1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện

98 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (13)
    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu (13)
      • 1.1.1 Các công trình tiêu biểu trên thế giới (13)
      • 1.1.2 Các công trình tiêu biểu ở Việt Nam (13)
    • 1.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn (14)
    • 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn (15)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1. Một số khái niệm tổng quan cơ bản (16)
      • 2.1.1 Nhiễm khuẩn Bệnh viện (16)
      • 2.1.2 Các phương pháp tiệt khuẩn/ khử khuẩn sử dụng trong Bệnh viện (16)
    • 2.2 Tiêu chí thiết kế Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (17)
      • 2.2.1 Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 về tổ chức thực hiện giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện (17)
      • 2.2.2 Thông tƣ 18/2009/BYT về hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn (22)
      • 2.2.3 Mô hình Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn theo WHO ( World (0)
      • 2.2.4 Mô hình Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn theo APSIC ( ASIA (0)
      • 2.2.5 Yêu cầu thiết kế của Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn theo (0)
    • 2.3 Các yêu cầu thiết kế Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (35)
      • 2.3.1 Điều kiện làm việc trong Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (37)
      • 2.3.2 Nguyên tắc về dòng làm việc trong Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (41)
      • 2.4.1 Thực trạng công tác Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn tại Việt (0)
      • 2.4.2 Sự thay đổi về thiết kế Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (46)
  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (49)
    • 3.1 Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện (49)
      • 3.1.1 Giới thiệu chung về Bệnh viện (49)
      • 3.1.2 Nhiệm vụ - chức năng (50)
    • 3.2 Quy mô Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (52)
    • 3.3 Chức năng của Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (58)
      • 3.3.1 Các hoạt động chính trong Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (60)
      • 3.3.2 KKSNK Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (62)
      • 3.3.3 Vận hành và xử lý sự cố (90)
  • CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN (92)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (94)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)

Nội dung

Hình 2.5: Ví dụ về mặt bằng Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Hình 2.6: Ví dụ về sơ đồ áp lực trong Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Hình 2.7: Sơ đồ di chuyển của nhân viên trong Khoa Kiểm Soát Nhiễm

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Một số khái niệm tổng quan cơ bản

Nhiễm khuẩn Bệnh viện (hoặc nosocomial*) có nghĩa là nhiễm trùng mắc phải bởi bệnh nhân trong khi họ đang ở trong bệnh viện, hoặc bởi các nhân viên bệnh viện; Thuật ngữ “hospitalacquired infection” đôi khi đƣợc sử dụng Điều này có thể liên quan đến nhiễm trùng huyết hoặc các hình thức khác của bệnh lây nhiễm, hoặc trong bệnh viện hoặc sau khi bệnh nhân trở về nhà [3]

Nhiễm khuẩn chéo có nghĩa là nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện từ những người khác, cả bệnh nhân hoặc nhân viên Nhiễm trùng tự (hoặc nội sinh) có nghĩa là nhiễm trùng do vi khuẩn mà bệnh nhân mang trên các vùng bình thường hoặc nhiễm trùng của cơ thể, bao gồm các sinh vật mà các khu vực này mắc phải tại bệnh viện (ví dụ: giám sát tự sát nhiễm chéo hoặc nhiễm trùng môi trường) [3]

2.1.2 Các phương pháp tiệt khuẩn/ khử khuẩn sử dụng trong Bệnh viện

Tiệt khuẩn (Sterilization): là một quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả các dạng của vi sinh vật sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn [4]

Khử khuẩn (Disinfection): là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả vi sinh vật gây bệnh trên dụng cụ nhƣng không diệt bào tử vi khuẩn Có hai mức độ khử khuẩn (mức độ thấp và cao) [4]

Khử khuẩn mức độ cao (High level disinfection): là quá trình tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật và một số bào tử vi khuẩn Đối với bào tử vi khuẩn phải có một số điều kiện nhất định mới diệt đƣợc (nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và thời gian) [4]

Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): tiêu diệt đƣợc các vi khuẩn thông thường như một vài virut và nấm, nhưng không tiêu diệt được bào tử vi khuẩn [4]

Làm sạch (Cleaning): Là quá trình sử dụng tính chất cơ học để làm sạch những tác nhân nhiễm khuẩn và chất hữu cơ bám trên những dụng cụ, mà không nhất thiết phải tiêu diệt được hết các tác nhân nhiễm khuẩn; Quá trình làm sạch là một bước bắt buộc cho quá trình khử khuẩn, tiệt khuẩn Làm sạch là yêu cầu cần thiết ban đầu giúp cho hiệu quả của việc khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn đƣợc tốt nhất [4]

Khử nhiễm (Decontamination): là một quá trình sử dụng tính chất cơ học và hóa học, giúp loại bỏ các chất hữu cơ và giảm số lƣợng các vi khuẩn gây bệnh có trên các dụng cụ để bảo đảm an toàn khi sử dụng, vận chuyển và thải bỏ [4]

Bảng 2.1: Thời gian tiệt trùng và khử trùng chỉ định cho các tác nhân hóa học [4]

Yêu cầu của khử trùng mức độ cao

Yêu cầu của tiệt trùng

Glutaradehyde ≥2% 20-90 phút ở 20 đến 25 0 C 10 giờ ở 20 đến 25 0 C

Tiêu chí thiết kế Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn

Hiện nay, KKSNK là một đơn vị không thể thiếu đƣợc trong bất kì một Bệnh viện nào Việc xác định rõ mục đích của khoa, quy mô của khoa tương ứng với quy mô của Bệnh viện để lên kế hoạch chi tiết về vị trí, diện tích, chi tiết về thiết bị,… đóng vai trò vô cùng to lớn đến hiệu quả hoạt động của KKSNK

2.2.1 Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 về tổ chức thực hiện giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

2.2.1.1 Thiết lập hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

Các cơ sở KBCB cần xác định nội dung giám sát NKBV tập trung vào các loại hình giám sát sau:

 Giám sát tỷ lệ hiện mắc trong toàn bệnh viện nhằm xác định tỷ lệ NKBV theo vị trí nhiễm khuẩn, theo khu vực lâm sàng và theo ngày điều trị nội trú Loại giám sát này cần đƣợc thực hiện hằng năm Với các bệnh viện quy mô lớn (từ 1.000 giường bệnh trở lên) cần thực hiện giám sát ngang 1 ngày một đợt/năm, tốt nhất là vào cùng một thời điểm Với các bệnh viện có quy mô nhỏ hơn 1.000 giường bệnh cần thực hiện giám sát ngang 1 ngày lặp lại hằng quý hoặc hằng tháng tùy theo nguồn lực của bệnh viện

 Giám sát tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn Bệnh viện ( NKBV) tại một hoặc tất cả các khoa Hồi sức tích cực nhằm xác định tỷ lệ NKBV chung ở mọi bệnh nhân ( NB) nhập khoa, tỷ lệ NKBV theo NB có yếu tố nguy cơ, tỷ lệ NKBV theo ngày nằm viện và tỷ lệ NKBV theo ngày phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ

 Giám sát tỷ lệ mới mắc NKVM: Nội dung này cần đƣợc thực hiện tại các bệnh viện có phẫu thuật nhằm xác định tỷ lệ NKVM theo số lƣợng NB có phẫu thuật và theo các yếu tố nguy cơ (loại phẫu thuật, loại vết mổ, thời gian phẫu thuật…)

 Số lƣợng NB cần giám sát trong các giám sát tỷ lệ mới mắc NKBV cần đủ lớn (đạt đƣợc cỡ mẫu cần thiết) để bảo đảm phân tích, nhận định kết quả giám sát đƣợc chính xác

Nội dung giám sát NKBV cần đƣợc đƣa vào kế hoạch công tác KSNK hằng năm

Tùy theo nguồn lực và đặc thù chuyên môn, cơ sở KBCB cần thực hiện giám sát ngang trong toàn cơ sở KBCB và một hoặc cả hai nội dung giám sát tiến cứu NKBV đƣợc nêu ở trên

Các cơ sở KBCB cần xác định giám sát NKBV là nhiệm vụ trọng tâm của khoa KSNK Các dữ liệu giám sát NKBV cần đƣợc tập trung quản lý tại khoa KSNK Các tỷ lệ, mật độ NKBV thu đƣợc qua giám sát cần đƣợc khoa KSNK phân tích và báo cáo theo thời gian giám sát và được so sánh giữa các năm để xác định xu hướng mắc NKBV tại các quần thể đƣợc giám sát - Các cơ quan quản lý y tế (Sở Y tế, Bộ Y tế) cần thống kê, quản lý các dữ liệu giám sát NKBV của các cơ sở KBCB trong phạm vi mình quản lý Nội dung giám sát NKBV cần đƣợc đƣa vào bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng KBCB của cơ sở KBCB [5]

2.2.1.2 Thiết lập các điều kiện thiết yếu cho giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

Lãnh đạo các cơ sở KBCB cần bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động giám sát NKBV gồm:

 Bảo đảm đủ nhân lực giám sát NKBV: Mỗi cơ sở KBCB cần bố trí đủ tối thiểu 01 nhân lực giám sát làm việc toàn thời gian cho 150 giường bệnh Nhân lực giám sát NKBV phải là người có chuyên môn Y, được đào tạo và có chứng chỉ về giám sát NKBV Khi huy động nhân lực tham gia giám sát NKBV là thành viên mạng lưới viên KSNK từ các khoa, phòng trong cơ sở KBCB, những nhân viên này cần đƣợc khoa KSNK đào tạo tập huấn để bảo đảm thu thập đầy đủ và chính xác các thông tin cần giám sát

 Cung cấp đủ kinh phí và phương tiện cho giám sát NKBV: Các cơ sở KBCB cần bố trí đủ kinh phí giám sát NKBV, đặc biệt là kinh phí cho xét nghiệm vi sinh Ngoài ra, cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị cho công tác giám sát NKBV nhƣ máy tính, văn phòng phẩm Với các cơ sở KBCB không đủ năng lực xét nghiệm vi sinh thì có thể thuê khoán hoặc phối hợp với các bệnh viện có khả năng vi sinh tốt để thực hiện giám sát NKBV

 Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên trong hệ thống giám sát NKBV Giám sát NKBV là một biện pháp thực hành KSNK, do vậy hệ thống giám sát NKBV cần nằm trong hệ thống tổ chức chung về KSNK, trong đó:

- Giám đốc cơ sở KBCB chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch giám sát NKBV, chỉ đạo các khoa, phòng phối hợp giám sát, cung cấp nguồn nhân lực và các điều kiện cần thiết để triển khai giám sát NKBV, chỉ đạo các hội đồng chuyên môn (Hội đồng khoa học, Hội đồng KSNK, Hội đồng thuốc và điều trị…), các khoa phòng tiếp nhận và sử dụng hiệu quả kết quả giám sát NKBV

- Hội đồng KSNK: Chịu trách nhiệm chuyên môn về nội dung và kết quả giám sát

- Khoa KSNK: Chịu trách nhiệm tổ chức, điều phối và triển khai toàn bộ hoạt động giám sát NKBV, bao gồm: Lập kế hoạch giám sát NKBV; huy động và điều phối các nguồn lực (nhân lực, phương tiện, công cụ, tài chính…); xây dựng, áp dụng các công cụ và quy trình giám sát NKBV; huấn luyện, triển khai các hoạt động giám sát;quản lý dữ liệu giám sát; phân tích và phản hồi kết quả giám sát thường xuyên tới cá nhân và các tổ chức liên quan; tư vấn, hướng dẫn thực hiện các khuyến cáo từ kết quả giám sát; lưu trữ kết quả giám sát

- Mạng lưới KSNK: Dưới sự điều phối của Khoa KSNK, mạng lưới KSNK chịu trách nhiệm tham dự đầy đủ các hoạt động về đào tạo giám sát NKBV, tham gia thu thập dữ liệu giám sát NKBV, tham gia các biện pháp can thiệp sau giám sát

- Lãnh đạo các khoa lâm sàng, cận lâm sàng liên quan: Bố trí thành viên mạng lưới KSNK của đơn vị có đủ thời gian tham gia giám sát, phối hợp và tạo điều kiện hỗ trợ nhân viên giám sát NKBV thu thập dữ liệu, xác định chính xác ca bệnh đồng thời tiếp nhận và sử dụng kết quả giám sát bảo đảm các mục tiêu của giám sát NKBV

 Tạo môi trường thuận lợi, an toàn cho hoạt động giám sát NKBV

- Cần coi công tác giám sát NKBV là một biện pháp KSNK hiệu quả, các kết quả thu được từ giám sát là những bằng chứng khoa học định hướng các chính sách và biện pháp phòng ngừa và KSNK tại cơ sở KBCB

Các yêu cầu thiết kế Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn

Theo Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Y tế Pan American 2016, khi thiết kế KKSNK cần tuân theo các quy định sau :

KKSNK nên đƣợc chia thành các khu vực đƣợc tách biệt về mặt vật lý với quy trình làm việc đơn hướng rõ ràng từ bẩn đến sạch Cần có các rào cản vật lý, như tường hoặc máy rửa khử khuẩn hai cửa giữa khu vực khử trùng và khu vực đóng gói, và máy tiệt trùng hai cửa giữa khu vực đóng gói và khu vực kho vô trùng Không nên có sự giao nhau của nhân viên hoặc thiết bị trừ khi đƣợc chỉ định cụ thể, chẳng hạn nhƣ các thiết bị trả lại chƣa đƣợc làm sạch đúng cách Không gian sẽ đƣợc thiết kế để đảm bảo sự di chuyển một chiều của nhân viên và thiết bị từ khu vực bị ô nhiễm đến khu vực sạch để giảm thiểu ô nhiễm [8]

Hình 2.2 : Dòng làm việc đi từ khu vực bẩn đến sạch [9]

Hình 2.3 : Dòng làm việc đi từ khu vực bẩn đến sạch dựng 3d [10]

Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Y tế Pan American 2016 đƣa ra các khu vực cơ bản cho KKSNK nhƣ sau : [8]

 Lối vào và hành lang (khu vực công cộng)

 Phòng mặc đồ bảo hộ trước khi vào khu vực làm việc

 Khu vực bẩn nhận các thiết bị y tế đã sử dụng (khu vực bẩn)

 Kiểm tra, lắp ráp và đóng gói [IAP] (sạch)

 Khu vực khử trùng (tiệt trùng)

 Phòng vô trùng (làm mát và lưu trữ ngắn hạn)

 Quản lý và nhân viên nghỉ ngơi và thay đổi khu vực (cần thiết phải cách xa khu vực làm việc)

 Lưu trữ cho các thiết bị, hóa chất và cửa hàng đóng gói (nguyên liệu và sản phẩm SSD) Ngoài ra, để đƣa ra diện tích hợp lý cả KKSNK nói chung, và các khu vực làm việc trong KKSNK nói riêng, chúng ta cũng cần đánh giá các yếu tố sau :

 Quy mô của tổ chức (phân loại: nhỏ, vừa, lớn)

 Số lƣợng trung bình và loại thủ tục phẫu thuật mỗi ngày

 Số lượng giường dựa vào nguồn cung từ KKSNK

 Các chỉ số khác là:

- Tần suất sử dụng của các thiết bị y tế đơn lẻ hoặc thiết bị khác cần xử lý lại là gì?

- Việc tái xử lý nội soi có đƣợc thực hiện trong không gian đó không?

- Tiệt trùng ở nhiệt độ thấp có đƣợc sử dụng không? Nếu vậy, loại nào?

- Cách bảo quản dụng cụ, vật tƣ vô trùng

2.3.1 Điều kiện làm việc trong KKSNK

Chất lƣợng khí nén : Khí nén đƣợc cung cấp cho KKSNK phải có chất lƣợng y tế Điều này có nghĩa là không khí sẽ không có vi khuẩn, hóa chất và các hạt bụi bẩn lớn [8]

Chất lượng nước để làm sạch và khử khuẩn : Lý tưởng nhất là nước được sử dụng trong KKSNK phải mềm, điều đó có nghĩa là hàm lƣợng khoáng và muối thấp và không ảnh hưởng đến các thiết bị [8]

Những nhược điểm của nước cứng :

 Độ cứng của nước làm giảm tốc độ tiêu diệt một số chất khử trùng

 Làm giảm hiệu quả của hóa chất tẩy rửa vì các cation hóa trị hai (ví dụ magiê và canxi) tương tác với một số hóa chất để tạo thành kết tủa không hòa tan

 Làm giảm độ dẫn nhiệt trong quá trình tiệt trùng

 Tạo lắng đọng và chặn các van, nhƣ van an toàn, khóa và bộ lọc, do đó can thiệp vào các hệ thống nội bộ thiết yếu trong các máy rửa, hấp, …

 Phần cặn trắng xám còn sót lại trên dụng cụ sau khi sấy

 Làm hỏng dụng cụ không thể khắc phục và phải thay thế dụng cụ mới

Bề mặt : Tất cả các bề mặt trong không gian tái xử lý phải mịn, thẳng và dễ lau chùi không có vết nứt và lỗ nhỏ và có thể chịu đƣợc khử trùng hóa học Chúng phải đƣợc làm từ vật liệu chống thấm tương thích với các chất tẩy rửa được sử dụng Gỗ không được khuyến khích vì chúng hấp thụ nước và các giải pháp hóa học Thép không gỉ được khuyên dùng cho các bề mặt làm việc, bồn rửa và lớp phủ thiết bị vì đây là những thứ dễ lau chùi nhất [8] [9] [11] [12]

Trần : Tất cả trần phải mịn, thẳng, không có vết nứt và phải chống ẩm Các tấm trần không đƣợc khuyến cáo trực tiếp trên các khu vực làm việc sạch sẽ và vô trùng vì chúng giải phóng bụi và mảnh vụn khi bị xáo trộn [8] [9] [11] [12]

Tường : Tường nên mịn màng (không bong tróc sơn), thẳng và phủ bằng sơn hoặc vật liệu có thể làm sạch được Các góc tường phải được bảo vệ bằng gờ kim loại hoặc tương tự để tránh bị hỏng do va chạm với xe đẩy [8] [9] [11] [12]

Sàn nhà : Tất cả các sàn phải thẳng, nhẵn, không có vết nứt và có thể chịu đƣợc tải trọng của xe chở hàng nặng vận chuyển qua chúng Sàn làm từ vật liệu chống trƣợt, đặc biệt là trong khu vực khử nhiễm và rửa xe đẩy Các góc nên đƣợc che và sàn nhà sẽ nổi lên dọc theo tường để đảm bảo làm sạch dễ dàng và hoàn toàn Không nên có những góc nhọn cho phép thu thập độ ẩm, bụi bẩn [8] [9] [11] [12]

Hệ thống thông gió : Thông gió cơ học hoặc có kiểm soát đƣợc khuyến nghị cho các khu vực KKSNK vì đơn vị đƣợc phân chia thành các khu vực bẩn và sạch và có các yêu cầu thông gió khác nhau trong mỗi khu vực Luồng không khí hỗn loạn và việc sử dụng quạt cầm tay không được phép trong bất kỳ khu vực nào của khoa vì lưu thông không khí nhanh, không đƣợc kiểm soát có thể lây nhiễm Hệ thống thông gió phải đƣợc làm sạch, kiểm tra và bảo trì theo hướng dẫn của nhà sản xuất Phải có một kế hoạch bảo trì rõ ràng trong mỗi khoa để đảm bảo bộ phận xử lý không khí thông gió hoạt động tối ƣu

Phòng IAP là phòng sạch loại 8 nhƣ đƣợc định nghĩa trong BS EN ISO 14644 Phòng IAP nên có 20 lần thay đổi không khí mỗi giờ với chênh lệch áp suất không dưới 10 Pa giữa phòng và các phòng liền kề Các chỉ số chênh lệch áp suất, có thể nhìn thấy từ bên ngoài phòng IAP, nên được cung cấp để cho phép theo dõi chênh lệch áp suất thường xuyên Nếu chênh lệch áp suất này giảm xuống dưới giới hạn quy định, một hệ thống báo động trong phòng IAP sẽ chỉ ra điều này [8] [12] [13] Độ ẩm tương đối được khuyến nghị là 40-50%, nhưng ở các nước nhiệt đới nóng ẩm có thể tăng lên 70%, điều này có thể ảnh hưởng xấu đến hệ thống rào cản vô trùng Nếu có thể, độ ẩm trong khoa phải đƣợc kiểm soát về mặt cơ học [8]

Nhiệt độ môi trường thoải mái là điều cần thiết để nhân viên hoạt động hiệu quả và đảm bảo rằng nhiệt do thiết bị xử lý tạo ra đƣợc tiêu tan để ngăn chặn sự gia tăng nhiệt độ

Nhiệt độ sau đây đã được khuyến nghị ở các nước : [8]

Hình 2.4: Thông số kỹ thuật của các phòng đƣợc đề xuất trong KKSNK [12]

2.3.2 Nguyên tắc về dòng làm việc trong KKSNK

Hình 2.5: Ví dụ về mặt bằng KKSNK [9]

Hình 2.3 ví dụ về mặt bằng KKSNK với diện tích 600 m 2 Khu vực có tích hợp cả khu vực nghỉ ngơi cho nhân viên Cửa nhận đồ bẩn và trả đồ sạch đƣợc thiết kế theo hình chữ U để tối ƣu hóa diện tích sử dụng Thiết kế có vị trí riêng để truy cập và xử lý máy hấp tiệt khuẩn nhiệt độ cao khi có sự cố

Hình 2.6: Ví dụ về sơ đồ áp lực trong KKSNK [9]

Hệ thống HVAC đƣợc thiết kế tốt là một yếu tố quan trọng trong thiết kế để kiểm soát nhiễm trùng Thông qua các luồng không khí không gian và sự khác biệt trong áp suất không khí, ô nhiễm có thể được giữ ở một số khu vực nhất định và môi trường sạch có thể đƣợc duy trì ở các khu vực lân cận Chênh lệch áp suất giữa các phòng sạch liền kề hoặc các khu vực sạch có mức độ sạch khác nhau thường nằm trong khoảng từ 5 Pa đến 20 Pa, để cho phép các cửa đƣợc mở và để tránh dòng chảy chéo ngoài ý muốn do nhiễu loạn

Hình 2.7: Sơ đồ di chuyển của nhân viên trong KKSNK [9]

Hình 2.8: Sơ đồ dòng làm việc của KKSNK [9]

Hình 2.9: Hướng di chuyển của dụng cụ trong KKSNK [9]

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện

Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (CCH) là một bệnh viện công và một trung tâm giới thiệu đại học với 1000 giường bệnh nhân nội trú Tọa lạc tại số 15 đường Võ Trần Chí, huyện Bình Chánh (TP HCM), CCH đặt mục tiêu phát triển một bệnh viện nhi hiện đại với các chuyên ngành y tế phức tạp đạt tiêu chuẩn quốc gia và khu vực [19] Đặc biệt, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố còn được định hướng tập trung phát triển các kỹ thuật chuyên sâu trong nhi khoa đầu tiên tại Việt Nam, trang bị nhiều thiết bị hiện đại nhƣ máy Oxy hóa máu bằng màng ngoài cơ thể (ECMO), phòng mổ Hybride cho phẫu thuật tim mạch, hệ thống kính vi phẫu, thiết bị định vị thần kinh, máy Cộng hưởng từ (MRI), máy Chụp cắt lớp điện toán (CT scan) hiện đại 256 lát cắt Với ngành ung bướu nhi, lần đầu tiên một bệnh viện nhi đƣợc xây dựng khoa y học hạt nhân và khoa xạ trị dành riêng cho trẻ em… Lãnh đạo của CCH là các nhân viên y tế cao cấp của Bệnh viện Nhi đồng 1 và 2 Hầu hết các bác sĩ khác, tốt nghiệp Đại học Phạm Ngọc Thạch, có hơn 4 năm đào tạo về Nhi khoa Bệnh viện hoàn toàn mới này có nhiều chuyên ngành khác nhau trong nhi khoa Một số chuyên ngành chính của Bệnh viện là chăm sóc trẻ sơ sinh, ghép tạng, phẫu thuật tim và ung thƣ Đây là bệnh viện trẻ em đầu tiên tại Việt Nam có cả ba thành phần điều trị ung thƣ (hóa trị, phẫu thuật và xạ trị) [19]

Bên cạnh đó, CCH nhằm cải thiện chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân và gia đình cùng với việc chú ý đến các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ gia đình Ngoài ra, CCH thúc đẩy sự hợp tác với các trường y tế và phục vụ như một cơ sở đào tạo cho sinh viên y khoa và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe CCH cũng thúc đẩy sự hợp tác trong nước và quốc tế Với dịch vụ chăm sóc bệnh nhân làm trung tâm, CCH đặt mục tiêu cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe an toàn và chuyên nghiệp trong khoa nhi vì lợi ích của trẻ em [19]

Là một trung tâm chăm sóc lâm sàng cho tất cả trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi, Bệnh viện đã chính thức đƣợc giao nhiệm vụ sau:

Chăm sóc cấp cứu và lâm sàng:

 Chăm sóc tất cả các bệnh nhân đến bệnh viện, hoặc đƣợc chuyển từ các cơ sở chăm sóc khác, để đƣợc chăm sóc khẩn cấp, chăm sóc ngoại trú hoặc điều trị nội trú có thể đƣợc cung cấp bởi các chuyên khoa nhi khác nhau có sẵn tại Bệnh viện Chúng tôi cung cấp tƣ vấn lâm sàng và hợp tác chặt chẽ với các bệnh viện đa khoa khác trong các trường hợp liên quan đến bệnh nhân nhi

 Cung cấp dịch vụ chăm sóc ban đầu và đánh giá thường xuyên theo các tiêu chuẩn và quy định chung do Chính phủ quy định

 Chịu trách nhiệm chăm sóc cho tất cả các trường hợp lâm sàng được chuyển từ các cơ sở chăm sóc khác trong khu vực, cũng nhƣ tất cả các bệnh nhân sống trong khu vực địa lý nơi có Bệnh viện Chúng tôi cũng thực hiện kiểm tra y tế và pháp y theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền

 Hình thành quan hệ đối tác và mối quan hệ hợp tác với các cơ sở chăm sóc khác, bao gồm cả danh tính công cộng và tƣ nhân Chúng tôi tổ chức các dịch vụ lâm sàng dựa trên chỉ thị của Bộ Y tế (MOH) (chỉ thị 15/2007 / TT-BYT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017)

 Bệnh viện phục vụ như một bệnh viện giảng dạy cho các chương trình sau đại học liên kết, các trường đại học y tế và cao đẳng

 Bệnh viện tổ chức và điều hành các chương trình giáo dục y tế (CME) liên tục cho nhân viên bệnh viện cũng nhƣ nhân viên từ các cơ sở chăm sóc của tỉnh / địa phương

 Bệnh viện hợp tác với các trường đại học và cao đẳng được công nhận để tổ chức và điều hành các chương trình đào tạo chuyên khoa nhi cho các tổ chức chăm sóc sức khỏe khác, theo các hướng dẫn và quy định của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục

 Bệnh viện tổ chức và thực hiện các dự án nghiên cứu về khoa học y sinh và lâm sàng, thí điểm các ứng dụng y tế tiên tiến ở cả cấp quốc gia và địa phương Bệnh viện hợp tác với các bệnh viện chuyên khoa khác trong hệ thống y tế để thực hiện các công nghệ tiên tiến Những nỗ lực cũng sẽ đƣợc thực hiện để nghiên cứu sự tích hợp của y học cổ truyền vào thực hành y học hiện đại

 Bệnh viện tích cực tham gia dịch tễ học và nghiên cứu y tế công cộng, đặc biệt là trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em

 Bệnh viện hình thành quan hệ đối tác với các tổ chức nước ngoài để thực hiện nghiên cứu tiên tiến và nghiên cứu các công nghệ tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị các bệnh ở trẻ em

Hỗ trợ các cơ sở chăm sóc cấp dưới trong đào tạo lâm sàng và công nghệ:

 Bệnh viện có trách nhiệm hỗ trợ các cơ sở chăm sóc cấp dưới trong các hệ thống y tế phát triển các chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng chăm sóc và triển khai các công nghệ mới Bệnh viện thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo về nhi khoa tổng quát cũng nhƣ các chuyên ngành nhi khoa cho nhân viên của các trung tâm y tế tỉnh / địa phương

 Bệnh viện hợp tác chặt chẽ với các cơ sở chăm sóc cấp dưới và văn phòng y tế công cộng để cung cấp dịch vụ chăm sóc chính và phòng bệnh cho trẻ em

 Bệnh viện thực hiện các hoạt động khác để hỗ trợ các cơ sở chăm sóc cấp dưới theo chỉ dẫn của Sở Y tế

 Cung cấp cho công chúng thông tin và kiến thức về sức khỏe của trẻ em

 Phối hợp với các quan chức y tế công cộng để thực hiện giám sát và phòng chống dịch bệnh

Hợp tác quốc tế: Bệnh viện tuyển dụng và đào tạo các nhân viên có thể đi đầu trong việc hợp tác thúc đẩy các chương trình nhi khoa ở các quốc gia khác trên thế giới Bệnh viện thiết lập quan hệ đối tác với các cá nhân và tổ chức từ nước ngoài, dựa trên các nguyên tắc đảm bảo hiệu quả, tính bền vững, khả năng thích ứng, lợi ích chung và tương thích với pháp luật của Việt Nam

 Bệnh viện thiết lập kế hoạch để đảm bảo rằng các khoản tài trợ của chính phủ đƣợc sử dụng một cách hiệu quả nhất

 Bệnh viện có quyền tự chủ một phần trong các chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm đã đƣợc thiết lập bởi Bộ Y tế và Bộ Y tế Bệnh viện có trách nhiệm báo cáo Sở Y tế và hệ thống pháp luật của Việt Nam về các hoạt động của mình

 Bệnh viện có trách nhiệm tuân theo tất cả các quy định do Chính phủ Việt Nam quy định trong việc quản lý quỹ công, thu phí dịch vụ, tương tác với bảo hiểm y tế công cộng và kế toán

Quy mô Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố

Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố đƣợc khởi công xây dựng ngày 6-12-2014 với kinh phí 4.500 tỷ đồng trên diện tích sàn xây dựng hơn 12.000 m², với 1.000 giường bệnh, gồm 1 tầng hầm và 8 tầng nổi Bệnh viện có 10 phòng chức năng, 39 khoa lâm sàng và cận lâm sàng Bệnh viện được thiết kế là bệnh viện thực hành theo mô hình viện - trường đạt tiêu chuẩn quốc tế, trang thiết bị đƣợc đầu tƣ hiện đại với thế hệ mới nhất [20]

Bảng 3.1: Danh sách các khoa phòng của Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố

A1.14 KHÁM NGOẠI TỔNG QUÁT - 9 phòng khám + 2 phòng mổ (tiểu phẫu)+

2 phòng điều trị (Trệt) A1.27 KHÁM NGOẠI TIM MẠCH - 5 phòng khám + 1 phòng điều trị (Trệt)

A1.35 KHÁM TAI MŨI HỌNG - 3 phòng khám + 2 phòng đo thính lực + 1 phòng đièu trị (Trệt) A1.45 PHÕNG KHÁM CHUYÊN KHOA TÂM THẦN (Lầu 1) - 6 PHÒNG KHÁM

A1.48 KHÁM NỘI TIM MẠCH - 2 phòng khám + 1 phòng đo chức năng + 1 phòng điều trị (Lầu 1) A1.57 KHÁM Nhiễm/HIV/Dịch sốt - 5 bàn khám + 1 phòng điều trị (Trệt)

A1.65 PHÕNG KHÁM MẮT + 2 phòng tiểu phẫu + 1 phòng siêu âm (Lầu 1)

A1.81 KHOA NỘI TRẺ EM - LẦU 1

A1.82 10 PHÕNG KHÁM Khoa Nội trẻ em - MỖI PHÕNG 2 BÀN KHÁM + 2 phòng điều trị - Lầu 1

A1.92 9 PHÕNG KHÁM KHOA NỘI TIM MẠCH - Lầu 1

A1.101 KHU KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRệ CHẤT LƢỢNG CAO - LẦU 1

A2 KHOA CẤP CỨU - TRỆT - 20 giường

A2.1 2 phòng khám (lọc bệnh cấp cứu)

A2.55 KHU BỆNH NHÂN NẶNG- 8 giường

A3 KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC & CHỐNG ĐỘC (P.I.C.U) - 30 GIƯỜNG -

A4 KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC SƠ SINH (N.I.C.U) - LẦU 3 - 36 GIƯỜNG

A5 KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC NGOẠI KHOA - I.C.U - LẦU 2 - (13 + 18 giường S.I.C.U)

A6 KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC NGOẠI TIM MẠCH (C.C.U - Cardiology

A7 KHOA NỘI TỔNG HỢP ( 148 GIƯỜNG) - LẦU 6

A8 KHOA HÔ HẤP (28 + 46 GIƯỜNG) - LẦU 5

A9 KHOA NỘI TIM MẠCH - 24 + 44 GIƯỜNG - LẦU 4 A10 KHOA NỘI TIÊU HÓA ( 28 + 43 GIƯỜNG) - LẦU 5 A11 KHOA NỘI THẬN - TIẾT NIỆU - 37 GIƯỜNG - LẦU 7

A12 KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG - 43 GIƯỜNG - LẦU 7

A14 KHOA THẦN KINH - 33 GIƯỜNG - LẦU 4

A15 KHOA SƠ SINH (44 + 44 + 42 GIƯỜNG) - LẦU 3

A16 KHOA NGOẠI TỔNG HỢP - 33 GIƯỜNG - LẦU 2

A17 KHOA NGOẠI LỒNG NGỰC - TIM MẠCH - 24 GIƯỜNG - LẦU 2 A18 KHOA NGOẠI THẬN - TIẾT NIỆU - 16 GIƯỜNG - LẦU 2

A19 KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH - 37 GIƯỜNG - LẦU 2

A21 KHOA GÂY MÊ - HỒI SỨC

A21a KHU PHẪU THUẬT TRONG NGÀY

A21b.6 PHÕNG MỔ THÔNG THƯỜNG- 10 Phòng

A21b.77 3 Phòng mổ Nội Soi KTC - 3 Phòng

A21b.160 BỘ PHẬN HỒI TỈNH - 17 giường

A22 KHOA TAI MŨI HỌNG - 16 GIƯỜNG - LẦU 4

A23 KHOA RĂNG HÀM MẶT - 26 GIƯỜNG - TRỆT

A25 KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG - TRỆT

A25.5 Phòng ngôn ngữ trị liệu - 5 phòng

A25.6 Phòng hoạt động trị liệu

A25.18 Phòng dụng cụ chỉnh hình

A25.25 Phòng thủy trị liệu - Hydrotherapy

A25.28 Phòng ADL (hoạt động thường ngày - activities of daily living)

A26 KHOA UNG BƯỚU - Y HỌC HẠT NHÂN - 29 GIƯỜNG - LẦU 7 +

A28 KHOA DINH DƢỠNG - TIẾT CHẾ - TẦNG HẦM

C1 KHOA HUYẾT HỌC-NGÂN HÀNG MÁU - LẦU 1

C2.1 KHOA XÉT NGHIỆM HÓA SINH - MIỄN DỊCH - LẦU 1

C3.1 VS- PHÕNG NUÔI CẤY VI KHUẨN

C3.24 VS- PHÕNG PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG

C3.44 VS- CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN

C3.47 KHOA VI SINH - PHÕNG SINH HỌC PHÂN TỬ - LẦU 1

SHPT - PHÕNG BỔ SUNG DNA khuôn

SHPT - PHÕNG PHA HÓA CHẤT

C3.94 SHPT - PHÒNG GEN - DI TRUYỂN

C3.110 SHPT - CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN

C3.114 KHOA VI SINH - PHÕNG HUYẾT THANH - LẦU 1

C4 KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH - TRỆT

Với quy mô Bệnh viện lớn nhƣ trên, số lƣợng các dụng cụ, vật tƣ y tế bẩn từ các khoa phòng cần xử lý là rất lớn Cần phải có KKSNK quy mô lớn để giải quyết vấn đề trên Việc xây dựng KKSNK hiện đại với các thiết bị tự động giúp cải thiện năng suất hoạt động của khoa

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố [19]

Chức năng của Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn

KKSNK nên đƣợc đặt ở vị trí trung tâm với quyền truy cập sẵn sàng vào tất cả các khoa phòng liên quan, chẳng hạn nhƣ ICU, các đơn vị nội trú và đơn vị cấp cứu Kể cả khu vực Khoa Gây Mê – Phẫu Thuật cũng cần truy cập vào KKSNK

Hình 3.2: Mối liên hệ giữa các Khoa phòng với KKSNK [8]

Chức năng chính của KKSNK là cung cấp đầy đủ các dụng cụ, vật tƣ vô trùng một cách hiệu quả, kinh tế, liên tục và chất lƣợng cho tất cả các đơn vị chăm sóc bệnh nhân trong bệnh viện và nhận các mặt hàng bị nhiễm bẩn để làm sạch, khử khuẩn và tiệt trùng

Hình 3.3: Chu trình khử nhiễm dụng cụ [9]

3.3.1 Các hoạt động chính trong KKSNK

Các hoạt động chính của chu trình khử nhiễm diễn ra trong một KKSNK có thể đƣợc liệt kê nhƣ sau:

 Phân loại, tháo rời, làm sạch và sấy khô tất cả các thiết bị y tế bẩn

 Kiểm tra chức năng và độ sạch của các thiết bị y tế đã đƣợc làm sạch

 Lắp ráp, đóng gói và đóng gói các khay

 Làm mát gói vô trùng

 Lưu trữ các dụng cụ tiệt trùng

 Gửi đơn đặt hàng dụng cụ tiệt trùng dùng một lần

Hình 3.4: Các công việc chính trong KKSNK [9]

Công việc chính của khu vực khử nhiễm:

 Nguyên liệu và hóa chất lưu trữ

 Phòng mặc đồ bảo hộ vào khu vực bẩn

3.3.1.2 Khu vực kiểm tra và đóng gói

Công việc chính của khu vực khu vực kiểm tra và đóng gói:

 Kiểm tra và đóng gói

 Lưu trữ vật liệu/ dụng cụ

 Phòng mặc đồ bảo hộ vào khu vực sạch

Công việc chính của khu vực khu vực sạch:

 Lưu trữ bảo quản dụng cụ tiệt trùng và vô trùng

 Vận chuyển đến đơn vị sử dụng

3.3.2 KKSNK Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố 3.3.2.1 Mặt bằng KKSNK

Hình 3.5: Mặt bằng phân bố phòng chức năng và thiết bị trong KKSNK

Do tính chất tuần tự đơn hướng của luồng công việc trong KKSNK, các hoạt động có liên quan đến nhau và phụ thuộc lẫn nhau Do đó, điều quan trọng đối với hiệu quả và an toàn chức năng của KKSNK là các khu vực đó đƣợc liên kết tuần tự cho thiết bị và dụng cụ đƣợc xử lý một chiều tuần tự qua các khu vực, không thể xử lý theo chiều ngƣợc lại Luồng công việc trên và mối tương quan giữa các khu vực liền kề quyết định các đặc điểm của từng không gian

Hình 3.6: Mặt bằng thể hiện bố trí các khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn

Các khu vực bẩn, sạch, tiệt khuẩn đƣợc ngăn cách vật lý với nhau rõ ràng nhờ các thiết bị rửa, vận chuyển dụng cụ hai cửa Khối hành chính đƣợc đặt riêng biệt với khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn Nhân viên trước khi vào khu vực bẩn và sạch đều phải qua phòng đệm để mặc đồ bảo hộ

Bảng 3.2: Bảng tỷ lệ phân chia khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn của KKSNK

Khu vực Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

Khu vực nhận đồ bẩn

Hình 3.7: Bản vẽ khu vực nhận đồ bẩn

Chức năng của khu vực nhận đồ bẩn là nhận các dụng cụ, thiết bị bẩn để xử lý và tái sử dụng từ các bộ phận người dùng trong toàn bệnh viện thông qua xe vận chuyển đồ bẩn

Hoạt động chính của khu vực nhận đồ bẩn là:

 Tiếp nhận các vật tƣ, dụng cụ bẩn, phân loại, khử nhiễm

 Xe đẩy đƣợc đƣa vào máy rửa khử khuẩn xe đẩy

 Đồ vải được thu gom, lưu trữ trong kho xử lý đồ bẩn để vận chuyển đến khu giặt ủi

 Vật tƣ dùng một lần đƣợc xử lý và loại bỏ

Bảng 3.3 : Các thiết bị và phương tiện cho khu vực bẩn

STT Danh mục trang thiết bị Số lƣợng

1 Xe rửa dụng cụ di động (xe chứa dụng cụ di động) 02 2 Hộp thùng để dụng cụ bẩn, để vào xe chuyên chở 40

3 Xe nhận dụng cụ bẩn các khoa bằng inox, có ngăn để thùng chứa dụng cụ bẩn, có cửa

4 Bàn rửa dụng cụ với 2 bồn rửa 02

5 Bàn rửa dụng cụ nhiều loại: Bàn rửa dụng cụ có hai bồn rửa, 01

6 Bàn rửa dụng cụ có một bồn rửa và bàn inox dài liền với hệ thống súng xịt nước, xịt khô dụng cụ

7 Máy rửa khử khuẩn dụng cụ 2 cửa, dung tích ≥ 300 lít 04

Bộ giá đỡ dụng cụ nhỏ cho máy rửa khử khuẩn (một máy có hai bộ khác nhau, cho dụng cụ kim loại, cho dụng cụ hô hấp, cho dụng cụ khác khau)

9 Máy rửa dụng cụ sóng siêu âm 02

10 Máy rửa dụng cụ nội soi mềm cho nhiều máy nội soi khác nhau 02 11 Máy rửa và sấy khô giường, xe chuyển bệnh, băng ca, xe tiêm,… 02

12 Xe đẩy dụng cụ từ vùng nhận dụng cụ bẩn vào máy rửa dụng cụ hai cửa

14 Kệ tủ để hóa chất khử khuẩn bằng inox 01

15 Bồn rửa mắt khẩn cấp 01

Hình 3.8: Bản vẽ khu vực sạch và đóng gói dụng cụ

Dụng cụ và các thiết bị sau khi khử nhiễm sẽ đƣợc kiểm tra và đóng gói tại khu vực này

Hoạt động chính của khu vực này gồm :

 Kiểm tra, kiểm tra chức năng, lắp ráp và đóng gói các thiết bị và phụ kiện y tế được làm sạch và khử trùng, theo các tiêu chuẩn bắt buộc được xác định trước, để chuẩn bị khử trùng

 Các gói đƣợc kiểm tra, lắp lại, bọc đôi, dán nhãn, ghi ngày tháng và đƣợc ký tên trong danh sách kiểm tra của nhà đóng gói

 Cung cấp các mặt hàng đến khu vực tải tiệt trùng

 Trả lại giá đỡ cho khu vực khử nhiễm

Bảng 3.4 : Các thiết bị và phương tiện cho khu vực sạch

STT Danh mục trang thiết bị Số lƣợng

16 Bàn đóng gói dụng cụ chuyên dụng cho nhiều loại dụng cụ, có kệ 06

18 Xe để cuộn vải và giấy 02

19 Máy đóng gói, niêm phong túi 04

20 Xe đẩy vận chuyển 2 tầng 10

21 Thùng đựng dụng cụ tiệt khuẩn cho phẫu thuật các loại chuyên dụng, nặng có phin lọc, có khóa an toàn nhiều kích cỡ

22 Giỏ, khay inox đóng gói dụng cụ nhẹ, khó gẫy, hỏng chuyên dụng 50

23 Hệ thống TDOC: hệ thống mã vạch, giám sát dụng cụ đóng gói vào ra

24 Bộ giá đỡ dụng cụ nhỏ cho máy rửa khử khuẩn 01

25 Tủ sấy khô dụng cụ phải rửa bằng tay 02

26 Máy sấy khô các ống thở, bóng bóp 02

27 Kính hiển vi soi DC gãy nứt 02

28 Đèn phóng đại kiểm tra DC 03

29 Xe đẩy dụng cụ lò hấp 06

Hình 3.9: Bản vẽ khu vực tiệt khuẩn

Chức năng của khu vực này là vận hành chu trình tiệt khuẩn cho các gói dụng cụ sạch bằng thiết bị tiệt khuẩn Các gói dụng cụ, thiết bị sau khi đƣợc tiệt khuẩn, sẽ đƣợc làm mát và đưa vào kho lưu trữ và vận chuyển đến các đơn vị sử dụng

Bảng 3.5 : Các thiết bị và phương tiện cho khu vực tiệt khuẩn

STT Danh mục trang thiết bị Số lƣợng

30 Máy hấp tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ Plasma dung tích ≥ 170 lít

31 Máy hấp tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ Plasma dung tích ≥ 30 lít

32 Máy hấp tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ EO 02 33 Máy hấp tiệt trùng nhiệt độ cao 2 cửa, dung tích 500 lít 04

34 Xe đẩy dụng cụ có khay chuyên dụng 10

35 Tủ ủ, kiểm soát đồ tiệt trùng 02

36 Khu trung tâm cho giỏ tiệt trùng loại đơn và đôi 10 37 Thùng đựng dụng cụ tiệt khuẩn cho phẫu thuật 50

38 Bàn để dụng cụ trong khu vực tiệt khuẩn 10

39 Tủ để dụng cụ nội soi sau xử lý 20

40 Xe vận đẩy có nắp che vận chuyển DC tiệt khuẩn 06

41 Hộp đựng bộ DC nội coi 10

42 Tủ đựng DC phẫu thuật 02

3.3.2.2 Yêu cầu cơ sở hạ tầng để lắp đặt thiết bị

Bảng 3.6: Bảng danh sách thiết bị và chi phí đầu tƣ thiết bị cho khoa Kiểm Sát

Nhiễm Khuẩn của Bệnh viện

STT Danh mục trang thiết bị Đơn vị

GÓI THẦU: CUNG CẤP VÀ LẮP ĐẶT

THIẾT BỊ CHỐNG NHIỄM KHUẨN

1 Máy giặt, vắt ≥ 100kg (2 cửa, 2 ngăn) Cái 3 SB225 Supreme/ Thái

2 Máy giặt, vắt > 70 kg (2 cửa, 2 ngăn) Cái 3 LMED-66

3 Máy rửa khử khuẩn dụng cụ 2 cửa, dung tích ≥ 300 lít Cái 4

4 Máy rửa dụng cụ nội soi mềm cho nhiều máy nội soi khác nhau Cái 6 Endoclens

5 Máy rửa và sấy khô giường, xe chuyển bệnh, băng ca, xe tiêm,… Cái 2

Hệ thống TDOC: hệ thống mã vạch, giám sát dụng cụ đóng gói vào ra tại khoa KSNK

HT 1 Stertrack Co-well/ Nhật

7 Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ plasma, dung tích ≥ 30 lít Cái 2 Sterrad

8 Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ plasma, dung tích ≥ 170 lít Cái 2 Sterrad

9 Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ

Ethylen oxit (EO) ≥ 220 lít Cái 2 GS8-2D 3M/Mỹ

10 Máy hấp tiệt trùng 2 cửa, dung tích ≥

11 Xe nhận đồ vải từ các khoa có che phủ, bằng inox, đáy kín dễ vệ sinh, vận chuyển đồ vải an toàn

12 Cân đồ vải bẩn loại 50 kg Chiếc 3 CĐH-60 Nhơn Hòa/ Việt

13 Máy sấy đồ vải ≥ 80 kg/mẻ Cái 4 SR-80 MP

Giỏ Inox lấy đồ vải từ máy và cho vào xe vận chuyển đến vùng làm việc (đựng ít nhất 20 - 50 kg đồ vải sau giặt)

15 Xe chuyên chở giỏ đồ vải trong khu vực giặt sang sấy và từ sấy sang khu vực là quần áo sạch

16 Bồn ngâm và xả vải bẩn Chiếc 2 CR-02 Hoàng Nguyễn/

17 Bàn làm việc (nhiều loại chuyên dụng):

- Bàn xếp đề vải không cần ủi, - Bàn ủi đồ vải với hệ thống bàn ủi đi kèm giành cho đồ vải nhỏ không ủi đƣợc bằng máy)

18 Máy là (ủi) Drap có chức năng kết hợp sấy và gấp dọc Cái 1 SP600-

19 Máy là (ủi) phẳng có chức năng sấy Cái 1

20 Máy là (ủi) ép khô đa năng có chức năng dập Cái 3 PU-88 C

21 Máy là tay chạy điện kèm bàn hút chân không Cái 10 Beta-3 FAGOR/ Italia

22 Kệ inox và tủ inox có cánh cửa để đồ vải 4 tầng sau khi ủi, xếp Cái 30 KT-04 Hoàng Nguyễn/

23 Bàn để đồ vải sạch cấp phát Cái 2 B-02 Hoàng Nguyễn/

24 Xe đẩy đồ vải sạch cấp phát bằng inox có đáy có thể vệ sinh khử khuẩn, tránh rơi, lọt đồ vải

25 Bàn cắt đồ vải may ga, săng,… Cái 3 B-02 Hoàng Nguyễn/

Việt Nam 26 Máy cắt tự động công nghiệp cho đồ vải Cái 2 ST-360C Sulee/ Đài Loan miếng, tấm làm ga, sản…

27 Máy may công nghiệp có mô tơ đạp tự động Cái 5

28 Máy vắt sổ loại 2 kim Cái 2

29 Máy hút ẩm kiểm soát độ ẩm phòng lưu trữ đồ vải Cái 1 HD-

30 Kệ, tủ để vật tƣ tiêu hao cho cung cấp đồ vải Cái 10 K-03 Hoàng Nguyễn/

31 Bồn rửa mắt khẩn cấp Cái 2 BRM-01 Hoàng Nguyễn/

32 Buồng tắm khẩn cấp Cái 1 BTKC-01 Hoàng Nguyễn/

33 Xe rửa dụng cụ di động (xe chứa dụng cụ di động) Cái 2 XD -05-1 Hoàng Nguyễn/

34 Hộp thùng để dụng cụ bẩn, để vào xe chuyên chở Chiếc 40 HDC -01 Hoàng Nguyễn/

Xe nhận dụng cụ bẩn các khoa bằng inox, có ngăn để thùng chứa DC bẩn, có cửa

36 Bàn rửa dụng cụ với 2 bồn rửa Cái 2 BN -02 Hoàng Nguyễn/

37 Bàn rửa dụng cụ nhiều loại: Bàn rửa dụng cụ có hai bồn rửa, Cái 2 BN -02 Hoàng Nguyễn/

38 Bàn rửa dụng cụ có một bồn rửa và bàn inox dài liền với hệ thống súng xịt nước, xịt khô dụng cụ

39 Bộ giá đỡ dụng cụ nhỏ cho máy rửa khử khuẩn (một máy có hai bộ khác nhau, cho DC kim loại, cho dụng cụ hô hấp, cho dụng cụ khác khau)

40 Máy rửa dụng cụ sóng siêu âm Cái 2 Ultrasonic

41 Xe đẩy dụng cụ từ vùng nhận dụng cụ bẩn vào máy rửa dụng cụ hai cửa Cái 2 XD-02 Hoàng Nguyễn/

42 Tủ sấy và làm khô dụng cụ phải rửa bằng tay Cái 2

Getinge 363 single door with glass door

43 Kệ tủ để hóa chất khử khuẩn bằng inox Cái 2 K-04 Hoàng Nguyễn/

44 Máy làm mềm nước ≥ 60 l/ h Cái 2 MLMN-

45 Bàn đóng gói dụng cụ chuyên dụng cho nhiều loại dụng cụ, có kệ Cái 6 B-01 Hoàng Nguyễn/

46 Máy cắt cuộn Cái 3 WD-

47 Xe để cuộn vải và giấy Cái 2 XE-08 Hoàng Nguyễn/

Việt Nam 48 Máy đóng gói, niêm phong túi Cái 4 SS201 PMS/ Thổ Nhĩ Kỳ

49 Xe đẩy vận chuyển 2 tầng Cái 10 XD-02 Hoàng Nguyễn/

Thùng đựng dụng cụ tiệt khuẩn cho phẫu thuật các loại chuyên dụng, nặng có phin lọc, có khóa an toàn nhiều kích cỡ

Giỏ, khay inox đóng gói dụng cụ nhẹ, khó gẫy, hỏng chuyên dụng bằng giấy gói chuyên dụng nhiều kích cỡ

52 Đèn cực tím loại di động khử khuẩn môi trường Cái 10 ĐCTDĐ-

53 Máy tiệt trùng cỡ nhỏ ≥ 100 lít Cái 10 YAC100D

54 Xe đẩy dụng cụ theo lò hấp Cái 6 XD-06 Hoàng Nguyễn/

55 Giỏ inox để dụng cụ đƣa vào lò hấp tiệt khuẩn theo lò (wire basket) Cái 50 GDC-04 Hoàng Nguyễn/

56 Tủ ủ kiểm soát đồ tiệt trùng (tủ ủ test vi sinh) loại 3 giờ Cái 2 IN750 Memmert/ Đức

57 Khung trung tâm cho giỏ tiệt trùng loại Cái 10 K-06 Hoàng Nguyễn/ đơn và đôi Việt Nam

58 Xe vận chuyển dụng cụ có để khay, giỏ chuyên dụng Cái 10 XD-05 Hoàng Nguyễn/

59 Xe đẩy có nắp che vận chuyển dụng cụ tiệt khuẩn di phân phát Cái 6 XE-06 Hoàng Nguyễn/

60 Bàn để dụng cụ phân phát trong khu vực để dụng cụ tiệt khuẩn Cái 2 XD-02 Hoàng Nguyễn/

61 Tủ để dụng cụ nội soi sau khi xử lý Cái 2 DGM SS

62 Hộp đựng bộ dụng cụ nội soi Cái 10 HDDC-01 Hoàng Nguyễn/

63 Máy phun dung dịch khử trùng công nghệ phun sương cỡ nhỏ di động Cái 3 3000002 Airel/Oxypharm/

64 Máy phun dung dịch khử trùng công nghệ phun sương cỡ lớn, cho phòng mổ Cái 5 Airdecon

65 Tủ đựng dụng cụ phẫu thuật Cái 2 TT-08 Hoàng Nguyễn/

Việt Nam 66 Máy sấy khô các ống, dây thở, bóng thở Cái 2 AD400 Steelco/ Italia

67 Đèn phóng đại kiểm tra dung cụ Cái 3

68 Máy bơm định lƣợng hóa chất Cái 3 MB23 OBL/ Italia

69 Kính hiển vi (soi dụng cụ gãy nứt) Cái 2 ZM 150A Digisystem/ Đài

Bảng 3.7: Bảng đặc tính kỹ thuật máy

1 Máy rửa và sấy khô giường, xe chuyển bệnh, băng ca, xe tiêm,…

2 Máy rửa khử khuẩn dụng cụ

3 Máy rửa dụng cụ sóng siêu âm 02 1 2 220V

Máy rửa dụng cụ nội soi mềm ( ENDOCLENS

5 Tủ sấy và làm khô dụng cụ phải rửa bằng tay 02 5 10 380V / 10A/

6 Máy sấy khô các ống, dây thở, bóng thở 02 2 4 220V/10A

8 Máy đóng gói, niêm phong túi 04 1 4 220V

9 Đèn phóng đại kiểm tra dung 03 1 3 220V cụ

10 Kính hiển vi (soi dụng cụ gãy nứt) 02 4 8 220V

11 Máy hấp tiệt trùng 2 cửa, dung tích ≥ 500 lít 04 43 172 380V / 80A/

12 Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ plasma, dung tích

13 Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ plasma, dung tích

14 Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp công nghệ Ethylen oxit (EO)

15 Bộ xử lý khí thải đi kèm với máy chính 01 8 8 220V/40A/5

16 Tủ để dụng cụ nội soi sau khi xử lý 02 2 4 220V

Máy phun dung dịch khử trùng công nghệ phun sương cỡ nhỏ di động

Máy phun dung dịch khử trùng công nghệ phun sương cỡ lớn, cho phòng mổ

Với danh thiết bị nhƣ trên, dựa vào mặt bằng phân bố thiết bị theo hình 3.4, ta có bảng vẽ yêu cầu cơ sở hạ tầng lắp đặt các thiết bị:

Hình 3.10 : Bản vẽ yêu cầu cơ sở hạ tầng cho các thiết bị trong KKSNK

Quản lý đơn vị, thiết bị

 Hệ thống quản lý chất lƣợng với các phần mềm và công cụ quản lý góp phần tinh giảm bộ máy, cung cấp dụng cụ chất lượng, an toàn cho người bệnh và NVYT Chống thất thoát dụng cụ

 Các dụng cụ đƣợc mã hoá và sử dụng phần mềm quét mã vạch Tdoc giúp cho việc quản lý dụng cụ trở nên dễ dàng, hiệu quả và tiết kiệm

3.3.2.3 Dòng làm việc việc trong KKSNK

Hình 3.11: Sơ đồ chu trình của dụng cụ tái sử dụng [21]

Hình 3.12 : Sơ đồ tổng quát về dòng làm việc của KKSNK

 Màu đỏ: Sử dụng cho đồ bẩn

 Màu xanh dương: Sử dụng cho đồ đã được khử nhiễm

 Màu xanh lá cây: Sử dụng cho đồ sạch ( đồ đã tiệt khuẩn) Lối vào KKSNK được chia làm hai, một hướng để tiếp nhận đồ bẩn, và một hướng ra vào của nhân viên công tác tại khoa Ngoài ra, còn một hướng vào riêng đối với các vật tư vô trùng sử dụng một lần

Hình 3.13: Lối vào khoa đƣợc phân chia riêng biệt dành cho nhân viên và đồ bẩn

Hình 3.14: Cửa vào của dụng cụ vô trùng sử dụng một lần

Cửa vào của dụng cụ vô trùng sử dụng một lần sẽ đƣợc đi qua phòng đệm và dẫn vào kho vô trùng Cửa đƣợc thiết kế khóa và mở khóa từ bên trong

Hướng di chuyển của xe đẩy: Xe đẩy chứa dụng cụ bẩn được đưa vào khu vực khử nhiễm Tại đây dụng cụ, vật tƣ bẩn đƣợc lấy ra khỏi xe Xe đẩy sẽ đƣợc đƣa vào máy rửa khử khuẩn hai cửa để khử khuẩn, sau đó sẽ đƣợc chuyển sang khu vực sạch

Hình 3.15: Máy rửa khử khuẩn giường, xe đẩy của hãng Getinge Group lắp tại

THẢO LUẬN

KKSNK trong bệnh viện đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm vô trùng cho nhiều đơn vị sử dụng nhƣ: phòng mổ, khoa cấp cứu, thai sản,… thông qua một loạt các quy trình làm sạch, khử trùng, đóng gói và tiệt trùng đƣợc giám sát chặt chẽ

Xây dựng KKSNK đòi hỏi kiến thức chuyên sâu về hoạt động của khoa, mối quan hệ giữa bộ phận cung ứng và tiếp nhận trong bệnh viện, tuân thủ giao thức kiểm soát nhiễm trùng, ngăn chặn lây nhiễm chéo, sự cần thiết của thiết bị xử lý và hỗ trợ chính và khả năng của bộ để duy trì các nhu cầu hiện tại và gần trong tương lai Ƣu điểm của KKSNK của Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố:

- Hiệu quả: bằng cách tập trung các công việc trong quy trình tái sử dụng dụng cụ tại KKSNK và củng cố đội ngũ nhân viên các cấp, kiến thức và kinh nghiệm đƣợc tối đa hóa, do đó cải thiện khả năng tái xử lý an toàn và năng suất Mỗi cá nhân sẽ đóng một vai trò quan trọng như là một thành viên của nhóm, hướng đến việc cải thiện hiệu quả

- Kinh tế: chi phí ban đầu cho thiết bị vốn cao, nhƣng các thiết bị xử lý, chẳng hạn nhƣ máy giặt và khử trùng, có thể đƣợc sử dụng tối ƣu và cải thiện hiệu quả chi phí Thông thường, các thiết bị như dụng cụ phẫu thuật có thể trải qua một một chu kì tái sử dụng đúng cách, do đó kéo dài tuổi thọ của dụng cụ, đặc biệt nếu những thiết bị này đƣợc dán mã vạch chính xác để theo dõi

- An toàn: bằng cách tập trung công việc trong quy trình tái sử dụng dụng cụ tại KKSNK, hệ thống có thể đƣợc nâng cấp và hiện đại hóa, điều này sẽ cải thiện sự an toàn của bệnh nhân Nhân viên KKSNK sẽ đƣợc đào tạo và giáo dục về việc sử dụng thiết bị xử lý và cùng với việc sản xuất các hướng dẫn và quy trình vận hành tiêu chuẩn, các biện pháp này sẽ đảm bảo an toàn cho cá nhân và bệnh nhân

- Thiết bị rửa khử khuẩn và tiệt trùng đƣợc thiết kế hai cửa, ngăn cách vật lý giữa các khu vực rõ ràng Thiết kế đƣợc các khu vực có áp suất chênh lệch rõ rệt đảm bảo không khí bẩn không khuếch tán qua khu vực sạch

- Có máy rửa xe đẩy, giường

- Cửa có kích thước lớn để cho phép vận chuyển thiết bị dễ dàng

- Chất lượng nước đảm bảo hiệu quả cho quá trình vận hành thiết bị

- Không gian cho phép và xung quanh thiết bị đủ để cho phép thiết bị vật lý cũng như không gian lưu thông / làm việc xung quanh thiết bị

Nhƣợc điểm của KKSNK của Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố:

- Chi phí vốn ban đầu cao cho cả thiết bị chế biến và số lƣợng thiết bị y tế đƣợc mua để đảm bảo có đủ nguồn cung cấp tại điểm sử dụng

- Hệ thống IT của Bệnh viện chƣa hoàn chỉnh nên chƣa thể liên kết thông tin của các đơn vị sử dụng tới KKSNK

- Vị trí đặt KKSNK xa với một số đơn vị sử dụng, chẳng hạn nhƣ: khoa hồi sức tích cực & chống độc (p.i.c.u) nằm ở tầng trệt khu A4, khoa hồi sức tích cực sơ sinh (n.i.c.u) nằm ở lầu 3 khu A5

Ngày đăng: 08/09/2024, 20:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 : Dòng làm việc đi từ khu vực bẩn đến sạch [9] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.2 Dòng làm việc đi từ khu vực bẩn đến sạch [9] (Trang 36)
Hình 2.4: Thông số kỹ thuật của các phòng đƣợc đề xuất trong KKSNK [12] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.4 Thông số kỹ thuật của các phòng đƣợc đề xuất trong KKSNK [12] (Trang 40)
Hình 2.5: Ví dụ về mặt bằng KKSNK [9] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.5 Ví dụ về mặt bằng KKSNK [9] (Trang 41)
Hình 2.7: Sơ đồ di chuyển của nhân viên trong KKSNK [9] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.7 Sơ đồ di chuyển của nhân viên trong KKSNK [9] (Trang 42)
Hình 2.9: Hướng di chuyển của dụng cụ trong KKSNK [9] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.9 Hướng di chuyển của dụng cụ trong KKSNK [9] (Trang 43)
Hình 2.10: Ví dụ về mặt bằng KKSNK cũ [17] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.10 Ví dụ về mặt bằng KKSNK cũ [17] (Trang 47)
Hình 2.11: Ví dụ về sự thay đổi KKSNK ở khu vực Khử nhiễm và kho đồ sạch - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.11 Ví dụ về sự thay đổi KKSNK ở khu vực Khử nhiễm và kho đồ sạch (Trang 48)
Hình 2.12: Ví dụ về kho đồ sạch đƣợc quản lý bằng phần mềm [18] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 2.12 Ví dụ về kho đồ sạch đƣợc quản lý bằng phần mềm [18] (Trang 48)
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố [19] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố [19] (Trang 58)
Hình 3.2: Mối liên hệ giữa các Khoa phòng với KKSNK [8] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.2 Mối liên hệ giữa các Khoa phòng với KKSNK [8] (Trang 59)
Hình 3.3: Chu trình khử nhiễm dụng cụ [9] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.3 Chu trình khử nhiễm dụng cụ [9] (Trang 60)
Hình 3.4: Các công việc chính trong KKSNK [9] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.4 Các công việc chính trong KKSNK [9] (Trang 61)
Hình 3.5: Mặt bằng phân bố phòng chức năng và thiết bị trong KKSNK - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.5 Mặt bằng phân bố phòng chức năng và thiết bị trong KKSNK (Trang 63)
Hình 3.6: Mặt bằng thể hiện bố trí các khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.6 Mặt bằng thể hiện bố trí các khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn (Trang 64)
Bảng 3.2: Bảng tỷ lệ phân chia khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn của KKSNK - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Bảng 3.2 Bảng tỷ lệ phân chia khu vực bẩn, sạch và tiệt khuẩn của KKSNK (Trang 64)
Hình 3.7: Bản vẽ khu vực nhận đồ bẩn - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.7 Bản vẽ khu vực nhận đồ bẩn (Trang 65)
Bảng 3.3 : Các thiết bị và phương tiện cho khu vực bẩn - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Bảng 3.3 Các thiết bị và phương tiện cho khu vực bẩn (Trang 66)
Hình 3.8: Bản vẽ khu vực sạch và đóng gói dụng cụ - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.8 Bản vẽ khu vực sạch và đóng gói dụng cụ (Trang 67)
Bảng 3.4 : Các thiết bị và phương tiện cho khu vực sạch - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Bảng 3.4 Các thiết bị và phương tiện cho khu vực sạch (Trang 68)
Hình 3.9: Bản vẽ khu vực tiệt khuẩn - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.9 Bản vẽ khu vực tiệt khuẩn (Trang 69)
Bảng 3.5 : Các thiết bị và phương tiện cho khu vực tiệt khuẩn - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Bảng 3.5 Các thiết bị và phương tiện cho khu vực tiệt khuẩn (Trang 70)
Hình 3.10 : Bản vẽ yêu cầu cơ sở hạ tầng cho các thiết bị trong KKSNK - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.10 Bản vẽ yêu cầu cơ sở hạ tầng cho các thiết bị trong KKSNK (Trang 80)
Hình 3.11: Sơ đồ chu trình của dụng cụ tái sử dụng [21] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.11 Sơ đồ chu trình của dụng cụ tái sử dụng [21] (Trang 81)
Hình 3.12 : Sơ đồ tổng quát về dòng làm việc của KKSNK - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.12 Sơ đồ tổng quát về dòng làm việc của KKSNK (Trang 81)
Hình 3.15: Máy rửa khử khuẩn giường, xe đẩy của hãng Getinge Group lắp tại - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.15 Máy rửa khử khuẩn giường, xe đẩy của hãng Getinge Group lắp tại (Trang 83)
Hình 3.16: Hướng vào của xe đẩy bẩn và ra của xe đẩy sạch - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.16 Hướng vào của xe đẩy bẩn và ra của xe đẩy sạch (Trang 84)
Hình 3.20: Hướng đi của dụng cụ bẩn đến máy rửa dụng cụ - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.20 Hướng đi của dụng cụ bẩn đến máy rửa dụng cụ (Trang 86)
Hình 3.22: Máy hấp tiệt trùng nhiệt độ cao hai cửa - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.22 Máy hấp tiệt trùng nhiệt độ cao hai cửa (Trang 87)
Hình 3.24: Hướng đi của DC và vật tư sạch - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.24 Hướng đi của DC và vật tư sạch (Trang 88)
Hình 3.25: Sơ đồ phân bố áp lực trong KKSNK  Bảng 3.8 : Bảng phân bố áp suất giữa các phòng - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp tối ưu khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện
Hình 3.25 Sơ đồ phân bố áp lực trong KKSNK Bảng 3.8 : Bảng phân bố áp suất giữa các phòng (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN