1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TÌNH TRẠNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

55 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 432,08 KB

Nội dung

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ MƠN HỌC: GELA220405 THỰC HIỆN: NHĨM 01 LỚP: THỨ TIẾT 4-5 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm: 01 ( Lớp thứ – Tiết 4-5) Tên đề tài: Tình trạng tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn nước ta Thực trang giải pháp STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH TỈ LỆ HỒN VIÊN THÀNH Võ Tấn Chính 20145669 100% Phan Quốc Cường 20145307 100% Đào Thị Khánh Duyên 20136063 100% Lê Long Thịnh (lớp thứ 18146378 100% tiết 4-5) Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Đào Thị Khánh Duyên SĐT: 0947 985 026 Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 25 tháng năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu .1 Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tội phạm chưa thành niên .3 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm tội phạm chưa thành niên 1.1.3 Cấu thành tội phạm chưa thành niên 1.1.3.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm 1.1.3.2 Đồng phạm loại đồng phạm 1.1.3.3 T ình cụ thể phân tích yếu tố cấu thành tội phạm chưa thành niên .6 1.2 Những quy định pháp luật liên quan đến tội phạm chưa thành niên 10 1.2.1 Các nguyên tắc xử lí người phạm tội chưa thành niên 11 1.2.2 Quy định cụ thể tội phạm chưa thành niên điều 91 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 11 1.2.3 Trách nhiệm hình đối vớ tội phạm chưa thành niên .12 1.2.4 Các khung hình phạt áp dụng tội phạm chưa thành niên… 13 1.2.4.1 Cảnh cáo 13 1.2.4.2 Phạt tiền .14 1.2.4.3 Cải tạo không giam giữ 14 1.2.4.4 Tù có thời hạn 14 1.2.5 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội số trường hợp cụ thể 15 1.2.5.1 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội mức thấp khung hình phạt theo Điều 54 Bộ luật Hình quy định số trường hợp cụ thể 15 1.2.5.2 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 17 1.2.5.3 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp phạm nhiều tội 17 1.2.5.4 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp tổng hợp hình phạt nhiều án .18 1.2.5.5 Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội trường hợp đồng phạm 18 1.2.5.6 Miễn, giảm hình phạt người 18 tuổi phạm tội .18 1.2.5.7 Quyết định hình phạt tù cho hưởng án treo người 18 tuổi phạm tội 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA TỘI PHẠM CHƯA THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ 21 2.1 Tình trạng tội phạm người chưa thành niên thực hiện nay… 21 2.1.1 Về số lượng vụ án có bị cáo người chưa thành niên phạm tội 22 2.1.2 Về độ tuổi loại tội mà bị cáo người chưa thành niên thực 23 2.1.3 Về mức hình phạt áp dụng bị cáo 24 2.1.4 Các hình thức gây án 24 2.2 Nguyên nhân tình trạng tội phạm người chưa thành niên thực 24 2.2.1 Yếu tố gia đình .24 2.2.2 Nhà trường… 25 2.2.3 Các yếu tố xã hội bùng nổ công nghệ thông tin… 27 2.2.4 Do thân người chưa thành niên… .28 2.3 Các giải pháp cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm chưa thành niên 29 C PHẦN KẾT LUẬN 32 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình trạng người chưa thành niên phạm tội Việt Nam quốc gia khác có xu hướng ngày gia tăng Thực tế trở thành mối quan tâm, lo ngại nói riêng nhiều quốc gia khác khu vực giới nói chung Hành vi phạm tội người chưa thành niên có tác hại to lớn Tội phạm chưa thành niên diễn với tính chất côn đồ, trắng trợn gây đau thương cho gia đình nạn nhân mà cịn gấy trật tự an tồn xã hội, gây hoang mang tâm lí, lo lắng quần chúng nhân dân Trước tình hình tội phạm diễn biến phức tạp việc nghiên cứu tội phạm nói chung tội phạm chưa thành niên nói riêng vấn đề cấp bách nhằm tìm nguyên nhân, điều kiện thực hành vi gây án, đưa giải pháp có sở lí luận thực tiễn góp phần nâng cao tinh thần đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm chưa thành niên nói riêng Để góp phần đấu tranh cơng tác phịng chống tội phạm việc áp dụng pháp luật tội phạm chưa thành niên, nhóm chúng em thống chọn đề tài “Tình trạng tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn nước ta Thực trạng giải pháp” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ khái niệm liên đến việc vi pháp pháp luật người chưa thành niên, tình hình tội phạm chưa thành niên, từ tìm ngun nhân, khái qt chung thực trạng hậu để tìm biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần vào việc phòng ngừa ngăn chặn hành vi phạm tội người chưa thành niên nước ta Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành xã hội nhân văn Bố cục đề tài Bài tiểu luận gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung tội phạm chưa thành niên phạm tội luật Hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng tội phạm chưa thành niên giai đoạn giải pháp hạn chế B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tội phạm chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Người chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ, thiếu kinh nghiệm sống, chưa có khả đánh giá đắn việc, hành vi nguy hiểm cho xã hội, chưa nhận thức đầy đủ tính chất nó, khơng lường hết hậu 1.1.2 Khái niệm tội phạm chưa thành niên Người chưa thành niên phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi phạm tội Đây chủ thể tội phạm đối tượng bảo vệ đặc biệt Theo khoản điều 12 Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự: + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo đó, người 18 tuổi phạm tội phải chia thành mốc độ tuổi khác nhau: + Dưới 14 tuổi + Đủ 14 tuổi đến 16 tuổi + Từ đủ 16 tuổi trở lên Sau xác định độ tuổi thực tế người chưa 18 tuổi phạm tội đối chiếu theo quy định Điều 12 nêu để xác định xem người có phải chịu trách nhiệm hình hay khơng Từ ta suy ra, tội phạm người chưa thành niên gây hành vi nguy hiểm cho xã hội thực người 18 tuổi người phải chịu trách nhiệm hình tương ứng với hành vi lỗi theo phán xét quan tiến hành tố tụng 1.1.3 Cấu thành tội phạm chưa thành niên 1.1.3.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể quy định Luật Hình Cấu thành tội phạm phải có đầy đủ bốn yếu tố: Yếu tố khách thể, yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan chủ thể - Khách thể tội phạm: quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ, bị tội phạm xâm hại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại - Khách quan phạm: biểu bên tội phạm Mặt khách quan bao gồm dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu tác hại tội phạm gây ra, mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu hành vi gây thời gian, địa điểm cơng cụ phương tiện thực tội phạm - Mặt chủ quan tội phạm: biểu bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạm tội Mặt chủ quan tội phạm gồm dấu hiệu lỗi, động cơ, mục đích tội phạm - Chủ thể tội phạm: người cụ thể thực hành vi phạm tội, mà theo quy định Luật Hình họ phải chịu trách nhiệm hành vi Chủ thể tội phạm phải người có đủ lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi theo quy định pháp luật Hình Cấu thành tội phạm có ý nghĩa làm rõ đặc điểm pháp lý tội phạm, có tác dụng định tội cho tội phạm xảy để phân biệt tội phạm với tội phạm khác Nếu dừng lại nghiên cứu phạm mà không nghiên cứu cấu thành tội phạm khơng thể truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Vì muốn định tội xác phải nắm vững cấu thành tội phạm 1.1.3.2 Đồng phạm loại đồng phạm Căn pháp lý đồng phạm Điều 17 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 (gọi tắt Bộ luật Hình sự) quy định đồng phạm sau: - Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm - Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm - Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức - Người đồng phạm chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành"(Điều 17) Các loại đồng phạm: - Người thực hành: người trực tiếp thực tội phạm Hành vi người thực hành có vị trí trung tâm vụ án đồng phạm Hành vi người tổ chức, giúp sức, xúi giục gây thiệt hại cụ thể, thực tế cho xã hội thông qua hành vi người thực hành - Người tổ chức: người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm Trong mối quan hệ với người đồng phạm khác, người tổ chức người có sáng kiến thành lập đứng thành lập nhóm đồng phạm điều kiển hoạt động nhóm Chính hành vi người tổ chức xem nguy hiểm đồng phạm - Người xúi giục: người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm Thông thường, hành vi người xúi giục nguy hiểm so với hành vi người tổ chức Nhưng tùy vào trường hợp cụ thể mà nguy hiểm nguy hiểm hành vi người thực hành - Người giúp sức: người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm So với hành vi người tổ chức, người giúp sức người thực hành hành vi người giúp sức có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hạn chế Vì hành vi giúp sức đóng góp vai trị tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc thực tội phạm, khơng đóng vai trò định việc thực tội phạm 1.1.3.3 Tình cụ thể phân tích yếu tố cấu thành tội phạm chưa thành niên Tình huống: X (17 tuổi) P (19 tuổi) rủ săn thú rừng, X P người mang theo súng săn tự chế Hai người thỏa thuận người phát có thú dữ, trước bắn ht sáo lần, khơng thấy phản ứng bắn Sau họ chia tay người ngả Khi X khoảng 200 mét, X nghe có tiếng động, cách X khoảng 25 mét X huýt lần khơng nghe phản ứng P X bật đèn soi phía có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường Phân tích: *Khách thể tội phạm: Khách thể tội vô ý làm chết người quyền nhân thân, khách thể quan trọng luật hình bảo vệ Đó quyền sống quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đối tượng tội chủ thể có quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đó người sống, người tồn giới khách quan với tư cách người – thực thể tự nhiên xã hội Như vậy, tình X tước đoạt tính mạng P, xâm phạm tới quan hệ nhân thân luật hình bảo vệ *Mặt khách quan tội phạm: + Hành vi khách quan tội phạm: Trong tình X P rủ săn thú rừng hai người thỏa thuận người phát có thú dữ, trước bắn ht sáo lần khơng thấy phản ứng bắn Sau X lên phía đồi cịn P xuống khe cạn Và X nghe thấy có tiếng động, X huýt sáo lần không nghe thấy phản ứng P X bật đèn soi phìa có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X xách súng chạy đến phát P bị trúng đạn ... chung tội phạm chưa thành niên phạm tội luật Hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng tội phạm chưa thành niên giai đoạn giải pháp hạn chế B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM DO NGƯỜI... phạm việc áp dụng pháp luật tội phạm chưa thành niên, nhóm chúng em thống chọn đề tài ? ?Tình trạng tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn nước ta Thực trạng giải pháp? ?? làm đề tài tiểu luận... phạm tội .18 1.2.5.7 Quyết định hình phạt tù cho hưởng án treo người 18 tuổi phạm tội 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA TỘI PHẠM CHƯA THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA VÀ GIẢI

Ngày đăng: 20/11/2022, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w