ đã bao phủ được phạm vĩ 17/17 phường của quận

Mà Đông Tính đến cuỗi năm 2010, chiều dài tuyến ống truyền tải và phân phối toàn quận Hà Đông với đường kính từ DN100-DN600 mm dai khoảng 95.502m,

Hình 1 3 Hiện trang cắp nước quận Hà Đông

Trang 33

14 Quy hoạch cắp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050 Ngày 26/7/201 1quyết định số 1259/QĐ ~TTg phê duyệt quy hoạch chung xây dạng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tằm nhìn 2050 Trong đó quy hoạch hệ thẳng cấp nước đã được để ra xác định phương hướng phát triển cho hệ thống cấp nước Ngày 21/3/2013 quyết định số 499/QD-TTG phê duyệt quy hoạch cấp nước Thủ đô

Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050 nhằm cy thể hóa các định hướng cho

hệ thing cắp nước Thủ đô phủ hợp với quy hoạch chung xây dựng thủ đồ được đưa

ra với những nội dung sau:

TAL Đặc báo như cầu sử dyng nước

Bang 1 7 Dự báo nhu cầusử dung nước năm 2020-2050

‘Nhu cầu ding nước trung bình | Nhu cầu đăng nước max

(mÖngày đêm) tim ngày đêm)

rt | Xhut [Nấm | Năm | Năm | Năm | Năm | Năm

2020 | 2030 | 2050 | 2030 | 2030 | 2050Nhu cầu sử dụng

Nis eis su | 73800) | 1.126000 | 1.533.000 | 908.000 | 1.393.000 | 1.897.000,

82.000 | 129.000 | 129.000 | 2.000 | 129.000 | 129.000nghiệp,

Nhu cầu sử dụng

3 nurse cic lai | 223000 | 349000 | 495006 | 272.000 | 427000 | 60600hình dịch vụ khác

[a [Nước thắthoát | 241000 | 335000 | 419000 | 298000 | 4i0090 | 313.000

ing abu cầu sử

Trang 34

240,000 m'/ngiy đêm) giai đoạn đến năm 2020; 600.000 m'/ngiy đêm (cấp cho Ha Nội 475.000 mÌ ngày đêm) giai đoạn đến năm 2030 và 900.000 mÌ/ngày đêm (cấp

‘cho Hà Nội 650.000 mÌ/ngày đêm) tâm nhìn đến năm 2050.

14.2.2 Ngudn nước ngim

Giai đoạn đến năm 2020 khai thắc 623.500 m'/ngiy dm: Trong đó khu trung

tâm Hà Nội khai thác 409.500 m'ingay đêm; khu vực phía Nam sông Hồng 36.000.

mÙngày đêm: khu vục Sơn Tây 30.000 m ngày đêm; khu vue phía Bắc Hà Nội

72.000 m`'ngày đêm; khu vực phía Đông Hà Nội T6.000 m'/ngay đêm

Giai đoạn đến năm 2030 khai thác 613.000 mÏngày đêm: Trong đó khu trung

âm Hà Nội khai thác 395.000 m'/ngiy đêm; khu vục phía Nam sông Hồng 36.000

mÏ/ngày đêm; khu vực Son Tây 30.000 mỲ/ngày đêm; khu vực phía Bắc Hà Nội 72.000 m'/ngay đêm; khu vực phía Đông Ha Nội 80.000 m/ngày đêm.

Giai đoạn đến năm 2050 khai thác 578.000 mŸngày đêm; Trong đó khu trung

tâm Hai Nội khai thác 360.000 m'ingay đêm; khu vực phía Nam sông Hồng 36.000

mÙngày đêm: khu vục Sơn Tây 30.000 mÌ ngày đêm; khu vue phía Bắc Hà Nội 72.000 m'/ngay đêm; khu vực phía Đông Hà Nội 80.000 m`/ngày đêm.

Mo nguồn nước ngằm phía Nam Hà Nội có chit lượng xấu sẽ giảm dẫn công suất khai thác vả ngừng hoạt động vào năm 2020 đổi với Nhà máy nước Hạ Đình và năm 2030 đối với Nhà máy nước Tương Mai, Nhã máy nước Pháp Vân,

143 Các nhà may nước

Bảng 1 8 Quy hoạch công suất các nhà máy nước thủ đô Hả Nội năm 2020-2050

“Công suất (mÌ/ngày đêm)

TT Nhà máy nước HIẾP - | bến năm | bến năm | Tâm nhìn

samara | 200 | 20 | SuỐT

1 Các nhà máy nước

1 | whi máy nước Sông Đà 230.000] 600.089] 1.200.000] 1.500.090,

2 Nhà máy nước Sông Hồng 300.000 450000] 600.0001

3 [Nha máy nước Sông Duồng, 240.000] 475000) 650000

26

Trang 35

“Công suất (mŸngày đêm)

Khu vực rung tâm

1 Khu trung tâm (8 quận nội thành cũ)

1 [hà máy nước Yên Phụ sone] —s0.000] —90.000| 90000

2 [Nhà máy ne Ngộ ỹ Liệu 3986| 4500| 45000] 30000

3 Nhà máy nước Lượng Yen FTIRETTIIRETIRRETTTI

[hi máy nước Ngọ Hà 3287| soo] 30000) — 30000

5_ Nhà máy nuớc Mai Dich 6660| —eooon] 600A, 60.000

6 [Nhà máy nước Cio Dinh sass] o.oo] —e0.000[ 60000

1 [Nhì máy mớc Nam Du ETTIREETIRETmIRETI

3 Nhà máy nước Pip Van 2a0g| soo]

-9 [Nhà máy nuớ Tương Mai 3ãnj 6300] ——- :

10 [ii máy nue Hạ Binh 20.908 | :

11 |Các wam mo 21.269 +T—— :1.12, Vành đại 3-4 phía Nam sông Hồng

12 [hà máy nude Hà Đông cơ s A60] 16000] 16000] 16000

15 Nhà mấy nước Hà Đông cọ sở 2 20000] 20000] 3000| 20000Khu vực các đồ tị

T31, Kha vục phía Sơn Tây

14 hà máy nước Som Tờ mimmimmimmm

15 [ha miy nude Som Tây 2 vo.000] 20000] 2000| 20.000

11.2.2 Khu vực phía Bắc Hà Nội

16 Nhà máy nước Bắc Thăng Long 35.286] 50000] sooo] so000

17 [Nhà mấy nuớc Đông Anh Eimmimrrninm

18 [ha múy nước Nguyện Khê [1000010000 [10.000-3 Khu vực phía Đông Hà Nội

19 [ba mấy nước Gia Lam 4274| ooo] —eo.000| sooo

20 [ni may mốc Yên Viên [0000 20.000 20.000

Trang 36

“Công suất (mÌ/ngày đêm)

Tr hà máy nước = Íphum Tho ahi

năm 2012 | 2020 2050

2L | Mi ny nue Si By Gin im 9sis| sam] — R

Lồn ch nắtdc nhìn mứt Í œswmi| œgaw| tam] smoAn

|Tổng công suất các nhà máy nước 858.421 | 1.763.500 |2.738.000|_ 3.328.000.

- Phạm vi cấp nước của Nhà máy nước mặt Sông Đà: Khu vực đô thị vệ tỉnh

phía Tây Hà Nội (Sơn Tây, Láng Hòa Lạc va Xuân Mai); đô thị sinh thái (Phúc.

Tho, Quốc Oai và Chúc Son); đọc theo trục đường Láng Hòa Lac; đô thị tâm phía

Tây Nam Hà Nội (từ vành dai 3 đến vành đại 4 và khu vue nông thôn liễn kề)

- Phạm vi cấp nước của Nhà máy nước mặt Sông Hồng: Khu vực đô thị trung

tâm Hà Ni i; một phan đô thị phía Tây Hi Nội (Đan Phượng, Sơn Tây); một phần

khu vực đô thị phía Bắc Hà Nội (Mê Linh, Đông Anh và Sóc Sơn) và khu vực nông, thôn liền kể,

- Phạm vi ip nước của Nhà máy nước mặt Sông ĐI ig: Khu vực đô thị trung

tâm phía Đông Bắc Hà Nội (quận Long Biến, huyện Gia Lâm, một phần Đông

Anh), khu vực Nam Hà Nội (một phần quận Hai Bà Trưng, Hoàng Mai); đồ thị vệ

tính Phú Xuyên và nông thôn liền ké, Ngoài ra, cũng cấp nước cho một số khu vực

của các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên

144, Công nghệ xử lý nước

Các nhà máy nước xây dựng mới cần lựa chọn công nghệ và thiết bị hiện đại,

tiết kiệm năng lượng, đảm bảo môi trường

Đổi với nguồn nước ngắm: Ap dụng công nghệ truyền thống làm thoáng - xử lý

sơ bộ (tp xúc keot, lắng hoc lọ dot 1) - lọc nhanh khử rằng

Đối với nguồn nước mặt: Áp dụng công nghệ sơ lắng - trộn - phản ứng keo tụ ~ Ting - lọc nhanh - khử tring.

1.4.5 Mạng lưới đường Ống cấp nước

28

Trang 37

Giai đoạn đến năm 2020, xây dưng mạng đường ông tmyễn tải và đường ông sắp L có đường kính 1,000 mm khoảng 156,9 km, bao gồm:

Bang 1 9, Các tuyển dng truyền tai đến năm 2020

TT | Tên đường ống truyền tải và đường ống cắp 1 kínhomm) | (km)Đường [Chiều dài

T-TEiuvweHì Nội rang tim 507rye đường Hỗa Lạc - Trin Day Hưng ĐNTD0-Ƒ— 6š

> | Từ Nhà máy nước Sông Hong theo ưục Kink «© Xuin| DNI500 | 22

Phương Liên Mạc ổi ra quốc lò 70 dn đường quố lô LA | DNI200 | —Lá9,

3 [Ti đường để sng Hãng DNIDMD | — 8

+

DNI000—[ 6.

5_ [ Trục đường guốc lò 32 —Hồ Tùng Minn Côn GB DNID00 | —4A

“Tuyển dng của Nhà miy nước Sông Dưỡng cập sang phía |_ DNI200 [— L7

6 | Nam Hà Nội ừ cảng Khuyến Lương đ đường Pháp Vận ra

Mabe A ane Khun Lang 4 đường hp, DNI00 | 62

TL [ Khu vực phía Tây Hà Nội 3651_[ Từ Nhà máy nước Sông Đà đến BE chữa rung gan DNIR0_ | —lịo,

“Từ bê chữa trung gian đến độ thị Hoa Lae DN2400

‘3 [Tir do thi Ta Lac đến đỏ thị Quốc Oai DN2000

“Từ đồ thị Quốc Oai đến vành đại 4 DNIN00

TH | Khu vực phía Bắc Hà Nội

1 | Từ vite Liên Trung phía Nam sông Hồng lên Me Linh và | DNISD0

đọc theo quốc lộ 2 sang Đông Anh DN1200

[ruc từ Yên Viên fen Sóc Son DNI200

TY [ Khu vực phía Ding Hà Nội

1_ | Từ Nhà máy nước sông Đuông đến cần Yên Viên DNIGOO

Tir Nhà máy nước Sông Duong cấp sang phía Nam song |_ DNI600

Hồng tại vị tí cảng Khuyến Lương: DN1200

3 [ik efu Phủ Ding cấp sang Bie Ninh ĐNI000,

Ting cộng

14.6 Trạm bom tăng áp,

“Xây dựng mới 09 tram bơm tăng áp, 01 trạm điều tiết lưu lượng.

Bảng 1, 10 Công suất trạm bom ting áp giai đoạn 2020 dén 2050

‘Ging suất rạm bơm tăng ấp (Ty

: l đêm)

3030 | 2030 | 3080

Tram bom tng ip Soe Son 50000 | ~100.000 | 150000

2— [Tram bom tng áp Xuan Mal 0.000 80.000 —| 100000

3 [Tram bom tăng ip Phú Xuyên, 0,000 | ~ 90.000 —| 130000

Pram boring áp Hà Đông 20000 [ 40000-[— $0,000

Trang 38

5—TTnm bom ting ap Son Tả) 30000 [40,000 80000.6 — | Tram bom tăng áp Phúc Thọ B 10000 | — 20000

7— | Tram bom ting ip Kim Bài T0000 | 20000 | 40000,[Tram bom tăng ip Chúc Sơn 10000] 15.000 [20.000

9 — | Trạm bom ting áp Ba Vi 10000 | 15000 | 30000,

10 | Trạm điệu tet lưu lượng Tây MÔ) | C30090 | 100000 | 150000,

(*) Trạm điều tiết lưu lượng Tây Mỗ điều tiết lưu lượng nước từ Nhà máy nước.

Sông Đà cho khu vực Ha Nội và Hà Đông và bù áp cho khu vực Ha Nội vào giờ cao

điểm,

Ngoài ra, còn các trạm điều hòa (Chita nước — tăng ấp) tại các nhà máy nước

im giảm công suất như: Tương Mai, Pháp Vân

AT Các dy ti ru tiên thực hiện

Các dự án đầu tư giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020.

+ Đầu tư xây dựng nhà máy nước

Nang công suất Nhà máy nước mặt Sông Da từ 300,000 m3ingay đêm lên

600.000 mâ/ngày đêm

“Xây dựng Nhà máy nước mat Sông Hồng công suất 300.000 m3/ngay đêm.

XXây dựng Nhà my nước mặt sông Buéng công suất 300.000 m3/ngày

ấp cho nhu cầu Thủ đô Hà Nội là: 240,000 m3/ngảy đêm,

Ấp cho các khu vực liễn kể Hi Nội của các tỉnh Hung Yên và

(trong đó lượng nước

phin còn lại dự kiến

Bắc Ninh)

Đối với nhà máy nước ngim: Duy trì cơ bản các nhà máy hiện có, giảm công

xuất hoạt động khai thác các nhà máy nước: Pháp Vân, Tương Mai, Hạ Đình và

truyền dẫn thành trạm điều áp Nhà máy nước Hạ Đình tiến tới ngừng khai thác vào

năm 2020, khu vực nhà mấy được đề xuất xây dựng xưởng duy tu bảo dưỡng hệ

thống cấp nước Hà Nội

+ Phát tiển mạng lưới đường ống truyền tải, phân phối và dich vụ

Hoàn thiện mạng lưới cắp nước khu vực đô tị từ trung tâm đến vành đai 3

30

Trang 39

hát iỂn mong lưới ấp nước tại ác khu vực từ vành dat 3 đến vành đai 4 cũa

đồ thị trung tâm, khu vực đô thị Long Biên - Gia Lâm, Đông Anh, Mê Linh, SócSơn, Hòa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên

“Tiếp tục phát triển các tuyến truyền tải từ các nhà máy nước mặt sông BA, s

Hồng, sông Duống đến đõ thị trung tâm và các đô thị vệ tỉnh.

“Xây dựng các tram bơm ting áp chính tại Kim Bài, Sóc Son, Xuân Mai, PhúXuyên, Chúc Sơn

Phát tiễn mạng lưới cấp nước khu vực nông thôn iễn kể các đồ thi

Hình 1.4 Quy hoạch cắp nước thủ đô hà nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050

1.5 Kết luận chương 1

15.1 Những vấn dB cin tấp te nghiên cứu

15.1.1 Nhận xét chung về hiện trang cấp nước

Tước ngằm hiện nay dang là nguồn nước chính ấp cho thủ đô Hà Nội, ty vây, chất lượng nước ngằm ti một số khu vực đã và dang st giảm, việc khai thie hợp lý

nguồn tải nguyên này đang là vấn đề cin xem xét cân nhắc, thận trọng

Nha máy nước Sông Da công suất giai đoạn I: 300.000 m'nga là nguồn nước lớn bỗ sung cho thủ đô Ha Nội nhưng hiện nay công suất khai thác thấp, khoảng 198.000m'ingd

Nhu cầu sử dụng nước cho thủ đồ trong những năm gin đây chưa được đáp ứng.

kịp thời Mạng lưới cấp nước phát triển không đồng bộ giữa mạng lưới ũ và mang,

lưới mới, ty lệ thất thoát nước vẫn cao,

[hin chúng các dự án đầu tư mở rộng đều triển khai chim so với kỂ hoạch, 1.5.1.2 Những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cửu

Nguồn nước ngầm về mặt trữ lượng không thể théa mãn được toàn bộ như cầu

đô thị của Hi

2050 Việc khai thác nước dưới đất en được cân nhắc đến khía cạnh về môi trưởng,

nước cho c tội trong các giai đoạn đến năm 2030 và tim nhìn đến

đặc biệt là vấn đề sụn lún nền đất cũng như nhu cầu về diện tích đắt cho việc xây

3

Trang 40

dụng các giếng mới Trong giai đoạn đến năm 2020 cần hạn chế dẫn việc khai thác các nguồn nước dưới đắt ti các giếng cắp cho các tram nhỏ riêng lẻ cũng như bãi giếng có hàm lượng amoni và độ nhiễm bin hầu cơ cao Do vậy, lựa chọn nguồn nước mặt thay thể thay thể như nguồn nước mặt sông Đà, sông Hồng, sông Đuống

là lựa chọn an toàn vỀ nguồn nước trong cấp nước, Tuy nhiên cũng cần nghiên cứu.

tiếp về công suất khai thác của các nhà máy nước mặt này cho giai đoạn đến năm

2030 để có những để xuất phủ hợp với Quy hoạch chung của thản phố Hà Nội về

nguồn cắp nước.

Do tính chất đặc thủ của thành phố Hà Nội về sự phát triển kinh tế, xã hội, hạ

tổng kỹ thuật Chỉ với 2 năm 2011 và năm 2013 đã có những phê duyệt về Quy hoạch cấp nước cho Thủ đô có sự điễu chỉnh, vì vậy vin để phối hợp cấp nước từ nhiều nguồn cấp nước khác nhau để đảm bảo cấp nước an toàn cho Thủ đô Hà Nội vin là vấn đề cần được iếp tục nghiên cứu để có những đảnh giá, để xuất phi hợp cho Quy hoạch, định hướng phát triển cấp nước trong tương lai của Thủ đô Hà Nội (Nới cơ sở dự iệu có được là hiện trạng cấp nước của thành phổ Hà Nội, Quyết định

số 499/QĐ-TTg của thi tướng Chính Phủ ngày 21 tháng 03 năm 2013, Phê duyệt

Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050, bản vẽ

file Atocad Quy hoạch thu thập được ding để nghiên cứu)

Bén cạnh đó, nghiên cứu thiết lập mô phỏng cho hệ thông cắp nước của Thủ đô

Hà Nội ta có thé đưa ra các giải pháp vận hành cho hệ thống với những trường hop

cụ thể (rủi ro) trong cấp nước

15.2 Định hướng nghiên cứu

Dự báo nhu cầu dùng nước.

Định hướng sử dụng nguồn nước,

Giải pháp phôi hợp cấp nước từ các nguồn cấp nước khác nhau để cấp nước an

toiin cho Thủ đô Hà Nội

‘Van hành hệ thông dim bảo cấp nước an toàn dựa trên mô phỏng trong trường

hợp cụ thé,

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I. 1. Công suất các bãi giếng và tuyến ống nước thô - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
ng I. 1. Công suất các bãi giếng và tuyến ống nước thô (Trang 21)
Bảng 1.2. Công suất các nhà máy xử lý nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Bảng 1.2. Công suất các nhà máy xử lý nước (Trang 22)
Bảng 1. 4. Chất lượng nước sau xử lý của nha máy nước sông Đà - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Bảng 1. 4. Chất lượng nước sau xử lý của nha máy nước sông Đà (Trang 27)
Bảng 2. 3. Các hệ số nhám cho ống mới - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Bảng 2. 3. Các hệ số nhám cho ống mới (Trang 53)
Hình 2.2. Sơ đồ mạng lưới dùng van giảm dp PRV - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2.2. Sơ đồ mạng lưới dùng van giảm dp PRV (Trang 57)
Hình  2. 3. Sơ  đỗ mạng lưới dùng van giữ  áp PSV - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
nh 2. 3. Sơ đỗ mạng lưới dùng van giữ áp PSV (Trang 58)
Hình 2.7. Đường cong bơm nhiều điểm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2.7. Đường cong bơm nhiều điểm (Trang 62)
Hình 2. 8, Đường cong hiệu suất máy bom - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 8, Đường cong hiệu suất máy bom (Trang 62)
Hình 2. 9. Đường cong hiệu suất máy bom Đường cong tổn thất cột áp, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 9. Đường cong hiệu suất máy bom Đường cong tổn thất cột áp, (Trang 63)
Bảng 2.5, Tổng hợp chiều dồi, ính toán qn cho tồng khu vực - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Bảng 2.5 Tổng hợp chiều dồi, ính toán qn cho tồng khu vực (Trang 81)
Hình 2. 15. Sơ đỗ hệ thống cắp nước Thủ đô Hà Nội ~ Đánh Nút, Ong, 24.1.2, Load  sơ dé HT cấp nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 15. Sơ đỗ hệ thống cắp nước Thủ đô Hà Nội ~ Đánh Nút, Ong, 24.1.2, Load sơ dé HT cấp nước (Trang 83)
Hình  2. 19. Cita số mặc định chương trình Epanet - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
nh 2. 19. Cita số mặc định chương trình Epanet (Trang 85)
Hình 2. 20. Về sơ đồ hệ thống cắp nước trên nền Epanet - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 20. Về sơ đồ hệ thống cắp nước trên nền Epanet (Trang 86)
Hình 2. 21 sơ đồ tram ip nước trong Epanet - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 21 sơ đồ tram ip nước trong Epanet (Trang 87)
Hình 2.22. Vẽ sơ đồ tram bơm tăng áp trong Epanet - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2.22. Vẽ sơ đồ tram bơm tăng áp trong Epanet (Trang 88)
Hình 2. 23. Các thông số của ống trong Epanet 24.3. Số liệu Nit - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 23. Các thông số của ống trong Epanet 24.3. Số liệu Nit (Trang 89)
Hình 2. 26. Nhập đường đặc tính của bom trong Epanet - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 26. Nhập đường đặc tính của bom trong Epanet (Trang 92)
Hình 2.28. Thông số nhập cho bé chứa, nhập chit đánh dấu nước 2.4.6, Số liệu Tank - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2.28. Thông số nhập cho bé chứa, nhập chit đánh dấu nước 2.4.6, Số liệu Tank (Trang 94)
Hình 2. 29. Các thông số nhập cho đải nước (Tank) 2.4.7. Số liện Van - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 2. 29. Các thông số nhập cho đải nước (Tank) 2.4.7. Số liện Van (Trang 95)
Hình  2. 30, Các thông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
nh 2. 30, Các thông (Trang 96)
Hình 3. 1. Hình ảnh mé phỏng cho đô thị Phúc Thọ bị áp âm (-) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 1. Hình ảnh mé phỏng cho đô thị Phúc Thọ bị áp âm (-) (Trang 98)
Minh 3, 2, Hình ảnh mô phỏng  cho đô thị Phú Xuyên bị áp âm (-) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
inh 3, 2, Hình ảnh mô phỏng cho đô thị Phú Xuyên bị áp âm (-) (Trang 99)
Hình 3. 3. Hình ảnh mô phóng trạm tăng áp tại Phúc Thọ, nước chảy vòng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 3. Hình ảnh mô phóng trạm tăng áp tại Phúc Thọ, nước chảy vòng (Trang 100)
Hình 3. 4, Tổng thể toàn mang lưới thành phổ những khu vực áp âm (-) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 4, Tổng thể toàn mang lưới thành phổ những khu vực áp âm (-) (Trang 101)
Hình 3. 8, Biểu  đồ dp lực nit tude van giữ áp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 8, Biểu đồ dp lực nit tude van giữ áp (Trang 105)
Hình 3.9. Biều đồ giao động áp lực của nước trong đài nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3.9. Biều đồ giao động áp lực của nước trong đài nước (Trang 106)
Hình 3. 11. Khu vực do nha máy sông Ba cấp nước tai giờ thứ 23 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 11. Khu vực do nha máy sông Ba cấp nước tai giờ thứ 23 (Trang 108)
Hình 3. 12. Mô phông thiy lye cắp nước cho đô thi Xuân Mai lie 17 giờ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 12. Mô phông thiy lye cắp nước cho đô thi Xuân Mai lie 17 giờ (Trang 110)
Hình 3. 15. Hình ảnh mô phỏng việc lắp đặt van điều tiết lưu lượng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 15. Hình ảnh mô phỏng việc lắp đặt van điều tiết lưu lượng (Trang 115)
Hình 3. 16. Một số ví dụ hệ thống có dự trữ 3.4. Kết luận chương 3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội, các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn
Hình 3. 16. Một số ví dụ hệ thống có dự trữ 3.4. Kết luận chương 3 (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w