1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN (Qua Người người lớp lớp và Những ngã tư và những cột đèn) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

185 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Thu NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN (Qua Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Thu NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN (Qua Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN  Đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS TS Phùng Quý Nhâm góp ý của Giáo sư, Tiến sĩ phản biện, thầy cô bạn khoa Ngữ văn Đại học Sư Phạm TP.HCM Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân tình q báu Dù cố gắng khả thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành Giáo sư, Tiến sĩ, thầy cô bạn bè Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Minh Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN DẦN 20 1.1.Sơ lược đời, nghiệp sáng tác Trần Dần 20 1.2.Quan niệm nghệ thuật Trần Dần 27 1.2.1.Khái niệm quan niệm nghệ thuật 27 1.2.2.Những nét quan niệm nghệ thuật Trần Dần 28 1.2.3.Cơ sở quan niệm nghệ thuật Trần Dần 49 Chương 2: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT VÀ KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN 57 2.1 Chủ thể trần thuật tiểu thuyết Trần Dần 57 2.1.1 Chủ thể trần thuật tác phẩm tự 57 2.1.2 Chủ thể trần thuật tiểu thuyết Trần Dần 61 2.2 Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Trần Dần 88 2.2.1 Kết cấu trần thuật tác phẩm tự 88 2.2.2 Các kiểu kết cấu trần thuật tiểu thuyết Trần Dần 90 Chương 3: NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN 111 3.1 Ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần 111 3.1.1 Khái niệm ngôn từ nghệ thuật 111 3.1.2 Sự độc sáng ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần 112 3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Trần Dần 131 3.2.1 Giọng điệu trần thuật tác phẩm tự 131 3.2.2 Các giọng điệu trần thuật chủ yếu tiểu thuyết Trần Dần 133 KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Khi nhắc đến Trần Dần, người ta cảm thấy có sương huyền thoại bao phủ lên đời tác phẩm ông Người ta bị kích thích bí ẩn khơi gợi khám phá thơ văn Trần Dần Suốt thời gian dài, tên tuổi Trần Dần chìm im lặng cách mười năm Cùng với nhìn nhận lại vấn đề trị, trả lại cho Trần Dần bộc phá cách tân nội dung lẫn hình thức văn học nước nhà Bên cạnh đó, xuất lý thuyết phương Tây đại đem đến nhìn thơng suốt cho văn học đương đại Việt Nam, có vần thơ Trần Dần Tuy sáng tác cách chục năm, thơ Trần Dần làm người đọc ngỡ ngàng mẻ, đại Khơng dừng lại đó, tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn ông xuất vào cuối năm 2010 Trần Dần thực khơi dậy sóng diễn đàn văn học nước nhà Người ta bắt đầu tìm hiểu tác phẩm ông cách thận trọng tỉ mỉ Người ta ngạc nhiên trước thể nghiệm mẻ ông cách tân vượt bậc ông so với thời điểm tác phẩm đời so với Sáng tác Trần Dần dòng suối mát chảy vào văn học nước nhà khan nước, có sức khơi gợi thích thú nhà nghiên cứu khó tính Vì vậy, nghiên cứu Trần Dần vừa thú vị vừa thách thức người viết thời điểm Lí chọn đề tài Từ buổi sơ khai đến nay, sống nhân loại không phẳng, yên ả mà phải đối mặt với xung đột lớn nhỏ khác Từ đấu tranh mở rộng phạm vi lạc thời kỳ nguyên thủy xa xưa, đến trận chiến phân chia lãnh thổ săn bắn, canh tác ngày chiến giành quyền thống trị giới Văn học gương phản chiếu sống, xuất đề tài chiến tranh từ lâu tất yếu Trước có chữ viết, nhà thơ mù Homere Hy Lạp cổ xưa khắp nơi hát lên khúc ca hoành tráng chiến thành Troy qua hai sử thi Iliad Odyssey Phương Đơng huyền bí khơng thua với Ramayana Mahabharata có kể chiến tranh Một tứ đại kỳ thư sánh với thời đại Trung Quốc Tam Quốc diễn nghĩa – tác phẩm viết chiến ba nhà Ngụy-Thục-Ngô thời Chiến quốc Hay chí chiến tranh nội đất nước qua “kỳ thư” thứ hai Thủy Hử Trong kháng chiến vĩ đại Nga, hai tiểu thuyết đồ sộ đề tài đời Chiến tranh hịa bình (Lev Tolstoi), Sơng Đơng êm đềm (Mikhail Solokhov) có vị trí quan trọng văn học Nga – Xô viết Và Việt Nam ta, người ta thường nói “khơng có lúc khơng có bóng giặc” đề tài chiến tranh lại xuất đậm đặc văn học Chúng ta có lời thơ căm thù giặc ca dao - thể loại vốn chứa đựng nhiều ngào; biết đến hàng loạt thơ văn hừng hực hào khí Đơng A thời Trần kháng chiến chống Nguyên – Mông Thơ văn kháng chiến làm nên diện mạo văn học giai đoạn 1945-1975 với hàng loạt tên tuổi: Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Thi, Lâm Thị Mỹ Dạ,… Hiện nay, chiến tranh lùi xa day dứt với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh – hồi ức khơng thể qn Hịa khơng khí giới dân tộc, lại trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp cứu nước, nhà thơ – nhà văn Trần Dần có nhiều tác phẩm viết đề tài Với thơ, lưu giữ âm điệu hùng tráng, dồn dập Đi! Đây Việt Bắc! kể ngày “gian nan đời ca vang núi đèo” chiến sĩ cách mạng Hay nỗi xót xa trước đau thương niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc sống người Nhất định thắng Trong văn xuôi, Trần Dần mang lại luồng gió cho văn học, ông chiếm lĩnh chân trời – với đề tài chiến tranh ông viết kiện, nhân vật hoàn toàn khác lạ so với thơ văn thời Tiểu thuyết đầu tay Trần Dần, Người người lớp lớp tái chiến dịch Điện Biên Phủ - tiểu thuyết lúc viết chiến dịch vĩ đại dân tộc – hoàn thành vừa kết thúc chiến dịch Một tác phẩm khác Trần Dần đề tài mang đến kinh ngạc cho người đọc Những ngã tư cột đèn tác phẩm viết hình ảnh người lính ngụy binh sống sau giải phóng Có thể thấy, Trần Dần để lại cho nhiều ấn tượng sâu sắc, lạ không thơ mà cịn văn xi Từ tự học đời, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn ngày phát triển Thông qua việc tìm hiểu “cách kể” nhà văn tác phẩm mà sâu khám phá tầng lớp sâu xa nội dung, tư tưởng Đồng thời bộc lộ tài quan trọng nhà văn, tài kể chuyện hấp dẫn giúp xác định phong cách nghệ thuật nhà văn Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn Trần Dần nghiên cứu nhiều phương diện: đề tài, nội dung, giới nhân vật, ngôn ngữ, chủ thể, kết cấu trần thuật,… Thế nhưng, hai tiểu thuyết Trần Dần chưa nghiên cứu, tìm hiểu nhiều Vì tác phẩm Người người lớp lớp lúc đời nhận ủng hộ đông đảo bạn đọc, sau phải chịu im lặng với số phận tác giả Cịn tác phẩm Những ngã tư cột đèn xuất gần (năm 2010) dù đời bốn mươi năm, phải chịu số phận “bản thảo nằm” Người người lớp lớp viết khí chiến đấu nên chịu ảnh hưởng nhiều tiểu thuyết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thời Cịn Những ngã tư cột đèn viết sau đặc biệt lại viết lính ngụy quân nên tác phẩm thiên “chiêm nghiệm, đắm đuối suy tư” Khi tiếp cận hai tác phẩm Trần Dần, nhận thấy từ Người người lớp lớp đến Những ngã tư cột đèn có kế thừa cách tân nghệ thuật trần thuật Trong đó, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật chiếm ưu thế, đặc biệt thể nghiệm nghệ thuật trần thuật Trần Dần Những ngã tư cột đèn Người viết chọn đề tài NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN với mong muốn nghiên cứu nghệ thuật trần thuật Trần Dần theo hệ thống yếu tố chủ thể trần thuật, kết cấu trần thuật, ngôn từ giọng điệu trần thuật Trong tác phẩm, yếu tố có mối tương quan với Yếu tố nét riêng tiền đề cho yếu tố sau Yếu tố sau hệ tất yếu yếu tố trước Trong đó, bật lên vai trị chủ đạo chủ thể trần thuật tầm quan trọng kết cấu trần thuật Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, luận văn đem đến nhìn tổng quan phương diện tiểu thuyết sáng tác Trần Dần Đây phương diện chưa nghiên cứu nhiều tác giả Hành trình thơ Trần Dần nghiên cứu hành trình sáng tạo văn xi ơng (đặc biệt tiểu thuyết) chưa Luận văn mong muốn tái lại hành trình từ Người người lớp lớp đến Những ngã tư cột đèn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói trên, tiểu thuyết Người người lớp lớp Trần Dần nhận đón nhận độc giả từ lúc đời Bởi tiểu thuyết lúc viết chiến thắng Điện Biên Phủ huy hoàng dân tộc sau chiến dịch kết thúc Tuy thế, sách có số phận không may mắn với cha đẻ văn đàn suốt chục năm Quyển tiểu thuyết khơng người người lớp lớp tìm đọc nghiên cứu Do đó, viết tiểu thuyết ỏi Cũng Người người lớp lớp, tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn gây nên “hiện tượng” văn học nước nhà xuất vào năm 2010, mà tiểu thuyết viết cách 40 năm lại nhận định có “cách viết trước thời đại xa” Để chứng minh Trần Dần “thể nghiệm cả” cách viết xem mẻ nay, nhà nghiên cứu tập trung chủ yếu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nhận định chung nghệ thuật trần thuật tác phẩm này, có nhiều ý kiến Trong “Im lặng cô đơn để viết tương lai”, Công Tú nhận rằng: “những cách tân theo lối phương Tây thường dùng lời khen tặng với nhà văn ham tìm tịi Việt Nam thời sống, Trần Dần “thể nghiệm” cả” [128] Quả thật, đọc Những ngã tư cột đèn Trần Dần, ta ngạc nhiên đại nhiều phương diện trần thuật Trần Dần từ năm 1966 làm điều mà nhà văn Việt Nam hôm chạm tới Hồi Nam “Một thử nghiệm ngơn ngữ”, đề cao Trần Dần viết: “Bằng sáng tác mình, ơng gây hấn, ơng cơng đập phá không thương tiếc đường biên nghệ thuật tưởng sâu gốc bền rễ” [96] Đường biên quy phạm, công thức, quan niệm nghệ thuật bén rễ sâu vào tư người nghệ sĩ, khiến họ khó lịng khỏi ràng buộc cố hữu để tự viết theo ý Từ dùng Hoài Nam “gây hấn” hợp với liệt sáng tạo Trần Dần Phạm Xuân Nguyên khơng bàn nghệ thuật mà cịn nói đến nội dung chứa đựng nghệ thuật ấy: “bút pháp đại, kĩ thuật siêu việt tư tưởng nhân văn sâu sắc” [102] Phạm Xuân Nguyên lí giải có điều Trần Dần: “Chỉ nhà văn dám sống chết với chữ mong tìm tịi mới” [102] Nguyễn Vĩnh Nguyên “Viết, để sống” nhận xét chung nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần là: “Những thủ pháp liên văn bản, phân mảnh tự sự, giễu nhại… phương pháp hậu đại Trần Dần sử dụng nhuần nhuyễn từ sớm với ý thức cao” [101] Như vậy, tác giả không dừng lại việc xem tiểu thuyết Trần Dần có tính đại mà nhà nghiên cứu cịn thấy thấp thống bóng dáng cảm quan bút pháp hậu đại Trên nhận định chung nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần Có thể thấy tất ý kiến tập trung vào tiểu thuyết xuất Trần Dần Nguyên nhân vấn đề này, theo chúng tôi, Người người lớp lớp sau đời phải chịu số phận im lặng với Trần Dần Hơn nữa, chủ nghĩa cấu trúc (nền tảng lí thuyết để nghiên cứu tác phẩm phương diện nghệ thuật trần thuật) phát triển Việt Nam thời gian gần Tuy không nhắc đến cách tổng quan nghệ thuật trần thuật Những ngã tư cột đèn, có số ý kiến rải rác Người người lớp lớp Để tiện cho việc nghiên cứu, chia ý kiến nghệ thuật trần thuật hai tác phẩm theo vấn đề như: chủ thể trần thuật, kết cấu trần thuật, ngôn từ giọng điệu trần thuật Đây hướng triển khai luận văn Về chủ thể trần thuật Bàn đến chủ thể trần thuật Những ngã tư cột đèn, Lại Nguyên Ân báo “Tôi thán phục tiểu thuyết Trần Dần” nhận định: Trần Dần: “đã dùng kỹ thuật tự đa chủ thể (nhiều nhân vật kể chuyện) - kỹ thuật tiên tiến văn chương giới thời” [12] Cùng thời - hiểu vào thời điểm tác phẩm sáng tác – năm 1966 Theo chúng tôi, kể chuyện theo kiểu khơng có tác dụng hấp dẫn 167 126 Toan Toan (2011), Kinh ngạc Trần Dần văn xuôi, http://www.tienphong.vn/Van-Hoa/542041/Kinh-ngac-Tran-Danvan-xuoi.html 127 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 128 Công Tú (2011), Im lặng cô đơn để viết tương lai, http://www.nguoiduatin.vn/im-lang-trong-co-don-de-viet-tuong-laia6714.html 129 Mai Anh Tuấn (2011), Ứng xử với văn bản: Trường hợp phê bình văn học Đồn Cầm Thi tìm dịch Thụy Khuê, http://maianhtuan.wordpress.com 130 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Đi giả Trần Dần, http://dotchuoinon.com/2011/08/12/di-tim-dich-gia-tran-dan/ 131 Hoàng Ngọc Tuấn (2001), Vấn đề hình thức nội dung, đẹp, http://www.tienve.org/ 132 Trần Ngọc Tuấn (2010), Trần Dần – đường nẻo chân mây, http://tranngoctuanvn.wordpress.com/2010/12/28/tran-dan-duong-vemay-neo-chan-may/ 133 Dương Thị Ánh Tuyết (2008), “Tính chất carnaval tiếng cười Mark Twain”, Nghiên cứu Văn học, (số 4) 134 Dương Tường (2007), Trần Dần: Người cách tân thơ số http://nld.com.vn/178156p0c1020/tran-dan-nguoi-cach-tan-tho-so1.htm 135 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1988), “Gặp gỡ Trần Dần: Ðối thoại ngủ”, Tạp chí Sơng Hương, (số 31) 136 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri Thức, Hà Nội 168 137 Đào Thản (1994), "Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi", Tạp chí Văn học, (số 2) 138 Nguyễn Quang Thân (2011), Đọc tiểu thuyết lịch sử để lấy lại niềm tin, http://thethaovanhoa.vn/133Những ngã tư cột đèn0110223152439300t0/doc-tieu-thuyet-lich-su-de-lay-lai-niemtin.htm 139 Đoàn Cầm Thi (2003), Thu Trần Dần, http://www.tienve.org/home/activities/ 140 Đoàn Cầm Thi (2012), Những ngã tư cột đèn: tìm thời mất, http://www.tienve.org/home/literature 141 Nguyễn Thành Thi (2011), “Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học, ĐH Sư Phạm TP.HCM 142 Phạm Công Thiện (2006), Ý thức văn nghệ triết học, http://www.talawas.org 143 Thuận, Tơi phố Sinh Từ, http://www.tienve.org/home/activities/ 144 Nguyễn Hồng Diệu Thủy (2008), “Trần Dần – nhà thơ khuấy động khao khát đọc”, Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội, (số 211), tr.68-69 145 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, Nxb Giáo Dục 146 Đặng Thu Thủy (2008), “Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 7) 147 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp: lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 169 148 Đỗ Lai Thúy (2008), Trần Dần, thi trình sạch, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tran-Dan-mot-thi-trinh-sach 149 Trần Nhã Thụy (2011), Về sách "Những ngã tư cột đèn" Trần Dần, http://tranductienhnv.blogspot.com/2011/03/ve-cuonsach-nhung-nga-tu-va-nhung-cot-den.html 150 Nhã Thuyên (2011), Trần Dần mưa, http://nhanambook.wordpress.com/2011/07/07/nguoi-doc-sach-trandan-giua-nhung-con-mua-exclusive/ 151 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, Nghiên cứu văn học, (số 3) 152 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 153 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Trần Dần từ trang nhật kí, http://www.chinhnghia.com/trandan.htm 154 Hữu Việt (2010), Trần Dần ngày mới, Việt, trong…, http://bee.net.vn/channel/1988/201003/Tran-Dan-cang-ngay-cangmoi-cang-Viet-cang-trong-1743005/ 155 Trần Trọng Vũ (2008), “Đau lịng sổ bụi… thư khơng gửi”, Trần Dần Thơ, Nxb Đà Nẵng, Công ty Văn hố Truyền thơng Nhã Nam, Đà Nẵng PHỤ LỤC Bảng 2.1: Kết cấu đồng tâm Những ngã tư cột đèn Tuyến Phát súng Tuyến Tuyến Mùi soa Tuyến 2 Bảng 3.1: Khảo sát từ mang tính chất cao bồi, thị dân, lai Pháp Những ngã tư cột đèn Từ Trang Tàu bò Bú dù Rất xuya 23 Hủi 41, 44, 48 Tươm 41 Đớp, hít 44 Tủ bicphê 45 Súccùlà 45 Hốc 58, 93 Pựt 116 (2) Lỗ mồm 122 Tim la 224 Con khẹc 258 Vọc 93 Táp lô 23 Ba lơn 230 Phớt 154 Bảng 3.2: Bảng khảo sát hình ảnh ngã tư cột đèn Những ngã tư cột đèn Ý nghĩa Hình ảnh Thơng Tổng số lần Khác thường Miêu tả Tên riêng Ngã 31, 39, 100, tư 101 (2), 102, 103, - Sở: - bụi: 126 100 - Giám: 147 (2), - - (2), 226, Khay: 272, 241, 243, 274 Hàng 264 - - (5), 271, Nam: 272, 272 (9), 273 275 (2), 300 Ngã tư láo nháo: Cửa 265, 266 Ngã tư khói: 271 159, 165 Mưa 272 (2), 299 - Ngã đời Ngã 275, 299 281 (3) (8), 274 (11), 275 - tư chảy Ngã tư P: 291 (2) máu: 296 (2), 281, - 282, 286 tư S: 278, tư chết (3), 287 (2), 295 người: 297 289 (2), 290 Ngã - Lý - - Ngã Ngã (2), 291, Thường tư ngày: 295, 296, Kiệt: 299 286, 296 299 (3), 300, 302, 304 (7), 309, 313, 323, 324, 328 (2), 336 (5), 339 90 13 Cột 17 (5), Ngọn đèn Cột đèn Khoảng đèn 30, 100 ngày cách 286, 296 103 (2), (2), 113, 101, 118, 136 (2), 192, 274 147, 160, (9) 181, 197, 264 (2), 265, 266, 272 (2), 274 (9), 197 115 275 (2), 281, 282, 286 (3), 287, 290, 296, 299, 302, 304, 309, 328, 339 46 12 63 Bảng 3.3: Bảng khảo sát tần số xuất màu sắc Những ngã tư cột đèn Màu Trang 13 (2), 16 (6), 22 (2), 23, 25 (3), 30, 42 (2), Xanh Tổng số lần 44 (19,04%) 66, 95, 100 (5), 101, 102 (2), 110 (2), 113, 114, 186, 188 (2), 192 (2), 223, 228, 240 (2), 330, 336 (2), 338 27, 29 (4), 30, 41, 42, 85, 86, 87, 90, 92,110, 72 (31,17%) 126 (2), 127 (7), 133, 134, 144 (2), 146, 148, 149, 151, 152, 157 (2), 158, 159, Trắng 170 (2),171 (2), 187, 210, 243, 255, 257, 259, 260, 262, 264 (5), 265 (6), 266 (2), 271 (2), 272 (2), 276, 291, 294, 295, 298, 310, 312 Tím 13 (3), 21, 30, 67 (4), 74 (2), 165 (3), 194 50 (21,64%) (3), 197, 256 (3), 259, 280, 283, 284, 289, 296 (2), 302, 303 (2), 304 (2), 305, 308, 310, 312 (4), 314, 316, 322 (2), 326 (2), 336 (3) 13 (2), 16 (6), 22 (2), 23, 25 (3), 30, 42 (2), Xanh 44 (19,04%) 66, 95, 100 (5), 101, 102 (2), 110 (2), 113, 114, 186, 188 (2), 192 (2), 223, 228, 240 (2), 330, 336 (2), 338 Vàng 20, 22, 30, 41, 75, 79, 86, 95, 101, 129, 187, 188, 221 15, 16, 19, 22, 24, 27 (2), 29 (2), 31, 36, 37 Đỏ 13 (5,62%) 32 (13,85%) (2), 39 (2), 52, 66, 72, 79, 89, 90, 113, 165 (2), 170, 210, 243, 260, 276, 279, 308, 310 Đen Hồng 17, 29, 44, 45, 50, 92, 100 (2), 112, 186, 227 15 (6,5%) (2), 274, 317, 330 31, 52, 93, 170, 210 (2,16%) Bảng 3.4: Khảo sát từ láy lạ Người người lớp lớp Từ Trang Rồn rồn rập rập Rộn rập 69 Rùng rục 142 Bì bịm 12 Ngầm ngập 36, 115, 137 Rồn rã 61 Ru rú ru rú 64 Nhập nhoèn 73 Lừ lữ 84, 150, 227, 275 Hoăm hoẳm 94 Sèn sẹt 95 Nhí nhẩm 106, 107 Rí rủm 109 Nức nỏm 114 Ì ùm 152 Liên lu 153 Rình rình 161 Thừ lừ 162 Đằng đặc 166 Loang loang lổ lổ 187 Rí rỏm 194 Lăng lắng 211 Rằn rỗi 216 Sì sà sèo 236, 273 Thì thùm 255 Thùn lủn 278 Tổng: 26 Bảng 3.5: Khảo sát từ láy lạ Những ngã tư cột đèn Từ Trang Sậm sịt 15 Oẳn thoằn loằn 34 Tòe 40 Ren rét 66 Linh tinh lình tình 79 Nhập nhịa 274 Tàn tán 285 Nhoe nhóe 304 Sèn sẹt 330 Thìn thịt 332 Tơng tốc 61 He 88 Càn càn 29 Thì thụp 117 Xừn xựt 120 Thồn thộn 120 Bều nhều 153 Bươm bườm bườm 153 Tòn tõn 165 Lờ nhờ 173 Thò thụt 232 Hớ hớ 224 Khợc khợc 237 Hé 126, 131 Lòe nhịe 295 Luều nghuều 317 (2) Lóa nhóa 302 Tổng: 27 Bảng 3.6: Khảo sát từ lạ kết hợp từ lạ Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn Tác phẩm Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn Từ lạ Trang Ngang giọc 41 Đùa rỡn 195 Nắng uất người 197 Sì cà sồ 295 Su su 302 Từ chức ngây thơ 23 Súng nhóe 31 Sáng nhóe 31 Nắng nhóe 32 Nữ mùa rét 66 (2) Adiđàbụt 69, 70, 71 Sáng nhóa 91 Tập thảo bị thương 111 Nốt chân 273, 281 Nốt giày 277 Bảng 3.7: Khảo sát tên gọi Dưỡng Những ngã tư cột đèn Tên gọi Thằng tàu bò Người gọi Dưỡng, Cốm Trang 16, 24, 61, 64, 69, 109 (2), 143 135, 147, 159 (2), 162, Thằng cao bồi Dưỡng, Cốm Thằng-bị-ngờ Thằng dằn di 192, 269, 270 61, 64, 24, 90, 192 Dưỡng, Cốm Thằng nhọ 61, 64 64, 69, 80, 81, 104, 145, Thằng-vài-nghìn-thằng 150, 192 Thằng-phát-súng 64, 150 Thằng người 69 Thằng địch 69 Thằng tay sai cho địch 69 Thằng gián hôi 69 Thằng sát nhân 69 Thằng oan trái 69 Thằng Dưỡng 69 Thằng Dưỡng-phát-súng 98 (3) Thằng Cuội 96 Thằng sầu Đoành 96 Thằng ngụy Đoành 120 Thằng chống cộng 122 Thằng Dưỡng tàu bị Ơng Trung trố 125 Thằng anh hùng Ngỡi 143 Thằng bị phạt 127 Thằng câu nhái 153 10 Thằng iêu ảnh truồng 150 Thằng nghiện trinh thám 150, 157 Thằng gương 150 Thằng vợ bỏ 150 Thằng nghìn 150 cước 150 Thằng ăn bớt tờ thú 150 Thằng gương 150 Thằng dâm ô 150 Thằng điểm 155 Thằng nói dối 159 Thằng dạy 159 Thằng thấy sợ 162 Thằng tơi 159 Thằng tơi tề ngụy 159 Thằng mách lẻo 201 Thằng nhãi ranh 211 Thằng 240 không-phải-tay- vừa 240 Thằng Bú dù 300 11 Bảng 3.8: Khảo sát số lần xuất từ “láo nháo” Những ngã tư cột đèn Đối tượng miêu tả Trang Xe cộ láo nháo 66, 299, 328 Thành phố láo nháo 248 (Thái) Gió láo nháo 255, 265, 299, 300, 302, Số lần 18 310 (2), 311 (2), 314, 316 láo nháo khói (4), 322, 324 (2), 328 láo nháo cột đèn 264, 265, 275 láo nháo mùa đông 264, 275 (2), 296, 299, người láo nháo khói 328 đạp xe láo nháo 264 láo nháo bóng tối ánh điện 264 ngã tư láo nháo 265, 266 ngã tư láo nháo bóng tối với 265 tường cổ 271, 296, 328 ngã tư láo nháo gió 272 nhà thờ láo nháo gió láo nháo 272 bóng tối 272 nội thành láo nháo 272 ngã tư đời láo nháo nốt chân 274 láo nháo đèn 275, 305 láo nháo hàng bên đường 275 rụng 293 (Nhọn cằm) láo nháo người qua lại 299, 324 (2) láo nháo 299 ngã tư láo nháo hành 300 12 láo nháo hành khách 311 tic tăc láo nháo đồng hồ đeo tay 312 ngõ láo nháo 314 tic tăc láo nháo 320 tiếng người láo nháo 322 lí trí lẫn ruột gan láo nháo 328 láo nháo nam nữ phố 328 giao thông láo nháo 328 láo nháo nữ hành, nam 328 hành láo nháo phố Tổng: 62 lần

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr ần Hoài Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa , Nxb Thanh Niên, TP. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhìn từ văn hóa
Tác giả: Tr ần Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2012
2. Thái Phan Vàng Anh (2009), “Th ời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, T ạp chí khoa học Đại học Huế , (s ố 54) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí khoa học Đại học Huế
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2009
3. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ng ữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, T ạp chí Nghiên cứu văn học , (s ố 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
4. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Gi ọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Vi ệt Nam đương đại”, T ạp chí khoa học Đại học Huế , (s ố 60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí khoa họcĐại học Huế
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
5. Thái Phan Vàng Anh, “Lạ hoá" và những thể nghiệm của tiểu thuyết đầu th ế kỷ XXI , http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/2206-la-hoa-va-nhung-the-nghiem-cua-tieu-thuyet-dau-the-ky-xxi.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạ hoá
6. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm và biên so ạn (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuy ết , Nxb H ội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm và biên so ạn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
7. Ch ế Trần Diệu Ánh (2011), Ý th ức phê phán của Trần Dần, http://www.tiasang.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức phê phán của Trần Dần
Tác giả: Ch ế Trần Diệu Ánh
Năm: 2011
8. Aristotle (2007), Ngh ệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
9. Đặng Đình Ân (2008), “Để đến với JỜ JOẠCX”, Tr ần Dần Thơ, Nxb Đà Nẵng, Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã nam, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để đến với JỜ JOẠCX”, "Trần Dần Thơ
Tác giả: Đặng Đình Ân
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
10. L ại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. L ại Nguyên Ân, Đôi dòng ghi sau tác phẩm Đi! Đây Việt Bắc hùng ca l ụa của Trần Dần , http://www.viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi dòng ghi sau tác phẩm Đi! Đây Việt Bắc hùng ca lụa của Trần Dần
12. L ại Nguyên Ân (2011), “Tôi thán phục tiểu thuyết của Trần Dần”, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/419259/“Toi-than-phuc-tieu-thuyet-cua-Tran-Dan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tôi thán phục tiểu thuyết của Trần Dần”," http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/419259/“Toi-than-phuc-tieu-thuyet-cua-Tran-Dan
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Năm: 2011
13. M.Bakhtin (1992), Lý lu ận và thi pháp tiểu thuyết , Ph ạm Vĩnh Cư tuyển ch ọn, dịch và giới thiệu, Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trường vi ết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
14. M.Bakhtin (1993), Nh ững vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki , Nxb Giáo D ục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1993
15. Roland Bathes (1997), Độ không của lối viết , Nguyên Ng ọc dịch, Nxb H ội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Roland Bathes
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
16. Lê Huy B ắc (1996), “Đồng hiện trong văn xuôi”, T ạp chí Văn học , (s ố 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng hiện trong văn xuôi”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy B ắc
Năm: 1996
17. Lê Huy B ắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, T ạp chí Văn học , (s ố 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy B ắc
Năm: 1998
18. Lê Huy B ắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học T ự sự học lần 2, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tự sự học lần 2
Tác giả: Lê Huy B ắc
Năm: 2008
19. Nguy ễn Đại Bằng (2001), Khuôn v ần tiếng Việt và sự sáng tạo từ , Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn vần tiếng Việt và sự sáng tạo từ
Tác giả: Nguy ễn Đại Bằng
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2001
20. Nguy ễn Thị Bình (2001), “Về một phương diện của trần thuật trong văn xuôi sau 1975: ngôn ng ữ và giọng điệu”, K ỷ yếu Hội thảo khoa học T ự sự học lần 1, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phương diện của trần thuật trong văn xuôi sau 1975: ngôn ngữ và giọng điệu”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tự sự học lần 1
Tác giả: Nguy ễn Thị Bình
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w