Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng thanh toán quốc tế ( combo full slides 5 chương )
Phương pháp yết giá trực tiếp
1GBP = 1,7565 USD ở Mỹ 1USD= 111,76 JPY ở Nhật 1USD= 15835VND ở Việt Nam
Áp dụng ở nhiều quốc gia như: Nhật,
Thái Lan, Hàn Quốc và Việt Nam
Cuù theồ: www vcb.com.vn
1GBP = 1,7565 USD ở Anh 1AUD = 0,7430 USD ở Uùc
Chỉ áp dụng ở các nước : Anh, Úc.
Cuù theồ: www Saxobank.com
Phương pháp yết giá gián tiếp
hối đoái
Những qui ước trong giao dịch hối
giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
Cơ sở xác định tỷ giá
5.1 Trong chế độ bản vị vàng a Khái niệm
Là chế độ mà vàng được chọn làm kim loại tiền tệ duy nhất.
Tiền được đúc bằng vàng Song song với nó là tiền giấy khả hoán
1FRF=0.32258 gr vàng (Pháp- 1803) 1GBP=7,32 gr vàng (Anh-1821)
5.1 Chế độ bản vị vàng b Đặc điểm c Nguyên nhân sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Do chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-
1918 (Đức, Aùo, Hung >< Anh, Pháp, Nga).
Thế giới chia thành nhiều chế độ tỷ giá:
- Chế độ bản vị vàng (Mỹ)
- Chế độ bản vị vàng thoi (Anh Pháp)
- Chế độ hối đoái vàng, ngoại tệ bản vị
5.1 Chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị vàng thoi:
Là chế độ bản vị vàng không trọn vẹn Theo đó, giấy bạc ngân hàng chỉ được đổi ra vàng thoi với số lượng và điều kiện hạn chế
Ví dụ, ở Anh, 1700 GBP= 400 ounce vàng
(1ounce 1.10348 gr ,1 lượng vàng= 37.5gr)
5.1 Chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị hối đoái vàng
Là chế độ tiền tệ mà trong đó giấy bạc ngân hàng không được trực tiếp đổi ra vàng chỉ được phép đổi ra ngoại hối, theo tỷ giá ấn định với ngoại tệ mạnh có thể đổi ra vàng.
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, hệ thống tiền tệ TBCN đã chia tay thật sự
5.1 Chế độ bản vị vàng d Cơ chế xác định tỷ giá:
1GBP=7,32 gr vàng (Anh-1821) 1USD=1,50463 gr vàng(Mỹ-1879) Suy ra: GBP/USD =7,32/1,50463 =4,86
Cơ chế: Tỷ giá giữa GBP/USD được xác định thông qua nguyên lý đồng giá vàng hay ngang giá vàng.
Điểm vàng: là điểm mà ở đó nếu tỷ giá vượt qua hoặc bé hơn thì xảy ra hiện tượng nhập vàng hoặc xuất vàng
5.1 Chế độ bản vị vàng
Công ty Mỹ nhập của công ty Anh hàng hóa trị giá 100,000 GBP, chi phí để đưa vàng từ Mỹ sang Anh là 1% Hỏi công ty Mỹ sẽ thanh toán cho công ty Anh theo hình thức nào?
Phương án 1: thanh toán bằng vàng
Tổng số vàng phải chi là: 739,320 gr vàng
Nếu GBP/USD= 4,92 trên thị trường
5.1 Trong chế độ bản vị vàng
Nhận xét: Điểm xuất vàng của Mỹ = 4,91363 cũng chính là điểm nhập vàng của Anh
Giới hạn lên xuống của tỷ giá hối đoái là ngang giá vàng cộng trừ chi phí chuyển vàng giữa các nước
5.2 Heọ thoỏng tieàn teọ Bretton Woods
Nâng cao vị thế USD, chuyển thành đồng tiền thống trị.
Vào ngày 5-4-1943, Mỹ công bố đề án do Harry White soạn thảo.
Thành lập một t/c tài chính quốc tế
Thiết lập một chế độ tỷ giá hối đoái cố định, lấy đola Mỹ làm chuẩn.
Thủ tiêu mọi khu vực tiền tệ, mở rộng
Khắc phục thực trạng nền kinh tế Anh
Vào ngày 6-4-1943, Anh cũng đưa ra một đề án do J.M.Keynes soạn thảo.
Thành lập liên minh “thanh toán bù trừ” phát hành đồng tiền ghi sổ (BANCOR) dùng trong thanh toán và dự trữ quốc tế.
Đề nghị thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt.
5.2 Heọ thoỏng tieàn teọ Bretton Woods
1-7-1944, Mỹ chính thức triệu tập hội nghị quốc tế tổ chức tại Bretton Woods - New Hamptshire, Baéc Myõ.
Hội nghị kéo dài từ ngày 1/7/1944 đến ngày 20/7/1944 dưới sự lãnh đạo của J.M.Keynes và H.D.White (44).
Hội nghị đã đi đến thỏa thuận:
Thành lập IMF - www.imf.org
NH thế giới WB www.worldbank.org
Hình thành hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods.
5.2 Heọ thoỏng tieàn teọ Bretton Woods
Hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton
Đặc điểm o Là hệ thống tỷ giá cố định theo USD o Tỷ giá hối đoái chính thức của các nước hội viên hình thành trên cơ sở so sánh với hàm lượng vàng chính thức của USD (35USD/ounce) và không được biến động quá phạm vi + - x%
(1%) của tỷ giá chính thức đã đăng ký tại IMF.
1USD =4 DEM 1 USD= 6FRF1USD 60JPY…
Chính sách kiểm soát tỷ giá hối đoái tại Nhật Bản
Hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton
Hệ thống tiền tệ BrettonWoods chính thức kết thúc 34
Các cuộc khủng hoảng tiền tệ bùng nổ vào 1969-1970 Đức, Hà lan, Canada thả nổi tỷ giá.
Năm 1971, Tổng thống Nixon chính thức bãi bỏ việc đổi USD ra vàng cho chính phủ các nước, tuyên bố phá giá USD lần 1 là 7.89% (1USD=0.8185 gr vàng), mở rộng khung biên độ 2,25% (12/1971).
12/2/1973, Mỹ tuyên bố phá giá USD lần thứ hai các nước thả nổi tỷ giá.
Hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton
5.3 Chế độ tiền tệ ngày nay
Tỷ giá thả nổi tự do và tỷ giá thả nổi có quản lý
Tỷ giá thả nổi tự do
Tỷ giá thả nổi có quản lý
Tỷ giá thả nổi tập thể
a Tỷ giá cố định
Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động thường xuyên, không phụ thuộc vào quy luật cung cầu, ý muốn chủ quan của chính phủ, hầu như không thay đổi trong một thời gian nhất định (5-10 năm, 103 nước)
Năm 1998, Malaysia cố định đồng ringit
21/7/2005, Malaysia thả nổi đồng tiền.
b Tỷ giá thả nổi
Tỷ giá thả nổi tự do
Tỷ giá thả nổi tự do là cơ chế tỷ giá mà theo đó giá cả ngoại tệ sẽ do cung cầu ngoại tệ quyết định và không có sự can thiệp của chính phủ.
Tỷ giá thả nổi có quản lý
Là tỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp của chính phủ tác động lên tỷ giá hối đoái để phục vụ chiến lược chung của nước mình. b Tỷ giá thả nổi
c Tỷ giá thả nổi tập thể
Năm 1955, Châu Âu hình thành Liên minh thoáng nhaát.
Tự do hóa thương mại
Tự do hóa tài chính
Tự do hóa đi lại
khó khăn sử dụng tiền
ECU là đồng tiền chung trong ghi sổ Đồng tiền ECU USD giữ ổn định tỷ giá
tạo điều kiện phát triển kinh tế của các nước
Ngày 7/2/1992, các nước (EC) ký kết hiệp
40 c Tỷ giá thả nổi tập thể
Ngày 1/1/1999, EURO chính thức ra đời với đầy đủ tư cách của một đồng tiền thực, chung, duy nhất cho cả khối EU -12 (sử dụng t/t ko dùng tiền mặt) (tên EURO-hội nghị Madrid)
Ngày 1/1/2002, bắt đầu giai đoạn đổi tieàn.
Ngày 1/7/2002 các đồng bản tệ EU-12 rút khỏi lưu thông, nhường chỗ duy nhất cho đồng EURO.
đến TGHĐ
Phương pháp điều chỉnh tỷ
Chính sách thị trường mở
Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Phá giá tiền tệ (Devaluation)
Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
Các loại tỷ giá thông dụng
Tỷ giá kinh doanh của NHTM
8- Các loại tỷ giá thông dụng
Tỷ giá kinh doanh của NHTM: o Phương pháp tính chéo o Cung cầu từng loại tiền trên thị trường o Tính thanh khoản trong giao dịch o Mức độ biến động của đồng tiền đó so với USD trong tkỳ trước o Khối lượng giao dịch o KH giao dịch: vãng lai, truyền thống.
8- Các loại tỷ giá thông dụng
Tổng giá vốn hàng VN trên sàn tàu Ngoại tệ thu theo giá FOB tại cảng VN
Tổng giá bán hàng nhập tại cảng VN Ngoại tệ trả theo giá CIF tại cảng VN
Mục đích của việc tính TGXK và
Đối với DN: hoạt động XNK lời hay loã
Đối với NN: thực hiện vai trò quản lý
Thị trường hối đoái
Giá Điều kiện mua bán
Thị trường hoạt động liên tục 24/24
Thị trường mang tính chất quốc teá, thị trường toàn cầu
Tỷ giá hối đoái hay giá cả ngoại tệ được hình thành trên cơ sở cọ xát cung cầu ngoại tệ trên thị trường
Các đồng tiền được mua bán chủ yếu là những đồng tiền mạnh
Hình thành thị trường ngoại hối.
3 Ưu điểm của TT hối đoái
Giá cả của thị trường hay tỷ giá hối đoái hình thành một cách hợp lý
Xác định đối tượng mua và bán, mục đích, nh mua bán hay sử dụng cầu về số lượng, loại ngoại tệ giao dịch ???
NHNN kiểm soát ngoại hối và can thiệp vào thị trường bằng các công cụ tiền tệ thực thi cstt.
Việt Nam có thị trường hối đoái chưa?
1 Phuùc vu TMQT (primary role) 2 Phuùc vuù luaõn chuyeồn voỏn quoỏc teỏ 3 Nơi hình thành tỷ giá
4 Nơi KD và phòng ngừa rủi ro tỷ giá
5 Thành viên tham gia Đấu giá mở 2 chieàu Đặt leọnh Đặt leọnh
Đặt lệnh Đặt leọnh Đặt lệnh Giá tay trong Đặt lệnh Giá tay trong
? Thành viên nào là quan trọng nhất
6 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
PRIMARY OPERATIONS (Nghieọp vuù sụ caỏp)
SPOT FORWARD SWAP OPTION FUTURES
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 60
NHỮNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
PHệễNG TIEÄN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Hoái phieáu
Hối phiếu là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do người xuất khẩu , người bán, người cung ứng dịch vụ … ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng và yêu cầu người này phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho người hưởng lợi quy ủũnh trong meọnh leọnh aỏy.
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 64
2004 For At ……… sight of this FIRST Bill of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of
Value received as per our invoice (s) No(s) … Dated ………
Confirmed / irrevocable / without recourse L/C No
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 66
Luật hối phiếu của Anh 1882
Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange - ULB 1930) do các nước tham gia Công ước Geneva đưa ra năm 1930 -1931
Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm
Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên
Hợp Quốc ban hành văn kiện số A/CN 9/211 ngày 18/2/1982 về Hối phiếu và Lệnh phiếu quoác teá
3 Đặc điểm của hối phiếu
Tính trừa tượng của hối phiếu
Tính bắt buộc trả tiền
Tớnh lửu thoõng cuỷa hoỏi phieỏu
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 68
4 Hình thức của hối phiếu
Số tiền và loại tiền
Địa điểm ký phát hối phiếu
Ngày ký phát hối phiếu
Người hưởng lợi hối phiếu (Beneficiary)
Người trả tiền hối phiếu (Drawee)
Người ký phát hối phiếu (Drawer)
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 70
Đối với phương thức tín dụng chứng từ, chúng ta có thêm một số yếu tố sau:
Hóa dơn thương mại (commercial invoice):
Ký phát hối phiếu cho ( Drawn under)
Theo thử tớn duùng ( L/C) một điểm khác
Chấp nhận hối phiếu là một thủ tục pháp lý nhằm xác nhận việc đồng ý (đảm bảo) thanh toán của người trả tiền hối phiếu.
“accepted” - ký góc dưới bên trái, mặt sau, đóng dấu ngay giữa hoặc chấp nhận bằng tờ giấy rời.
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 72
Các trường hợp từ chối thanh toán
Hối phiếu được lập không đúng (thời gian)
Nội dung của hối phiếu thiếu một số phần quy ủũnh
Hối phiếu xuất trình muộn.
Hối phiếu tẩy xóa, sửa chữa
Hối phiếu đã công bố mất
Ký hậu hối phiếu là một thủ tục pháp lý để chuyển nhượng hối phiếu từ người hưởng lợi này sang người hưởng lợi khác
Ký hậu để trắng (Blank endorsement)
Ký hậu theo lệnh (To order endorsement)
Ký hậu có giới hạn (Restrictive endorsement)
Ký hậu miễn truy đòi (Without recourse endorsement)
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 74
Bảo lãnh là sự cam kết của người thứ ba
(thông thường là các tổ chức tài chính) nhằm đảm bảo trả tiền cho nguời hưởng lợi nếu như đến kỳ hạn mà người trả tiền không thanh toán.
Bảo lãnh bí mật hay bão lãnh công khai
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 76
Căn cứ vào thời hạn trả tiền hối phiếu
Hối phiếu trả tiền ngay
Hối phiếu trả tiền sau
Căn cứ vào tính chất
Hối phiếu kèm chứng từ
Căn cứ vào phương thức thanh toán
Hối phiếu sử dụng trong phương thức nhờ thu
Hối phiếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ
Leọnh phieỏu
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 78
Leọnh phieỏu
December 2004 USD 5,000.00
US Dollars I promise to pay bearer on demand the sum of five thousand only.
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 80
January 2004 5,000.00 USD
Three months after date I promise to pay David Henry or order the sum of five thousand US Dollars.
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 82
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khỏan tiền gởi, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khỏan của mình một số tiền nhất định để trả cho người cầm séc, người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người ấy
2 Nội dụng của tờ séc
Ngày tháng năm phát hành séc
Địa điểm phát hành séc
Tài khoản được trích trả
Yêu cầu trả một số tiền nhất định
Người hưởng lợi tờ séc
Chữ ký của người phát hành séc
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 84
Người hưởng lợiNgười ký phát
Tính bắt buộc chi tiền
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 86
Luật séc của Anh – Mỹ
Luật séc quốc tế do LHQ (1982) (120 –NH)
Nghũ ủũnh soỏ 159/2003/CP-Nẹ do NHNNVN ban hành (30 ngày -6 tháng)
Nhà nhập khẩu Nhà xuất khaồu
Ngân hàng bên nhập khẩu
Ngân hàng beõn xuaỏt khaồu
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 88
Điều kiện về tiền bảo chứng
Điều kiện về hình thức và nội dung
Điều kiện về thời hạn xuất trình
Căn cứ vào tính lưu chuyển của seùc:
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 90
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng séc
III Thẻ nhựa (Plastic card)
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 92
III Thẻ nhựa (Plastic card)
1 Khái niệm 2 Mô tả kỹ thuật 3 Phân loại và Công dụng
Thẻ rút tiền mặt (ATM card)
The end
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 94
NHỮNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
QUỐC TẾ LÀ GÌ?
Phương thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức giao hàng, nhận tiền hay cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch ngoại thương
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 96
quoác teá
Phương thức chuyển tiền
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 98
Hai phương thức chuyển tiền: o Phương thức chuyển tiền cá nhân
(Western Union) o Phương thức chuyển tiền thanh toán hợp đồng XNK
Người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định, ở một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất định cho người trên chỉ thị đó
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khaồu
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 100
3 Các hình thức chuyển tiền
Hình thức điện báo ( T/T telegraphic transfer)
Hình thức thư chuyển tiền (M/T mail transfer)
Vai trò của ngân hàng
Quyền lợi của các bên
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 102
Phương thức ghi sổ
Phương thức nhờ thu là gì?
Nhờ thu trơn
Nhờ thu trơn là phương thức thanh toán mà tổ chức xuất khẩu sau khi giao hàng cho tổ chức nhập khẩu, chỉ ký phát tờ hối phiếu (hoặc nhờ thu séc) đòi tiền tổ chức nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng thu số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó, không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trả tieàn.
a Khái niệm
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 108
b Quy trình thanh toán
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khaồu
(2) HP+ Giaáy nhờ thu (4) HP
c Nhận xét
chứng từ (Documentary Collection)
Nhà nhập khẩu Ngân hàng
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 112
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán,trong đó: tổ chức xuất khẩu nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ tổ chức nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gởi kèm theo hối phiếu, với điều kiện ngân hàng đồng ý giao bộ chứng từ khi nhà nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc chấp nhận lên hối phiếu.
b Quy trình thanh tóan
tieàn (CAD, COD)
Quy trình thanh toán
Nhà nhập khẩu Nhà xuất khaồu
(1) Tài khoản tín thác (2) Thông báo (4) BCT (5) Thanh toán
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 118
Memorandium: quy định rõ về thời hạn của tài khoản tín thác, trị giá hợp đồng, và liệt kê một số chứng từ đòi hỏi nhà xuất khẩu phải xuất trình
Yêu cầu: ngân hàng xuất khẩu kiểm tra chứng từ, chỉ giao tiền cho tổ chức xuất khẩu khi bộ chứng từ đúng với yêu cầu trong memorandium.
Nhận xét
Nguy cơ về bộ chứng từ giả
Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ của bộ chứng từ
Nhà nhập khẩu không kiểm soát việc giao hàng của nhà xuất khẩu
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 120
dụng chứng từ (Documentary credit )
Cơ sở pháp lý
“Bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (uniorm customs and practise for documentary credits), gọi tắt là UCP do Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành
“Bản quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ” URR525 –ICC 1995 có hiệu lực ngày 1/7/1996.
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 122
Khái niệm
Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo
L/C ẹieàu khoản ẹieàu kieọn Đúng Đầy đủ
Cho pheùp TDCT là sự thoả thuận
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của người hưởng lợi thư tín dụng khi những điều khoản và điều kiện quy định trong thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ.
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 124
Người xin mở L/C (Applicant for the credit )
Ngân hàng mở thư tín dụng (ngân hàng phát hành – the issuing bank)
Ngân hàng thông báo thư tín dụng (the advising bank) o Ngân hàng xác nhận (the confirming bank) o Ngân hàng thanh toán (the paying bank) o Ngân hàng thương lượng (the negotiating bank) o Ngân hàng chuyển nhượng (transfering bank) o Ngân hàng chỉ định (nominated bank), ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank), ngân hàng đòi tiền (claiming bank), ngân hàng chấp nhận (accepting bank), ngân hàng chuyển chứng từ (remiting bank)
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 126
Quy trình mở thư tín dụng
Thư tín dụng là một văn kiện của ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) được viết ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng) nhằm cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầu đủ những điều khoản quy định trong lá thư đó.
Thư tín dụng – khái niệm
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 128
Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
Tên, địa chỉ của người có liên quan
Soỏ tieàn treõn thử tớn duùng
Thời hạn hiệu lực của L/C
Thời hạn trả tiền của L/C
Thư tín dụng – nội dung
Điều khoản về hàng hoá
Những nội dung về vận tải, giao nhận hànghoá
Các chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuaát trình
Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng
Những điều kiện đặc biệt khác
Chữ ký của ngân hàng mở thư tín
Thư tín dụng – nội dung
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 130
Thử tớn duùng – YÙ nghúa
duùng
Nhận xét
Vai trò của ngân hàng
Quyền lợi của các bên: oĐối với nhà xuất khẩu oĐối với nhà nhập khẩu
Các loại thư tín dụng
Thử tớn duùng huyỷ ngang (Revocable L/C)
Thử tớn duùng khoõng theồ huyỷ ngang
Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (confirmed irrevocable L/C)
Thử tớn duùng khoõng theồ huyỷ ngang mieón truy đòi (irrevocable L/C without Recourse)
Thư tín dụng có thể chuyển nhượng
Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 134
Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C)
Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C)
Thư tín dụng dự phòng (standby L/C)
Thư tín dụng thanh toán dần (Deferred Payment L/C)
Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
Thứ tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C)
Thư tín dụng có điều khoản TTR.
6 Các loại thư tín dụng