PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng bằng phương pháp System Dynamics (Trang 40 - 52)

3.1 Quy trình nghiên cứu.

Quá trình Kết quả

Xác định vẫn dé nghiên cứu

Các mô hình Mô hinh EFQM về quản lý sự thực hiện về quản lý sự thực hiện

k

Tông quan tai liệu các nghiên cứu về sự thực hiện Các nhân tô ảnh hướng chính

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Dữ liệu được thu thập

Phân tich nhân tổ khám pha Câu trúc tiêm ân

nn của các nhân tô

Mô hình phương trình cau trúc Mô hình do lường và mô

SEM hình câu trúc phù hợp nhât

k

Mô hình System Dynamics về quản lý sự thực hiện

Kiểm tra sự chỉnh xác của mô Độ tin cậy của mồ hình hình System Dynamics System Dynamics

N}

Kết luận và kiến nghị

Chi số sự thực hiện

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.

3.2 Thu thập dữ liệu.

Kumar (2005) được trích dẫn bởi Chinda (2007): có 2 nguồn dữ liệu dé thu thập

thông tin vê một vần đê, hiện tượng, tình huông: nguôn dữ liệu chủ yêu và thứ yêu.

Các phương pháp thu thập dữ liệu

Các nguồn thứ yếu Các nguôn chủ yêu

|

Các tài liệu Quan sát

Xuất bản chính phủ

Nghiên cứu trước đó

Điều tra dân số Hồ sơ các nhân Dữ liệu khách hàng Hồ sơ dịch vụ

Phỏng vấn

F—] Tham gia

|__| Không tham gia

Hình 3.2: Các phương pháp thu thập dit liệu.

Bảng câu hỏi

Có câu trúc

— Không cấu trúc

—T Bảng câu hỏi qua thư điện tử

(Kumar, 2005)

| | Bang câu hoi thu thập

Nghiên cứu nay chủ yếu thu thập thông tin bằng bang câu hỏi khảo sát va email.

Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm.

1: Rất ít 2: Ít.

3: Trung bình.

4: Nhiều.

5: Rất nhiều.

+ Kích thước mẫu: Tabachnick et al. (2007), Coakes et al. (2005), Hair et al.

(1998) được trích dẫn bởi Chinda (2007) về kích thước mẫu phù hop cho

nghiên cứu.

Tác giả Kích thước mẫu phù hợp

Tabachnick et al (2007) 150-300

Coakes et al (2005) 100-200

Hair et al (1998) 100-150

Bang 3.1: Kích thước mẫu phù hop.

Nghiên cứu này sẽ lay mẫu với số lượng lớn hơn hoặc bang 150 trường hop.

3.3 Mô hình cau trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling - SEM).

3.3.1 Giới thiệu.

SEM kết hợp được các kỹ thuật: phân tích nhân tố, hồi quy đa biến, phân tích mối quan hệ tương hỗ nham kiểm tra các mỗi quan hệ phức tạp (Phạm, 2007).

SEM bao gồm 2 mô hình: mô hình phân tích đường dẫn, mô hình phân tích nhân tổ khám phá.

Structural Equation Modeling Mo del

Re eS is

MV! M\V4

5555656

Key

I~ c +

(b) Path Analysts Model Latent variable C

MV13 Measured variable | |

> > Directional influence ——>

Covarunce

(ch Confirmatory Factor Analysts Model

LV = Latem variable MV = Manifest vanable ME ~ MV crror

foe EEE

Hình 3.3: Mô hình SEM, mô hình phân tích đường dẫn PAM, mô hình CFA.

(Shah et aí., 2006)

Mô hình PAM: các biến quan sát tác động trực tiếp với nhau.

Mô hình CFA: biến tiềm an và biến quan sát ảnh hưởng trực tiếp, không có ảnh

hưởng giữa các biên tiêm ân mà chỉ có sự tương quan.

M6 hình SEM: các biên tiêm ân có thê ảnh hưởng với nhau.

3.3.2 Lợi thế và công dụng của SEM.

Kiêm định gia thiệt về các môi quan hệ nhân quả có phù hợp với dữ liệu thực tê không.

Kiểm định quan hệ giữa các biến quan sát và biến không quan sát.

Là phương pháp tổ hop của: hồi quy, phân tích phương sai và phân tích nhân tố.

Cung cấp các chỉ số độ phù hợp để kiểm tra mô hình (Phạm, 2007).

3.3.3 Các thành phan trong mô hình SEM.

+ Biên quan sat (observed variable): đê xác định và phản ánh biên tiêm ân; là biên nội sinh, phụ thuộc vào biên khác, mũi tên đi vào.

Biến tiềm 4n (latent variable): ảnh hưởng trực tiếp đến gia tri của các biến quan sát, biến tiềm an thé hiện một khái niệm lý thuyết, không thé đo trực tiếp mà phải thông qua các biến quan sát; là biến ngoại sinh (nguyên nhân), không phụ thuộc vào biến khác, mũi tên đi ra, không có bất kỳ số hạng sai số hay phần dư

(Phạm, 2007).

SEM được sử dụng để ước lượng các mô hình đo lường (measurement model) và mô hình cấu trúc (structural model) của bài toán lý thuyết đa biến.

Mô hình đo lường: dùng phân tích nhân tố để đánh giá mức độ mà biến quan sát

Mô hình cau trúc: xác định các môi quan hệ nhan quả giữa các biên tiêm an và các biên này được ước lượng băng hôi quy bội của các biên quan sát (Phạm, 2007).

3.4 System dynamics (SD).

3.4.1 Khai niém System dynamics (SD).

SD là một phương pháp dé nâng cao sự hiểu biết trong các hệ thống phức tap, giúp hiểu về nguồn gốc của các chính sách cản trở và thiết kế nhiều chính sách hiệu quả. Vì SD liên quan đến hành vi của các hệ thống phức tạp nên bị giới hạn trong lý thuyết phi tuyến, sự kiểm soát phản hồi trong toán hoc, vật lý, kỹ thuật. Vì áp dụng các công cụ này đối với hành vi của con người cũng như các hệ thống vật lý và kỹ thuật nên SD dựa vào tâm lý học nhận thức và xã hội, kinh tế và các ngành khoa học xã hội khác (Sterman, 2000).

3.4.2 Các thành phan co bản của System dynamics (SD).

+ Các vòng lặp phản hồi: ý nghĩa của SD là khám phá va trình bay các quá trình phản hỏi cùng với cấu trúc kho và dong, trì hoãn thời gian, sự phi tuyến để xác định tính động của một hệ thống. Thực chất hầu hết các hành vi phức tạp phát sinh từ sự tự tương tác (phản hồi) trong số các thành phần của hệ thống, không phải từ sự phức tạp của chính các thành phan.

Tính động phát sinh từ sự tự tương tác của chỉ 2 loại vòng lặp phản hồi: âm và

dương.

Các vòng lặp phản hồi dương: tong số dấu “-” là chan, có xu hướng tăng cường hoặc khuếch đại cái đang xảy ra trong hệ thong, no tao ra su phat triển của chính nó. Mũi tên chỉ các mối quan hệ nhân quả, dấu “+” tại đầu mũi tên chỉ ra sự thay đổi thuận với sự thay đổi của nguyên nhân, vòng lặp phản hồi dương được ký hiệu băng chữ: R (Sterman, 2000)

⁄Z _`N

Eggs An) Chickens

eA

Hình 3.4: Vòng lap phan hôi dương.

- Cac vòng lặp phản hôi âm: tông sô dâu “-” là lẻ, chồng lại và thay đôi ngược lai, nó có xu hướng giới hạn chính nó, luôn tìm kiêm sự cân băng và ôn định.

oe 99

Mũi tên chỉ các môi quan hệ nhân quả, dau “-” tại dau mỗi tên chỉ ra sự thay đôi

nghịch với sự thay đôi của nguyên nhân, vòng lặp phản hôi âm được ký hiệu

băng chữ: B (Sterman, 2000)

fo

B Road Chickens Crossings

Hình 3.5: Vòng lặp phản hồi âm.

+ Kho va dòng: kho là sự tích lũy, chúng mang đặc điểm về tình trạng của hệ thống và tạo ra thông tin mà các quyết định và hành động đều dựa vao nó. Kho tạo ra sự trì hoãn bang việc tích lũy sự khác nhau giữa dòng vào va dòng ra của một quá trình. Kho chính là nguồn gốc tạo ra sự mất cân băng của hệ thống

(Sterman, 2000).

c3 = oa Stock $3

Inflow Outflow

Key:

| Stock

————_————_ - Flow

"4 Valve (Flow Regulator)

sẽ Source or Sink

(Stocks outside model boundary)

Hình 3.6: Kho và dòng.

(Sterman, 2000) 3.4.3 Quá trình đưa dữ liệu vào trong mo hình System Dynamics.

Sau khi có được các hệ số tương quan giữa 5 khái niệm đầu vào và sự thực hiện (6 khái niệm nên tảng của mô hình EFQM), chúng được su dụng trong việc phát triển mô hình động quản lý sự thực hiện.

Sự lãnh đạo Con người Chiến lược

Co ma pe Chi số sự

Các tiêu chí đầu thực hiện

vào

Quan hệ đối tác và Các quá trình

tai nguyên

Hình 3.7: Mô hình động quan lý sự thực hiện cơ ban.

Điểm số cũng là một phan quan trọng của mô hình EFQM, 1000 điểm được chia ra 2 phần: 500 điểm cho 5 tiêu chí đầu vào (Sự lãnh đạo: 100 điểm, quản lý con người: 90 điểm, chính sách và chiến lược: 80 điểm, quan hệ đối tác và tài nguyên: 90 điểm, các quá trình: 140 điểm) và 500 điểm cho kết quả (sự thực hiện) và sự định lượng của sự thực hiện gọi là chỉ số sự thực hiện (Eskildsen et al., 2001). Các điểm số này sẽ là đầu vào của mô hình động quản lý sự thực hiện sử dụng phương pháp System dynamics. Nếu tăng điểm số của 5 tiêu chí đầu vào sẽ làm tăng chỉ số sự thực hiện và quá trình mô phỏng được thực hiện cho đến khi chỉ số sự thực hiện đạt giá trị tối đa (500 điểm). Điều này cũng có nghĩa là một công ty xây dựng đã dành một khoảng thời gian xác định để có thé quản lý sự thực hiện một cách tốt nhất.

Các tiêu chí đầu vào Kết quả

Con người

(90 điềm)

Sự lãnh đạo Chiến lược Các quá trình Sự thực hiện (100điểm | - (80 điểm) _ | (140đim) | | (500 điểm)

Quan hệ đối tác

|_| vatainguyen [|

(90 diém)

Tiep thu, sang tao, đôi mới

Hình 3.8: Diém số các tiêu chi trong mô hình quản lý sự thực hiện.

(Eskildsen et aí., 2001)

3.5 Các phương pháp phan tích dữ liệu.

3.5.1 Phân tích độ tin cay của thang do.

Hệ số Cronbach s Alpha (z) được dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo về mặt thống kê, độ tin cậy thang đo liên quan đến sự nhất quán bên trong thang đo.

0<a <1, giá trị càng lớn thì các nhân tô càng ôn định, giá trị nhỏ nghĩa là các

nhân tô được phản ánh không tot bởi các biên quan sat. z = 0.7 được chap nhận

như là giá tri mong muốn nhỏ nhất về sự tin cậy.

3.5.2 Phân tích nhân tổ khám phá (Exploratory Factor Analysis — EFA).

EFA thuộc nhóm phân tích da biến phụ thuộc lan nhau, không có biến phụ thuộc hay biến độc lập mà dựa vào sự tương quan giữa các biến. EFA được thực hiện dé tăng độ tin cậy của dữ liệu và trích xuất một số biến quan sát trong tập hợp tat cả các biến quan sát. Các biến được nhóm lại theo cấu trúc tiềm an

dựa vào môi quan hệ tuyên tính giữa các biên tiêm ân và các biên quan sat.

- EFA được thực hiện khi đạt các yêu câu:

KMO (hệ số đo lường của việc lay mẫu day đủ, phù hợp) > 0.6: giá trị nhỏ nhất cho sự phân tích nhân tô được tốt.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) để phân tích nhân tố được

xem là thích hợp.

Percentage of variance lớn hơn 50%: là phần trăm biến thiên của các biến quan sát (nghĩa là nếu biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố

giải thích được bao nhiêu %)

Hệ số Factor Loading của mỗi mục hỏi > 0.30, giá trị eigenvalue > 1.

Tại mỗi item, chênh lệch lfactor loadingl lớn nhất và |factor loading| bat kỳ phải

> 0.3.

3.5.3 Phân tích nhân tố khang định (Confirmatory Factor Analysis — CFA).

CFA là một công cụ trong SEM, được sử dụng thích hợp khi có sẵn câu trúc của các biến tiềm ấn. Quan hệ giữa các biến quan sát và các biến tiềm ân được thừa nhận trước khi tiễn hành kiểm định thống kê. CFA là bước kế tiếp của EFA nhằm kiểm tra liệu có một mô hình lý thuyết có trước làm nên tảng cho một tập hợp các biến quan sát hay không (Phạm, 2007).

Byrne (2001), Ullman (2001), Kline (2005), Garson (2006), Tabachnick et al

(2007) được trích dẫn bởi Chinda (2007) về các chỉ số về mức độ phù hop của mô hình đo lường so với dữ liệu thực tế (Goodness of fit— GOF).

Các chỉ số GOF Giá tri chap nhận

zx | DF (Chi — Square/Degree of Freedom) < 2 Byrne (2001)

RMSEA (Root Mean Square Error of < Q.1 Tabachnick et al (2007)

Approximation)

CFI (Comparative Fit Index) > 0.8 Kline (2005)

IFI (Incremental Fit Index) > 0.8 Garson (2006)

TLI (Tucker — Lewis Index) > 0.8 Kline (2005)

GFI (Goodness of Fit Index) > 0.8 Garson (2006)

Bang 3.2: Các chỉ số về mức độ phù hop cua mô hình do lường so với dit liệu thực

tế.

3.6 Các công cụ nghiên cứu.

Nội dung Công cụ

Phân tích độ tin cậy của thang đo SPSS

Phân tích nhân tô khám phá EFA Phân tích nhân t6 khang định CFA AMOS

M6 hình động System Dynamics Vensim

Bang 3.3: Các công cụ nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng bằng phương pháp System Dynamics (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)