Vùng đất địa linh này đã là nơi sinh ra và nuôi dưỡng nhiều con người xuất chúng, nhiều danh nhân trên các lĩnh vực: chính trị – quân sự, văn hoá, khoa học – kĩ thuật của quê hương, đất
Lễ hội
Hãy cho biết đặc điểm, nhạc cụ biểu diễn và giá trị lịch sử – văn hoá của hát trống quân.
Lễ hội mùa Xuân thường được tổ chức tại chùa Côn Sơn và tháng Giêng (Âm lịch) hằng năm, từ ngày 16 đến ngày 23 với các nghi lễ chính là: lễ dâng hương khai hội; lễ rước nước, mộc dục; lễ Mông Sơn thí thực; lễ tế trời dất trên núi Ngũ Nhạc.
Hình 12 thư pháp; đấu vật; hát quan họ,
Hình 11 Lễ rước Thánh tại hội đền Kiếp Bạc l năm xưa của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và quân dân nhà Trần
– Hãy cho biết thời gian tổ chức và ý nghĩa của lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc.
– Mô tả một số hoạt động chính của lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc.
– Cho biết giá trị lịch sử – văn hoá của lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc.
– Hãy cho biết thời gian tổ chức và ý nghĩa của lễ hội đền – đình Sượt.
– Mô tả một số hoạt động chính của lễ hội đền – đình Sượt.
– Cho biết giá trị lịch sử – văn hoá của lễ hội đền – đình Sượt.
) d đền sản một danh tướng thời Lê sơ, có công giúp vua Lê Chiêu Tông đánh đuổi quân Chiên Thành xâm lược.
( ) mùa thu (từ ngày 14 đến 16 tháng Tám (Âm lễ lễ lễ
– Hãy cho biết thời gian tổ chức và ý nghĩa của lễ hội đền Quát.
– Mô tả một số hoạt động chính của lễ hội đền Quát.
– Cho biết giá trị lịch sử – văn hoá của lễ hội đền Quát.
3 Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một lễ hội cấp quốc gia tại Hải Dương.
1 Sưu tầm thông tin và giới thiệu về một di sản văn hoá phi vật thể khác có ở quê hương em.
2 Nêu ý nghĩa của việc bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản văn hoá phi vật thể tại Hải Dương Theo em, cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản trên.
HẢI DƯƠNG
– Trình bày được tiểu sử và những đóng góp nổi bật của một số danh nhân tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
– Nhận xét được công lao đóng góp của các danh nhân đối với địa phương và dân tộc.
– Liên hệ được tên của các danh nhân gắn với tên đất, tên đường phố, bệnh viện, trường học… trên địa bàn tỉnh; biết cách sưu tầm các nguồn tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các danh nhân khác tại địa phương và trên cả nước.
CHUYÊN ĐỀ 2
TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ – QUÂN SỰ
Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, nhân dân Hải Dương đã cùng cả nước anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm, lập nên biết bao chiến công hiển hách Hải Dương là nơi sinh ra, nơi dụng binh của nhiều vị tướng tài, nhiều nhà quân sự, chính trị tài ba trong lịch sử.
Trần Khánh Dư Nguyễn Chế Nghĩa
Khúc Thừa Dụ (? – 907)
Giành quyền tự chủ cho dân tộc
Khúc Thừa Dụ quê ở làng Cúc Bồ (nay thuộc xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang), là hào trưởng ở Hồng Châu Năm 905, nhân lúc triều đại nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ chớp thời cơ mộ quân khởi nghĩa, chiếm đóng phủ Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, giành quyền tự chủ cho đất nước ta. Đặt nền móng cho đấu tranh ngoại giao bằng hoà bình
Ngay sau khi giành quyền tự chủ, từ năm 906, Khúc Thừa Dụ đã bãi bỏ hệ thống quan lại của chế độ cũ, xoá bỏ mọi chế định cai trị hà khắc của nhà Đường, quy định lại các thể chế giao cho các quan người Việt nắm giữ, tạo bước chuyển
Khúc Thừa Dụ được xem là người mở đầu cho chính sách ngoại giao khôn khéo của người Việt đối với triều đình phương Bắc “độc lập thật sự, thần thuộc trên danh nghĩa” Tuy chính quyền vẫn còn mang danh hiệu của nhà Đường, nhưng về thực chất, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng một chính quyền tự chủ, về cơ bản kết thúc ách thống trị hơn 1 000 năm của phong kiến phương Bắc
Hình 1 Đền thờ Khúc Thừa Dụ (làng Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang)
“Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở đất Hồng Châu Thừa Dụ tính khoan dung hay thương người, được dân chúng suy tôn Gặp thời buổi loạn lạc, nhân danh hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ và xin mệnh lệnh với nhà Đường, nhân thế nhà Đường cho làm chức ấy”.
Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục tiền biên tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 217
“Từ năm 905, dù những người đứng đầu đất nước chưa thành lập vương triều và theo xu hướng chung của thời điểm đó, nhận chức Tiết độ sứ, “kỉ nội thuộc Tùy – Đường” như cách nói của người xưa hay đầy đủ hơn là thời Bắc thuộc nói chung đã chấm dứt vĩnh viễn… Nói cách khác, từ năm 905, đất nước ta chuyển sang một thời đại mới, thời đại độc lập, tự chủ dưới chế độ phong kiến”.
Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.102 quan trọng từ chính quyền lệ thuộc phương Bắc sang chính quyền tự chủ của người Việt Việc Khúc Thừa Dụ phong cho con trai Khúc Hạo là Tổng chỉ huy quân đội và là người kế vị quyền Tiết độ sứ cho thấy tính tự trị và sự quy củ của một chính quyền tự chủ Trên thực tế, Khúc Thừa Dụ đã đặt dấu chấm hết cho ách thống trị hơn 1 000 năm của phong kiến phương Bắc trên đất nước ta
– Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ cho nước ta như thế nào?
– Đánh giá nghệ thuật quân sự, ngoại giao của họ Khúc thế kỉ X.
Nguyễn Chế Nghĩa (1265 – 1341)
Nguyễn Chế Nghĩa người làng Cối Xuyên, huyện Tràng Tân, Hồng Châu thời Trần (nay là thị trấn Gia Lộc) Ông là người có tài võ nghệ, lại thông hiểu binh pháp, nên được Hưng Đạo đại vương thu nhận và trở thành một võ tướng tài ba, một nhà ngoại giao nổi tiếng dưới thời Trần
Nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
Trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai và lần thứ ba, ông đã lập được nhiều chiến công lớn Sau chiến thắng quân Nguyên Mông, ông được cử làm Tổng trấn Lạng Sơn Trong sáu năm trấn thủ tại biên cương, ông đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ biên thuỳ, giữ vững an ninh Đại Việt Sau đó, ông về làm Tổng trấn tại quê hương, lộ Hồng Châu
Nhà ngoại giao tài ba
Ngoài tài quân sự, ông còn là một nhà ngoại giao của Đại Việt Trong bối cảnh quân Nguyên Mông còn mạnh và chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta, các vua Trần đã 3 lần cử Nguyễn Chế Nghĩa tham gia vào đoàn sứ bộ đi Trung Quốc vào các năm 1312, 1321 và 1331 Ông đã góp phần giữ hoà hiếu lâu dài, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Văn bia trong lăng mộ của tướng quân Nguyễn Chế Nghĩa trong đền Cuối có chép: “Mộ quan nhập nội thị, Thái uý, Phò mã đô uý triều Trần, tôn thần họ Nguyễn, tên Chế Nghĩa, người bản xã cùng công chúa Nguyệt Hoa sắc phong Thành Hoàng.” Đền còn lưu giữ sắc phong của các triều đại cho tướng quân Hình 2 Trò chơi “đánh thó” tại lễ hội Cối Xuyên (đây là môn võ sở trường của Nguyễn Chế Nghĩa) Theo thần tích làng Hội Xuyên, huyện Gia Lộc: “Nhà Trần đời thứ tư (Trần Anh Tông), giặc Nguyên lại xâm phạm biên giới nước ta Việc chống giặc ở biên giới phía Bắc do Phạm Ngũ Lão đảm đương, các tướng cũ đều đã yếu Vua Trần hạ chiếu tìm tướng giỏi, Vương 1 ra ứng tuyển và được chọn làm phó tướng cho Phạm Nguyên Soái 2 Quân Nguyên vừa tiến vào cửa ải Chi Lăng, Vương xông vào trận, phá giặc như chỗ không người Quân giặc tan, bỏ giáp, vứt giáo, lạy hô thần tướng
Tin thắng trận về triều, vua tiến phong Vương là Khổng Bắc tướng quân, trấn giữ trấn Lạng Sơn sáu năm… Sau đó, Vương được tấn phong làm Đại tướng, là chức đứng đầu trong hàng quan võ”.
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương, Thần tích thần sắc Hải Dương, quyển 3, tr.880 Ông được vua Trần Anh Tông yêu mến gả công chúa Nguyệt Hoa và được phong là An Nghĩa đại vương Đây là một cuộc hôn nhân đặc biệt (thể hiện đặc ân của nhà Trần với Nguyễn Chế Nghĩa) vì dưới thời Trần, con gái hoàng tộc không được kết hôn với người ngoại tộc.
Sau khi mất, Nguyễn Chế Nghĩa được người Cối Xuyên thờ làm Thành hoàng, nhân dân thờ phụng
“Sống là danh tướng, chết linh thần Nghìn năm danh tiếng một người nhân Chưa kể Hoàng Thiên ban ân sủng Lưu danh trung nghĩa mãi giúp dân.”
Không chỉ được thờ phụng tại quê hương, Nguyễn Chế Nghĩa còn được nhân dân nhiều địa phương lập đền thờ
Hiện nay, ở Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hải Dương đều có đường phố mang tên Nguyễn Chế Nghĩa.
Hình 3 Đền Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) thờ Nguyễn Chế Nghĩa
– Nguyễn Chế Nghĩa có những công lao như thế nào dưới thời Trần?
– Giới thiệu về những địa phương thờ phụng Nguyễn Chế Nghĩa.
Trần Khánh Dư (? – 1339)
Trần Khánh Dư là con của Thượng tướng Trần Phó Duyệt, được sinh ra và lớn lên tại thôn Linh Giàng, xã Nhân Huệ, thành phố Chí Linh Ông là một tướng thuỷ quân tài ba, đóng góp công lao lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Theo Đại Việt sử kí toàn thư, "Khánh Dư đánh, giặc bị thua, bắt được lương thực khí giới của giặc không xiết kể, bắt sống quân giặc rất nhiều".
Do phạm lỗi, bị cách mọi chức tước, ông trở về Chí Linh chèo thuyền đi bán than:
“Một gánh càn khôn quẩy xuống ngàn Hỏi rằng chi đó? Dạ rằng than Đói no chẳng quản đồng tiền tốt Hơn thiệt nài chi gốc củi tàn.”
Trước cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 của quân Nguyên, tại Hội nghị Vương hầu bách quan năm 1282, vua xuống chiếu miễn tội, phục lại chức cũ và cho Trần Khánh Dư tham dự hội nghị bàn kế sách đánh giặc Chính thời kì đi bán than, rong ruổi khắp vùng sông nước Vạn Kiếp đã giúp ông có sự hiểu biết sâu sắc về địa hình, thuỷ văn của vùng Lục Đầu Giang, nên ông đã đóng góp nhiều kế sách sắc sảo, quan trọng nên được vua phục chức, sau đó phong Phó đô tướng quân, giao cho phòng giữ cửa biển Vân Đồn Trần Khánh Dư đã sát cánh cùng binh tướng nhà Trần đánh bại cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Nguyên Mông
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ ba, ông đã đánh tan đoàn quân lương của cánh quân thuỷ Trương Văn Hổ tại Vân Đồn năm 1287, mở đường cho quân nhà Trần tạo nên chiến thắng Bạch Đằng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
“Theo thần tích làng Linh Giàng: “Nhân thần Trần Khánh Dư là người bản huyện cùng thời với Đức Trần Hưng Đạo, sinh thời làm chức Phó đô Đại tướng quân, có công phù Trần Đền thờ Ngài gọi là Đền Gốm”.
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương, Thần tích thần sắc Hải Dương, quyển 2, tr.405
Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất, tướng trẻ Trần Khánh Dư đã chiến đấu mưu trí, góp phần làm nên chiến thắng Đông Bộ Đầu
Tại lễ mừng công ban thưởng đầu xuân 1258, Trần Khánh Dư được vua khen ngợi và được nhận làm con nuôi (Thiên Tử Nghĩa Nam) và phong tước Nhân Huệ Vương.
Không chỉ giỏi võ, Trần Khánh Dư còn am tường văn chương, kinh sử Ông là người viết lời tựa cho cuốn “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn “Đại Việt sử kí toàn thư” có chép lại lời tựa như sau:
“Người giỏi cầm quân thì không cần bày trận, người giỏi bày trận thì không cần phải đánh, người giỏi đánh thì không thua, người khéo thua thì không chết,
Có công trong phát triển kinh tế địa phương
Sau khi kết thúc kháng chiến, ông trở về thái ấp tại thôn Linh Giàng, khuyến khích nhân dân làm nghề phụ, dạy nhân dân làm gốm (Linh Giàng là nơi hợp lưu của hai con sông Thái Bình và Kinh Thầy) Do nghề gốm phát triển nên còn được gọi là làng Gốm.
Hình 4 Đền Gốm thờ Trần Khánh Dư tại phường Cổ Thành, thành phố Chí Linh
Năm 1339, Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư qua đời, vua Trần cho lập đền thờ, nay là Đền Gốm Nhân dân Quan Lạn, Vân Đồn cũng tôn ông là Thành hoàng và xây dựng Đình Quan Lạn để thờ ông Tước hiệu của ông được đặt tên cho địa phương là xã Nhân Huệ ngày nay.
– Giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của Trần Khánh Dư.
– Danh tướng Trần Khánh Dư đã được sử sách đánh giá như thế nào?
Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346)
Mạc Đĩnh Chi quê ở làng Lũng Động – Chí Linh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách), trong một gia đình có truyền thống khoa bảng (dòng dõi Mạc Hiển Tích – thủ khoa minh kinh bác học thời nhà Lý năm 1086)
Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên và được bổ làm quan dưới thời vua Trần Anh Tông
Năm 1308, trong vai trò đi sứ nhà Nguyên, với khí phách kiên cường, tinh thần tự tôn tự hào dân tộc và tài văn thơ, ứng đối tài tình trước các đại thần của triều Nguyên, ông được vua triều Nguyên phong "Lưỡng quốc trạng nguyên" và được ghi chép vào bộ chính sử của Trung Quốc.
Nhà ngoại giao tài ba của Đại Việt
Trong hai lần đi sứ nhà Nguyên năm 1308 và năm 1324, Mạc Đĩnh Chi đều đã khẳng định tài năng đối ngoại ở tầm cao văn hoá: mềm mỏng nhưng kiên quyết; khiêm nhường và hiểu biết sâu rộng, sắc sảo,… viết tiếp tinh thần đấu tranh ngoại giao hoà bình của dân tộc, góp phần tích cực trong việc kéo dài hoà hiếu, ngăn chặn ý đồ xâm lược của phương Bắc, nâng cao được vị thế của quốc gia Đại Việt.
Nguyễn Thị Duệ Chu Văn An
Phạm Sư Mạnh (1303 –1384)
Phạm Sư Mạnh tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, người làng Giáp Thạch – Giáp Sơn (nay là xã Phạm Mạnh, huyện Kinh Môn) Là một học trò xuất sắc của thầy Chu Văn An, ông thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm 1323 dưới thời vua Trần Minh Tông và làm quan, giữ nhiều trọng trách trong 3 vương triều: Trần Minh Tông, Trần Huệ Tông và Trần Dụ Tông.
Phạm Sư Mạnh là một nhà ngoại giao, một nhà thơ nổi tiếng ở thế kỉ XIV, dưới thời Trần Tại Văn miếu Mao Điền, Phạm Sư Mạnh được suy tôn và thờ trong hậu cung cùng với Khổng Tử và các bậc đại nho hiền tài của Việt Nam.
Khi tuổi già, ông cáo quan trở về quê, mở trường dạy học Nơi ông dạy học được nhân dân trong vùng gọi là “Trạng nguyên cổ đường” (ngôi nhà xưa của quan trạng) – một trong “Chí Linh bát cổ”. Được suy tôn là bậc đại nho của Hải Dương, là hiền tài của đất nước, được đúc tượng đồng thờ tại hậu cung ở Văn miếu Mao Điền Hiện đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách thờ Mạc Đĩnh Chi.
Hình 5 Đền thờ Mạc Đĩnh Chi (Nam Tân – Nam Sách)
– Tìm những từ khoá khắc hoạ biểu tượng về danh nhân Mạc Đĩnh Chi.
– Liệt kê những tên đường, tên phố, tên trường học mang tên Mạc Đĩnh Chi.
KẾT NỐI DI SẢN Động Kính Chủ (nay thuộc xã Phạm Mệnh, thị xã Kinh Môn) còn lưu giữ những dấu tích của Phạm Sư Mạnh:
– Văn bia thứ nhất “Đăng Thạch Môn lưu đề”: Là bài thơ khắc trước cửa động do Phạm Sư Mạnh làm nhân chuyến đi duyệt binh ở các lộ Đông Bắc ngày 5 tháng 9 năm thứ 114 triều Trần (1368).
– Bia thứ hai tại động Kính Chủ có khắc hai dòng chữ:
“Vân Thạch thư thất Phạm Sư Mạnh thư.”
“Nhà sách Vân Thạch Phạm Sư Mạnh viết.”
Năm 1345, Phạm Sư Mạnh được cử đi sứ sang Trung Quốc để biện luận với phương Bắc về “đồng trụ” (cột đồng) thời Hai Bà Trưng Nguyên cột đồng này được gọi là cột đồng Mã Viện Theo sử cũ, đó là một cây cột đồng lớn, trên có khắc sáu chữ Hán: “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” (Cột đồng gẫy, Giao Chỉ bị diệt), được viên tướng nhà Đông Hán là Mã Viện cho dựng để làm ranh giới cuối cùng (của nhà Đông Hán) sau khi dập tắt cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc và em là Trưng Nhị vào năm 43 ở Giao Chỉ “Đồng trụ” đã trở thành duyên cớ để phương Bắc tạo áp lực ngoại giao cho các triều đại Việt Nam Với tài biện luận của Phạm Sư Mạnh, năm 1345, nhà Trần đã giải quyết dứt điểm vấn đề này.
– Giới thiệu về những đóng góp của Phạm Sư Mạnh với đất nước.
– Sưu tầm, giới thiệu về một tác phẩm văn chương của Phạm Sư Mạnh.
Nguyễn Thị Duệ (1574 – 1656)
Nguyễn Thị Duệ sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống hiếu học tại làng Kiệt Đặc, nay thuộc phường Văn An, thành phố Chí Linh.
Nữ Tiến sĩ, nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam thời phong kiến
Giữa thời kì nội chiến Trịnh – Mạc liên miên, bà cùng gia đình phiêu tán theo nhà Mạc lên Cao Bằng Bà tham dự kì thi Hội do nhà Mạc tổ chức năm 1594 và đỗ đầu, trở thành Trạng nguyên.
Dưới vương triều nhà Mạc, bà được mời vào cung dạy chữ và lễ nghi cho các cung tần, thị nữ, sau đó trở thành “Tinh phi” Đến thời Lê – Trịnh, một lần nữa tài hoa, đức độ giúp bà được trọng dụng Bà được vua Lê triệu vào cung, dạy cung nữ, phong cho tước hiệu “Nghi Ái quan”, tham gia ban giám khảo các kì thi tiến sĩ
Có công lao trong phát triển truyền thống hiếu học của quê hương
Theo “Chí Linh phong vật chí”, Nguyễn Thị Duệ tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Toàn Vốn là người thông minh, hiếu học song luật lệ bấy giờ không cho phép con gái được học hành thi cử, Nguyễn Thị Duệ phải giả trai để đèn sách đi thi Năm Giáp Ngọ (1594), nhà Mạc mở khoa thi Hội, sĩ tử tham dự rất đông, bà đỗ thủ khoa, trong khi chính thầy dạy chỉ đỗ á khoa 3 Vậy là tròn 20 tuổi, bà trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất của khoa cử phong kiến Việt Nam.
Hình 6 Bài vị thờ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ tại
Bà rất quan tâm đến phát triển việc học tại quê nhà Bà thường xuyên ra đề, gửi về cho các sĩ tử trong huyện cho họ làm bài gửi về cung để tự tay bà chấm Sau khi chấm, bà lại gửi bài đã chấm cùng lời nhận xét chi tiết, điểm số được xếp từ cao xuống thấp để mọi người rút kinh nghiệm, sửa chữa Bà được đánh giá là người đầu tiên ở nước ta nghĩ và áp dụng cách học từ xa cho ngày nay
Theo Chí Linh phong vật chí, dẫn theo nguồn viên sử học (1996),
Họ Mạc và dòng họ Mạc trong lịch sử Hà Nội
Sau khi mất, di hài của bà được mai táng trên đỉnh núi Tri ngư (còn gọi là núi Tháp) tại quê hương Chúa Trịnh Tạc cho đúc tượng thờ bà tại Kiệt Đặc, dân gian gọi là Vua Bà Triều Nguyễn đã cho xây một ngọn tháp trên mộ có tên là Tinh Phi cổ tháp, có khắc 10 chữ “Lễ phi sinh thông tuệ/ Nhất kinh chiếu ba vua” (Lễ phi là người thông tuệ/ Một gương soi chiếu ba vua) Hiện nay, bà được thờ tại Văn miếu Mao Điền cùng với các bậc hiền tài Xứ Đông.
TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, pháp hiệu là Tuệ Tĩnh thiền sư, người làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai (nay là xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng) Ông thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ dưới triều vua Trần Dụ Tông, nhưng không ra làm quan mà đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh.
– Giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Thị Duệ.
– Đánh giá về tinh thần hiếu học và tài năng của Nguyễn Thị Duệ Tại sao nói Nguyễn Thị Duệ là người đi tiên phong trong đấu tranh bình đẳng giới ở Việt Nam?
KĨ THUẬT
Vũ Hữu (1443 – 1530)
Vũ Hữu sinh ra trong một gia đình nghèo ở làng Mộ Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng (nay là làng Mộ Trạch, Tân Hồng, Bình Giang) Ông đỗ tiến sĩ khoa thi năm Quý Mùi (1463) và là một danh thần dưới triều Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông
Là một nhà Nho, nhưng Vũ Hữu đặc biệt say mê toán pháp Ông đã hệ thống hoá những thành tựu về hình học và số học đương thời viết thành tác phẩm “Lập thành toán pháp” Đây được coi là cuốn sách giáo khoa về toán học của nước ta nhiều thế kỉ, gồm những kiến thức cơ bản về hình học và số học, hướng dẫn cách đo ruộng đất theo đơn vị mẫu, sào của nước ta, cách tính diện tích ruộng; cách tính xây dựng nhà cửa, thành luỹ, đào kênh đắp mương, đắp đê; cách tính bàn tính, phép cửu chương Ở Hải Dương, Thánh thuốc nam Tuệ Tĩnh được thờ tại các di tích: đền Bia, đền Xưa, chùa Giám và Văn miếu Mao Điền.
Hình 8 Đền Bia tại xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng Hình 9 Tượng thờ danh y Tuệ Tĩnh và
Hải Thượng Lãn Ông tại Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam (đường Hoàng Dư Khương, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh)
– Giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của danh y Tuệ Tĩnh.
– Đánh giá về công lao của Tuệ Tĩnh với nền y học Việt Nam Sưu tầm và giới thiệu một bài thuốc Nam của Tuệ Tĩnh được dân gian áp dụng đến ngày nay.
Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ là người Gia Phúc, đất Hồng Châu (nay là thôn Đỗ Lâm, xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện) Ông là con của tiến sĩ, Thượng thư Nguyễn Trường Phiếu, là học trò của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng thi đỗ Hương tiến (tương đương với Cử nhân), làm Tri huyện tại huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) dưới triều Lê Sau một năm làm quan, ông từ quan về ẩn cư nơi thôn dã, phụng dưỡng mẹ già và viết văn Ông đã để lại cho văn chương Việt Nam một tác phẩm bất hủ là Truyền kì mạn lục.
– Kể chuyện về Trạng toán Vũ Hữu.
– Đánh giá về những đóng góp của Trạng toán Vũ Hữu với nước nhà.
Sách "Công dư tiệp kí" có ghi lại câu chuyện sau: Vua Lê Thánh Tông muốn thử tài Vũ Hữu, nên đã giao cho ông sửa chữa ba cửa Đoan Môn, Đại Hưng và Đông Hoa của thành Thăng Long Tuân theo lệnh, Vũ Hữu đã tính ra số gạch đá, vật liệu phải dùng Kết quả là khi xây xong, đá không thừa một tấc, gạch không thiếu một viên, quy mô các cửa thành được sửa chữa không sai một li, một tấc
Vua Lê Thánh Tông rất hài lòng đã ban khen thưởng Vũ Hữu
Hiện nay có đền thờ ông ở làng Mộ Trạch và nhiều nơi khác Tại Văn miếu Mao Điền, ông được suy tôn là bậc đại nho, được thờ trong hậu cung cùng với Khổng Tử và các bậc hiền tài của Việt Nam
Hình 10 Mộ thờ Trạng toán Vũ Hữu tại làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang Hình 11 Bài vị thờ Vũ Hữu tại Văn miếu Mao Điền
Nếu như Truyền kì vốn là một loại hình văn học trung đại ghi lại những câu chuyện mang tính hoang đường, thần dị, lạ kì, thì Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đã phát triển thể loại này lên một tầm cao mới: đó là những cốt truyện tương truyền trong dân gian đã được lồng vào xã hội phong kiến hiện thực đương thời, qua đó phản ánh thực trạng xã hội, phê phán xã hội, thể hiện quan điểm chính trị và khát vọng về một xã hội con người được sống yên bình, trong nền đức trị và trong tình cảm yêu thương giữa con người với con người
Nguyễn Dữ là nhà tiểu thuyết truyền kì nổi tiếng nhất của Việt Nam thời trung đại và Truyền kì mạn lục là tác phẩm văn xuôi duy nhất của Việt Nam thời kì này, được đánh giá là một “Thiên cổ kì bút”.
Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền) của Nguyễn Dữ là một tập truyện gồm 20 tác phẩm được viết bằng chữ Hán vào đầu thế kỉ XVI, kể về nhiều nhân vật, nhiều sự kiện lạ xảy ra từ thời Lý, Trần, Hồ và Lê sơ
Với tầm hiểu biết sâu sắc về con người và xã hội, với bút pháp linh hoạt, thông qua các nhân vật thần tiên, ma quái trong thế giới huyền bí, Nguyễn Dữ đã gửi gắm ý tưởng phê phán nền chính trị rối loạn của thời kì xã hội phong kiến khủng hoảng, nhưng vượt lên tất cả, tác phẩm đã ca ngợi những phẩm giá cao đẹp và những giá trị chân, thiện, mĩ của con người.
Hình 12 Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Dữ
– Giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Dữ.
– Giới thiệu về nội dung một tác phẩm của Nguyễn Dữ Đánh giá những tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Dữ qua các tác phẩm văn học của ông.
Hoàn thiện bản thông tin về một số danh nhân tiêu biểu ở Hải Dương (theo mẫu):
Khúc Thừa Dụ Nguyễn Chế Nghĩa
Danh nhân Thân thế Đóng góp Nơi thờ tự/ công trình tưởng niệm tiêu biểu
Tên đường, công trình mang tên danh nhân
– Chủ đề: “Danh nhân Xứ Đông xưa: công lao đóng góp và di tích lịch sử”.
– Tiến trình trải nghiệm: Lập kế hoạch và tổ chức trải nghiệm, tìm hiểu về các di tích lịch sử; nghiên cứu về các danh nhân.
– Báo cáo kết quả và sản phẩm trải nghiệm.
TIÊU BIỂU CỦA VÙNG ĐẤT HẢI DƯƠNG
Làng nghề chế tác vàng bạc Châu Khê
Châu Khê thời Trần thuộc Hồng Lộ, thời Lê Sơ và thời Nguyễn là một xã của tổng Thị Tranh, huyện Đường An, nay là một thôn thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang
Châu Khê là một trong ba làng (Định Công, Thăng Long, Đồng Sâm thuộc tỉnh Thái Bình) có nghề chế tác vàng bạc sớm nhất cả nước Người khởi dựng nghề của làng là Thượng thư Bộ Lại Lưu Xuân Tín Sau khi được triều đình giao cho trọng trách lập xưởng đúc bạc nén tại kinh thành 4 , ông đã về Châu Khê đưa người làng lên Thăng Long lập xưởng đúc bạc Người Châu Khê lên Thăng Long làm nghề đúc bạc ngày càng đông Từ nghề đúc bạc nén, tiến tới làm đồ trang sức bằng vàng bạc, xưa còn gọi là nghề kim hoàn Khi nhà Nguyễn dời đô về Thuận Hoá (Huế), nghề đúc bạc nén cũng phải chuyển theo, nhưng phần lớn người dân Châu Khê vẫn ở lại Hà Nội làm nghề và lập nên phố Hàng Bạc.
Thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497), Lưu Xuân Tín là Thượng thư Bộ Lại, được triều đình giao trọng trách lập xưởng đúc bạc nén tại kinh thành Bạc nén khi đó là một loại tiền tệ lưu thông trên thị trường Ông về Châu Khê mang người làng lên phường Đông Các lập xưởng đúc bạc Thợ Châu Khê đúc bạc nén cho nhà nước ở Tràng đúc, nay là số nhà 58 Hàng Bạc.
Nghề gốm Chu Đậu
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu Nghề kim hoàn của Châu Khê qua nhiều thế kỉ, có lúc thăng lúc trầm nhưng ngày càng phát triển Đặc biệt, trong khoảng gần 100 năm trở lại đây, làng nghề Châu Khê đã đạt tới đỉnh cao về kĩ thuật sản xuất, chất lượng và số lượng sản phẩm vàng bạc trong cả nước, các điều kiện cho sản xuất vàng bạc ở Châu Khê cũng ngày càng tiến bộ: trang thiết bị máy móc được sử dụng, trình độ kĩ thuật và tay nghề của người thợ ngày càng cao, năng suất cao và mẫu mã đáp ứng được thị hiếu của thị trường.
Hình 1 Đình làng Châu Khê, từng được tồn tại ở làng Châu Khê, xã Thúc Kháng, Bình Giang Đình Kim Ngân do những người thợ bạc Châu Khê dựng lên từ giữa thế kỉ XV để thờ vọng Thành hoàng làng, ban đầu có tên “Châu Khê vọng từ” Đình là một minh chứng về lịch sử ra đời của nghề kim hoàn tại Thăng Long gắn với con người xứ Đông xưa.
Hình 2 Đình Kim Ngân tại phố Hàng Bạc, Hà Nội
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có thể tới cảng Vân Đồn Cũng từ Chu Đậu xuôi sông Thái Bình sang sông Luộc có
Theo sắc phong tại địa phương, vào đầu thời Mạc, Nguyễn Thời Trung phụng mệnh triều đình đi sứ nhà Minh dâng lễ cống Khi đi ông xin mang theo ba người cùng quê là Phạm Thuần Chánh, Phạm Đức Chính và Nguyễn Sỹ Bân, người làng Phong Lâm, Trúc Lâm, Văn Lâm với ước vọng tìm nghề mới mang về truyền dạy cho dân làng Trong thời gian lưu lại ở kinh đô Trung Quốc, các ông đã học được những bí quyết về nghề da giày
Khi trở về quê hương, các ông đã truyền dạy nghề làm da giày cho nhân dân Tam Lâm Triều đình đã sắc phong cho Nguyễn Thời Trung làm Thành hoàng làng kiêm tổ nghề da giày.
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu Nghề vàng bạc ở Châu Khê đã góp phần làm thay đổi diện mạo làng xóm, cải thiện đời sống cho nhân dân Năm 2004, Châu Khê được Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương cấp bằng công nhận làng nghề.
Nghề làm giày da Tam Lâm
Tam Lâm là tên ba làng: Phong Lâm, Văn Lâm, Trúc Lâm, tục gọi là làng Chắm, thuộc tổng Phạm Xá, huyện Tứ Kì, Phủ Thượng Hồng thời Lê, nay thuộc xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, đây là nơi có nghề làm giày da truyền thống nổi tiếng từ thế kỉ XVI.
Hình 3 Bằng chứng nhận làng vàng bạc Châu Khê, Bình Giang là làng nghề tiêu biểu của Việt Nam
Hình 4 Biểu tượng về làng nghề vàng bạc Châu Khê, được trưng bày tại Nhà Văn hoá
Châu Khê, huyện Bình Giang
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có
– Nghề chế tác vàng bạc ở Châu Khê đã ra đời và phát triển như thế nào?
– Thiết kế poster quảng bá, giới thiệu về nghề vàng bạc Châu Khê.
Ngõ Hài Tượng (Hàng Giày) nay thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm xưa là đất thôn Hài Tượng, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, vốn là nơi cư trú và hành nghề của thợ đóng giày dép da người làng Chắm, Phong Lâm, Tứ Kì, Hải Dương thế kỉ XVII – XVIII.
Làng nghề phố nghề Thăng Long – Hà Nội, tr.67, 68
Kể từ đó, các phường thợ da giày dần được thiết lập và phát triển ở làng Chắm
Các thế hệ thợ nối tiếp nhau truyền nghề, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và nâng cao tay nghề truyền thống
Do hoàn cảnh kinh tế, xã hội đương thời, nhu cầu về da giày chủ yếu là ở chốn thành thị, nên hầu hết các thợ giày Tam Lâm phải ra các nơi thị thành để làm nghề Những người thợ Tam Lâm đã mang theo đồ nghề ra Kẻ Chợ mở cửa hiệu làm nghề Họ quây quần thành một phường nghề, gọi là phường Hài Tượng 5 , sau đó mở rộng, lập nên phố Hàng Da, Hàng Giày Từ một làng nghề truyền thống ở xứ Đông họ đã góp phần tạo nên ba mươi sáu phố phường Hà Nội.
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu
Hình 5 Ban thờ Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung và ba vị sư tổ nghề giày da tại gian hậu cung Đình tổ nghề giày da
Hình 6 Đình thờ Tổ nghề giày da tại làng Văn Lâm, xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc
“Cô kia thắt cái lưng xanh Có về làng Chắm với anh thì về Làng Chắm có cây bồ đề Có giếng tắm mát có nghề giày da.”
5 Hài là giày dép, tượng là người thợ, phường Hài Tượng là phố phường của những người làm giày dép.
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có thể tới cảng Vân Đồn Cũng từ Chu Đậu xuôi sông Thái Bình sang sông Luộc có
Sau khi phát triển nghề giày da tại Thăng Long, những người thợ làng Tam Lâm đã dựng đền thờ để thờ vọng vị tổ nghề Nguyễn Thời Trung là Đình Phả Trúc Lâm Di tích này hiện nay thuộc số 40 phố Hàng Hành, Hà Nội
Hình 7 Đình Phả Trúc Lâm tại phố Hàng Hành, Hà Nội
Thế kỉ XIX, cùng với việc khởi lập Thành Đông, những người thợ giày da Tam Lâm cũng lên Hải Dương sinh sống, lập nên một phố Hàng Giày sầm uất đông vui tại Đông Kiều phố
Ngày nay, nghề làm giày da truyền thống vẫn được duy trì và phát triển tại xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc.
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có
– Nghề làm giày da Tam Lâm đã ra đời và phát triển như thế nào?
– Hãy thiết kế dự án truyền thông, giới thiệu, quảng bá về nghề làm giày da Tam Lâm.
Bà tổ nghề gốm Chu Đậu là bà Bùi Thị Hý, là con gái của cụ Bùi Đình Nghĩa, cháu của cụ Bùi Quốc Hưng – khai quốc công thần đời Lê Trước khi phát triển nghề gốm tại Chu Đậu, bà đã từng khởi dựng xưởng gốm tại trang Quang Ánh, Quang Tiền (nay thuộc Đồng Quang, Gia Lộc, Hải Dương) Không chỉ là người gây dựng nên dòng gốm Chu Đậu, bà còn trực tiếp mang sản phẩm giao thương với các nước xung quanh
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu
Làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao
Nghề chạm khắc gỗ làng Đông Giao (nay thuộc xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng) được biết đến từ thời nhà Hậu Lê thời Lê các đồ thờ và trang trí nội thất như: ngai, ỷ, cửa võng, bài vị, kiệu, hương án, tủ, tràng kỉ, hoành phi, câu đối,
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có thể tới cảng Vân Đồn Cũng từ Chu Đậu xuôi sông Thái Bình sang sông Luộc có thể đến Phố Hiến về Thăng Long
Từ thế kỉ XV – XVI, gốm Chu Đậu đã theo chân các thương nhân đến với 32 nước trên thế giới Đến nay, những sản phẩm gốm Chu Đậu đã được tìm thấy ở nhiều nơi: từ Ai Cập đến Trung Cận Đông và toàn bộ các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Nhật Bản là nước có sản phẩm gốm Chu Đậu nhiều nhất Có 46 bảo tàng của các nước trên thế giới trưng bày các hiện vật gốm Chu Đậu.
Từ năm 2000, nghề sản xuất gốm Chu Đậu được phục hồi và không ngừng phát triển Năm 2004, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã cấp bằng công nhận danh hiệu làng nghề gốm sứ Chu Đậu cho địa phương, càng thúc đẩy nghề gốm truyền thống của Chu Đậu được phục hưng và phát triển mạnh mẽ.
Về hoa văn, gốm Chu Đậu đã thể hiện được tâm hồn Việt gắn với thiên nhiên và cuộc sống của cư dân vùng châu thổ sông Hồng như cảnh mục đồng chăn trâu, cô gái lái đò, người đội nón, mặc áo tứ thân, kết tóc đuôi sam, những mái nhà tranh ven sông, hoa sen dây, hoa cúc quấn, cỏ cây chim cá… Kiểu dáng và loại hình gốm Chu Đậu rất phong phú như bát, đĩa, chén, hộp, bình, chậu, chân đèn, các con giống, các loại hoa quả… Gốm Chu Đậu được các học giả nước ngoài công nhận là một dòng gốm đẹp trên thế giới Hơn ba vạn hiện vật khai quật tại Chu Đậu và gần 40 vạn hiện vật được vớt lên từ con tàu đắm ở biển Cù Lao Chàm, trong đó có 24 vạn hiện vật vẫn còn lành đã chứng minh cho sự phong phú và tinh xảo của dòng gốm cao cấp này.
– Giới thiệu về sự phát triển của làng nghề gốm Chu Đậu thế kỉ XV – XVI.
– Hãy sưu tầm, thiết kế poster giới thiệu về những địa danh trên thế giới có lưu giữ sản phẩm gốm Chu Đậu thế kỉ XV – XVI.
– Giới thiệu về sự phát triển của nghề gốm Chu Đậu hiện nay.
Làng nghề chạm khắc đá Kính Chủ
Làng Kính Chủ, xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn nổi tiếng với nghề chạm khắc đá dưới chân núi Dương Nham từ thời nhà Lê.
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có thể tới cảng Vân Đồn Cũng từ Chu Đậu xuôi sông Thái Bình sang sông Luộc có thể đến Phố Hiến về Thăng Long
Những người thợ chạm khắc gỗ Đông Giao tài ba cùng ông tổ nghề Vũ Xuân Ngôn từng tham gia xây dựng kinh thành Huế và phát triển nghề tại nhiều địa phương trên cả nước.
Hiện nay, nghề chạm khắc gỗ ở Đông Giao ngày càng phát triển và mở rộng với những sản phẩm gỗ mĩ nghệ đáp ứng nhu cầu của nhân dân cả nước Năm 2004, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương đã cấp bằng công nhận làng nghề cho làng nghề mộc Đông Giao.
Hình 11 Cổng vào làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao
Theo văn bia “Trùng tu Dương Nham tự” khắc năm 1532 tại Động Kính Chủ:
“Từ thế kỉ 15, Kính Chủ đã có nghề khắc bia đá nổi tiếng cả kinh thành Từ năm Thiệu Bình thứ ba (1436), Hành khiển Nguyễn Trãi đã dâng biểu vẽ khánh đá lên vua Vua khen, sai thợ đá ở huyện Giáp Sơn lấy đá núi Kính Chủ để làm”
– Nghề chạm khắc gỗ Đông Giao được ra đời và phát triển như thế nào?
– Hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về lịch sử phát triển và những sản phẩm của làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao.
Trấn Hải Dương được biết đến là một trung tâm sản xuất gốm lớn từ thời nhà Lê với các di chỉ gốm rải rác ven sông Thương, sông Kinh Thầy và sông Kẻ Sặt, trong đó gốm Chu Đậu là tiêu biểu nhất.
Chu Đậu trong các thế kỉ XV – XVIII là một làng nhỏ nằm bên tả ngạn của sông Thái Bình thuộc huyện Thanh Lâm, lộ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách) Nơi đây vốn là vùng Trần triều Hải khấu
(cảng nhà Trần) Chữ Hán, Chu là thuyền, Đậu là bến (bến thuyền đỗ) Nơi đây, thuyền bè ra vào tấp nập Từ Chu Đậu, xuôi sông Thái Bình, ra sông Kinh Thầy có thể tới cảng Vân Đồn Cũng từ Chu Đậu xuôi sông Thái Bình sang sông Luộc có thể đến Phố Hiến về Thăng Long
Thợ đá làng Kính Chủ có thể thực hiện hầu hết những công việc về chế tác đá như bắc cầu, làm quán, đục cối, tạc tượng, khắc bia, làm đá tảng, đá phiến,
Nhiều tác phẩm do nghệ nhân Kính Chủ chế tác đã trở thành di sản văn hoá quốc gia, trong đó có bia Văn miếu Quốc Tử Giám, hệ thống bia tại động Kính Chủ, thành nhà Hồ ở Thanh Hoá, bia chùa Đông Dương, bia chùa Côn Sơn, tượng đài Trần Hưng Đạo bằng đá nằm trên núi An Phụ,…
Hình 12 Bia Văn miếu Quốc Tử Giám (thành phố Hà Nội)
Hình 13 Bia đá tại động Kính Chủ (thị xã Kinh Môn)
Theo văn bia tại vách động Kính Chủ: “Phụng việc quan trên giao cho quan viên, người giúp việc, thôn xã trưởng, xã Kính Chủ, huyện Giáp Sơn cùng các vị lớn nhỏ của toàn xã buộc phải chuẩn bị chu đáo cho công việc Nguyên bản xã là nơi có thợ điêu khắc đá, am hiểu nghề nghiệp… nay lại phụ lệnh tìm kiếm đá làm bia, làm rùa quỳ các thế, tạo tác các bia Chế khoa tiến sĩ để danh kí, dựng vững chắc trước cửa Quốc Tử Giám Công trình xây dựng biết bao công sức, thật là trọng đại Cứ theo sự phân chia các hộ, sưu sai để tiện cung ứng các việc”.
Hội Sử học Hải Dương, Di sản Hán Nôm Hải Dương, tập II,
Bia 12 005 soạn ngày 25 tháng 11 năm 1635, tr.95
Ngày nay, nghề chạm khắc đá Kính Chủ vẫn được duy trì và phát triển Đá ốp trang trí, các sản phẩm đá mĩ nghệ, bàn đá,… của người thợ Kính Chủ rất được ưa chuộng Ngoài thực hiện các công trình trong tỉnh, người thợ đá Kính Chủ còn tham gia tu bổ các công trình văn hoá ở Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,…
– Nghề chạm khắc đá Kính Chủ được ra đời và phát triển như thế nào?
– Thiết kế một dự án truyền thông, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hoá của làng nghề chạm khắc đá Kính Chủ và những sản phẩm của làng nghề
1 Lựa chọn và giới thiệu về một làng nghề truyền thống ở Hải Dương.
2 Theo em, các làng nghề truyền thống ở Hải Dương có giá trị lịch sử – văn hoá như thế nào trong lịch sử phát triển của địa phương và dân tộc Đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống của quê hương trong thời kì hội nhập hiện nay.
– Phân tích được một số đặc điểm về nguồn lao động tỉnh Hải Dương.
– Trình bày được thực trạng nguồn lao động và việc làm tỉnh Hải Dương.
TỈNH HẢI DƯƠNG
Đặc điểm nguồn lao động
Năm 2021, lực lượng lao động của Hải Dương (từ 15 tuổi trở lên) là 939 929 người chiếm 48,5% tổng số dân toàn tỉnh.
Nguồn lao động của tỉnh Hải Dương cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tay nghề được tích luỹ qua nhiều thế hệ.
Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30,4% cao hơn trung bình của cả nước (năm 2021, số lao động qua đào tạo của Việt Nam là 26,1%).
Tuy nhiên, so với nhu cầu hiện nay số lao động có tay nghề cao còn thấp, đặc biệt cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển các ngành kinh tế đòi hỏi tay nghề kĩ thuật cao.
LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG
Hải Dương là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, diện tích không lớn (1 668,3 km 2 ) nhưng dân số của tỉnh lại đứng thứ 3 trong vùng (1 936 775 người), tỉ lệ người trong độ tuổi lao động lớn, người lao động có kinh nghiệm sản xuất, chịu khó, sáng tạo,… đây là điều kiện để phát triển kinh tế – xã hội và thu hút các dự án đầu tư.
Hãy lấy ví dụ về việc Hải Dương đã tận dụng tốt các điều kiện về lao động để phát triển kinh tế – xã hội.
Hãy cho biết, đặc điểm nguồn lao động tỉnh Hải Dương.
2 Cơ cấu lao động a Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế
Dựa vào Bảng 1, em hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi số lượng lao động phân theo nghề nghiệp của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2021.
Bảng 1 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hằng năm phân theo nghề nghiệp giai đoạn 2015 – 2021 tại Hải Dương
Cán bộ quản lí Chuyên môn kĩ thuật bậc cao Chuyên môn kĩ thuật bậc trung Dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng Nghề trong nông, lâm, thuỷ sản Thợ thủ công và các thợ khác Thợ lắp ráp và vận hành máy móc Nghề giản đơn
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2021)
Dựa vào Bảng 2, em hãy so sánh và nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2021.
Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đang tác động mạnh mẽ đến việc sử dụng lao động ở nước ta nói chung và của Hải Dương nói riêng Tuy nhiên, sự phân công lao động theo các ngành kinh tế còn chậm và chưa thật sự ổn định.
Bảng 2 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của Hải Dương giai đoạn 2015 – 2021
Khu vực kinh tế Nông – lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp – xây dựng
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2021)
Bảng 3 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế của Hải Dương giai đoạn 2015 – 2021
Thành phần kinh tế Nhà nước
Ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tổng
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2021)
Dựa vào Bảng 3, em hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2021. b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
Hiện nay, việc làm là vấn đề kinh tế – xã hội không chỉ của riêng tỉnh Hải Dương mà là vấn đề kinh tế – xã hội lớn của cả nước Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ đã tạo ra khoảng 20 000 việc làm mới
Trong những năm gần đây, thiếu việc làm và thất nghiệp đã được cải thiện Tuy không gay gắt như cả nước nhưng việc làm là vấn đề được các cấp quản lí quan tâm Đặc biệt là vấn đề thiếu việc làm ở khu vực nông thôn.
VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
Bảng 4 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo thành thị và nông thôn của
Hải Dương năm 2015 và năm 2021
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2021)
Bảng 5 Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm phân theo thành thị và nông thôn của
Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn
Dựa vào Bảng 4, em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành thị và nông thôn của tỉnh Hải Dương năm 2015 và năm 2021. c Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn
Trong những năm gần đây, Hải Dương đã có nhiều chính sách để giải quyết vấn đề việc làm và tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn Trong đó tập trung vào một số giải pháp sau:
Từ những thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Hải Dương đã có những chính sách đưa người dân từ những địa phương có mật độ dân số đông như: Ninh Giang, Tứ Kì, Gia Lộc lên vùng trung du thuộc thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn hiện nay để phát triển sản xuất, điển hình là các nông trường, hợp tác xã sản xuất.
Quan tâm đến chính sách dân số và sức khoẻ sinh sản, vì thế trong những năm gần đây Hải Dương có tổng tỉ suất sinh đạt mức trung bình của cả nước. Đa dạng hoá các loại hình sản xuất, đầu tư phát triển các làng nghề truyền thống, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp,…
2 Hướng giải quyết việc làm tỉnh Hải Dương
Cho biết vấn đề việc làm của người dân Hải Dương trong những năm gần đây.
Hình 2 Làng gốm Chu Đậu (Nam Sách) Hình 3 Làng chạm khắc gỗ Đông Giao
(Cẩm Giàng) – Hãy nêu những ngành nghề sản xuất thu hút lực lượng lao động tại Hải Dương.
– Trình bày những biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm tại địa phương nơi em sinh sống.
Tăng cường thu hút vốn đầu tư từ các công ty trong nước và nước ngoài để mở rộng sản xuất, hiện nay Hải Dương đã có 11 khu công nghiệp đang hoạt động, tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động tại địa phương, ngoài ra còn có 13 khu công nghiệp đang quy hoạch sẽ là cơ hội cho lực lượng lao động của Hải Dương tìm kiếm việc làm theo nhu cầu.
Hình 6 Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Hải Dương Hình 7 Học nghề điện tại trường Cao đẳng
Giao thông vận tải đường thuỷ số I
Mở rộng các loại hình đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng cường việc tư vấn, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho học sinh, sinh viên…
Hình 4 Khu Công nghiệp Tân Trường
(Cẩm Giàng) Hình 5 Khu công nghiệp An Phát
Trong những năm gần đây, hoạt động tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu việc làm đã được các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp và các trường Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương quan tâm, đã có rất nhiều học sinh được tư vấn, hướng nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
1 Hãy nêu những thế mạnh, hạn chế của lao động Hải Dương.
2 Trình bày những chuyển biến trong việc sử dụng lao động tại xã, phường (thị trấn) nơi em sinh sống.
Chia sẻ định hướng nghề nghiệp cho tương lai của bản thân. Đẩy mạnh các chương trình hợp tác, xuất khẩu lao động để nâng cao tay nghề, tăng thu nhập cho người dân,… Trong những năm gần đây, mỗi năm Hải Dương xuất khẩu gần 10 000 lao động sang các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và một số nước châu Âu,…
TẠI HẢI DƯƠNG
Vị trí địa lí
Hải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, một trong 7 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 1 668 km 2 , bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 9 huyện
Hải Dương có vị trí thuận lợi, là điểm trung chuyển giữa thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng theo trục đường quốc lộ 5 và đường sắt Hà Nội – Hải Phòng, cách Hải Phòng 45 km về phía đông và cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía tây Phía bắc có Quốc lộ 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng biển Cái Lân Đây sẽ là những điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội nói chung và phát triển du lịch của tỉnh nói riêng.
Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quốc gia, Hải Dương nằm trong không gian trung tâm du lịch Hà Nội và vùng phụ cận thuộc vùng du lịch Bắc bộ, với tiềm năng du lịch nổi trội như du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lễ hội, làng nghề độc đáo,… Với vị trí gần trung tâm du lịch Hà Nội, Quảng Ninh – Hải Phòng cùng với sự thuận lợi về giao thông tạo điều kiện cho Hải Dương thu hút đông đảo lượng khách du lịch trong và ngoài nước Do đó, Hải Dương cần có những chiến lược phù hợp để khai thác tốt nhất những điều kiện thuận lợi do vị trí địa lí mang lại, để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, hoà nhập vào sự phát triển chung của vùng du lịch Bắc bộ cũng như du lịch Việt Nam.
Bản đồ Hải Dương trong khu vực đồng bằng sông Hồng
Hải Dương có nhiều ưu thế để phát triển du lịch
2.1 Ưu thế về tự nhiên a Địa hình Địa hình Hải Dương nghiêng và thấp dần từ tây bắc xuống đông nam và được chia làm hai phần rõ rệt là: phần đồi núi thấp và phần đồng bằng
Dạng địa hình đồi núi thấp: Đây là dạng địa hình có ý nghĩa lớn nhất đối với sự phát triển của hoạt động du lịch của tỉnh, nơi thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lịch như: tham quan, thể thao, cắm trại, xây dựng các khu an dưỡng,…
Các khu vực tiêu biểu cho dạng địa hình này như: Khu vực đồi núi thấp Chí Linh với các dãy núi thấp ở khu Côn Sơn (Kỳ Lân 200 m, Ngũ Nhạc 238 m) với nhiều đỉnh mà từ đó có thể nhìn thấy toàn cảnh non nước Côn Sơn và vùng núi kế cận
Ngoài ra còn các núi như: Phượng Hoàng, ngọn Nam Tào, Bắc Đẩu… đều là những địa danh có giá trị đối với hoạt động du lịch. Đặc biệt, dạng địa hình đồi núi ở Hải Dương hầu hết các đỉnh núi ở đây thường gắn liền với các di tích lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp của các danh nhân văn hoá, các anh hùng dân tộc như: Côn Sơn với Nguyễn Trãi; Kiếp Bạc với Trần Hưng Đạo;
Hải Dương với 3 199 di tích lịch sử, văn hoá, trong đó có 144 di tích được xếp hạng Quốc gia, 04 khu di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt (khu di tích và danh thắng Côn Sơn – Kiếp Bạc đã được chính phủ đưa vào danh mục xây dựng thành khu du lịch quốc gia); 08 bảo vật quốc gia và 09 di sản văn hoá phi vật thể được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ghi danh Và trên địa bàn tỉnh còn nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kì thú như: núi Côn Sơn, núi Phượng Hoàng, núi An Phụ, núi Dương Nham, chùa Nhẫm Dương – tổ đường của Thiền phái Tào Động Việt Nam, nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý hiếm như xương động vật, xương người tiền sử hoá thạch, công cụ lao động bằng đá, đồ dùng sinh hoạt bằng gốm, tiền cổ, khẳng định loài người đã cư trú liên tục ở vùng đất Kinh Môn từ 5 – 3 vạn năm…
Nêu những thuận lợi về địa lí để Hải Dương phát triển du lịch. Đền Cao với An Sinh Vương Trần Liễu,… chính điều này đã góp phần làm tăng thêm sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Địa hình Karst: Dạng địa hình Karst ở Hải Dương không nhiều, tập trung ở khu vực Nhị Chiểu, dãy núi Dương Nham (Kinh Môn) Tuy nhiên, các dạng địa hình Karst ở đây lại có những nét độc đáo riêng trong đó đáng chú ý là những khối sót lởm chởm đá tai mèo và hệ thống hang động thuộc khu di tích quốc gia động Kính Chủ đã được mệnh danh là “Nam thiên đệ lục động”.
Khu vực Nhị Chiểu có tổng thể 32 hang động Karst, trong đó có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch như: hang Hàm Long, Tâm Long, Đốc Tít,… nhiều hang động còn gắn với các di chỉ khảo cổ gắn liền với lịch sử hình thành người Việt cổ, là căn cứ kháng chiến của nhiều cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Với những đặc điểm địa hình vùng đồi núi như vậy rất thích hợp cho việc tổ chức các loại hình du lịch tham quan thắng cảnh, tìm hiểu lịch sử, văn hoá truyền thống; du lịch sinh thái; du lịch thể thao, leo núi, cắm trại,… b Khí hậu
Hải Dương nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm với hai mùa: mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông tương đối lạnh, ít mưa.
Sự phối hợp của địa hình và hoàn lưu gió mùa đông bắc, tây nam đã tạo sự phân hoá của khí hậu Hải Dương thành 2 vùng khí hậu đồng bằng và vùng khí hậu bán sơn địa Sự phân hoá tuy không thật rõ rệt, song cũng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch tham quan, nghỉ mát trên núi,… vào những khoảng thời gian thích hợp.
Nhìn chung khí hậu Hải Dương rất thuận lợi cho hoạt động du lịch ở mức độ khác nhau. c Nguồn nước
Hải Dương có mạng lưới sông ngòi dày đặc và rải đều trên phạm vi toàn tỉnh với nhiều sông lớn thuộc hệ thống sông Thái Bình như: sông Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Thầy, sông Mía, sông Kinh Môn, sông Văn Úc… Cùng với hệ thống sông chính còn có các sông đào như: sông Cửu An, sông Sặt, sông Đình Đào, sông Cậy,…
Do đặc điểm của địa hình, các dòng chảy của các sông lớn qua địa phận Hải Dương đều theo hướng tây bắc – đông nam và thuộc phần hạ lưu nên lòng sông thường rộng và không sâu, tốc độ dòng chảy chậm hơn phía thượng lưu.
Hệ thống hồ với đặc điểm thuỷ văn kết hợp với cảnh quan thiên nhiên là những điểm du lịch vui chơi, giải trí với nhiều hoạt động du lịch lí thú như bơi thuyền, câu cá, vãn cảnh,… Một số hồ đã khai thác nhiều cho hoạt động dịch vụ như hồ Bạch Đằng – trung tâm vui chơi, giải trí của thành phố Hải Dương; hồ An Dương (Thanh Miện) với sự phong phú về nguồn thuỷ sản và cư trú của hàng ngàn con cò, hiện đang là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn của tỉnh.
Ngoài nguồn nước mặt dồi dào, Hải Dương còn có một trữ lượng nước ngầm Đối với hoạt động du lịch, 16 tuyến sông chính nối với các sông nhỏ dài 400 km cho phép tàu thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng là điều kiện thuận lợi để Hải Dương đẩy mạnh hình thành và phát triển du lịch bằng đường sông.
Bên cạnh hệ thống sông ngòi, Hải Dương còn có diện tích hồ, ao, đầm khá lớn như: hồ Bến Tắm, hồ Côn Sơn, hồ Mật Sơn, hồ Bình Giang (Chí Linh); hồ Bạch Đằng (thành phố Hải Dương), hồ An Dương (Thanh Miện)…
Hình 1 Hồ Mật Sơn (thành phố Chí Linh) Hình 2 Hồ Bạch Đằng (thành phố Hải Dương)
Hình 3 Hồ Côn Sơn (thành phố Chí Linh) Hình 4 Hồ An Dương (huyện Thanh Miện)
Hình ảnh một số hồ nước nổi bật của Hải Dương cho sinh hoạt khi đi du lịch và trực tiếp tạo ra các loại hình du lịch Lượng nước ngầm tại các giếng khoan từ 30 – 50m 3 /ngày đêm. Đáng chú ý là nguồn nước khoáng Thạch Khôi (Gia Lộc), mạch nước khoan ở độ sâu khoảng 800 m, nhiệt độ nước là 44 0 C, thành phần khoáng hoá chứa nhiều muối ion và các nguyên tố vi lượng quý, có giá trị chữa bệnh cao có thể phát triển loại hình du lịch chữa bệnh. d Sinh vật
Hải Dương hiện có hơn 10,6 nghìn ha rừng, bao gồm 1 540,3 ha rừng đặc dụng, 4 718,4 ha rừng phòng hộ và 4 371,3 ha rừng sản xuất, với thảm thực vật rừng phong phú, rừng còn là nơi bảo tồn nhiều loài động vật Nhiều loại động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam như: cu li lớn, gấu ngựa, beo lửa, sóc bay lớn, tê tê vàng.
Hình 5 Một góc rừng Thanh Mai (thành phố Chí Linh)