Mô hình EFQM bao gồm 5 khái niệm: Sự lãnh đạo, Con người, Quan hệ đối tácvà tài nguyên, Chiến lược và Các quá trình đã được chọn trong việc xây dựng môhình động quan lý sự thực hiện.. +
ĐẶT VAN DE
1.1 Lý do dẫn đến nghiên cứu.
Ngày nay, van dé toàn cầu hóa và môi trường cạnh tranh cao đã làm cho việc quản lý sự thực hiện trở nên quan trọng đối với thành công trong kinh doanh, quản lý sự thực hiện đã mở rộng trong nhiều ngành công nghiệp bao gồm cả ngành xây dựng.
Quản lý sự thực hiện của một tô chức là quan trọng vì các lý do: thu hút đầu tư trong tương lai, duy trì và thu hút các khách hàng mới, duy trì sự cạnh tranh và sự sáng tạo để tăng lợi nhuận, giảm giá thành (Robinson et al., 2005a) Quan ly sự thực hiện của một tổ chức không nên chi tập trung vào thông tin tài chính vi không đủ dé thành công môi trường kinh doanh phức tạp Tài chính nhắn mạnh vào các chỉ số như: lợi nhuận, doanh thu, dòng tiền nhưng quản lý sự thực hiện về các van dé phi tài chính đang trở nên quan trọng đối với các tổ chức, khách hang, nha đầu tư và các bên liên quan (Robinson et al.,2005b).
Quản lý sự thực hiện là vẫn đề quan trọng trong ngành xây dựng như là kết quả của các nhân tố bên trong và bên ngoài phức tạp Các công ty xây dựng lớn luôn triển khai các mô hình quản lý sự thực hiện để cải thiện quá trình kinh doanh, sản phẩm và quản lý con người để tạo điều kiện cho sự cải thiện liên tục
Vi vậy, nghiên cứu này muốn tìm hiểu về các nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý sự thực hiện của một công ty xây dựng cũng như mối quan hệ tương tác động giữa chúng như thế nào? Nhân t6 nào 1a quan trọng nhất? Và các cá nhân, phòng ban nên tập trung vào những mặt nào để quản lý sự thực hiện một cách tốt nhất?
Xác định các nhân tố ảnh hưởng trong việc quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng.
Xác định môi quan hệ nhân quả cũng như sự tương tác giữa các nhân tô trong việc quản lý sự thực hiện.
Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện bang phương pháp System dynamics. Đề xuất các biện pháp thích hợp để quản lý sự thực hiện đạt được hiệu quả cao nhất trong các công ty xây dựng.
1.3 Phạm vi nghiên cứu. Địa điểm: nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tính chất đối tượng nghiên cứu: các công ty xây dựng gồm: công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phan, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân va doanh nghiệp quốc doanh.
Quan điểm phân tích: theo quan điểm của nhà thâu.
TONG QUAN
2.1 Khái niệm Sự thực hiện và Quan lý sự thực hiện.
Sự thực hiện được định nghĩa như là khả năng triển khai thành công các hoạt động trong tương lai để đạt được các mục tiêu, nó được xây dựng bởi một hệ thống quản lý và bởi các nhà quản lý (Lebas, 1995).
Ngoài ra, sự thực hiện còn được định nghĩa như là kết quả của các hoạt động của một tô chức hay sự đầu tư trong một khoảng thời gian xác định trước.
+ Quản lý sự thực hiện:
Quản lý sự thực hiện là một hệ thống kiểm soát lặp lại khép kín, triển khai các chính sách và chiến lược, đạt được sự phản hồi từ các mức độ khác nhau để quản lý sự thực hiện của hệ thống (Bititci et al., 1997).
Quan lý sự thực hiện là một qua trình liên tục của việc xác định, do lường va phat triên sự thực hiện trong một tô chức băng việc liên kêt sự thực hiện cua từng cá nhân và các mục tiêu đôi với nhiệm vụ chung của tô chức (Aguinis, 2005).
Quan lý sự thực hiện là việc sử dụng các thông tin đo lường sự thực hiện: để thay đối tích cực trong văn hóa tô chức, các hệ thong, cac qua trinh; dé thiét lap các mục tiêu về sự thực hiện, phân bố và ưu tiên các nguồn lực Quản lý sự thực hiện còn thông báo cho các nhà quản lý hoặc xác nhận hoặc thay đổi các chính sách hiện thời, cung cấp các hướng dẫn cần thiết để theo đuôi các mục tiêu này.
Quản lý sự thực hiện cung cấp cho các tô chức cơ hội để lọc và cải thiện các
2.2 Phân biệt giữa đo lường sự thực hiện và quản lý sự thực hiện.
2.2.1 Định nghĩa đo lường sự thực hiện:
Neely et al (2002) được trích dẫn bởi Yang (2010): đo lường sự thực hiện là một quá trình ma qua đó một tổ chức thiết lập các tham số trong mỗi chương trình, sự đầu tư nhăm đạt được các kết quả mong muốn; là quá trình định lượng sự hiệu quả của các hoạt động trong quá khứ; là quá trình xác định một tô chức hay cá nhân thành công như thế nào trong việc đạt được các mục tiêu (Bititci et al., 1997).
Do lường sự thực hiện cung cap nên tảng cho một tổ chức dé đánh giá các mục tiêu đã xác định trước phát triển như thé nao, giúp xác định các mặt mạnh va yếu, quyết định các sáng kiến trong tương lai với mục tiêu cải thiện sự thực hiện của tổ chức Dé một tổ chức sử dụng hiệu quả các kết quả đo lường sự thực hiện, phải tạo ra sự chuyển đổi từ đo lường sự thực hiện đến quản lý sự thực hiện (Amaratunga and Baldry, 2002).
Các nghiên cứu đo lường sự thực hiện trong xây dựng có thể được chia thành 3 mức độ: dự án, tô chức, các bên liên quan Các quy trình đo lường sự thực hiện chủ yếu trong xây dựng: EFOM, BSC, KPI Đo lường sự thực hiện thường được xác định bởi một vài các chỉ số: tài chính và phi tài chính (Yang et ai., 2010); thường tập trung vào sự thực hiện cua dự án trong giới hạn thời gian, chi phi, chất lượng (Ward et al., 1991; Kagioglou et ai., 2001) nhưng đã mở rộng sang mức độ tô chức và mức độ các bên liên quan Những năm gần đây, các chỉ số sự thực hiện quan trọng nhất gdm: sự hài lòng của khách hang, sự thực hiện kinh doanh, sức khỏe, an toàn, môi trường (Yu et al, 2007).
+ Đo lường sự thực hiện tại mức độ dự án.
Lin va Shen (2007) đã phân loại các mặt khác nhau của đo lường sự thực hiện tai mức độ dự án gôm các sự thực hiện: môi trường, tài nguyên con người, đôi mới kỹ thuật, an toàn, thiết kế, bảo trì, hài lòng của các bên tham gia, thời gian, chỉ phí, chất lượng
+ Đo lường sự thực hiện tại mức độ tô chức.
Thực hiện đồng thời các dự án khác nhau và kiểm soát nhiều nguồn tài nguyên đầu vào trong ngành xây dựng đã trở nên cấp thiết dé đo lường sự thực hiện tại mức độ tô chức (Lin và Shen, 2007) Sự phát triển đo lường sự thực hiện của các công ty xây dựng được chuyền từ các mặt tài chính sang sự kết hợp của các mặt tài chính và phi tài chính (Bassioni et al , 2004).
+ Đo lường sự thực hiện tại mức độ các bên liên quan.
Sự thực hiện của chủ đầu tư, nhà thâu, giám sát có ảnh hưởng đáng kế đến sự thành công của dự án nên đo lường sự thực hiện của các bên liên quan khác nhau của dự án là rất quan trọng Các nghiên cứu tại mức độ này không nhiều như các nghiên cứu tại mức độ dự án và tô chức, hơn nữa chúng tập trung vào các mặt quản lý (Wang và Huang, 2006) Sự thực hiện của những nhà quản lý là nhân tố quan trọng nhất đối với thành công của dự án (Cooke — Davies, 2001); quản lý dự án hiệu quả thì phụ thuộc vào năng lực và thâm quyền của nhà quản ly dự án (Jaselskis và Ashley, 1991).
Cac nhà nghiên cứu ở trên kêt luận răng: sự thực hiện của các nha quản lý có thê được dự đoán băng kiên thức của họ, sự công hiện, quản lý thời gian, khả năng giải quyết xung đột, sự nhạy bén.
Các tiêu chí sự thực hiện cho các nhà quản lý dự án xây dung (Dainty et al.,
2003) gôm: xây dựng đội nhóm, sự lãnh đạo, khả năng ra quyết định, sự trung thực, sự truyền đạt, khả năng học hỏi và áp dụng, các môi quan hệ bên ngoài.
2.2.2 Mối quan hệ giữa đo lường sự thực hiện và quản lý sự thực hiện.
Quản lý sự thực hiện và đo lường sự thực hiện không thể bị tách rời, chúng theo sau lẫn nhau trong một quá trình lặp lại Quản lý sự thực hiện như là một triết lý được ủng hộ bởi đo lường sự thực hiện; quản lý sự thực hiện có trước, theo sau và làm cho đo lường sự thực hiện có ý nghĩa (Lebas, 1995). time performance ằ\ measurement _/ performance management
Hình 2.1: Moi quan hệ giữa do lường sự thực hiện va quan ly sự thực hiện.
Ngoài ra còn có một mô hình khác nói vê môi quan hệ giữa quản lý sự thực hiện và đo lường sự thực hiện:
Hình 2.2: Quá trình do lường sự thực hiện va quan ly sự thực hiện.
Quy trình về sự thực hiện như sau: nhận chiến lược là đầu vào, triển khai chiến lược vì vậy có thể nhận dạng được một số mục tiêu của tổ chức, phát triển sự đo lường trong hoàn cảnh các hoạt động có hiệu quả và có liên quan trực tiếp đến chiến lược, tăng thêm giá tri cho chiến lược băng cách kiểm tra tính hợp lệ và sự thực hiện sự đo lường (Kagioglou et aÍ., 2001).
2.3 Các mô hình quản lý sự thực hiện.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xác định vẫn dé nghiên cứu
Các mô hình Mô hinh EFQM về quản lý sự thực hiện về quản lý sự thực hiện k
Tông quan tai liệu các nghiên cứu về sự thực hiện Các nhân tô ảnh hướng chính
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Dữ liệu được thu thập
Phân tich nhân tổ khám pha Câu trúc tiêm ân nn của các nhân tô
Mô hình phương trình cau trúc Mô hình do lường và mô
SEM hình câu trúc phù hợp nhât k
Mô hình System Dynamics về quản lý sự thực hiện
Kiểm tra sự chỉnh xác của mô Độ tin cậy của mồ hình hình System Dynamics System Dynamics
Kết luận và kiến nghị
Chi số sự thực hiện
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.
Kumar (2005) được trích dẫn bởi Chinda (2007): có 2 nguồn dữ liệu dé thu thập thông tin vê một vần đê, hiện tượng, tình huông: nguôn dữ liệu chủ yêu và thứ yêu.
Các phương pháp thu thập dữ liệu
Các nguồn thứ yếu Các nguôn chủ yêu
Các tài liệu Quan sát
Nghiên cứu trước đó Điều tra dân số Hồ sơ các nhân Dữ liệu khách hàng Hồ sơ dịch vụ
Hình 3.2: Các phương pháp thu thập dit liệu.
—T Bảng câu hỏi qua thư điện tử
| | Bang câu hoi thu thập
Nghiên cứu nay chủ yếu thu thập thông tin bằng bang câu hỏi khảo sát va email.
Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm.
+ Kích thước mẫu: Tabachnick et al (2007), Coakes et al (2005), Hair et al.
(1998) được trích dẫn bởi Chinda (2007) về kích thước mẫu phù hop cho nghiên cứu.
Tác giả Kích thước mẫu phù hợp
Bang 3.1: Kích thước mẫu phù hop.
Nghiên cứu này sẽ lay mẫu với số lượng lớn hơn hoặc bang 150 trường hop.
3.3 Mô hình cau trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling - SEM).
SEM kết hợp được các kỹ thuật: phân tích nhân tố, hồi quy đa biến, phân tích mối quan hệ tương hỗ nham kiểm tra các mỗi quan hệ phức tạp (Phạm, 2007).
SEM bao gồm 2 mô hình: mô hình phân tích đường dẫn, mô hình phân tích nhân tổ khám phá.
Structural Equation Modeling Mo del
(b) Path Analysts Model Latent variable C
(ch Confirmatory Factor Analysts Model
LV = Latem variable MV = Manifest vanable ME ~ MV crror foe EEE
Hình 3.3: Mô hình SEM, mô hình phân tích đường dẫn PAM, mô hình CFA.
Mô hình PAM: các biến quan sát tác động trực tiếp với nhau.
Mô hình CFA: biến tiềm an và biến quan sát ảnh hưởng trực tiếp, không có ảnh hưởng giữa các biên tiêm ân mà chỉ có sự tương quan.
M6 hình SEM: các biên tiêm ân có thê ảnh hưởng với nhau.
3.3.2 Lợi thế và công dụng của SEM.
Kiêm định gia thiệt về các môi quan hệ nhân quả có phù hợp với dữ liệu thực tê không.
Kiểm định quan hệ giữa các biến quan sát và biến không quan sát.
Là phương pháp tổ hop của: hồi quy, phân tích phương sai và phân tích nhân tố.
Cung cấp các chỉ số độ phù hợp để kiểm tra mô hình (Phạm, 2007).
3.3.3 Các thành phan trong mô hình SEM.
+ Biên quan sat (observed variable): đê xác định và phản ánh biên tiêm ân; là biên nội sinh, phụ thuộc vào biên khác, mũi tên đi vào.
Biến tiềm 4n (latent variable): ảnh hưởng trực tiếp đến gia tri của các biến quan sát, biến tiềm an thé hiện một khái niệm lý thuyết, không thé đo trực tiếp mà phải thông qua các biến quan sát; là biến ngoại sinh (nguyên nhân), không phụ thuộc vào biến khác, mũi tên đi ra, không có bất kỳ số hạng sai số hay phần dư
SEM được sử dụng để ước lượng các mô hình đo lường (measurement model) và mô hình cấu trúc (structural model) của bài toán lý thuyết đa biến.
Mô hình đo lường: dùng phân tích nhân tố để đánh giá mức độ mà biến quan sát
Mô hình cau trúc: xác định các môi quan hệ nhan quả giữa các biên tiêm an và các biên này được ước lượng băng hôi quy bội của các biên quan sát (Phạm, 2007).
3.4.1 Khai niém System dynamics (SD).
SD là một phương pháp dé nâng cao sự hiểu biết trong các hệ thống phức tap, giúp hiểu về nguồn gốc của các chính sách cản trở và thiết kế nhiều chính sách hiệu quả Vì SD liên quan đến hành vi của các hệ thống phức tạp nên bị giới hạn trong lý thuyết phi tuyến, sự kiểm soát phản hồi trong toán hoc, vật lý, kỹ thuật Vì áp dụng các công cụ này đối với hành vi của con người cũng như các hệ thống vật lý và kỹ thuật nên SD dựa vào tâm lý học nhận thức và xã hội, kinh tế và các ngành khoa học xã hội khác (Sterman, 2000).
3.4.2 Các thành phan co bản của System dynamics (SD).
+ Các vòng lặp phản hồi: ý nghĩa của SD là khám phá va trình bay các quá trình phản hỏi cùng với cấu trúc kho và dong, trì hoãn thời gian, sự phi tuyến để xác định tính động của một hệ thống Thực chất hầu hết các hành vi phức tạp phát sinh từ sự tự tương tác (phản hồi) trong số các thành phần của hệ thống, không phải từ sự phức tạp của chính các thành phan.
Tính động phát sinh từ sự tự tương tác của chỉ 2 loại vòng lặp phản hồi: âm và dương.
Các vòng lặp phản hồi dương: tong số dấu “-” là chan, có xu hướng tăng cường hoặc khuếch đại cái đang xảy ra trong hệ thong, no tao ra su phat triển của chính nó Mũi tên chỉ các mối quan hệ nhân quả, dấu “+” tại đầu mũi tên chỉ ra sự thay đổi thuận với sự thay đổi của nguyên nhân, vòng lặp phản hồi dương được ký hiệu băng chữ: R (Sterman, 2000)
Hình 3.4: Vòng lap phan hôi dương.
- Cac vòng lặp phản hôi âm: tông sô dâu “-” là lẻ, chồng lại và thay đôi ngược lai, nó có xu hướng giới hạn chính nó, luôn tìm kiêm sự cân băng và ôn định. oe 99
Mũi tên chỉ các môi quan hệ nhân quả, dau “-” tại dau mỗi tên chỉ ra sự thay đôi nghịch với sự thay đôi của nguyên nhân, vòng lặp phản hôi âm được ký hiệu băng chữ: B (Sterman, 2000) fo
Hình 3.5: Vòng lặp phản hồi âm.
+ Kho va dòng: kho là sự tích lũy, chúng mang đặc điểm về tình trạng của hệ thống và tạo ra thông tin mà các quyết định và hành động đều dựa vao nó Kho tạo ra sự trì hoãn bang việc tích lũy sự khác nhau giữa dòng vào va dòng ra của một quá trình Kho chính là nguồn gốc tạo ra sự mất cân băng của hệ thống
"4 Valve (Flow Regulator) sẽ Source or Sink
(Sterman, 2000) 3.4.3 Quá trình đưa dữ liệu vào trong mo hình System Dynamics.
Sau khi có được các hệ số tương quan giữa 5 khái niệm đầu vào và sự thực hiện (6 khái niệm nên tảng của mô hình EFQM), chúng được su dụng trong việc phát triển mô hình động quản lý sự thực hiện.
Sự lãnh đạo Con người Chiến lược
Co ma pe Chi số sự
Các tiêu chí đầu thực hiện vào
Quan hệ đối tác và Các quá trình tai nguyên
Hình 3.7: Mô hình động quan lý sự thực hiện cơ ban. Điểm số cũng là một phan quan trọng của mô hình EFQM, 1000 điểm được chia ra 2 phần: 500 điểm cho 5 tiêu chí đầu vào (Sự lãnh đạo: 100 điểm, quản lý con người: 90 điểm, chính sách và chiến lược: 80 điểm, quan hệ đối tác và tài nguyên: 90 điểm, các quá trình: 140 điểm) và 500 điểm cho kết quả (sự thực hiện) và sự định lượng của sự thực hiện gọi là chỉ số sự thực hiện (Eskildsen et al., 2001) Các điểm số này sẽ là đầu vào của mô hình động quản lý sự thực hiện sử dụng phương pháp System dynamics Nếu tăng điểm số của 5 tiêu chí đầu vào sẽ làm tăng chỉ số sự thực hiện và quá trình mô phỏng được thực hiện cho đến khi chỉ số sự thực hiện đạt giá trị tối đa (500 điểm) Điều này cũng có nghĩa là một công ty xây dựng đã dành một khoảng thời gian xác định để có thé quản lý sự thực hiện một cách tốt nhất.
Các tiêu chí đầu vào Kết quả
Sự lãnh đạo Chiến lược Các quá trình Sự thực hiện (100điểm | - (80 điểm) _ | (140đim) | | (500 điểm)
Tiep thu, sang tao, đôi mới
Hình 3.8: Diém số các tiêu chi trong mô hình quản lý sự thực hiện.
3.5 Các phương pháp phan tích dữ liệu.
3.5.1 Phân tích độ tin cay của thang do.
Hệ số Cronbach s Alpha (z) được dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo về mặt thống kê, độ tin cậy thang đo liên quan đến sự nhất quán bên trong thang đo.
0 0: phân phối lệch phải với đuôi ở bên phải dai hơn, < 0: phân phối lệch trái với đuôi ở bên trái dài hơn.
Giá trị Kurtosis > 0: phân phối nhọn, < 0: phân phối bằng.
Gia tri của Skewness < 2 và Kurtosis < 7 thì được chấp nhận (Curran et al., 1996) Ngoai ra, khi chia gia tri Skewness hay Kurtosis cho sai số chuẩn (S.E.) mà kết quả nhỏ hơn 5.5 thì Skewness và Kurtosis của phân phối đang xét không khác nhiều so với phân phối chuẩn (Morgan và Griego, 1998).
Descriptive Statistics N Skewness Kurtoss Statistic | Statistic | Std Error | Statistic/ | Statistic | Std Error | Statistic/
Error ErrorAl 161 - 571 A191 -2.99 272 380 0.72A2 161 -.566 TOI -2.96 -.234 380 -0.62A3 161 - 466 A191 -2.43 -.100 380 -0.26A4 161 -.607 A191 -3.18 055 380 0.14A5 161 - 447 A191 -2.34 -.062 380 -0.16A6 161 -.378 A191 -1.98 -.156 380 -0.41Bl 161 - 335 A191 -1.75 -.098 380 -0.26
Bang 4.1: Giá trị Skewness và Kurtosis của 40 biên trong mâu.
- — Trong đó: Statistic: giá trị thông kê của mẫu.
Std Error: sai số chuẩn khi dùng giá trị thống kê mẫu để ước lượng tham số tong thé.
- Tat cả 40 biến ở Bảng 4.1 đều có: Skewness < 2, Kurtosis < 7 và Statistic/Std.
Error < 5.5 nên phân phối của chúng khá giống với phân phối chuẩn.
4.3 Đánh gia độ tin cậy của thang đo.
Hệ số Cronbach s Alpha (a) cho phép kiểm định về mặt thong kê về mức độ tương quan chặt chẽ giữa các mục hỏi trong thang đo.
4.3.1 Thang đo Nhóm nhân (ố liên quan đến sự lãnh dao.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation | if Item Deleted Al 19.48 7.851 526 641 A2 19.11 8.300 442 668 A3 19.40 7.392 578 622 A4 19.11 8.220 445 667 A5 19.32 8.730 294 715
Y nghĩa các cột trong bảng trên:
Corrected Item-Total Correlation: cho biết sự đóng góp của mục hỏi đó vào thang đo chung là nhiều hay ít và sự liên kết giữa một mục hỏi với các mục hỏi còn lại, các mục hỏi có giá tri này < 0.3 bị loại khỏi thang đo.
Cronbach's Alpha if Item Deleted: hệ số a sẽ bằng chính giá trị ở cột giao với hang mà mục hỏi đó bị loại ra.
Biến A5 ở bảng trên có hệ số Corrected Item-Total Correlation = 294 nên bị loại
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Bang 4.2: Hệ sô Cronbach's Alpha cua thang do Nhóm nhân tố liên quan đến sự lãnh đạo.
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Al 15.66 5.837 518 648 A2 15.29 6.220 434 682 A3 15.58 5.482 557 630 A4 15.29 6.043 466 669
Bang 4.3: Hệ sô tương quan biến — tông cua thang do Nhóm nhân tô liên quan đến sự lãnh đạo.
Bảng 4.2 có hệ số Cronbach's Alpha = 715 > 0.7 và Bảng 4.3 có hệ số tương quan biến — tong của các mục hỏi đều lớn hơn 0.3 nên thang do tin cậy về mặt thông kê.
4.3.2 Thang đo Nhóm nhân to liên quan đến con người.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Biến B9 ở bảng trên có hệ số Corrected Item-Total Correlation = 280 nên bị loại khỏi thang đo Tiến hành phân tích 8 biến còn lại, hệ số a@ sẽ bằng 752
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Bang 4.4: Hệ sô Cronbach's Alpha của thang do Nhóm nhân tố liên quan đến con nguoi.
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Bang 4.5: Hệ sô twong quan biên — tông cua thang do Nhóm nhân tô liên quan đến con nguoi.
Bang 4.4 có hệ số Cronbach's Alpha = 752 > 0.7 và Bang 4.5 có hệ số tương quan biến — tong của các mục hỏi đều lớn hơn 0.3 nên thang do tin cậy về mặt thông kê.
4.3.3 Thang đo Nhóm nhân to liên quan đến chiến lược.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Bang 4.6: Hệ số Cronbach's Alpha của thang do Nhóm nhân lô liên quan đến chiến lược.
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Bang 4.7: Hệ sô twong quan biến — tông cua thang do Nhóm nhân tô liên quan đến chiến lược.
Bảng 4.6 có hệ số Cronbach's Alpha = 815 > 0.7 và Bang 4.7 có hệ số tương quan biến — tong của các mục hỏi đều lớn hơn 0.3 nên thang do tin cậy về mặt thông kê.
4.3.4 Thang đo Nhóm nhân to liên quan đến quan hệ đối tac va tài nguyên.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Bang 4.8: Hệ số Cronbach's Alpha của thang do Nhóm nhân lô liên quan đến quan hệ doi tac và tài nguyén.
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Bang 4.9: Hệ số twong quan biến — tông cua thang do Nhóm nhân tô liên quan đến quan hệ doi tác và tài nguyén.
Bang 4.8 có hệ số Cronbach's Alpha = 746 > 0.7 và Bảng 4.9 có hệ số tương quan biến — tong của các mục hỏi đều lớn hơn 0.3 nên thang do tin cậy về mặt thông kê.
4.3.5 Thang đo Nhóm nhân to liên quan đến các quá trình.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Tién hanh loai bién E4 dé thang do có độ tin cay tốt hơn vê mặt thông kê, phân tích 4 biến còn lại, hệ số œ sẽ bằng 723
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Bang 4.10: Hệ sô Cronbach's Alpha của thang do Nhóm nhân tô liên quan đến các qua trình.
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Bang 4.11: Hệ sô twong quan biến — tông cua thang do Nhóm nhân tô liên quan đến các quá trình.
4.3.6 Thang đo sự thực hiện.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
Bang 4.12: Hệ số Cronbach's Alpha của thang do sự thực hiện.
Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
Bang 4.13: Hệ sô tương quan biên — tông cua thang do sự thực hiện.
Bảng 4.12 có hệ số Cronbach's Alpha = 819 > 0.7 và Bang 4.13 có hệ số tương quan biên — tông của các mục hỏi đêu lớn hơn 0.3 nên thang đo tin cậy vê mặt thống kê.
Sau khi phân tích độ tin cậy thang đo, loại bỏ 3 biến: A5, B9, E4: còn lại 37 biên.
4.4 Trung bình và độ lệch chuẩn của 37 biến trong mẫu.
Mean theo danh sach bien Mean theo gia trị từ lon đến nhỏ
Mean | Std Deviation | N Mean | Std Deviation | NAl | 3.65 861 161 | FO | 4.12 794 161A2 | 4.02 836 161 | A4| 4.03 855 161A3 | 3.73 920 161 | A2] 4.02 836 161A4| 4.03 855 161 | B2 | 3.97 794 161A6 | 3.88 850 161 | F2 | 3.94 807 161Bl 3.88 753 161 | E5 |] 3.91 847 161B2 | 3.97 794 161 | D3 | 3.90 808 161B3 | 3.76 789 161 | A6| 3.88 850 161B4} 381 846 161 | Bl | 3.88 753 161B5 | 3.64 898 161 | B7 | 3.88 847 161B6 | 3.77 785 161 | F3 | 3.88 918 161B7 | 3.88 847 161 | El | 3.83 7719 161B8 | 3.78 901 161 | B4] 3.81 846 161Cl 3.61 943 161 | C2] 3.80 914 161C2 | 3.80 914 161 | D4] 3.80 850 161C3} 3.51 943 161 | D1 | 3.79 825 161C4} 3.39 1.007 161 | B8 | 3.78 901 161C5 | 3.61 1.007 161 | B6| 3.77 785 161D1 | 3.79 825 161 | B3 | 3.76 789 161D2 | 3.72 846 161 | F4 | 3.75 824 161D3 | 3.90 808 161 | A3 | 3.73 920 161D4 | 3.80 850 161 | D2 | 3.72 846 161D5 | 3.65 924 161 | E2| 3.70 807 161D6 | 3.69 889 161 | D6} 3.69 889 161El 3.83 7719 161 | E3 | 3.68 849 161E2 | 3.70 807 161 | Al | 3.65 861 161E3 | 3.68 849 161 | D5 | 3.65 924 161E5 | 3.91 847 161 | Fl 3.65 957 161Fl 3.65 957 161 | BS | 3.64 898 161F2 | 3.94 819 161 | Cl | 3.61 943 161F3 3.88 918 161 |C5 | 3.61 1.007 161F4 | 3.75 824 161 | F6| 3.61 937 161
Bang 4.14: Trung bình và độ lệch chuẩn của 37 biến trong mẫu.
Std Deviation: độ lệch chuẩn (mức độ phân tán quanh giá trị trung bình).
Mean: trung bình và N: cỡ mẫu.
+ Phân tích một số biến có thứ hang cao trong Bang 4.14:
Biến A4 (Kinh nghiệm của những nhà quản lý trong việc lập kế hoạch và triển khai công việc) Kết quả nghiên cứu của Omran et al (2012) đã tiết lộ rang kinh nghiệm của những nhà quản lý dự án là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thực hiện Điều nay cũng được khang định bởi Kog er al (1999), Chua et al.
(1997) khi đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng nhất.
Biến A2 (Những nhà quản lý tạo mối quan hệ tốt với các bên liên quan trong dự án) Omran et al (2012) đã xác định 19 nhân tố liên quan đến sự thực hiện trong các dự án xây dựng ở Sudan mà nhà thầu nên quan tâm Trong đó, mối quan hệ giữa những nhà quản lý với các bên liên quan trong dự án xếp vị trí thứ 6 trong 19 nhân tố này.
Biến B2 (Thái độ và động lực làm việc của nhân viên) Trong nghiên cứu của Juliet và Ruth (2014) tong hop co 63 nhan t6 anh hưởng đến sự thực hiện trong các dự án xây dựng ở Nigeria thì nhân tố thái độ của nhân viên đứng ở vị trí thứ 6, còn nhân tố động lực làm việc của nhân viên xếp vị trí thứ II Còn trong nghiên cứu cua Enshassi et al (2009), 2 nhân tố thái độ và động lực làm việc của nhân viên ảnh hưởng khá mạnh lên sự thực hiện trong các dự án khi chúng xếp ở vị trí 23 và 24 trong tong 61 nhân tố ảnh hưởng đã được xác định.
34;HHBE |
Hình 4.8: Mô hình do lường phù hop.
Từ Hình 4.8, thấy rằng có mối quan hệ tương quan giữa một số biến và giữa các khái niệm với nhau Mô hình đo lường phù hợp đã chỉ ra răng: như vậy trong thực tế có mỗi quan hệ tương quan giữa các khái niệm và tương quan giữa từng
4.6.1.1 Độ tin cậy tổng hợp các thang do và mức độ hội tụ của các biến.
Trong SEM, độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) được sử dụng để khăng định độ tin cậy thang đo, có công thức như sau:
Standardized Regression Weights: (Group number | - Default model)
Estimate | Composite Reliability Cl | < - CHIEN_LUOC 0.597 0.793
C5 | | QUAN_HE_DOI_TAC 0.434CHIEN_LUOC < > SU_THUC_HIEN 0.727SU_LANH_DAO < > CON_NGUOI 0.661SU_LANH_DAO < > | CAC_QUA_TRINH 0.669SU_LANH_DAO < > | QUAN_HE_DOI_TAC 0.491SU_LANH_DAO < > SU_THUC_HIEN 0.625CON_NGUOI < > | CAC_QUA_TRINH 0.57CON_NGUOI < > | QUAN_HE_DOI_TAC 0.474CON_NGUOI < > SU_THUC_HIEN 0.645
Các chỉ số GOF Gia tri Gia tri của mô hình | Gia tri cua mồ hình chấp nhận đo lường cơ bản đo lường phù hợp vy | DF (Chi— 0.8 0.79 0.82
Index) GFI (Goodness of Fit > 0.8 0.78 0.80
Bang 4.21: Các chỉ số GOF của Mô hình do lường co bản va Mô hình do lường phù hop.
Mô hình câu trúc được xây dựng đề xác định môi quan hệ nhân quả giữa 5 nhóm nhân tô ảnh hưởng và nhóm các mục tiêu Trong mô hình quản lý sự thực hiện, giả định rằng Sự lãnh đạo sẽ ảnh hưởng đến 3 khái niệm: Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác Trong khi đó, 3 khái niệm này sẽ ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động dén Các quá trình nhăm đạt được Các mục tiêu đã xác định trước.
Dé xác định các môi quan hệ nhân quả, các mô hình khác nhau đã được chạy với các hướng mũi tên khác nhau liên kêt giữa các khái niệm Trong môi lân chạy, các chi sô GOF đã được so sánh, mô hình câu trúc cơ ban có dạng như
Hình 4.9: Mô hình cấu trúc cơ bản.
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate | S.E | C.R P Label CON_NGUOI < - SU_LANH_DAO 0.695 0.169 | 4.109 | ***
QUAN_HE_DOI_TAC | < - SU LANH_DAO 0.666 0.187 | 3.555 | ***
CHIEN_LUOC < - CON_NGUOI 0.491 0.249 | 1.972 | 0.049 CHIEN_LUOC < - | QUAN_HE_ DOI TAC 0.227 0.144 | 1.579 | 0.114
CHIEN_LUOC < - SU_LANH_DAO 0.156 0.251 | 0.621 | 0.534 CAC_QUA_TRINH | < - CON_NGUOI 0.426 0.143 | 2.971 | 0.003 CAC_QUA_TRINH | < - CHIEN _LUOC 0.334 0.101 | 3.298 | ***
CAC_QUA_TRINH | < - | QUAN_HE DOI TAC 0.237 0.096 | 2.473 | 0.013
SU_THUC_HIEN < - | CAC QUA_ TRINH 0.648 0.154 | 4.199 | ***
Bang 4.22: Hệ sô hôi quy của mô hình cấu trúc cơ bản.
Trong Bang 4.22, giá trị C.R.= Esuimate/S.E Rõ ràng, hệ số hồi quy của
SU LANH DAO trong việc dự đoán CHIEN LUOC là không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa z = 0.05 vì xác suất dé nhận giá trị tới hạn (= 621) là hợp của mô hình, đầu tiên cần loại bỏ mối quan hệ giữa SU LANH DAO và CHIEN_ LUOC Mô hình cau trúc phù hợp có dạng như sau: fos dep dey fos 4% 98
E3|CSÌL2IESIES|1S)
HIỆN VỚI SYSTEM DYNAMICS
PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH
Chương này trình bày các thử nghiệm với mô hình động quản lý sự thực hiện đã xây dựng cùng với các chính sách nhằm kiểm tra tác động của các chính sách này thông qua các kịch bản khác nhau Từ đó đưa ra các chính sách phù hop dé cải thiện sự thực hiện của một công ty xây dựng Thực vậy, xây dựng một tập hợp các chính sách hiệu quả thông qua mô hình động nhằm duy trì và cải thiện liên tục sự thực hiện của tổ chức là mục tiêu chính của mô hình System
Một tap hợp của các thử nghiệm chính sách cùng với các mô phỏng so sánh để minh họa sự cải thiện sự thực hiện hiện liên tục được trình bày ở các phân bên dưới Dữ liệu được thu thập từ 2 Công ty A và B qua các bảng khảo sát lần 2 là đầu vào của mô hình System Dynamics đã xây dựng Cuối cùng, một số chính sách hiệu quả cho mỗi công ty đã được tạo ra.
6.2 Phân tích chính sách Công ty A.
6.2.1 Các đặc điểm của mẫu thu thập.
Có 50 bảng câu hỏi khảo sát đã được phát trực tiếp, đối tượng là: nhân viên kỹ thuật, chỉ huy công trường, quản lý các phòng ban công ty và dự án; thu về được 36 bảng, đạt tỉ lệ phản hồi 72% Tất cả 36 bảng câu hỏi đều hợp lệ, 36 bảng này sẽ là dữ liệu cho việc phân tích chính sách.
+ Từ kết quả thống kê:
33.3% số người trả lời có kinh nghiệm làm việc từ 5 năm trở lên.
94.4% sô người trả lời làm việc trong các dự án có Nguôn von khác bao gôm cả von tư nhân hoặc sử dụng hôn hợp nhiêu nguôn von.
100% số người trả lời làm việc trong các dự án có Tổng mức dau tư từ 75 tỷ đồng trở lên.
Rõ ràng, mẫu thu thập từ Công ty A có các đặc điểm giống với mẫu thu thập từ lần khảo sát thứ nhất (mục 4.1) Vì vậy, dữ liệu này là thích hợp cho việc phan tích chính sách.
Giá trị trung bình từ lớn đến nhỏ của các biến Công ty A Lan khảo sát thứ nhật
Mean MeanF9 4.42 F9 4.12D3 4.28 A4 4.03A4 4.22 B2 3.97E5 4.19 F2 3.94B2 4.14 E5 3.01F3 4.11 D3 3.90A6 4.11 A6 3.88B7 4.06 BI 3.88E3 3.94 B7 3.88Cl 3.92 F3 3.88F2 3.89 B4 3.81B6 3.86 DI 3.79Al 3.86 B8 3.78D1 3.86 B6 3.77B5 3.86 B3 3.76A3 3.86 A3 3.73B4 3.86 D2 3.72B8 3.83 E2 3.70E2 3.81 E3 3.68BI 3.78 Al 3.65FI 3.75 D5 3.65D2 3.72 FI 3.65F5 3.69 B5 3.64D5 3.69 Cl 3.61C5 3.67 C5 3.61B3 3.67 F6 3.61
Bang 6.1: So sánh giá trị trung bình từ lớn đến nhỏ của các biến từ Công ty A và từ lan khảo sát thứ nhất.
Trong Bang 6.1, giá trị trung bình của tat cả các biến đều lớn hon 3 nên các biến này ảnh hưởng mạnh lên sự thực hiện của Công ty A và ngược lại, sự thực hiện cũng bị tác động mạnh bởi các biến nay Hon nữa, vi tri xép hang của các biến không bị xáo trộn nhiều (đặc biệt là 4 biến: F9, A6, A3 và C5 đều có vị trí giống nhau; riêng biến F9 luôn có giá trị trung bình lớn nhất) Điều này nói lên tính khách quan của 2 loại bảng câu hỏi qua 2 lần khảo sát.
Phần bên phải Bảng 6.1 lấy kết qua từ Bảng 4.14 (mục 4.4) nhưng đã loại bỏ các biến không phù hợp sau khi phân tích EFA và CFA.
+ Từ kết quả thống kê và Bảng 6.1, thay rang dữ liệu từ Công ty A hoàn toàn phù hợp cho việc phân tích chính sách thông qua mô hình động đã xây dựng.
6.2.2 Mô phỏng cơ bản. Điểm số ban đầu của 5 khái niệm như sau: SLĐ (7.1 điểm), CN (7.3 điểm), QHDT (5.5 điểm), CL (5.2 điểm) và CQT (6.3 điểm) — (Phụ lục 3) Phần trăm nỗ lực của 5 khái niệm như sau:
Phần trăm nỗ lực SLĐ = 0.013Phần trăm nỗ lực CN = 0.012Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.012Phần trăm nỗ lực CL = 0.011Phan trăm nỗ lực COT = 0.019
Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CNtich | QHDT | CLtich | CQT tích lũy lũy tích lũy lũy tích lấy 0 7] 73 5.5 5.2 6.3 314 |
Bang 6.2: Giả tri tích lity cua 2 khải niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo thời gian cua Công ty A.
Kết quả minh họa rằng, mất 9 năm dé công ty này đạt đến mức độ 5 của sự thực hiện, gụm: ẽ năm ở mức độ 2, 2 năm ở mức độ 3, 3 năm ở mức độ 4 và ở mức độ 5 từ năm thứ 9 trở đi.
Ngoài ra, khi công ty này đạt đến mức độ 5, Giá trị tích lũy của 4 khái niệm:
Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược và Các quá trình gần như đạt đến gia tri tối đa Trong khi đó, Giá tri SLD tích lũy lại rất nhỏ nên Khoảng trồng SLD van còn lớn Vì vậy, công ty nên tập trung vào nâng cao sự lãnh đạo đê đạt mức độ sự thực hiện cao nhất trong khoảng thời gian ngắn hơn nữa.
45 Dmal ⁄ ‡ ea 45 Dmai fy — 40 Dmal ⁄
0 Dm Pe A | | ee 0 Dmal 2 XIN |
0 Dmal 0 Dmai oe si “NHI IOUGGNGE a
Hình 6.1: Biểu đô Giá trị tích lity của 5 khái niệm theo thời gian của Công ty A. Đường số 1: Giá tri SLD tích lũy. Đường số 2: Giá trị CN tích lũy. Đường số 3: Giá trị QHĐT tích lũy. Đường số 4: Giá trị CL tích lũy. Đường số 5: Giá trị CQT tích lũy.
Hình 6.2: Biéu dé Chi số STH theo thời gian của Công ty A.
6.2.3 Các kịch ban chính sách.
Như minh họa ở Bảng 6.2, Giá tri SLD tích lũy rất nhỏ nên Khoảng trống SLD vẫn còn lớn Vì vậy, các mô phỏng với các kịch bản chính sách khác nhau tập trung vào nâng cao sự lãnh đạo được thực hiện để đạt được chính sách hiệu quả nhất.
+ Kịch ban 1: điểm số ban đầu của 5 khái niệm vẫn giống như ở mục 6.2.3 Tuy nhiên, Phần trăm nỗ lực SLD được thay đổi từ 0.013 thành 0.04 (là trung bình của Phan trăm nỗ lực SLD nhỏ nhất và lớn nhất ở Bang 5.4).
Phan trăm nỗ lực của 4 khái niệm còn lại vẫn được giữ nguyên.
Phần trăm nỗ lực CN = 0.012 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.012 Phần trăm nỗ lực CL = 0.011 Phan trăm nỗ lực COT = 0.019
Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CNtich | QHDT | CLtich | CQT tích lity lũy tích lity lũy tích lity 0 7] 73 5.5 5.2 6.3 314 |
Bang 6.3: Giả tri tích lity cua 5 khái niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo thời gian cua Công ty A khi Phan trăm nổ lực SLĐ bang 0.04.
Kết quả mô phỏng từ Bảng 6.3 dự đoán rằng công ty đạt đến mức độ 5 của sự thực hiện sớm hơn 3 năm (từ 9 năm ở Bảng 6.2 còn 6 năm ở Bảng 6.3), cụ thể:
2 năm ở mức độ 2, 1 năm ở mức độ 3, 1 năm ở mức độ 4 và ở mức độ 5 từ năm thứ 6 trở đi Tuy nhiên, Giá trị SLĐ tích lũy vẫn là nhỏ nhất Điều này chỉ ra răng công ty van cân nhiêu no lực hơn nữa dé cải thiện sự lãnh dao.
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Các mục tiêu nghiên cứu đã đạt được trong suôt 6 Chương của nghiên cứu, cụ thé như sau:
Xác định các lý do dan đên nghiên cứu, các mục tiêu cũng như phạm vi cua nghiên cứu.
+ Chương 2: Đưa ra các khái niệm về sự thực hiện, do lường sự thực hiện, quản lý sự thực hiện, sự khác nhau giữa đo lường sự thực hiện và quản lý sự thực hiện Bên cạnh đó, chỉ tiết về 2 mô hình EFQM va BSC cũng đã được trình bày Dựa vao sự so sánh, mô hình EFQM đã được chọn trong việc xây dựng mô hình quản lý sự thực hiện — gdm 5 khái niệm: Sự lãnh đạo, Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác và tài nguyên, Các quá trình va Sự thực hiện Các nhân tố thuộc các khái niệm này được xác định thông qua tổng quan tải liệu và chúng đã được sử dụng trong việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Ngoài ra, 2 nghiên cứu về xây dựng mô hình động vẻ sự thực hiện bằng phương pháp System Dynamics trong các công ty xây dựng cũng đã được tóm tắt.
Bên cạnh đó, mô hình phương trình cấu trúc (SEM) và mô hình System Dynamics (SD) cũng như các công dụng, lợi thế của chúng cũng được giới thiệu trong chương này.
Nói về phương pháp nghiên cứu gồm: quy trình nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu Ngoài ra, các phương pháp phân tích dữ liệu cần thiết được nêu ra gồm: phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach s Alpha (@), phân tích nhân tô khám pha (EFA) và phân tích nhân tô khang định (CFA).
Là phần phân tích dữ liệu của nghiên cứu Bảng câu hỏi khảo sát gồm 40 mục hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm, tổng cộng đã có 161 người phản hồi.
Phân tích cho thấy hình dáng phân phối của tất cả 40 biến gần giống với phân phối chuẩn (thông qua các giá trị: Skewness, Kurtosis và Statistic/Std Error).
Bước tiếp theo là kiểm tra tính nhất quán bên trong của 40 biến thuộc 6 thang đo (Š khái niệm và Sự thực hiện) Trong quá trình phân tích đã loại bỏ 3 biến:
A5, B9, E4; mẫu còn lại 37 biến và tất cả các hệ số Cronbach's Alpha đều lớn hon 0.7 cũng như hệ số tương quan biến — tổng của các mục hỏi đều lớn hơn 0.3 nên 6 thang do tin cậy về mặt thông kê.
Bước tiếp theo — phân tích EEA Đầu tiên, sự phù hợp của dữ liệu được đánh gia thông qua Bartlett's Test of Sphericity và Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy, cả 2 giá trị này đều cho thay dữ liệu là phù hợp với phân tích nhân tố Tiếp theo, phương pháp trích xuất nhân tố Principal Axis Factoring (PAF) cùng với phép xoay Promax đã được sử dung để xác định các thành tố chính mà đại diện cho sự tương quan giữa các biến thuộc các thành tố Kết qua là 5 biến không phù hợp gồm: A2, C2, D4, D6, El đã bị loại bỏ, còn lại 32 biến.
Trong đó, 5 thành tố chính (gồm 23 biến) đã được trích xuất ra, lần lượt được đặt tên: Sự lãnh đạo, Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược, Các quá trình va băng phương pháp CFA để xác định rõ hơn về mối quan hệ giữa các biến thuộc các khái niệm chứa chúng Các chỉ số GOF: z?/pz , RMSEA, CHI, IFI, TLI,
GFI được sử dung để đánh giá độ phù hợp của mô hình đo lường và mô hình cau trúc, tat cả các chỉ số đều đạt yêu cau (biến F4 bị loại ra khỏi mô hình vì có Standardized Regression Weights nhỏ hơn 0.5, mô hình đo lường cũng đã điều chỉnh Covariances giữa một sô biên).
Sau đó, mô hình cấu trúc đã được kiểm tra để xác định các mối quan hệ nhân quả giữa 5 khái niệm và Sự thực hiện; giả định rằng Sự lãnh đạo sẽ ảnh hưởng đến 3 khái niệm: Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác Trong khi đó, 3 khái niệm nay sẽ ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động đến Các quá trình nhằm dat được Sự thực hiện mong muốn Các mô hình khác nhau đã được chạy với các hướng mũi tên khác nhau liên kết giữa các khái niệm Kết quả cho thấy Sự lãnh đạo ảnh hưởng khá mạnh, trực tiếp lên Con người và Quan hệ đối tác Tuy nhiên, lại không có mối quan hệ trực tiếp giữa Sự lãnh đạo và Chiến lược nhưng lại có các ảnh hưởng gián tiếp thông qua Con người và Quan hệ đối tác Ngoài ra, Con người và Quan hệ đối tác ảnh hưởng vừa phải lên Chiến lược Tiếp theo đó, cả 3 khái niệm: Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác đều ảnh hưởng trực tiếp đến Các quá trình nhưng ở mức độ vừa phải Cuối cùng, Sự thực hiện bị ảnh hưởng rất mạnh từ Các quá trình.
Mô hình động quan lý sự thực hiện được xây dung để hiểu rõ sự tương tác và môi quan hệ nhân quả giữa 5 khái niệm va sự thực hiện theo thời gian.
Nghiên cứu dé xuất về 5 mức độ phát triển của STH với các khoảng Chi sốSTH như sau: mức độ | (từ 0 — 100 điểm), mức độ 2 (từ 101 — 200 điểm), mức độ 3 (từ 201 — 300 điểm), mức độ 4 (từ 301 — 400 điểm), mức độ 5 (từ 401 —500 điểm)
Mô hình động quản lý sự thực hiện là sự kết hợp cua 5 mô hình động thành phân: Sự lãnh đạo, Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược, Các quá trình.
Nghiên cứu cũng đã đưa ra 2 giả định: một, Phần trăm nỗ lực của các mô hình thành phần bằng với tỉ lệ giữa điểm số của từng khái niệm: SLĐ (100 điểm), CN (90 điểm), CL (80 điểm), QHĐT (90 điểm), CQT (140 điểm) so với tổng điểm của chúng (500 điểm): 2, khoảng thời gian dé 1 công ty xây dung đạt đến mức độ 5 của sự phát triển STH phải đủ lớn, giả định là 15 năm.
Chỉ số STH được tích lũy trong suốt mô hình mô phỏng và chỉ số này chính là tong các giá tri tích lũy của 5 khái niệm: Sự lãnh dao, Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược, Các quá trình tại một thời điểm bat kì Từ đó, có thé biết được công ty xây dựng đang ở mức độ nảo của sự phát triển sự thực hiện Từ mô hình đã thay rằng phải mat ít nhất 14 năm dé đạt đến mức 5.
O LÌ
CĐ C3 NY
Loại hình công ty hoặc doanh nghiệp mà Anh/Chi đang làm việc:
Công ty trách nhiệm hữu hạn LI Doanh nghiệp tư nhân.
Công ty cổ phan CX Doanh nghiệp quốc doanh.
Công ty hợp danh Y kiến khác:
Vai trò hoặc vị trí của Anh/Chị trong công ty hiện nay:
Thời gian mà Anh/Chị đã làm việc trong ngành xây dựng: _ _ (năm)
Thời gian mà Anh/Chị đã làm việc trong công ty hiện giờ: _ (năm)
Nguồn vốn đầu tư của các dự án xây dựng mà công ty Anh/Chị đã tham gia:
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Nguồn vốn ngân sách nha nước.
Nguồn vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng dau tư phát triển của Nhà nước.
Nguồn vôn đâu tư phát triên của doanh nghiệp nhà nước.
Nguôn von khác bao gỗôm cả von tư nhân hoặc sử dụng hôn hợp nhiêu nguôn Ý kiến khác:
Tổng mức đầu tư của các dự án xây dựng mà công ty Anh/Chị đã tham gia:
Dưới 30 tỷ đồng 1 Từ 500 đến dưới 1500 tỷ đồng.
Từ 30 đến dưới 75 tỷ đồng Trên 1500 tỷ đồng.
Từ 75 đến dưới 500 tỷ đồng Y kiến khác:
Nếu có thể, Anh/Chị hãy vui lòng cung cấp các thông tin cá nhân dé tiện liên lạc khi cần thiết:
Một lần nữa, xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Anh/Chị!
8.3 Phụ lục 3: Bang câu hói khảo sát lần 2.
BANG CẤU HOI KHẢO SÁT LAN 2
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DONG QUAN LY SỰ THỰC HIỆN TRONG CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SYSTEM DYNAMICS
Tôi tên Phạm Thanh Hải, là học viên Cao học khóa 2013, ngành Quản lý Xây dựng thuộc Trường Đại học Bách Khoa Thành phố H6 Chí Minh Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng bằng phương pháp System
Rat mong Anh/Chi dành một ít thời gian dé chia sé những kinh nghiệm, suy nghĩ của mình trong quá trình làm việc Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu này.
Bang câu hói này nhằm để xác định mức độ ảnh hưởng cúa các nhân tố trong việc dat được các mục tiều mà một công ty xây dựng dang hướng tới Vi vậy, mọi thông tin mà Anh/Chi đóng góp sẽ là dữ liệu quan trọng giúp tôi hoàn thành tốt nghiên cứu nay.
Rat mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của Anh/Chi.
Xin chân thành cám ơn! e Moi thông tin và đóng góp, xin Anh/Chị vui lòng liên hệ:
Pham Thanh Hải — Học viên Cao học khóa 2013, ngành Quản lý Xây dung,
Trường Đại học Bách Khoa Thành phố H6 Chí Minh. Điện thoại: 0933 476 876 — Email: haiphamcpm@ gmail.com
Phan 1: Anh/Chị hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (mục: 1, 2, 3, 4, 5) trong việc đạt được các mục tiêu (mục 6) mà một công ty xây dựng đang hướng tới, theo quy ước:
MUC | CAC NHOM NHAN TO (MUC: 1, 2, 3, 4, 5) ANH
HUONG TRONG VIỆC ĐẠT DUOC CAC MỤC TIỂU
(Rat ít) 1> 2 5354-5 (Rất nhiều) 1 | NHÓM NHÂN TO LIEN QUAN DEN SỰ LÃNH ĐẠO Mức độ
BI | Kính nghiệm và trình độ chuyên môn của nhân viên IỊJ21314I5
D3_ | Công ty lập kế hoạch và quan lý nguôn tài chính tốt I|J21314|I5
B3 | Sự nhanh nhẹn và khả năng thích nghi nhanh trong cong |I|2|31415 việc của nhân viên.
A4 | Kinh nghiệm của những nha quản lý trong việc lập kế |1|2|3|4|5 hoạch và triên khai công việc.
AG_ | Các kĩ năng của những nhà quản lý như: kĩ năng đàm phán, | 1 |2|31415
2 | NHÓM NHÂN TO LIEN QUAN DEN CON NGƯỜI Mức độ
B4 | Sự tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm của nhân viên từ bản |1|2|3|4|5 thân, thực tế và từ các đồng nghiệp khác.
B5 |Nhân viên tuân thủ các luật lệ, quy định và chịu trách |I|2|314|5 nhiệm về các hành vi cua minh.
B8 | Sự phối hop trong công việc và mỗi quan hệ giữa các nhân |1|2|3|4|5 viên.
B7 | Nhân viên sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ và cô găng I121314|5 hoàn thành các công việc đúng hạn.
B2_ | Thái độ và động lực làm việc của nhân viên I121314|5
B6 | Khả năng về mặt kỹ thuật, về việc tổ chức va lập kế hoạch |1|2|3|4|5 công việc của nhân viên.
3 | NHÓM NHÂN TO LIEN QUAN DEN CHIEN LƯỢC Mức độ
C3 | Công ty luôn thực hiện các chương trình huân luyện kĩ|1|2|3|4|5 năng cho nhân viên.
C4_ | Công ty luôn đầu tư trong nghiên cứu và phát triển I|J21314|I5
C5 | Công ty luôn tập trung vào dao tao và phát triển năng lực |1|2|3|4|5 của nhân viên.
Cl | Công ty luôn thực hiện chương trình an toàn IỊ21314|5
4_ | NHÓM NHÂN TO LIEN QUAN DEN QUAN HE ĐỎI | Mức độ TÁC
D1 | Sự phôi hợp thông tin tốt giữa công ty và các bên liên quan |1|2|3|4|15 trong dự án.
D2_ | Sự nhiệt tinh trong công việc giữa công ty và các bên liên 21314 quan trong dự an.
5 |NHÓM NHÂN TO LIÊN QUAN DEN CÁC QUÁI Mic độ TRÌNH
E3 | Quá trình kiếm soát tốt chất lượng của thiết bị, vật liệu 21314 D5 | Chất lượng tốt của các thiết bị và vật liệu 21314
E2 | Quá trình phản hôi và thông tin liên lạc tốt trong nội bộ 21314 công ty.
E5 | Quá trình kiểm tra chặt chẽ chất lượng công trình 21314
A3 |Những nha quan lý tạo ra một môi trường làm việc năng 21314 động và hỗ trợ lẫn nhau.
6 | NHÓM CÁC MỤC TIỂU Mức độ
Anh/Chị hãy vui lòng cho biết mức độ bị ảnh hướng của các mục tiêu dưới đây nếu một công ty xây dựng quản lý tốt các nhóm nhân tô ở trên (mục: 1 — Sự lãnh đạo, 2 — Con người, 3 — Chiến lược, 4— Quan hệ đối tac, 5 — Cac quá trình).
Fl | Sự hài lòng về: điêu kiện làm việc, chi trả tiên lương, an 21314 toàn trong công việc của nhân viên.
F2 | Sự hải lòng về chất lượng công trình của chủ đâu tư 21314
F5 | Giảm số lượng các công việc làm lại, sửa chữa I121314|5
F6 | Giảm số lượng các cuộc tranh cãi giữa công ty và các bên |1|2|3|4|5 liên quan trong dự án.
F7 | Giảm tác động xâu đến môi trường xung quanh công trình |1|2|3|4|5 F8 | Sự phản hoi tốt từ phía người dân xung quanh công trình IỊ21314|5
F9_ | Nâng cao hình ảnh, uy tín công ty IỊ21314|5
Loại hình công ty hoặc doanh nghiệp mà Anh/Chi dang làm việc:
Công ty trách nhiệm hữu hạn LI Doanh nghiệp tư nhân.
Công ty cổ phan CX Doanh nghiệp quốc doanh.
Công ty hợp danh Y kiến khác:
Vai trò hoặc vị trí của Anh/Chị trong công ty hiện nay:
Thời gian mà Anh/Chị đã làm việc trong ngành xây dựng: (năm)
Thời gian mà Anh/Chị đã làm việc trong công ty hiện giờ: (năm)
Nguồn vốn đầu tư của các dự án xây dựng mà công ty Anh/Chị đã tham gia:
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Nguồn vốn ngân sách nha nước.
Nguồn vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng dau tư phát triển của Nhà nước.
Nguồn vôn đâu tư phát triên của doanh nghiệp nhà nước.
Nguôn von khác bao gỗôm ca von tư nhân hoặc sử dụng hôn hợp nhiêu nguôn Ý kiến khác:
Tổng mức đầu tư của các dự án xây dựng mà công ty Anh/Chị đã tham gia:
Dưới 30 tỷ đồng 1 Từ 500 đến dưới 1500 tỷ đồng.
Từ 30 đến dưới 75 tỷ đồng Trên 1500 tỷ đồng.
Từ 75 đến dưới 500 tỷ đồng Y kiến khác:
Anh/Chị hãy vui lòng cung cấp các thông tin cá nhân để tiện cho việc liên lạc khi cần thiết:
Số điện thoại: s* Điểm số ban dau của các khái niệm: SLD (Sự lãnh đạo), CN (Con người), QHDT (Quan hệ đối tác), CL (Chiến lược) và COT (Các quá trình) cho việc phân tích chính sách của Công ty A (mục 7.2) và Công ty B (mục 7.3).
Từ ý nghĩa toán học của lý thuyết hồi quy tuyến tính của mô hình phân tích đường dẫn — PAM (Path Analysis Model) trong SEM và từ Mean của các biến trong các bảng câu hỏi ở lần khảo sát thứ 2 từ 2 công ty trên (Bảng 7.1 và Bảng), điểm số ban đầu của các khái niệm cho việc phân tích chính sách như
Khái niệm Công ty A Công ty B SLD 7.1 8.2
8.4 Phụ lục 4: Kết qua của Mô hình đo lường phù hop.
Notes for Model (Default model)
Computation of degrees of freedom (Default model)
Number of distinct sample moments: 496
Number of distinct parameters to be estimated: 82
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Al|l SU_LANH_DAO 0.113 0.033 | 3.389 | ***
CHIEN_LUOC < > | CAC _QUA_TRINH 0.164 0.042 | 3.92 7 ok CHIEN_LUOC < > | QUAN_HE_ DOI TAC 0.134 0.042 | 3.194 | 0.001 CHIEN_LUOC < > SU_THUC_HIEN 0.153 0.038 | 4.031 * % % SU LANH_DAO < > CON_NGUOI 0.119 0.032 | 3.725 7 ok SU_LANH_DAO < > | CAC QUA_ TRÌNH 0.138 0.037 | 3.757 | ***
SU_LANH_DAO < > | QUAN_HE_ DOI TAC 0.117 0.036 | 3.238 | 0.001 SU_LANH_DAO < > SU_THUC_HIEN 0.102 0.028 | 3.576 | ***
CON_NGUOI < > | CAC _QUA_TRINH 0.113 0.032 | 3.559 | ***
CON_NGUOI < > | QUAN_HE_ DOI TAC 0.108 0.034 | 3.161 | 0.002 CON_NGUOI < > SU_THUC_HIEN 0.101 0.028 | 3.637 | ***
CAC QUA TRÌNH | | QUAN_HE DOL TAC 0.138 0.04 | 3.413 * % % CAC QUA TRÌNH |< > SU_THUC_HIEN 0.121 0.033 | 3.709 | ***
QUAN_HE_DOIL TAC | < > SU_THUC_HIEN 0.105 0.032 | 3.267 | 0.001 e_A4 < > e_B3 -0.108 | 0.041 | -2.596 | 0.009 e_F8 < > e_F7 0.169 0.056 | 3.004 | 0.003 e_F6 < > e_F5 0.132 0.05 | 2.669 | 0.008 e_F2 < > e_Fl 0.118 0.048 | 2.478 | 0.013 e_A3 < > e_E3 -0.133 0.045 | -2.951 | 0.003
Correlations: (Group number | - Default model)
Estimate CHIEN_LUOC < > SU_LANH_DAO 0.465 CHIEN_LUOC < > CON_NGUOI 0.538 CHIEN_LUOC < > | CAC QUA_ TRINH 0.615 CHIEN LUOC < > | QUAN HE_DOI_TAC 0.434 CHIEN LUOC < > SU_THUC_HIEN 0.727 SU_LANH_DAO < > CON_NGUOI 0.661 SU_LANH_DAO < > | CAC QUA_ TRINH 0.669 SU_LANH_DAO < > | QUAN HE_DOI_TAC 0.491 SU_LANH_DAO < > SU_THUC_HIEN 0.625 CON_NGUOI < > | CAC QUA_ TRINH 0.57 CON _NGUOI < > | QUAN HE_DOI_TAC 0.474 CON _NGUOI < > SU_THUC_HIEN 0.645 CAC QUA _TRINH |< > | QUAN_HE_DOI_TAC 0.527 CAC QUA TRINH | < > SU_THUC_HIEN 0.677 QUAN_HE_DOI TAC | < > SU_THUC_HIEN 0.507 e A4 < > e_B3 -0.247 e_FS < > e_F7 0.306 e_F6 < > e_F5 0.256 e_F2 < > e_Fl 0.231 e_A3 < > e_E3 -0.289
Variances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E C.R P Label CHIEN_LUOC 0.315 0.083 3.815 “kk
SU_LANH_DAO 0.188 0.061 3.087 0.002 CON_NGUOI 0.172 0.054 3.183 0.001 CAC_QUA_TRINH 0.226 0.073 3.104 0.002 QUAN_HE_DOI TAC 0.303 0.087 3.473 “kk
SU_THUC_HIEN 0.141 0.048 2.931 0.003 e_Cl 0.569 0.072 7.935 “kk e_C5 0.46 0.068 6.738 “kk e_C4 0.473 0.069 6.848 “kk e_C3 0.411 0.06 6.809 “kk e_Al 0.548 0.067 8.208 “kk e_A6 0.515 0.064 8.103 “kk e_A4 0.449 0.062 7.289 “kk e_B3 0.422 0.055 7.647 “kk e_D3 0.452 0.056 8.008 k** e Bl 0.353 0.046 7.651 “kk e_B6 0.439 0.056 7.912 “kk e_B2 0.428 0.055 7.728 “kk e_B7 0.546 0.067 8.141 “kk e_B8 0.568 0.073 7.839 “kk e_B5 0.565 0.072 7.84 “kk e_B4 0.469 0.062 7.589 “kk e_A3 0.616 0.077 8.002 “kk e_E5 0.45 0.057 7.9 “kk e_E2 0.427 0.053 8.027 “kk e_D5 0.445 0.061 7.297 “kk e_E3 0.345 0.052 6.605 “kk e_D2 0.408 0.074 5.533 “kk e_DI 0.311 0.078 3.985 k** e_F9 0.485 0.057 3.443 “kk e_F8 0.59 0.078 7.529 “kk e_F7 0.517 0.069 7.549 “kk e_F6 0.508 0.067 7.631 “kk e_F5 0.526 0.066 8.013 “kk e_F3 0.597 0.072 8.251 “kk e_F2 0.386 0.051 7.629 “kk e_Fl 0.673 0.081 8.266 “kk
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 82 688.441 414 0 1.663 Saturated model 496 0 0
Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 0.053 0.798 0.758 0.666 Saturated model 0 l
Model NFI RFI IFI TLI CFI
Deltal rhol Delta2 rho2 Default model 0.657 0.615 0.828 0.8 0.822 Saturated model l l l Independence model 0 0 0 0 0
Model PRATIO PNFI PCFI Default model 0.89 0.585 0.732 Saturated model 0 0 0 Independence model ] 0 0
NCPModel NCP LO 90 HI 90
Model FMIN FO LO 90 HI 90 Default model 4.303 1.715 1.289 2.191 Saturated model 0 0 0 0 Independence model 12.558 9.652 8.808 10.542
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 0.064 0.056 0.073 0.004 Independence model 0.144 0.138 0.151 0
Model AIC BCC BIC CAIC Default model 852.441 | 893.441 | 1105.117 | 1187.117 Saturated model 992 1240 2520.377 | 3016.377 Independence model | 2071.247 | 2086.747 | 2166.77 | 2197.77
Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI Default model 5.328 4.901 5.804 5.584 Saturated model 6.2 6.2 6.2 7.75 Independence model 12.945 12.102 13.836 13.042
8.5 Phụ lục 5: Kết qua của Mô hình cau trúc phù hợp.
Notes for Model (Default model) Computation of degrees of freedom (Default model) Number of distinct sample moments: 496 Number of distinct parameters to be estimated: 75 Degrees of freedom (496 - 75): 421
Result (Default model)Minimum was achievedChi-square = 722.079Degrees of freedom = 421Probability level = 000
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate | S.E | C.R P Label CON _NGUOI < - SU_LANH_DAO 0.699 | 0.169 | 4.125 | ***
QUAN_HE_ DOI TAC | < - SU_LANH_DAO 0.668 | 0.187 | 3.578 | ***
CHIEN_LUOC < - CON_NGUOI 0.608 | 0.187 | 3.25 | 0.001 CHIEN_LUOC < - | QUAN_HE_ DOI TAC] 0.269 0.13 | 2.068 | 0.039 CAC QUA TRÌNH | < - CON_NGUOI 0.442 | 0.147 | 3.004 | 0.003 CAC QUA TRÌNH | < - CHIEN_LUOC 0.319 0.1 | 3.203 | 0.001 CAC QUA TRINH | < - | QUAN_HE DOI TAC | 0.242 | 0.097 | 2.485 | 0.013 SU_THUC_HIEN < - | CAC QUA_ TRINH 0.647 | 0.154 | 4.204 | ***
Cl < - CHIEN_LUOC l C5 < - CHIEN_LUOC 1.333 | 0.198 | 6.73 “kak ok C4 < - CHIEN_LUOC 1.326 | 0.198 | 6.707 | ***
Al < - SU_LANH_DAO ] A6 < - SU_LANH_DAO 1.06 0.228 | 4.646 | ***
A4 < - SU_LANH_DAO 1.241 0.251 | 4.95 “kak ok B3 < - SU_LANH_DAO 1.078 | 0.226 | 4.781 | ***
A3 < - | CAC QUA_ TRINH 1 E5 < - | CAC QUA_ TRINH 1.096 | 0.211 | 5.181 | ***
D2 < - | QUAN_HE_ DOI TAC ] D1 < - | QUAN_HE_ DOL TAC] 1.226 | 0.254 | 4.832 | ***
F9 < - SU_THUC_HIEN ] F7 < - SU_THUC_HIEN 1.675 | 0.327 | 5.117 | ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate CON_NGUOI < - SU_LANH_DAO 0.729 QUAN_HE_DOI_ TAC | < - SU_LANH_DAO 0.549 CHIEN_LUOC < - CON_NGUOI 0.441 CHIEN_LUOC < - | QUAN_HE_ DOL TAC 0.247 CAC_QUA_TRINH |< - CON_NGUOI 0.388 CAC_QUA_TRINH |< - CHIEN_LUOC 0.387 CAC QUA TRINH | < - | QUAN_HE DOI TAC 0.27
SU_THUC_HIEN < - | CAC _QUA_TRINH 0.798
Cl < - CHIEN_LUOC 0.591C5 < - CHIEN_LUOC 0.739C4 < - CHIEN_LUOC 0.734Al < - SU_LANH_DAO 0.49A6 < - SU_LANH_DAO 0.527A4 < - SU_LANH_DAO 0.613B3 < - SU_LANH_DAO 0.577D3 < - SU_LANH_DAO 0.549Bl < - SU_LANH_DAO 0.616B6 < - CON_NGUOI 0.516B2 < - CON_NGUOI 0.585B7 < - CON_NGUOI 0.472BS < - CON NGUOI 0.527BS < - CON NGUOI 0.535B4 < - CON NGUOI 0.549A3 < - | CAC QUA_ TRINH 0.501E5 < - | CAC QUA_ TRINH 0.596E2 < - | CAC QUA_ TRIÌNH 0.577D5 < - | CAC QUA_ TRINH 0.648E3 < - | CAC QUA_ TRINH 0.654D2 < - | QUAN_HE_ DOL TAC 0.607D1 < - | QUAN_HE_ DOL TAC 0.763
F3 < - SU_THUC_HIEN 0.553 F2 < - SU_THUC_HIEN 0.66 Fl < - SU_THUC_HIEN 0.519 C3 < - CHIEN_LUOC 0.726 F8 < - SU_THUC_HIEN 0.661
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Variances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E C.R P Label SU_LANH_DAO 0.177 0.06 2.975 0.003 d_l 0.076 0.028 2.688 0.007 d_3 0.183 0.058 3.154 0.002 d_2 0.203 0.057 3.536 k** d_4 0.062 0.024 2.565 0.01 d_5 0.051 0.02 2.516 0.012 e_Cl 0.574 0.072 7.921 “kk e_C5 0.456 0.069 6.615 k** e_C4 0.464 0.069 6.678 k** e_C3 0.417 0.061 6.788 “kk e_Al 0.559 0.068 8.258 k** e_A6 0.518 0.064 8.109 k** e_A4 0.453 0.062 7.286 k** e_B3 0.412 0.055 7.528 k** e_D3 0.453 0.057 8.004 k** e Bl 0.35 0.046 7.602 k** e_B6 0.449 0.056 8.047 k** e_B2 0.412 0.054 7.646 “kk e_B7 0.554 0.067 8.235 k** e_B8 0.583 0.073 7.989 k** e_B5 0.572 0.072 7.95 “kk e_B4 0.497 0.063 7.875 k** e_A3 0.63 0.076 8.295 k** e_E5 0.458 0.057 8.06 k** e_E2 0.431 0.053 8.146 k** e_D5 0.491 0.063 7.78 k** e_E3 0.408 0.054 7.598 k** e_D2 0.449 0.07 6.374 k** e_DI 0.283 0.08 3.543 k** e_F9 0.486 0.058 8.405 k** e_F8 0.579 0.079 731 “kk e_F7 0.507 0.069 7.328 k** e_F6 0.553 0.071 7.796 “kk
CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 75 722.079 421 0 1.715 Saturated model 496 0 0
RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 0.059 0.787 0.749 0.668 Saturated model 0 1
Baseline Comparisons Model NHI RH IH TH CFI
Deltal rhol Delta2 | rho2 Default model 0.641 0.603 0.61 0.785 0.805 Saturated model l l l Independence model 0 0 0 0 0
Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model 0.905 0.58 0.729 Saturated model 0 0 0 Independence model l 0 0
NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 301.079 230.573 1379.445 Saturated model 0 0 0 Independence model 1544.247 | 1409.285 | 1686.7
FMIN Model FMIN FO LO 90 HI 90 Default model 4.513 1.882 1.441 2.372 Saturated model 0 0 0 0 Independence model 12.558 9.652 8.808 10.542
Model RMSEA | LO90_ | HI90 | PCLOSE
AIC Model AIC BCC BIC CAIC Default model 372.079 909.579 | 1103.2} 1178.18 Saturated model 992 1240 25204 | 3016.38 Independence model | 2071.247 | 2086.747 | 2166.8 | 2197.77
ECVI Model ECVI LO 90 HI 90 | MECVI Default model 5.45 5.01 5.94 5.685 Saturated model 6.2 6.2 6.2 7.75 Independence model 12.945 12.102 13.836 | 13.042
8.6 Phu lục 6: Các phương trình System Dynamics trong mô hình động quản lý sự thực hiện.
SLD=INTEG(Gia tri SLD trong 1 chu ki,0)
Giá tri SLD trong 1 chu ki=Phan trăm nỗ lực SLD x Khoảng trong SLD Phan trăm nỗ lực SLĐ=0.013
Khoảng trống SLĐ=Giá trị SLD mong muốn-Giá trị SLD tích lũy Giá trị SLD mong muốn0
Gia tri SLD tích lũy =MIN(SLD,Gia trị SLD mong muốn)
CN=INTEG(Gia trị CN trong 1 chu kì,0)
Giá trị CN trong 1 chu kì= Giá trị ảnh hưởng của SLD lên CN+Phân trăm nỗ lực CN*Khoảng trống CN
Giá trị ảnh hưởng của SLD lên CN= (Giá trị SLD mong muốn/Giá trị CN mong muốn)*Hệ số hồi quy giữa SLD và CN*Giá tri SLD tích lũy
Giá trị SLD mong muốn0 Giá trị CN mong muốn Hệ số hồi quy giữa SLD và CN=0.73 Giá trị SLD tích lũy=MIN(SLĐ,Giá trị SLD mong muốn) Phần trăm nỗ lực CN=0.012
Khoảng trong CN=Giá trị CN mong muốn-Giá trị CN tích lũyGia trị CN tích lũy=MIN(CN,Giá trị CN mong muốn)
QUAN HE DOI TÁC (QHĐT):
QHDT=INTEG(Gia tri QHĐT trong | chu kì,0)
Giá tri QHĐT trong 1 chu kì=Giá trị ảnh hưởng của SLD lên QHDT+Phan trăm nỗ lực QHĐT*Khoảng trống QHĐT
LÝ LỊCH TRÍCH TRANG
Họ và tên : PHAM THANH HAI
Nơi sinh : Đồng Nai Địa chỉ thường trú : 191/3/15, Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường Xuân Hòa, Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai. Điện thoại : 0933476876
QUA TRINH DAO TAO
+ 2008 — 2013 : Sinh viên Trường Dai học Bach Khoa, Đại hoc Quốc gia Thanh phố Hồ Chí Minh.
Chuyên ngành : Xây dựng Câu Đường.
+ 2013-2015 : Học viên Cao hoc Trường Dai hoc Bach Khoa, Đại học Quốc gia Thanh phố Hỗ Chi Minh.
Chuyên ngành : Quản lý Xây dựng.