1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam

207 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BIM Mô hình thông tin công trình Building Information ModelingBQLDA Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngBQLDACV Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vựcCDE Môi t Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam Quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam

Trang 1

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CHUYÊN NGÀNH VÀ KHU VỰC TẠI VIỆT NAM

Ngành: Quản lý xây dựngMã số: 9580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1 GS.TS NGUYỄN HUY THANH2 GVC.TS NGUYỄN MINH ĐỨC

Hà Nội – Năm 2024

Trang 2

Nghiên cứu sinh xin cam đoan đề tài luận án tiến sỹ “Quản lý tổng thểdự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại ViệtNam” là thành quả của quá trình học tập, nghiên cứu độc lập của bản thân, dưới sự

hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Huy Thanh và TS.Nguyễn Minh Đức Các số liệu vàtrích dẫn sử dụng cho Luận án đảm bảo chính xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõràng và được xử lý trung thực, khách quan Kết quả nghiên cứu không trùng với cáccông trình khoa học đã được công bố

Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2024

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thu Hằng

Trang 3

Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các Thầyhướng dẫn: GS.TS Nguyễn Huy Thanh và TS Nguyễn Minh Đức đã tận tâm chỉ bảovà hướng dẫn Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúpNghiên cứu sinh hoàn thành nội dung luận án của mình.

Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Xâydựng Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và quản lý xây dựng, Bộ mônTổ chức kế hoạch, Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡđể Nghiên cứu sinh có thể hoàn thành luận án

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tếvà quản lý xây dựng, các nhà khoa học, các chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp đã hỗtrợ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp Nghiên cứu sinh kịp thời hoàn thiện luận ánCuối cùng, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân đã chiasẻ, động viên trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này

Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thu Hằng

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ……… IXDANH MỤC CÁC BẢNG ……… XMỞ ĐẦU ……… 1

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án ……… 1

2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án ……… 3

2.1 Mục đích nghiên cứu ……… 3

2.2 Mục tiêu nghiên cứu ……… 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……… 4

3.1 Đối tượng nghiên cứu ……… 4

3.2 Phạm vi nghiên cứu ……… 4

4 Cơ sở khoa học của đề tài ……… 4

5 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu ……… 5

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ……… 6

6.1 Phương pháp luận nghiên cứu ……… 7

6.2 Phương pháp nghiên cứu ……… 7

7 Những đóng góp mới của luận án ……… 8

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ……… 8

7.1 Ý nghĩa khoa học ……… 8

7.2 Ý nghĩa thực tiễn ……… 9

9 Cấu trúc của luận án ……… 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬNÁN 10

1.1.Các chủ đề chính liên quan đến quản lý tổng thể các dự án của Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực 10

1.1.1 nghiênCác cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam……… 10

1.1.2 Các nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhànước của các Ban quản lý dự án 21

1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng trong và ngoài nước 22

1.2.Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề luận án sẽ đi sâu nghiên cứu 30

1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu 30

1.2.2 Những vấn đề luận án sẽ đi sâu nghiên cứu 32

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CHUYÊN NGÀNH/KHU VỰC 34

2.1.Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 34

Trang 5

2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 35 2.1.3 Mục tiêu của dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 36 2.1.4 Trình tự đầu tư xây dựng của dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại ViệtNam và phương thức thực hiện dự án theo các hình thức phân chia gói thầu 372.1.5 Bản chất tổng thể của dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 39

2.2.Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước của Banquản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực 41

2.2.1 Khái niệm về quản lý và quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước … 41 2.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 43 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng chuyên ngành/khu vực 50

2.3.Cơ sở lý luận về quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nướccủa

Ban quản lý dự án 58

2.3.1 Sự cần thiết quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 58 2.3.2.Cách tiếp cận cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng602.3.3 Khái niệm và một số yêu cầu của quản lý tổng thể dự án đối với các dự án đầu tưxây

dựng sử dụng vốn nhà nước 66 2.3.4 kỹCác thuật, công cụ có thể sử dụng để quản lý tổng thể dự án của Ban quản lý dự án

đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực 73

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG

CHUYÊN NGÀNH/KHU VỰC 78 3.1.Thực trạng chung các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước giai đoạn2016-2021 78

3.1.1 Tình hình đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước 78 3.1.2 Tình hình thực hiện dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 79

3.2.Nhận diện các nhân tố quản lý tổng thể dự án và khảo sát đánh giá tác động củacác nhân tố này tới thành công dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 81

3.2.1 Nhận diện các nhân tố quản lý tổng thể ảnh hưởng tới thành công dự án 81 3.2.2 Khảo sát, đánh giá tác động của các nhân tố quản lý tổng thể dự án và nhân tố pháplý

tới thành công dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 85 3.2.2.3 Thống kê mô tả và đánh giá độ tin cậy của thang đo 88

3.3.Thực trạng quản lý tổng thể dự án và kết quả thực hiện dự án tại một số Banquản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực 92

3.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý tổng thể và quản lý thay đổi của dự án … 93 3.3.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức và nhân sự từ góc nhìn quản lý tổng thể 95 3.3.3 Thực trạng hệ thống quy chế, quy trình thực hiện quản lý dự án 98 3.3.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tổng thể dự án 99

Trang 6

3.4.Những tồn tại cần khắc phục trong quản lý tổng thể dự án tại các Ban quản lý dự

án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực 103

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂYDỰNG CHUYÊN NGÀNH/KHU VỰC 107

4.1.Bối cảnh đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam hiện nay và giaiđoạn tiếp theo 107

4.1.1 Tình hình đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước trong thời gian tới 107

4.1.2 Xu hướng quản lý thông tin, chuyển đổi số ngành xây dựng Việt Nam 108

4.2.Căn cứ đề xuất giải pháp triển khai thực hiện quản lý tổng thể dự án đầu tư xâydựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam 109

4.2.1 Căn cứ khoa học, pháp lý và thực tiễn của các đề xuất 109

4.2.2 Các tiền đề cho việc đề xuất giải pháp 111

4.2.3 Định hướng các giải pháp quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhànước cho các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, khu vực 112

4.3.Nhóm giải pháp về xây dựng kế hoạch quản lý tổng thể và quản lý sự thay đổi củadự án 113

4.3.1 Vận dụng phương pháp hệ thống lập kế hoạch cuối cùng (Last Planner System) và

lập kế hoạch cuốn chiếu (Rolling Wave Planning) để lập và kiểm soát kế hoạch quản lý

tổng thể dự án… 113

4.3.2 Giải pháp quản lý sự thay đổi và ra quyết định thay đổi trong quá trình thực hiện dựán……… 115

4.4.Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý dự án 120

4.4.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức phân công, phân cấp ra quyết định đối với dự án 120

4.4.2 Vận dụng mô hình văn phòng quản lý dự án để thành lập nhóm tham mưu hỗ trợ chocác ban quản lý dự án chuyên ngành, khu vực 123

4.5.Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nâng cao năng lực quản lý tổng thể dự án cho Banquản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực 125

4.5.1 Tuyển dụng và bố trí nhân lực trong Ban quản lý dự án 126

4.5.2 Định hướng và nội dung đào tạo nâng cao năng lực QLTTh dự án cho đội ngũ cán

bộ trong Ban quản lý dự án 126

4.5.3 Sàng lọc để nguồn nhân lực luôn đạt chuẩn về chất lượng và hiệu suất trong công tácquản lý dự án đầu tư xây dựng 128

4.6.Giải pháp tích hợp các lĩnh vực quản lý dự án thông qua vận dụng nhóm quytrình quản lý tích hợp của Viện Quản lý dự án (Hoa Kỳ) 128

4.6.1 Quy trình tạo hồ sơ pháp lý nội bộ dự án 130

4.6.2 Quy trình xây dựng kế hoạch quản lý tổng thể dự án 131

4.6.3 Quy trình quản lý kiến thức dự án 132

Trang 7

4.7.Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin dự án phục vụ việc quản trị dự án 134

4.8.Giải pháp ứng dụng nguyên lý hệ thống để thiết kế hệ thống quản lý tổng thể dựán đầu tư xây dựng 139

KẾT LUẬN 145

1.Kết quả đạt được của luận án 145

2.Những đóng góp mới của luận án 145

3.Hạn chế của luận án 146

4.Kiến nghị và những hướng nghiên cứu tiếp theo 147

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 149

TÀI LIỆU THAM KHẢO 150

PHỤ LỤC 1: Trình tự hình thành, thực hiện dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước……… PL1

PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp của các nhân tốquản lý tổng thể dự án PL6

PHỤ LỤC 3: Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ phù hợp của các nhân tố quản lý tổng thểdự án PL8 PHỤ LỤC 4: Danh sách chuyên gia trả lời bảng hỏi về đánh giá mức độ phù hợp của cácnhân tố quản lý tổng thể dự án PL10

PHỤ LỤC 5: Danh sách đơn vị thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu của luận án PL11PHỤ LỤC 6: Danh mục các tài liệu về quy chế tổ chức và hoạt động của các BQLDAĐTXDchuyên ngành/khu vực PL12PHỤ LỤC 7: Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhântố quản lý tổng thể tới thành công dự án đầu tư xây dựng PL17PHỤ LỤC 8: Bảng phỏng vấn về thực trạng quản lý tổng thể dự án tại các Ban quản lý dựán đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực PL23 PHỤ LỤC 9: Danh sách đơn vị tham gia khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của cácnhântố tới thành công dự án đầu tư xây dựng PL26PHỤ LỤC 10: Kết quả kiểm định dữ liệu khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của quản lýtổng thể dự án tới thành công dự án PL27PHỤ LỤC 11: Các biểu đồ đánh giá giả định hồi quy về mức độ ảnh hưởng của các nhântốquả lý tổng thể tới thành công dự án ĐTXD PL32PHỤ LỤC 12: Danh mục hồ sơ dự án phục vụ công tác nghiệm thu các giai đoạn ĐTXD……… PL34PHỤ LỤC 13: Danh mục hồ sơ dự án ĐTXD bàn giao cho đơn vị quản lý vận hành côngtrình của dự án PL38

Trang 8

BIM Mô hình thông tin công trình (Building Information Modeling)BQLDA Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

BQLDACV Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vựcCDE Môi trường dữ liệu chung (Common Data Environment)

DB Phương thức Thiết kế - Xây dựng (Design - Build)DBB Phương thức Thiết kế - Đấu thầu - Xây dựng

(Design - Bid – Build)

ĐTXDCN Đầu tư xây dựng chuyên ngànhĐTXDKV Đầu tư xây dựng khu vựcEC Thiết kế và thi công xây dựng công trình

(Engineering – Construction)EP Thiết kế và mua sắm vật tư, thiết bị

(Engineering – Procurement)EPC Thiết kế - mua sắm vật tư, thiết bị - thi công xây dựng công

trình (Engineering – Procurement– Construction)IDC Tư vấn thiết kế tích hợp (Integrated Design Consultant)IPD Phương thức thực hiện dự án tích hợp (Integrated Project

Delivery)ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for

Standardization)KMO Hệ số Kaiser-Meyer-OlkinLPS Hệ thống lập kế hoạch cuối cùng (Last Planner Systerm)

NSNN Ngân sách nhà nướcPC Mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng công trình

(Procurement – Construction)PDCA Chu trình cải tiến liên tục (Plan – Do - Check – Act)PMBOK Tài liệu “Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của

Viện quản lý dự án Hoa Kỳ (A Guide to the Project ManagementBody of Knowledge)

PMI Viện quản lý dự án Hoa Kỳ (Project Management Institute)PMO Văn phòng quản lý dự án (Project Management Office)PPP Phương thức đối tác công tư (Public – Private Partnership)QLDA Quản lý dự án

Trang 9

QLTTh Quản lý tổng thểSPSS Phần mềm thống kê cho các ngành khoa học xã hội (Statistical

Package for the Social Sciences)TPS Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System)TQM Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management)

WBS Cấu trúc phân chia công việc (Work Breakdown Structute)

Trang 10

Hình 0.1 Cách tiếp cận và các bước tiến hành luận án .6

Hình 2.1 Bản chất tổng thể của dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước 41

Hình 2.2 Mục tiêu của QLDA ĐTXD sử dụng VNN 45

Hình 2.3 Mô hình đánh giá tích hợp các ràng buộc mục tiêu khi có sự thay đổi … 49Hình 3.1 Tổng vốn đầu tư công và tổng VNN giai đoạn 2010 -2021 79

Hình 3.2 Mô hình tác động của các nhóm nhân tố tới thành công của dự án ĐTXD sử dụng VNN 86

Hình 4.1 Các giải pháp QLTTh dự án ĐTXD sử dụng VNN cho các BQLDA 112

Hình 4.2 Các bước đánh giá ra quyết định thay đổi/đánh đổi mục tiêu 115

Hình 4.3 Quy trình phân tích đánh giá lựa chọn phương án có xem xét tích hợp ràngbuộc mục tiêu 119

Hình 4.4 Mô hình phân cấp phân quyền theo ma trận mạnh 123

Hình 4.5 Mô hình phân cấp, phân quyền theo ma trận yếu 123

Hình 4.6 Bộ phận tham mưu QLTTh trong cơ cấu tổ chức BQLDA 125

Hình 4.7 Mối quan hệ nhóm quy trình tích hợp và các nội dung QLDA 129

Hình 4.8 Luồng thông tin dự án ĐTXD sử dụng VNN 137

Hình 4.9 Mối quan hệ thông tin dự án với nội bộ BQLDA và các bên liên quan 138 Hình 4.10 Các bước sơ bộ xây dựng hệ thống QLTTh dự án 139

Hình 4.11 Các phân hệ của hệ thống QLTTh dự án 142

Hình 4.12 Các bước chi tiết xây dựng hệ thống QLTTh dự án 144

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Các quá trình QLDA theo từng lĩnh vực kiến thức QLDA 64

Bảng 3.1 Tổng vốn đầu tư và vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn xã hội giai đoạn 2016- 2021… 78

Bảng 3.2 Tỷ trọng vốn đầu tư tại các khu vực kinh tế 79

Bảng 3.3 Kết quả báo cáo giám sát dự án ĐTXD sử dụng VNN trong một số năm 80 Bảng 3.4 Các nhân tố của quản lý tổng thể ảnh hưởng tới thành công của dự án83Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả khảo sát kiểm định nhanh về sự phù hợp của các nhân tốquản lý tổng thể dự án 84

Bảng 3.6 Nhân tố pháp lý ảnh hưởng tới thành công dự án 85

Bảng 3.7 Các nhóm nhân tố QLTTh ảnh hưởng tới thành công dự án 85

Bảng 3.8 Vai trò quản lý của đáp viên 88

Bảng 3.9 Số năm kinh nghiệm QLDA 88

Bảng 3.10 Tóm tắt mô hình 90

Bảng 3.11 Bảng phân tích phương sai (ANOVA) 90

Bảng 3.12 Hệ số cho phương trình hồi quy 90

Bảng 3.13 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành/khu vực .95

Bảng 3.14 Tình hình nhân sự tại các Ban quản lý dự án 97

Bảng 3.15 Phần mềm QLDA tại các Ban quản lý dự án .100

Bảng 3.16 Thống kê kết quả thực hiện các dự án tại một số BQLDA ĐTXD chuyênngành/khu vực .102

Bảng 4.1 Ma trận trách nhiệm ra quyết định theo các giai đoạn của dự án 120

Trang 12

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

Đầu tư xây dựng (ĐTXD) có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xãhội, tạo dựng cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất cho các ngành Tại Việt Nam, vốnĐTXD cơ bản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của xã hội [101] Vớivai trò là nguồn vốn dẫn dắt và kích hoạt các nguồn vốn khác, quy mô của nguồnvốn nhà nước (VNN) trong giai đoạn 2016 -2021 đã tăng từ 587.110 tỷ đồng (năm2016) lên 713.577 tỷ đồng (năm 2021) chiếm tỷ trọng khoảng 25% quy mô vốn đầutư toàn xã hội Việc triển khai các dự án ĐTXD sử dụng VNN đã đạt được nhiềuthành tựu trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốcphòng, an sinh xã hội, thực hiện các nhiệm vụ chính trị, góp phần dẫn dắt và tạođộng lực cho khu vực kinh tế ngoài nhà nước phát triển

Giai đoạn 2016-2021 cũng là kỳ kế hoạch đầu tư công đầu tiên triển khai ápdụng các hình thức tổ chức quản lý dự án (QLDA) Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng chuyên ngành và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực (từ nay viết tắtchung là BQLDACV) nhằm chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa việc QLDA vàthu gọn bộ máy thực hiện QLDA cho các dự án ĐTXD sử dụng VNN Các ban nàyđược thành lập ở nhiều cấp Bộ, ngành, địa phương để quản lý thực hiện đồng thờihoặc liên tục các dự án thuộc cùng chuyên ngành hoặc trên cùng một địa bàn (đốivới vốn đầu tư công) hoặc theo yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể của dự án (đốivới dự án sử dụng VNN ngoài đầu tư công) [52] Các BQLDACV có thể được giaoquản lý dự án sử dụng VNN ở những vai trò như: chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư, tưvấn QLDA hoặc cung cấp các dịch vụ tư vấn ĐTXD theo năng lực hoạt động.Trong đó, vai trò chức năng quan trọng và chủ yếu nhất của BQLDACV là chủ đầutư và thực hiện QLDA cho các dự án ĐTXD sử dụng VNN được giao

Tuy nhiên, thực tế triển khai các dự án ĐTXD sử dụng VNN của cácBQLDACV cho thấy, bên cạnh các thành tựu đã đạt được, giai đoạn 2016-2021 vẫncó hàng nghìn dự án ĐTXD sử dụng VNN chậm tiến độ; hàng nghìn dự án phảiđiều chỉnh quyết định đầu tư và điều chỉnh dự án nhiều lần; nhiều dự án kết thúcđầu tư

Trang 13

đưa vào hoạt động có vấn đề về kỹ thuật [66] Tổng hợp Báo cáo giám sát đầu tưmột số năm từ 2018-2022 (không gồm năm 2020 do Covid) cũng chỉ ra trongtổng số

255.087 dự án thực hiện có 7.704 dự án chậm tiến độ, 5.900 dự án phải điều chỉnhtiến độ, 4.403 dự án điều chỉnh vốn đầu tư, 406 dự án kết thúc đầu tư đưa vào hoạtđộng có vấn đề về kỹ thuật [3], [4], [5], [6]

Để tìm câu trả lời cho những tồn tại trên, nghiên cứu sinh (NCS) đã tiến hànhkhảo cứu các đề tài khoa học, các bài báo và thực hiện trao đổi với các chuyên giatrong lĩnh vực QLDA ĐTXD và tìm hiểu một số nguyên nhân chủ quan và kháchquan dẫn tới chậm tiến độ, vượt chi phí, không đảm bảo chất lượng, an toàn laođộng và vi phạm các quy định pháp luật trong ĐTXD sử dụng VNN của cácBQLDACV Tổng hợp các nguồn khảo cứu đã chỉ ra vấn đề rất đáng chú ý đó làviệc quản lý, điều hành của chủ đầu tư chưa chú trọng tính tổng thể để phối hợpthực hiện dự án một cách đồng bộ, xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư tới khihoàn thành xây dựng, bàn giao công trình Lý luận và thực tế đã chỉ ra, về bản chất,dự án ĐTXD là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều nội dung, nhiều giai đoạn,một số lớn dự án còn có nhiều hạng mục, đáp ứng nhiều yêu cầu về công năng khácnhau, phục vụ nhiều nhóm đối tượng thụ hưởng khác nhau, có nhiều bên liên quan,phải đáp ứng nhiều mục tiêu vừa thống nhất vừa mâu thuẫn, do đó việc QLDA cũngcần đảm bảo tính tổng thể trong việc phối hợp giải quyết tổ hợp những vấn đề.Nhưng trên thực tế hiện nay, các quy định pháp luật, các chuẩn mực QLDA ĐTXDcó xu hướng chú trọng hướng dẫn QLDA theo từng mục tiêu, giai đoạn, nội dungQLDA từ góc nhìn riêng lẻ để đảm bảo bao quát được từng nội dung này một cáchđầy đủ

Đây là vấn đề cần thiết, tuy nhiên việc quá chú trọng đến các vấn đề riêng lẻnày dẫn đến một thực tế là tính tổng thể trong QLDA đôi khi chưa được xem xétđúng tầm mức quan trọng, nhằm đưa dự án đạt được các mục tiêu trong mối quanhệ liên quan chặt chẽ với nhau Việc quản lý tổng thể (QLTTh) dự án nhằm xemxét, kết nối, phối hợp các nội dung thực hiện dự án, mục tiêu dự án, gói công việc,công việc, bên liên quan dự án trong mối liên hệ liên quan, ràng buộc, tác động qualại, đặc biệt khi có sự thay đổi từ bên trong hoặc bên ngoài dự án dẫn đến các giảđịnh ban đầu không

Trang 14

còn chính xác Cách thức tổ chức các bộ phận trong BQLDACV trong thực tế cũngdễ dẫn đến việc các bộ phận chỉ chú trọng giải quyết phần việc cụ thể, theo chứcnăng của mình, thiếu sự phối hợp chặt chẽ với nhau, việc xem xét, ra quyết địnhtổng thể cho dự án thường được mặc định là nhiệm vụ của giám đốc QLDA hoặcgiám đốc BQLDACV Thực tế này đã bộc lộ một khoảng trống về quản lý tổng thể(QLTTh) dự án của BQLDACV, gây nên những khó khăn, chậm trễ trong việc đảmbảo luồng công việc toàn bộ các dự án nhịp nhàng, trôi chảy, giải quyết các vấn đềkịp thời, hiệu quả, xuyên suốt các giai đoạn nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của dựán, từ đó ảnh hưởng đến giá trị do dự án mang lại cho các bên liên quan CácBQLDACV hiện nay quản lý đồng thời hàng chục dự án, các dự án đang ở các giaiđoạn khác nhau, các loại hình công trình khác nhau với khối lượng công việc đadạng, khổng lồ tại một thời điểm, cần kiểm soát, xử lý và ra quyết định kịp thời từtất cả các cấp, các khâu công việc, do đó yêu cầu quản lý tổng thể dự án là một thựctiễn cấp bách.

Từ cơ sở khoa học và thực tiễn này, hai giả thuyết nghiên cứu tổng quát đặtra là: (i) tính tổng thể trong QLDA ĐTXD sử dụng VNN tại các BQLDACV cònchưa được chú trọng đúng mức, đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến cácvấn đề nảy sinh trong các dự án hiện nay, (ii) cần có giải pháp QLTTh cho các dựán ĐTXD sử dụng VNN tại các BQLDACV để đảm bảo sự thành công của các dựán này

Do đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài luận án “Quản lý tổng thể dự áncủa Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành và khu vực tại Việt Nam”

có ý nghĩa thực tiễn cao và mang tính cấp thiết góp phần giúp các BQLDACV quảnlý có hiệu quả các dự án mà Ban được giao

2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án

2.1 Mục đích nghiên cứu

- Đề xuất giải pháp QLTTh các dự án ĐTXD sử dụng VNN do BQLDACV quản lý với vai trò chủ đầu tư

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng quan các nghiên cứu có liên quan tới QLTTh dự án ĐTXD sử dụng VNN của BQLDACV, phát hiện khoảng trống trong nghiên cứu;

Trang 15

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự án ĐTXD sử dụng VNN và QLDAĐTXD sử dụng VNN Làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về QLTTh dự án ĐTXD sửdụng VNN của BQLDACV tại Việt Nam;

- Phân tích thực trạng các dự án ĐTXD sử dụng VNN nói chung và dự án tạimột số BQLDACV Nhận diện các nhân tố QLTTh và khảo sát, đánh giá mức độảnh hưởng của các nhóm nhân tố này tới thành công dự án Phân tích các nguyênnhân dẫn tới thực trạng vướng mắc tại một số BQLDACV theo các nhân tố QLTThdự án

- Đề xuất giải pháp QLTTh dự án cho BQLDACV để góp phần đảm bảothành công cho các dự án ĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động QLTTh dự án ĐTXD sử dụng VNNcủa BQLDACV

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề QLTTh dự ánĐTXD sử dụng VNN do BQLDACV được giao làm chủ đầu tư/đại diện chủ đầu tưquản lý từ giai đoạn thực hiện đến kết thúc xây dựng, bàn giao công trình

- Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu công tác QLDA ĐTXD côngtrình sử dụng VNN tại Việt Nam

- Phạm vi về thời gian: Các dữ liệu, số liệu thứ cấp và sơ cấp phục vụ nghiêncứu được thu thập trong khoảng thời gian từ 2016-2023 Các đề xuất của luận ánđược dự kiến áp dụng trong khoảng 10 năm tiếp theo

4 Cơ sở khoa học của đề tài

Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa trên các cơ sở khoa học sau đây:- Lý luận về dự án ĐTXD, dự án ĐTXD sử dụng VNN

- Lý luận về QLDA, QLDA ĐTXD sử dụng VNN- Lý luận về quản lý dự án tích hợp

- Lý luận về quản lý dự án theo các nguyên lý quản lý chất lượng toàn diện- Lý luận về quản lý dự án theo nguyên lý hệ thống

Trang 16

5 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu

Để đề xuất giải pháp QLTTh các dự án ĐTXD sử dụng VNN củaBQLDACV, luận án sử dụng cách tiếp cận đi từ việc hình thành khái niệm lý thuyếtvề QLTTh dự án ĐTXD sau đó đề xuất các nội dung, giải pháp và công cụ để tăngcường QLTTh cho các dự án sử dụng VNN tại các BQLDACV hiện nay

Do khái niệm “tổng thể” có nhiều cách diễn giải khác nhau, khi áp dụng vàohoạt động QLDA cần có sự vận dụng, mặt khác khái niệm QLTTh chưa được sửdụng rộng rãi trong QLDA nói chung, cũng như hoạt động QLDA ĐTXD sử dụngVNN của các BQLDACV, vì vậy cần xác định một số khái niệm tương tự vấn đề “quản lý tổng thể dự án” phục vụ nghiên cứu ở bước đầu, sau đó làm rõ khái niệm“quản lý tổng thể dự án” cùng với các nội dung lý luận có liên quan làm cơ sở chocác bước nghiên cứu tiếp sau trong luận án Cụ thể luận án triển khai theo 4 bướcnhư sau:

Bước 1, nghiên cứu tổng quan các tài liệu và đề tài có liên quan để xác địnhnhững nội dung, vấn đề đã được nghiên cứu và những khoảng trống cần lấp đầy, từđó dự kiến những nội dung luận án đi sâu nghiên cứu Bước này được thực hiệntheo trình tự như sau: (1.1) Xác định cơ sở dữ liệu nghiên cứu và một số khái niệmphục vụ nghiên cứu; (1.2) Tổng quan các nghiên cứu theo những chủ đề có liênquan tới QLTTh; (1.3) Xác định khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề luận ándự kiến đi sâu nghiên cứu

Bước 2, làm rõ cơ sở lý luận về QLTTh dự án ĐTXD Bước nghiên cứu nàyđược triển khai thông qua ba bước nhỏ: (2.1) Làm rõ cơ sở lý luận về dự án ĐTXD,dự án ĐTXD sử dụng VNN và làm rõ tính tổng thể là bản chất của dự án ĐTXD sửdụng VNN ở Việt Nam, (2.2) Làm rõ cơ sở lý luận về QLDA ĐTXD sử dụng VNNcủa BQLDACV, (2.3) Làm rõ cơ sở lý luận về QLTTh dự án ĐTXD sử dụng VNNcủa BQLDACV

Bước 3, tìm hiểu thực trạng dự án ĐTXD sử dụng VNN của một sốBQLDACV, nhận diện các nhóm nhân tố QLTTh dự án và khảo sát đánh giá mứcđộ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố này tới kết quả thực hiện dự án Từ điểm nhìncủa QLTTh thông qua các dữ liệu nhằm chứng minh giả thuyết nghiên cứu (i) “tínhtổng

Trang 17

thể trong QLDA ĐTXD sử dụng VNN ở Việt Nam còn chưa được chú trọng đúngmức, đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến các vấn đề nảy sinh trong các dựán hiện nay” Bước này được triển khai thông qua: (3.1) Tìm hiểu thực trạng chungcác dự án ĐTXD sử dụng VNN giai đoạn 2016-2021; (3.2) Xác định các nhómnhân tố QLTTh ảnh hưởng tới kết quả dự án và khảo sát đánh giá mức độ ảnhhưởng của chúng tới kết quả thực hiện dự án tại BQLDACV; (3.3) Tìm hiểu thựctrạng QLTTh dự án và kết quả thực hiện dự án tại một số BQLDACV; (3.4) Chỉ ramột số tồn tại trong QLTTh dự án ĐTXD sử dụng VNN của các BQLDACV hiện

nay

1.1 Xác định cơ sở dữ liệunghiên cứu và một số kháiniệm phục vụ nghiên cứu

1.2 Tổng quan các nghiêncứu theo những chủ đề cóliên quan tới QLTTh

1.3 Xác định khoảngtrống nghiên cứu vànhững vấn đề luận án dựkiến đi sâu nghiên cứu

2.1 Làm rõ cơ sở lý luận vềdự án ĐTXD và dự án ĐTXDsử dụng VNN (trong đó trìnhbày bản chất tổng thể của dựán ĐTXD)

2.2 Làm rõ cơ sở lý luận vềQLDA ĐTXD sử dụngVNN của BQLDA ĐTXDchuyên ngành/khu vực

2.3 Làm rõ cơ sở lý luậnvề QLTTh dự án ĐTXDsử dụng VNN củaBQLDA ĐTXD chuyênngành/khu vực

3.1 Thực trạngchung các dự ánĐTXD sử dụngVNN giai đoạn2016 - 2021

3.2 Xác định các nhân tốQLTTh dự án ĐTXD sửdụng VNN và khảo sátđánh giá tác động củachúng tới kết quả dự án

3.3 Thực trạngQLTTh dự ánĐTXD sử dụngVNN tại một sốBQLDACV

3.4 Một số tồn tạitrong QLTTh dự ánĐTXD sử dụng VNNtại các BQLDACVhiện nay

Hình 0.1 Cách tiếp cận và các bước tiến hành luận án (Nguồn: Tác giả)

Bước 4 là bước cuối cùng, dựa trên cơ sở lý luận về QLTTh dự án ĐTXD sửdụng VNN và các tồn tại liên quan tới QLTTh dự án tại một số BQLDACV, đề xuấtgiải pháp QLTTh dự án cho các tổ chức này

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Bước 1: Nghiên cứu tổng quan các tài liệu, nghiên cứu có liên quan

Bước 2: Làm r cơ sở lý luận về quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng

Bước 3: Làm r thực trạng quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước

của BQLDA ĐTXD chuyên ngành/khu vực

Bước 4: Đề xuất giải pháp quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước

cho các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực

Trang 18

6.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Luận án quán triệt phương pháp luận của phép duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử trong suốt quá trình nghiên cứu các vấn đề đặt ra của luận án, đó là coi mộtsự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mốiquan hệ với các sự vật và hiện tượng khác Ngoài ra, luận án vận dụng tư duy hệthống và phương pháp phân tích hệ thống để giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặtra

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứuđịnh lượng để giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặt ra, trên cơ sở các dữ liệu thứ cấpthu thập được từ các văn bản về quy chế tổ chức và hoạt động của các BQLDACV,các báo cáo hoạt động hàng năm của các BQLDACV và các dữ liệu sơ cấp thu thậpđược bằng phương pháp điều tra xã hội học

1/ Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng như sau:- Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiêncứu thực tiễn để: (1) Xác định khoảng trống nghiên cứu và (2) Hệ thống hóa và làmrõ cơ sở lý luận về QLTTh các dự án ĐTXD sử dụng VNN của BQLDA

Đối với phương pháp nghiên cứu lý thuyết, luận án sử dụng phương phápphân tích và tổng hợp lý thuyết để hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên quanđến chủ đề nghiên cứu của luận án Các phương pháp này dựa trên cơ sở dữ liệu,thông tin có sẵn tại các văn bản tài liệu, thông qua tư duy logic để phân tích và tổnghợp vấn đề Trong quá trình hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên quan đến chủđề nghiên cứu của luận án, luận án coi trọng việc tiếp thu, kế thừa và phát triển cáckết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố có liên quan cả trong vàngoài nước

Đối với phương pháp nghiên cứu thực tiễn, luận án sử dụng các dữ liệu thứcấp thu thập được trên cơ sở các văn bản quy chế tổ chức và hoạt động của cácBQLDA, các báo cáo hoạt động hàng năm của các BQLDA để: (3) Đánh giá thựctrạng chung các dự án ĐTXD sử dụng VNN, thực trạng cơ cấu tổ chức và kết quảthực hiện các dự án ĐTXD sử dụng VNN tại một số BQLDACV Sử dụng phươngpháp chuyên gia để: (4) Đánh giá sự phù hợp của các nhân tố QLTTh ảnh hưởng tới

Trang 19

kết quả các dự án ĐTXD sử dụng VNN do BQLDACV quản lý; (5) Xây dựng vàhoàn thiện bảng hỏi Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong các lĩnh vực chuyênmôn có liên quan thông qua các buổi hội thảo để hoàn thiện hơn các nội dungnghiên cứu.

2/ Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng như sau:- Phát hành bảng hỏi khảo sát đại trà nhằm thu thập ý kiến của các nhàQLDA đã/đang tham gia trong các BQLDA theo mẫu khảo sát đã xác định và xử lýthông tin sơ cấp phục vụ nghiên cứu thu thập được

- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phần mềm SPSS (2020) để xácđịnh hàm hồi quy tuyến tính đa nhân tố phản ánh mức độ ảnh hưởng của các nhântố tới kết quả của các dự án ĐTXD sử dụng VNN do các BQLDACV được giaoquản lý với vai trò chủ đầu tư

7 Những đóng góp mới của luận án

Luận án đã có những đóng góp mới như sau:- Đã bổ sung và làm giàu cơ sở lý luận về QLTTh dự án ĐTXD: làm rõ đượckhái niệm, bản chất QLTTh dự án ĐTXD sử dụng VNN và các vấn đề lý luận liênquan;

- Phân tích rõ thực chất, nội dung và các yêu cầu của QLTTh dự án ĐTXDsử dụng VNN của các BQLDACV tại Việt Nam; Làm rõ ảnh hưởng của các nhân tốQLTTh dự án đến thành công của dự án ĐTXD sử dụng VNN; Chỉ ra sự thiếuchuyên nghiệp về các mặt chức năng, kỹ thuật, công cụ thực hiện QLTTh dự án làmột trong những nguyên nhân chính dẫn đến các tồn tại trong QLDA ĐTXD sửdụng VNN của BQLDACV;

- Đã đề xuất được 6 nhóm giải pháp để thực hiện QLTTh dự án ĐTXD sửdụng VNN tại các BQLDACV

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án

7.1 Ý nghĩa khoa học

Những kết quả nghiên cứu của luận án đã đóng góp cách nhìn mới về mặt lýluận cho QLDA ĐTXD công trình sử dụng VNN của BQLDACV Những đóng gópnày có ý nghĩa quan trọng trong công tác hoạch định, tổ chức thực hiện và điềuchỉnh

Trang 20

cấp chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của các dự án do BQLDACV làm CĐT.Bên cạnh đó, luận án cũng có giá trị bổ sung kiến thức, là nguồn tham khảo tronglĩnh vực QLDA ĐTXD.

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cứu của luận án đã đóng góp cách nhìn mới về mặt lýluận cho QLDA ĐTXD công trình sử dụng VNN của BQLDACV Những đóng gópnày có ý nghĩa quan trọng trong công tác hoạch định, tổ chức thực hiện và điềuchỉnh cấp chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của các dự án do BQLDACV làmCĐT Bên cạnh đó, luận án cũng có giá trị bổ sung kiến thức, là nguồn tham khảotrong lĩnh vực QLDA ĐTXD

9 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được chia thành 4 chương:Chương 1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Chương 2 Cơ sở lý luận về quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực

Chương 3 Thực trạng quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nướccủa Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng nguyên ngành/khu vực

Chương 4 Đề xuất giải pháp quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực

Trang 21

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ

TÀI LUẬN ÁN1.1.Các chủ đề chính liên quan đến quản lý tổng thể các dự án của Ban quảnlý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành/khu vực

Tác giả sử dụng các từ khóa của đề tài bao gồm: QLDA ĐTXD; QLDAĐTXD sử dụng VNN; QLDA ĐTXD của các BQLDA; QLTTh dự án; Total projectmanagement; Integrated project management Thông qua tìm kiếm từ khóa trên cơsở dữ liệu nghiên cứu đã cho thấy những chủ đề chính có liên quan tới đề tài baogồm:

- Nhóm các vấn đề về nội dung QLDA ĐTXD sử dụng VNN theo quy định của nhà nước (quản lý chi phí, tiến độ, chất lượng, đấu thầu và hợp đồng, )

- Nhóm các vấn đề về hoàn thiện công tác QLDA tại các BQLDA (cơ cấu tổ chức BQLDA, quy trình hoạt động, nâng cao năng lực của BQLDA, …)

- Nhóm các vấn đề về quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng

1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam

Qua khảo cứu đã có không ít công trình nghiên cứu chuyên sâu mang lạiđóng góp mới về lý luận và giải pháp cho những vấn đề, nội dung của QLDAĐTXD sử dụng VNN Các tài liệu, sách vở, bài báo khoa học tiếp cận QLDAĐTXD sử dụng VNN từ vai trò CĐT cũng góp phần bổ sung thêm kiến thức và ứngdụng thực tiễn mới mẻ trong các nội dung, lĩnh vực QLDA ĐTXD Các nghiên cứuvề QLDA ĐTXD tương đối đa dạng về nội dung và các vấn đề nghiên cứu, baogồm tổng quan chung các lĩnh vực QLDA theo thông lệ trong và ngoài nước hoặccụ thể từng nội dung QLDA theo quy định pháp luật tại Việt Nam (quản lý chi phí,tiến độ, chất lượng, đấu thầu và hợp đồng, rủi ro…) Thống kê số lượng nghiên cứucó liên quan tới từng chủ đề cho thấy các nội dung QLDA được quan tâm bậc nhấtlà quản lý chi phí, quản lý tiến độ, quản lý rủi ro; tiếp theo là quản lý hợp đồng,quản lý tích hợp, quản lý chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường

1.2.1.1Nghiên cứu về tổng quan các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng

Các kiến thức về QLDA nói chung thường được xuất bản ở dạng sách giáo

Trang 22

trình và sách tham khảo Khảo cứu các tài liệu QLDA trong nước và nước ngoài, tácgiả nhận thấy không có nhiều sách và công trình nghiên cứu mới tại nước ngoài viếtvề tổng quan tất cả nội dung QLDA mà thường đi sâu vào một nội dung hoặc tíchhợp vài nội dung quản lý Tìm hiểu các hướng dẫn thực hành về QLDA của các tổchức hiệp hội nghề nghiệp uy tín, NCS nhận thấy các tài liệu này cũng thườngxuyên cập nhật kết quả nghiên cứu khoa học quốc tế vào phiên bản mới để đưanhững vấn đề lý luận vào thực tiễn, theo kịp sự phát triển của các dự án thực tế Dođó với tài liệu nước ngoài, tác giả tiếp cận các nghiên cứu quốc tế và tài liệu hướngdẫn thực hành QLDA của Viện quản lý dự án (PMI) làm nguồn tham chiếu nghiêncứu các hoạt động QLDA.

Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án (PMBOK) [92] của PMI làtài liệu hướng dẫn QLDA được tạo thành từ nghiên cứu của các học giả, các chuyêngia làm nghề và được soát xét và cập nhật liên tục Hệ thống QLDA theo hướng dẫnnày được xây dựng dựa trên thành phần các lĩnh vực kiến thức QLDA như sau:Quản lý tích hợp (hay quản lý tổng thể), quản lý phạm vi, quản lý tiến độ, quản lýchi phí, quản lý chất lượng, quản lý nguồn nhân lực, quản lý giao tiếp, quản lý rủiro, quản lý mua sắm, và quản lý các bên hữu quan dự án [92] Đối với dự án xâydựng, có thêm 02 lĩnh vực kiến thức cơ bản nữa, đó là quản lý về sức khoẻ, an toàn,an ninh, môi trường dự án và quản lý tài chính [91] Các lĩnh vực trên được xem xétchủ yếu từ vai trò của tư vấn QLDA Cách phân chia các lĩnh vực kiến thức theohướng dẫn này cũng là nền tảng cho rất nhiều nghiên cứu nước ngoài chuyên sâu vềtừng lĩnh vực của QLDA Để áp dụng các lĩnh vực kiến thức nói trên vào dự án thìchúng được triển khai thông qua các quá trình gồm 05 nhóm: nhóm quá trình thiếtlập dự án; nhóm quá trình hoạch định dự án; nhóm quá trình thực hiện; nhóm quátrình theo dõi và kiểm soát; nhóm quá trình kết thúc

Tại Việt Nam, nghiên cứu [48] đã so sánh sự tương đồng giữa các nội dungQLDA theo quy định tại Việt Nam và các lĩnh vực kiến thức QLDA của PMI, chỉ ranhững thuận lợi trong việc áp dụng QLDA theo cách tiếp cận của PMI

Khảo cứu các nguồn sách, tác giả nhận thấy một số sách giáo trình và tham

Trang 23

khảo tiêu biểu, có nhiều cách tiếp cận khác nhau: theo các nội dung QLDA ĐTXD[21], [23], [24], [45], [58], [61]; theo quá trình thực hiện dự án ĐTXD [29]; từ gócđộ quản trị dự án theo các chức năng hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiểmsoát dự án [37], [39], [84]; theo lĩnh vực hoạt động xây dựng [33].

Giáo trình QLDA [45] nêu tổng quan về QLDA đầu tư bao gồm các kháiniệm dự án và quản lý dự án đầu tư Tài liệu trình bày rất đa dạng và đầy đủ các nộidung cho thực hiện QLDA như: mô hình tổ chức dự án và các nhà QLDA; lập kếhoạch dự án; quản lý thời gian và tiến độ bằng các công cụ quản lý; phân phối cácnguồn lực dự án gồm biểu đồ phụ tải nguồn lực và điều chỉnh đều nguồn lực, phânphối nguồn lực cho dự án bằng phương pháp ưu tiên; dự toán ngân sách và quản lýchi phí dự án; quan hệ đánh đổi giữa thời gian và chi phí; quản lý chất lượng dự án;giám sát và đánh giá dự án; quản lý rủi ro đầu tư; một số ứng dụng tin học trongquản lý dự án

Sách tham khảo [39] nêu các nội dung QLDA và các kỹ thuật quản lý một sốnội dung của QLDA gồm: xác định kinh phí đầu tư của dự án; hoạch định dự án;tiến độ dự án; theo dõi và kiểm soát dự án trong đó nêu hệ thống kiểm soát, chutrình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát dự án; liên kết cơ cấu phân chia công việcvới mạng; hệ thống mã hóa dùng cho các báo cáo quá trình thực hiện dự án; tiến độvà việc theo dõi thời gian, chi phí của dự án; tiến độ ngang và đồ thị thể hiện tiếntrình thực hiện dự án tích lũy theo thời gian; đo lường các tiến trình thực hiện dự ánbằng đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa thời gian và công việc; đánh giá trạng tháicủa dự án bằng đồ thị hợp nhất thời gian, chi phí và khối lượng công việc; đánh giátrạng thái dự án bằng phương pháp giá trị đạt được; đánh giá trạng thái dự án cónhiều hạng mục hay nhiều phần việc bằng phương pháp ma trận xác định phần trămhoàn thành Tài liệu cũng trình bày về hợp đồng, mối quan hệ với nhà thầu thi công,kiểm tra chất lượng, giải quyết tranh chấp, quản lý tài nguyên, quản lý phát sinhthay đổi; hệ thống kiểm tra chất lượng và vận hành thử, nghiệm thu, bảo hành, bảotrì, bản vẽ hoàn công, sắp xếp hồ sơ dự án, tổng kết sau dự án Ngoài ra, tác giả nêuthêm phần kỹ năng của người quản lý trong thực hiện QLDA trình bày yếu tố conngười và sự thành công của dự án, cách thức phân công, khích lệ tinh thần làm việc,ra quyết định, quản lý thời gian,

Trang 24

khả năng giao tiếp, khả năng trình bày, cách thức tổ chức các cuộc họp.

Giáo trình [21] trình bày nội dung cơ bản của công tác QLDA ĐTXD trongđó đi sâu vào vấn đề pháp lý trong quá trình QLDA xây dựng, chi tiết về mô hìnhcơ cấu tổ chức và truyền thông tích hợp, các phương thức triển khai dự án ĐTXD

Sách tham khảo [23] trình bày một số nội dung của QLDA ĐTXD công trìnhgồm: cơ sở QLDA xây dựng; phương pháp tổ chức QLDA xây dựng; quản lý hợpđồng; lập kế hoạch và quản lý tiến độ thi công; giám sát hợp đồng; quản lý chấtlượng và xử lý sự cố công trình; quản lý tài chính dự án Các nội dung quản lý nàyđược viết theo quy định pháp luật và trình bày thêm các kỹ thuật thực hiện quản lý

Sách tham khảo [24] gồm 10 chương nêu những vấn đề chung về nội dungQLDA, chủ yếu là theo các văn bản pháp luật Tác giả cho rằng QLDA ĐTXD côngtrình là sự điều hành các công việc xây dựng theo một kế hoạch đã định, kể cả cáccông việc phát sinh trong quá trình hoạt động xây dựng, với các điều kiện ràng buộcnhằm đạt được các mục tiêu đề ra một cách tối ưu Tác giả đã đề cập đến các nộidung và kỹ thuật QLDA bao gồm: quản lý pháp lý, lựa chọn nhà thầu và quản lýhợp đồng, quản lý tiến độ, quản lý khối lượng, quản lý chất lượng, quản lý chi phí,quản lý an toàn lao động, quản lý nhân lực, quản lý thông tin Tuy nhiên tác giảchưa đề cập đến việc điều phối thông tin, phối hợp thông tin các nội dung QLDA đómột cách tổng thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách tối ưu

Sách tham khảo [33], [61] nêu các nội dung QLDA ĐTXD theo quy định củanhà nước, sách [61] có thêm phần thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.Sách tham khảo [29] nêu các vấn đề chung về QLDA xây dựng, các giaiđoạn và các quá trình xây dựng, các nguyên tắc chung trong quản lí xây dựng, côngtác chuẩn bị kế hoạch cho dự án xây dựng, quản lí nhân sự và công nhân côngtrường, đấu thầu và mua sắm trong xây dựng, quản lí tài chính và chi phí xây dựng.Các nội dung quản lý dự án cơ bản theo quy định của các văn bản quy phạm phápluật

Sách tham khảo [58] trình bày các kiến thức về tổ chức dự án xây dựng gồmtổ chức bộ máy quản lý, tổ chức tiến độ thực hiện dự án, tổ chức công việc dự ántheo cấu trúc phân chia công việc (WBS) Về nội dung QLDA ĐTXD, tác giả đi sâuvào

Trang 25

2 nội dung: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và quản lý chất lượngcông trình xây dựng Các nội dung chủ yếu theo quy định pháp lý của nhà nước.

Sách tham khảo [37] giới thiệu khái quát phương pháp sơ đồ mạng về lập kếhoạch và QLDA cho những người làm công tác tổ chức, kế hoạch và quản lý, giớithiệu một số phương pháp chính là: sơ đồ mạng xác định, sơ đồ mạng xác suất và sơđồ mạng song lặp; ứng dụng các sơ đồ mạng này vào phân tích dự án; phân phốikinh phí và nhân vật lực; sơ đồ mạng và kinh phí; sơ đồ mạng và nhân vật lực

1.2.1.2Nghiên cứu về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước

Đã có nhiều nghiên cứu về quản lý chi phí dự án ĐTXD sử dụng VNN nhằmkiểm soát chi phí [15]; xác định các nguyên nhân gây ảnh hưởng tới phát sinh chiphí [9],[19], [31], [40], [54]; giảm thất thoát lãng phí [32], [35], [65]

Cụ thể, luận án “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến chiphí đầu tư xây dựng công trình thủy điện vừa và nhỏ ở Việt Nam” [9] đã xây dựngcơ sở khoa học xác định danh mục và phân nhóm các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đếnchi phí ĐTXD công trình thủy điện vừa và nhỏ ở Việt Nam Đánh giá, xếp hạng vàphân vùng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến chi phí, chỉ ra các yếu tố rủiro ảnh hưởng lớn nhất đến chi phí ĐTXD thủy điện vừa và nhỏ ở Việt Nam, từ đóđề xuất một số giải pháp giảm thiểu cho các rủi ro này Đây là cơ sở giúp chủ đầu tưquyết định ĐTXD và các bên có liên quan trong việc lường trước và đưa ra giảipháp phù hợp trong quá trình thực hiện xây dựng

Luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng của tiến độ thực hiện dự án tới chi phíĐTXD công trình giao thông đường bộ tại Việt Nam” [31], tác giả đã xây dựng hàmảnh hưởng, mức ảnh hưởng và đường biểu diễn ảnh hưởng của tiến độ thực hiện dựán đến chi phí ĐTXD công trình giao thông đường bộ sử dụng VNN theo từngnguồn vốn Tác giả phân tích thực trạng nguyên nhân chậm tiến độ thực hiện dự ánvà tăng chi phí ĐTXD công trình giao thông đường bộ khi chậm tiến độ thực hiệndự án, dựa trên thống kê tần xuất xuất hiện các nguyên nhân cho 100 dự án xâydựng công trình giao thông đường bộ sử dụng VNN Từ đó, tác giả đề xuất nhữnggiải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tiến độ thực hiện dự án đến chi phíĐTXD công trình giao

Trang 26

thông đường bộ, phân tích chi tiết các giải pháp và đưa ra một số điều kiện để thựchiện các giải pháp đó.

Nghiên cứu các nguyên nhân gây phát sinh chi phí đường sắt đô thị tại ViệtNam [19], nhóm tác giả xác định 31 nguyên nhân, chia thành 11 nhóm (nhóm đặcthù dự án, chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công, cơ quan quản lý nhànước, nhà tài trợ, môi trường pháp lý…), nguyên nhân có tác động lớn đến việc tăngchi phí đến từ yếu tố chủ quan (năng lực CĐT, chất lượng công tác thiết kế, khảosát)

Trong một nghiên cứu chuyên sâu về các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí, tiếnđộ của dự án đầu tư công tại Việt Nam [40], các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí đượcthống kê gồm 37 yếu tố chia thành 5 nhóm chính, trong đó nhóm yếu tố liên quantới CĐT (gồm 10 yếu tố) được đánh giá là ảnh hưởng mạnh tới tình trạng chậm tiếnđộ, vượt dự toán của dự án, đặc biệt là các yếu tố khả năng tài chính của CĐT, nănglực QLDA, thời gian phê duyệt kéo dài

Nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tăng chi phí và chậm trễ tiến độthi công đối với các dự án đầu tư công [54], nhóm tác giả đã đề xuất 31 nhân tố chiathành 7 nhóm, trong đó nhân tố đền bù giải phóng mặt bằng ảnh hưởng mạnh nhấttới việc tăng chi phí dự án

Về kiểm soát chi phí, luận án “Kiểm soát chi phí ĐTXD công trình sử dụngVNN” [15] đã xác định các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu thập và xử lý thôngtin của CĐT trong kiểm soát chi phí ĐTXD công trình và chỉ ra nhân tố quan trọngnhất là công cụ kiểm soát chi phí, trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm củađội ngũ kiểm soát chi phí của CĐT

Về giảm thất thoát, lãng phí trong dự án ĐTXD sử dụng VNN, luận án“Chống thất thoát, lãng phí trong ĐTXD các công trình giao thông tại Việt Nam”[65] đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về thất thoát lãng phí, nhận diện và cácphương thực tiến hành chống thất thoát lãng phí trong ĐTXD các công trình giaothông Phân tích thực trạng thất thoát, lãng phí, nguyên nhân và hoạt động chốngthất thoát lãng phí trong lĩnh vực ĐTXD các công trình giao thông Bên cạnh đó,nghiên cứu [35] đã chỉ ra các nguyên nhân gây lãng phí, thất thoát trong giai đoạnchuẩn bị đầu tư và thực

Trang 27

hiện đầu tư, liên quan tới tất cả các hoạt động ĐTXD do vai trò quản lý của CĐT.

Trong bài báo [47], tác giả đã phân tích các quy định pháp luật về quản lý chiphí ĐTXD sử dụng VNN và chỉ ra rằng có những nội dung quản lý rủi ro về chi phíđã được lồng ghép trong các quy định pháp luật có liên quan và các phương pháptính dự toán trong xây dựng theo các hướng dẫn hiện hành Bài báo cũng đã chỉ ramột số điểm chưa hoàn thiện trong các quy định pháp luật về quản lý chi phí ĐTXDtrên quan điểm quản lý rủi ro và các định hướng xử lý Những vấn đề bài báo chỉ ragóp phần nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro và hỗ trợ việc lập dự toán chi phíĐTXD chính xác và phù hợp hơn với thực tế QLDA

1.2.1.3Nghiên cứu về quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước

Một trong những nghiên cứu chuyên sâu về tiến độ dự án là luận án “Nghiêncứu xác định tiến độ thi công công trình có tính đến yếu tố bất định Áp dụng đốivới một số công trình ở Việt Nam” [41] Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luậnvề các phương pháp xác định tiến độ thi công công trình trong điều kiện xác định vàbất định Phân tích, đánh giá những mặt ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng củacác phương pháp này Bổ sung khái niệm và phân loại các yếu tố bất định trong lĩnhvực thi công công trình, qua đó đánh giá tác động của các yếu tố này đến quá trìnhthực hiện tiến độ Đề xuất phương pháp xác định tiến độ thi công có tính đến tácđộng của các yếu tố bất định, xây dựng mô hình toán học và phần mềm xác địnhtiến độ theo phương pháp dự báo xác suất Kalman, ứng dụng phương pháp này đểxác định tiến độ thi công một số công trình ở Việt Nam Luận án đi sâu nghiên cứunội dung quản lý tiến độ dự án trong giai đoạn thi công

Ở một nghiên cứu khác về tiến độ dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam, bàibáo [27] đã chỉ ra mối quan hệ giữa mức độ cam kết của CĐT, nhà thầu, tư vấngiám sát tới tiến độ dự án Bài báo đã trình bày tổng quan các yếu tố ảnh hưởng tớithành công dự án ĐTXD, các nhóm yếu tố được phân loại bao gồm: đặc điểm dựán, quá trình QLDA, yếu tố môi trường bên ngoài Yếu tố cam kết của các bên đượcxem như một khía cạnh trong yếu tố “quá trình QLDA”, nghiên cứu đã xây dựngmô hình đánh giá mối quan hệ giữa các biến liên quan đến cam kết của các bêntham gia trong quá

Trang 28

trình thực hiện dự án tới tiến độ thực hiện dự án xây dựng, kết quả là các yếu tố camkết của nhà thầu cần phải được xem xét thỏa đáng trong quá trình quản lý thực hiệndự án nhằm đảm bảo dự án đúng tiến độ.

Trong nghiên cứu [59] về xây dựng mô hình đánh giá nguyên nhân chậm trễtiến độ trong các dự án ĐTXD sử dụng VNN, tác giả đã tổng hợp 34 nguyên nhânđược tìm thấy từ các nghiên cứu trước đây, phân tích và thực hiện khảo sát cho thấycó 5 nguyên nhân có tác động mạnh nhất đến chậm trễ tiến độ là: khả năng tài chínhcủa nhà thầu; khó khăn về nguồn vốn thực hiện dự án của CĐT; thiếu vật tư vànguồn lao động; công tác tổ chức, quản lý và kế hoạch thi công kém; và trangthiết bị và máy móc làm việc không hiệu quả Từ đó đề xuất một số hướng giải

pháp khắc phục.Liên quan tới tiến độ dự án, bài báo [34] đã đề xuất một số giải pháp đẩynhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự ántrên địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài ra, bài báo [40] và [54] nghiên cứu ảnh hưởngcủa các nhân tố tới chi phí dự án đồng thời cũng là các nhân tố ảnh hưởng tới tiếnđộ dự án

1.2.1.4Nghiên cứu về quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước

Lý thuyết QLDA hiện đại cho rằng, việc quản lý chất lượng đối với dự ánbao gồm chất lượng của sản phẩm và chất lượng của quá trình QLDA Trong quátrình ĐTXD, chất lượng của QLDA thuộc về chất lượng của dịch vụ và cũng quantrọng như chất lượng của sản phẩm là công trình xây dựng Do đó NCS tìm kiếmcác tài liệu về quản lý chất lượng công trình xây dựng (trong giai đoạn đầu tư xâydựng) và quản lý chất lượng công tác QLDA ĐTXD công trình

Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng được triển khai xuyên suốt cácquá trình ĐTXD từ giai đoạn lập dự án, thiết kế, thi công, lắp đặt thiết bị đến khiquyết toán dự án, chuyển giao vận hành Một số nghiên cứu đã được triển khai cụthể cho từng giai đoạn nhưng tập trung và nổi bật nhất là quản lý chất lượng thicông xây dựng công trình như luận án “Nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm nângcao chất lượng thi công xây dựng công trình” [20] Luận án đã luận giải khái niệmvề chất lượng sản phẩm xây dựng, nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựngtheo các giai đoạn ĐTXD, theo các chủ thể (chủ đầu tư, tư vấn ĐTXD, nhà thầu thicông), các nhân tố

Trang 29

tác động đến chất lượng thi công xây dựng công trình… từ đó đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao năng lực hoạt động xây lắp của cácnhà thầu xây dựng, nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án Bên cạnh đó, nghiêncứu [38] về hoàn thiện quản lý chất lượng xây dựng công trình đường bộ khu vựcphía Bắc trong đó chỉ ra được 7 yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng ý nghĩa đến công tácquản lý chất lượng xây dựng công trình đường bộ khu vực phía Bắc theo thứ tựgiảm dần gồm: năng lực chuỗi cung ứng; năng lực và văn hóa chất lượng của chủđầu tư, ban quản lý dự án; điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của địa phương; nănglực thanh tra, kiểm tra, giám sát nhà nước tại công trường; năng lực và văn hóa chấtlượng của nhà thầu; năng lực và văn hóa chất lượng của lực lượng tư vấn; hệ thốngvăn bản pháp lý và tài liệu hướng dẫn liên quan Luận án đã đưa ra các giải pháphoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây dựng đường bộ trong bối cảnh ở khuvực phía Bắc với 4 nhóm giải pháp nhằm: hoàn thiện các quy định pháp luật có liênquan; thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số; thúc đẩy văn hóa tổchức định hướng chất lượng; nâng cao hiệu quả quản lý chuỗi cung ứng.

Về chất lượng của công tác QLDA ĐTXD công trình sử dụng VNN, luận án[26] nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng QLDA và đề xuất phươngpháp định lượng đánh giá chất lượng QLDA ĐTXD công trình, nhằm giúp CĐT dựán có thêm công cụ khoa học để đánh giá chất lượng QLDA trong từng giai đoạnđầu tư và sau khi dự án hoàn thành

1.2.1.5Nghiên cứu về quản lý rủi ro các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước

Do quá trình sản xuất, thi công xây dựng diễn ra ngoài trời, trong thời giandài, chịu nhiều ảnh hưởng do điều kiện bất định về thời tiết, biến động kinh tế xãhội… nên quản lý rủi ro cũng là chủ đề cần được quan tâm Nghiên cứu [55] chỉ rathực tế việc thiếu quan tâm đến quản lý rủi ro, đặc biệt là việc áp dụng các quy trìnhquản lý rủi ro dẫn đến những thất bại trong QLDA ĐTXD như chất lượng kém, thấtthoát ngân sách, khả năng cạnh tranh kém, trễ tiến độ Do đó việc tìm ra những côngcụ thích hợp để hỗ trợ nhà quản lý trong việc quản lý rủi ro của dự án là vô cùngquan trọng và cấp thiết Tác giả giới thiệu quy trình quản lý rủi ro theo tiêu chuẩnquản lý

Trang 30

rủi ro AS/NZS ISO 31000:2009 với 7 bước cụ thể trong một quá trình thống nhất.Một số công cụ dùng để nhận diện và đo lường rủi ro cũng được giới thiệu trong bàinghiên cứu này.

Nghiên cứu [60], [62] đánh giá rủi ro cho các dự án phát triển đô thị và dự ángiao thông đô thị Tác giả đã phân loại các rủi ro theo đối tượng tác động kết hợpvới phân loại rủi ro theo công việc dự án, từ đó lập được danh mục 26 rủi ro theo 5nhóm, tiến hành khảo sát các ý kiến đánh giá khả năng xuất hiện và mức độ tácđộng của các rủi ro tới các dự án giao thông đô thị tại Hà Nội

1.2.1.6Nghiên cứu quản lý đấu thầu và hợp đồng đối với dự án đầu tư xây dựngsử dụng vốn nhà nước

Đối với dự án ĐTXD sử dụng VNN, quản lý đấu thầu là một nội dung quantrọng nhằm đảm bảo hiệu quả, cạnh tranh, công bằng, minh bạch trong lựa chọn nhàthầu, đảm bảo hiệu quả sử dụng VNN Luận án [8] nghiên cứu hoàn thiện quản lýđầu tư xây dựng và khai thác đường cao tốc ở Việt Nam, đã đi sâu vào công tác tổchức QLDA và quản lý đấu thầu, quản lý hợp đồng trong giai đoạn thực hiện xâydựng Chỉ ra những vấn đề còn tồn tại và định hướng giải pháp Nghiên cứu [28] đềxuất đánh giá lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu xây lắp dựa trên kỹ thuật sosánh cặp đôi của phương pháp phân tích thứ bậc, mô tả các bước tiến hành đánh giátrên cơ sở kết hợp xem xét toàn diện nhóm chỉ tiêu lịch sử và chỉ tiêu hiện tại củacác nhà thầu, mô tả quy trình thực hiện kỹ thuật so sánh cặp đôi trong việc xác địnhtầm quan trọng của các chỉ tiêu đánh giá, và xây dựng công thức tính điểm các chỉtiêu và xếp hạng các nhà thầu

Về quản lý hợp đồng xây dựng, nghiên cứu [67], [68] đã nêu vấn đề trongthực tiễn QLDA ĐTXD công trình, hiệu quả của công tác quản lý hợp đồng xâydựng phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ khách quan của biến động các yếu tố thị trườngxây dựng đến chủ quan của các chủ thể quản lý, trong đó vấn đề phân chia gói thầuxây dựng trong giai đoạn lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu có ảnh hưởng không nhỏ.Trước thực trạng công tác phân chia gói thầu xây dựng sử dụng VNN chưa hợp lýgây lãng phí trong công tác đấu thầu và khó khăn trong QLDA, tác giả đã đưa racác giải pháp

Trang 31

kiểm soát phân chia gói thầu và vai trò của kỹ sư quản lý hợp đồng trong phân chiagói thầu Nghiên cứu [42] đã chỉ ra nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới quản lýthực hiện hợp đồng xây dựng ở Việt Nam, phân tích và đề xuất khuyến nghị tăngcường hiệu quả quản lý hợp đồng Nghiên cứu [63] đề xuất các biện pháp buộc thựchiện đúng hợp đồng thi công xây dựng nhằm nâng cao trách nhiệm của mỗi bêntrong việc thực hiện đúng các nghĩa vụ, buộc bên vi phạm phải khắc phục, sửa chữacác thiếu sót, hư hỏng của sản phẩm xây dựng do hành vi vi phạm hợp đồng, từ đóhạn chế được các thiệt hại có thể xảy ra cho CĐT.

1.2.1.7Nghiên cứu về quản lý tích hợp đa tiêu chí các nội dung của quản lý dự án

Nghiên cứu [36] đề xuất thuật toán đa mục tiêu nhóm xã hội và phương phápra quyết định đa tiêu chí cho bài toán thời gian, chi phí, rủi ro trong tiến độ dự án.Yếu tố rủi ro trong nghiên cứu này được cân nhắc thông qua tổng thời gian dự trữcủa dự án và biến động của tài nguyên Mô hình được áp dụng cho một dự án thựctế để chỉ ra tính hiệu quả của thuật toán đề xuất Các kết quả so sánh chỉ ra rằngthuật toán đa mục tiêu nhóm xã hội là một công cụ mạnh, hiệu quả trong việc tìmkiếm đường cong của tập tối ưu Ngoài ra, phương pháp ra quyết định đa tiêu chíđược áp dụng để giúp nhà QLDA lựa chọn giải pháp phù hợp nhất cho dự án

Một nghiên cứu khác về cân bằng tài nguyên trong tiến độ dự án [57] hỗ trợcác nhà QLDA đối mặt với những thách thức khi cân bằng các yếu tố nguồn lựckhác nhau như thời gian, chi phí, chất lượng, an toàn và môi trường, đặc biệt là khicác dự án trở nên lớn và phức tạp hơn Nghiên cứu này xây dựng một mô hình kếthợp giữa mô hình thông tin công trình (BIM - Building Information Modeling) vàtối ưu hóa đa mục tiêu để xác định sự cân bằng giữa các nguồn lực trong lập kếhoạch dự án Đầu tiên, một mô hình 3D được xây dựng bằng phần mềm Revit Môhình BIM này tạo bảng khối lượng để xác định các tài nguyên dự án cần thiết Sauđó, thuật toán tối ưu hóa cá voi đa mục tiêu được sử dụng để đưa ra các tập giảipháp tối ưu

Tổng quan các nghiên cứu về QLDA ĐTXD sử dụng VNN cho thấy khôngcó nghiên cứu nước ngoài về QLDA cho các dự án ĐTXD sử dụng VNN tại ViệtNam Các nghiên cứu trong nước chủ yếu đi sâu vào quản lý một số nội dung cụ thểtrong

Trang 32

các nội dung QLDA được pháp luật quy định, một số nghiên cứu đã tích hợp cácnội dung chi phí, tiến độ, chất lượng.

1.1.2 Các nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sửdụng vốn nhà nước của các Ban quản lý dự án

Trên cơ sở dữ liệu nghiên cứu đã xác định ở mục 1.1, tác giả tìm kiếm cácnghiên cứu có liên quan tới cơ cấu tổ chức và hoạt động của BQLDA của các dự ánĐTXD sử dụng VNN Kết quả tìm kiếm có một số luận án tiến sĩ có nghiên cứu trựctiếp hoặc đề xuất gián tiếp các nội dung có liên quan, hàng trăm luận văn thạc sỹnghiên cứu về hoàn thiện công tác QLDA của các BQLDA ĐTXD sử dụng VNN ởcấp tỉnh, cấp huyện với quy mô quản lý một dự án hoặc nhiều dự án, nhiều bài báođề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLDA ĐTXD cho các BQLDA Cácgiải pháp đưa ra có nhiều điểm tương đồng là hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng caonăng lực cán bộ, nâng cao hiệu quả quản lý một số lĩnh vực hoạt động của BQLDA,được áp dụng cho các BQLDA cụ thể

Trong đó, nổi bật nhất là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tổ chức quảnlý đến kết quả thực hiện dự án ĐTXD cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại ViệtNam [64] Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về các yếu tố tổ chức quản lý vàkết quả thực hiện dự án ĐTXD cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, xây dựng môhình nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tổ chức quản lý đến kết quả thực hiện dựán ĐTXD cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ một cách khoa học và phù hợp vớiđiều kiện tại Việt Nam Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tổ chức quản lýđến kết quả thực hiện dự án ĐTXD cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại ViệtNam

Một số nghiên cứu khác về hoàn thiện công tác QLDA ĐTXD tại BQLDAchuyên ngành giao thông vận tải [16]; tại BQLDA trường Đại học Y – Dược, Đạihọc Huế [44]; tại BQLDA trường Đại học Hà Tĩnh [43]; tại BQLDA huyện Trà Ôn,Vĩnh Long [1] Nghiên cứu [16] chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong công tác quảnlý của BQLDA ĐTXDCN đối với các công tác quản lý tiến độ, chất lượng, công táctổ chức QLDA Từ đó phân tích những nguyên nhân do thể chế quản lý, trình độquản lý, kỹ thuật và công cụ quản lý, sự phối hợp giữa các bên liên quan Giảipháp hoàn thiện

Trang 33

mô hình tổ chức QLDA đề xuất bộ phận thực hiện chức năng CĐT và phân cấpquản lý cho phù hợp, hoàn thiện quy trình QLDA tại các Ban Nghiên cứu [44] đềxuất một số giải pháp về công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án; giải pháp liênquan đến công tác lựa chọn nhà thầu; giải pháp liên quan đến công tác quản lý thicông xây dựng; giải pháp liên quan đến giai đoạn kết thúc xây dựng Nghiên cứu[43] đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hình thức trực tuyến, xâydựng quy trình thực hiện công việc, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên củaBQLDA, nâng cao chất lượng thẩm tra, phê duyệt thiết kế, chất lượng đấu thầu vàtăng cường công tác kiểm tra giám sát tại hiện trường Nghiên cứu [1] xác định cácnhân tố ảnh hưởng tới công tác QLDA của BQLDA theo các giai đoạn đầu tư gồm:giai đoạn chuẩn bị dự án (4 nhân tố); giai đoạn thực hiện dự án (7 nhân tố); giaiđoạn kết thúc xây dựng (4 nhân tố) Từ đó tiến hành khảo sát đánh giá đánh giá mứcđộ ảnh hưởng của các nhân tố và đề xuất các giải pháp về hoàn thiện tổ chức QLDAxây dựng theo hướng xây dựng cơ chế hoạt động của bộ máy QLDA, giải phápnâng cao chất lượng công tác thiết kế, công tác thẩm tra, công tác lựa chọn nhà thầuthi công, công tác giám sát, công tác thanh quyết toán.

Một số nghiên cứu chuyên sâu về từng nội dung QLDA cũng có đề xuất giảipháp về cơ cấu tổ chức của BQLDA để tăng cường quản lý chi phí, tiến độ, chấtlượng của dự án như nghiên cứu [8], [15]

1.1.3.Các nghiên cứu về quản lý tổng thể dự án đầu tư xây dựng trong và ngoài nước

Để có từ khóa chuẩn xác trong tìm kiếm các tài liệu về QLTTh dự án, NCSđã tìm hiểu nội hàm một số từ ngữ, thuật ngữ để đảm bảo chúng mang nội hàmtương đồng với mục tiêu nghiên cứu của luận án Xuất phát giải thích từ “tổng thể”trong Tiếng Việt, ở hình thái danh từ có nghĩa là “toàn thể các yếu tố chung trongmột hệ thống” [25] Ở hình thái tính từ, thuật ngữ này được hiểu là “có tính chất củatổng thể” Xuất phát từ khái niệm “tổng thể” mang hình thái tính từ ở trên, kháiniệm “quản lý tổng thể dự án” được hiểu một cách tổng quát, phục vụ nghiên cứutổng quan là “quản lý dự án mang tính tổng thể”

Với ý nghĩa quản lý dự án mang tính tổng thể, các nghiên cứu về quản lý dự

Trang 34

án nước ngoài có một số hướng nghiên cứu bao gồm: Quản lý tích hợp dự án(integrated project management) và Quản lý toàn diện dự án (total projectmanagement).

Quản lý tích hợp dự án là một lĩnh vực quản lý được nêu trong tài liệu “Cẩmnang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” (PMBOK) của Viện quản lý dự án HoaKỳ (PMI) Theo đó, quản lý tích hợp dự án được hiểu là một lĩnh vực kiến thứcđược sử dụng để nhận dạng, định nghĩa, kết hợp, thống nhất và điều phối các lĩnhvực kiến thức quản lý dự án còn lại Nó thiết lập các quy trình và hoạt động đểthống nhất, hợp nhất các lĩnh vực quản lý dự án và gắn chặt với hoạt động giao tiếp,các mối quan hệ qua lại Với đặc tính như trên, quản lý tích hợp dự án của PMBOKcó thể được xem xét là một hình thức biểu hiện của QLTTh

- Quản lý toàn diện dự án là một quan điểm quản lý dự án được phát triển từquản lý chất lượng toàn diện (TQM -Total Quality Management) nhằm đạt tới việcquản lý tất cả các công việc của dự án theo quy trình và nguyên tắc TQM trên quimô tổng thể để thỏa mãn những nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.TQM đòi hỏi phải quản lý có hiệu quả mọi giai đoạn công việc, phải sử dụng chutrình cải tiến liên tục (chu trình PDCA viết tắt của Plan - Do - Check - Act) để ngănngừa sự lặp lại các khuyết tật ở mọi cấp Hoạt động của nhóm chất lượng là mộtphần cấu thành của quản lý chất lượng tổng thể Khái niệm này chỉ chú trọng đếnmột nội dung quản lý, đó là quản lý chất lượng, nhưng triết lý của nó có thể được ápdụng ở phạm vi rộng rãi hơn, kể cả các dự án ĐTXD

Khảo cứu các công trình nghiên cứu trong nước từ năm 2010 đến nay, có rấtnhiều luận án tiến sĩ, sách giáo trình, sách tham khảo và các bài báo khoa học vềQLDA ĐTXD sử dụng VNN nhưng rất ít nghiên cứu về QLTTh dự án của cácBQLDA Tìm kiếm từ khóa quản lý tổng thể dự án, tác giả không tìm thấy nhiềucác tài liệu chính thống có giá trị khoa học Trong một số bài giảng các khóa họcngắn hạn và giáo trình nội bộ tại một số trường đại học, vấn đề QLTTh dự án đượcđề cập theo hướng dẫn của PMI Theo đó QLTTh được xác định cho một dự án, baogồm các quá trình và hoạt động QLTTh cần thiết để phát hiện, xác định, kết hợp,hợp nhất

Trang 35

và phối hợp các nội dung QLDA còn lại [22] QLTTh dự án bao gồm các nội dungcông việc sau: phát triển văn kiện dự án; phát triển kế hoạch QLDA; lãnh đạo vàquản lý các hoạt động dự án; theo dõi giám sát các hoạt động dự án; quản lý sự thayđổi dự án; kết thúc dự án NCS nhận thấy sự tương đồng trong ý tưởng về sự cầnthiết phải có QLTTh dự án, tuy nhiên nội dung QLTTh mà nghiên cứu [22] đề cậpgần như được dịch từ sách hướng dẫn QLDA của PMI, các nội dung chủ yếu về quytrình kỹ thuật QLDA chung, áp dụng cho quản lý một dự án, chưa có liên hệ tới cácdự án của BQLDA ĐTXD sử dụng VNN.

Với từ khóa “total project management” và “integrated project management”,NCS sử dụng các công cụ tìm kiếm học thuật từ Google schoolar và Research gateđể tìm kiếm các bài báo khoa học và tài liệu khác Qua đó, NCS đã khảo cứu vànhận thấy QLTTh dự án là một nội dung quan trọng, thu hút sự quan tâm của cácnhà nghiên cứu trên toàn thế giới, ở cấp độ một dự án và nhiều dự án của một tổchức

Nghiên cứu [99] cho rằng trên cơ sở các nguyên lý TQM và kỹ thuật hệthống (System Engineering), QLTTh dự án được định nghĩa là hệ thống quản lý chotất cả các lĩnh vực của dự án, sử dụng các lý thuyết và phương pháp của TQM.QLTTh dự án được chứng minh một cách hệ thống và khoa học bởi các khái niệm“quản lý tổng thể thời gian” (total time management), “quản lý tổng thể thông tin”(total information management), “quản lý tổng thể rủi ro” (total risk management),“quản lý tổng thể chi phí” (total cost management), “quản lý tổng thể hợp đồng”(total contract management) tích hợp với các nguyên lý TQM Trên cơ sở lý thuyếtnày, nghiên cứu đã thiết kế hệ thống phần mềm để đáp ứng được các yêu cầu củaQLTTh Nghiên cứu khẳng định QLTTh là vận dụng các lý thuyết của phương phápTQM để quản lý mọi lĩnh vực của dự án (quản lý chất lượng, quản lý thời gian,quản lý chi phí,…) QLTTh được áp dụng trong phạm vi toàn bộ vòng đời của dựán bao gồm giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn xây dựng, giai đoạn vận hành Chủ thểquản lý là CĐT trực tiếp QLDA trong giai đoạn xây dựng và vận hành Các lýthuyết QLTTh dự án là cơ sở quan trọng cho hệ thống máy tính hỗ trợ quản lý trongquá trình dự án Hệ thống này có thể thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng QLTThcho nhiều dự án, mỗi dự án được

Trang 36

thiết kế một quy trình QLTTh kết hợp với hệ thống máy tính hỗ trợ quản lý Nghiêncứu đã được ứng dụng thành công cho một dự án đường cao tốc tại Trung Quốc.

Cũng trên cơ sở áp dụng các nguyên tắc TQM, nghiên cứu [95] đề xuất ứngdụng QLTTh dự án trong phạm vi một tổ chức có nhiều dự án bằng cách sử dụngcác nguyên tắc của TQM và thay thế cụm từ QLDA vào cụm từ quản lý chất lượngđể thiết lập nguyên tắc QLTTh dự án:

- Mọi người trong tổ chức hiểu QLDA là trung tâm của thành công trong tổ chức.- Mọi người trong tổ chức đóng góp vào QLDA

- Văn hoá và cơ cấu tổ chức được xây dựng và duy trì để hỗ trợ QLTTh dự án.- Cải tiến liên tục là bắt buộc và được mong đợi

Những thay đổi này, nếu được thực hiện phù hợp, sẽ dẫn đến một phương pháptiếp cận phát triển hơn trong QLDA của tổ chức và cuối cùng là quản lý danh mục,chương trình nhiều dự án của tổ chức

Cùng tiếp cận QLTTh từ góc độ quản lý nhiều dự án, nghiên cứu [79] chorằng giải pháp QLTTh cần cách tiếp cận hệ thống, cung cấp một tư duy với cáchtiếp cận toàn bộ tổ chức để thiết lập một hệ thống QLDA hiệu quả Một hệ thốngnhư vậy sẽ mở đường cho việc phát triển các giải pháp QLTTh thông qua việc tạo ramột tư duy dựa trên dự án, trong đó mỗi dự án được thực hiện phù hợp với chiếnlược của tổ chức và do đó mọi người tham gia dự án và thành viên nhóm có thểnhận được sự hỗ trợ cần thiết từ cán bộ quản lý các cấp Hệ thống sẽ là nền tảng choviệc thực hiện QLTTh và bắt đầu quá trình quản lý từng dự án Các giải phápQLTTh cho phép xây dựng sự hợp tác chặt chẽ và trao đổi thông tin giữa các nhânviên dự án, sử dụng công nghệ và các quy trình là động lực chính trong môi trườnghội nhập tổng thể của dự án với tổ chức Điều này sẽ giúp một tổ chức có nhiều dựán ổn định quy trình kinh doanh, dẫn dắt nhân viên đạt được hiệu quả làm việc vàcó trách nhiệm giải trình Mục tiêu của QLTTh là tạo ra một nền văn hóa dựa trêndự án, trong đó mỗi dự án được thực hiện phù hợp với chiến lược của tổ chức để cảitiến liên tục cả hiệu quả của tổ chức và cá nhân Để thực hiện các giải pháp QLTThđòi hỏi một cơ sở hạ tầng linh hoạt cho phép phản ứng với sự năng động của môitrường dự án và các tiến bộ

Trang 37

nhanh trong công nghệ Tác giả phác thảo một mô hình 5 bước để thực hiện các giảipháp QLTTh các dự án, giúp cho các nhân viên quản lý và điều hành trong các tổchức định hướng dự án, có nhiều dự án.

Tương tự như trên, nghiên cứu [90] cho rằng QLTTh là cách tiếp cận của tổchức để phát triển một hệ thống QLDA, được hỗ trợ tốt nhất trong một tổ chứcnhiều dự án Trong một tổ chức có nhiều dự án, các dự án phù hợp với chiến lượccủa tổ chức và do đó nhận được sự hỗ trợ từ các nhà quản lý ở tất cả các cấp Conngười, quá trình và công nghệ là những động lực chính trong môi trường này Traođổi thông tin và hợp tác phải được phát triển thành các tiêu chuẩn trong tổ chức.Kiểu quản lý này sẽ thúc đẩy quá trình giải trình trách nhiệm và tạo ra một nền tảngcải tiến hiệu quả hoạt động của tổ chức và cá nhân liên tục Mô hình cơ sở hạ tầngcho hệ thống quản lý toàn doanh nghiệp gồm các yếu tố: Thông tin liên lạc đầu vào,đánh giá, khuyến nghị thực hiện, thực hiện, xác nhận Tác giả cũng lý giải tại saonên thực hiện QLTTh, theo sự tiến triển của QLDA từ một kỹ năng thành mộtngành công nghiệp tương ứng với sự tiến triển của thị trường toàn cầu và nền kinhtế thế giới Sự chuyển đổi này đã tạo ra một thị trường khách hàng tập trung, địnhhướng theo chất lượng, thực hiện QLTTh sẽ giúp ổn định quá trình kinh doanhtrong suốt quá trình phát triển và chuyển đổi tổ chức thành một bộ máy hiệu quả vàgắn trách nhiệm giải trình tới từng cá nhân Ngoài ra, trong điều kiện ngoại cảnhluôn thay đổi, khi thực hiện QLTTh phải quản lý toàn bộ các danh mục và các côngviệc, đặc biệt chú ý đến quản lý sự thay đổi một cách hiệu quả Việc thực hiệnQLTTh có thể tiết kiệm đáng kể chi phí liên quan đến các hoạt động lập kế hoạchkém

Nghiên cứu [100] nhận xét việc QLDA truyền thống thường tập trung vàomột hoặc một vài chức năng quản lý nhất định trong giai đoạn xây dựng, không cóđủ hệ thống giữa các chức năng quản lý để đảm bảo tính đồng nhất của các mục tiêuQLDA Do đó, cần thiết phải thiết lập một hệ thống quản lý tích hợp đa chiều vớitất cả các chức năng được đảm bảo gọi là QLTTh dự án Nghiên cứu này tích hợptất cả các chức năng QLDA trong giai đoạn xây dựng (tiến độ, chất lượng, chi phí,hợp đồng, môi trường, an ninh, thông tin) vào một hệ thống đa chiều, dựa trên đóđưa ra một

Trang 38

mô hình quản lý thông tin cho giai đoạn xây dựng theo quan điểm của bộ phậnQLDA của nhà đầu tư, sử dụng hệ cơ sở quản trị dữ liệu Visual FoxPro làm công cụphát triển phần mềm Nghiên cứu này này coi QLDA là một hệ thống hữu cơ và cóthể xử lý tất cả thông tin động của tất cả các chức năng một cách toàn diện Phầnmềm có thể kiểm soát quá trình xây dựng một cách có hệ thống và đưa ra ý tưởngQLTTh dự án xây dựng trong giai đoạn xây dựng bằng phương pháp mô phỏng máytính Nghiên cứu dự kiến mở rộng việc QLTTh sẽ tích hợp trọn đời các dự án.

Ở một hướng nghiên cứu khác về QLTTh, bài báo [72] đặt ra vấn đề QLTThnhằm đạt được được sự thành công trong tất cả các lĩnh vực của một dự án mangtính đa ngành và đa chiều Mục tiêu của dự án được phân loại là mục tiêu chính vàcác mục tiêu thứ yếu QLTTh là một thách thức rất lớn vì tính đa ngành và đa chiềucủa một dự án và sẽ bị coi là thất bại nếu như để đạt thành công xuất sắc trong cáckhía cạnh kỹ thuật và thiết kế lại dẫn đến dự án sẽ phải tốn kém về thời gian và chiphí quá mức Để đạt mục tiêu của QLTTh đòi hỏi nỗ lực hợp tác của toàn bộ nhómdự án Theo chiều rộng dự án, trưởng dự án hoặc người quản lý đóng vai trò liên kếttất cả các bộ phận, thành phần, quy tắc, tiêu chuẩn và các khía cạnh của dự án cùngnhau trong một môi trường hợp nhất, liên quan, hài hòa và hiệu quả tổng thể Điềunày đòi hỏi phải đưa khái niệm “thiết kế tích hợp” (IDC- Integrated DesignConcept) vào thực tiễn Các thông số kỹ thuật khác nhau bao gồm kiến trúc côngtrình, quy hoạch đô thị, các nguyên tắc của các ngành kỹ thuật khác nhau, chi phí,ngân sách và dòng tiền, các nghiên cứu định giá, cảnh quan, nội thất, quy hoạchgiao thông vận tải, nghiên cứu môi trường, kỹ thuật địa chất và đất đai, phươngpháp xây dựng và toàn bộ nguyên tắc kỹ thuật khác cần đưa vào đầu vào của lýthuyết về thiết kế tích hợp Nhà lãnh đạo dự án để thực hiện QLTTh phải có kiếnthức và kinh nghiệm trong việc thực hành quản lý chiến lược dự án một cách khoahọc, hợp lý QLTTh do đó liên quan đến việc thiết lập đội ngũ tư vấn, nhà thiết kếvà nhà thầu thi công có thẩm quyền một cách tương thích và cung cấp cho họ khảnăng lãnh đạo và chỉ đạo Nhà lãnh đạo dự án là yếu tố quyết định quan trọng nhấttrong nỗ lực đạt được QLTTh dự án QLTTh dự án cần phải được áp dụng cho toànbộ vòng đời dự án của một dự án với phạm vi và hoạt

Trang 39

động đa dạng của nó.

Cùng hướng tích hợp và liên kết các bên như trên, nghiên cứu [75] đưa rakhái niệm về QLTTh là việc CĐT sử dụng một tư vấn giúp CĐT quản lý toàn bộ dựán từ đầu đến cuối chứ không phải nhiều tư vấn cho từng công việc riêng khácnhau Tác giả cũng chỉ ra vấn đề sử dụng một tư vấn cho toàn bộ dự án có thể gâynên hiện tượng thiếu sự kiểm soát chéo giữa các bên tư vấn để phát hiện lỗi trongquá trình thực hiện dự án nhưng đồng thời cũng đưa ra các giải pháp khắc phục vàđược áp dụng thành công ở các dự án cấp nước tại bang Texas (Mỹ) Theo tác giả,cách tiếp cận QLTTh được áp dụng phổ biến nhất trong hai trường hợp: Khi dự ánphải làm rất nhanh, hoặc khi nó vượt xa năng lực quản lý của CĐT

Từ vai trò của giám đốc quản lý thi công xây dựng, cuốn sách “Quản lý tổngthể dự án xây dựng” của George J.Ritz [82] đã đưa ra ý tưởng về QLTTh dự án làphải sử dụng các kỹ thuật quản lý xây dựng được giới thiệu trong cuốn sách theonội dung thống nhất và xuyên suốt vòng đời dự án Nội dung của cuốn sách hướngdẫn thực hành công việc quản lý và điều hành liên quan đến tất cả các mặt của quátrình triển khai dự án xây dựng, thể hiện mối liên quan chặt chẽ giữa hiểu biết côngnghệ xây dựng và kỹ năng quản lý điều hành trong dự án xây dựng Trong đó tácgiả cho rằng nguyên tắc quản lý dự án tổng thể là lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soáttoàn bộ quá trình thực hiện dự án Mục tiêu QLTTh dự án là xây dựng nên côngtrình có chất lượng đáp ứng được mọi nhu cầu của CĐT Kế hoạch triển khai dự ánphải được thiết lập để định hình cho sơ đồ tổ chức tổng thể, bởi vì nó xác định côngviệc sẽ được thực hiện như thế nào

Với nghiên cứu theo định hướng tới tương lai, bài báo [85] cho rằng sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự phát triển đa dạng của khách hàng sẽdẫn đến việc QLTTh là tất cả các bên liên quan cùng tham gia QLDA, trong đó đặcbiệt nhấn mạnh vai trò kiểm soát của khách hàng để ra những quyết định QLTThdự án bao gồm sự tham gia của khách hàng sử dụng sản phẩm của dự án, các nhàcung cấp sẽ hỗ trợ và tổ chức sản xuất kinh doanh sẽ trở thành đơn vị chủ trì quản lýtổng thể Người tiêu dùng với mức độ tiếp cận bình đẳng với các nguồn thôngtin của

Trang 40

doanh nghiệp, sẽ yêu cầu mức dịch vụ cao hơn và giá trị gia tăng từ các tổ chức hoạtđộng trên thị trường toàn cầu thực sự Tác giả cho rằng vấn đề cốt lõi của QLTTh làquản lý sự thay đổi trong một thế giới ngày càng thay đổi với tốc độ nhanh Do đósự thay đổi bản chất của quản lý sẽ là cần thiết, không chỉ thay đổi trong cách tổchức các quá trình hoạt động mà còn trong các cấu trúc của các tổ chức Với tầmnhìn về QLTTh dự án thì các đặc điểm cốt lõi sẽ là:

- Sử dụng công nghệ thông tin để cho phép khách hàng tham gia thực chấtvào QLDA để làm phù hợp yêu cầu của họ với những đề xuất công việc;

- Hoàn toàn tùy biến, vì khách hàng có quyền truy cập vào các thông số kiểmsoát (thiết kế, vật liệu, phân phối, v.v ) của hệ thống phân phối;

- Tập trung vào khái niệm “khả năng độc đáo”, điều này khuyến khích kháchhàng sử dụng tiêu chí chính đối với nhà cung cấp là cung cấp được giá trị gia tăngđặc biệt, với sự kiểm soát của khách hàng

Cuối cùng, một hướng tiếp cận rất phổ biến và được ủng hộ bởi nhiều nghiêncứu là quản lý tổng thể được xem xét dựa trên nội dung quản lý tích hợp dự án củatài liệu hướng dẫn thực hành PMBOK [92] Theo đó, quản lý tổng thể dự án đượchiểu là một lĩnh vực kiến thức được sử dụng để nhận dạng, định nghĩa, kết hợp,thống nhất và điều phối các lĩnh vực kiến thức quản lý dự án còn lại Được thảoluận và nghiên cứu qua nhiều bài báo, tài liệu hướng dẫn rộng rãi về QLDA,QLTTh dự án theo PMI nhằm đưa đến sự thống nhất, sự hợp nhất, sự phát biểu cụthể và rõ ràng bằng văn bản, mối quan hệ giữa các bên liên quan và các hoạt độngtiến hành mang tính chất toàn cục có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc thựchiện dự án và quản lý các yêu cầu dự án QTTh là lĩnh vực dành riêng cho nhữngngười QLDA ở mức độ tổng hợp, trong khi các lĩnh vực kiến thức khác có thể đượcquản lý bởi các chuyên gia (ví dụ: chuyên gia phân tích chi phí, chuyên gia lập kếhoạch, chuyên gia quản lý rủi ro) Người QLTTh dự án là người kết hợp các kết quảtrong tất cả các lĩnh vực kiến thức khác và có cái nhìn toàn bộ về dự án QLTTh cómục đích nhận dạng, xác định, phối hợp, hợp nhất và điều phối các quá trình và cáchoạt động QLDA khác nhau, củng cố việc giao tiếp thông tin và mối quan hệ lẫnnhau của các quá trình

Ngày đăng: 09/09/2024, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w