HIỆN VỚI SYSTEM DYNAMICS
Chương 7: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
7.1 Kết luận.
Các mục tiêu nghiên cứu đã đạt được trong suôt 6 Chương của nghiên cứu, cụ
thé như sau:
+ Chương I:
Xác định các lý do dan đên nghiên cứu, các mục tiêu cũng như phạm vi cua nghiên cứu.
+ Chương 2:
Đưa ra các khái niệm về sự thực hiện, do lường sự thực hiện, quản lý sự thực
hiện, sự khác nhau giữa đo lường sự thực hiện và quản lý sự thực hiện. Bên
cạnh đó, chỉ tiết về 2 mô hình EFQM va BSC cũng đã được trình bày. Dựa vao
sự so sánh, mô hình EFQM đã được chọn trong việc xây dựng mô hình quản lý
sự thực hiện — gdm 5 khái niệm: Sự lãnh đạo, Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác và tài nguyên, Các quá trình va Sự thực hiện. Các nhân tố thuộc các khái niệm này được xác định thông qua tổng quan tải liệu và chúng đã được sử dụng trong việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. Ngoài ra, 2 nghiên cứu về xây dựng mô hình động vẻ sự thực hiện bằng phương pháp System Dynamics trong các công ty xây dựng cũng đã được tóm tắt.
Bên cạnh đó, mô hình phương trình cấu trúc (SEM) và mô hình System Dynamics (SD) cũng như các công dụng, lợi thế của chúng cũng được giới
thiệu trong chương này.
+ Chương 3:
Nói về phương pháp nghiên cứu gồm: quy trình nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu. Ngoài ra, các phương pháp phân tích dữ liệu cần thiết được nêu ra gồm:
phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach s Alpha (@), phân tích nhân tô khám pha (EFA) và phân tích nhân tô khang định (CFA).
+ Chương 4:
Là phần phân tích dữ liệu của nghiên cứu. Bảng câu hỏi khảo sát gồm 40 mục hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm, tổng cộng đã có 161 người phản hồi.
Phân tích cho thấy hình dáng phân phối của tất cả 40 biến gần giống với phân phối chuẩn (thông qua các giá trị: Skewness, Kurtosis và Statistic/Std. Error).
Bước tiếp theo là kiểm tra tính nhất quán bên trong của 40 biến thuộc 6 thang đo (Š khái niệm và Sự thực hiện). Trong quá trình phân tích đã loại bỏ 3 biến:
A5, B9, E4; mẫu còn lại 37 biến và tất cả các hệ số Cronbach's Alpha đều lớn hon 0.7 cũng như hệ số tương quan biến — tổng của các mục hỏi đều lớn hơn 0.3 nên 6 thang do tin cậy về mặt thông kê.
Bước tiếp theo — phân tích EEA. Đầu tiên, sự phù hợp của dữ liệu được đánh
gia thông qua Bartlett's Test of Sphericity và Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy, cả 2 giá trị này đều cho thay dữ liệu là phù hợp với phân tích nhân tố. Tiếp theo, phương pháp trích xuất nhân tố Principal Axis Factoring (PAF) cùng với phép xoay Promax đã được sử dung để xác định các thành tố chính mà đại diện cho sự tương quan giữa các biến thuộc các thành tố. Kết qua là 5 biến không phù hợp gồm: A2, C2, D4, D6, El đã bị loại bỏ, còn lại 32 biến.
Trong đó, 5 thành tố chính (gồm 23 biến) đã được trích xuất ra, lần lượt được đặt tên: Sự lãnh đạo, Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược, Các quá trình va
băng phương pháp CFA để xác định rõ hơn về mối quan hệ giữa các biến thuộc các khái niệm chứa chúng. Các chỉ số GOF: z?/pz , RMSEA, CHI, IFI, TLI,
GFI được sử dung để đánh giá độ phù hợp của mô hình đo lường và mô hình cau trúc, tat cả các chỉ số đều đạt yêu cau (biến F4 bị loại ra khỏi mô hình vì có Standardized Regression Weights nhỏ hơn 0.5, mô hình đo lường cũng đã điều
chỉnh Covariances giữa một sô biên).
Sau đó, mô hình cấu trúc đã được kiểm tra để xác định các mối quan hệ nhân quả giữa 5 khái niệm và Sự thực hiện; giả định rằng Sự lãnh đạo sẽ ảnh hưởng đến 3 khái niệm: Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác. Trong khi đó, 3 khái niệm nay sẽ ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động đến Các quá trình nhằm dat được Sự thực hiện mong muốn. Các mô hình khác nhau đã được chạy với các hướng mũi tên khác nhau liên kết giữa các khái niệm. Kết quả cho thấy Sự lãnh đạo ảnh hưởng khá mạnh, trực tiếp lên Con người và Quan hệ đối tác. Tuy nhiên, lại không có mối quan hệ trực tiếp giữa Sự lãnh đạo và Chiến lược nhưng lại có các ảnh hưởng gián tiếp thông qua Con người và Quan hệ đối tác. Ngoài ra, Con người và Quan hệ đối tác ảnh hưởng vừa phải lên Chiến lược. Tiếp theo đó, cả 3 khái niệm: Con người, Chiến lược, Quan hệ đối tác đều ảnh hưởng trực tiếp đến Các quá trình nhưng ở mức độ vừa phải. Cuối cùng, Sự thực hiện bị ảnh hưởng rất mạnh từ Các quá trình.
+ Chương 35:
Mô hình động quan lý sự thực hiện được xây dung để hiểu rõ sự tương tác và
môi quan hệ nhân quả giữa 5 khái niệm va sự thực hiện theo thời gian.
Nghiên cứu dé xuất về 5 mức độ phát triển của STH với các khoảng Chi số STH như sau: mức độ | (từ 0 — 100 điểm), mức độ 2 (từ 101 — 200 điểm), mức độ 3 (từ 201 — 300 điểm), mức độ 4 (từ 301 — 400 điểm), mức độ 5 (từ 401 — 500 điểm)
Mô hình động quản lý sự thực hiện là sự kết hợp cua 5 mô hình động thành phân: Sự lãnh đạo, Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược, Các quá trình.
Nghiên cứu cũng đã đưa ra 2 giả định: một, Phần trăm nỗ lực của các mô hình thành phần bằng với tỉ lệ giữa điểm số của từng khái niệm: SLĐ (100 điểm), CN (90 điểm), CL (80 điểm), QHĐT (90 điểm), CQT (140 điểm) so với tổng điểm của chúng (500 điểm): 2, khoảng thời gian dé 1 công ty xây dung đạt đến mức độ 5 của sự phát triển STH phải đủ lớn, giả định là 15 năm.
Chỉ số STH được tích lũy trong suốt mô hình mô phỏng và chỉ số này chính là tong các giá tri tích lũy của 5 khái niệm: Sự lãnh dao, Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược, Các quá trình tại một thời điểm bat kì. Từ đó, có thé biết được công ty xây dựng đang ở mức độ nảo của sự phát triển sự thực hiện. Từ mô hình đã thay rằng phải mat ít nhất 14 năm dé đạt đến mức 5.
Có thé khang định rang: Sự lãnh đạo anh hưởng yếu nhất trong việc nâng cao giá tri Sự thực hiện, nó tạo ra điểm số ít nhất khi so sánh với 4 khái niệm còn lại. Vì vậy, để nâng cao mức độ phát triển sự thực hiện, việc đầu tiên và quan trọng nhất là công ty xây dựng phải tập trung vào sự nâng cao sự lãnh đạo của
chính mình.
Tiếp theo, kiểm tra mô hình được thực hiện để phát hiện các sai sót. Vì vậy, có thé hiểu rõ được về các giới hạn của mô hình, cải thiện nó và sử dụng mô hình có gia tri nay dé hé tro trong việc dua ra các quyết định quan trọng. Kết quả đã chứng minh được sự phù hợp trong cấu trúc và hành vi của mô hình và nó có thé được chấp nhận như là một công cụ cho việc xây dựng và đánh giá chính sách của các công ty xây dựng. Hơn nữa, phân tích độ nhạy được thực hiện để nâng cao độ tin cậy của mô hình, kết quả là mô hình không bị nhạy khi một vài tham số đầu vao bi thay đối.
+ Chương 6:
Trình bày các thu nghiệm chính sách với mô hình động quan ly sự thực hiện đã
xây dựng cho Công ty A và B để minh họa sự cải thiện liên tục sự thực hiện
thông qua các kịch bản khác nhau.
Cuối cùng, qua các kịch bản chính sách, thấy răng 2 công ty này cần tập trung mạnh vào việc cải thiện các khía cạnh khác nhau của sự lãnh đạo nhằm đạt được mức độ sự thực hiện cao nhất trong khoảng thời gian ngăn nhất.
7.2 Các giới hạn của nghiên cứu.
Đa số người phản hồi đảm nhận vai trò nhân viên kỹ thuật; còn số người phản hồi giữ vị trí chỉ huy công trường, quản lý trong công ty, phòng ban và quản lý dự án là không nhiều.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan lý sự thực hiện thuộc 5 khái niệm va Sự lãnh đạo trong bang câu hỏi khảo sát được xác định thông qua tong quan tài liệu trên thế giới nên chưa được giới hạn, xác định một cách cụ thể trong ngành xây dựng ở thành phô Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp lay mẫu thuận tiện và Snowball nên mẫu thu thập chưa có tính khách quan cao cũng như khó có thé đại diện tốt cho quan thé.
Mô hình động quản lý sự thực hiện được xây dựng dựa vào địa điểm nghiên cứu là thành phố Hồ Chí Minh nên nó có thể không phù hợp trong ngành xây
dựng ở Việt Nam và các khu vực khác.
7.3 Kiến nghị ở các nghiên cứu trong tương lai.
Khao sát, phỏng van nhiêu hơn nữa những người giữ vi trí chỉ huy công trường, quản lý trong công ty, phòng ban và quản lý dự án.
Cân giới hạn, xác định một cách cụ thê các nhân tô ảnh hưởng đền quản lý sự
thực hiện trong ngành xây dựng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Kết hợp nhiều phương pháp lấy mẫu để mẫu thu thập có tính khách quan cao cũng như đại diện tốt cho quân thể.
Nên mở rộng phạm vi nghiên cứu là trong ngành xây dựng ở Việt Nam và các khu vực khác.
Chương 8: PHU LUC
8.1 Phu lục 1: Tai liệu tham khảo.
Abdullah, A., Bilau, A. A., Enegbuma, W. I., Ajagbe, A. M., Ali, K. N.,
“Evaluation of Job Satisfaction and Performance of Employees in Small
and Medium Sized Construction Firms in Nigeria’, Jnternational
Conference on Construction and Project Management, 2TM 2011.
Aguinis, H., “Strategic and General Considerations”, in Performance
Management, 1“ edition, Great Britain, 2005.
Alagwe, T. A., Adegoke, B. F., “An Evaluation of Risk Factors Affecting Performance of Construction Projects in Southwestern Nigeria”, PM World Journal, Vol. Il, Issue X, October 2013.
Amaratunga, D., Baldry, D., “Moving from performance measurement to performance management”, Facilities, Vol. 20, Iss: 5/6, pp.217 — 223, 2002.
Amoah, P., Ahadzie, D. K., Dansoh, A., “The factors affecting construction performance in Ghana: the perspective of small — scale building contractors’, 2011.
Bassioni, H. Price, A.,Hassan, T., “Performance Measurement In Construction”, Journal of Management in Engineering, Volume 20, Issue 2, pp.42 — 50, 2004.
Bassioni, H. A., Price, A. D. F., Hassan, T. M., “Building a conceptual framework for measuring business performance in construction: an empirical evaluation”, Construction Management and Economics, Volume 23, Issue 5, pp. 495-507, 2005.
Bititci, U. S., Carrie, A. S., McDevitt, L., “Integrated performance measurement systems: a development guide”, International Journal of Operations &
Production Management, Vol. 17 Iss: 5, pp.522 — 534, 1997.
Chan, A. P. C., Chan, A. P. L., “Key performance indicators for measuring construction success”, Benchmarking: An International Journal, Vol. 11 Iss: 2, pp.203 — 221, 2004.
Chinda, T., “A System Dynamics Approach to Construction Safety Culture’, Ph.D. dissertation, Griffith University, Australia, 2007.
Chua, D.K.H., Kog, Y.C., Loh, P. K., & Jaselskis, EJ. (1997), Model for construction budget performance-neural network approach. Journal of Construction Engineering and Management, 123 (3), 214-222.
Cooke-Davies, T., “The real success factors on projects’, International Journal of Project Management, Vol. 20 No. 3, pp. 185 — 190, 2001.
Dainty, A.R.J., Cheng, M.I., Moore, D.R., “Redefining performance measures for construction project managers: an empirical evaluation”, Construction Management and Economics, Vol. 21, No.2, pp. 209 — 218, 2003.
Enshassi, A., Mohamedb, S., Abushabanc, S., “Factors affecting the performance of construction projects in the Gaza strip’, Journal of Civil Engineering and Management, Volume 15, Issue 3, pages 269 — 280, 2009.
Eskildsen, J. K., Kristensen, K., Juhl, H. J., “The criterion weights of the EFQM excellence model”, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 18 Iss: 8, pp.783 — 795, 2001.
Fagbenle, O., Ogunde, A., Owolabi, J., “Factors affecting the performance of labour in Nigerian construction sites”, Mediterranean Journal of Social Sciences, pp. 251 — 257, 2011.
Hoang, T., Chu, N. M. N., “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Thanh phố Hỗ Chí Minh, Nhà xuất bản Hong Đức, tập 1 và 2, 2008.
Jaselskis, E. J., Ashley, D. B., “Optimal allocation of project management resources for achieving success”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol. 117, No. 2, pp. 321-40, 1991.
Juliet, M. E., Ruth, O. E., “An Evaluation of Factors Affecting the Performance of Construction Projects in Niger State”, Journal of Environmental Sciences and Resource Management, Vol. 6, No. 1, pp. 34
— 43, 2014.
Kagloglou, M., Cooper, R., Aouad, G., “Performance management in construction: a conceptual framework”, Construction Management and Economics, Volume 19, Issue 1, pp.85 — 95, 2001.
Kog, Y., Chua, D.K.H., & Jaselskis, J.J.E. (1999), “Key determinants for construction schedule performance”, International Journal of project management, 17(6), 351-359.
Lamotte, G., Carter, G., “Are the Balanced Scorecard and the EFQM Excellence Model mutually exclusive or do they work together to bring added value to a company?”, Prepared for the EFQM common interest day, March 17, 2000, UK: Balanced Scorecard Collaborative Europe.
Lebas, M. J., “Performance measurement and performance management”, International Journal of Production Economics, Volume 41, Issues 1-3, Pages 23-35, October 1995.
Lee, A., Cooper, R., Aouad, G., “A methodology for designing performance measures for the UK construction industry”, Bizarre Fruit Postgraduate Research Conference on the Built and Human Environment, University of Salford, 2000.
Lin, G. B., Shen, Q. P., “Measuring the performance of value management studies in construction: critical review’, Journal of Management in Engineering, Vol. 23, No. 1, pp. 2-9, 2007.
Luu T. V., Kim S. Y., Cao H. L., Park Y. M., “Performance measurement of construction firms in developing countries”, Construction Management and Economics, Volume 26, Issue 4, pages 373-386, 2008.
Luu T. V., “Measuring and Improving Strategic Performance of Contractors”, Ph.D. dissertation, Pukyong National University, Korea, 2009.
Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quan ly dự án dau tư xây dựng công trình.
Nguyen D. L., “Policy analysis for improving performance of a construction project by System Dynamics modeling”, Master thesis, Asian Institute of
Technology, Thailand, 2003.
Nguyễn, K. D., “Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tinh SEM với phần mềm AMOS”, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 5/2009.
Ogunlana, S. O., Li, H., Sukhera, F. A., “System Dynamics Approach to Exploring Performance Enhancement in a Construction Organization”, Journal of Construction Engineering and Management, Volume 129, Issue 5, pp. 528-536, 2003.
Omran, A., Abdalrahman, S., Pakir, A. H. K., “Project Performance in Sudan Construction Industry: A Case Study”, Academic Research Journals (India), Volume |, Number 1, January — June, pp. 55 — 78, 2012.
Otim, G., Alinaitwe, H. M., “Factors affecting the performance of pavement road construction projects in Uganda”, SB/3, 2013.
Otley, D., “Performance management: a framework for management control systems research”, Management Accounting Research, Volume 10, Issue 4, pp. 363 — 382, 1999.
Phạm, V. V. M., “Đánh giá sự thực hiện của các dự án xây dựng ở Việt Nam
băng mô hình SEM (STRUCTURAL EQUATION MODELLING)”, Đại hoc Bach Khoa Thanh phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2013.
Pheng, L. S., Chuan, Q. T., “Environmental factors and work performance of project managers in the construction industry”, International Journal of Project Management, Volume 24, Issue |, Pages 24-37, January 2006.
Robinson, H. S., Carrillo, P. M., Anumba, C. J., Al-Ghassani, A. M., “Review and implementation of performance management models in construction engineering organizations”, Construction Innovation, Vol. 5, Iss 4, pp. 203
— 217, 2005.
Robinson, H. S., Anumba, C. J., Carrillo, P. M., Al-Ghassani, A. M., “Business performance measurement practices In construction engineering organizations”, Measuring Business Excellence, Vol. 9, Iss 1, pp. 13 — 22, 2005.
Shah, R., Goldstein, S. M., “Use of structural equation modeling in operations management research: Looking back and forward”, Journal of Operations Management, Volume 24, Issue 2, Pages 148-169, January 2006.
Sterman, J. D., “Business Dynamics Systems Thinking and Modeling for a Complex World’, USA: McGraw-Hill Higher Education, 2000.
Tang, Y. H., Ogunlana, S. O., “Modelling the dynamic performance of a construction organization”, Construction Management and Economics, Volume 21, Issue 2, pp.127 — 136, 2003a.
Tang, Y. H., Ogunlana, S. O., “Modelling the dynamic performance of a construction organization”, Construction Management and Economics, Volume 21, Issue 3, pp.247 — 256, 2003b.
Wang, X., Huang, J., “The relationships between key stakeholders project performance and project success: performance of Chinese construction
supervising engineers”, International Journal of Project Management, Vol.
24, No. 3, pp. 253 — 260, 2006.
Yaling, D., Yilin, Y., “Critical factors affecting management performance of enterprise agent construction projects in China”, Proceedings International Conference on Engineering Management and Service Sciences (EMS 2009), Beijing, 2009.
Yang, H., Yeung, J. F. Y., Chan, A. P. C., Chiang, Y. H., Chan, D. W. M., “A critical review of performance measurement in construction”, Journal of Facilities Management, Vol. 8, Iss: 4, pp.269 — 284, 2010.
Yu, I.,Kim, K., Jung, Y., Chin, S., “Comparable Performance Measurement System for Construction Companies”, Journal of Management in Engineering, Volume 23, Issue 3, pp. 131-139, 2007.
8.2 Phu lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát lần 1.
BANG CÂU HOI KHAO SÁT LAN 1
XAY DUNG MO HINH DONG QUAN LY SU THUC HIEN TRONG CAC CONG TY XAY DUNG BANG PHUONG PHAP SYSTEM DYNAMICS
Kinh chao Anh/Chi!
Tôi tên Pham Thanh Hai, là học viên Cao học khóa 2013, ngành Quan ly Xây
dựng thuộc Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hỗ Chí Minh. Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng bằng phương pháp System
Dynamics”.
Rat mong Anh/Chi dành một ít thời gian dé chia sé những kinh nghiệm, suy nghĩ của mình trong quá trình làm việc. Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ được
giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu này.
Bang câu hói này nhằm để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
trong việc đạt được các mục tiêu mà một công ty đang hướng tới. Vi vậy, moi
thông tin mà Anh/Chị đóng góp sẽ là dữ liệu quan trọng giúp tôi hoàn thành tốt
nghiên cứu này.
Rat mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của Anh/Chi.
Xin chân thành cam on!
e Moi thông tin va đóng góp, xin Anh/Chi vui lòng liên hệ:
Pham Thanh Hải — Học viên Cao học khóa 2013, ngành Quản lý Xây dung,
Trường Đại học Bách Khoa Thành phố H6 Chí Minh.
Điện thoại: 0933 476 876 — Email: haiphamcpm@ gmail.com
Phan 1: Anh/Chị hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (mục: A, B, C, D, E) trong việc đạt được các mục tiêu (mục F) mà
một công ty đang hướng tới, theo quy ước:
1: Rất ít.
2: It.
3: Trung binh.
4: Nhiéu.
5: Rat nhiéu.
MUC | CAC NHOM NHAN TO (MUC: A, B, C, D, E) ANH
HUONG TRONG VIỆC ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIỂU
(MỤC F).
(Rat ớt) 1> 2 ơ 3 -› 4> 5 (Rất nhiều) A | NHÓM NHÂN TO LIEN QUAN DEN SỰ LANH ĐẠO Mức độ
AI | Những nha quản lý bao đảm các hệ thông quản lý (chi phí, |1|2|3|415
chất lượng) được thực hiện và cải thiện liên tục.
A2 | Những nhà quản lý tạo môi quan hệ tốt với các bên liên |1|2|3|4|5
quan trong dự an.
A3 | Những nhà quản lý tạo ra một môi trường năng động và hỗ |1|2|3|4|5
trợ lân nhau.
A4 |Kinh nghiệm của những nhà quản lý trong việc lập kế|1|2|3|415
hoạch và triên khai công việc.