PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng bằng phương pháp System Dynamics (Trang 115 - 133)

HIỆN VỚI SYSTEM DYNAMICS

Chương 6: PHAN TÍCH CHÍNH SÁCH

6.1 Giới thiệu.

Chương này trình bày các thử nghiệm với mô hình động quản lý sự thực hiện đã

xây dựng cùng với các chính sách nhằm kiểm tra tác động của các chính sách này thông qua các kịch bản khác nhau. Từ đó đưa ra các chính sách phù hop dé

cải thiện sự thực hiện của một công ty xây dựng. Thực vậy, xây dựng một tập

hợp các chính sách hiệu quả thông qua mô hình động nhằm duy trì và cải thiện liên tục sự thực hiện của tổ chức là mục tiêu chính của mô hình System

Dynamics (Tang et at., 2003a).

Một tap hợp của các thử nghiệm chính sách cùng với các mô phỏng so sánh để minh họa sự cải thiện sự thực hiện hiện liên tục được trình bày ở các phân bên dưới. Dữ liệu được thu thập từ 2 Công ty A và B qua các bảng khảo sát lần 2 là đầu vào của mô hình System Dynamics đã xây dựng. Cuối cùng, một số chính sách hiệu quả cho mỗi công ty đã được tạo ra.

6.2 Phân tích chính sách Công ty A.

6.2.1 Các đặc điểm của mẫu thu thập.

Có 50 bảng câu hỏi khảo sát đã được phát trực tiếp, đối tượng là: nhân viên kỹ thuật, chỉ huy công trường, quản lý các phòng ban công ty và dự án; thu về được 36 bảng, đạt tỉ lệ phản hồi 72%. Tất cả 36 bảng câu hỏi đều hợp lệ, 36

bảng này sẽ là dữ liệu cho việc phân tích chính sách.

+ Từ kết quả thống kê:

33.3% số người trả lời có kinh nghiệm làm việc từ 5 năm trở lên.

94.4% sô người trả lời làm việc trong các dự án có Nguôn von khác bao gôm cả von tư nhân hoặc sử dụng hôn hợp nhiêu nguôn von.

100% số người trả lời làm việc trong các dự án có Tổng mức dau tư từ 75 tỷ đồng trở lên.

Rõ ràng, mẫu thu thập từ Công ty A có các đặc điểm giống với mẫu thu thập từ lần khảo sát thứ nhất (mục 4.1). Vì vậy, dữ liệu này là thích hợp cho việc phan

tích chính sách.

Giá trị trung bình từ lớn đến nhỏ của các biến Công ty A Lan khảo sát thứ nhật

Mean Mean F9 4.42 F9 4.12 D3 4.28 A4 4.03 A4 4.22 B2 3.97 E5 4.19 F2 3.94 B2 4.14 E5 3.01 F3 4.11 D3 3.90 A6 4.11 A6 3.88 B7 4.06 BI 3.88 E3 3.94 B7 3.88 Cl 3.92 F3 3.88 F2 3.89 B4 3.81 B6 3.86 DI 3.79 Al 3.86 B8 3.78 D1 3.86 B6 3.77 B5 3.86 B3 3.76 A3 3.86 A3 3.73 B4 3.86 D2 3.72 B8 3.83 E2 3.70 E2 3.81 E3 3.68 BI 3.78 Al 3.65 FI 3.75 D5 3.65 D2 3.72 FI 3.65 F5 3.69 B5 3.64 D5 3.69 Cl 3.61 C5 3.67 C5 3.61 B3 3.67 F6 3.61

Bang 6.1: So sánh giá trị trung bình từ lớn đến nhỏ của các biến từ Công ty A và từ

lan khảo sát thứ nhất.

Trong Bang 6.1, giá trị trung bình của tat cả các biến đều lớn hon 3 nên các biến

này ảnh hưởng mạnh lên sự thực hiện của Công ty A và ngược lại, sự thực hiện

cũng bị tác động mạnh bởi các biến nay. Hon nữa, vi tri xép hang của các biến không bị xáo trộn nhiều (đặc biệt là 4 biến: F9, A6, A3 và C5 đều có vị trí giống nhau; riêng biến F9 luôn có giá trị trung bình lớn nhất). Điều này nói lên tính khách quan của 2 loại bảng câu hỏi qua 2 lần khảo sát.

Phần bên phải Bảng 6.1 lấy kết qua từ Bảng 4.14 (mục 4.4) nhưng đã loại bỏ các biến không phù hợp sau khi phân tích EFA và CFA.

+ Từ kết quả thống kê và Bảng 6.1, thay rang dữ liệu từ Công ty A hoàn toàn phù

hợp cho việc phân tích chính sách thông qua mô hình động đã xây dựng.

6.2.2 Mô phỏng cơ bản.

Điểm số ban đầu của 5 khái niệm như sau: SLĐ (7.1 điểm), CN (7.3 điểm), QHDT (5.5 điểm), CL (5.2 điểm) và CQT (6.3 điểm) — (Phụ lục 3). Phần trăm nỗ lực của 5 khái niệm như sau:

Phần trăm nỗ lực SLĐ = 0.013 Phần trăm nỗ lực CN = 0.012 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.012 Phần trăm nỗ lực CL = 0.011 Phan trăm nỗ lực COT = 0.019

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CNtich | QHDT | CLtich | CQT

tích lũy lũy tích lũy lũy tích lấy 0 7] 73 5.5 5.2 6.3 314 |

| 8.3 14.0 10.8 11.1 12.7 57.1 | 2 94 21.7 16.8 21.9 23.1 93.1 | 3 10.6 30.2 23.5 38.0 38.5 141.1 2 + 11.8 39.6 30.8 60.1 60.6 203.1 3 5 12.9 49.8 38.8 80 90.8 272.4 3 6 14.1 60.8 47.3 30 1288 | 331.1 + 7 15.2 72.6 56.5 30 140 361.3 4 8 16.3 85.1 66.2 80 140 387.7 + 9 17.4 90 76.4 80 140 403.9 5 10 184 90 87.2 80 140 415.7 5 II 19.5 90 90 30 140 419.5 5 12 20.5 90 90 30 140 420.6 5 13 21.6 90 90 30 140 421.6 5 14 22.6 90 90 80 140 422.6 5

15 23.6 90 90 80 140 423.6 5

Bang 6.2: Giả tri tích lity cua 2 khải niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo

thời gian cua Công ty A.

Kết quả minh họa rằng, mất 9 năm dé công ty này đạt đến mức độ 5 của sự thực

hiện, gụm: ẽ năm ở mức độ 2, 2 năm ở mức độ 3, 3 năm ở mức độ 4 và ở mức độ 5 từ năm thứ 9 trở đi.

Ngoài ra, khi công ty này đạt đến mức độ 5, Giá trị tích lũy của 4 khái niệm:

Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược và Các quá trình gần như đạt đến gia tri tối đa. Trong khi đó, Giá tri SLD tích lũy lại rất nhỏ nên Khoảng trồng SLD van

còn lớn. Vì vậy, công ty nên tập trung vào nâng cao sự lãnh đạo đê đạt mức độ

sự thực hiện cao nhất trong khoảng thời gian ngắn hơn nữa.

50 Dmal Z1 `.

45 Dmal ⁄ ‡ ea 45 Dmai fy — 40 Dmal ⁄

0 Dm Z ——

0 Dm Pe A | | ee 0 Dmal 2 XIN |

0 Dmal 0 Dmai

oe si “NHI IOUGGNGE

a

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15

Tune (Year)

Hình 6.1: Biểu đô Giá trị tích lity của 5 khái niệm theo thời gian của Công ty A.

Đường số 1: Giá tri SLD tích lũy.

Đường số 2: Giá trị CN tích lũy.

Đường số 3: Giá trị QHĐT tích lũy.

Đường số 4: Giá trị CL tích lũy.

Đường số 5: Giá trị CQT tích lũy.

STH 500

375

# 250

A

125

0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Tene (Year)

Hình 6.2: Biéu dé Chi số STH theo thời gian của Công ty A.

6.2.3 Các kịch ban chính sách.

Như minh họa ở Bảng 6.2, Giá tri SLD tích lũy rất nhỏ nên Khoảng trống SLD vẫn còn lớn. Vì vậy, các mô phỏng với các kịch bản chính sách khác nhau tập trung vào nâng cao sự lãnh đạo được thực hiện để đạt được chính sách hiệu quả nhất.

+ Kịch ban 1: điểm số ban đầu của 5 khái niệm vẫn giống như ở mục 6.2.3. Tuy nhiên, Phần trăm nỗ lực SLD được thay đổi từ 0.013 thành 0.04 (là trung bình của Phan trăm nỗ lực SLD nhỏ nhất và lớn nhất ở Bang 5.4).

Phan trăm nỗ lực của 4 khái niệm còn lại vẫn được giữ nguyên.

Phần trăm nỗ lực CN = 0.012 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.012 Phần trăm nỗ lực CL = 0.011 Phan trăm nỗ lực COT = 0.019

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CNtich | QHDT | CLtich | CQT

tích lity lũy tích lity lũy tích lity 0 7] 73 5.5 5.2 6.3 314 |

| 10.8 14.0 10.8 11.1 12.7 59.6 | 2 14.38 23.7 184 21.9 23.1 101.5 2 3 17.8 36.1 28.0 39.5 39.3 160.9 2 + 21.0 51.2 39.6 65.7 64.0 241.8 3 5 24.2 68.8 53.1 80 998 326.1 4 6 27.2 88.7 68.4 80 140 404.5 5 7 30.1 90 85.3 80 140 425.5 5 8 32.9 90 90 80 140 432.9 5 9 35.6 90 90 80 140 435.6 5

15 49.6 | 90 | 90 | 80 | 140 | 449.6 | 5 |

Bang 6.3: Giả tri tích lity cua 5 khái niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo

thời gian cua Công ty A khi Phan trăm nổ lực SLĐ bang 0.04.

Kết quả mô phỏng từ Bảng 6.3 dự đoán rằng công ty đạt đến mức độ 5 của sự thực hiện sớm hơn 3 năm (từ 9 năm ở Bảng 6.2 còn 6 năm ở Bảng 6.3), cụ thể:

2 năm ở mức độ 2, 1 năm ở mức độ 3, 1 năm ở mức độ 4 và ở mức độ 5 từ năm

thứ 6 trở đi. Tuy nhiên, Giá trị SLĐ tích lũy vẫn là nhỏ nhất. Điều này chỉ ra

răng công ty van cân nhiêu no lực hơn nữa dé cải thiện sự lãnh dao.

+ Kịch bản 2: điểm số ban đâu của 5 khái niệm vẫn giông như ở mục 6.2.3. Phân trăm nỗ lực SLD được thay đổi từ 0.04 thành 0.067 (là Phan trăm nỗ lực SLD lớn nhất ở Bảng 5.4).

Phân trăm nô lực của 4 khái niệm còn lại vân được giữ nguyên.

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CN tích | QHDT | CLtích | CQT

tích lũy lũy tích lũy lũy tích lũy 0 7] 73 5.5 5.2 6.3 314 |

| 13.3 14.0 10.8 11.1832 12.7 62.1 | 2 19.1 25.7 19.9 21.9479 23.1 109.8 2 3 24.5 42.0 32.4 40.9523 40.1 180.1 2 + 29.6 62.5 48.1 71.3352 67.3 278.9 3 5 34.3 86.8 66.7 80 108.6 | 376.6 4 6 38.7 90 88.0 80 140 436.7 5 7 42.8 90 90 80 140 442.8 5 8 46.6 90 90 80 140 446.6 5 9 50.2 90 90 80 140 450.2 5 10 53.5 90 90 80 140 453.5 5 II 56.6 90 90 30 140 456.6 5 12 59.5 90 90 30 140 459.5 5 13 62.2 90 90 30 140 462.2 5 14 64.8 90 90 30 140 464.8 5

15 67.1 90 90 80 140 467.1 5

Bang 6.4: Giả tri tích lity cua 5 khái niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo

thời gian cua Công ty A khi Phan trăm nổ lực SLĐ bằng 0.067.

Kết quả mô phỏng từ Bảng 6.4, rõ rang với Phan trăm nỗ lực SLD được thay đối từ 0.04 thành 0.067, công ty vẫn đạt mức độ 5 trong 6 năm và số năm tại

các mức độ là như nhau khi so sánh với Bang 6.3. Tuy nhiên, Gia tri tích lũy

của các khái niệm cũng như Chỉ số STH đều lớn hơn (436.7 so với 404.5).

Ngoài ra, Giá tri tích lũy của 4 khái niệm: Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược và Các quá trình gần như đạt đến giá trị tối đa.

+ Kịch bản 3: Phần trăm nỗ lực SLD bang 0.067 (là Phan trăm nỗ lực SLD lớn nhất ở Bảng 5.4).

Phan trăm no lực của 4 khái niệm còn lại là trung bình của giá tri nhỏ nhat và

lớn nhất ở Bảng 5.5, 5.6, 5.7 và 5.8. Cụ thể:

Phan trăm nỗ lực CN = 0.0325 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.0325 Phần trăm nỗ lực CL = 0.032 Phan trăm nỗ lực CQT = 0.036

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD |CN tích | QHDT | CL tích | CQT

tích lũy lũy tích lũy lũy tích lũy 0 7] 73 5.5 5.2 6.3 314 |

| 13.3 15.7 12.5 12.7 15.0 69.4 | 2 19.1 28.9 23.2 26.2 28.5 126.1 2 3 24.5 46.4 37.1 48.8 49.6 206.6 3 4 29.6 67.7 53.8 80 81.9 313.1 4 5 34.3 90 73.0 80 128.1 | 405.5 5 6 38.7 90 90 80 140 438.7 5 7 42.8 90 90 80 140 442.8 5 8 46.6 90 90 80 140 446.6 5 9 50.2 90 90 80 140 450.2 5 10 53.5 90 90 80 140 453.5 5 II 56.6 90 90 30 140 456.6 5 12 59.5 90 90 30 140 459.5 5 13 62.2 90 90 30 140 462.2 5 14 64.8 90 90 30 140 464.8 5

15 67.1 90 90 80 140 467.1 5

Bang 6.5: Giả tri tích lity cua 5 khái niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo thời gian của Công ty A khi Phần trăm nỗ lực SLĐ bằng 0.067 và Phần trăm nỗ lực

của các khai niệm con lại ở giả trị trung bình.

Từ Bang 6.5, thay răng khi Phan trăm nỗ lực SLD băng 0.067 va Phan trăm nỗ

lực của các khái niệm còn lại ở giá tri trung bình thi thậm chí công ty sẽ đạt

mức độ 5 của sự thực hiện chỉ trong vòng 5 năm. Sự khác biệt là ở chỗ: với kịch bản 3 công ty chỉ mat 1 năm tại mức độ 2 trong khi với kịch bản 1 và 2 là 2 năm

tại mức độ 2.

+ Tóm tắt: qua 3 kịch bản chính sách, thấy răng Công ty A nên tập trung mạnh

vào việc cải thiện các khía cạnh khác nhau của sự lãnh đạo cũng như phải luôn

duy trì và quản lý tốt các mặt khác nhăm đạt được mức độ sự thực hiện cao nhất trong khoảng thời gian ngăn nhất.

6.3 Phân tích chính sách Công ty B.

6.3.1 Các đặc điểm của mẫu thu thập.

Có 50 bảng câu hỏi khảo sát đã được phát trực tiếp, đối tượng là: nhân viên kỹ thuật, chỉ huy công trường, quản lý các phòng ban công ty và dự án; thu về được 31 bang, đạt tỉ lệ phản hồi 62%. Tất cả 31 bang câu hỏi đều hợp lệ, 31

bảng này sẽ là dữ liệu cho việc phân tích chính sách.

+ Từ kết quả thống kê:

35.5% số người trả lời có kinh nghiệm làm việc từ 5 năm trở lên.

41.9% sô người trả lời làm việc trong các dự án có Nguôn von khác bao gôm cả von tư nhân hoặc sử dụng hôn hợp nhiêu nguôn von.

51.7% số người trả lời làm việc trong các dự án có Tổng mức dau tư từ 75 tỷ đồng trở lên.

Rõ rang, mẫu thu thập từ Công ty B có các đặc điểm giống với mau thu thập từ lần khảo sát thứ nhất (mục 4.1). Vì vậy, dữ liệu này là thích hợp cho việc phân

tích chính sách.

Giá trị trung bình từ lớn đến nhỏ của các biến Công ty B Lan khảo sát thứ nhat

Mean Mean F9 4.77 F9 4.12 BI ATT A4 4.03 A6 474 B2 3.97 A4 4.68 F2 3.94 FI 4.65 E5 3.9]

D3 4.61 D3 3.90 Al 4.55 A6 3.88 F3 4.52 BI 3.88 B2 4.45 B7 3.88 F2 442 F3 3.88 A3 442 B4 3.81 B6 442 DI 3.79 E2 4.35 B8 3.78 B3 4.35 B6 3.77 Cl 4.35 B3 3.76 D1 4.29 A3 3.73 B4 4.29 D2 3.72 B7 4.26 E2 3.70 D5 4.23 E3 3.68 E5 4.23 AI 3.65 B8 4.23 D5 3.65 C5 4.19 FI 3.65 E3 4.16 B5 3.64 C4 4.13 C1 3.61 F5 3.97 C5 3.61 B5 3.94 F6 3.61 D2 3.90 F7 3.60 C3 3.87 F5 3.55 F6 3.77 F8 3.53 F7 3.71 C3 3.51

F8 3.52 C4 3.39

Bang 6.6: So sánh giá trị trung bình từ lớn đến nhỏ của các biến từ Công ty B và từ

lan khảo sát thứ nhất.

Trong Bảng 6.6, giá trị trung bình của tat cả các biến đều rất lớn (lớn hơn 3.5)

nên các biên này ảnh hưởng rât mạnh lên sự thực hiện của Công ty B và ngược

lại, sự thực hiện cũng bị tác động rất mạnh bởi các biến này. Riêng biến F9 luôn

có giá trị trung bình lớn nhất. Điều này nói lên tính khách quan của 2 loại bảng câu hỏi qua 2 lần khảo sát.

Phần bên phải Bảng 6.6 lấy kết quả từ Bảng 4.14 (mục 4.4) nhưng đã loại bỏ các biến không phù hợp sau khi phân tích EFA và CFA.

+ Từ kết quả thống kê va Bảng 6.6, rõ rang dữ liệu từ Công ty B hoàn toàn phù

hợp cho việc phân tích chính sách thông qua mô hình động đã xây dựng.

6.3.2 Mô phỏng cơ bản.

Điểm số ban đầu của 5 khái niệm như sau: SLĐ (8.2 điểm), CN (7.9 điểm), QHDT (5.9 điểm), CL (5.9 điểm) và CQT (6.9 điểm) — (Phụ lục 3). Phan trăm nỗ lực của 5 khái niệm như sau:

Phần trăm nỗ lực SLĐ = 0.013 Phần trăm nỗ lực CN = 0.012 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.012 Phần trăm nỗ lực CL = 0.011 Phan trăm nỗ lực COT = 0.019

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CNtich | QHDT | CLtich | CQT

tích lũy lũy tích lũy lũy tích lũy 0 8.2 79 5.9 5.9 6.9 34.8 |

| 93 15.5 11.9 12.2 13.7 62.8 | 2 10.5 24.0 18.5 24.0 248 102.1 2 3 11.7 33.4 25.9 41.8 41.6 154.5 2 + 12.8 43.6 33.8 66.0 65.7 222.1 3 5 14.0 54.6 42.4 80 98.6 289.7 3 6 15.1 66.4 51.5 30 138.3 | 3514 + 7 16.2 78.0 61.2 30 140 376.4 + 8 17.3 90 71.5 30 140 398.8 4 9 18.3 90 82.3 80 140 410.7 5 10 194 90 90 80 140 419.4 5 II 20.5 90 90 30 140 420.5 5 12 21.5 90 90 30 140 421.5 5 13 22.5 90 90 30 140 422.5 5 14 23.5 90 90 30 140 423.5 5

15 24.5 90 90 30 140 424.5 5

Bang 6.7: Giả tri tích lity của 2 khái niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo

thời gian của Công ty B.

Kết quả minh họa rằng, mất 9 năm dé công ty này đạt đến mức độ 5 của sự thực hiện, gôm: 2 năm ở mức độ 2, 2 năm ở mức độ 3, 3 năm ở mức độ 4 va ở mức

độ 5 từ năm thứ 9 trở đi. Tuy nhiên, khi so sánh với công ty A thì sự khác nhau

ở chỗ: Công ty B chỉ mất 2 năm tại mức độ 1, còn đối với Công ty A là 3 năm

(Bảng 6.2).

Ngoài ra, khi công ty B đạt đến mức độ 5, Giá trị tích lũy của 4 khái niệm: Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược và Các quá trình gần như đạt đến giá tri tối đa. Trong khi đó, Giá trị SLD tích lũy lại rất nhỏ nên Khoảng trong SLD vẫn còn lớn. Vì vậy, công ty nên tập trung vao nâng cao sự lãnh đạo dé đạt mức độ sự thực hiện cao nhất trong khoảng thời gian ngắn hơn nữa.

{414i

_

asoas fiifi

ti

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Tune (Year)

Hình 6.3: Biểu đô Giá trị tích lity của 5 khái niệm theo thời gian của Công ty B.

Đường số 1: Giá tri SLD tích lũy.

Đường số 2: Giá trị CN tích lũy.

Đường số 3: Giá trị QHĐT tích lũy.

Đường số 4: Giá trị CL tích lũy.

Đường số 5: Giá tri COT tích lũy.

STH 500

375

Dmnl bo

125

6.3.3 Các kịch ban chính sách.

Như minh họa ở Bảng 6.7, Giá trị SLD tích lũy rất nhỏ nên Khoảng trống SLD

vân còn lớn. Vì vậy, các mô phỏng với các kịch bản chính sách khác nhau tập

trung vào nâng cao sự lãnh đạo được thực hiện để đạt được chính sách hiệu quả nhất.

+ Kịch ban 1: điểm số ban đầu của 5 khái niệm vẫn giống như ở mục 6.3.3. Tuy nhiên, Phần trăm nỗ lực SLD được thay đổi từ 0.013 thành 0.04 (là trung bình của Phan trăm nỗ lực SLD nhỏ nhất và lớn nhất ở Bang 5.4).

Phân trăm nô lực của 4 khái niệm còn lại vân được giữ nguyên.

Phần trăm nỗ lực CN = 0.012 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.012 Phần trăm nỗ lực CL = 0.011 Phan trăm nỗ lực COT = 0.019

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CNtich | QHDT | CLtich | CQT

tích lity lũy tích lity lũy tích lity 0 8.2 79 5.9 5.9 6.9 34.8 |

| 11.8 15.5 11.9 12.2 13.7 65.3 | 2 15.3 26.0 20.1 24.0 248 110.4 2 3 18.7 39.3 30.3 43.2 42.4 174.1 2 + 22.0 55.1 42.5 71.6 69.0 260.4 3 5 25.1 73.4 56.5 30 1075 | 342.7 + 6 28.1 90 72.3 80 140 410.4 5 7 31.0 90 89.7 80 140 430.7 5 8 33.7 90 90 80 140 433.7 5 9 364 90 90 80 140 436.4 5 10 38.9 90 90 80 140 438.9 5 11 41.4 90 90 30 140 441.4 5 12 43.7 90 90 80 140 443.7 5 13 46.0 90 90 80 140 446.0 5 14 48.1 90 90 80 140 448.1 5

15 50.2 | 90 | 90 | 80 | 140 | 450.2 | 5 |

Bang 6.8: Giả tri tích lity cua 5 khái niệm, Chi số STH và mức độ sự thực hiện theo

thời gian cua Công ty B khi Phan trăm nổ lực SLĐ bằng 0.04.

Kết quả mô phỏng từ Bảng 6.8 dự đoán rằng công ty đạt đến mức độ 5 của sự thực hiện sớm hơn 3 năm (từ 9 năm ở Bảng 6.7 còn 6 năm ở Bảng 6.8), cụ thể:

2 năm ở mức độ 2, 1 năm ở mức độ 3, 1 năm ở mức độ 4 và ở mức độ 5 từ năm

thứ 6 trở đi. Tuy nhiên, Giá trị SLĐ tích lũy vẫn là nhỏ nhất. Điều này chỉ ra

răng công ty van cân nhiêu no lực hơn nữa dé cải thiện sự lãnh dao.

+ Kịch bản 2: điểm số ban đâu của 5 khái niệm vẫn giông như ở mục 6.3.3. Phân trăm nỗ lực SLD được thay đổi từ 0.04 thành 0.067 (là Phan trăm nỗ lực SLD lớn nhất ở Bảng 5.4).

Phân trăm nô lực của 4 khái niệm còn lại vân được giữ nguyên.

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CN tích | QHDT | CLtích | CQT

tích lũy lũy tích lũy lũy tích lũy 0 8.2 79 5.9 5.9 6.9 34.8 |

| 14.3 15.5 11.9 12.2 13.7 67.8 | 2 20.0 28.0 21.6 24.0 248 118.7 2 3 254 45.1 34.7 41.6 43.1 193.1 2 + 30.4 66.2 50.9 77.1 72.3 297.1 3 5 35.0 90 70.0 80 116.2 | 391.3 + 6 39.4 90 90 S0 140 439.4 5 7 43.5 90 90 30 140 443.5 5 8 47.2 90 90 30 140 417.2 5 9 50.8 90 90 80 140 450.8 5 10 54.1 90 90 80 140 454.1 5 11 57.1 90 90 80 140 457.1 5 12 60.0 90 90 80 140 460.0 5 13 62.7 90 90 80 140 462.7 5 14 65.2 90 90 80 140 465.2 5

Kết quả mô phỏng từ Bảng 6.9, rõ ràng với Phần trăm nỗ lực SLĐ được thay đối từ 0.04 thành 0.067, công ty vẫn đạt mức độ 5 trong 6 năm và số năm tại

các mức độ là như nhau khi so sánh với Bang 6.8. Tuy nhiên, Gia tri tích lũy

của các khái niệm cũng như Chỉ số STH đều lớn hơn (439.4 so với 410.4).

Ngoài ra, Giá tri tích lũy của 4 khái niệm: Con người, Quan hệ đối tác, Chiến lược và Các quá trình gần như đạt đến giá trị tối đa.

+ Kịch bản 3: Phần trăm nỗ lực SLD bang 0.067 (là Phan trăm nỗ lực SLD lớn nhất ở Bảng 5.4).

Phan trăm no lực của 4 khái niệm còn lại là trung bình của giá tri nhỏ nhat và

lớn nhất ở Bảng 5.5, 5.6, 5.7 và 5.8. Cụ thể:

Phần trăm nỗ lực CN = 0.0325 Phần trăm nỗ lực QHĐT = 0.0325 Phần trăm nỗ lực CL = 0.032 Phan trăm nỗ lực CQT = 0.036

Time | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Giá trị | STH | Mire độ (Year) SLD | CN tích | QHDT | CLtích | CQT

tích lũy lũy tích lũy lũy tích lũy 0 8.2 79 5.9 5.9 6.9 34.8 |

| 14.3 17.2 13.6 13.84 16.0 75.0 l 2 20.0 31.2 248 28.3 30.2 134.7 2 3 254 494 39.2 524 52.6 219.2 3 + 30.4 71.3 56.44 30 86.6 325.0 4 5 35.0 90 76.1 80 134.1 | 415.4 5 6 394 90 90 80 140 439.4 5 7 43.5 90 90 30 140 443.5 5 8 47.2 90 90 30 140 417.2 5 9 50.8 90 90 80 140 450.8 5 10 54.1 90 90 80 140 454.1 5 11 57.1 90 90 80 140 457.1 5 12 60.0 90 90 80 140 460.0 5 13 62.7 90 90 80 140 462.7 5

14 65.2 90 90 80 140 465.2 5 15 67.5 90 90 80 140 467.5 5 Bang 6.10: Giả trị tích lity cua 2 khai niệm, Chỉ sô STH va mức độ sự thực hiện

theo thời gian của Công ty B khi Phan trăm nỗ lực SLD bằng 0.067 và Phan tram

nỗ lực của các khái niệm còn lại ở gid trị trung bình.

Từ Bảng 6.10, thay rang khi Phan trăm nỗ lực SLD bang 0.067 và Phan trăm nỗ

lực của các khái niệm còn lại ở giá tri trung bình thi thậm chí công ty sẽ đạt

mức độ 5 cua sự thực hiện chỉ trong vòng 5 năm. Sự khác biệt là ở chỗ: với kịch bản 3 công ty chỉ mat 1 năm tại mức độ 2 trong khi với kịch bản 1 và 2 là 2 năm

tại mức độ 2.

+ Tóm tắt: qua 3 kịch bản chính sách, thấy rang Công ty B nên tập trung mạnh

vào việc cải thiện các khía cạnh khác nhau của sự lãnh đạo cũng như phải luôn

duy trì và quản lý tốt các mặt khác nhăm đạt được mức độ sự thực hiện cao nhất trong khoảng thời gian ngăn nhất.

6.4 Kết luận.

Các kĩ năng cần thiết ở những nhà lãnh đạo như:

- Những nhà lãnh đạo tích cực tham gia trong việc bảo đảm các hệ thống quản ly được phát triển, thực hiện và được cải thiện liên tục (Bassioni et al., 2005).

- __ Kinh nghiệm lãnh đạo của người lãnh đạo (Omran et al., 2012).

- N6 lực trong việc lập kế hoạch công việc của người lãnh dao (Omran et al.,

2012), (Yaling và Yilin, 2009).

- Cac kỹ năng lãnh đạo (Juliet va Ruth, 2014), (Omran et al., 2012); (Yaling và

Yilin, 2009): Kỹ năng dam phan, trình độ kỹ thuật, kỹ năng truyền dat thông tin, kỹ năng tô chức công việc (Omran et al., 2012); Quan lý sự thay đổi hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Xây dựng mô hình động quản lý sự thực hiện trong các công ty xây dựng bằng phương pháp System Dynamics (Trang 115 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)