1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG TRƯỞNG VÀ GIẢM NGHÈO HẬU KHỦNG HOẢNG TẠI CÁC NƯỚC CÓ THU NHẬP THẤP KHU VỰC CHÂU Á: KINH NGHIỆM VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC GIỮA KHU VỰC CÔNG VÀ KHU VỰC TƯ

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 694,61 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh Tăng trưởng và giảm nghèo hậu khủng hoảng tại các nước có thu nhập thấp khu vực châu Á Kinh nghiệm về quan hệ đối tác giữa khu vực công và khu vực tư Mark Johnson Hà Nội, ngày 2232010 Ưu điểm của Quan hệ đối tác giữa khu vực công và tư (PPP) Thực hiện đúng thời hạntrong phạm vi ngân sách Hoạt động hiệu quả Bổ sung nguồn vốn cho khu vực công Cấu trúc trình bày I. Khuôn khổ để PPP thành công II. Những vấn đề lớn trong tài trợ vốn cho PPP I. Khuôn khổ PPP thành công Khu vực công cần có các mục tiêu rõ ràng – Tại sao áp dụng PPP? – Được công bố rõ ràng – Trong dài hạn Ví dụ – giá trị tiền so với giảm thiểu chi phí – kết nối với mạng lưới Các yếu tố thành công chính (tiếp tục) Các hợp đồng PPP dài hạn và tương lai còn chưa đoán định được – tuân thủ hợp đồng (đen và trắng) – hợp tác (xám) Khu vực công phải tạo lập khuôn khổ và cách ứng xử Những yếu tố thành công chính – tiếp Khu vự c công Khu vực tư Khuôn khổ Mua sắm Quản lý Bên cho vay giám sát Nhà tài trợ giám sát Kinh nghiệm khác Không phải thắngthua Cân bằng – giúp quan hệ lâu dài Giảm bớt xu hướng quá lạc quan Tốt hơn cho các dự án lớn, phức tạp Nghiên cứu tình huống - Úc 1 Ghi chú: 85- 90 cơ sở hạ tầng tại Úc do khu vực công tài trợ 21 Dự án PPP 33 D ự án truyền thống Chi phí vượt quá dự toán 02 15 Hoàn thành 02 24 late2 1. Nghiên cứu do Nhóm Tư vấn Allen ...

Trang 1

Tăng trưởng và giảm nghèo hậu khủng

hoảng tại các nước có thu nhập thấp

khu vực châu Á

Kinh nghiệm về quan hệ đối tác

giữa khu vực công và khu vực tư

Mark Johnson

Hà Nội, ngày 22/3/2010

Trang 2

Ưu điểm của Quan hệ đối tác giữa

khu vực công và tư (PPP)

• Thực hiện đúng thời hạn/trong phạm vi

ngân sách

• Hoạt động hiệu quả

• Bổ sung nguồn vốn cho khu vực công

Trang 3

Cấu trúc trình bày

I Khuôn khổ để PPP thành công

II Những vấn đề lớn trong tài trợ vốn cho

PPP

Trang 4

I Khuôn khổ PPP thành công

• Khu vực công cần có các mục tiêu rõ ràng

– Tại sao áp dụng PPP?

– Được công bố rõ ràng

– Trong dài hạn

• Ví dụ

– giá trị tiền so với giảm thiểu chi phí

– kết nối với mạng lưới

Trang 5

Các yếu tố thành công chính

(tiếp tục)

• Các hợp đồng PPP dài hạn và tương lai còn chưa đoán định được

– tuân thủ hợp đồng (đen và trắng)

– hợp tác (xám)

• Khu vực công phải tạo lập khuôn khổ và cách ứng xử

Trang 6

Những yếu tố thành công chính – tiếp

Khu vực

Khuôn khổ

Mua sắm

Quản lý

Bên cho vay giám sát Nhà tài trợ giám sát Kinh nghiệm khác

• Không phải thắng/thua

• Cân bằng – giúp quan hệ lâu dài

• Giảm bớt xu hướng quá lạc quan

• Tốt hơn cho các dự án lớn, phức tạp

Trang 7

Nghiên cứu tình huống - Úc1

Ghi chú: 85%-90% cơ sở hạ tầng tại Úc do khu vực công tài trợ

21 Dự án PPP 33 Dự án truyền thống

Chi phí vượt quá

1 Nghiên cứu do Nhóm Tư vấn Allen và Đại học Melbourne thực hiện

2 Chậm hơn so với dự kiến dựa trên cơ sở chi phí

Trang 8

II Cơ sở hạ tầng – Tài trợ PPP

• Dài hạn – khuôn khổ lâu dài cho các

ưu đãi

• Đòi hỏi nhiều vốn

• Tạo doanh thu bằng nội tệ

• Tài trợ tối ưu – nội tệ dài hạn

Trang 9

PPP: Kết quả lý tưởng

Ngân hàng

0………Kỳ hạn……… …20/30+năm

Thị trường cổ phiếu Thị trường ngân hàng Thị trường trái phiếu Thị trường tiền tệ

Trang 10

PPP – tạm thời

• Lợi ích về mặt hiệu quả của PPP

– chi phí thấp nhất

– Thực hiện đúng hạn

– hoạt động hiệu quả

• Tài trợ không tối ưu

– tiền đồng trong dài hạn không sẵn có – rủi ro tỷ giá vớI ngoại tệ

– Có thể có rủi ro về kỳ hạn

Trang 11

Biện pháp tạm thời

• Thiết lập điểm mạnh của các quy định

– minh bạch

– khuôn khổ pháp lý

– cam kết lâu dài

• Xây dựng thông lệ tốt nhất trong xây dựng cấu trúc

– Kinh nghiệm của ADB và WB

– Sáng kiến APEC

Trang 12

Biện pháp tạm thời (tiếp)

• Làm việc với khu vực tư để hiểu rõ các điều kiện

và rủi ro

– Sáng kiến cơ sở hạ tầng của ADB

– Quan hệ đối tác về cơ sở hạ tầng khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APIP) – diễn đàn công/tư

• Làm việc với các định chế tài chính quốc tế để cải thiện các cơ cấu tài trợ

– bảo đảm tỷ giá

– bảo đảm tái tài trợ

• Xây dựng hệ thống tài chính trong nước và các

tổ chức tiết kiệm dài hạn

• “Tiết kiệm châu Á tài trợ cơ sở hạ tầng châu Á

Ngày đăng: 10/06/2024, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w