1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYÊN HỮU NGHĨA

LUAN VAN THAC Si

TP HO CHÍ MINH - 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN HỮU NGHĨA.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC

'TRONG DIEU KIỆN BIEN DOI KHÍ HẬU CHO THỊ TRAN TRAN ĐÈ HUYỆN TRAN DE TINH SOC TRĂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYEN NGÀNH: KY THUAT CƠ SỞ HẠ TANG HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS DANG MINH HAL

‘TP HO CHÍ MINH - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi

“Các số iệu khoa học và kết quả nghiên cứu là trung thực và có nguồn gốc rõ rang Nếu

vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường

“Tác giả luận van

Nguyễn Hữu Nghĩa

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

906-Sau một thời gian dài học tập và nghiên cứu, Học viên đã hoàn thành luận văn thạc sĩ

với đề tài: Ny cứu giải pháp thoát nước cho thị tran Trần ĐỀ, tính Sóc Tring

trong điều kiện biển đổi khí hậu được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS, Đặng

Minh Hii, giảng viên Trường Đại Học Thủy Lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT,

"Để hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự hướng din rt tận tình của TS, Đặng Minh

Hải cùng sự quan tâm giúp đờ của quý thay cô trong Bộ môn cấp thoát nước, Khoa Kỹ

thuật Tai nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi, Cơ sở 2 ~ Trường Đại học Thủy lợi

với sự góp ý của các đồng nghiệp và sự ting hộ của các bạn cùng lớp.

“ác giả cũng xin gũi ời cảm ơn chân think đến Hội Thủy lợi Việt Nam và Chủ nhiệm

để tài"ighién cứu xây dựng hé sinh thát đa mục tiêu, phục vụ phát triển bên vững ở

đẳng bing sông Citu Long" Mã số DTDL.CN.39/18 đã hỗ trợ trong việc cung cắp số

liệu, cơ sở khoa học để tôi hoàn thành luận văn này

“Trong quá trình học và thực hiện luận văn tôi nhận được sự quan tâm và tạo điều kiện.

cia Lãnh đạo, cần bộ chuyên môn Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trưởng nông

thôn tỉnh Sóc Trăng và Ban Quản lý Dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền

vững tính Sóc Tring và các cơ quan Ban nghành của tỉnh Sóc Trăng và huyện Trần là sự quan tâm rất lớn của tinh

c nghiên cứu luận văn của tôi là để tài khá mớiSóc Trăng hiện nay và toàn vùng đồng bằng

không tránh khỏi những thiểu sót nhất định Tôi rit mong nhận được sự dong góp ý

sông Cũu Long nói chung, do đó luận văn.

kiến từ quý thy cô, lãnh đạo các cắp ngành, chuyên gia, các đồng nghiệp và tt cả

những người quan tâm đến lĩnh vực này, để luận văn có tính thực tiễn cao hơn nữa góp.

phần thực hiện thành công giải pháp thoát nước tt, chóng ngập ting, ứng phố với biếnđổi khíhậu

“Tác giả luận van

Nguyễn Hữu Nghĩa

Trang 5

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.2 Phuong pháp nghiên cứu:

5 Kết quả dự kiến đạt được,

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU

iến đổi khí hậu (BĐKH) đến thoát nước đô thị

1.2 Hiện trạng thoát nước ở các đô thị nhỏ, thị trấn ở Việt Nam

1.3 Đặc điểm của vùng nghiên cứu

1.3.1 Đặc điểm địa hình 7

1 3.2 Điều kiện khí hậu 18 1.3.3 Đặc điểm thủy văn 211.34 pigukign dia chất 2

1.4 Hiện trạng thoát nước thị trấn Trần Đề

1.4.1 Tác động của BĐKH đến thoát nước thị trấn Trần Để 23

1.42 Nước thải 25

1.43 Hệ thống thoát nước 2s1.44 Thực trang thoát nước của th trấn 29

CHUONG 2 CƠ SỞ DỮ LIEU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET 2.1 Cơ sở dữ liệu

2.1.1 Số liệu thủy văn, hãi văn và khí tượng 31

Trang 6

2.12 Số sử dạng dắt 31 2.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình SWMM 5.1 “33

2.2.1 Giới thiệu mô hình SWMM 32.2.2 Khả năng mô hình SWMM 34

2.3 Xác định điều kiện biên

2.3.1 Kịch bản biến đổi khí hậu, 402.3.2 Trận mưa thiết kế at

Mực nước thiết kế 44

2.4 Phương pháp xác định lưu lượng nước thai khu dân cư

2.4.1 Module lưu lượng 452.4.2 Tính toán nước thải tập trung 46

'CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG THOÁT NƯỚC CUA THỊ TRAN TRAN DE, TINH SOC TRANG Ở HIỆN TẠI VÀ TRONG DIEU KIỆN BIEN DOI KHÍ

3.1 Thiết lập mô hình

3.1.1 Các thông số đầu vào 48

3.1.2 Các phương án tinh toán: 343.2 Kiểm định và hiệu chỉnh mô hình.

3.3 Đánh giá khả năng làm vịtinh Sóc Trăng ở hiện ta

3.3.1 Khu vực trong để 58

3.3.2 Khu vực ngoài đề 6

3.4 Đánh giá kha năng làm việc của hệ thống thoát nước thị trấn Trần Đề,

tỉnh Sóc Trăng trong điều kiện biến đổi khí hậu — OS

'CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NANG

CAP HỆ THONG THOÁT NƯỚC THỊ TRAN TRAN ĐÈ 71

4.1 Giải pháp cai tạo, nâng cắp hệ thống thoát nước —.

4.1.1 Cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước khu vực trong dé và trung tâm hành chính thị trấn nm

Trang 7

4.1.2 Cải tạo nâng cắp hệ thống khu vực ngoài đề: (Khu tập trung dân cư thuộc khuvực Kinh 4, Kinh 3) 1 4.2 Giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DUONG TAN SUAT LƯỢNG MƯA NGÀY MAX TRAM SOC TRANG.

Đường tần suất lý luậi Trạm Đại Ne

BẢN GIẢI TRÌNH SỬA LUẬN VĂN

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 1 1 Thủ đô Bangkok Thái Lan trong dot ngập lịch sử tháng 10/201 1 6Hình 1.2 công viên CU Park ở Bangkok, Thát Lan (Ảnh Landprocess) 8

ngày 20/9/2018 °

Hình 1,3 Đập Marina ảnh chụp rong chuyển đi thực

Hình 1.4 Cổng thu gom nước thải ảnh chụp trong chuyển di thực tế ngày 21/9/2018 10

Hình 1 5 Độ sâu ngập gia tăng dưới tác động BĐKH ở Dan Mạch kết quả mô hình.

ID2D "

inh 1, 6 Mang he ting thoát nước thành phổ Vancouver n Hình 1.7 Biểu đồ độ lún và vn tốc dt kin trong 25 năm tại Đồng Bằng 14

Hình 1.8 Sóng biển tàn phá bờ kè ở Gành Hào, huyện Đông Hải (Bạc Liêu 14Hình 1,9 Bản đổ hành chính tinh Sóc Trang 16Hình 1 10 Vị neh rắn Trin ĐỀ tên bản đỗ Việt Nam "7

Hình 1, 11 Sơ đổ vị trí huyền Trin Để (Phin tô màu xanh) 18 Hình 1.12 Bản đồ đẳng tri mưa kha vục ĐBSCL 21 Hình 1 13 Sat lở ăn sâu vào nhà dan thị tran Tran Dé 24 Hình 1 1# Hệ thống thoát nước thị trấn Trin ĐỀ 26

Hình 1 15 Chi tiết hệ thống thoát nước thị tran Trần Đề 27

Hình 1.16 Kinh Bãi Giá 2

Hình 1.17 Kinh Ba - Thị tắn Trần ĐỀ 29

1, 18 Vàm Kinh Ba tiếp giáp Sông Hậu 30

Hình 2, 1 Quy hoạch dự báo din số thị trấn Trần Để đến năm 2030 32

Hình 2.2 Giao diện mô phỏng trong mô hình SWMM 34

Hinh 2 3 Quá trình vật lý va thành phin mô phỏng mô hình SWMM 35

Hình 2.4 Đường tin suất lượng mưa một ngày max ~ trạm Sóc Trăng 42

Hình 2 5 During tin suất mực nước max trạm Trin ĐỀ “ Hình 3, 1 Bán về mặt bằng phân chia lưu vực thoát nước 48

Hình 3.2 Giao diện nhập thông số cho lưu vực 49

Hình 3 3 Giao diện nhập thông số trạm đo mưa 50

Hình 3 4 Chuỗi thời gian mưa tai trạm Sóc Trăng 50

inh 3 Chuỗi thời gian mực nước trạm Trần DE si

Trang 9

6 Giao điện nhập giá tịcho nút và lưu lượng nhập vào nút 333.7 Giao điện nhập dữ liệu cho cổng 33§ Giao diện mồ phông khu vục nghiên cứu ss

{9 Một phần của báo cáo trang thái cho lin chạy mô phỏng trường hợp 1.55

3,10: So sánhliệu lưu lượng tính toán và thực đo tại cửa xã 11 s 11 So sánh số liệu vận tốc dong chảy tính toán và thực đo ti cổng số 38 57

Hình 3 12 Vận tốc đoạn cổng số 30 38

Hình 3.13 Diễn biến ding chảy tuyển cửa xà 1 khu vực trong để thai điểm dinh tiểu

max kết hợp mưa lớn (Cổng ngăn triều đóng) 59

Hinh 3 14, Diễn biển dong chảy tuyển cửa xã 1 khu vực trong để thời điểm tiểu max kết hợp mưa lớn (Cổng ngăn triều không được đồng) 59 Hình 3 15 Diễn biến dong chảy tuyến cửa xả 1 khu vực trong dé thời điểm triều min (Cổng ngăn triều đồng) 39

Hình 3, 16 Diễn biến đồng chảy tuyến cửa xa 1 khu vực trong để thời điểm định tiểu

min (Cống ngăn triều không được đóng) 60

Hình 3 17 Mô phỏng din bién của dong chay trên tuyển từ nút 43 ~ cửa xả 14 tại thời

điểm định triều min, chưa có mưa, (Sh00) 60

Hình 3 18 Mô phỏng din biến của dong chảy tên tuyển từ nút 43 ~ cửa xã 14 ti tha

điểm chân triểu, chưa có mưa (9h30) 61 Hình 3 19 Mô phỏng diễn biến của dang chảy trên tuyển từ nút 43 — cửa xã 14 thời

điểm đỉnh triều max, và bắt đầu trận mưa (17h00) 61

Hình 3, 20 Mô phỏng dị của đồng chảy trên tuyến từ nút 43 ~ cửa xã 14 tại thờiđiểm đình triều max và cuối trận mưa (20h00) 61

Hinh 3 21 Một phần của báo cáo trang thai cho lẫn chạy mô phỏng trường hợp 2.65

Hình 3 22 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyển từ nút 36 — cửa xả 11 tại thời

điểm định triều min, chưa có mưa trong điều kiện BDKH (4h30) 66 Hình 3 23 Mô phỏng diễn biển cia đồng chảy rên tuy từ nút 36 ~ cửa xã 11 tại thời

điểm đình tiểu max và mưa lớn nhất trong điều kiện BĐKH (19h30) %6

3.24 Vận tốc đồng chảy trong cổng 46, 67

Hình 4 1 Mô phòng din bis

điểm đinh tri

của dòng chảy trên tuyển từ nút 55 ~ cửa xả 15 tại thời ‘max và cuối trận mưa trong điều kiện BDKH 72

Trang 10

Hình 4 2 Vận tốc dang chảy trong cổng 56 Ta

Hình 4 3 Mô phông diễn biển đồng chảy từ nút 26 cửa xả 5 tại thời điểm triều cường,

không cỗ mưa khi gin van ngăn triều và may bơm, 15

in 4 4 Mô phỏng diễn biến dong chảy từ nút 26 ~ cửa xã 5 tại thời điểm triều cường kết hợp mưa lớn khi gắn van I chiều và máy bom T5 Hình 4, 5 Độ diy công 24 trade và sau khi áp dụng giải pháp gắn van 1 chiều và máy, bơm 15 Hình 4,6 Các vị trí gắn van ngăn tiểu một chiều kết hop my bơm 16

Trang 11

DANH MỤC BIEU BANG

Bảng 1 1 Phân bố lượng mưa theo thing 19 Bảng 1 2 Tốc độ gió bình quân tháng tại một số tram 20 Bảng 1 3 Thông kê thông tin về các cơn bão lớn giai đoạn 1978-2005 20 Bang 1, 4 Số liệu thủy văn sông Hậu tại trạm Trần Đề 2 Bảng 2.1 Quy hoạch dự báo dân số thị win Trin DE 33

Bảng 2.2 Kịch bản nước biển ding cho khu vực dự án theo kịch bản RCP4.5 (cm) 40

‘Bang 2 3 Thống kế lượng mưa J ngày max trong 25 năm 4 Bang 2 4 Lượng mưa thiết kế trạm Sóc Trăng ứng với điêu kiện BĐKH 43

Bang 2 5 Mục nước triều thế kế và mức nước tiểu ứng với BDKH tram Trần ĐỀ 45

Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải nhập vào nút 32

Bang 3 2 Thông số được lựa chọn sau hiệu chinh và kiểm định 58 Bảng 3, 3 Bảng kết quả các nút ngập 6

Bảng 3,4 Thông kê các nút ngập mới thuộc trung tâm hành chính va trong để khi cósự tác động của BĐKH 68

Bảng 3.5 Thống ké các đoạn cổng bj qué tải tong điều kiện BDKH 69 Bảng 4 1 Thông kê các tuyển cống để xuất edi tạo nâng cấp, 73

Trang 12

DANH MỤC TU VIET TAT BĐKH: Biển đổi k

NBD: Nước biển dâng

ĐBSCL; Đẳng bằng sông Cửu Long

TP: Thanh phố

BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.BXD: Bộ Xây dựng

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

SWMM :Storm Water Management Model

WWF: Bảo tin Thiên nhiên Quốc tế

‘TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 13

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của vin đề nghiên cứu.

Kịch bản mới nhất về biển đôi khí hậu (BĐKH) và nước biển ng cho Việt Nam (cia

nhà xuất bản tôi nguyên môi rường và bản đỗ Việt Nam năm 2016) đã chỉ r rằng Việt

nhất do nước biển ding cao và sự Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nÌ

gia tăng về cường độ cũng như tin suất các hiện trợng thời tiết cực đoan Trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long là trọng điểm bị ảnh hướng Theo đó vào năm 2050,

mực nước biển ở nước ta sẽ tăng khoảng 30 em, lượng mưa tăng 5⁄:, diễu này dồi hỏi

phải có nghiên cứu tác động của nước biển dang kết hợp với mưa lũ (do biến đổi khí hậu) đối với hệ thống thoát nước ở các thị trắn vùng duyên hải Đồng bằng sông Cit

Long (ĐBSCL)

Thị trấn Trần Để nằm ở phía Đông Nam của tinh Sóc Trăng, ti điểm cuối của hạ lưu sông Hậu, liền kề với cửa biển Trin ĐỀ, Thị Trin Trần ĐỀ có vị tr đị lý 9229155" vĩ 49 Bắc, 106°11°30" kinh độ Đông.

“Từ khi được thành lập thi trấn Trần DỀ năm 2009 (tách ra từ xã Trung Bình và một

phần dit của xã Đại An 2) đến năm 2015 thành trung tâm huyện ly, đã có nhiều nhân

tổ mới ảnh hưởng đến sự phát tiễn của thị trần như: sự phát tiễn mạnh của hành lang

+ đô th ven sông Hậu và biển Đông; cảng cá Trin Đ được nâng lênin thành Cảng biển nước sâu vào 2030, Mặt khác, tỉnh Sóc

“răng định hướng xây dung thị rắn Trin Đề thành một đô thị tung tâm vùng kính tế biển của Tinh; là đô thị loại IV Do thị trấn Trin Dé nằm trên đầu mỗi giao thông thủy bộ của vũng Tây Nam Bộ gồm Quốc lộ Nam Sông Hậu là Quốc lộ ven biễn, đường

thủy sông Hậu và biển Đông Đây là khu vực phát triển chiến lược của tỉnh Sóc Trăng

và vũng Tây Nam Bộ trong mỗi quan hệ cùng có lợi với các trọng điểm kinh tế - kỹ

thuật - đồ thị của tiểu ving sông Mé kông, ving TP Hỗ Chí Minh và tam giác tăng,trưởng "Sóc Trăng - Trin ĐỀ - Dai Ngãi” Cách Thành phố Sóc Trăng 35 km theo

đường tinh lộ # về phía Tây Bắc; cách Thành ph Bạc Liêu km theo đường Quốc lộ Nam Sông Hậu về phía Tây Nam; cách cảng Cần Thơ 75km theo đường thủy sông Hậu và Quốc lồ Nam Sông Hậu: cách Thành phố Vũng Ti 400km theo đường biển

về phía Đông Bắc, cách Côn Đảo 72 bãi lý.

Trang 14

Phạm vi thực hiện đ tả là toàn bộ ranh giới hình chính của thị tn Trin Để và phần

mở rộng về phía Nam sang đất của xã Trung Bình Tổng diện tích tự nhiên thị trấn.

“Trần ĐỀ 1.882 ha trừ mặt nước sông Hậu, Phần đất liên của thị Tấn là 1.268 ha, Phin

cquy hoạch mở rộng về phía Nam sang đất của xã Trung Bình có điện tích 182 ha Tổng<dign tích trong phạm vi nghiên cứu của luận văn là 540 ha.

Thị ten Trần Đề, nằm trên vũng dit khá thấp ven sông Hậu (so với cũng tuyển); là vùng đắt trẻ do phù sa sông Mekông kién tạo (hông qua sông Hậu) Địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nỀn trung bình rất nhỏ chỉ từ 0,001% đỗn 0.002% hướng dốc chính

từ Tây Bắc về Đông Nam Theo hệ cao độ Hòn Du, cao độ trung bình của nền dat là

0,5 - Im so với mặt bi „ trong đó, các khu din cư có cao độ tir 1,8 - 2.4m, các Khuchưa xây dựng có cao độ từ 0,4 - 1,Šm.

“Thị trin Trin Dé chịu ánh hưởng của chế độ nhiệt đới biển, bức xạ cao, nhiễu nắng,

gió và mang đặc thủ của khi hậu miễn biển với 2 mùa mưa - nắng rõ rột trong năm.

Mùa mưa từ cuối tháng 5 đến cuối tháng 10 (5 tháng), lượng mưa bình quân 1 406,57

mnvinăm (có 84,39 % lượng mưa bình quân trong năm).

Thị trắn Trin Để chịu ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn sông Hậu và chế độ bán nhậttriều không đều của biển Đông Vio lúc mưa chính vụ từ tháng 09 đến thing 12 hing

năm (Vào ngày 13 đến 15 âm lịch'hàng thắng) đình tiéu cao ngập thường 3 đến 5 giờ mỗi lần tiểu dâng (Theo chế độ bán nhật tu) Năm 2003, ngập ứng từ 02 em đến 04

‘em do biến đổi khí hậu sau hơn 10 năm, 2017 ngập dng lên từ 04 em đến 06 em.

Là một đô thị trẻ mới hình thành hau như hệ thống thoát nước chưa có, do tỉnh nghèo.

Khi đầu te chí tập trung kinh phí vào xây đụng các trụ sở hành chính, đường giao

thông là chính, chưa quan tâm đúng mức và đồng bộ cơ sở hạ ting thiết như quy hoạch

đầu ra (do thiếu kinh phí) đây là an giải với các kịch bản biến đổi khi hậu,nước biển dang có thé xây ra trong tương lái

Biển đổi khí hậu sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực hơn nữa đối với hệ thống thoát

nước, lâm cho tinh hình ngập ứng ngày cảng xéu đi nếu không có giái phip thích ứng

Để giải quyết vấn dé ngập úng do mưa một cách ổn định và bền vững, việc lập tìm giải pháp thoát nước thị trấn Trin Đ để thích ứng với bin đồi khí hậu là hết sức cần thiết

Trang 15

Xuất phá từ những điều trên, đề tải luận văn “Nghiên cứu giải pháp thoát nước cho tị trấn Trần Đề, tinh Sóc Trăng trong điều kiện biến đổi khí hậu” mang tính cấp thiết nhằm góp phần giải quyét lu đài tinh trạng chống ngập ing cũa thị trấn

2 Mye đích của đề tài

"Đánh giáhiện trạng thoát nước của thị trấn Trần Be;

Nghiên cứu sự ảnh hướng của Biển đổi khí hậu tác động đến khả năng thoát nước mưa

của thị trin Trần Dé, tỉnh Sóc Trăng,

"ĐỀ xuất giải pháp thoát nước mưa cho thị trần Trần ĐỀ, tỉnh Sóc Trăng thích ứng với

biến đổi khí hậu.

3 Phạm vi nghiên cứu

V8 mặt không gian theo tổng diệ tích quy hoạch chung thị trấn Trần ĐỀ là 1.450 ha.Về thời gian nghiên cứu đánh giá ở hiện trạng vả xem xét tới giai đoạn 2050, có tính.

đến yếu ổ biến đổi khí hậu

4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu

.4.1 Cách tiếp cận

cân kế thừa;

Tiếp sân thực địa

Tiếp cận lý thuyết

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Phuong pháp điều tra thực địa: Thu thập các số liệu về địa hình, điều kiện khí tượng.

thủy van;

Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phương pháp phân tích thống ké để tính

toán các đại lượng khí tượng thủy văn, hai van;

Phương pháp mô hình toán: Sử dụng mô hình SWMM để mô phỏng hệ thống thoát

Trang 16

5 Kết quả dự kiến đạt được

"ảnh gi hiện trang thoát nước chung của tị trắn Trần De, tinh Sóc Trăng;

Dự báo được khả năng thoát nước trong điềugn biển đổi khi hậu cực đoan;

“Các giải pháp cho thị trấn Trần ĐỀ, tinh Sóc Trăng để thích ứng với điều kiện biển đổi

khí hậu.

Trang 17

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN COU

1.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BDKH) đến thoát nước đô thị

Bin đôi khí hậu biểu hiện qua các hiện tượng thời tết cực đoan, như nhiệt độ tăng,

bão mạnh, mưa lớn, lũ It, han hin va nước biển ding cao, dang có dấu hiệu trở nênphỏ biển hơn trong thoi gian gin diy, BDKH và nước biển dâng ảnh hưởng đến các hệsinh thái tự nhiên, gia tang sức ép lên con người, ting mức độ thiệt hại khi thiên ti

Xây ra

Biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan: tăng trong mia mưa va gim trong mùa.

khô Thêm vào đó, lượng mưa phân bố không đều theo thời gian: mùa khô và mùa.

‘mua - mita khô thi hạn hắn, mia mua thi ngập ding và theo không gian - trong mộtthời điểm có vũng chịu lũ lụt lại có vùng thiếu nước trằm trọng thậm chí khô hạn.

Lượng mưa không én định gây ảnh hưởng đổn môi trường sinh tái, tải nguyên nước,

thể hiện ở tời dân gặp nhiều khó khăn;1c gia tăng diện tích ngập úng, đời sống

“Trong khi đó sự chênh lệch về lượng mưa theo mùa khiển cho mùa khô trở nên khắc nghiệt hơntạo nên sự mắt cân đối trong việc phân bỗ nguồn nước,

Song song đó sự phát trién thiểu quy hoạch ở các đô thị, các công trình xây dựng, khu.

dân cư diy đặc, san lip các kênh rach tự nhiên vốn là khu dự trữ nước và cân bằng

sinh thi, đã làm cho tinh trang ngập lụt vào mia mưa lũ trở nên ngày cing trim trọng

hơn, Vấn để nước sạch vio miu khô và ngập do mưa và triều cường dang là vẫn để

nan giải ở nhiễu đô thị trên thể giới và Việt Nam Vi vậy rất cần có một giải pháp khoa

"học giải quyết hiệu quả vấn đề nảy,

LadTên thé giới

LALLA Thái Lan

Thủ đô Bangkok ~ Thái Lan nằm trên vùng châu thổ sông Chao Phraya, đồ là một

trong những thinh phố lớn trên thé giới đổi mặt với nguy cơ bị nhắn chim thưởng

xuyên khi nước biển dâng Nguyên nhân là từ trước tới nay, nước dành cho sinh hoạt

éu được lấy từ các giếng nước ngầm trong thành phổ Do lượng nước ngằm giảm dẫn, đắt phía trên lún xuống khiến độ cao của Bangkok giảm dẫn theo thời và sản xuất chủ

Trang 18

gian Quy Bảo tổn Thiên nhiên Quốc té (WWF) thông báo vũng châu thổ Chao Phraya đang lún với tốc độ từ Sem tới 1cm mỗi năm do mực nước ngằm giảm.

Một báo cáo của WWF khẳng định Bangkok nằm trong danh sch những thành phổ chiu tác động nhiều nhất từ hiện tượng ấm lên toàn cầu Dhaka, Manila và Jakarta đứng đầu danh sich, Bangkok được 6 nhóm có nguy cơ trung bình, cùng víthành phố Hồ Chí Minh, Calcutta, Phnom Penh.

Hình 1 1 Thủ đô Bangkok Thái Lan trong đợt ngập lịch sử tháng 10/201 1 (Nguồn: The nation)

‘Té chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế cũng dự đoán Bangkok sẽ thường xuyên rơi vàotình trạng ngập lụt nghiêm trọng trong tương lai do biển đổi khí hậu va hiện tượng lún

của đất

Giáo sử Danai Thaitakoo, một nhà nghiên cứu của Đại học Chulalongkorn tại Thái

Lan, tin ring hang năm Bangkok đều đối mặt với nguy cơ bị ngập nặng Ong cho rằng hả năng quy hoạch đô thị kém và hiện tượng lắp kênh mương để lấy đắt xây dựng

cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tình trạng ngập ngày cảng nghiêmtrọng hơn.

Trang 19

Nguy cơ ngập lụt đối với Bangkok hình thin từ ba yếu tố: mưa lớn, thủy triều cao và sự đăng lên của sông Chao Phraya, Khi cả ba yêu 6 kết hợp với nhau, cơ sở hạ ng hiện ti của Bangkok không thể chống được sự kết hợp của ba yếu ổ đó.

Dự án công viên lưu chứa nước đầu tiên giúp giải quyếtin nạn ngập lụt ở Bangkok,

‘Thai Lan Mùa hé là mùa mưa ở Thái Lan, vào thời điểm này, Bangkok vi nhiều thành

phố khác thường phải hứng chịu rit nhiều trận mưa dữ đội Đáng lo ngại hơn, thànhphố nay đang thấp xuống so với mực nước biển với tốc độ Iernăm và dự báo đếnnăm 2030, Bangkok sẽ thấp hon cả mực nước biển

"Để phòng chống những trận lụt rong tương lai, Bangkok và chính quyền các cấp của

thành phố gin day di bit đầu thực hiện nhiều dự ân, tong đổ có việc vạch ra ké hoạch

‘quan lý nguồn nước tổng thé.

Một trong những dự án chống ngập lớn nhất là dự án Công viên Thể KY Đại học

Chulalongkorn, một khu vue rộng đến 11 mẫu Anh (khoảng 4,4 hoc), đủ để chia

khoảng 1 triệu gallon nước mưa (khoảng 3.795m") Như tờ TED cho biết, Công ty

Kiến trúc quy hoạch Landprocess, Bangkok đã thiết kế kiểu công viên này để giải

“quyết nạn ngập lụt ở nhiều khu vực lân cận,

Trang 20

chất độc hai, Trong trường hợp xây ra 1d lụt nghiêm trọng, hồ chứa nước này có thé tăng kích cỡ lên gấp đôi bằng cách mớ rộng sang bãi cỏ chính của công viên Tổng công, công viên này có thể lưu chứa được 1 triệu gallon nước (3.795 m') Những khu vực khác của công viên bao gồm một khu nuôi nhốt thú, đường mòn, và các khu vực vai chơi Một khu vườn mưa trải dài — cũng giúp lưu trữ nước ~ nằm bao quanh công viên giúp bảo vệ các tuyển đường lân cận bị ngập lục

Với sự nỗ lực của chính phủ Thái Lan trong việc giảm thiểu tốc độ chìm, hãng thông tin Inter Press din kết quả của nhiều nghiễn cứu cho thấy, tbe độ chim của Bangkok có xu hướng giảm trong thời gian gần đây do các luật mà chính phủ ban hành Tuy nhiên thành phổ lại đối mặt với nguy cơ ngập lụt €o mực nước biển dng và những cơn mưa lớn vào mùa mưa - hai hậu quả của hiện tượng biến đổi khí hậu.

Trang 21

1.1.1.2 Singapore

‘Tai Singapore, việc chống ngập lụt là điều vô cùng quan trọng và thiết yếu khi vir

phải đảm bảo lụ lội không điễn ra, vừa phải dim bảo không lãng phí nguồn nước ngọt

khan hiểm hiện có Chi

trữ nước trên khắp đắt nước để vừa chống ngập, vừa có nụ

hh vì vậy chính phú nước này đã triển khaidựng các hỗ dựồn nước ngọt cho người

dân Đáng kể nhất là công trình hỗ chứa và đập chắn nước Marina, Đập Marina hoạt động thông qua hệ thống các cổng và may bom Trong điều kiện bình thường, những cánh cổng vận hành bằng máy thủy lực này đóng kín Khi trời mưa to nhưng thủy triều thấp, cổng sẽ mỡ để xa nước lũ xuống biển Khi mưa nặng hạt kết hợp với thủy tiểu

lên cao, cổng đóng trong khi máy bơm được kích hoạt để bơm hút nước lũ xuống biển.

Nhờ hệ thống này, tình trang ngập lt giảm hin ở các khu vực nằm ở vị tí thấp của

Singapore như Chinatown, Jalan Besar và Geylang.

Hình 1 3 Đập Marina ảnh chụp trong chuyển đi thực tế ngày 20/9/2018

Trang 22

Hình 1 4 Cổng thu gom nước thải ảnh chụp trong chuyển đi thực tế ngày.

1.1.1.3 Đan Mạch

“Trong nghiên cứu về đánh giá tác động của BĐKH va thích ứng BDKH của hệ thông

thoát nước ở Ban Mach, Thụy Điễn Kết quả nghiên cứu cho thay về ác động BĐKH

làm gia tăng lượngđính dòng chảy trên đô thị do gia tăng về cường độ mưa dướitác động của BDKH Chính gia tăng này làm hệ thống không đáp ứng yêu cầu tiêuthoát vì vậy gây ngập úng xảy ra Từ đó để xuất các biện pháp thích ứng như gia tăng

kích thước đường ống, tăng khả năng trữ trên hệ thông Nghiên cứu này sử dụng kịch.

ban BĐKH A2 dé đánh giá Giá tị mua tại Dan Mạch theo kịch bản A2 gia tăng trùng

bình 20 - 50%, Kết quả của nghiên cứu để xuất edn xây đựng những hướng dẫn tong

thống tiêu thoát có xem xét tới BĐKH, cin có những phương pháp và quy

trình mới cho phù hợp với điều kiện BDKH.

Trang 23

Bea esaA

Hinh 1 5 Độ sâu ngập gia tăng dưới tác động BDKH ở Dan Mạch kết quả mô hình

ID-2DLLL Canada

Trong nghiên cứu về tính tổn thương trên hệ thống thoát nước của thành phố Vancouver Canada do BDKH Ap dung phương pháp (protocol) của Uy ban kỹ thuật VỀ đính giá tinh dể bị tốn thương của hạ ting công cộng (Public Infrastructure Engincering Vulnerability Committee) của Cannada cho thấy: G) Các thành phần

trong ba ting thoát nước đều bị ảnh hưởng với mức độ tổn thương khác nhau ứng với

sắc kich bản BDKH-NBD Vi dụ, các thành phần trong hệ thing không đáp ứng năng Ie tả khi lượng mưa gia tăng về cường độ như hỗ ga, đường ông và cửa xả Đề xuất

ia tăng kích thước va lắp đặt thêm đường ông và các thành phần khác trong hệ thông

tim bảo tiêu thoát trong điều kiện BDKH- NBD.

"

Trang 24

"Hình 1 6 Mang hạ ting thoát nước thành phổ Vancouver 1.12 Tại Việt Nam.

Hệ quả của BĐKH cổ tỉnh chất ning nề, sâu rộng nhất là hiện tượng nước biển ding

Trong đó, nước biển dâng đặc biệt ảnh hưởng đối với vùng cửa sông, ven biển Nước

biển dâng sẽ làm tác động xâm thực bở biễn tăng lên do gia tăng cường độ của sóng biển, nhiều đoạn ber biển bị xói lở, làm mắt dai rừng phòng hộ ven biển, làm thu hẹp din điện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là các vùng đất ven biển, Nước biển ding cũng lâm ảnh hưởng đến chất lượng nước

lâm gia tăng xâm nhập mặn sâu trong lục đị

ngọt và làm suy thoái môi trường đắt Dưới tác động của thủy triễu làm cho nước lũ rit châm, tạo điều kiện để nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng và có xu hướng di xa

'hơn do tinh trạng nguồn nước ngọt từ các sông ngày càng bị giảm Tác động này biểu

hiện ngày cảng gay gắt ở khu vục ĐBSCL.

Việt Nam đã có lịch sử phát triển đô thị từ rit lâu đời Đến thập kỷ 90, số lượng đô thị

đã lên đến khoảng 500 đô thị, Kế từ đó đến nay, số lượng đô thị tiếp tục tăng lên nhanh.

Trang 25

đồ thi cũng liên quan mật thiết đến chế độ thuỷ văn của hệ thống sông Thông

thường về mặt tự nhiên, các sông, hồ thường kết với nhau thành dạng chui thông quacác kênh mương thoát nước hở, tạo thành các trục tiêu thoát nước chính Cả nước cótới 2.360 con sông với chiều dai hơn 10.000 km, trong đồ có 9 hệ thống sông lớn có

diện tích lưu vực trên 10.000 km?, Lưu vực dòng chảy các sông về mùa mưa rit lớn chiếm đến 70 - 90% tổng lượng nước cả năm,

Nước ta thuộc vùng khí hậu nồng âm: mưa nhiễu, độm lớn, nhiệt độ và độ bức xạ

cao Sự phân bé không đều lượng mưa, độ Âm, độ bức xạ heo không gian và thờigian sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thoát nước và chất lượng môi trơờng nước trong các đô

th, Mỗi năm có khoảng 8 - 10 cơn bảo, gây thiệt hại trừng bình 2 - 1% thu nhập quốc

cdân và ảnh hưởng rit lớn tới thoát nước đô thị.

Khu vực các tinh ĐBSCL, nhất là vùng cuỗi nguồn như Bạc Liêu, Cả Mau, Sóc Trăng ước biển ding tạo ra bất ngờ và làm thay đổi suy nghĩ của nhiều người Người dân

ven biển Bạc Liêu những năm trước chỉ thấy uiều cường dâng cao vào hồi điểm

trước, trong và sau Tết Nguyên đán nhưng năm vừa rồi triều cường cỏ sự thay đổi xuất hiện bắt thường so với nhiều năm Diều đó cho thấy nu chúng ta không tính kỹ, tính xa và không có dự báo cụ thể thì bờ biển sẽ bị tác động rất lớn.

“Trong những thập nign tới, biển ding được dự đoán với vận tốc 5 cm/năm, như vậy

mặt đất thấp sẽ thấp dần dưới mặt biển có thé đến 1 m trong vòng 100 năm nữa Trước.

tác động kép do sinh hoạt con người và do biến đổi khí hậu, ĐBSCL, sẽ rơi vio tỉnh

huống xấu nhất toàn cầu Một đối sách có tên “ASR, aquifer storage and reuse” dang

được Viet Ecology Foundation đề bat thảo luận là lọc và trữ nước ở những tii ringngằm, vừa ngăn mặn tập kích vào thém lục địa, vừa có nước ngọt sinh hoạt canh tác và

tránh cho mặt đắt ip tục ồn xuống

Hiện nay, DB Sông Cửu Long có rit nhiễu giếng ting nông và bom bằng tay đều bị nhiễm mặn nhiễm phèn, nước giếng không còn ding được, và nay người nông dân phải khoan sâu 400-500m để tim được nguồn nước ngọt, mặt đắt ĐBSCL dang bi sụt

lún nhanh chóng vì các ting nước ngằm dang bị khai thác tận cùng.

B

Trang 26

(a) Độ đốt lún W năm 1891 (B) Vận tốc đất lún tong năm 2015

oa = ko E-vên

= Tish abn ve vện sete lun wang 2% on bà SSC

Hình 1.7 Biểu đỗ độ lún và vận tốc dt Kin trong 25 năm tại Đồng Bằng

Dy báo những năm tới phù sa sẽ giảm 50-75% Với lượng phủ sa ít như thể thi chắc

chin triều cường, nước biển ding sẽ tắc động mạnh mé và sâu hơn vào

Trang 27

1.2 Hiện trang thoát nước ở các đô thị nhỏ, thị trấn ở Việt Nam

Những năm gần đây, việc đầu tư vào hệ thống thoát nước d6 thị được cải thiện đáng.

8, tuy nhiên né chỉ dap ứng tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu hiện nay Ha hết các đỏ thị đã

số qui hoạch phát triển tổng thé đến năm 2020, nhưng quy hoạch chuyên ngành hạ

tầng cơ sở chưa được thực thi đầy đủ, đồng bộ nhắt là đối với ngành cấp thoát nước đô thị Một vấn đề khá quan trọng trong công tác qui hoạch là các tiêu chi chung dé phối hợp thực hiện đầu tư đồng bộ các công tình hạ ting đô thị chưa được đề ra đầy đủ, Hiện nay, hệ thông thoát nước phố biến nhất ở các đô thị nhỏ và thị tran của Việt Nam là bệ thống thot nước chung, nước thải được xã thẳng ra kênh rạch, nguồn tgp nhận

Phan lớn những hệ thống này được xây dựng cách đây khoảng 100 năm, chủ yêu dé

lên đã xuống thoát nước mưa, ít khi được sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng,

xây dựng bổ sung được thực hiện một cách chấp vi, không theo quy hoạch liu di,

không đáp ứng được yêu cầu phát triển đô thị Các dự án thoát nước đô thị sử dụng.

vốn ODA đã và dang được triển khai thực hiện thường áp dụng kiểu hệ thống chung

trên cơ sở cải tạo nang cấp hệ thống biện có.

“Các kênh rach thoát nước chủ yếu là sử đọng kênh rạch tự nhiền, nén và thinh bằng

đất do vậy thường không én định Các cổng, ông thoát nước được xây dung bằng bé

tông hoặc xây gạch, it điệ công thường có hình tồn, hin chữ nhật, cổ một số tuyển cống hình trứng Ngoài ra tại các đô thị tồn tại nhiễu mương đậy nắp dan hoặc mong

hở, các mong này thường có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thy nước mưa và nước bin

ở các cum din ex Các hỗ ga thu nước mưa và các giếng thâm trên mạng lưới bị hư

hỏng nhiều ít được quan tâm sửa chữa gây khó khăn cho công tác quản lý Các con

hẻm nhỏ không có hệ thống cổng thoát, nên khi trời mưa, ding chảy mặt đỗ thẳng ra

các con đường lớn, gây nên sự ngập trên các tuyển đường lớn.

Is

Trang 28

Tình 1.9 Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng

Pham vi thực hiện dé tài: toàn bộ ranh giới hành chính của thị trấn Trin Đề (trừ phần

diện tích mặt nước sông Hậu) và phần mở rộng về phía Nam sang đất của xã Trung Bình thuộc huyện Trần Đề - Sóc Trăng, Tổng điện tích tự nhiên thị trấn Trin ĐỂ 1882 tha trừ mặt nước sông Hậu Phần đất liền của thị Trấn là 1268 ha Phần quy hoạch mở tộng về phía Nam sang đất của xã Trung Bình có diện tích 182 ha Như vậy, tổng diện tích phạm vi nghiên cứu là 540 ha, Thị trấn Trin Để có vị tí địa lý 9929'55° vĩ độ Bắc, 106°1 1°30” kinh độ Đông.

Trang 29

Hình 1, 10 Vị tí thị rắn Trần ĐỀ tên bản đỗ Việt Nam,

6) Phía Đông Bắc giáp sông Hậu và Biển đông: (Gi) Phía Tây giáp xã Trung Bình và Dai Ân Il;

(ii) Phía Nam giáp xã Trung Binh;

iv) Phía Bắc giáp xã Di ntl,

“Cấu trú đô thị dạng tuyển đãi với 3 khu phat rg,

“Ưu tiên phát triển hướng ra sông Hậu và Biển Đông.

1.3.1 Đặc điểm aj

“Thị trấn Trần Đ thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên ving đất khá thấp ven sông Hậu (so với cùng tuyến); là vùng đất trẻ do phù sa sông Mêkông kiến tạo

(hông qua sông Hậu) Địa hình khá

từ 0,001% đến 0,002%; hướng dốc chính từ Tây Bắc về Đông Nam Theo hệ cao đội

Hin Dấu, cao độ trung bình của nén đất là 0,5 - Im so với mặt biễn, trong đó các khu 1 phẳng với độ đốc nén trung bình rất nhỏ chỉ

dan cư có cao độ từ 1,8 - 2,4m, các khu chưa xây dựng có cao độ từ 0,4 - 1.5m.

17

Trang 30

Hình 1 Sơ đồ vị tí huyện Trần ĐỀ (PI tô mầu xanh)

"Đồng lúa và cây miu phủ xanh phin lớn điện tch tr nhiên của Thi tn; các khu điểm dân cư có mật độ xây dựng thấp được phân bo hướng vẻ bờ sông Hậu và đọc theo. ốc lộ Nam Sông Hậu gắn với hệ thông kênh rach có một độ khả dày

Địa mao thị trấn Trần Để do phủ sa cuối nguồn và pha lẫn cát biển đồng

bồi tụ, nên độ mài mòn và rửa trôi thấp, khá thuận lợi cho xây dựng công trình.

1.3.2 Điều kiện khí bi

Thị trắn Trin ĐÈ chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới biển, bức xạ cao, nhiều nắng,

gió và mang đặc thủ của khí hậu miễn biển với 2 mùa mưa «ning rõ rệt trong năm: Điều kiện khí hậu của thị trắn Trần Dé như sau:

Mùa mưa từ cuối thing 5 đến cuối tháng 10 (5 tháng), lượng mưa bình quân 1.406,57

‘mmv/ndm (có 84,39 % lượng mưa bình quân trong năm) Mùa khô, hạn từ tháng 11 đến

tháng 4 năm sau, lượng mưa it <500mminăm (cô 15,61% lượng mưa trung bình trong năm), Một số dự liệu mưa tại khu vực được thống kế như sau

Trang 31

Bing 1.1 Phân bố lượng mưa theo thing

„vựng mưa tháng (mm) Tổng

vs Tượng mes hg (mm) theLỊ1[3[1[t*Tt[1[3[% Tm[nƑn

ams [ © | or mrirnrnrirnrnrnrnuarn

ao [as | 0 | aa [na] oa [ama [ana [soa] 20a rave | aa [asa [on200 [oss | o | sa | iss [A87 371 | 330 | see [ane 466) ass | 0 [i9230 [os | 3 | A7 | rua | #356 | 207 | 30033935 | a7n7 | 4885 | 2728 | 3a | 3802.ao | 12 | 343 | Tá | 364 | 26831 3871 | 3594 | 140 | 3360, 3061 315 | 330 | A705ano [oe] 0 | 0 | 41 [BA 2632| 1753|1363| 1759, 8634504 | 3a [3m2Tae

(Nguồn: Niên giám Tinh Sóc Trăng 2015) Nhiệt độ trung bình 26,8°C, cao nhất là 28,5°C vào các thing 4 - 5, nhiệt độ cao tyệt đối là 37,8°C và nhiệt độ thấp tuyệt đối là 16,2°C Biên độ nhiệt độ dao động giữa các

tháng khoảng 2 - 3.

Nẵng, bức xạ: Năng lượng bức xạ trung bình khá cao và ôn định qua các thắng, từ

5.300 - 8400 calfem*thing, tổng lượng bức xạ dat 147.4 Keallem?, Tổng số giờ nắng

tương đối cao 2.396 giờinăm Thing có giờ nắng nhiều nhất là thắng 2, đạt trung bình9 giờingày.

‘D6 ẩm: Độ âm không khí tương đối cao, trung bình 83-86%.

'Độ bốc hơi bình quân năm là 1.126 mm.

Giá, bao

Hàng năm có 2 mùa gi chính

(Gió mùa đông từ tháng 12 tới thing 4, thổi theo hướng chủ yêu Đông và Đông Bắc, vận tốc gió bình quân 3.8 - 4.5m/s Từ tháng 1 tới tháng 4 thường xuất hiện gió chướng thôi từ biển Đông vào (hướng Đông Bắc tới Đông Nam) với vận tốc 1 - 3 ms có lúc tới 8m/s, và thôi liên tục trong nhiều ngảy làm mực nước sông Hậu dâng cao,

cây ngập vùng tring và đưa mặn vào sâu trong nội đồng.

Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 tới tháng 11, hướng gió này trùng với mùa mưa,

9

Trang 32

Bảng 1.2 Tốc độ gió bình quân thing tai một số tram

Trạm | LỊH HỊW|V | VI VH|VH) x XI xn | Năm

Cần Thơ | L7 | L7) 17 [13] bí | bố | L6 | 19 | l3 | aa faa l2| lá

Bạt Liêu | 56 | 27 | 23 | L8 | L3 [as l7 [as | lồ | li [17 20] 19Cà Mau [20/19/19 fas | l2 | l3, l3 | 15 |12 | 17 [16 us| 1s

Mùa mưa có gió Tây Nam, mùa khô có gió Đông Bắc hoặc Đông Nam.

Bão, giông x thiện ở cối mũa mưa đầu mùa khô, vận tộc gió bão từ 15 = 25 mis, có

thể có lốc xoáy và voi rồng Hàng năm có tử 30 đến 60 cơn gidng kèm theo gid git và

mưa lớn kéo dai gây ngập lụt và nước dâng.

Bảng L 3 Thống ké thông tn v8 các cơn bão lớn giái đoạn 1978-2005

Lượng mưa trung bình 2.010 mm/ndm nhưng biến động khá lớn giữa các năm, nim

mưa nhiều nhất (năm 1999) lượng mưa đạt tới 2.754 mam, năm mưa ít nhất (năm 1997)

lượng mưa chi cổ 150 mm Mia mưa tương đối di, thường bắt đầu từ đầu thing 5 kết thúc vào cuối tháng 11, néu có biện pháp giữ nước trong ruộng tốt trong điều kiện không có nước tưới có thể kéo dài thời gian canh tác từ 1 đến 2 tháng (tùy theo đặc

điểm sinh thái và trình độ canh tác của nông hộ) Một đặc điểm cin lưu ý trong chế độ

Trang 33

mưa ở đây lb ở thời kỷ dầu của mùa mưa tử thing 5 đến thing 8) thường có các đợt

hạn ngắn, trong điều kiện không có nước tưới chủ động sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất,

đặc biệt là với các loại cây ngắn ngày.

Ít cố những biển động lớn về thời c trong điều kiện chủ động nguồn nước tưới sản xuất nông nghiệp sẽ rất ôn định Tuy nhiên, trong những năm gin diy cũng đã xuất hiến một số thiên tai như sóng thin, ảnh hưởng của bão cũng đã gây những tổn thất dáng kể cho sin xuất và cơ sở hạ ting trong vùng, cin phải được quan tâm giải quyết Dic biệt, trong những năm gan đây lượng mưa có xu hướng tăng lên và tập trung chủ. yéa và mia mưa kết hợp với mục nước tiểu ding cao nén gây ding ngập nước trong

1.3.3 Đặc điểm thủy văn.

Thị trắn Trin Đề chịu ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn sông Hậu là chế độ bản nhật triều không đều của biển Đông với đặc điểm như sau:

"Ngun nước rên hệ thing sông rach của khu vực à kết quả của sự pha rộn giữa lượng mưa tại chỗ, nước biển và nước thượng nguồn sông Hậu đổ về Phin sông rạch bị

nhiễm mặn quanh năm, do đó không thể phục vụ tưới cho nông nghiệp, nhưng bù lại

nguồn nước mặn, lợ ở đây lại tạo thuận lợi trong việc nuôi trồng thủy sản.

CChé độ sóng: Vị tr thị trắn Trin BE cách biển (cửa Trin ĐỀ) hơn Skm nên chịu ảnh hưởng của sóng biển Tinh toán sóng với tần suất 5% có vận tốc gió cắp 7 (v=17nmU3),

a

Trang 34

chiều cao sóng: h= Im: vận tốc gid bão (theo hướng của Trin ĐỀ) v= ims, chiều

cao sóng: h= 1,9m,

Mite nước: Chế độ mực nước khu vue xây dựng chịu ảnh hưởng của chế độ bin nhật

wi không đều, biên độ dao động lớn Theo ti liêu quan trắc mực nước ta ram Trin ĐẺ, số liệu mực nước của sông Hậu (tuyển sông có ảnh hưởng trục tiếp đến Thị trần)

như sau:

Bang 1 4 Số liệu thủy văn sông Hậu tại tram Trần Đề

Tr Mực nước ‘Tram Trần Để - Sông Hậu (em)

1) Mực nước trừng bình năm cao nhất 39991) 2 Mực nước trung bình năm thấp nhất -9(1997) 3, Mực nước Max cao nhất 256 (1992) 4 | Mực nước Min thấp nhất -230 (1991) (Nguồn: Trung tâm Rhí trọng thuỷ vẫn và Mỗi trường quốc gia)

1.3.4.1 Địa chất công trình

Hỗ sơ khảo sát địa chat công trình tại vị tri xây dựng cảng cá Trần Để bao gồm 29 lỗ khoan với chiều sâu mỗi lỗ từ 20m đến 35m Các lớp địa chất có tính chất trằm tích, cơ

bản là ớt lẫn bụi và tần tích hữu cơ, xắm xanh xim đen; trang tái chảy, độ dây biển

đổi từ 4,0 m đến 7.0 m; nhìn chung khá thuận lợi cho xây dựng công.

Tai bid địa chit và xói môn: Khu vực chưa thấy xuất hiện những tai biến ia chất như

lún, sụt hoặc xói min,

1.3.4.2 Địa chất thuỷ văn

Khảo sát địa chất thuỷ văn tai vị trí cảng cá Trần Đề thông qua lỗ khoan chiều sâu

117m, kết quả: Lưu lượng nước ngằm giếng khoan đường kính d= 114mm, chiều

117m có lưu lượng 15mÖh; Dánh giá trữ lượng nước ngằm cho phép khai thác là

1.000m`/ngày; Chất lượng nước tốt, đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt

Trang 35

“Chế độ thay văn cũng với cường độ nn đất yếu tại một số vỉ trí ảnh hưởng không nhỏ cđến công tắc xây dựng trên khu vực quy hoạch Tủcông trình cũng như các yêu cầu.của công trình, khi xây dụng cin có những gii pháp về nén móng cho phủ hợp

1.3.4.3 Địa chấ

Khu vực tị trắn Trần ĐỀ có gia tốc nề từ 0,0591- 0.0673 thuộc vùng độ (theo TCXDVN 375:2006)

1.4 Hiện trạng thoát nước thị tran Trần Đề

Khu vực nghiên cứu có một vài hệ thống thoát nước thấi gắn với thoát nước mưa

nhưng không có trạm xử lý nước thải ma thoát trực tiếp ra các sông kênh, hiện đã gây6 nhiễm môi trường nước mặt nói chung trong khu vực Trong đó khu vực ô nhiễm

nhất là kênh 3 và các dng chảy liên quan,

14.1 Tác động của BĐKH đến thoát nước thị trấn Trần ĐỀ

“Theo kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển ding, Sóc Trăng là một trong 10 tỉnh chịu

ảnh hưởng nặng né nhất, néu mực nước biển dâng cao 1 mét vào năm 2100, Sóc Trăng.

tự nhiên khi triều thấp và ngập trên 72% diện tích tự nhiên

Khi tiểu cao, đặc biệt là khu vực ven biển như huyện Trần BB, Củ Lao Dung và thị xã

Vinh Châu,

Sóc Trăng có 72km bờ biển, toàn tinh hiện có trên 5.000 ha rừng phỏng hộ thuộc.

Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu Việc phát triển hệ trồng rừng,

các huyện

phòng hộ sẽ giúp tinh hạn chế th nhất ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, bảo vệ môi

trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng ven biễn.

Với li thể có bờ biển đi, bãi ồi rộng, Sóc Trăng côn cổ 3 cửa sông đỗ m biển là cửa

Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh nên tỉnh có thể phát triển mạnh diện tích trồng rừng

ven biển, Tuy nhiên, tác động ảnh hưởng do biến đổi khí hậu, nước biển ding cũng sẽ

ảnh hưởng mạnh đến cũng như những vùng đất tring ven bi1g sâu trên địa bảntinh, nếu nước dâng lên sẽ gây ngập, đặc biệt các khu đ thị ven

nề hơn,

Trang 36

Trên thực t vào mũa mưa bão những năm gin đây, trên địa bin tính đã xu hiện,

hiện tượng thời tết bắt thường như Sét đánh, dông, lốc xoáy gây sập nhà, thiệt hại

người v tải sâm tiểu cường, sot lỡ ven sông Hậu, mưa lớn kéo đãi làm vỡ đề bao

song Hậu, gây ngập ứng tên nhiều huyện, th

Hình 1, 13 Set lở ănsân vào nhà dân thị tần Trần DE

Thực tế tai tỉnh đã cho thấy, do ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu, quá trìnhxâm nhập mặn vào lục dia diễn ra ngày cảng nghiêm trọng hơn Cuối thắng 2 năm2010, độ mãn do được tại cảng Trần ĐỀ, thị trần Trần Đề (huyện Trần BB) là 22.9%,

tại Đại Ngãi (huyện Long Phú) 3%, tại xã Thạnh Phú (huyện Mỹ Xuyên) 46%, tại TP

óc Trăng là 2,3 %o Cao gắp từ 2 đến 10 Lin so với cùng ky năm 2009 và sâu vào đất liền có nơi đã đến 30km Nước mặn xâm nhập mạnh chủ yếu theo sông Hậu và sông.

Mỹ Thanh.

Ủy ban Liên chính phủ v biển đổi khí hậu (IPCC) cho rằng nhiệt độ, lượng mưa và

đồng chảy hing năm sẽ ting cũng như mực nước biển sẽ dâng gây ảnh hưởng nghiêm

trong đến đồng bing sông Cửu Long Dự báo cho thấy khoảng 30% toàn vùng Đẳng

bằng sông Cửu Long sẽ bị ngập trong nước bin nếu mực nước biển tăng lên Im vào

Trang 37

khoảng năm 2100 Mục nước biển trung bình dâng cao, nhất là mực nước đình t

làm cho những ving trang ngập và day nước mặn từ biển vào sâu trong dat liền Xâm.

nhập mặn gia ting, han hán kéo dai trong thời gian tới sẽ tđộng mạnh mẽ tới tài

nguyên nước trên địa bản tinh Sóc Trăng nói chung và huyện Trin ĐỀ nồi riêng

1.4.2 Nước thi

Nước thai từ khu dan cw được xử lý qua b tự hoại rồi theo hệ thống thoát nước xã

thẳng ra kênh rạch, vùng ngoại 6 còn tình trạng chưa có hỗ xí tự hoại nước thải được.

xa thẳng ra ruộng, kênh rach, gây 6 nhiễm nguồn nước.

Lượng nước thải ừ các cơ sở sản xuất công nghiệp -tiễu thủ công nghiệp (chiếm ưu

thé là các cơ sở chế biển hái sin cỏ ảnh hưởng nhiễu nhất dn môi trường) Hiện nay

sắc cơ sở này hầu như không có hệ thống xử lý nước thải hoặc nếu cỏ chỉ là xử lý sơ "bộ qua bé tự hoại trước khi thải trực tiếp ra hệ thống cống thoát Nước thải từ các cơ sở này có hàm lượng chit hữu cơ và hầm lượng chit rắn lơ lửng cao, nễu không được xử lý đây sẽ là nguồn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và môi trường,

trong khu vực như làm tăng độ đục của nguồn nước khu vực, sinh ra mùi hôi thối

trong quá trình phân hủy tạo ra các chất độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển

ccủa hệ thủy sinh và gây 6 nhiễm nguôn nước ngẫm trong khu vực 1.4.3 Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước khu vực trung tâm thị trấn Trần Để có hệ thống thoát nước thải

gắn với thoát nước mưa nhưng không có trạm xử lý nước thải mà thoát trực tiếp ra các

sông kênh, hiện đã gây 6 nhiễm môi trường nước mặt nôi chung trong khu vực Trong.

46 khu vực ô nhnhất là kênh 3 và các đồng chảy liên quan.

Trang 38

ÂN ĐÔ VACH TOYINN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC VƯA TEỊ TRẤN TRAN BE

Trang 39

ng thodt nước thị tran Trần ĐỀ

“Tổng chiều dai toàn hệ thống thoát nước trong khu vực thị trén 29.372m toàn bộ là hệ

thống cổng chung (ông bể tông D700-D2000)

Hệ thống thoát nước thị tắn Trin Để là hệ thống cống chung Các tuyến cổng thu gom cả nước mưa và nước thai từ hộ gia đình vi các cơ sở sản xuất.

Phân lưu vục tiêu nước, căn cứ vio đặc điểm địa hình, đặc điểm hệ thống đường ống ‘va cửa xa, hệ thống giao thông, đặc điểm nguồn tiếp nhận.

Khu vực nghiên cứu có thé phân thành 2 lưu vực tiêu với hướng tiêu ra (i) Khu phíaNam: Cửa sông Bãi Giá, (ii) Khu phía Bắc: Của sông Kinh Ba.

Trang 40

Khu vực tiếp nhận phía Nam.

Hình 1.16 Kinh Bài Giá

Là khu vực Bãi Giá bao gồm hẳu hết điện tích dân cư tập trung tại xã Trung Bình và vũng phía Nam Thị tắn với diện tích khoảng 341 ha

Tuyển cống chính: Tuyến cổng chính trong khu vực này là (1= H~ G = E= E~D~C~B~A~TB).

“Tuyến cổng nhắnh: Đặt theo các đường phd, gom nước thả từ các iễu khu đã được chia các hướng thoát, và thoát theo hướng vuông góc với tuyển cổng chính gần nhất.

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 Thủ đô. Bangkok Thái Lan trong đợt ngập lịch sử tháng 10/201 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. 1 Thủ đô. Bangkok Thái Lan trong đợt ngập lịch sử tháng 10/201 1 (Trang 18)
Hình 1. 3 Đập Marina ảnh chụp trong chuyển đi thực tế ngày 20/9/2018 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. 3 Đập Marina ảnh chụp trong chuyển đi thực tế ngày 20/9/2018 (Trang 21)
Hình 1. 4 Cổng thu gom nước thải ảnh chụp trong chuyển đi thực tế ngày. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. 4 Cổng thu gom nước thải ảnh chụp trong chuyển đi thực tế ngày (Trang 22)
Hình 1.7 Biểu đỗ độ lún và vận tốc dt Kin trong 25 năm tại Đồng Bằng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1.7 Biểu đỗ độ lún và vận tốc dt Kin trong 25 năm tại Đồng Bằng (Trang 26)
Hình 1. Sơ đồ vị tí huyện Trần ĐỀ (PI tô mầu xanh) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. Sơ đồ vị tí huyện Trần ĐỀ (PI tô mầu xanh) (Trang 30)
Bảng 1.2 Tốc độ gió bình quân thing tai một số tram - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Bảng 1.2 Tốc độ gió bình quân thing tai một số tram (Trang 32)
Bảng L. 3 Thống ké thông tn v8 các cơn bão lớn giái đoạn 1978-2005 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
ng L. 3 Thống ké thông tn v8 các cơn bão lớn giái đoạn 1978-2005 (Trang 32)
Hình 1.16. Kinh Bài Giá - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1.16. Kinh Bài Giá (Trang 40)
Hình 1. 17 Kinh Ba — Thị tran Trần. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. 17 Kinh Ba — Thị tran Trần (Trang 41)
Bảng 2. 1 Quy hoạch dự báo dan số thị tein Trin ĐỀ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Bảng 2. 1 Quy hoạch dự báo dan số thị tein Trin ĐỀ (Trang 45)
Hình 2. 3 Quá trình vật lý và thành phan mô phỏng mô hình S§WMM. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 2. 3 Quá trình vật lý và thành phan mô phỏng mô hình S§WMM (Trang 47)
Hình 2. 4 Dường tin suất lượng mưa một ngày max — trạm Sóc Trăng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 2. 4 Dường tin suất lượng mưa một ngày max — trạm Sóc Trăng (Trang 54)
Hình 3. 4 Chuỗi thời gian mưa tại trạm Sóc Trăng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 4 Chuỗi thời gian mưa tại trạm Sóc Trăng (Trang 62)
Hình 3. 5 Chuỗi thời gian mực nước tram Trần  Đề - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 5 Chuỗi thời gian mực nước tram Trần Đề (Trang 63)
Bảng 3.1. Lưu lượng nước thải nhập vào nút - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Bảng 3.1. Lưu lượng nước thải nhập vào nút (Trang 64)
Hình 3. 10 : So sánh số liệu lưu lượng tính toán va thực do tại cửa xả 11 NASH =0.75 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 10 : So sánh số liệu lưu lượng tính toán va thực do tại cửa xả 11 NASH =0.75 (Trang 69)
Hình 3. 12 Van tốc đoạn cổng số 30 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 12 Van tốc đoạn cổng số 30 (Trang 70)
Hình 3. 15. Diễn biển dong chảy tuyển cửa xả 1 khu vực trong dé thời điểm triều min - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 15. Diễn biển dong chảy tuyển cửa xả 1 khu vực trong dé thời điểm triều min (Trang 71)
Hình 3. 13. Diễn biển dng chảy tuyển cửa xả 1 khu vực trong đề thời điểm định triều max kết hợp mưa lớn (Công ngắn triều đồng) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 13. Diễn biển dng chảy tuyển cửa xả 1 khu vực trong đề thời điểm định triều max kết hợp mưa lớn (Công ngắn triều đồng) (Trang 71)
Hình 3. 18 Mô phỏng diễn biến của dong chảy trên tuyến từ nút 43 — cửa xả 14. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 18 Mô phỏng diễn biến của dong chảy trên tuyến từ nút 43 — cửa xả 14 (Trang 73)
Hình 3. 20 Mô phỏng diễn biến của dong chảy rên tuyến từ nút 43 — cửa x14 tại thời - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 20 Mô phỏng diễn biến của dong chảy rên tuyến từ nút 43 — cửa x14 tại thời (Trang 73)
Bảng 3. 3 Bảng kết quả các nút ngập, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Bảng 3. 3 Bảng kết quả các nút ngập, (Trang 75)
Hình 3. 21 Một phan của báo cáo trang thái cho lần chạy mô phỏng trường hợp 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3. 21 Một phan của báo cáo trang thái cho lần chạy mô phỏng trường hợp 2 (Trang 77)
Hình 3.22 Mô phòng diễn biến của đồng chảy trên tuyển từ nút 36  — cửa xã 11 ti thời - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 3.22 Mô phòng diễn biến của đồng chảy trên tuyển từ nút 36 — cửa xã 11 ti thời (Trang 78)
Bảng 3.5 Thống kê các đoạn cổng bị quá ti trong điều kiện BDKH - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Bảng 3.5 Thống kê các đoạn cổng bị quá ti trong điều kiện BDKH (Trang 81)
Hình 4. Mô phỏng diễn biến của đồng chiy tên tuyển từ nút 55 — cửa xả 1Š tạ thời - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 4. Mô phỏng diễn biến của đồng chiy tên tuyển từ nút 55 — cửa xả 1Š tạ thời (Trang 84)
Hình 4. 4 Mô phòng điễn biển đồng chày - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 4. 4 Mô phòng điễn biển đồng chày (Trang 87)
Hình 4. 5 Độ đầy cổng 24 trước và saw khi áp dung giải pháp gin van Ì chiều  và máy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cho thị trấn Trần Đề huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng
Hình 4. 5 Độ đầy cổng 24 trước và saw khi áp dung giải pháp gin van Ì chiều và máy (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w