Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam.
Lý do chọnđềtài
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đầu tư xây dựng là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu vì nó tạo ra cơsởvật chất làm tiền đề cho sự phát triển đất nước. Ở Việt Nam, hoạt động đầu tư xây dựng (ĐTXD) sử dụng vốn nhà nước đã tạo nên sự chuyển biến quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, cải thiện văn minh đô thị, đóng góp quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội Để đảm bảo hoạt động ĐTXDsửdụng vốn nhà nước đạt hiệu quả, cần tổ chức tốt hoạt động quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng [8] Từ khi Nhà nước ban hành các quy định pháp luật về quản lý ĐTXD, đã có nhiều hình thức QLDA ĐTXD được giới thiệu và áp dụng, trong đó có hình thứcsửdụng ban QLDA Tuy nhiên,trước khi Luật Xây dựngsố50/2014/QH13 có hiệu lực, các ban QLDA thường được thành lập để quản lý từng dự án riêng biệt; không có cơ chế, chính sách cụ thể về hoạt động lâu dài của các ban này Rất nhiều ban sau khi hoàn thành một dự án sẽ được giải tán, khi có dự án mới, một ban QLDA mới lại được thành lập Nhân sự đã được trải nghiệm trong các dự án có thể không được sử dụng lại; các bài học kinh nghiệm rút ra ít có cơ hội áp dụng trong các dự án khác sau đó Do đó, ở các dự án thực hiện sau vẫn xảy ra những vấn đề mà các dự án trước đã trải qua, gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiệndựánvàhiệuquảđầutư.ĐólàmộttrongnhữnglýdodẫnđếnviệcLuậtXâydựng 2014 và Nghị định 59/2015/NĐ-CP đề cập đến việc thành lập các ban QLDA ĐTXD chuyên ngành và các ban QLDA ĐTXD khuvực.
Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành (BQLDACN) được thành lập ở cấp bộ, cơ quan ngang bộ; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, là các đơn vị sự nghiệp được thành lập mới hoặc tái sắp xếp, có thể thông qua chia, tách, sáp nhập, cấu trúc lại các ban QLDA đã có Các ban này được giao quản lý nhiều dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước khác nhau thực hiện song song hoặc nối tiếpnhau,dướinhiềuvai trònhưchủđầutư,đại diệnchủđầutư,đơnvịQLDAvàđược tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn QLDA, tư vấn giám sát cho cả các dự án sử dụng vốn nhà nước và vốn khác Mỗi ban QLDA loại này được hình thành dựa trên đề án thành lập hoặc tái cơ cấu, trong đó đã quy định rõ cơ cấu tổ chức và số lượng nhân sự theo đề án được duyệt Đến nay, các ban này đã được thành lập hoặc tái sắp xếp ở hầu hết các bộ và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Từ đó, hình thức
BQLDACN đã được áp dụngrộngrãitrongmộtsốnămquaởđasốcácdựánĐTXDsửdụngvốnnhànước.
Dù đã có những thành công nhất định trong việc triển khai và hoàn thành nhiều dự án ĐTXD cả ở cấp trung ương và địa phương, các dự án do BQLDACN triển khai vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, ảnh hưởng tiêu cực đến sự thành công của các dự án cũng như hiệu quả công việc của họ Nguyên nhân của các tồn tại này có nhiều, nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, các quy định pháp luật hiện hành chỉ quy định việc áp dụng các hình thức tổ chức QLDA ĐTXD mà chưa hướng dẫn cụ thể các tổ chức bộ máy và hoạt động theo các hình thức này là một trong những nguyên nhânc h í n h
Các BQLDACN được thành lập và hoạt động theo các đề án được xây dựng dựa trên các lý thuyết về quản trị tổ chức, lý thuyết về QLDA hiện có để hình thành cơ cấu tổ chức và tổ chức quá trình hoạt động Các lý thuyết về quản trị tổ chức hiện có chủ yếu tập trung vào một tổ chức duy nhất, vào việc quản lý các thành viên của tổ chức; do đó, không giải thích tốt được trường hợp của BQLDACN với đặc điểm hoạt động QLDA là loại hoạt động liên tổ chức, ở đó việc quản lý không chỉ gói gọn trong chính ban QLDA (trong một tổ chức) mà mở rộng ra các bên trực tiếp và có thể gián tiếp, tham gia triển khai dự án (nhiều tổ chức) Lý luận về các tổ chức hoạt động phi lợi nhuận cũng kém phổ biến một cách tương đối so với lý luận về quản trị kinh doanh, về các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận Với cùng một loại hoạt động QLDA nhưng ở các dự án khác nhau, các ban có thể có vai trò khác nhau và cùng một lúc có thể phải triển khai nhiều dự án khác hẳn nhau dẫn đến yêu cầu về sự linh hoạt cao trong tổ chức QLDA ĐTXD, mà các tổ chức bị cố định về cơ cấu và nhân sự theo các mô hình truyền thống khó có khả năng đáp ứng; đây là điểm các cơ sở lý luận về quản trị tổ chức ít nghiên cứu đối với các tổ chức loại này Các lý thuyết về QLDA thì lại tập trung chủ yếu vào việc quản trị từng dự án riêng biệt, hoặc các tập hợp dự án dạng chương trình, danh mục đầu tư, không phải là trường hợp của các ban này Các cơ sở lý thuyết đã có cũng chưa phù hợp để giải thích mộtsốvấn đề nảy sinh trong tổ chức và hoạt động của các đơn vị này trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong xu thế phát triển bền vững và chuyển đổi số Có thể nói, mô hình tổ chức QLDA các ban đang áp dụng chưa thực sự phù hợp Đó là lý do cần có giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý áp dụng cho các ban này; lý do này cũng thể hiện rõ tính cấp thiết, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầutưxâydựng chuyên ngành tại ViệtNam”.
Mục đích và mục tiêun g h i ê n cứu
Mục đíchnghiêncứu
- Mục đích của Luận án nhằm đề xuất được giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý giúp các BQLDACN ở Việt Nam hoạt động hiệu quảh ơ n
- Giải pháp hoàn thiện mô hình đảm bảo sự phù hợp của cả hai khía cạnh tổchức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD của các BQLDACN với đặc điểm riêng của loại hình tổ chức này, từ đó có thể giúp các ban QLDA loại này quản lý các dự án ĐTXDsửdụng vốn nhà nước thành công, phù hợp với yêu cầu thựctếhiện nay và xu thế phát triển của ngành xây dựng ViệtNam.
Mục tiêunghiêncứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức QLDA ĐTXDsửdụng vốn nhà nước trong ngữ cảnh các tổ chức QLDA ĐTXD được thành lập với mục đích chính là quản lý các dự án sử dụng vốn nhà nước, giới hạn lại trong các BQLDACN Chỉ ra được các hạn chế của các cơ sở lý luận hiện có về tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của các BQLDACN.
- Nghiên cứu thực trạng về tổ chức QLDA ĐTXD của các BQLDACN, làm rõ đặc điểm của các ban này, chỉ ra các tồn tại, nguyên nhân và vấn đề cần giải quyết để đảm bảosựthành công trong hoạt động QLDA của các đơn vịn à y
- Đề xuất hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN ở Việt Nam, làm rõ các thành phần chính từ môi trường bên trong và bên ngoài của tổ chức và đề xuất một số giải pháp cụ thể hoàn thiện về tổ chức hoạt động, tổ chức bộ máy và quản trị tổ chức cho các BQLDACN, nhằm đảm bảo sự phù hợp với thực tế hiện nay và xu thế phát triển của ngành xây dựng ViệtNam.
Đối tượng và phạm vin g h i ê n cứu
Đối tượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD của BQLDACN.
Phạm vinghiêncứu
- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vào hai thành phần của tổ chức đơn vị QLDA: tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động Tổ chức bộ máy bao gồm các vấn đề chính trong cơ cấu tổ chức; trong trường hợp các BQLDACN hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam, có xem xét đến mối quan hệ phối hợp với các đơn vị khác trong quá trình hình thành và triển khai các dự án ĐTXD; tổ chức hoạtđ ộ n g
QLDA được xem xét theo các nội dung theo quy định của Luật Xây dựng hiện hành, tập trung vào các nội dung chính bao gồm quản lý phạm vi, tiến độ, chi phí và chất lượng dự án. Một số thành phần khác có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại đáng kể đối với hai thành phần trên cũng được xem xét khi cần nhằm phục vụ việc nghiên cứu hai thành phần chính đã kểtrên.
- Về đối tượng nghiên cứu: các BQLDACN quản lý các dự án ĐTXDsửdụng vốn nhànước.
- Về không gian: trên phạm vi toànquốc.
- Về thời gian: các số liệu và dữ liệu phân tích thu thập từ hoạt động của cácBQLDACN từ năm 2018 Lý do là việc chuyển đổi/hình thành các BQLDACN chỉ bắt đầu sau khi Thông tư 16/2016/TT-BXD có hiệu lực và các ban QLDA loại này cần thời gian để xây dựng và thực hiện đề án thành lập/chuyển đổi, do đó thựcsựhoạt độngtheo mô hình mới ổn định chủ yếu từ năm2018.
Cơ sở khoa học củađ ề tài
- Các lý thuyết về quản trị tổ chức có liên quan đến tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của BQLDACN; các lý thuyết về QLDA tập trung vào việc quản trị dự án, chương trình, danh mục đầu tư cũng như cơ sở pháp lý và thực tiễn về QLDA ĐTXD được chọn lọc nghiên cứu để hình thành Khung lý thuyết của Luậná n
- Các lý thuyết về quản trị tri thức và quản lý sự thay đổi được chọn lọc nghiên cứu để đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình phù hợp với xu thế phát triển của ngành xâydựng.
Phương pháp và khungn g h i ê n cứu
Phương phápnghiêncứu
Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm hệ thống để xem xét hoạt động QLDA của các BQLDACN trong trạng thái luôn phát triển, trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện Luận án được phân loại theo nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp mô hình hóa), phương pháp nghiên cứu thực tiễn (khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập số liệu sơ cấp và thu thập số liệu thứ cấp thông qua tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động của một số BQLDACN), phương pháp chuyên gia, cụ thể như sau:
* Phương pháp phân tích và tổng hợp lýthuyết:
Phân tích lý thuyết là phương pháp phân tích tài liệu lý thuyết thành từng mặt, từng bộ phận, từng mối quan hệ theo lịch sử thời gian nhằm phát hiện ra các khía cạnh, cấu trúc lý thuyết, trường phái nghiên cứu và các xu hướng phát triển của lý thuyết Phân tích lý thuyết bao gồm việc phân tích nguồn tài liệu chuyên khảo khoa học, tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng phân tích nội dung các tài liệu này để tách ra các khái niệm, khía cạnh, các bộ phận, các mối quan hệ nổi bật cần nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết là phương pháp liên kết các khái niệm, khía cạnh, các bộ phận, các mối quan hệ tìm được từ các thông tin về lý thuyết đã thu thập được thành một tổng thể nhằm tạo một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ và khái quát hơn về chủ đề nghiên cứu Phương pháp này được sử dụng để triển khai nội dung về cơ sở lý luận của Luậnán.
Luận án đã sử dụng phương pháp mô hình hóa để biểu diễn môi trường bên ngoài, tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước trong hệ thống các mối quan hệ với cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài của tổ chức dưới dạng mô hình Mô hình hóa để có thể phản ánh và làm rõ được các thành phần của mô hình quản lý của BQLDACN cũng như các mối liên hệ giữa tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD.
* Phương pháp khảo sát bằng bảnghỏi: Đây là một phương pháp thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, cụ thể là khảo sát bằng nhiều câu hỏi (phương pháp phi thực nghiệm) được sử dụng để khảo sát, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD tại các BQLDACN nhằm đánh giá nguyên nhân, tồn tại từ đó đề xuất giải pháp phù hợp để hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước do các tổ chức nói trên quản lý có hiệu quả.
Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách tham vấn ý kiến và đánh giá của đội ngũ các chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành về một vấn đề, sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp nào đó Trong quá trình thực hiện Luận án, tác giả đã tham vấn ý kiến các nhà khoa học, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực QLDA ĐTXD để xây dựng, hoàn thiện bảng hỏi khảo sát cũng như tham vấn ý kiến của họ để đánh giá, kiểm định các giải pháp đề xuất cho Luận án.
* Phương pháp suy luận diễndịch:
Suy luận diễn dịch được định nghĩa là suy luận nhằm rút ra những tri thức riêng biệttừnhững trithứcphổbiến.Trongsuyluậndiễndịch,thôngthườngtiềnđềlànhững phán đoán chung, còn kết luận là những phán đoán riêng Trong lôgic học hiện đại, suy luận diễn dịch được coi là suy luận theo những qui tắc nhất định, do đó tính đúng đắn của kết luận được rút ra một cách tất yếu từ tính đúng đắn của tiền đề Phương pháp này được sử dụng để suy luận nhằm xác định các yếu tố môi trường quan trọng có ảnh hưởng lớn đến BQLDACN và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình quản lý củaBQLDACN.
Khungnghiêncứu
Khung nghiên cứu của Luận án được xây dựng và thể hiện trong Bảng 1.
Bảng 1 Khung nghiên cứu của Luận án
Bước Nội dung Phương pháp nghiên cứu
Bước 1 Nghiên cứu tổng quan để tìm ra khoảng trống nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu của Luận án
Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Bước 2 Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến dựá n ĐTXD, cơ sở lý luận về mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN
Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Bước 3 Hình thành Khung lý thuyết của Luận án Phân tích và tổng hợp lý thuyết Bước 4 Phân tích thực trạng mô hình tổ quản lýc ủ a
Khảo sát sử dụng bảng hỏi, phân tích và tổng hợp Bước 5 Chỉ ra các đặc điểm về tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của BQLDACN, các tồn tại, nguyên nhân và hạn chế trong hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước
Phân tích và tổng hợp
Bước 6 Xác định các yếu tố môi trường quan trọng có ảnh hưởng lớn đến BQLDACN
Mô hình hóa, Suy luận diễn dịch Bước 7 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hìnht ổ chức quản lý của BQLDACN
Bước 8 Đề xuất một số kiến nghị hỗ trợ hiện thực hóa các giải pháp đề xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hiệu quả của BQLDACN tại Việt Nam
Những đóng góp mới củaL u ậ n án
Về mặtlýluận
- Hệ thống hoá, bổ sung cơ sở lý luận về mô hình tổ chức quản lý của
- Đề xuất được mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN; trong đó đi sâu chi tiết một số nội dung tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD; tổ chức bộ máy và một số nội dung quản trị tổ chức củaBQLDACN.
Về mặtthựctiễn
Luận án đã phân tích thực trạng và xác định tồn tại và nguyên nhân của mô hình BQLDACN hiện nay, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu là tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng Đánh giá khoảng trống trong cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức QLDA ĐTXD của BQLDACN tại Việt Nam Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN tại ViệtN a m
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaL u ậ n án
Ý nghĩakhoahọc
- Luận án đã chỉ ra được các đặc điểm chính của các Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành Việc chỉ ra các đặc điểm này sẽ giúp các nghiên cứu về loại hình tổ chức này được thực hiện dễ dànghơn.
- Đóng góp bổ sung lý luận về mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước, tập trung vào mô hình BQLDACN Cụ thể, Luận án đã chỉ rõ được các thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức quản lý dự án, tổ chức hoạt động quản lý dự án của BQLDACN Luận án cũng đã làm rõ mối quan hệ tương hỗ giữa hai thành phầnnàythôngquacơchếquảntrịphùhợp,đồngthờichỉrõcácthànhphầnmôitrường bên ngoài có tác động đáng kể đến mô hình tổ chức của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành ở Việt Nam Các đóng góp này sẽ góp phần làm giàu tri thức về tổ chức và quản lý một loại hình tổ chức đặc biệt, là BQLDACN, chưa được nghiên cứu nhiều, là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo về cùng chủđ ề
Ý nghĩathựctiễn
- Đề xuất được một số giải pháp cho BQLDACN, giúp các nhà QLDA có thể tham khảo, vận dụng vào thực tiễn hoạt động QLDA ĐTXD Cụ thể, đã chỉ ra được giải pháp tăng cường mức độ linh hoạt cho tổ chức bộ máy của BQLDACN, các giải pháphoànthiệncơchếquảntrịcủaloạitổchứcnàythôngquahoạtđộngquảntrịtri thức và quản trị sự thay đổi, chỉ rõ việc vận dụng các nội dung QLDA đối với các công việc đầu tư xây dựng.
- Giúp cho các nhà quản lý, các BQLDACN tìm ra các tồn tại, nguyên nhân trong hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp với thực tế hiện nay và xu thế phát triển của ngành xây dựng Việt Nam.
- Đã đề xuất một số kiến nghị nhằm tháo gỡ những vấn đề thực tiễn giúp cácBQLDACN hoạt động hiệu quảhơn.
Cấu trúc củaLuậnán
Tổng quan các quan điểm cơ bản về mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xâydựng
xâydựng Để có cái nhìn tổng quát về mô hình tổ chức QLDA ĐTXD nhằm tiến hành nghiên cứu tổng quan về mô hình tổ chức quản lý dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, cần xem xét rộng hơn ở các nghiên cứu về mô hình, tổ chức và dự án ĐTXD.
1.1.1 Các quan điểm về tổchức
Theo Từ điển Tiếng Việt, “tổ chức” là việc sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một số nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung; là tập hợp người được tổ chức theo cơ cấu nhất định để hoạt động vì lợi ích chung [35] Nghĩa đầu tiên của từ này là chỉ hành động để thành lập một đơn vị, là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công các hoạt động đã xác định Về bản chất, tổ chức là phân chia công việc, sắp xếp các nguồn lực và phối hợp các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu chung [13] Theo nghĩa thứ hai, tổ chức chỉ một thực thể thống nhất gồm nhiều người cùng làm việc vì mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định Là một thực thể thống nhất, tổ chức có thể có nhiều dạng khác nhau như: tập đoàn, tổng công ty, công ty, ban quản lý dự án, và được phân loại theo nhiều cách khácnhau.
Trên góc độ khoa học quản trị kinh doanh, nghiên cứu [4] đưa ra khái niệm tổ chức bộ máy quản trị và tổ chức quá trình quản trị Tổ chức bộ máy quản trị (gọi tắt là tổ chức bộ máy) gồm các vấn đề về tổ chức cơ cấu quản trị, các chức năng quản trị, cán bộ quản trị cho các đơn vị cụ thể Tổ chức quá trình quản trị (gọi tắt là tổ chức quá trình) bao gồm các quá trình quyết định, quá trình quản trị công việc và quá trình quản trị nhân sự [4] Đây là hai hoạt động tổ chức cốt lõi của một đơn vị, điều này áp dụng cho cả các ban quản lý dự án ĐTXD, dù đây là một loại hình tổ chức đặc biệt.
1.1.2 Các quan điểm về mô hình trong bối cảnh cácnghiên cứu về tổ chức
Khái niệm “mô hình” ở nghĩa hẹp có nghĩa là khuôn mẫu, tiêu chuẩn và có thể còn được hiểu là thiết bị, cơ cấu tái hiện hay bắt chước cấu tạo và hoạt động của cơ cấu khác (của nguyên mẫu hay cái được mô hình hóa) vì mục đích khoa học và sản xuất Ở nghĩa rộng, mô hình được hiểu là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, sự mô tả), ước lệ của một khách thể (hay một hệ thống các khách thể, các quá trình hoặc các hiện tượng) [35].
Mô hình là khái niệm được nhiều ngành khoa học sử dụng, không chỉ trongkhoa học tự nhiên mà ngay cả khoa học xã hội như triết học, kinh tế học, ngôn ngữ học và khoa học chính trị cũng sử dụng khái niệm này Trong triết học, mô hình là sự biểu thị mối quan hệ giữa tri thức của con người về các khách thể và bản thân các khách thể đó Trong kinh tế học, mô hình được coi là hình thức mang tính quy ước của đối tượng nghiên cứu diễn tả các mối quan hệ đặc trưng giữa các yếu tố của một hệ thống thực thể Trong khoa học chính trị, mô hình là sự biểu hiện của nhận thức, giải thích các vấn đề chính trị, các mô hình về quá trình ra quyết định chính trị cho đến các mô hình về hệ thống chính trị, mô hình quản lý nhà nước, mô hình tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị[32].
Theo lý thuyết tổ chức, mô hình tổ chức được coi là một nguyên mẫu đơn giản hoá của tổ chức Theo đó, các chức năng của mô hình tổ chức được mô tả để hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động chính của tổ chức; làm cơ sở cải tiến cơ cấu và hoạt động của tổ chức; để thể hiện cấu trúc của một tổ chức đổi mới; để thử nghiệm một khái niệm mới hoặc nghiên cứu một khái niệm được sử dụng bởi một tổ chức cạnh tranh [42].
Trên cơ sở các quan điểm về mô hình nêu trên, có thể đưa ra nhận định kháiquát rằng, mô hình tổ chức được hiểu là sự khái quát cao những đặc điểm phổ biến kết hợp với những tính đặc thù của đối tượng nghiên cứu.Môhình tổ chức bao gồm các thành phần, bộ phận nằm trong mối quan hệ với các yếu tố môi trường cả bên trong và bên ngoài của tổ chứcđó.
1.2 Tổng quan các nghiên cứu về mô hình Ban quản lý dựánđầu tưx â y d ự n g
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành là một đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập để thực hiện chức năng chính là QLDA; do đó, họ là một loại hình của tổ chức QLDA Để có góc nhìn tổng quát về mô hình cho loại hình tổ chức riêng này, cần xem xét rộng hơn ở các nghiên cứu về tổ chức QLDA nói chung, Ban QLDA nói riêng cả trong nước và nước ngoài.
Trong nghiên cứu “ Phân tích thực trạng các mô hình quản lý dự án hiện đangáp dụng phổ biến trong ngành xây dựng ”, tác giả Đinh Tuấn Hải [9] phân tích thực trạng về điểm mạnh, điểm yếu và khả năng áp dụng vào thực tế của 4 mô hìnhQLDA bao gồm 1) mô hình chủ đầu tưtựthực hiện dự án, 2) mô hình thuê tư vấn quản lý dự án, 3) mô hình trọn gói thiết kế-thi công, 4) mô hình Ban quản lý dự án Dù nghiên cứu này chưa phân biệt rõ việc triển khai dự án và quản lý dự án, nó cũng đã chỉ ra rằng trong mô hình Ban QLDA này, Ban QLDA là một bộ phận bên cạnh các phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính và phòng khác và được đề xuất áp dụng cho các chủ đầu tư có nhiều dự án giống nhau lặp lại trong vòng nhiều năm Đặc điểm chính của mô hình Ban QLDA là các thành viên trong ban tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao Tương tự, khái niệm Ban QLDA cũng được mô tả là một tập thể cán bộ, nhân viên trực tiếp thực hiện các công việc thực hiện dự án [17]. Ban QLDA được thành lập trong thời gian tồn tại của dự án; sau khi dự án kết thúc, ban QLDA bị giải thể Theo các nghiên cứu này, Ban QLDA có điểm chung là một bộ phận của tổ chức, được thành lập để quản lý một hoặc một số dự án; khi dự án kết thúc các ban này sẽ giải thể chứ không phải là một tổ chức độc lập được thành lập để QLDA Hơn nữa, các nghiên cứu này cũng không tập trung vào phân tích đặc điểm tổ chức bộ máy hay tổ chức hoạt động của BanQLDA.
Trong đề tài “ Ban quản lý dự án chuyên ngành góc nhìn từ thực tiễn quản lýcông trình trọng điểm sử dụng vốn ngân sách nhà nước ”, nghiên cứu [36] phân tích, làm rõ chức năng, mô hình tổ chức và hoạt động của các ban QLDA chuyên ngành, khu vực từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện để tăng hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức này và đảm bảo sự thành công của dự án Theo đó, BQLDACN là đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về các hoạt động của minh; quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành khi được người quyết định đầutưgiao Nghiên cứu dựa trên cơsởmô hình tổ chức và hoạt động của BQLDACN với hai chức năng khác nhau là chủ đầu tư và tư vấn QLDA đã đề xuất Bộ Xây dựng ban hành thông tư hướng dẫn quy định chi tiết mô hình tổchức hoạt động của BQLDACN Nghiên cứu chưa tập trung làm rõ mối quan hệ tổng thể giữa tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động trong tổ chức QLDA ĐTXDsửdụng vốn nhànước,nhưnggiátrịkhoahọcởnhữnggócđộkhácnhaucảvềtổchứcbộmáyvà tổ chức hoạt động cũng như thực thể BQLDACN giúp NCS tiếp cận và phát triển đề tài nghiêncứu.
Tác giả Dusan Bobera nghiên cứu “ Tổ chức quản lý dự án ” [57] mô tả đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của ba mô hình tổ chức QLDA là chức năng, dự án và ma trận, cũng như cố gắng xác định các trường hợp trong đó một số mô hình có thể được áp dụng Nghiên cứu phân tích các yếutốchuyên môn hóa theo sản phẩm, vị trí địa lý, quy trình sản xuất, đối tượng khách hàng,… để lựa chọn mô hình tổ chức Tuy nhiên, nghiên cứu không phân tích cơ cấu bộ máy hay cơ cấu hoạt động QLDA cũng không đề cập đến loại hình dự án mà các tổ chức này quảnl ý
Trong nghiên cứu “ Năng lực quản lý dự án trong tổ chức quản lý dự án ”, tác giả Roland Gareis và cộng sự [93] phân tích năng lực QLDA trong các tổ chức được thành lập để QLDA Tác giả đã phân tích năng lực của loại tổ chức này bao gồm tổng hợp năng lực cá nhân, năng lực nhóm dự án và năng lực toàn bộ tổ chức Các năng lực QLDA của các cá nhân, người QLDA hoặc thành viên nhóm dự án phải phù hợp với năng lực của cả tổ chức. Nghiên cứu cũng đề cập đến chiến lược, cơ cấu và văn hóa của tổ chức QLDA và xem xét QLDA là một quy trình nghiệp vụ trong các tổ chức này.
Trong nghiên cứu“ Chính phủ điện tử - Khung quản lý dự án đầu tư công ” [100], tác giả Stanislaw Gasik mô tả văn phòng QLDA đầutưcông (PPMO), một loại tổ chức được thành lập ở nhiều quốc gia Mục tiêu của PPMO là chịu trách nhiệm về việc thực hiện và quản lý các dự án đầu tư công; thực hiện các dịch vụ QLDA riêng biệt hoặc là cung cấp nhân sự QLDA cho các cơ quan của Chính phủ PPMO cũng có thể hỗ trợ các cơ quan của Chính phủ trong việc thu thập thông tin về tiến độ dự án để theo dõi và kiểm soát việc thực hiện các dự án Một chức năng quan trọng khác của PPMO là hỗ trợ việc thực hiện dự án, đặc biệt là các dự án phức tạp, được thực hiện trong môi trường pháp lý và tổ chức phức tạp Ngoài ra, họ cũng tham gia xây dựng các chính sách và phương pháp QLDA để duy trì và phát triển môi trường QLDA đầu tư công So sánh một cách tương đối, PPMO có những đặc điểm tương đồng với BQLDACN ở Việt Nam được thành lập để thực hiện chức năng chính là QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước; tuy nhiên, nghiên cứu không làm rõ tổ chức bộ máy cũng như tổ chức hoạt động của loại tổ chức QLDA loạinày.
Các dự án hoạt động trong các ràng buộc dotổchức áp đặt thông qua cơ cấu tổ chức và khuôn khổ quản trị của tổ chức; để hoạt động hiệu quả, người quản lý cầnh i ể u trách nhiệm, quyền hạn nằm ở đâu trong tổ chức của họ Sự hiểu biết này sẽ giúp người quản lý sử dụng năng lực, quyền hạn, tầm ảnh hưởng và khả năng lãnh đạo để QLDA thành công.
Sự tương tác của nhiều yếu tố trong một tổ chức tạo nên một hệ thống duy nhất tác động đến dự án vận hành trong hệ thống đó Các yếu tố hệ thống đó bao gồm nhưng không giới hạn ở:loại cơ cấu tổ chức, khung quản trị dự án và các yếu tố về QLDA [88].
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến mô hình tổ chức bộ máy quản lý dự án đầu tưx â y dựng
lý dự án đầu tư xâydựng
Nghiên cứu “ Quản lýdựán xây dựng ở Việt Nam theomôhình quản lý dự ántrọn gói
PMC ”, tác giả Trịnh Quốc Thắng [31] thiết lập mô hìnhtổchức bộ máy để QLDA Tác giả mô tả mô hình này có hình thức tương tự bộ máy ban QLDA của chủ đầu tư; tuy nhiên, mô hình này được thiết lập trong trường hợp nhà thầu tư vấn QLDA ký hợp đồng QLDA trọn gói với chủ đầu tư theo từng dự án thay vì ban QLDA được thành lập để thực hiện nhiều chức năng, quản lý nhiều dự án khácn h a u
Luận án tiến sĩ của tác giả Mai Hữu Bốn [3] với đề tài “ Tổ chức bộ máy banquản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phíaNam ”.Trong đó, tác giả tiếp cận lý thuyết tổ chức bộ máy để phân tích thực trạng và đề xuất xây dựng tổ chức bộ máy ban quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh, một tổ chức được thành lập để quản lý tổng thể một khu vực hành chính đặc biệt, với đặc điểm riêng Mặc dù, tác giả tập trung nghiên cứu bộ máy ban quản lý không phải là tổ chức được thành lập để QLDA ĐTXD Luận án tiếnsĩ“ Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượngQLDA ĐTXD công trình sử dụng vốn nhà nước” của tác giả Nguyễn Minh Đức [8] đã phân tích thực trạng, các nguyên nhân và tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng QLDA ĐTXD Trong đó, thiết lập bộ máy quản lý điều hành là một trong các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLDA ĐTXD công trình sử dụng vốn nhà nước Đặc biệt, nghiên cứu chỉ ra rằng việc thiết lập bộ máy quản lý điều hành thực hiện dự án theo ba cấp độ để nâng cao chất lượng, hiệu quả QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước tạiViệt Nam Các Luận án tiếnsĩnày đã đề cập đến các khía cạnh về tổ chức bộ máy QLDA,giúp NCS tiếp cận được nền tảng lý luận về tổ chức bộ máy; tuy nhiên họ không tập trung vào việc làm rõ mối quan hệ giữa bộ máy tổ chức cũng như tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD củaBQLDACN.
Luận án Tiến sĩ “ Nghiên cứu chuyển đổi mô hình tổ chức từ mô hình làm việccác phòng ban độc lập sang mô hình nhóm làm việc đối với những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin tại ViệtNam ”của tác giả Ngô Tuấn Anh [1] phân tích thực trạng môi trường làm việc trong các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin Nghiên cứu đã chỉ ra tính năng động và sự phát triển nhanh chóng của sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin đòi hỏi môi trường làm việc cần phản ứng nhanh với tính chất công việc trong lĩnh vực Từ đó, tác giả đề xuất chuyển đổi mô hình làm việc từ các phòng ban độc lập sang nhóm làm việc trong các doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động này Tác giả Ngô Thị Việt Nga [16] với đề tài “ Tái cơ cấu tổ chức cácdoanh nghiệp may của Tập đoàn dệt may Việt Nam ” tập trung vào các doanh nghiệp may của Tập đoàn dệt may Việt Nam đề xuất thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức Tác giả đã luận giải cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức và phân tích thực trạng để đề xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp may của Tập đoàn dệt may Việt Nam Nghiên cứu dựa vào mô hình hình sao có năm đỉnh là chiến lược và khả năng, cơ cấu tổ chức, quá trình, động lực và lao động để xây dựng cơ cấu tổ chức cho các doanh nghiệp của Tập đoàn dệt may, trong đó mô hình cơ cấu tổ chức trực tiếp/gián tiếp lấy khách hàng là trọng tâm được đề xuất Cả hai nghiên cứu này đều tập trung vào phân tích cơ cấu tổ chức, nhưng họ tập trung vào đối tượng là các tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp có hạch toán lợinhuận.
Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Sơn [29] với đề tài“ Môhình vàgiải pháp quản lý hệ thống thoát nước các đô thị tỉnh lỵ vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 ” tập trung phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất mô hình quản lý hệ thống thoát nước các đô thị tỉnh lỵ vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2020 Trong đó, tác giả làm rõ mô hình quản lý nhà nước về thoát nước Trên góc độ là cơ quan quản lý trực tiếp, nghiên cứu đề xuất, kiến nghị xây dựng các bộ phận, nhân sự và mô hình tổ chức quảnlýhệ thống thoát nước Tuy đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống thoát nước các đô thị tỉnh lỵ vùng đồng bằng sông Hồng, luận án có đề cập đếnmôhình quản lý bao gồm các đơn vị khác nhau cùng chiasẻnhiệm vụ quản lý hệ thống thoát nước của khu vực nghiên cứu Đây có thể là khía cạnh tham khảo được khi nghiên cứutổ chức quá trình quản lý dự án, cũng liên quan đến nhiều đơn vị.
Khi đề xuất xây dựng các bộ phận trong Ban QLDA được thành lập để quản lý các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, các nghiên cứu [17][20] đề xuất xây dựng các bộ phận theo
3 khối gồm: khối hành chính, tổ chức và hỗ trợ với các phòng tổ chức – tổng hợp, phòng tài chính – kế toán; khối chức năng và khối kỹ thuật Tác giả Nguyễn Văn Ngoan [17] đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức có phòng QLDA (PMO) Đặc điểm chung củamôhình này là toàn bộ hoạt động QLDA được giao cho PMO trực tiếp thực hiện, trong khi các phòng chức năng còn lại có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám đốc về các lĩnh vực liên quan được phân công Dù đề xuất này có điểm tiên tiến khi chuyên nghiệp hóa công tác QLDA thông qua việc chuyên nghiệp hóa nhân sự trong phòng PMO, đề xuất này sẽ tạo ra một “siêu phòng” vàsẽmang lại khá nhiều vấn đề phức tạp khi quản lý Tác giả Phạm Văn Phòng [20] nghiên cứu nâng cao năng lực QLDA của Ban QLDA thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất thiết lập cơ cấu nhóm hoạt động chuyên trách, nhóm chuyên môn linh hoạt làm nhiệm vụ kiêm nhiệm, giúp việc theo nhiệm vụ có thời hạn cho các phòng, ban thuộc ban QLDA Các nghiên cứu khác về sơ đồ cơ cấu tổ chức của tổ chức QLDA ĐTXD, bao gồm: sơ đồ cơ cấu tổ chứcchức năng [31][36], sơ đồ cơ cấu tổ chức dạng ma trận [31][54], sơ đồ tổ chức trực tuyến – chức năng [17][20] và sơ đồ cơ cấu tổ chức dạng khung[ 1 6 ]
Trong nghiên cứu “ Khám phá các tính năng của văn phòng quản lý dự án vàmối quan hệ với hiệu suất dự án ”, tác giả Christine Xiaoyi Dai, William G Well [49] khám phá các mô hình và cơ cấu tổ chức để nâng cao hiệu quả thực hiện dự án Theo tácgiả,một bộphậnquantrọngtrong tổchứcQLDAđểđạtđượchiệuquảlàvănphòng quảnlýdựán(PMO).Nghiêncứucũngchỉracáctổchứcđangdịchchuyểntheohướng thành lập PMO hoặc đã thành lập, thể hiện một mức độ tự tin cao trong QLDA và họ có thể cung cấp thông tin và tư vấn về các chính sách và quy trình cần thiết để QLDA thành công Tác giả M Parchami Jalal, S Matin Koosha [80] thực hiện đề tài “ Xácđịnh các biến tổ chức ảnh hưởng đến đặc điểm văn phòng quản lý dự án và phân tích mối tương quan của chúng trong các tổ chức định hướng dựáncủa ngành xây dựng Iran ” Trong đó, tác giả phân tích các yếu tố tổ chức liên quan PMO và mối liên hệ của chúng trong các tổ chức dự án xây dựng ở Iran Nghiên cứu nhận thấy rằng việc áp dụng kiến thức QLDA để sử dụng tối ưu tài nguyên và tăng năng suất là điều tấtyếu PMO chịu trách nhiệm về kiến thức QLDA và có thể tập trung và phối hợp quản lý các dự án một cách có hiệu quả. Nghiên cứu cũng chỉ ra 9 yếu tố tổ chức có tác động đáng kể đến hiệu quả QLDA trong các tổ chức này là: sự hỗ trợ của các nhà quản lý cấp cao và niềm tin của họ vào kiến thức QLDA, cơ cấu QLDA trong tổ chức, sự tham gia của cácchuyêngiaQLDA,quytrìnhQLDA,mốiquanhệgiữachiếnlượccủatổchứcvới sự phát triển QLDA, quy mô dự án và số lượng nhân viên, số lượng dự án đồng thời và phân bố địa lý của các dự án Tác giả kết luận rằng PMO đã được chấp nhận như là một giải pháp hiệu quả để quản lý tập trung các dự án trong các tổ chức QLDA.
Tác giả C Gray và cộng sự [50] nghiên cứu so sánh giữa các quốc gia về việc sử dụng cơ cấu tổ chức QLDA khác nhau trong đề tài “ So sánh quốc tế về cơ cấu tổ chứcdự án: sử dụng và hiệu quả ” Kết quả của nghiên cứu chỉ ra cơ cấu tổ chức ma trận và dự án được đánh giá có hiệu quả nhất trong việc thực hiện dự án ở các quốc gia được khảo sát Tổ chức chức năng truyền thống không phải là cơ cấu tốt nhất để đáp ứng nhanh những thay đổi; tuy nhiên, sự thay đổi từ mô hình chức năng sang ma trận đã được thực hiện và đang tiến triển theo thời gian.
Trong nghiên cứu “ Thay đổi nội bộ và cơ cấu quản lý dự án trong doanhnghiệp ”, tác giả Eric Alsene [59] phân tíchmôhình cơ cấu tổ chức chức năng, tổ chức dự án và tổ chức ma trận từ đó đề xuất việc lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp cho doanh nghiệp thực hiện dự án Tương tự, tác giả Dusan Bobera [57], trong nghiên cứu “ Tổchức quản lý dự án, hệ thống thông tin quản lý ”, phân tích ưu điểm, nhược điểm của ba mô hình tổ chức QLDA là chức năng, dự án và ma trận và đề xuất áp dụng cho từng trường hợp Theo đó, mô hình chức năng là lựa chọn tốt nhất cho các dự án mà trọng tâm chủ yếu là ứng dụng công nghệ định tính, không cần giảm thiểu chi phí hoặc phản ứng nhanh với các thay đổi Mô hình dự án được ưu tiên nếu tổ chức đang thực hiện nhiều chương trình/dự án có tính chất tương tự nhau hoặc thực hiện một chương trình/dự án Mô hình ma trận được kiến nghị sử dụng khi chương trình/dự án yêu cầu tích hợp các yếu tố đầu vào từ các lĩnh vực chức năng khác nhau và hiểu biết về công nghệ phức tạp, nơi các chuyên gia không nên tham gia vào toàn bộ thời gian của dự án Tác giả đề xuất lựa chọn mô hình tổ chức QLDA thông qua quy trình như sau: xác định cácmụctiêudựán;cácnhiệmvụchính,cácbộphậncủatổchứcmẹđểthựchiệnnhiệm vụ; bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện và bộ phận hợp tác; các đặc điểm cụ thể liên quan đến dự án như: trình độ công nghệ cần thiết, thời gian thực hiện và phạm vi dự án,tấtcảcácvấnđềcóthể xảyravớinhữngcánhâncóthểcótrongdự án,kinhnghiệm trước đây của tổ chức thực hiện các dựán. Đề tài “ Cấu trúc quản lý dựántrong các ngành công nghiệp Hồng Kông ” của tác giả
K B Chual và cộng sự [67] nghiên cứu các loại cơ cấu tổ chức QLDA ở 84 trường hợp trong các lĩnh vực khác nhau ở Hồng Kông Nghiên cứu cho thấy các loại cơcấutổchứctheochứcnăng,dựánvàmatrậnđềuđượcsửdụngtrongcáctổchức nói chung; tuy nhiên cơ cấu tổ chức ma trận được sử dụng rộng rãi nhất trong các tổ chức QLDA Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc lựa chọn cơ cấu tổ chức dự án phụthuộc vào đặc điểm, văn hóa và truyền thống của các tổ chức Việc sử dụng thành công các cơ cấu ma trận trong việc thực hiện dự án tại Hồng Kông không phải do chính sách hay chiến lược thể chế Đề cập đến các mô hình trong tổ chức QLDA, nghiên cứu [88] trình bày các mô hình tổ chức đơn, theo chức năng, nhiều bộ phận, ma trận yếu (matrix- weak), ma trận cân bằng (matrix-balanced), ma trận mạnh (matrix-strong), theo dự án (project-oriented), ảo, hỗn hợp và mô hình PMO (văn phòng hoặc tổ chức QLDA – ProjectManagementOffice) [88].Cácmôhìnhnàycũngápdụngchodựánxâydựng
[89] tùy thuộc vào cách thức huy động nhân sự để hình thành bộ máy cho từng dự án nhưng không nêu rõ cách thức áp dụng như thế nào Tác giả Robbins, S.P và cộng sự cho rằng để thiết lập cơ cấu phù hợp cho một tổ chức, cần xem xét sáu thành phần là chuyên môn hóa công việc, xây dựng các bộ phận, tầm kiểm soát, chuỗi mệnh lệnh, tập trung và phi tập trung, và chính thức hóa [94].
Tác giả Guang Yang và cộng sự [62], trong đề tài “ Ứng dụng Chiến lược linhhoạt vào thiết kế cơ cấu tổ chức trong các doanh nghiệp xây dựng quốc tế của Trung Quốc ”, nghiên cứu ứng dụng chiến lược linh hoạt vào thiết kế cơ cấutổchức trong các doanh nghiệp xây dựng quốc tế của Trung Quốc Nghiên cứu sử dụng lý thuyết linh hoạt để đề xuất khung cơ cấu tổ chức phù hợp với các doanh nghiệp xây dựng quốc tế của Trung Quốc Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, cần thành lập một nhóm dự án tạm thời là cấp dưới của bộ phận chức năng của Chính phủ tham gia vào việc nghiên cứu các mục tiêu và cơ hội của dự án. Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi của dự án, cần phải có một nhóm QLDA quy mô nhỏ theo cơ cấu chức năng Trong giai đoạn thiết kế, dosựphức tạp của việc quản lý thiết kế, tổ chức dự án được thành lập với mộtsốphòng ban chức năng; nó phù hợp với cấu trúc chức năng thích ứng Trong giai đoạn xây dựng, nhiều hạng mục công trình, gói thầu (tiểu dự án) được tiến hành đồng thời với sự tham gia của các nhà thầu, nhà cung cấp, nhà tư vấn và dịch vụ công nghệ nên mô hình cơ cấu tổ chức ma trậnsẽphù hợp Sau khi chuyển giao, như một công ty điều phối hoạt động, cơ cấu chức năng là tối ưu Trong đề tài “ Vai trò của tính linh hoạtcủa tổ chức trong tổ chức với cách tiếp cận linh hoạt: Nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ”, tỏc giả Yeşim Koỗyiğit [108] nghiờn cứu tớnh linh hoạt của cơ cấu tổchứctrongcácdoanhnghiệpvừavànhỏ.Kếtquảchothấycótácđộngtíchcựcvà đáng kể của tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức đối với khả năng nhanh nhẹn và hoạt bát của tổ chức; năng lực, tính linh hoạt, khả năng đáp ứng và tốcđ ộ
Tổng quan các nghiên cứu về tổ chức hoạt động quản lý dự án đầutưxây dựng 18 1 Các nghiên cứu ởt r o n g nước
1.4.1 Các nghiên cứu ở trongnước Đề tài “ Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp quản lý dự án chuyên nghiệp ở Việt Nam hiện nay ” của tác giả Lê Hồng Thái [30] nghiên cứu thực tiễn hoạt động tại các đơn vị QLDA chuyên nghiệp tại Việt Nam Nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các doanh nghiệp đều chưa chú ý cải tiến công tác tổ chức, đặc biệt là khâu tổ chức bộ máy quản lý Họ chưa mạnh dạn áp dụng sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý kiểu
“dự án” hay “ma trận”, vì thế chưa huy động hết khả năng chuyên môn của mình, cũng như khai thác tối đa ưu điểm của sự chuyên môn hóa [30] Trong đề tài “ Ban quản lý dự án chuyên ngành góc nhìn từ thực tiễn quản lýcông trình trọng điểm sử dụng vốn ngân sách nhà nước ”, nghiên cứu [36] phân tích thực tiễn tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn ngân sách nhà nước từ Dự án ĐTXD công trình Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình. Theo đó, Ban QLDA là đại diện chủ đầu tư thực hiện vai trò chủ nhiệm điều hành dự án, thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất và các chức năng tư vấn QLDA được ủy quyền của chủ đầu tư Ban QLDA được ủy quyền ký hợp đồng với các đơn vị chuyên môn để thực hiện các nội dung công việc theo trình tự ĐTXD như: lập, thẩm định phê duyệt lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế, thẩm tra thiết kế, giám sát và thi công, hoàn thiện công trình Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa tập trung làm rõ các quá trình quyết định, quá trình quản trị công việc hay quá trình quản trị nhân sự, nhưng giá trị khoa học ở những góc độ khác nhau về tổ chức hoạt động giúp NCS tiếp cận và phát triển đề tài nghiên cứu.
Luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu mộtsốgiải pháp nâng cao chất lượng
QLDAĐTXD công trình sử dụng vốn nhà nước” của tác giả Nguyễn Minh Đức [8] đã phân tích thực trạng, các nguyên nhân và tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng QLDA ĐTXD Luận án đề xuất giải pháp sử dụng các công cụ biểu đồ đường chéo và phương pháp giá trị thu được để đánh giá tiến độ/trạng thái dự án ĐTXD Luận án tiếnsĩvới đề tài “ Nghiên cứu QLDA ĐTXD cơ sở hạ tầng theo hình thức đối tác công tư ở
ViệtNam ”của tác giả Tạ Văn Hưng [14] đã phân tích cơsởlý luận và thực tiễn quản lý các dự án cơ sở hạ tầng theo hình thức đối tác công tư Luận án cũng đã đưa ra mộtsốgiải pháp tổchứcthựchiệnQLDAĐTXDđểtănghiệuquảQLDAĐTXDtrêncơsởhệthống, bổ sung và phát triển các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn có liên quan đến nội dung, đặc trưng dự án, quảnlýdự án, tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hưởng Theo đó, tổ chức thực hiện gắn với nâng cao năng lực kỹ thuật, công nghệ để hoàn thành dự án Các nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh về tổ chức hoạt động QLDA, giúp NCS tiếp cận được nền tảng lý luận về tổ chức hoạt động QLDA; tuy nhiên họ không tập trung vào việc làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức bộ máy cũng như tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước hoặc chỉ tập trung vào các dự án cơ sở hạ tầng theo hình thức đối tác côngtư.
TácgiảAP Va n DerMerwe[39]trong đề tài“ Cơcấu t ổc hứ c vàkiểmsoátquảnlý đadựán ”chorằngcơcấutổchứcvàkiểmsoátquảnlýnhiềudựándựatrênviệcphântíchyếutốthờ igiannhưmộtnguồnlựchạnchếảnhhưởngtheobakhíacạnh,cụthể:thờigiansẵncóvàsửdụngthờigia ncủamỗicánhâncũngnhưcủamỗidựán.Nghiêncứusửdụngcấutrúcphânchiacôngviệcvà biểuđồtráchnhiệmđểquảnlýcáccôngviệctheotừnggiaiđoạncủadựán.Mỗigiaiđoạnđ ượcgiaochomộtnhómchuyêngiakỹthuậtthựchiện,GiámđốcQLDAlàngườikếtnối,điều phốicácnhómchia sẻ kinh nghiệm từ đội/dự án tốt hơn cho các đội/dự án đang gặp khókhăn. Phươngphápquảnlýnhiềudựánnàyđãđượcsửdụngthànhcôngđểquảnlýhơn2000dựánmỗi n ăm trongvòng b a nămđạt99,5%độchính x á c vềthời gian v à ngân s ác h 5 tỷRand khi sử dụng một giám đốc QLDA và mười hai chuyên gia kỹ thuật dự án.T á c g i ả Stanislaw
Gasik [100], trong đề tài “ Chính phủ điện tử - Khung quản lý dự ánđ ầ u tưcông ”,đánhgiáthựctiễnvềQLDAđầutưcôngtừ93quốcgiađểđềxuấtkhuônkhổh oạtđộngQLDAđầutưcông Theo đó,tácgiảtậptrungvào cáchoạtđộngquảnlýdanhm ụcdựánđầutưcông,độidựán,quytrìnhvàphươngphápluận,quảnlýtrithức,cácbênthamgiaQLDA. Trongđó,độiQLDAlàyếutố quantrọngđikèmvớiviệcquảnlýtrithứccũngnhưquảnlýcá cbênthamgiadựán,việcquảnlýtrithứcvàquảnlý các bên tham gia trở thành một chứcnăng
QLDA mới và là nhiệm vụ của đội dựán.Nghiêncứu“ TiêuchíthànhcôngtrongtươnglaicủacácdựánxâydựngởMalaysia
”,tácgiảAl-Tmeemyvàcộngsự[40]chorằngthànhcôngdựánlàmộtkháiniệm mang tính chiến lược trong đó các mục tiêu của dự án phải được gắn trựct i ế p v ớ i cácmụctiêungắnhạnvàdàihạncủatổchức.Tươngtự,tácgiảChan,A.Pvàcộngsự
[48] trong nghiên cứu “ Khung tiêu chí thành công cho dự án xây dựng ”c ũ n g c ho rằngthànhcôngdựánlàmốiquantâmchủyếucủacácnhàQLDAnhư ngkháiniệm về thành công dự án vẫn còn rất rộng và phải gắn liền với mục tiêu của tổ chức Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành xem xét các tiêu chí thành công dự án xây dựng theo hai loại khách quan và chủ quan Các tiêu chí khách quan đề cập đến các thuộc tính vật chất, hữu hình và có thể đo lường bằng: thời gian, chi phí và chất lượng cùng với khả năng sinh lời, hiệu quả kỹ thuật, sự hoàn thiện, khả năng thực hiện chức năng, tính bền vững về môi trường, sức khoẻ và an toàn Các tiêu chí chủ quan liên quan đến cácthuộc tính như: sự hài lòng, không có xung đột, hình ảnh xã hội, hình ảnh chuyên nghiệp và tính thẩm mỹ Nghiên cứu “ Tiêu chí thành công của dự án: khảo sát để kiểm tra ”, tác giả Lim và Mohamed [74] cho rằng các bên tham gia dự án đánh giá thành công theo các cách khác nhau như nhà quản lý dự án xem thành công dựa trênsosánh thời gian, chi phí và chất lượng với mục tiêu đề ra, người sử dụng đánh giá thành công dựa trên tính năng của sản phẩm, nhà thầu có thể đánh giá thành công dự án dựa trên nâng cao uy tín, lợi ích đạtđược. Trong đề tài “ Xác định các yếu tố thành công quan trọng của thực hành quảnlý dự án: Khung khái niệm ”, tác giả Alias, Z và cộng sự [41] đã chỉ ra năm biến số có ảnh hưởng quyết định sự thành công của dự án, đó là (1) hoạt động QLDA, (2) các thủ tục phải thực hiện cho dự án, (3) các nhân tố về con người, (4) các yếu tố từ môi trường bên ngoài và (5) các nhân tố liên quan đến bản thân dự án Trong nhóm nhân tố hoạt động QLDA, ngoài việc hoạch định, thực hiện, quản lý và kiểm soát dự án, vấn đề thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp và hệ thống trao đổi thông tin cũng là những nhân tố quan trọng Trong đề tài “ Khám phá các tính năng của văn phòng quản lý dự án và mốiquan hệ với hiệu suất dự án ”, tác giả Christine Xiaoyi Dai, William G Well [49] cho rằng việc xây dựng các tiêu chuẩn và phương pháp để thực hiện những nội dung QLDA mang lại hiệu quả cho tổ chức của họ.
Liên quan đến tổ chức quản lý nhiều dự án, trong đề tài “ Quản lý nhiều dự án ”, tác giả James S PennyPacker, Lowell D Dye [66] chỉ ra vấn đề khó khăn khi huy động nguồn lực để thực hiện nhiều dự án cùng một lúc Tác giả cho rằng cần xem xét dự án như là một chương trình để có thể chia thành các tiểu dự án khác nhau theo các giai đoạn thực hiện trước khi giao cho một bộ phận thực hiện Khi đó, các tiểu dự án có quy mô tương tự, độ phức tạp thấp; thời gian thực hiện đủ ngắn, yêu cầu ít nguồn lực và các dự án nên có mức độ ưu tiên tương tự để đáp ứng các yêu cầu cân đối mà không cần giảm thiểu mức độ ưu tiên của bất kỳ dự án nào trong phân bổ nguồn lực Các nghiên cứu [45][60] chỉ ra rằng tùy thuộc vào mức độ tương đối của quyền lực và ảnh hưởng giữa các nhà quản lý chức năng và dự án chia mô hình tổ chức QLDA theo ma trận thành ba loại: ma trận yếu, ma trận cân bằng hay ma trận mạnh Mặc dù mô hình tổ chức QLDA theo ma trận còn tồn tại một số nhược điểm, nhưng nếu việc phân chia và hợp nhóm các bộ phận hợp lý, việc phân quyền quyết định trong quản lý rõ ràng thì mô hình này mang lại triển vọng lớn cho tổ chức QLDA ĐTXD, đặc biệt là khi tổ chức này thực hiện nhiều chức năng hoặc tổ chức quản lý nhiều dự án đồng thời Tác giả Qi Shenjun và cộng sự [91] nghiên cứu đề tài
“ Nghiên cứu về tác động của PMO đối vớiquản lý nhiều dự án của các doanh nghiệp xây dựng theo hợp đồng – dựa trên mô hình cấu trúc tuyến tính ” Theo đó, nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng của quản lý sự phối hợp, dự báo và quản lý rủi ro, xử lý thông tin và phân bổ nguồn lực; trong đó, PMO có thể hỗ trợ việc quản lý nhiều dự án hiệu quả.
Nghiên cứu về động lực thay đổi đối với tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng 21 1 Công nghệ thông tin với thay đổi tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Tác giả R L Daft trong “ Lý thuyết tổ chức và thiết kế ” cho rằng nhiều nghiên cứu đã khám phá cách thức công nghệ thông tin đang định hình lại ngành xây dựng; do đó,sựthayđổi đángkểvề hướngcôngnghệsẽkích hoạtmộtsốthayđổi lớntrongphản ứng của tổ chức đối với thị trường hiện tại và tương lai [52] Nghiên cứu [89] đồng ý rằng một cách thích hợp để đơn giản hóa phản ứng của tổ chức đối với những thay đổi của hệ thống trong tổ chức là thông qua cơ cấu tổ chức Tác giả S Mihindu và Y Arayici trong nghiên cứu “ Xây dựng kỹ thuật số thông qua các hệ thống BIMsẽthúcđẩy tái cấu trúc các hoạt động kinh doanh xây dựng ” [95] chỉ ra
BIM có thể được áp dụng trong ước tính chi phí từ giai đoạn thiếtkếban đầu đến thiết kế chi tiết và thi công xây dựng, quy trình thiết kế kết cấu, hệ thống cơ điện và cấp thoát nước, phát hiện xung đột thiết kế, quản lý tiến độ, kiểm soát chất lượng, quản lý rủi ro an toàn trên các công trường xây dựng, phân tích năng lượng và quản lý cơ sở vật chất Các lợi ích thực tế được báo cáo nhiều nhất bao gồm ước tính chi phí, giảm và kiểm soát chi phí, tiết kiệm thời gian và nâng cao giao tiếp, năng suất, phát hiện xung đột, lập kế hoạch và quản lý xây dựng hiệu quả, cải tiến trong thiết kế và chất lượng dựá n
Tác giả Palmer và cộngsựtrong “ Quản lý sự thay đổi của tổ chức: Cách tiếpcận đa góc nhìn ” [85] cho rằng BIM mang lại sự hợp tác tốt hơn và kết hợp tốt giữa sản phẩm (phần mềm) và đổi mới quy trình Với sự phát triển của việcsửdụng và tích hợpBIMvớicáccôngnghệhiệnđạikhác,ngàycàngcónhiềulợiíchhơnvớiviệcáp dụng BIM Tác giả K B Blay và cộng sự trong “ Quản lý thay đổi trong các dự ánBIM cấp độ 2: Lợi ích, thách thức và cơ hội ” [68] cho rằng để áp dụng BIM trong quản lý các dự án của họ, các tổ chức phải áp dụng các thay đổi Nghiên cứu cũng cho thấy một số thay đổi hạn chế như thay đổi quy trình bắt đầu và thực hiện dự án với việc tích hợp các hoạt động BIM, thành lập nhóm BIM, thay đổi cơ cấutổchức với các vai trò và trách nhiệm của BIM [68]. Ngoài ra nghiên cứu [97] cho rằng những thay đổi khác ở cấp độ dự án bao gồm tiêu chuẩn hóa các quy trình và thủ tục, quản lý thông tin liên lạc tốt hơn, nâng cao trách nhiệm của các bên dự án trong việc xác minh công trình thay vì chỉ dựa vào các quy trình tự động để xác định độ chính xác[ 9 7 ]
1.5.2 Phát triển bền vững với thay đổi tổ chức quản lýdựán đầu tư xây dựng
Tác giả Briassoulis trong “ Phát triển bền vững và các chỉ số của nó: Qua chiếclăng kính của người lập kế hoạch ” [44] cho rằng khái niệm bền vững được hiểu một cách trực quan, nhưng không dễ dàng được diễn đạt bằng các thuật ngữ thực hành cụ thể [44] Mối quan hệ giữa QLDA và quản lý bền vững vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu mới Tác giả Silvius và cộng sự nghiên cứu “ Khái niệm về tính bền vững và ứng dụngcủa nó vào quản lý dự án ” [98] cho rằng nhiều nghiên cứu quan tâm đến việc tìm kiếm mối liên hệ giữa phát triển bền vững và QLDA và kêu gọi các nhà quản lý chương trình và dự án chịu trách nhiệm và đóng góp cho các thực tiễn quản lý bền vững Trong đó, tác giả chỉ ra rằng phần lớn nghiên cứu đề cập đến ba điểm mấu chốt về khái niệm tính bền vững, nhưng việc xem xét ba trụ cột là khác nhau về kinh tế, xã hội và môi trường Tác giả cũng nhấn mạnh rằng các mối quan tâm chính về phát triển bền vững liên quan đến lối sống, sản xuất và tiêu dùng hiện tại và cách làm hiện tại là không bền vững, do đó cần phải thay đổi[98].
Tác giả Elkington [58] trong nghiên cứu “ Ba điểm mấu chốt của kinh doanhthế kỷ
21 ” xem xét đồng thời và bình đẳng các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội khi cung cấp sản phẩm và dịch vụ đã chỉ ra rằng các mục tiêu kinh doanh không thể tách rời khỏi môi trường và xã hội mà tổ chức hoạt động; do đó, phát triển bền vững cần đồng thời xây dựng trên cả ba mục tiêu trên Nghiên cứu “ Các chỉ số xã hội đốivới quản lý vòng đời công nghệ và dự án bền vững trong quy trình công nghiệp ”, tác giả Labuschagne [72] chỉ ra rằng mức độ xem xét của ba trụ cột khác nhau trong các dự án dựa trên nền kinh tế vĩ mô của một quốc gia Tuy nhiên, các khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội của tính bền vững cần được xem là có mối quan hệ với nhau vì chúng ảnh hưởng lẫn nhau theo những cách khác nhau Ngoài ra, yếu tố thời gianlà một khía cạnh nữa cần được xem xét khi nói về tính bền vững Theo quan điểm kinh tế, tác động ngắn hạn có giá trị hơn so với tác động lâu dài, trong khi tác động xã hội hoặc suy thoái môi trường có thể xảy ra lâud à i
Tác giả Turner và cộng sự nghiên cứu “ Trách nhiệm phát triển bền vững trongquản lý dự án và chương trình ” [104] tập trung vào tác động của tính bền vững đối với quá trình
QLDA hơn là đối với sản phẩm cuối cùng Quản lý dự án hiện tại tập trung vào ba ràng buộc khác nhau là thời gian, chi phí và chất lượng, nhấn mạnh rõ ràng vào lợi nhuận; các khía cạnh xã hội và môi trường có thể được đưa vào như một phần của yếu tố chất lượng, nhưng ít được chú ý đến đóng góp của các dự án và QLDA đối với tính bền vững Với định hướng tương lai về tính bền vững, chúng ta nên xem xét toàn bộ vòng đời của một dự án, từ khi hình thành cho đến khi đưa vào sử dụng Quan điểm này được phát triển thêm bởi Labuschagne và Brent [72] trong nghiên cứu “ Các chỉsốxã hội đối với quản lý vòng đời công nghệ và dự án bền vững trong quytrình công nghiệp ”, những người cho rằng khi đánh giá tính bền vững trong
QLDA, cần xem xét toàn bộ vòng đời của dự án Nghiên cứu cũng tập trung vào các tác động của tính bền vững đối với chiến lược và chính sách kinh doanh và qua đó là nội dung của các dự án Cụ thể hơn, họ tập trung vào các khía cạnh bền vững nên được xem xét như thế nào khi xác định các dự án Các nghiên cứu này đề cập đến các khía cạnh quan trọng của QLDA bền vững, tuy nhiên họ ít chú ý đến tác động của tính bền vững đối với các quá trình QLDA và năng lực của người QLDA Vì mục tiêu của dự án là cung cấp một sản phẩm hoặc một dịch vụ, tập trung vào vòng đời có vẻ theo định hướng quá trình, trong khi trên thực tế, cách tiếp cận QLDA bền vững nên tập trung vào cả quá trình và sản phẩm hoặc dịch vụ được cungcấp.
Đánh giá về các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
1.6.1 Đánh giá những giá trị có thể tiếpthu
Rõ ràng các nghiên cứu về tổ chức QLDA nói chung và tổ chức QLDA ĐTXD rất đa dạng với nhiều nội dung, lĩnh vực kiến thức khác nhau Điều đó cho thấy rằng QLDA ĐTXD là một mảng đề tài rất rộng lớn, có nhiều vấn đề phải giải quyết, do quá trình tổ chức triển khai quản lý các dự án vẫn còn nhiều tồn tại; trong đó có những nội dung như tổ chức bộ máy QLDA, tổ chức hoạt động QLDA, quản lý thay đổi đối với QLDA.
Thông qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động QLDA cũng như động lực thay đổi đối với tổ chức QLDA ĐTXD, tác giả nhận thấy có thể kế thừa từ các tác giả đi trước một số nội dung lý luận sau:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về QLDA nói chung và QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước nói riêng, bao gồm các hoạt độngQLDA.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức bộ máy nói chung và tổ chức bộ máy QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước nóiriêng.
- Cơsởlý luận và thực tiễn về tổ chức hoạt động QLDA nói chung và QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước nóiriêng.
- Các đề xuất về sử dụng PMO trong tổ chức quản lý dự án, tuy nhiên, cần có sự điều chỉnh lại cho phùhợp.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về động lực thay đổi đối với tổ chức QLDA nói chung và QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước nóiriêng.
Những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên đã được các nhà khoa học phân tích làm rõ, với nguồn số liệu dồi dào, phong phú Qua đó, tác giả có được cái nhìn tổng quát về thực trạng vấn đề tổ chức QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, xác định được hướng nghiên cứu chính, những số liệu cần tiếp cận, điều tra, khảo sát phục vụ cho nghiên cứu.
1.6.2 Khoảng trống nghiên cứu trong tổ chức quản lýdựán đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhànước
Như nhiều nghiên cứu trước đã chỉ ra, có nhiều nhân tố đóng góp vào sự thành công của việc quản lý các dự án ĐTXD, trong đó có các nhân tố thuộc về cơ cấu tổ chức, cách thức quản trị dự án, các yếu tố về QLDA cũng như sự tương tác của các yếu tố trong một hệ thống Cẩm nang QLDA của Viện quản lý dự án (Project Management Institute - PMI), tổ chức được thành lập tại Bang Pennsylvania nước Mỹ vào năm 1969, đã đề cập đến các mô hình tổ chức khác nhau có thể áp dụng cho tổ chức QLDA, tùy thuộc vào cách thức huy động nhân sự để hình thành bộ máy cho từng dự án, bao gồm: mô hình tổ chức đơn, theo chức năng, nhiều bộ phận, ma trận, theo dự án, ảo, hỗn hợp và mô hình PMO [88] Các dự án có đặc điểm khác nhau có thể cân nhắc sử dụng mô hình tổ chức bộ máy khác nhau, sự khác biệt đến từ nhiều khía cạnh, trong đó đặc biệt quan trọng là khía cạnh huy động nguồn lực tham gia các dự án từ các bộ phận của tổ chức, sự tồn tại của vị trí và vai trò của Giám đốc QLDA[88] Tuy nhiên, nghiên cứu không nêu rõ cách thức áp dụng thế nào trong các BQLDACN, là một loại hình tổ chức QLDA đặc biệt Các nghiên cứu trước đây về chủ đề tổ chức hoạt động QLDA ở Việt Nam hoặc khá cũ, như nghiên cứu về mô hình PMC [31]từnăm 2010, hoặc chỉ nghiên cứu một số vấn đề như điều kiện năng lực, kinh phí và cơ chế hoạt động của mộtsốban QLDA ở Hà Nội [15], chưa nói rõ về cách thức tổ chức hoạt động của các ban Mặt khác, các dự án ĐTXD đều phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh từ bên trong và bên ngoài [60] Công nghệ thông tin nói chung và BIM nói riêng đang định hình lại vị trí của ngành xây dựng Bên cạnh đó, phát triển bền vững cũng là một trong những nhân tố động lực để thay đổi tổ chức QLDA ĐTXD Do đó, vấn đề quản lý thay đổi trở nên quan trọng, là một phần không thể tách rời của QLDA [63], tổ chức hoạt động của đơn vị QLDA cần đápứng.
Có thể nhận thấy, các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đến tổ chức QLDA nói chung, QLDA ĐTXD nói riêng khá đa dạng và phongphú Nhìn chung, những công trình nghiên cứu mà tác giả được biết nêu trên đã đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn ở những giác độ và giai đoạn lịchsửkhác nhau Các công trình nghiên cứu này giúp tác giả kế thừa một số vấn đề về lý luận QLDA ĐTXD, cơ cấu tổ chức bộ máy, tổ chức dự án,… Tuy nhiên, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu nàotậptrungvàomốiquan hệgiữatổchứcbộmáy vàtổchứchoạtđộngQLDAĐTXD một cách hoàn chỉnh Cũng chưa có luận án tiến sĩ hay công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống về mô hình tổ chức QLDA ĐTXD đặc biệt là dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam được công bố rộng rãi Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam” không những cấp thiết mà còn mang tính mới Từ những đánh giá, cóthểnhậnthấymộtsốkhoảngtrốngcầnlàmrõhơnvềmặtlýluậnvàthựctiễnlà:
- Các lý thuyết về quản trị tổ chức hiện có và lý thuyết về QLDA chưa giải thích đầy đủ về tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của BQLDACN, tổ chức QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước; do đó, làm hạn chế việc nghiên cứu và tìm hiểu các vấn đề của loại hình tổ chứcnày.
- Ảnh hưởng của các xu thế mới như các cách thức triển khai dự án, định hướng phát triển bền vững, sự chuyển đổi sang công nghệ 4.0 đến tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của các BQLDACN để đảm bảo hiệu quả dựá n
Định hướngnghiêncứu
Dựa trên các đánh giá và khoảng trống nghiên cứu như đã phân tích ở trên, để phù hợp với thực tiễn hiện nay, Nghiên cứu sinh lựa chọn các định hướng nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, làm rõ các đặc điểmriêng của BQLDACN so với các loại hình tổ chức khác,màcóảnhhưởnglớnđếntổchứcbộmáy,tổchứchoạtđộngcủacácbannày.
Thứ hai, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động, tổ chức bộ máy vàquản trị tổ chức cho các BQLDACN để phù hợp với các đặc điểm của loại tổ chức này cũng như thực tế hiện nay và xu thế phát triển của ngành xây dựngViệtN a m
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH
Cơ sở lý luận về dự án đầu tưx â y dựng
2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xâydựng
Thuật ngữ “dự án đầutưxây dựng” ít được sử dụng ở các tài liệu nước ngoài, ở Việt Nam, thuật ngữ “dự án đầu tư xây dựng công trình” xuất hiện từ khi Luật Xây dựng được Quốc hội thông qua năm 2003 [8] Theo đó, dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chấtlượngcôngtrìnhhoặcsảnphẩm,dịchvụtrongmộtthờihạnnhấtđịnh.Theonghiên cứu [34], dự án ĐTXD được hiểu là các dự án đầu tư mà đối tượng là công trình xây dựng, nghĩa là dự án có liên quan tới hoạt động xây dựng như xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống Không phải tất cả các dự án đầu tư đều có liên quan tới hoạt động xây dựng.Vìthế,đốivớinhữngdựánđầutưkhôngliênquantớihoạtđộngxâydựngkhông gọi là dự án ĐTXD[34].
Như vậy, dự án ĐTXD được hiểu là các dự án đầutưmà đối tượng đầu tư là công trình xây dựng, nghĩa là dự án có sản phẩm là công trình xây dựng được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phầndưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Dự án ĐTXD là một loại dự án, có các đặc trưng của dự án nói chung; tuy nhiên, do được gắn chặt với một loại hình dự án cụ thể, nên dự án ĐTXD có một số đặc điểm riêng như có tính duy nhất và gắn liền với địa điểm xâydựng.
Trong phạm vi của Luận án, dự án ĐTXD được định nghĩa theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định [24] Dự án ĐTXD được phân loại theo nhiều cách khác nhau và có nhiều bên tham gia quản lý, thực hiện dự án khác nhau Dự án ĐTXD có vòng đờiriêng trảiquacácgiaiđoạnhìnhthànhvàpháttriển,gắnliềnvớihoạtđộngQLDAĐTXD theo ba giai đoạn: chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng (không bao gồm giai đoạn khai thác côngtrình).
2.1.2 Phân loạidựán đầu tư xâydựng
Việc phân loại dự án đầu tư phục vụ cho các mục đích quản lý khác nhau, kể cả quản lý nhà nước, quản lý đầu tư và QLDA của chủ đầu tư và các đơn vị tư vấn QLDA cho chủ đầu tư Dự án được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên các hệ tiêu chí khác nhau. Theo lĩnh vực ĐTXD, nghiên cứu [8] phân loại dự án ĐTXD công trình thành các loại khác nhau dựa trên các tiêu chí gồm: quy mô đầu tư, tính chất công trình xây dựng, cách thức quản lý vốn và hình thức đầu tư Theo nghiên cứu [14], dự án có thể được phân loại theo cấp độ, theo quy mô, theo lĩnh vực, loại hình, khu vực hay theo chủ đầu tư, nguồn vốn, Nghiên cứu [17] phân loại dự án theo các tiêu chí cơ bản gồm: nguồn vốn, cấp độ dự án, quy mô dự án, lĩnh vực đầu tư, loại hình công trình, thời hạn thực hiện, khu vực địa lý, chủ đầu tư, đối tượng thụ hưởng.
Cơ bản ở Việt Nam bắt buộc vẫn phải sử dụng tất cả các cách phân loại nêu trên; tuy nhiên, việc phân loại dự án ĐTXD phổ biến nhất là theo nguồn vốn, thành dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước (gồm vốn đầu tư công và vốn nhà nước ngoài đầu tư công) và dự án ĐTXD sử dụng vốn khác Trong phạm vi nghiên cứu của Luận án, dự án ĐTXD được phân loại nhưsau:
- Theo công năng phục vụ của dự án, tính chất chuyên ngành, mục đích quản lý của công trình thuộc dự án: dự án ĐTXD công trình dân dụng; công nghiệp; công trình hạ tầng kỹ thuật; công trình giao thông; công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn; công trình quốc phòng và an ninh; hoặc dự án ĐTXD có công năng phục vụ hỗn hợp [6] Trong đó, công trình xây dựng còn được phân loại theo cấp theo mức độ quan trọng hoặc quy mô công suất gồm công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấpIV.
- Theo nguồn vốn sử dụng, hình thức đầu tư: dự ánsửdụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư công, dự án PPP, dự án sử dụng vốn khác hoặc dự án sử dụng vốn hỗn hợp gồm nhiều nguồn vốn nêu trên[ 6 ]
- Theo quy mô, mức độ quan trọng: dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A,dựánnhómBvànhómCtheocáctiêuchíquyđịnhcủaphápluậtvềđầutưcông[26].
2.1.3 Trình tự đầu tư xâydựng
Dự án ĐTXD được triển khai theo các giai đoạn được xác định trước Ở Việt Nam, trong điều kiện bình thường, trình tự cần thực hiện trong các giai đoạn của dự án ĐTXD như sau[6]:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: khảo sát xây dựng; lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầutư(nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng phục vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng; lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi để phê duyệt/quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dựán;
- Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; vận hành, chạy thử; nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng; bàn giao công trình đưa vào sử dụng và các công việc cần thiếtk h á c ;
- Giai đoạn kết thúc xây dựng gồm các công việc: quyết toán hợp đồng xây dựng, quyết toán dự án hoàn thành, xác nhận hoàn thành công trình, bảo hành công trình xây dựng, bàn giao các hồsơliên quan và các công việc cần thiếtkhác.
TrongcáctrườnghợpđặcbiệtnhưdựánĐTXDkhẩncấphoặcdựánnhỏ,trình tự ĐTXD được quy định cụ thể hơn có thể khác với trìnhtựchung ởtrên.
Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xâydựng
2.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xâydựng
Do dự án đầu tư xây dựng là một loại dự án, nên khi xem xét khái niệm QLDA ĐTXD có thể bắt đầu từ khái niệm QLDA.
Khái niệm về QLDA được các tổ chức quốctếđịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau.Theo IPMA, quản lý dự án là việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra và kiểm soát tất cả các khía cạnh của dự án và thúc đẩy tất cả các bên tham gia để đạt được các mục tiêu dự án an toàn với thời gian, chi phí và hiệu quả [65] Theo PMI, quản lý dự án là việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để đáp ứng các yêu cầu của dự án [88].Theo ISO 21500:2012, QLDA là việc áp dụngp h ư ơ n g pháp, công cụ, kỹ thuật và năng lực vào dự án Quản lý dự án bao trùm nhiều giai đoạn tích hợp trong vòng đời dự án [43]. Đối với dự án ĐTXD, quản lý dự án có thể hiểu là việc hoạch định, phối hợp và kiểm soát dự án từ ý tưởng đến khi hoàn thành (bao gồm cả việc vận hành), đòi hỏi nhận dạng được các mục tiêu của khách hàng về tiện ích, chức năng, chất lượng, thời gian và chi phí; là việc thiết lập các mối quan hệ giữa các nguồn lực; tích hợp, giám sát và kiểm soát đầu vào và đầu ra của dự án và đánh giá và lựa chọn các giải pháp thay thế nhằm đạt đượcsựhài lòng của khách hàng đối với kết quả dự án[106].
Nói cách khác, QLDA ĐTXD là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép [17] Với quan điểm dự án ĐTXD là một phần của dự án đầu tư mà tài sản đầutưlà công trình xây dựng, QLDA ĐTXD tập trung vào giai đoạn hình thành công trình xây dựng của dự án, tuy nhiên vẫn phải xem xét hệ quả mang lại từ công trình của dự án đến giai đoạn vận hành/kinh doanh phía sau, cũng như ảnh hưởng của hoạt động đầu tư của dự án lớn đến giai đoạn hình thành công trình xâydựng.
Như vậy, một cách chung nhất có thể hiểu:quản lý dự án đầu tư xây dựng làhoạt động có định hướng của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý là dự án đầu tư xây dựng, thông qua việc vận dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật phù hợp nhằm hoàn thành việc xây dựng mới, cải tạo hoặc sửa chữa công trình xây dựng của dự án theo các mục tiêu đã xác định, đồng thời góp phần đảm bảo mục đích đầu tư của dự án lớn hơn mà dự án đầu tư xây dựng là một phần của nó.
2.2.2 Mục tiêu của hoạt động quản lý dự án đầu tư xâyd ự n g
Có thể thấy rằng, mục tiêu của QLDA chính là quản lý việc triển khai dự án một cách thành công trong các điều kiện ràng buộc đã được xác định trước; các điều kiện phổ biến là thời gian và về chi phí Do đó, để đánh giá mục tiêu của hoạt động QLDA, cần xác định rõ như thế nào là một dự án thành công Hiện nay quan điểm của các nhà nghiên cứu vẫn chưa có sự thống nhất về thành công dự án và thành công QLDA bởi sự khác nhau giữa từng ngành, nhóm dự án hoặc quan điểm của mỗi cá nhân hay bên liênquantớidựán[86].Dođó,việcxácđịnhmụctiêucủahoạtđộngQLDAĐTXDở một khía cạnh nào đó được xem xét ở việc đạt được mục tiêu của dự án và thước đo sự thành công của dự án.
Mục tiêu của dự án được định nghĩa là “kết quả mà công việc cần đạt tới, một vị trí chiến lược cần đạt được, một mục đích cần đạt được, một kết quả cần đạt được, một sản phẩm được sản xuất hoặc dịch vụ được thực hiện” [88] Yêu cầu chung đặt ra cho các mục tiêu là cụ thể, có thể đo lường được, có thể đạt được, thực tế và có thời hạn Đối với dự án ĐTXD, các mục tiêu cơ bản được thiết lập theo các khía cạnh về chi phí, tiến độ, phạm vi, chất lượng [89] Cụ thể hơn, các mục tiêu cơ bản của dự án ĐTXD là hoàn thành công trình theo đúng phạm vi yêu cầu, đảm bảo chất lượng kỹ thuật (yêu cầu về thành quả), trong khuôn khổ ngân sách được duyệt và thời hạn cho phép Xét trên góc độ các chủ thể cơ bản khác của dự án, các mục tiêu đặt ra còn bao gồmcácmụctiêuvềanninh,antoànlaođộng,vệsinhvàbảovệmôitrường[17].
Liên quan đến thành công của dự án, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào việc cân bằng tam giác về thời gian, ngân sách và thông số kỹ thuật Nghiên cứu [40] cho rằng thành công dự án là một khái niệm mang tính chiến lược trong đó mục tiêu của dự án phải được xem xét cả ngắn hạn và dài hạn với các yếu tố chi phí, thời gian, chất lượng, sự hài lòng của khách hàng Nghiên cứu [48] cho rằng thành công dự án được phân theo hai tiêu chí khách quan và chủ quan Tiêu chí khách quan đề cập đến các thuộc tính vật chất, hữu hình và có thể đo lường bằng: thời gian, chi phí và chất lượng, khả năng sinh lời, yêu cầu kỹ thuật, tính bền vững về môi trường, sức khoẻ và an toàn Các tiêu chí chủ quan liên quan đến các thuộc tính như: sự hài lòng, không có xung đột, hình ảnh xã hội, hình ảnh chuyên nghiệp và tính thẩm mỹ Nghiên cứu [102] xem xét các yếu tố như ngân sách, tiến độ, sự hài lòng của khách hàng và sự hài lòng của nhân viên QLDA Ngoài ra, các nghiên cứu còn cho rằng thành công dự án còn có yếu tố lợi ích đạt được [74] hay yếu tố về lợi nhuận [96] Dựa trên các phân tích nói trên, mục tiêu của hoạt độngQLDA ĐTXD được tổng hợp như trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Mục tiêu của hoạt động quản lý dự án đầu tư xâyd ự n g
TT Mục tiêu Tác giả Khái niệm
1 Phạm vi PMI [89] Mức độ đáp ứng các công việc phải phù hợp với các nội dung công việc được xác định trong giai đoạn chuẩn bị dự án
TT Mục tiêu Tác giả Khái niệm
Al-Tmeemy và cộngsự[40], Chan và cộng sự [48], Lim và Mohamed[74], Serrador và Turner [102]
Mức độ ngân sách sử dụng so với ngân sách ước tính để hoàn thành các công việc dự án
Al-Tmeemy và cộngsự[40], Chan và cộng sự [48], Lim và Mohamed[74], Serrador và Turner [102]
Tổng thời gian thực hiện thực tế so với thời gian dự án được phê duyệt hay thỏa thuận
4 Chất lượng Al-Tmeemy và cộng sự[40], Chan và cộng sự[ 4 8 ] , Lim và Mohamed [74]
Mức độ đáp ứng của các thông số kỹ thuật dự án so với mục tiêu đề ra
5 An toàn Chan và cộng sự [48]
Mức độ mà các điều kiện chung thúc đẩy hoàn thành một dự án mà không có tai nạn hoặc chấn thương lớn
6 Lợi nhuận Shendar [96] Mức độ đạt được lợi nhuận dự án so với kế hoạch đề ra
7 Sự hài lòng của kháchhàng
Al-Tmeemy và cộng sự [40], Serrador và Turner [102]
Mức độ hài lòng về kết quả so với sự mong đợi khi thực hiện dự án
8 Sựhàilòngcủa nhân viên dự án
Serrador và Turner [102] Mức độ hài lòng của nhân viên thực hiện dự án
9 Sựhàilòngcủa bênliênquank hác nhưn h à nước, cộng đồng, xã hội
Chan và cộng sự [48] Mức độ hài lòng về kết quả so với sự mong đợi khi thực hiện dự án
Nguồn: tác giả phân tích và tổng hợp
2.2.3 Nội dung quản lý dự án đầu tư xâydựng
PMBOK phiên bản mở rộng cho các dự án xây dựng năm 2016 giới thiệu 12 nội dung QLDA dưới dạng các lĩnh vực kiến thức QLDA, bao gồm 10 lĩnh vực cho các dự án nói chung và thêm 2 lĩnh vực kiến thức cho các dự án xây dựng Mười lĩnh vực kiến thức chung cụ thể như sau [88]:
- Quản lý tổng thể/tích hợp: bao gồm các quá trình và hoạt động cần thiết để nhận dạng, xác định, phối hợp, hợp nhất và điều phối các quá trình và các hoạtđộng
QLDAkhácnhautrongcácnhómquátrìnhQLDA.TrongphạmviQLDA,tổngthể/tích hợp được hiểu là bao gồm sự hợp nhất, sự củng cố, việc giao tiếp thông tin và mối quan hệ lẫn nhau Các hoạt động này cần phải được thực hiện liên tục từ đầu cho tới khi hoàn thành dựán.
- Quản lý phạm vi dự án: bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án bao gồm và chỉ bao gồm các công việc cần thiết để thực hiện dự án thành công Phạm vi dự án là những công việc cần phải thực hiện để có thể mang lại một sản phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả với các đặc điểm và công năng xácđịnh.
- Quản lý tiến độ dự án: bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời gian yêu cầu Việc lập tiến độ dự án thiết lập một kế hoạch chi tiết cho biết cách thức và thời điểm dự án sẽ bàn giao các sản phẩm, dịch vụ hay kết quả được định rõ trong phạm vi dự án, và tiến độ có thể được sử dụng như một công cụ giao tiếp, quản lý kỳ vọng của các bên hữu quan, đồng thời cũng như một cơ sở để báo cáo về việc thực hiện dựán.
- Quản lý chi phí dự án: bao gồm các quá trình có liên quan đến việc hoạch định, lập dự toán chi phí, lập ngân sách, huy động vốn, cấp vốn, quản lý và kiểm soát chi phí sao cho dự án có thể hoàn thành trong phạm vi ngân sách được phêd u y ệ t
- Quản lý chất lượng dự án: bao gồm các quá trình và hoạt động cần thiết của tổ chức thực hiện dự án xác định rõ các chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng và trách nhiệm chất lượng nhằm giúp dự án đạt được mục tiêu Quản lý chất lượng dự án liên quan đến cả việc QLDA lẫn quản lý sản phẩm/kết quả bàn giao của dự án và áp dụng cho mọi dự án bất kể tính chất hay sản phẩm/kết quả bàng i a o
- Quản lý nguồn lực dự án: bao gồm các quá trình nhận diện, huy động được và quản lý các nguồn lực cần thiết để hoàn thành dự án một cáchthành công Các quá trình này giúp đảm bảo rằng những nguồn lực phù hợp (nguồn lực vật chất - thiết bị, vật liệu, cơ sở vật chất, hạ tầng - và nguồn lực nhóm hay nguồn nhân lực) sẽ có sẵn cho người QLDA và nhóm dự án vào đúng thời điểm và vịtrí.
- Quản lý giao tiếp/thông tin dự án: bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo nhu cầu thông tin của dự án và các bên hữu quan được đáp ứng thông qua việc tạo ra các công cụ và thực hiện các hoạt động phục vụ cho sự trao đổi thông tin một cách hiệu quả Quản lý giao tiếp/thông tin dự án bao gồm hai phần: phát triển một chiến lược đảm bảo giao tiếp hiệu quả cho các bên hữu quan và triển khai các hoạt động cần thiết để thực hiện chiến lược giao tiếpđó.
Cơ sở lý luận về mô hình tổ chức của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyênngành
2.3.1 Khái niệm, phân loại, đặc trưng và môi trường của tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyênngành
2.3.1.1 Khái niệm về tổ chức vàmôhình tổ chức của Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng chuyên ngành
Thuật ngữ “tổ chức” được nhiều ngành khoa học sử dụng với ý nghĩa không giống nhau Trong triết học, “tổ chức” là cơ cấu tồn tại của sự vật Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung Vì vậy tổ chức là thuộc tính của bản thân các sự vật, nói cách khác sự vật luôn tồn tại dưới dạng tổ chức nhất định. Trong khoa học tổ chức và quản lý, tổ chức có ý nghĩa hẹp hơn là “tập hợp của con người trong xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ cấu xác định; được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phù hợp với quy định pháp luật để đạt đến mục tiêu chung” [10] Phân tích trên góc độ quản trị kinh doanh, nghiên cứu [4] phân biệt tổ chức bộ phận chủ thể quản trị doanh nghiệp và tổ chức bộ phận sản xuất – kinh doanh với tư cách là đối tượng bị quản trị Liên quan đến tổ chức bộ phận chủ thể quản trị, nghiên cứu đưa ra khái niệm: tổ chức bộ máy quản trị bao gồm các vấn đề về tổ chức cơ cấu quản trị, các chức năng quản trị, cán bộ quản trị và tổ chức quá trình quản trị bao gồm các quá trình quyết định, quá trình quản trị công việc sản xuất kinh doanh và quá trình quản trị nhân sự Với tổ chức đối tượng bị quản trị, các vấn đề gồm tổ chức tập thể người lao động trong sản xuất kinh doanh, tổchứccơcấusảnxuất- kinhdoanhvàtổchứcquátrìnhsảnxuấtkinhdoanh[4].
Trên góc độ quản lý học, nghiên cứu [13] cho rằng tổ chức là một thuật ngữ đượcsửdụng rất linh hoạt:thứ nhất, tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng làm việc vì mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định (danh từ tổ chức);thứ hai, tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch (động từ tổ chức theo nghĩa rộng);thứ ba, với tư cách một chức năng quản lý (động từ tổ chức theo nghĩa hẹp), tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công kế hoạch. Nghiên cứu [99] cho rằng tổ chức là một sự sắp xếp con người một cách có hệ thống nhằm thực hiện một số mục đích nào đó Một tổ chức có ba đặc điểm chung:thứ nhất, mỗi tổ chức có một mục đích riêng biệt, thường được thể hiện thông qua các mục tiêu mà tổ chức mong muốn đạt được;thứ hai, mỗi tổ chức phải là tập hợp gồm nhiều thành viên để phối hợp thực hiện công việc đạt được mục tiêu của nó;cuối cùng, tất cả các tổ chức đều được xây dựng theo một cơ cấu tổ chức có mối liên hệ hữu cơ, có trậttựthốngn h ấ t
Nghiên cứu [84] định nghĩa mô hình là một “biểu diễn đơn giản hóa” của một hệ thống thực, bao gồm mộtsốđối tượng hoặc quy trình tương tác trong thế giới thực Mô hình đặc trưng cho các điều kiện hiện tại hoặc tương lai, giúp nghiên cứu “mộtsốkhía cạnh” của một hệ thống hoặc “toàn bộ hệ thống” để tăng cường “sự hiểu biết, dự đoán và kiểm soát sự phức tạp của môi trường” [51] Ví dụ, trong lĩnh vực thi hành án, nghiên cứu [32] đưa ra khái niệm mô hình tổ chức thi hành án là một tập hợp gồm các cơ quan quản lý thi hành án, cơ quan thi hành án và các tổ chức khác, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, hoạt động trên cơ sở pháp luật, nhằm đảm bảo thi hành có hiệu quả các bản án, quyết định của toà án và các quyết định khác theo quy định của pháp luật Theo đó, mô hình tổ chức được hiểu bao gồm các cơ quan, bộ phận và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hoặc bộ phận đó nhằm thực hiện hiệu quả các hoạt động theo quyđịnh.
Trong thực tế hiện nay, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành cũng là một loại hình tổ chức, các tổ chức loại này được giao chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn để QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước hoặc vốn khác theo chuyên ngành Trên phương diện lý thuyết tổ chức, BQLDACN nói riêng cũng như mỗi tổ chức nói chung phải có một số yếu tố cần và đủ để có thể tồn tại, vận động và phát triển, đó là: chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn; thể chế hoạt động; nguồn nhân lực và nguồn lực khác của tổ chức Khi các yếu tố trên được xác định, cách phân chia bộ phận; tên gọi của từng bộ phận phải được sắp xếp theo một trật tự, nguyên tắc nhất định tạo nên một chỉnh thể thống nhất, hoàn chỉnh Để QLDA ĐTXD, BQLDACN cần tổ chức các hoạt động trên cơ sở các nội dung công việc theo chức năng, nhiệm vụ và loại dự án Họ phải tổ chức triển khai các kế hoạch để đảm bảo cơ cấu của các nguồn lực, chỉ đạo, kiểm tra và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch Nói cách khác, họ phải phân chia công việc, sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là các nguồn lực khác để phối hợp các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu chung Bên cạnh đó, họ tổ chức triển khai các quá trình, nghiệp vụ cụ thể gắn liền với từng đơn vị nhằm đạt được các mục tiêu đặtra.
Như vậy, có nhiều khái niệm về tổ chức và mô hình tổ chức được sử dụng trong các sách, giáo trình, công trình khoa học và các nghiên cứu đi trước Nhìn chung, các nghiên cứu đều cho thấy “tổ chức” được hiểu là tập hợp con người gắn kết với nhau bởi những mục tiêu xác định và hành động để đạt đến mục đích chung, có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và cơ cấu xác định, được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phù hợp với quy định pháp luật Trong phạm vi Luận án, thuật ngữ “tổ chức” được xem xét dưới cả hai góc độ là tổ chứcbộmáy và tổ chức hoạt động Tổ chức bộ máy là việc tập hợp con người với chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền để hình thành cơ cấu tổ chức Tổ chức hoạt động bao gồm việc tổ chức triển khai các quá trình, nghiệp vụ cụ thể gắn liền với từng đơn vị nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra Mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN là tập hợp các thành phần mang tính khái quát cao những đặc điểm kết hợp với tính đặc thù bên trong tổ chức cũng như mối quan hệ giữa các thành phần bên trong với các yếu tố môi trường bên ngoài của BQLDACN Các thành phần chính bên trongtổchức bao gồm tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động và cơ chế quản trị giúp kết nối các thành phần bên trongtổ chức.
2.3.1.2 Các cách tiếp cận khác nhau về mô hình tổ chức quản lý dựánvà môhìnhphù hợp với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyênn g à n h
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với khái niệm mô hình tổ chức như mô hình tổ chức định hướng công nghệ (technology-oriented); mô hình tổ chức định hướng tổ chức (organization-oriented) và mô hình tổ chức định hướng chiếnl ư ợ c (strategy- oriented) [42] Cách tiếp cận theo định hướng công nghệ được phát triển đầutiêntrongnghiêncứuvềmôhìnhtổchức,xuấthiệntừnăm1975.Theođó,kháiniệmmô hìnhhóa quy trình tổ chức và mô hình tổ chức phát triển cùng với tầm quan trọngn g à y càngtăng của Internet Theo cách tiếp cận này, mô hình tổ chức như mô hình hóa tổc h ứ c đểxâydựnghệthống,môhìnhhóahệthốngvàmáytính;pháttriểnsangtổchứcđiệntử.C áchtiếpcậnđịnhhướngvềtổchứcxuấthiệntừnăm1995;theođó,môhìnhtổchứcđược xem như là một nguyên mẫu đơn giản hoá về cấu trúc hoặc hình dạng củatổchức.Ở đây, mô hình tổ chức đóng vai trò là công cụ để hiểu cơ chếhoạt động của cáctổchứchiệncó.Môhìnhtổchứcmôtảquytrìnhhoạtđộng,cơcấutổchức,mạnglướicác mối quan hệcủatổchứccũngnhưảnhhưởngcủasựthayđổicácyếutốtrongmạnglưới của tổ chức.
Cácht i ế p c ậ n c h i ế n l ư ợ c , x u ấ t h i ệ n t ừ n ă m 2 0 0 0 c h o r ằ n g m ô h ì n h tổchứclàsựmôtảtíchhợpcáchoạtđộngcủatổchứcdướidạngtổnghợp,môtảtoàndi ện các hoạt động kinh doanh và do đó cho phép đưa ra các tuyên bố về các yếut ố s ả n xuất cần thiết để thực hiện chiến lược kinh doanh của tổ chức đó Yếu tố thiếtyếu trongphươngpháptiếpcậnnàylàlogicgiátrị,môtảcáchgiátrịcóthểđượctạorabởicáctácnhân nhấtđịnhcũngnhưnănglựccốtlõitrongphạmvikhảnăngcủatổchức[42]. Ngày nay, lý thuyết tổ chức tập trung vào việc đạt được hiệu quả cao bằng cách lập kế hoạch và cấu trúc các quy định của tổ chức Do đó, trong Luận án này, mô hình tổ chức được tiếp cận theo phương pháp định hướng về tổ chức để làm rõ các thành phần, cơ chế hoạt động và mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong cũng như mối quan hệ với môi trường bên ngoài của tổ chức đó Cách tiếp cận mô hình tổ chức định hướng tổ chức được thể hiện qua ba hướng như sau[42]:
* Hướng tiếp cận định hướng kháchhàng:
Cách tiếp cận này tập trung vào việc theo đuổi vị trí dẫn đầu thị trường thông qua việc áp dụng một mô hình hoạt động hướng tới lợi ích của khách hàng với các kế hoạch và quy trình phù hợp của tổ chức Hướng tiếp cận này mô tảsựtương tác của các quy trình hoạt động, hệ thống quản lý, cơ cấu tổ chức và văn hóa tổ chức giúp tổ chức giữ cam kết về dịch vụ và hiện thực hóa lợi ích của khách hàng Mô hình tổ chức hoạt động bao gồm bốn thành phần thiết yếu: quy trình vận hành, cơ cấu tổ chức, hệ thống quản lý và văn hóa tổ chức Họ nhấn mạnh rằng sự phối hợp của các thành phần này là bắt buộc để tạo ra lợi ích vượt trội cho khách hàng nhưng không đề cập chi tiết và phân biệt các thành phần cũng như sự tương tác của các thànhp h ầ n
* Hướng tiếp cận định hướng hoạtđộng:
Hướng tiếp cận này xác định mô hình tổ chức hoạt động là logic cốt lõi của tổ chức để tạo ra lợi ích cho khách hàng và giải thích cách tổ chức tạo ra giá trị để có được lợi nhuận. Giống như hướng tiếp cận định hướng khách hàng, hướng tiếp cận này giúp hiểu rõ hơn về cơ cấuvàquy trình; các nhà quản lý có thể thiết kế các mô hình tổ chức của họ theo cách có thể tạo ra giá trị cao hơn một cách bền vững Bảy thành phần của mô hình tổ chức hoạt động gồm: mô hình định giá, mô hình doanh thu, mô hình kênh, mô hình quy trình kinh doanh, mô hình mạng dựa trên Internet, hình thức tổ chức và đề xuất giá trị Các thành phần này có quan hệ nhân quả với nhau và do đó xây dựng các nguyên tắc cơ bản chosựthành công của tổ chức Hướng tiếp cận này nhấn mạnh sự kết nối giữa các thành phần nhưng không chỉ định hoặc giải thích thêm về các thành phần cũng như sự tương tác lẫn nhau giữachúng.
* Hướng tiếp cận theo hệthống:
Hướng tiếp cận này hiểu khái niệm mô hình tổ chức như một hệ thống nhận thức cho phép các nhà quản lý đưa ra quyết định một cách có cấu trúc Chúng minh họa rằng nhận thức của người quản lý, kết quả hành động của họ và mô hình tổ chức có mối liên hệ nhân quả Mô hìnhtổchức là một hệ thống được thể hiện bởi các thành phần và các khía cạnh vật chất và nhận thức có liên quan Các thành phần chính của mô hìnhgồmmạng lưới các mối quan hệ của tổ chức, các hoạt động thể hiện trong các quy trình kinh doanh và cơ sở nguồn lực của tổ chức Hướng tiếp cận này xác định mô hình tổ chức thông qua các thành phần đơn lẻ và nhằm tạo ra sự hiểu biết về mối tương quan giữa các quyết định trong một tổ chức. Theo đó, năng lực cốt lõi của một mô hình tổ chức làchiếnlượcvàcấutrúc,quanhệmạnglưới,quytrìnhvànguồnlực cũngnhưtàichính, kế toán Ngoài các thành phần này, mô hình còn đề cập đến hệ thống giá trị cơ bản và ảnh hưởng liên quan của nó đối vớisựphát triển của một mô hình tổ chức Các thành phần của mô hình tổ chức kết nối với nhau và ảnh hưởng lẫnn h a u
Mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN cần mô tả rõ quy trình hoạt động, hệthống quản lý, cơ cấutổchức là các yếu tố chính để đảm bảo hình thành và vận hành tổ chức, đây là các nội dung kế thừa từ cách tiếp cận định hướng khách hàng Tuy nhiên, loại tổ chức này cần được đặt trong môi trường hoạt động rộng hơn bao gồm sự kết nối giữa các thành phần của tổ chức, dođócần kế thừa các nội dung từ cách tiếp cận định hướng hoạt động Mặt khác, thực tế cho thấy, hoạt động QLDA đòi hỏi sự tươngtácrấtchặtchẽgiữacácbộphậncủatổchứcQLDAcũngnhưcácbênliênquan, do đó cần tích hợp cả cách tiếp cận theo hệ thống Một cách tổng quát, mô hình tổchứcBQLDACN được tiếp cận theo cách hỗn hợp để mô tả môi trường của tổ chức, mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động, mô hình thay đổi và các thành phần cần thiếtk h á c
Các BQLDACN là đơn vị sự nghiệp công lập, được lập ra để thực hiện các mục tiêu dài hạn, cung cấp các dịch vụ tư vấn xây dựng (thông qua hợp đồng hoặc được giao nhiệm vụ), trong đó dịch vụ chính là QLDA Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành mang đầy đủ đặc trưng của một tổ chức nói chung như được trình bày dướiđây. a) Tầm nhìn và sứ mệnh của tổchức
Tầm nhìn và sứ mệnh là hai khái niệm thường đi cùng nhau và gắn liền với mỗi tổ chức nói chung cũng như BQLDACN nói riêng Thông qua việc tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh, các tổ chức sẽ tóm tắt mục tiêu và mục đích hoạt động của mình để thông báo đến khách hàng, đối tác… Tầm nhìn là mục tiêu hoạt động dài hạn của tổ chức theo mốc thời gian có thể là 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn Sứ mệnh là bản tóm tắt về những giá trị của một tổ chức ở thời điểm hiện tại Nhiều tác giả nhấn mạnhsựcần thiết phải làm rõ sự khác biệt giữa sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị Một tuyên bố sứ mệnh trả lời câu hỏi “công việc kinh doanh của tổ chức là gì?” trong khi tuyên bố về tầm nhìn trả lời câu hỏi “công ty muốn đạt đến vị trí nào?” và các giá trị trả lời câu hỏi “tổ chức sẽ hành xử như thế nào trong quá trình hướng tới vị trí theo tầm nhìncủa nó?”[71][73].
Tầm nhìn được thể hiện qua một tuyên bố với nội dung mô tả vị trí mà tổ chức muốn đạt được trong tương lai Tầm nhìn không chỉ áp dụng chung cho cả một tổ chức mà còn có thể áp dụng riêng cho từng bộ phận như kinh doanh, sản xuất… Sứ mệnh là thiết lập phương hướng của tổ chức và cung cấp một tiêu chuẩn để đánh giá các chính sách; nó thường được trình bày dưới dạng một tuyên bố sứ mệnh, giúp phân biệt một tổ chức này với các tổ chức tương tự khác [53] Một tuyên bố vềsứmệnh nên bao gồm các thành phần thiết yếu đề cập đến chín khía cạnh sau: “khách hàng”, “sản phẩm hoặc dịch vụ”, “thị trường”, “công nghệ”,
“mối quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng và lợi nhuận”, “triết lý”, “khái niệm về bản thân”,
“quan tâm đến hình ảnh trước công chúng” và “quan tâm đến nhân viên”[53]. b) Mục đích, mục tiêu của tổchức
Các tổ chức được thành lập và tiếp tục hoạt động với các mục đích xác định. Cácmục đích có thể biểu hiện thông qua sứ mệnh của tổ chức, hay các mục tiêu hoạt động.Sứ mệnh là mục tiêu tổng quát của tổ chức, mô tả tầm nhìn của tổ chức, các giá trị vàniềm tin được chia sẻ cũng như lý do tồn tại của tổ chức Sứ mệnh đôi khi được gọi làcác mục tiêu chính thức, là tuyên bố chính thức về phạm vi kinh doanh và kết quả màtổ chức đang cố gắng đạt được, xác định rõ hoạt động kinh doanh của tổ chức và chỉ rõcác giá trị, thị trường và khách hàng, giúp phân biệt tổ chức với các tổ chức khác
Quản lý tri thức và quản lý thay đổi trong quản lý dự án đầu tư xây dựng 7 0 1 Quản lý tri thức trong quản lý dự án đầu tưxâydựng
2.4.1 Quản lý tri thức trong quản lý dự án đầu tư xâyd ự n g
2.4.1.1 Khái niệm, nội dung quản lý tri thức trong dự án đầu tư xâydựng
Lực lượng lao động ngày càng có nhiều biến động và nhất thời đòi hỏi một quy trình nghiêm ngặt hơn để xác định tri thức và chuyển giao nó cho đối tượng mục tiêu để kiến thức không bị mất Tri thức thường được chia thành “tri thức hiện” (tri thức có thể dễ dàng hệ thống hóa bằngtừngữ, hình ảnh và số liệu) và “tri thức ẩn” (tri thức mang tính cá nhân và khó diễn đạt, chẳng hạn như niềm tin, hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm và “bí quyết ”) Tri thức là
“sản phẩm của việc học mang tính cá nhân đối với một cá nhân”, là “biểu hiện của tri thức, có khả năng được lưu trữ, truy cập và truyền đạt” [69] Tri thức cũng được định nghĩa là “bí quyết tại sao, bí quyết gì và của ai”, hoặc một nguồn lực kinh tế vô hình mà từ đó doanh thu trong tương lai sẽ được tạo ra Quản lý tri thức liên quan đến việc quản lý cả tri thức ẩn và tri thức hiện cho hai mục đích:sửdụnglạitrithứchiệncóvàtạoratrithứcmới.Cáchoạtđộngchínhlàmnền tảng cho cả hai mục đích là chia sẻ tri thức và tích hợp tri thức (tri thức từ các lĩnh vực khác nhau, tri thức theo ngữ cảnh và tri thức QLDA) Nội dung của quản lý tri thức liên quan đến sự hiểu biết về những gì tạo nên “kiến thức” Sự hiểu biết này có ảnh hưởng đến chiến lược quản lý tri thức được thông qua.
Bối cảnh của quản lý tri thức đề cập đến bối cảnh tổ chức cho việc áp dụng kiến thức. Mỗi tổ chức là một hệ thống có bản chất cơ học, hữu cơ và năng động và họ đưa ra những thách thức khác nhau cho quản lý tri thức Phần cơ học hoạt động như một cái máy liên quan nhiều hơn đến kiến thức rõ ràng và có thể liên quan đến các hệ thống chất lượng, hướng dẫn sử dụng và công cụ công nghệ thông tin Bản chất hữu cơ giúp tổ chức hoạt động linh hoạt và thích nghi với môi trường kinh doanh luôn thay đổi Quản lý tri thức trong bối cảnh này về cơ bản là lấy con người làm trung tâm và liên quan đến việc quản lý kiến thức ngầm Bản chất năng động tạo điều kiện cải tiến và đổi mới liên tục; trọng tâm có xu hướng tập trung vào khả năng kết nối mạng để tạo thuận lợi cho công việc của các nhóm liên phòng ban [69].
Từ góc độ quản lý dự án, quản lý tri thức là đảm bảo các kỹ năng, kinh nghiệm và chuyên môn của nhóm dự án và các bên liên quan khác được sử dụng trước, trong và sau dự án[ 8 8 ]
2.4.1.2 Công cụ, kỹ thuật quản lý trithức
Các công cụ và kỹ thuật quản lý tri thức kết nối mọi người để họ có thể làm việc cùngnhaunhằmtạoratrithứcmới,chiasẻtrithứcẩnvàtíchhợptrithứccủacácthành viên khác nhau trong nhóm Các công cụ và kỹ thuật thích hợp trong một dự án phụ thuộc vào bản chất của dự án, đặc biệt là mức độ đổi mới có liên quan, mức độ phức tạp của dự án và mức độ đa dạng (bao gồm cả sự đa dạng về nguyên tắc) giữa các thành viêntrongnhóm.Cáccôngcụvàkỹthuậtbaogồmnhưngkhônggiớihạndướidạng:
- Kết nối mạng, bao gồm tương tác xã hội không chính thức và mạng xã hội trực tuyến Các diễn đàn trực tuyến nơi mọi người có thể đặt các câu hỏi mở rất hữu ích để bắt đầu các cuộc trò chuyện chiasẻkiến thức với các chuyên gia; cộng đồng thực hành và các nhóm lợi ích đặcbiệt;
- Các cuộc họp, bao gồm các cuộc họp trực tuyến nơi người tham gia có thể tươngtácbằngcôngnghệtruyềnthông;cácdiễnđànthảoluậnnhưnhómtậptrung;
- Các sự kiện chia sẻ kiến thức như hội thảo và hội nghị; hội thảo, bao gồm các buổi giải quyết vấn đề và đánh giá học tập được thiết kế để xác định các bài học kinh nghiệm;
- Sáng tạo và kỹ thuật quản lý ý tưởng; hội chợ tri thức và quán cà phê; và đào tạo có sự tương tác giữa các họcviên.
Tất cả các công cụ và kỹ thuật này có thể được áp dụng trực tiếp hoặc ảo, hoặc cả hai. Tương tác trực tiếp thường là cách hiệu quả nhất để xây dựng các mối quan hệ tin cậy cần thiết để quản lý kiến thức Khi các mối quan hệ được thiết lập, tương tác ảo có thể được sử dụng để duy trì mối quan hệ [88].
2.4.1.3 Các cách tiếp cận quản lý trithức
Có hai cách tiếp cận cơ bản đối với quản lý tri thức, được phân loại là “theo hướng cung” và “theo hướng cầu” Cách tiếp cận theo hướng cung cho rằng vấn đề cơ bản của quản lý tri thức liên quan đến luồng kiến thức và thông tin trong tổ chức Mục đích là để tăng dòng chảy đó bằng cách nắm bắt, mã hóa và truyền tải kiến thức Cách tiếp cận này dựa vào nguồn cung có xu hướng có thành phần công nghệ mạnh Cách tiếp cận theo hướng cầu quan tâm nhiều hơn đến quan điểm của người dùng và động cơ cũng như thái độ của họ được coi là quantrọng.
Các cách tiếp cận quản lý tri thức cũng có thể được mô tả là “cơ học” hoặc “hữu cơ”. Cách tiếp cận cơ học có xu hướng tập trung nhiều vào công nghệ và liên quan đến việc quản lý tri thức hiện Cách tiếp cận hữu cơ có xu hướng tập trung vào việc quản lý kiến thức ẩn và bao gồm các chiến lược như kể chuyện và “cộng đồng thực hành”.
2.4.1.4 Quản lý tri thức trong dự án đầu tư xâydựng
* Sản phẩm tri thức trong xâydựng:
Tri thức tổ chức là một hỗn hợp của tri thức ẩn và tri thức hiện Tri thức ẩn được lưu trữ trong đầu của các cá nhân, là sản phẩm của kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc và trực giác có thể mang tính kỹ thuật (tức là bí quyết của chuyên gia) hoặc nhận thức (giá trị, niềm tin và nhận thức) Loại kiến thức này mang tính kinh nghiệm, phán đoán, bối cảnh cụ thể và do đó khó hệ thống hóa và chia sẻ Tri thức hiện được lưu trữ dưới dạng tài liệu hoặc thủ tục bằng văn bản Vì loại kiến thức này có thể mã hóa được nên nó có thể tái sử dụng một cách nhất quán và dễ dàng chia sẻ.
* Kiến tạo tri thức trong quản lý dựán:
Kiến thức trong QLDA được tạo ra thông qua hành động của các cá nhân, nhóm dự án, tổ chức xây dựng và sự tương tác của các tri thức hiện và tri thức ẩn từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành dự án Các cá nhân và nhóm dự án tạo ra kiến thức thông qua việc tích hợp và xử lý các tài liệu dự án (ví dụ: tóm tắt thiết kế, bản phác thảo, chương trình dự án, bản vẽ thiết kế, điều khoản hợp đồng, ) Nhiều kỹ thuật và công nghệ mới được sử dụng để tạo thuận lợi cho các quá trình chuyển đổi kiến thức, chẳng hạn như tương tác trực tiếp, cộng đồng thực hành, các cuộc họp đánh giá dự án, các cuộc thảo luận tại chỗ hay các công nghệ e-mail, cơ sở dữ liệu, hệ thống quản lý tài liệu, Chính sự tương tác năng động giữa kiến thức ẩn và kiến thức hiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định trong quá trình thực hiện các dự án xây dựng.
* Quản lý tri thức trong lĩnh vực xâydựng:
Xây dựng là một ngành công nghiệp dựa trên dự án, sử dụng nhiều tổ chức riêng biệt trong một tổ chức đa ngành tạm thời, để sản xuất hàng hóa đầutư(tòa nhà, đường sá, cầu cống, nhà máy), được xây dựng phù hợp với các đặc điểm kỹ thuật có tính duy nhất, riêng biệt Trong quá trình hình thành dự án, khách hàng thiết lập nhu cầu cho một dự án và phát triển một tập hợp các yêu cầu (đầu ra), được chuyển đổi thành một thiết kế phù hợp; ở giai đoạn xây dựng, thiết kế được chuyển đổi thành một công trình cho việc sử dụng của kháchhàng.
* Nhu cầu (sứ mạng) đối với quản lý tri thức trong lĩnh vực xâyd ự n g :
Nhu cầu về quản lý tri thức trong lĩnh vực xây dựng được thúc đẩy bởi nhu cầu đổi mới, cải thiện hiệu quả kinh doanh và sự hài lòng của khách hàng Ngành xây dựng hoạt động trong một môi trường năng động và thay đổi; khách hàng ngày càng yêu cầu cao hơn, đòi hỏi giá trị tốt hơn, nhiều lựa chọn hơn với chi phí thấp hơn Sản phẩm xây dựng cũng yêu cầu phức tạp hơn, với xu hướng thân thiện với môi trường, nhưng bản chất tổ chức manh mún trong ngành xây dựng đồng nghĩa với hiệu quả thực hiện dự ánthấphơnmongđợi,dẫnđếnkháchhàngkhônghàilòngvàlợinhuậnthấp.
Ngoài những sáng kiến đã và đang được đưa ra để giải quyết những vấn đề này, việc quản lý hiệu quả tri thức được coi là rất quan trọng trong việc tăng cường cải tiến liên tục từ các bài học kinh nghiệm Mối quan tâm đến việc nắm bắt tri thức này đã được thể hiện trong sự phát triển của các hệ thống chuyên gia dựa trên tri thức và trong nỗ lực nắm bắt việc học thông qua đánh giá sau dự án Tuy nhiên, thuật ngữ “quản lý tri thức” còn tương đối mới trong ngành, mặc dù người ta cho rằng tri thức được quản lý theo nhiều cách khácnhau.
* Yêu cầu đối với quản lý tri thức trong lĩnh vực xâyd ự n g :
Khunglýthuyếtvềtổchứcquảnlýdựánđầutưxâydựng
Dựa trên các vấn đề cơ sở lý luận đã trình bày ở trên, có thể xây dựng được Khung lý thuyết về tổ chức QLDA ĐTXD Khung này có thể sử dụng làm căn cứ để nghiên cứu, xem xét và đánh giá thực trạng công tác tổ chức QLDA ĐTXD cho các BQLDACN Khung lý thuyết này được thể hiện ở Hình 2.11. Ở trung tâm của Khung lý thuyết là hai nội dung chính của công tác tổ chức QLDA ĐTXD: tổ chức các hoạt động và tổ chức bộ máy QLDA Hoạt động QLDA có ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ cấu tổ chức và ngược lại, cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng đến việc triển khai, phối hợp các hoạt động QLDA Do đó, hai nội dung này có mối quan hệ chặt chẽ tạo nên thành công hay thất bại của việc QLDA Các tổ chức QLDA ĐTXD đều phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh từ môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức [60] Môi trường bên ngoài của tổ chức được xác định bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô Trong đó, môi trường vĩ mô có thể bao gồm bốn nhóm chính là chính trị/pháp luật; kinh tế; văn hóa xã hội và công nghệ theo mô hình PEST Nhóm yếu tố môi trường vi mô bên ngoài tổ chức có thể được phân tích theo mô hình 05 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter, gồm các yếu tố như nhà cung cấp, khách hàng, cạnh tranh giữa các tổ chức, sản phẩm, dịch vụ mới và các đối thủ mới. Yếu tố bên trong của tổ chức cần xem xét đầu tiên là chiến lược của tổ chức Đây cũng là yếu tố để quyết định xem chức năng, nhiệm vụ của tổ chức là gì Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ các tổ chức sẽ được giao hoặc tự chủ trong việc thực hiện các nhiệm vụ củamình.
Hình 2.11 Khung lý thuyết về tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Các yếu tố này được nhìn thấy như là nền tảng giúp cho tổ chức triển khai các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ và thúc đẩy sự phát triển để: (1) tuân thủ định hướng của tổ chức giúp tổ chức tiến về phía trước như một chỉnh thể thống nhất; (2) đạt được hiệu quả, cân bằng chi phí và lợi ích, thúc đẩy chuẩn hóa và chính thức hóa, chú trọng hợp lý hóa và tái cấu trúc để đạt được hiệu quả kinh tế; (3) đạt được sự thuần thục giúp triển khai các nhiệm vụ với trình độ và kỹ năng cao; (4) đạt được sự tập trung, đảm bảo các bộ phận nhất định phải tập trung nỗ lực phục vụ các thị trường cụ thể; (5) đạt được tiến bộ thúc đẩy việc tìm tòi các sản phẩm hoặc dịch vụ mới hoặc các cách khác nhau để phân phối chúng Từ đó khuyến khích khả năng thích ứng và học tập; hợp tác và cạnh tranh mô tảsựgắn kết của ý thức hệ - đó là văn hóa của các chuẩn mực, niềm tin, giá trị, Các yếu tố này cũng tạo ra những động lực để thay đổi vàtừđódẫnđếnquyếtđịnh thayđổicảvềtổchứcbộmáyvàtổchứchoạtđộngQLDA.
Từ các yếu tố bên ngoài của tổ chức kết hợp với động lực thay đổi từ môi trường bên trong, tổ chức QLDA ĐTXD xuất hiện các dấu hiệu thể hiện cơ cấu tổ chức không còn phù hợp như: việc ra quyết định bị chậm hoặc có chất lượng thấp; việc tổ chức không phản ứng một cách sáng tạo với môi trường luôn thay đổi; hiệu suất của nhân viên giảm sút và các mục tiêu không được đáp ứng; có quá nhiều xung đột xảy ra trong tổ chức cần phải quyết định thay đổi cơ cấu tổ chức của họ Các dấu hiệu nói trên sẽ được sử dụng để xem xét thực trạng về thiết kế tổ chức Khi đó tổ chức sẽ thực hiện cách tiếp cận phù hợp từ việc đánh giá cơ cấu tổ chức hiện tại, lựa chọn cách tiếp cận thay đổi và đưa ra cơ cấu tổ chức mới Từ các yếu tố môi trường bên trong của tổ chức kết hợp với áp lực từ môi trường bên ngoài tác động đến phương thức triển khai, phối hợp các hoạt động QLDA, các yếu tố kinh tế và tài chính, địa điểm xây dựng, trách nhiệm xã hội và tính bền vững, những tiến bộ và ảnh hưởng xã hội sẽ dẫn đến một tất yếu là tổ chức cần phải thay đổi phương thức QLDA, Do đó, vấn đề quản lý thay đổi trở nên quan trọng, là một phần không thể tách rời của QLDA [63].
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH TẠI VIỆTN A M
Đánh giá tổng quan thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngc h u y ê n ngành
quản lý dựánđầu tư xây dựng chuyênn g à n h
Qua giám sát của Quốc hội giai đoạn 2016-2021, kế hoạch đầu tư công trung hạn lần đầu tiên được thực hiện là bước đột phá, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý tài chính, ngân sách, đầu tư công; nhiều tồn tại, hạn chế của giai đoạn 2011-2015 từng bước được khắc phục; góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư nói chung và dự án ĐTXD nói riêng Nhiều hạn chế của giai đoạn trước được khắc phục như: đầu tư dàn trải, lãng phí ở nhiều dự án, dẫn đến chậm tiến độ Tình trạng dự án được phê duyệt, đầu tư không có vốn phải dừng lại giảm đáng kể Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước trong tổng đầu tư xã hội giảm dần, từ mức bình quân 39,11% trong giai đoạn 2011-2015 xuống mức bình quân 34% trong giai đoạn này Bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều sai phạm trong đầu tư công cũng được chỉ ra Theo đó, số lượng các dự án chậm tiến độ, có thất thoát lãng phí vẫn còn nhiều Các chủ đầu tư vi phạm quy định về thủ tục đầu tư dẫn đến vượt chi phí gói thầu, vượt tổng mức đầu tư dự án ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả dự án vẫn còn đáng kể Báo cáo giám sát cũng nêu rõ một số tồn tại, vướng mắc trong thực hiện kế hoạch đầu tư công Việc phân cấp mạnh cho các địa phương trong quyết định chủ trương đầu tư, trong giao kế hoạch trung hạn theo danh mục đầu tư, dẫn đến có lúc, có nơi thể hiện tư duy nhiệm kỳ, nguy cơ tái diễn đầu tư dàn trải, lãng phí Việc phân quyền chưa gắn với trách nhiệm cá nhân; trình tự, thủ tục tuy được cải thiện nhưng còn phức tạp; một số chính sách chưa theo kịpthực tiễn, thủ tục rườm rà, chính sách liên quan đến giải phóng mặt bằng, đấu thầu còn vướng mắc[112]. Để quản lý các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, mô hình tổ chức BQLDACN theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 cũng được áp dụng trong giai đoạn này Theo đó, BQLDACN có thể được thành lập ở cấp bộ, cơ quan trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và tập đoàn, tổng công ty nhà nước Số lượng BQLDACN được thành lập do người quyết định thành lập xem xét, quyết định theo cácc h u y ê n n g à n h n h ư : x â y d ự n g c ô n g t r ì n h d â n d ụ n g , x â y d ự n g c ô n g t r ì n h c ô n g nghiệp, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, xây dựng công trình giao thông, xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việc áp dụng mô hình tổ chức BQLDACN đã góp phần tạo nên những thành công trong hoạt động QLDA ĐTXDsửdụng vốn đầu tư công nói riêng cũng như sử dụng vốn nhà nước nói chung như đã nêu ở trên; tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục Tổ chức bộ máy QLDA ĐTXD còn nhiều vướng mắc, nhất là tổ chức đầu mối QLDA Chất lượng đội ngũ QLDA ĐTXD còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu hoạt động Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn chưa mang lại hiệu quả Bên cạnhđó,quátrìnhtổchứcthựchiệncácdựánĐTXDvẫncòngặpnhiềubấtcập[14]. Để hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLDA ĐTXD góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công nói riêng, vốn nhà nước nói chung, Luận án thực hiện khảo sát thực trạng tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của các BQLDACN tại Việt Nam Có hai mục đích cho việc tìm hiểu thực trạng tổ chức QLDA ĐTXD Thứ nhất, việc nghiên cứu thực trạng tổ chức QLDA ĐTXD của BQLDACNsẽlàm rõ được tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động, các vấn đề tồn tại, nguyên nhân trong thực tế tổ chức QLDA ĐTXDsửdụng vốn nhà nước của loại hình tổ chức này. Thứ hai, việc nghiên cứu thực trạng này còn giúp xem xét đểlàmrõcáckhoảngtrốngmàcơsởlýluậnhiệncó(đãđượctómlượclạithànhKhung lý thuyết ở Chương 2) chưa đề cập đến, chưa thể giải thích được hoặc chưa giải thích được một cách thấu đáo Trên cơ sở đó, Luận án có thể đề xuất các vấn đề lý luận bổ sung nhằm làm hoàn thiện hơn cơ sở lý luận về tổ chức QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước Cơ sở lý luận này sẽ giúp giải thích tốt hơn về tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động của loại hình đơn vị QLDA chuyên nghiệp làm nền tảng để đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp và có tính khoa họch ơn
Cách tiếp cận thu thập số liệu của Luận án là dùng nguồnsốliệu sơ cấp và thứ cấp bổ sung cho nhau Nguồn số liệusơcấp được thu thập bằng cách tiến hành khảo sát cácBQLDACN trong phạm vi cả nước Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập thông qua báo cáo tình hình hoạt động của các BQLDACN tại thành phố Hà Nội, nơi có số lượng BQLDACN cũng như các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước nằm trong số các địa phương cao nhất cả nước Các nội dung tiếp theo của Chương sẽ trình bày thiết kế khảo sát, thực trạng tổ chứcQLDA ĐTXD tại các BQLDACN và những vấn đề rút ra từ kết quả khảo sát theo phạm vi nghiên cứu đã xácđ ị n h
3.2 Thiết kế khảo sát thực trạng tổ chức quảnlýcủa Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại ViệtNam Để đánh giá thực trạng tổ chức QLDA ĐTXD tại các BQLDACN, các đốitượng tham gia khảo sát được tìm kiếm bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Quy trình thực hiện khảo sát được thiết kế nhưsau:
Bước 1: Xây dựng bảng hỏi:
Bảng hỏi được xây dựng, sau đó được gửi đến 05 chuyên gia trong lĩnh vực quảnlýdựán,cáccánbộQLDAtạimộtsốBQLDACNđểxinýkiếnnhằmđảmbảo:
- Cáccâu hỏirõràng,mạchlạcđểnhữngngườiđược hỏicóthểhiểurõnộidung và trả lời chínhxác;
- Nội dung các câu hỏi tập trung, tránh trùng lặp và không quá dài cho người được hỏi để sẵn sàng với mọi câu hỏi trong bảng khảosát.
Bước 2: Hoàn thiện bảng hỏi:
Trên cơ sở góp ý của các chuyên gia, cán bộ QLDA về các nội dung ở Bước 1, Bảnghỏiđượchoànthiện(xemPhụlục1)vàchuyểnthểsangdạngbảnghỏibằngcông cụ googleform để gửi và nhận kết quả từ những người được hỏi thông qua mạng internet Các số liệu và dữ liệu phân tích thu thập từ hoạt động của các BQLDACN từ năm2018.
Bước 3: Lựa chọn các BQLDACN để khảo sát:
Trước tiên, thông qua trang thông tin điện tử của các Bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương và các tập đoàn/tổng công ty nhà nước và trang thông tin điện tử https://dauthau.info/;http://masocongty.vn/,danh sách các BQLDACN theo các chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, chuyên ngành giao thông, chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, chuyên ngành hạ tầng và phát triển đô thị được lập và tổng hợp Từ danh sách các BQLDACN nêu trên, lựa chọn các BQLDACN được thành lập ở cấp bộ, ngành Trung ương và cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương để khảo sát Vì các BQLDACN cấp bộ có số lượng ít hơn nên số lượng được khảo sát ít hơn; ở cấp tỉnh các BQLDACN nhiều hơn nên chọn số lượng nhiều hơn Ở cấp tỉnh/thành phố, các BQLDACN được lựa chọn ngẫu nhiên theo các khu vực trải dài từ miền Bắc đến miền Trung và miền Nam Bởi vì phạm vi khảo sát rộng lớn,sốliệu cần khảo sát không sẵn có, nhiều tổ chức không sẵnsàngđểcungcấpsốliệuhoặcthựchiệncácyêucầukhắtkhetrongkhảosátnên trong quá trình khảo sát một số BQLDACN dự kiến ban đầu được chuyển sang các BQLDACN khác trong khu vực lân cận để đảm bảo tính đại diện theo các vùng như được trình bày trên đây.
Bước 4: Tổng hợp và phân tích, xử lý dữ liệu:
Bảng hỏi sau khi được hoàn thiện từ Bước 2 được gửi tới các cán bộ đang công tác tại các BQLDACN được thành lập theo Luật Xây dựngsố50/2014/QH14 và Nghị định 59/2015/ NĐ-CP Những người tham gia khảo sát đều làm việc tại các BQLDACN sửdụngvốnnhànướcởViệtNam,cácBQLDACNnàyđượcthànhlậpởcấpbộ,ngành Trung ương và cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trungư ơ n g
Kết quả khảo sát thu được 46 phiếu trả lời, trong đó có 08 người tham gia khảo sáttrùng tổchức;05ngườithamgiatừbanQLDAkhuvực;01ngườithuộcBanQLDA của một trường Đại học Vì nghiên cứu cần mô tả tổ chức từng BQLDACN, nên chỉ có một phản hồi từ mỗi BQLDACN được chấp nhận Bản ghi tốt nhất trong số các phiếu trả lời từ cùng một BQLDACN được lưu giữ và những phiếu khác sẽ bị xóa Cuối cùng còn lại 32 phiếu khảo sát được lựa chọn (xem Phụ lục từ 2.1 đến 2.9) để phân tích, làm rõ Số năm kinh nghiệm của những người tham gia khảo sát dao động từ 3 đến 25 năm, trung bình là 13,6 năm; trong đó có 18 nhà quản lý các cấp và
14 nhân viên Số liệu được tổng hợp, phân tích và trình bày thông qua các bảng tổng hợp theo các nội dung của Luận án ở phầnsau.
Thực trạng về các mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngc h u y ê n ngành
đầu tư xây dựng chuyênngành
3.3.1 Thực trạng về việc thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyênngành
Kết quả khảo sát trình bày trong Bảng 3.1 tổng hợp các BQLDACN tham gia khảo sát, với 27 BQLDACN cấp tỉnh, chiếm tỷ lệ 84,4% và 05 BQLDACN cấp bộ, chiếm tỷ lệ 15,6% Bảng 3.2 trình bày kết quả phân loại chuyên ngành hoạt động các BQLDACN tham gia khảo sát; trong đó có 17 BQLDACN dân dụng và công nghiệp, chiếm tỷ lệ 53,1%; 04 BQLDACN công trình giao thông, chiếm tỷ lệ 15,5%; 03 BQLDACN công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn chiếm tỷ lệ 9,4%, 01 BQLDACN hạ tầng và phát triển đô thị,
01 BQLDACN công trình văn hóa xã hội Đặc biệt, có 05 BQLDACN cấp tỉnh quản lý cho cả ba chuyên ngành dân dụng và công nghiệp, giao thông và nông nghiệp và phát triển nông thôn cho toàn tỉnh và 01
BQLDACN quản lý hai chuyên ngành giao thông cũng như nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Bảng 3.1 Phân loại BQLDACN tham gia khảo sát theo cấp quyết định thành lập
TT Cấp Quyết định thành lập Số lượng
1 Cấp bộ, ngành cơ quan trung ương 05
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi Bảng 3.2: Phân loại chuyên ngành hoạt động các BQLDACN tham gia khảo sát
TT Lĩnh vực hoạt động của BQLDACN Số lượng
1 Xây dựng dân dụng và công nghiệp 17
2 Xây dựng công trình giao thông 04
3 Xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn 03
4 Xây dựng hạ tầng và phát triển đô thị 01
5 Xây dựng công trình văn hóa xã hội 01
6 Các dự án đầu tư xây dựng (công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông và nông nghiệp và phát triển nông thôn)
7 Xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏiKết quả khảo sát cho thấy tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cácBQLDACN chưa được thành lập theo quy định pháp luật Cụ thể, tại Phú Yên,
CaoBằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Yên Bái, Ban QLDA ĐTXD tỉnh quản lý kết hợp của cảchuyên ngành dân dụng và công nghiệp, chuyên ngành giao thông và chuyên ngànhnông nghiệp và phát triển nông thôn; tại Nghệ An, các BQLDACN giao thông cũngnhư nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh chưa được thành lập, thay vào đó cácBan QLDA trong lĩnh vực này vẫn trực thuộc Sở giao thông và Sở nông nghiệp và pháttriển nông thôn; tại Hậu Giang, Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nôngnghiệp tỉnh quản lý công trình giao thông và công trình nông nghiệp và phát triển nôngthôn Tại Hà Nội, 05 BQLDACN là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBNDt h à n h p h ố đã được thành lập gồm: Ban QLDA ĐTXD công trình nông nghiệp và phát triển nôngthôn; Ban QLDA ĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp; Ban QLDA ĐTXD côngtrình giao thông; Ban QLDA ĐTXD công trình văn hóa – xã hội và Ban QLDA ĐTXDcông trình cấp nước, thoát nước và môi trường [37]. Trong đó, Ban QLDA ĐTXD côngtrình văn hóa chưa phù hợp với các chuyên ngành theo quy định Điều này cho thấyt ạ i một số địa phương, việc thành lập hoặc tái cơ cấu các BQLDACN vẫn chưa được thực hiện theo quy định.
3.3.2 Thực trạng về chức năng nhiệm vụ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngchuyênngành
Kết quả khảo sát các chức năng, nhiệm vụ thực hiện của BQLDACN được trình bày trong Bảng 3.3 Theo đó, 28 BQLDACN chiếm 87,5% có chức năng làm chủ đầu tư, 23 BQLDACN chiếm tỷ lệ 71,9% làm đại diện chủ đầu tư Số liệu cũng cho thấy có 21 BQLDACN có chức năng thực hiện công tác Tư vấn QLDA chiếm tỷ lệ 65,6% So sánh theo cấp quyết định thành lập thì ở cấp bộ, ngành Trung ương, có 100% (5/5) BQLDACN có chức năng đại diện chủ đầutưvà 80% (4/5) BQLDACN được làm chủ đầu tư và Tư vấn QLDA Ở cấp tỉnh, có đến 88,9% (24/27) BQLDACN được làm chủ đầu tư, trong khi đó có 18/27 BQLDACN chiếm tỷ lệ 66,7% làm đại diện chủ đầu tư Số liệu cũng chỉ rõ có 16/27 BQLDACN có hoạt động Tư vấn QLDA và 9/27 tổ chức thamgiacóthêmýkiếnkhácbổsungthêmhoạtđộngkhácngoàicácchứcnăngtrên.
Bảng 3.3: Chức năng, nhiệm vụ của các BQLDACN
TT Chức năng, nhiệm vụ Số lượng (số ban) Tỷ lệ (%)
2 Đại diện Chủ đầu tư 23/32 71,9
3 Tư vấn quản lý dự án 21/32 65,6
Nguồn:Tácgiảphântíchvàtổnghợptừkếtquảkhảosátbằngbảnghỏi Ở vai trò chủ đầu tư, các BQLDACN cấp tỉnh được làm chủ đầu tư nhiều hơn so với cấp bộ, ngành Trung ương, tỷ lệ này tương ứng là 88,8% và 80% Điều này có nghĩa là nhiều bộ, ngành Trung ương hoặc tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đã giao vai trò chủ đầu tư cho các BQLDACN, mở rộng quyền của BQLDACN trong việc quyết định các dự án; tuy nhiên, dường như việc mở rộng quyền của BQLDACN cấp tỉnh rộng rãi hơn Trong khi đó, vai trò đại diện chủ đầu tư của các BQLDACN cấp bộ phổ biến hơn với tỷ lệ 100% so với 66,7% ở cấp tỉnh và tỷ lệ các BQLDACN cấp bộ thực hiện vai trò Tư vấn QLDA lớn hơn so với BQLDACN cấp tỉnh với tỷ lệ tương ứng 80% và 59,3% Điều này có thể được lý giải rằng ở cấp bộ, ngành Trung ương, các BQLDACN thường đóng vai trò Tư vấn QLDA thông qua hình thức ký hợp đồng ủy thác, trong khi các đơn vị thụ hưởng dự án vẫn đóng vai trò là chủ đầu tư và sự phối hợpgiữahaichủthểnàydiễnratrongsuốtquátrìnhthựchiệndựán.Trongkhiđó,ở cấp tỉnh các BQLDACN thường đóng vai trò chủ đầu tư để thực hiện hoạt động QLDA và bàn giao cho đơn vị thụ hưởng sau khi hoàn thành dự án.
Số liệu khảo sát chỉ ra rằng ở cấp tỉnh, có 9/27 BQLDACN, chiếm tỷ lệ 33,3% có cơ hội tham gia các dịch vụ khác như giám sát thi công xây dựng, tư vấn lựa chọn nhà thầu hoặc hoạt động thiết kế xây dựng cho thị trường của họ (đây cũng là những lĩnh vực hoạt động xây dựng nằm trong các nội dung QLDA nhưng có yêu cầu năng lực pháp lý riêng khi tham gia hoạt động đó); trong khi đó các BQLDACN cấp bộ được khảo sát đều không thực hiện các dịch vụ này Không giống như một số quốc gia khác, dịch vụ lựa chọn nhà thầu hoặc dịch vụ giám sát hiện trường có thể được coi là tách biệt với dịch vụ QLDA trong ngành xây dựng, mặc dù các dịch vụ này cũng thuộc phạm vi của nhiệm vụ QLDA Có thể thấy rằng các BQLDACN cấp tỉnh tham gia thị trường dịch vụtưvấn tích cực hơn so với cấpb ộ
Khảo sát cũng được thực hiện để điều tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLDA giai đoạn 2018-2020 tại các BQLDACN Kết quả từ Bảng 3.4 cho thấy, BQLDACN thực hiện chức năng QLDA thông qua hợp đồng ủy thác Tư vấn QLDA chiếm tỷ lệ cao nhất với 87,5% (28/32) Tiếp đến là trực tiếp làm chủ đầu tư với 84,6% (26/32) và đại diện chủ đầu tư chiếm tỷ lệ 50% (16/32) Kết quả khảo sát cũng cho thấy nhiều BQLDACN đã mở rộng thị trường của mình thông qua hoạt động Tư vấn QLDA cho các dự án không phải thuộc nguồn vốn nhà nước; cụ thể, có 12 BQLDACN chiếm tỷ lệ 37,5% đã cung cấp dịch vụ của mình cho các đối tượngn à y
Bảng 3.4: Thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại BQLDACN giai đoạn 2018-2020
TT Chức năng, nhiệm vụ giai đoạn 2018-2020 Số lượng
1 Trực tiếp làm Chủ đầu tư 26/32 84,6
2 Đại diện Chủ đẩu tư 16/32 50,0
3 Ký hợp đồng ủy thác Tư vấn quản lý dự án 28/32 87,5
4 Tư vấn quản lý dự án 12/32 37,5
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi
Như vậy, BQLDACN thực hiện nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau dưới vai trò chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư và cả cung cung cấp các dịch vụ tư vấn QLDA Tuy nhiên, BQLDACN được thành lập để thực hiện chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là QLDA trong các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước; do đó, hoạt động của họ chủ yếu không vì lợi nhuận.
3.3.3 Thực trạng về cơ cấu tổ chức trong Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngchuyênngành
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng các BQLDACN đang áp dụng nhiều phương pháp chuyên môn hóa và hợp nhóm khác nhau để phân chia các bộ phận như được trình bày trong Bảng 3.5 Trong đó, các loại phòng/ban A, B, C, D và E được mô tả theo các phương pháp chuyên môn hóa và hợp nhóm sau đây:
- Các phòng/ban được chuyên môn hóa và hợp nhóm theo từng giai đoạn đầu tư xây dựng như: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng (sau đây được gọi làloại A);
- Cácphòng/banđượcchuyênmônhóavàhợpnhómtheocácchứcnăng/nộidung quản lý dự án như: quản lý phạm vi, quản lý tiến độ, quản lý chất lượng, (sau đây được gọi là loạiB);
- Các phòng/ban được chuyên môn hóa và hợp nhóm theo các lĩnh vực hoạt động xây dựng như: quản lý thiết kế, quản lý giám sát, quản lý thi công, (sau đây được gọi là loạiC);
- Các phòng/ban được chuyên môn hóa và hợp nhóm kết hợp giai đoạn đầu tư xây dựng và chức năng/nội dung quản lý dự án như:quản lý giai đoạn chuẩn bị dự án,quảnlýthiếtkế/quảnlýgiámsát/quảnlýthicông, (sauđâyđượcgọilàloạiD);
- Các phòng/ban được chuyên môn hóa và hợp nhóm theo dự án thực hiện như: mỗiphòng/banquảnlýmộthoặcmộtsốdựán(sauđâyđượcgọilàloạiE);và
Bảng 3.5: Phương pháp chuyên môn hóa và hợp nhóm phòng/ban trongBQLDACN
TT Loại phòng/ban Số lượng (số ban) Tỷ lệ %
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏiCác BQLDACN lựa chọn phương pháp chuyên môn hóa và hợp nhóm cácphòng/ban kết hợp giai đoạn ĐTXD và nội dung QLDA (loại D) nhiều nhất với tỷ lệ31,3% (10/32), tiếp đến là theo từng giai đoạn ĐTXD (loại A) với tỷ lệ 25,0%
Cách phân chia các phòng/ban theo chức năng/nội dung QLDA (loại B) chiếm tỷ lệ 21,9% (7/32) Cách phân chia phòng/ban theo dự án thực hiện (loại E) chiếm tỷ lệ 15,6% (5/32) và chỉ có 01 BQLDACN phân chia các phòng/ban theo lĩnh vực hoạt động(loạiC)và01BQLDACNtrảlờitheoquyếtđịnhcủaỦybannhândântỉnhnhưng không cụ thể theo yêu cầu khảo sát Rõ ràng, nhiều BQLDACN đã sắp xếp các phòng/ban theo quy định pháp luật (tại thời điểm khảo sát Nghị định 59/2015/NĐ-CP và Thông tư 16/2016/TT-BXD hướng dẫn các BQLDACN xây dựng các phòng/ban để điều hành dự án theo trình tự quản lý ĐTXD của dự án hoặc theo cácdựán được giao); tuy nhiên vẫn còn nhiều ban QLDA chưa thực hiện theo hướng dẫn Số liệu về 05 BQLDACN của thành phố Hà Nội cũng cho thấy cách sắp xếp các phòng chuyên môn chưa có sự thống nhất [37] Ví dụ: có 2/5 BQLDACN đã thành lập phòng Kỹ thuật – Thẩm định (Ban dân dụng và công nghiệp, Ban Giao thông); 3/5 BQLDACN chưa có phòng Kỹ thuật – Thẩm định mà thực hiện nhiệm vụ thẩm định dự án tại các phòng chuyên môn khác như phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc phòng Giám sát, chưa đáp ứng kịp thời quy định mới theo quy định[37].
Thực trạng tổ chức hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngc h u y ê n ngành
lý dự án đầu tư xây dựng chuyênngành
3.4.1 Thực trạng số lượng, nguồn vốn và nhóm dự án của Ban quản lý dự án đầutư xây dựng chuyênngành
Kết quả khảo sát số lượng dự án các BQLDACN đã thực hiện trong giai đoạn từ 2018-2020 cho thấy: có 01 BQLDACN tham gia khảo sát chỉ thực hiện 01 dự án trong cả giai đoạn 2018-2020, 31 BQLDACN còn lại đều được giao quản lý nhiều dự án đồng thời.
Số lượng dự ánmàmột BQLDACN quản lý trong một năm dao động rất lớn từ 09 đến 114 dự án Trung bình, một BQLDACN tham gia khảo sát phụ trách 28,8 dự án mỗi năm Họ chủ yếu quản lý các dự án từ nguồn vốn đầu tư công, với 100% BQLDACN, trong khi chỉ có 50% BQLDACN quản lý dự án từ nguồn vốn nhà nước ngoài đầu tư công và 21,9% QLDA từ nguồn vốn khác Trong đó, 30/32 BQLDACN chiếm tỷ lệ 93,6% thực hiện QLDA từ nguồn vốn đầu tư công với tỷ lệ lớn nhất trong số các dự án mà họ thực hiện Chỉ có 02 BQLDACN được hỏi có dự án từ nguồn vốn nhà nước ngoài đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các dự ánmàhọ quản lý, chiếm tỷ lệ6,3%.
Khảo sát cũng được thực hiện để kiểm tra quy mô các dự án mà BQLDACN thực hiện trong giai đoạn 2018-2020, như được trình bày trong Bảng 3.12 Theo đó, phần lớn các BQLDACN quản lý các dự án nhóm B và nhóm C với tỷ lệ tương ứng là 93,8% và 90,6%. Các BQLDACN có dự nhóm A chiếm tỷ lệ 21,9% (7/32) và có 02 BQLDACN tham gia QLDA quan trọng quốc gia Số liệu này cũng phản ánh thực tế số lượng các dự án có quy mô lớn như dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A thường ít hơn các dự án nhóm B và nhóm C Hơn nữa, theo quy định pháp luật trong giaiđoạnnày,đốivớicácdựánnhómAcócôngtrìnhcấpđặcbiệt, dựánápdụngcông nghệ cao được Bộ trưởng Bộ khoa học và Công nghệ xác định bằng văn bản thì được thànhlậpBanQLDAĐTXDmộtdựán.Vìvậy,sốlượngBQLDACNquảnlýdựán nhóm A cũng ít hơn và số lượng dự án nhóm B và nhóm C chiếm tỷ trọng phần lớn trong các BQLDACN này.
Bảng 3.12: Quy mô dự án các BQLDACN quản lý
TT Quy mô dự án Số lượng (số ban) Tỷ lệ %
4 Dự án quan trọng quốc gia 2/32 6,3
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi
Như vậy, các BQLDACN không những quản lý nhiều dự án đồng thời mà họ cũng thực hiện các dự án với quy mô và nhiều nguồn vốn khác nhau Mặc dù số liệu chỉ ra rằng các BQLDACN quản lý các dự án sử dụng vốn đầu tư công là nhiều nhất Tuy nhiên, họ cũng tham gia quản lý cả đối với dự án sử dụng nguồn vốn nhà nước ngoài đầu tư công cũng như vốn khác Do vậy, việc quản lý thực hiện dự án đòi hỏi nhiều loại quy trình, nhiều loại thủ tục và nhiều nội dung khác nhau để phù hợp với từng loạidựán Đối với dự án ĐTXDsửdụng vốn đầu tư công, Nhà nước quản lý chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí và đạt được hiệu quả dự án Dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công được Nhà nước quản lý về chủ trương đầu tư, mục tiêu, quy mô đầu tư, chi phí thực hiện, các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốcphòng,anninhvàhiệuquả củadựán.DựánĐTXDsửdụngvốnkhácđược Nhà nước quản lý về mục tiêu, quy mô đầutưvà các tác động của dự án đến cảnhquan, môi trường, an toàn cộng đồng và quốc phòng, anninh.
3.4.2 Thực trạng loại công trình, cấp công trình của Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng chuyênngành
Kết quả khảo sát từ Bảng 3.13 cho thấy, có 24 BQLDACN tham gia khảo sát, chiếm tỷ lệ 75,0% quản lý các công trình dân dụng; trongsốcác BQLDACN này có 08 BQLDACN thực hiện quản lý cả các công trình công nghiệp Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật hiện nay khi các công trình chuyên ngành dân dụng và công nghiệp được nhóm thành một chuyên ngành để giao cho BQLDACN dân dụng và công nghiệp thực hiện; tuy nhiên thực tế cho thấy số lượng công trình công nghiệp ở các Bộ ngành Trung ương hoặc tỉnh/thành phố rất ít hoặc không được giao cho các BQLDACN này thực hiện (số lượng
BQLDACN có công trình công nghiệp chỉ bằng
1/3sovớicôngtrìnhdândụng).CácBQLDACNquảnlýcôngtrìnhgiaothôngchiếm tỷ lệ 43,8% (14/32) trong khi đó chỉ có 04 BQLDACN giao thông và 06 BQLDACN tổng hợp.
Bảng 3.13: Loại công trình các BQLDACN quản lý
TT Loại công trình Số lượng (số ban) Tỷ lệ %
1 Công trình dân dụng và công nghiệp 24/32 75,0
3 Công trình hạ tầng kỹ thuật 11/32 34,4
5 Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi
Như vậy, ở một số tỉnh/thành phố một số BQLDACN không phải chuyên ngành giaothông vẫnquảnlýcácdựánthuộcchuyênngànhnày.Tươngtự,có11BQLDACN chiếm tỷ lệ 34,4% thực hiện quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật trong khi chỉ có 01 Ban QLDA hạ tầng và phát triển đô thị và 06 Ban QLDA tổng hợp; có 08 BQLDACN quản lý công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn trong khi chỉ có 03 Ban QLDA chuyên ngành này, 05 BQLDACN tổng hợp và 01 BQLDACN công trình giao thông kết hợp với nông nghiệp và phát triển nôngthôn. Đối với cấp công trình, số liệu từ Bảng 3.14 cho thấy phần lớn các BQLDACN quản lý các công trình cấp II và cấp III với tỷ lệ tương ứng là 84,4% (27/32) và 93,8% (30/32) Số liệu cũng chỉ ra rằng có 16/32 BQLDACN, chiếm tỷ lệ 50,0% có quản lý các công trình cấp
IV và 12/32 BQLDACN có công trình cấp I, chiếm tỷ lệ 37,5% Đối với công trình cấp đặc biệt, chỉ có 02 BQLDACN đã/đang quản lý loại công trình này; trong đó có 01 BQLDACN xây dựng và dân dụng cấp bộ và 01 BQLDACN dân dụng và công nghiệp cấp tỉnh.
Bảng 3.14: Cấp công trình các BQLDACN quản lý
TT Cấp công trình Số lượng (số ban) Tỷ lệ %
SốliệutừBảng3.15trìnhbàykếtquảkhảosátvềcấpcôngtrìnhcácBQLDACN thực hiện nhiều nhất Theo đó, có 15/32 BQLDACN chiếm tỷ lệ 46,9% trả lời rằng họ quảnlýcáccôngtrình cấpIIInhiềunhất,11BQLDACNchiếmtỷlệ34,4%quảnlý các công trình cấp II nhiều nhất Số lượng BQLDACN quản lý công trình cấp IV nhiều nhất là 4 chiếm tỷ lệ 12,5% và chỉ có 2 BQLDACN quản lý công trình cấp I nhiềunhất.
Bảng 3.15: Cấp công trình được các BQLDACN quản lý nhiều nhất
TT Cấp công trình nhiều nhất Số lượng (số ban) Tỷ lệ %
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi
Như vậy, các BQLDACN không những chỉ quản lý cácdựán cấp I, II mà họ còn tham gia quản lý cả các công trình cấp III và IV Đặc biệt, việc quản lý phân tán này không chỉ ở các BQLDACN cấp tỉnh mà có cả cấp bộ Cụ thể ở công trình cấp III có 03 BQLDACN (9,4%) cấp bộ và 27 BQLDACN (84,4%) cấp tỉnh; ở công trình cấp IV có 16 BQLDACN (50%) cấp tỉnh thực hiện Điều này cho thấy việc phân bổ dự án không phải hoàn toàn theo năng lực, độ phức tạp, mà chủ yếu theo cấp được giao quản lývốn.
3.4.3 Thực trạng tổ chức hoạt động quản lý theo trình tự thực hiện dự án đầu tưxây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyênn g à n h
Nội dung trong phần này khảo sát quá trình tham gia của BQLDACN xuyên suốt các giai đoạn thực hiện dự án ĐTXD từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng.
Kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 3.16 cho thấy tất cả các BQLDACN đều tham gia giai đoạn thực hiện dự án, chiếm tỷ lệ 100%; trong khi đó, chỉ có 11 BQLDACN,chiếmtỷlệ34,4%thamgiatừgiaiđoạnchuẩnbịdựánvà20BQLDACN, chiếm tỷ lệ 62,5% tham gia giai đoạn kết thúc dự án Thực tế chỉ ra rằng tại nhiều dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, chủ đầu tư tự thực hiện QLDA ở giai đoạn chuẩn bị dự án và giai đoạn kết thúc dựán.
Bảng 3.16: Các giai đoạn QLDA mà BQLDACN tham gia
TT Các giai đoạn QLDA Số lượng
1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 11/32 34,4
2 Giai đoạn thực hiện dự án 32/32 100
3 Giai đoạn kết thúc dự án 20/32 62,5
Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi
3.4.4 Thực trạng về áp dụngmôhình thông tin công trình trong quản lý dự án đầutư xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng chuyên ngành
Như một xu thế tất yếu, BIM đang được ứng dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực xây dựng nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của hoạt động xây dựng nói chung và QLDA ĐTXD nói riêng Trong bối cảnh Việt Nam, việc áp dụng BIM để quản lý các dự án xây dựng trong suốt vòng đời của dự án đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết địnhsố2500/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 về việc áp dụng BIM trong hoạt động xây dựng và quản lý công trình xây dựng tại Việt Nam nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc áp dụng BIM Trong số 32 dự án/công trình thí điểm áp dụng BIM, có 21/32 dự án (65,60%) là dự án ĐTXD sử dụng nhà nước, 11/32 dự án (34,40%) sử dụng nguồn vốn tư nhân Trong số các dự án sử dụng vốn nhà nước, có cả dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách, thậm chí cả vốn vay và trái phiếu Chính phủ (Hình3 1 )
Hình 3.2 cho thấy hầu hết các dự án trong danh sách thí điểm là công trình dân dụng (18 dự án, 56,25%), sau đó là dự án giao thông (7 dự án, 21,88%) Có mộtsốdự án từ lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp và phát triển nông thôn Về quy mô của các dự án, ngoại trừ 4 dự án không có thông tin, các dự án trong danh sách thí điểm có tổng vốn đầu tư từ 165 tỷ đồng đến 10.000 tỷ đồng như được trình bày ở Hình 3.3, bao gồm:
20 dự án quan trọng quốc gia hoặc nhóm A (vốn đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên), chiếm62,5%;9dựánthuộcnhómB(từ80đến800tỷđồng),chiếm28,13%.Cácsốliệucho thấy trong số các dự án sử dụng vốn nhà nước, BIM chủ yếu được đề xuất sử dụng cho các dự án xây dựng quan trọng quốc gia và các dự án nhóm A, được coi là các dự án lớn hơn và rất quan trọng.
Hình 3.2 Các dự án thí điểm BIM theo loại công trình [Tác giả phân tích và tổnghợp]
Hình 3.3 Các dự án thí điểm BIM theo quy mô vốn đầu tư [Tác giả phân tích vàtổng hợp]
Hình 3.4 cho thấy các dịch vụ BIM được đề xuất sử dụng trong nhiều giai đoạn khác nhau của dự án từ khảo sát, lập dự án, thiết kế, xây dựng, hoàn thiện và quản lý vận hành; trong đó các giai đoạn thiết kế, xây dựng và hoàn thiện thu hút nhiều sự quan tâm hơn Điều này cho thấy Việt Nam không chỉ quan tâm đến việc áp dụng BIM trong một số hoạt động xây dựng riêng lẻ mà đã có kế hoạch tổng thể áp dụng BIM trong một quy trình đồng bộ, thống nhất từ khâu chuẩn bị đến khi hoàn thành công trình, đưa tòa nhà vào vận hành, khai thác[103].
Hình 3.4 Các dự án thí điểm BIM theo các giai đoạn thực hiện [Tác giả phân tíchvà tổng hợp]
Bối cảnh của việc quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt
Việt Nam hiện nay và trong thời giantới
4.1.1 Tình hình đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước trong thời giant ớ i
Ngày 28/7/2021, Quốc hội thông qua Nghị quyết số 29/2021/QH15 về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 Theo đó, kế hoạch đặt mục tiêu tổng quát là tiếp tục thực hiện cơ cấu lại đầu tư công và nâng cao hiệu quảsửdụng vốn đầu tư công, giảm tỷ trọng vốn đầu tư công trong tổngsốvốn đầu tư toàn xã hội, phát huy vai trò dẫn dắt của đầu tư công, tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư từ các khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tạo chuyển biến rõ nét trong đột phá chiến lược về phát triển hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội; góp phần quan trọng để thực hiện các mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2021-2025 Về mục tiêu cụ thể, Nghị quyết nêu rõ, tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 2021- 2025 khoảng 32-34% GDP, tỷ trọng vốn đầu tư công bình quân 5 năm khoảng 16-17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ trọng chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước khoảng 28%, phấn đấu khoảng 29% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng cường vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương trong đầu tư công; phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt trên 90% kế hoạch Quốc hội giao; số dự án hoàn thành trong giai đoạn đạt trên 80% tổng số dự án được bố trí vốn Quốc hội quyết nghị tổng mức vốn kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn2021-2025 là 2.870.000 tỷ đồng, bao gồm: vốn ngân sách trung ương 1.500.000 tỷ đồng (bao gồm: vốn trong nước 1.200.000 tỷ đồng, vốn nước ngoài 300.000 tỷ đồng); vốn cân đối ngân sách địa phương 1.370.000 tỷ đồng Nghị quyết cũng nêu rõ, về định hướng, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đồng bộ, hiện đại, sớm hoàn thành đưa các công trình đi vào sử dụng, phát huy hiệu quả thực tế Đầu tư công phải bám sát và phục vụ cho việc thực hiện tốt các mục tiêu, định hướng phát triển của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế -xãhội 5 năm 2021- 2025 của quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phương,quy hoạch quốc gia, vùng, ngành,tỉnh được cấp có thẩm quyền phê duyệt Lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt huy động các nguồn lực đầu tư ngoài nhà nước, đẩy mạnh hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng chiến lược [109].
Như vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới, ĐTXDsửdụng vốn đầu tư công nói riêng, vốn nhà nước nói chung chiếm tỷ trọng lớn, đóng vai trò dẫn dắt Đối với các BQLDACN, vốn thường được giao các dự án lớn, phức tạp, việc đảm bảo cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động QLDA phù hợp là cực kỳ quan trọng để đảm bảo sự thành công của các dự án họ được giao Bối cảnh này đòi hỏi các tổ chức QLDA phải thay đổi để đáp ứng một cách phùh ợ p
4.1.2 Xu thế phát triển của ngành xây dựng trên thế giới ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức quản lý dự án đầu tư xâyd ự n g
Ngành xây dựng luôn thay đổi và phát triển để phù hợp với sự phát triển chung của xã hội ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Trong thời gian qua, các xu hướng mới xuất hiện ảnh hưởng đến các hoạt động của ngành xây dựng như: tiến bộ khoa học công nghệ hay sự tập trung mạnh mẽ hơn vào môi trường xanh, bền vững, Các xu hướng đó đồng tiến và hỗ trợ cho nhau ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức QLDA ĐTXD dưới các khía cạnh được trình bày sau đây[111]:
* Tích hợp công nghệ số nhiềuhơn:
Công nghệ là một trong những yếu tố chính thúc đẩy sự thay đổi trong hầu hết mọi lĩnh vực, nhưng ảnh hưởng của công nghệ số đối với ngành xây dựng dường như ít được nhắc tới Tuy nhiên, nhiều nền tảng công nghệ gần đây có sự phù hợp đặc biệt với ngành xây dựng, ví dụ như việc sử dụng máy bay không người lái và công nghệ in 3D Hai nền tảng công nghệ này cùng với các nền tảng khác sẽ làm cho công việc xây dựng trở nên an toàn và dễ dàng hơn; máy bay không người lái có thể được sử dụng để đảm bảo cấu kiện hoặc vật liệu được đặt đúng vị trí của chúng và nền tảng in 3D có thể đượcsửdụng để đảm bảo mọi cấu kiện, vật liệu đều có kích thước hoàn hảo Một nền tảng công nghệ số khác mà mọi người có thể mong đợi được thấy nhiều hơn là mô hình thông tin công trình (BIM) BIM sẽ làm cho khía cạnh hợp tác xây dựng, quản lý tài nguyêndễ dànghơn,giúpmọi ngườigiữliênlạc trongsuốtvòngđờidự ánvàchophép cộng tác để nâng cao chất lượng, hiệu quả Trên thực tế, tại một số quốc gia có đến gần 80% người tham gia tin rằng BIM là tương lai của QLDA và hơn60% tin rằng công nghệ này có khả năng giúp các dự án tiết kiệm thời gian cũng như mang lại hiệu quả cao hơn ở các khía cạnhkhác.
* Gia tăng mức độ phổ biến của phần mềm quản lý dựá n :
Phần mềm QLDA đã được cải thiện đáng kể trong vài năm qua và hiện nay có rất nhiều chương trình chuyên biệt phù hợp với các công việc khác nhau; từ thiết kế một tòa nhà đến điều hành một công trường xây dựng Phần mềm cung cấp cho các đơn vị hoạt động trong ngành xây dựng ba lợi thế chính là: minh bạch, trách nhiệm giải trình và hiệu quả Khi nhiều người có thể sử dụng trên cùng một phần mềm họ sẽ dễ dàng hiểu được vai trò của họ hơn, điều này cũng có thể giúp làm cho các công trường xây dựng an toàn hơn Hiện tại, phần mềm QLDA cung cấp thông tin, cách thức giao tiếp theo thời gian thực; khả năng theo dõi và tổng quát về dựá n
* Gia tăng giải pháp xây dựng công trình tiền chế và theom ô - đ u n :
Giải pháp xây dựng công trình tiền chế và theo mô-đun đang trở nên phổ biến hơn trong thời gian gần đây Cả hai xu hướng này đều giúp tiết kiệm năng lượng và chi phí, rất thích hợp khi mà hầu hết giá nguyên vật liệu tăng cao và nhận thức về pháttriển bền vững ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh ưu thế về mặt chi phí, năng lượng thì vấn đề chất lượng công trình cần phải được quan tâm bởi việc tiết giảm chi phí cũng đồng nghĩa với nỗi lo về độ bền công trình Do đó, chủ đầu tư hay đơn vị tư vấn QLDA cần phải nâng cao hoạt động quản lý lựa chọn nhà thầu sản xuất tiền chế, nhà thầu thi công đảm bảo năng lực và uy tín cũng như nâng cao hoạt động quản lý chất lượng công trình trong cả quá trình sản xuất và thic ô n g
* Định hướng xây dựng bềnvững:
Xây dựng được xem là một trong những ngành gây ô nhiễm không khí, phá vỡ môi trường sinh thái ảnh hưởng đến cuộc sống của con người nhiều nhất Khi thế giới nhận thức ngày càng cao về việc đảm bảo môi trường sống cho con người, hướng đến những giá trị của môi trường tự nhiên thì việc phát triển bền vững là xu hướng tất yếu Vì vậy, ngành xây dựng cũng cần phát triển theo hướng tập trung hơn vào tính bền vững và đòi hỏi các dự án ĐTXD phải đạt được các tiêu chí về phát triển bền vững Khi đó, các chủ đầu tư hay tổ chức QLDA phải thay đổi cả về tư duy lẫn tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động để thực hiện nhiệm vụn à y
* Vấn đề an toàn được coi trọnghơn:
Hầu hết mọi người hiểu rằng xây dựng không phải là công việc an toàn nhấttrên thế giới,đặc biệt là khi so sánh với công việc văn phòng Xét cho cùng, ngành xây dựng thường xảy ra nhiều tai nạn và nhiều người tử vong tại nơi làm việc dẫn đến mức độ giám sát ngày càng tăng đối với lĩnh vực này An toàn lao động là vấn đề quantrọng đối với các tổ chức tham gia dự án, đặc biệt là đơn vị thi công ở mọi quốc gia trên thế giới. Đây cũng là một trong những nội dung QLDA của chủ đầu tư và đơn vị tư vấn QLDA Ngày nay, trong nhiều dự án ĐTXD, an toàn lao động được xem như là yếu tố quan trọng hàng đầu; điều này đồng nghĩa rằng các chủ đầu tư hay đơn vị QLDA cần phải xây dựng tổ chức bộ máy cũng như tổ chức hoạt động để thực hiện tốt công việc này.
4.1.3 Định hướng phát triển của ngành xây dựng ViệtNam
4.1.3.1 Định hướng phát triển chung ngành xâydựng Để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, Đảng và Nhà nước luôn xác định đường lối phát triển cho ngành xây dựng nói riêng Trong giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030, định hướng phát triển ngành xây dựng theo hướng hiện đại, bền vững trên nền tảng khoa học – công nghệ và đổi mới, sáng tạo làm cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong các lĩnh vực ngànhxâydựng[110].TrongviệcứngứngdụngcôngnghệthôngtinvàodựánĐTXD, BIM được quan tâm nhất trong thời gian qua Như một xu thế tất yếu, BIM đang được ứng dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực xây dựng nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của hoạt động xây dựng nói chung và QLDA xây dựng nói riêng [40][57] Trong bối cảnh Việt Nam, việc áp dụng BIM để quản lý các dự án ĐTXD trong suốt vòng đời của dự án đã được thúc đẩy mạnh mẽ Để nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, mô hình tổ chức QLDA ĐTXD cần được chuyển đổi theo các xu hướng nghiên cứu, hợp tác với các nước phát triển trong việc áp dụng và làm chủ các công nghệ và kỹ thuật hiện đại trong khoa học quản lý xây dựng và kinh tế xây dựng; ứng dụng mô hình thông tin công trình BIM, ứng dụng phần mềm thiết kế, xây dựng ảo VDC (virtual-design-construction) [7] Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 258/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 phê duyệt lộ trình áp dụng Mô hình thông tin công công trình trong hoạt động xây dựng Theo đó, từ năm 2023 áp dụng BIM bắt buộc đối với các công trình cấp I, cấp đặc biệt của dự án ĐTXD sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư công và các dự án đầu tư theo phương thức đối tác côngtư.Từnăm2025,ápdụngBIMbắtbuộcđốivớicáccôngtrìnhcấpIItrởlênthuộc dự án ĐTXD sử dụng vốn nêu trên Như vậy, việc áp dụng BIM trong các dự ánĐTXD sử dụng vốn nhà nước là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan như chủ đầu tư hay đơn vị tư vấnQLDA.
Rõ ràng, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin thì phát triển bền vững cũng là định hướng cho ngành xây dựng Việt Nam trong tương lai Để thực hiện các mục tiêu này, hàng loạt chính sách đã được ban hành trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường để thực hiện các cam kết quốc tế về phát triển bền vững mà Việt Nam đã ký kết Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 cũng nhấn mạnh “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược” Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050” Đối với ngành xây dựng,
“Chương trình nghị sự 21” đã nhấn mạnh ngành xây dựng là ngành có tác động mạnh mẽ đến môi trường và cần được ưu tiên trong phát triển bền vững Bộ Xây dựng đã phê duyệt Chương trình sử dụng năng lượng, tài nguyên tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động xây dựng vì nhận thấy rằng ngành xây dựng Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế Vấn đề tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên nhiên liệu đầu vào và năng lượng sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giảm giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của các tổ chức Quyết định đã đưa ra 4 nhóm nội dung lớn bao gồm: (1) sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà cao tầng và thương mại; trong nội dung này có đề cập đến nâng cao năng lực kỹ thuật của các đối tác tham gia, xây dựng mô hình mẫu, cải tạo một số công trình đang vận hành, vận động thực hiện công trình xanh và làng kiến trúc sinh thái (2) Nghiên cứu, xây dựng các hướng dẫn quy hoạch, thiết kế kiến trúc nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (3) Tái chế, tái sử dụng phế thải, khí thải bao gồm: tận dụng phế thải làm nguyên nhiên liệu trong sản xuất vật liệu xây dựng, nghiên cứu vật liệu thay thế, xử lý rác thải thành nhiên liệu đốt (4) Chương trình tiết kiệm nước Kết quả nổi bật nhất trong việc thực hiện xây dựng bền vững trong những năm vừa qua là việc chấp nhận và phát triển các công trình xây dựng theo hướng phát triển bền vững,trong đó có các công trình xanh Phát triển công trình xanh là xu thế đúng đắn của ngành xây dựng Việt Nam, phù hợp với định hướng phát triển bền vững của đất nước cũng như mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường cho bản thân chủ đầu tư công trình, cũng như cho xã hội và quốc gia[ 2 3 ]
4.1.3.2 Định hướng phát triển trong lĩnh vực quản lý dự án đầutư xây dựng Đối với lĩnh vực QLDA ĐTXD, phải tạo bước phát triển đột phá từ quan điểm, cách làm, mô hình phát triển, trình độ quản lý, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vàsựhiểu biết về môi trường pháp lý Mục tiêu là khắc phục cơ bản tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí, tham nhũng trong ĐTXD, nhất là các dự án sử dụng vốn nhà nước và hạn chế tối đa việc điều chỉnh tổng mức đầu tư, điều chỉnh tiến độ dự án để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Trong đó, phát triển mô hình tổ chức tư vấn QLDA chuyên nghiệp, có năng lực quản lý tổng hợp về dự án bao gồm cả kinh tế, kỹ thuật, môi trường, xã hội và pháp luật liên quan đến ĐTXD với việc xây dựng đội ngũ chuyên gia tư vấn giỏi, có đủ năng lực QLDA đối với công trình dân dụng cao trên 40 tầng, công trình công cộng, công trình hạ tầng quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp [7] Như vậy, bên cạnh việc xây dựng mô hình tổ chức chuyên nghiệp, việc nâng cao khả năng để quản lý các dự án ĐTXD có quy mô ngày càng tăng, tính chất phức tạp càng lớn cũng được định hướng để phát triển các tổ chức tư vấn QLDA ĐTXD.
Các vấn đề hiện tại và xu thế tương lai cũng như định hướng phát triển của ngành xây dựng Việt Nam nói chung và lĩnh vực QLDA ĐTXD nói riêng có ảnhhưởng đến nhiệm vụ QLDA của các tổ chức QLDA ĐTXD trong các dự án sử dụng vốn nhà nước bao gồm yêu cầu từ chủ trương, chính sách, quy định pháp luật về ĐTXD hiện hành, xu thế phát triển của ngành xây dựng trên thế giới và ở Việt Nam Từ đó, những vấn đề nổi bật tạo nên bối cảnh để xem xét việc tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA của các BQLDACN bao gồm: cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý về chuyển đổi mô hình tổ chứcQLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, về tổ chức triển khai các dự án ĐTXD, xu thế ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, bao gồm cả công nghệ thông tin trong hoạt động ĐTXD, định hướng phát triển bền vững trong ngành xây dựng Hai vấn đề sau, trong điều kiện các dự án ĐTXD ở Việt Nam, cũng được định hướng và điều chỉnh thông qua các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật và hướng dẫn văn bản quy phạm pháp luật Đây là đặc điểm riêng của các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam, đó là khi chưa có các cơ chế, chính sách, quy định, hướng dẫnđượcbanhành,thìhầunhưcácdựánsẽkhôngthayđổitheocácxuthếmới[83].
4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại ViệtNam
Như ở các phần trên đã chỉ ra, BQLDACN ở Việt Nam là một loại hình tổ chức đặc biệt Cơ cấu tổ chức có tính cơ học (mechanic) và cứng nhắc (rigid) cố hữu do sự hình thành đặc biệt của chúng Đây là các đơn vị sự nghiệp có thu, vừa là đơn vị sự nghiệp thực hiện các nhiệm vụ theo phân công vừa hoạt động như là doanh nghiệp do vẫncóhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhvàcóthểcólợinhuận.Chúngđượckhuyếnkhích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các công nghệ mới, nhưng lại khó đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các công nghệ mới này vào thực tiễn các dự án ĐTXD tham gia quảnlý/triểnkhainếuchưacóhànhlangpháplýđủchitiếtvàphùhợp.Chúngcónhiều áp lực và động lực thay đổi để đáp ứng sự vận động của thị trường, các xu thế mới trên thế giới, nhưng lại khó thay đổi triệt để do bị giới hạn về tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật về quản lý ĐTXD và quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam Do đó, Khung lý thuyết được trình bày ở Chương 2, phản ánh các lý thuyết riêng biệt về tổ chức và QLDA hiện hành chưa giải thích được hoàn toàn sự vận hành củachúng.
Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận về quản trị tổ chức và QLDA được phân tích ở Chương 2, tích hợp cácyếutốriêngbiệtcủacáctổchứcQLDA đượcthànhlậpđểquảnlýcácdựánĐTXD sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam Các yếu tố riêng biệt này được phát triển nhằmđảm bảo sự phù hợp của mô hình với các đặc điểm riêng của BQLDACN như được phân tích ở Chương 3 Bên cạnh đó, các dự án ĐTXD có đặc trưng riêng là tính duy nhất (như phân tích ở Chương 2) và định hướng phát triển tổ chức QLDA ĐTXD là quản lý các dự án ngày càng lớn và phức tạp Giải pháp hoàn thiện mô hình bao gồm các giải pháp thành phần: giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động và giải pháp về cơ chế quản trị giúp kết nối hai giải pháp trên Tuy nhiên, để hình thành các giải pháp này, trước đó cần xác định được các thành phần bên trong tổ chức và mô hình tổ chức quản lý để mô tả mô hình này rõ hơn Các mục tiếp theo trình bày các đề xuất chi tiết theo các nội dungnày.
4.2.1 Xác định các thành phần bên trong tổ chức và mô hình tổ chức quản lý của
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyênngành
4.2.1.1 Xác định các thành phần bên trong tổ chức của Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng chuyên ngành
Các kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam 144 KẾTLUẬN
chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam Để thực hiện được các giải pháp hoàn thiện tổ chức BQLDACN và nâng cao hiệu quả hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, Luận án đề xuất một số kiến nghị như sau:
Theo quy định hiện nay, BQLDACN được thành lập với 03 chuyên ngành chủ yếu là xây dựng dân dụng và công nghiệp; công trình giao thông và công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn Ba chuyên ngành này tương ứng với 03 Bộ quản lý công trìnhxâydựngchuyênngànhlàBộXâydựng,BộGiaothôngvậntảivàBộNôngnghiệp và phát triển nông thôn Theo cấp thành lập, các Bộ/cơ quan ngang Bộ hoặc tập đoàn, tổng công ty nhà nước có thể thành lập BQLDACN và Ban QLDA khu vực Điều này dẫn đến thực trạng là tại nhiều nơi lúng túng trong việc thành lập BQLDACN hoặc có nơi thành lập BQLDACN nhưng có rất ít dự án để quản lý Trong khi đó, tại những nơi có thành lập cả BQLDACN và Ban QLDA khu vực sẽ có tình trạng giao thực hiện QLDA không phù hợp hoặc không theo năng lực Ví dụ: số lượng các dự án được giao cho các BQLDACN có sự chênh lệch nhau rất lớn hoặc các BQLDACN quản lý cả những công trình cấp III, cấp IV.
Vì vậy, để hướng đến mục tiêu QLDA ĐTXD chuyên nghiệp, bền vững, Luận án kiến nghị việc thành lập BQLDACN ở các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành và tỉnh/thành phố như hiện nay, ở những nơi khác là Ban QLDA khuvực.
(ii) Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát và đánh giá để hoàn thiện mô hình
Banquản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành ở cácc ấ p
Các văn bản quy định pháp luật về việc thành lập BQLDACN đã được ban hành.Tuy nhiên, việc sắp xếp, tổ chức lại hoạt động, thành lập các BQLDACN ở một số Bộ,ngành Trung ương hoặc một số tỉnh/thành phố vẫn chưa được đồng bộ, đúng quy định.
Vì vậy, các cơ quản quản lý nhà nước cần có hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện để hoàn thiện mô hình BQLDACN đồng bộ, thống nhất.
(iii) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế trong hoạt động đầutư xâydựng
Xây dựng, ban hành cơ chế khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại, tiên tiến trong quản lý dự án đầu tư xây dựng, thi công xây lắp, tư vấn thiết kế, quy hoạch xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng yêu cầu bền vững, thẩm mỹ, hạ giá thành sản phẩm, bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Thúc đẩy việc áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) vào thực tiễn quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mứckinh tế
- kỹ thuật phù hợp với BIM Hoàn thiện hệ thống pháp lý để có thể thẩm định dự án đầu tư, thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng công trình và nghiệm thu hạng mục/công trình xây dựng thông quaBIM.
(iv) Đổi mới đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành quảnlý dự án
Rà soát, bổ sung, điều chỉnh và tổ chức thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát triển nguồn nhân lực QLDA ĐTXD Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia hoạt động QLDA, trong đó chú trọng đến nhân sự đảm nhận chức danh Giám đốc QLDA cũng như nhân sự tham gia quản lýBIM. Đẩy mạnh nâng cao, đào tạo lại, mở rộng các hình thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu cung cấp nhân lực cho dự án có quy mô lớn, công nghệ phức tạp, đòi hỏi cao về kỹ thuật xây dựng Áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển và xây dựng cơ chế tiền lương và các chế độ ưu đãi đối với người lao động chuyên ngành QLDA phù hợp với điều kiện lao động đặc thù ngành xây dựng và phù hợp với thịtrường.
(v) Thực hiện xây dựng và quản lý hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu từng lĩnh vựctheo hướng công khai, minhbạch.
Xây dựng mô hình quản lý hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu dự án ĐTXD bảo đảm tính thống nhất, tin cậy Dự báo cung cầu về nguồn nhân lực từ Trung ương đến địa phương làm cơ sở hoạch định chính sách, quản lý thị trường xây dựng Thực hiện cung cấp thông tin, quản lý thông tin của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, thị trường xây dựng, đảm bảo công khai, minh bạch, lành mạnh và chuyên nghiệp Xây dựng và hoàn thiện hệ thống phần mềm ứng dụng để quản lý cơ sở dữ liệu chủ yếu của ngành xâydựng.
(vi) Hoàn thiện thể chế nhằm tăng cường sự phối hợp của các chủ thể liên quan đếnQLDA ĐTXD trong các khâu của quá trình đầutư
Nghiên cứu, sửa đổi quy định pháp luật về đầu tư công theo hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân công, phân nhiệm bảo đảm quảnlýthống nhất, hiệu lực, hiệu quả hoạt động; đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo, đề cao tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành nhằm tăng cường sự phối hợp giữa các chủ thể tham gia thực hiện dự án ĐTXD Chú trọng đến việc nghiên cứu thẩm định dự án để đảm bảo dự án có chất lượng ngay từ đầu sau khi được quyết định đầu tư Cùng với đó tăng cường năng lực và triển khai đào tạo về các phương pháp thẩm định dự án đầu tư công; rà soát hai hệ thống thẩm định hiện nay cho các dự án xây dựng và dự án không có hợp phần xây dựng để xây dựng một quy trình thống nhất Cải thiện hiệu quảsửdụng vốn thông qua đấu thầu mua sắm bằng cách đẩy mạnh sử dụng các phương pháp đấu thầu cạnh tranh; xây dựng hướng dẫn/sổ tay quản lý dự án chi tiết; tăng cường minh bạch và công khai các bước trong quản lý đầu tưc ô n g
Từ khi Nhà nước ban hành các quy định pháp luật về quản lý ĐTXD, đã có nhiều hình thức QLDA ĐTXD được giới thiệu và áp dụng, trong đó có hình thức sử dụng ban QLDA Rất nhiều ban sau khi hoàn thành một dự án sẽ được giải tán, khi có dự án mới, một ban QLDA mới lại được thành lập Luật Xây dựng 2014 và Nghị định 59/2015/NĐ-
CP được ban hành quy định việc thành lập các BQLDACN, không giải tán sau khi hoàn thành mỗi dự án Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành được giao quản lý nhiều dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước, dưới nhiều vai trò như chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư, đơn vị QLDA và được tham gia cung cấp dịch vụtưvấn khác Mỗi ban QLDA loại này được hình thành dựa trên đề án thành lập hoặc tái cơ cấu, trong đó đã quy định rõ cơ cấu tổchứcvàsốlượngnhânsựtheođềánđượcduyệt.VớinhiệmvụchínhlàQLDAĐTXD sử dụng vốn nhà nước, các ban QLDA này phải hoàn thành nhiệm vụ QLDA đảm bảo quyđịnhphápluật,cácyêucầuriêngcủadựánvàcóthểcủacảcácbênliênquan.
Có thể nói rằng các BQLDACN là một loại hình tổ chức tương đối đặc biệt, vì chúng có các đặc điểm khác biệt chính so với các tổ chức khác Các đặc điểm riêng biệt là lý do dẫn đến việc các lý thuyết về quản trị tổ chức, lý thuyết về QLDA hiện nay chưa giúp chúng ta hiểu được đầy đủ về tổ chức và hoạt động của các ban QLDA loại này.
Cơ cấu tổ chức và tổ chức hoạt động cho các ban được xây dựng từ các lý thuyết nói trên có thể chưa phản ánh đúng các đặc điểm của các ban này, dẫn đến các hạn chế khi hoạt động Các cơsởlý thuyết đã có cũng chưa phù hợp để giải thích mộtsốvấn đề nảy sinh trong tổ chức và hoạt động của các đơn vị này trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong xu thế phát triển bền vững và chuyển đổisốhiện nay Luận án “Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam” được thực hiện với mục đích hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý để phản ánh đúng đắn hơn tổ chức và hoạt động của các BQLDACN trong các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam Mô hình được hoàn thiện có thể giải thích tốt hơn tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD của các BQLDACN, từ đó có thể áp dụng trong thực tiễn, nhằm mục đích giúp các ban QLDA loại này quản lý các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước thành công, phù hợp với thực tế hiện nay và xu thế phát triển của ngành xây dựng Việt Nam Kết quả nghiên cứu đạt được và những đóng góp mới của Luận án cụ thể nhưsau:
1 Kết quả nghiên cứu đạtđược
- Đánh giá tổng quan các nghiên cứu có liên quan, từ đó rút ra khoảngtrống nghiên cứu;
- Hệ thống hóa, làm rõ lý luận về dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xâydựng,lýluậnvềtổchứcvàlýluậnvềmôhìnhtổchứcquảnlýcủaBQLDACN;
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý thuyết về quản trị tổ chức và QLDA ĐTXD trong nước và thế giới, góp phần làm giàu kiến thức về tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước tại ViệtNam;