Thông qua việc trao đổi, mua bán và lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, thương mại quốc tế có sự tác động qua lại, buộc mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cầu kinh tế phù hợp với n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
oOo ma
4
HOC PHAN: KINH DOANH QUOC TE
TIEU LUAN
CAC HOC THUYET THUONG MAI QUOC TE VOI
PHAT TRIEN KINH TE QUOC GIA
GVHD: Th.S Hua Trung Phúc NHOM: WINX DOI DAU
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
dung
Chuẩn bị nội
3 Phạm Huynh Thao Vy | 207QT45899 100%
dung - Thuyết trình, trả
4 Nguyên Quy An 207QT18472 lời câu hỏi 100%
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2202210222112 11 221 2212 12212 na I CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÊT - 2¿-2222221E2122251122112211221122151 2211 1E tre 2
1.3 Vai trò của thương mại quốc tẾ s- 5s tt E1 111111212211111111211 2111210 gryeg 3
CHƯƠNG 2: CÁC HỌC THUYÉT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5 ccsczse: 4
2.1 Lý thuyết thương mại quốc tế cô điển .- 5c SE E121111 02111 Eerxe 4 2.1.1 Chủ nghĩa trọng thương c1 S12 2221122 1n ng HH He Hài 4
2.1.2 Lợi thể tuyệt đối - c1 111 11g11 ườg 6
"6n cố ố ố e 7 2.1.4 Học thuyết tương quan các nhân tô (Học thuyết Heckscher-Ohlin) 10 2.2 Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại - 5s s1 21121111 2122182181 erreg 13
2.2.1 Học thuyết vòng đời sản phẩm . 55c 2t E1 HH HH1 rey 13
2.2.2 Học thuyết thương mại quốc tế mới + c s x 1 1E1211211211211 511211 1x re 15
KET LUAN ooocccccccceccssssssosessssessseesvsessssessssssnisesuisssisssisssisesuisesaseesusssiessisssiessesseiesssesniees 18 PHU LUC HINH ANH ooocceccccccecccsssesssesssssssosssssessssssssseesussssisssissuisssusessssessiesssessusesseessseees 19 PHỤ LỤC BẢNG 2.2221 222112221122111 112212211121 111 a 19
Trang 4LOI CAM ON Đầu tiên, chúng em chân thành cảm ơn trường Dai hoc Văn Lang, khoa Quản trị Kinh
doanh vì đã tạo cho chúng em điều kiện thuận lợi cho chúng em được học tập, nghiên cứu
và hoàn thành bài tiêu luận này Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — Hứa Trung Phúc đã góp ý và đưa ra những lời nhận xét chân thành nhất để chúng em có được những điều chỉnh thích hợp cho bài tiểu luận lần này Trong thời gian tham gia lớp học Kinh Doanh Quốc Tế của thầy, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bồ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả và nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đề em có thể vững bước trong tương lai
Môn học rất bô ích, vô cùng thú vị và mang tính thực tế cao Môn học cũng cung cấp cho chúng em kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do kiến thức
và khả năng tiếp thu thực tế của chúng em còn hạn chế nên vẫn còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù
chúng em đã cô gắng hết sức mình nhưng có lẽ là bài tiêu luận của chúng em không thê tránh khỏi những sai sót và thiếu chính xác, chúng em kính mong thầy xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của chúng em được hoàn thiện hon
Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thấy thật nhiều sức khỏe, tươi trẻ, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp giảng dạy của mình Chúng em xin chân thành cảm
ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về thương mại quôc tê Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại, chuyên giao công nghệ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác diễn ra giữa các quốc gia hoặc vùng lãnh thô
1.2 Đặc điểm của thương mại quốc tế
1.2.1 Chú thể thực biện
Thương mại quốc tế bao gồm quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thê của các nước khác nhau, các chủ thê có quốc tịch khác nhau Thông thường ta sẽ bắt gặp những chủ thê tham gia thương mại quốc tế như là các doanh nghiệp, các quốc gia hay các tô chức quốc
z A
te
122 Mục đích Cung câp và trao đôi hàng hoá, dịch vụ giữa các quôc gia nhằm mục đích lợi nhuận và sinh lời
1.2.3 Nội dung
Gồm nhiều nội dung khác nhau:
—_ Xuât/nhập khâu hàng hoá hữu hình (nguyên vật liệu, lương thực, máy móc )
— Xuât/nhập khâu hàng hoá vô hình (phần mềm, dịch vụ )
—_ Tái xuất và chuyên khẩu —_ Xuất khẩu tại chỗ: Trong trường hợp hàng hoá, dịch vụ không vượt ra ngoài quốc
gia được nhưng ý nghĩa tương tự hoạt động xuất khâu Nói rõ hơn là cung cấp hàng
hoá, dịch vụ cho khách du lịch
— Chủ thể được phép kinh doanh tất cả hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật.
Trang 61.2.4 Phạm vì thực hiện Pham vi hoạt động thương mại không chỉ giới hạn ở Việt Nam mà còn trên toàn thế gidi 1.3 Vai trò của thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế đóng một vai trò rất quan trọng đôi với các quốc gia Thông qua việc trao đổi, mua bán và lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, thương mại quốc tế có sự tác động qua lại, buộc mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cầu kinh tế phù hợp với ngành nghề, vùng miền và thành phần kinh tế với đặc thù và lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia Cũng như là điều kiện đề thúc đây sản xuất, phát triển nền kinh tế của các quốc gia Mở rộng khả năng tiêu dùng và nâng cao nhu cầu hưởng thụ Thúc đây các doanh nghiệp có sự đổi mới sáng tạo trong kinh doanh
Trang 7CHUONG 2: CAC HOC THUYET VE THUONG MAT QUOC TE
2.1 Ly thuyét thuong mai quéc tế cô điển 2.1.1 Chủ nghĩa trọng thương
d) Lịch sự hình thành Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết đầu tiên về thương mại quốc tế của giai cấp tư
sản, ra đời trước hết ở Anh vào khoảng những năm 1450, phát triển tới giữa thế ki XVII
Chủ nghĩa trọng thương được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn đầu với những đại biểu như William Stafford (1554-1612, người Anh), Thomas Gresham (1519-1579, người Anh) và Gasparo Scaruff (1519-1584, người Ý) với lý thuyết cân đổi tiền tệ, chủ trương tăng sở hữu tiền như một dạng của cải thông qua luật định Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa trong kim
Giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ XVII với những người đại diện là
Thomas Mun (1571-1641, nguoi Anh) va Antoine de Montchrestien (1576-1621, nguwo1 Pháp) với luận thuyết cân đối thương mại chủ động Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn nảy còn được gọi là chủ nghĩa thăng dt thương mại
b) Nội dung e© Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào của cải tích lũy vàng và bạc Con người để cao vai trò của tiền tệ (cụ thể là vàng, bạc, kim loại quý khác) và coi vàng, bạc là thước đo đánh giá mức độ giàu nghèo của các quốc gia và cá nhân Các nhà trọng thương cho rằng: “Thả quốc gia có nhiều vàng, bạc còn hơn là nhiều thương gia và hàng hóa” (Clement Armstrong - người Anh) và “Chúng ta sông nhờ vàng, bạc hơn là nhờ buôn bán nguyên liệu” (A.Montchrestien - người Pháp) Chính vì thể vào thời đó vàng và
bạc được xem là tiền tệ thương mại
Trang 8e_ khuyên khích xuât khâu và hạn chê nhập khâu Vàng và bạc là tiền tệ trong thương mại giữa các quốc gia, một quốc gia có thể có được
vàng và bạc nhờ vào xuất khâu hàng hoá Ngược lại, việc nhập khẩu hàng hóa tt quốc gia
khác đồng nghĩa với việc vàng và bạc chạy sang các quốc gia đó Quan điểm chính của chủ nghĩa trọng thương là quốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích nhất khi duy trì thang du mau dịch, nghĩa là xuất khâu nhiều hơn nhập khâu Bằng cách đó, một quốc gia có thê tích lũy vàng và bạc và vì vậy làm tăng của cải, uy tín và sức mạnh quôc g1a
e Đề cao vai trò nhà nước Học thuyết trọng thương ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Những người ủng hộ chủ nghĩa trọng thương đã không thấy lợi
ích nào qua khối lượng mậu dịch lớn Thay vào đó, họ đề xuất những chính sách nhằm tôi
đa hóa xuất khâu và giảm thiểu nhập khẩu Đề đạt được điều này, hoạt động nhập khẩu sẽ
bị hạn chế bởi các biện pháp thuế quan và hạn ngạch, trong khi xuất khẩu lại được tài trợ e_ Thương mại là trò chơi có tổng lợi ích bằng không
Trò chơi có tông lợi ích bằng không (zero-sum game) là một trò chơi mà những gì một quốc gia này thu được sẽ tương đương với những thứ mắt ổi của quốc gia khác Vé dai hạn, sẽ không có quốc gia nào duy trì được tình trạng thặng dư cán cân thương mại và tích lũy được vàng bạc như chủ nghĩa trọng thương đã chỉ ra
Ví dụ: Khi một quốc gia A xuất khâu sẽ thu lại được vàng và tích trữ vàng, tuy nhiên khi nhập khâu hàng hóa từ một quốc gia B thì việc trao đổi vàng diễn ra, và kết quả là quốc gia A sẽ mất đi một lượng vàng do đã quy đôi với hàng hoá
Chủ nghĩa trọng thương mang tới một kết cục tất yêu là không kích thích sản xuất mà chỉ kích thích chiếm đoạt Khi dân số ngày một tăng trong sản xuất không tăng tương ứng thì đời sống người dân sẽ ngày càng kém đi
Trang 9Dé cu thé hoa hon van dé này, ta có thể đề cập đến Việt Nam ngày nay vẫn còn áp dụng chủ nghĩa trọng thương vì đang cô gắng cân bằng cán cân thương mại Để có thê
hiểu hơn về vấn đề này, ta có thể đề cập đến việc xuất khâu và nhập khâu của Việt Nam
và Trung Quốc, Việt Nam đã nhập khâu số lượng hàng hoá Trung Quốc khá lớn thế nhưng
số lượng nhập khẩu của Trung Quốc từ Việt Nam thi lai khong bang dẫn đến việc mắt cân
bằng cán cân thương mại Xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ cũng không là
ngoại lệ khi số lượng xuất khâu qua Mỹ lớn hơn số lượng nhập khẩu từ Mỹ, do đó Việt
Nam đang có gắng để cân bằng cán cân thương mại với các nước trên 2.1.2 Lợi thế tuyệt đối
d) Lịch sử hình thành
Trong cuôn sách xuất bản năm 1776 “The Wealth of Nations” (Sự Thịnh vượng của
các Quốc gia), Adam Smith đã phản đối giả định của chủ nghĩa trọng thương rằng thương mại là trò chơi có tông bằng không Smith lý luận rằng, các quốc gia khác nhau về khả năng sản xuất hàng hóa một cách hiệu quả Do đó, một quốc gia có lợi thế tuyệt đôi trong sản xuất một sản phẩm khi nước đó có thê sản xuất sản phẩm đó hiệu quả hơn bắt kì quốc gia nào khác
Trang 10b) Nội dung Theo Adam Smith, các quốc gia chỉ nên sản xuất những hàng hóa mà họ có lợi thé tuyệt đôi Hơn nữa, một quốc gia không nên sản xuất hàng hóa có thể được mua với giá thấp hơn từ các quốc gia khác Cũng như Smith đã chứng minh rằng các quốc gia có thể thu lợi từ thương mại bằng cách chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa mà cả hai bên đều có
lợi thế tuyệt đối Chính vì vậy chúng ta có thể thấy rằng thương mại là một trò chơi có
tông số dương; nó tạo ra lợi ich rong cho tat cá đối tượng liên quan
Ngoài ra một cá nhân hoặc một tô chức được cho là có lợi thế tuyệt đối khi họ có thể sản xuất hàng hóa với chi phí thấp hơn so với một cá nhân hoặc một tô chức khác Adam
Smith khẳng định rằng, thương mại tự do có lợi cho tất cả các quốc gia và chính phủ nên thực hiện chính sách “không can thiệp” vào hoạt động thương mại quốc tế nói riêng và các hoạt động kinh tế nói chung Bên cạnh đó, nguyên tắc phân công lao động để tạo ra
nhiều lợi nhuận cũng làm cơ sở cho sự ra đời của lý thuyết lợi thế tuyệt đối Theo Smith, cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính là lợi thé tuyệt đôi Lợi thể tuyệt đối ở đây là chi
phí sản xuất thấp hơn (nhưng trong trường hợp lao động) Ví dụ:
Brazil có lợi thế trong việc sản xuất cà phê, còn Chile thì lại có lợi thế trong việc sản xuất rượu vang Vậy thì Brazil nên tập trung sản xuất cà phê, và Chile nên tập trung sản xuất rượu vang Trong trường hợp Brazil muốn có rượu vang thì có thé doi ca phé lay rượu vang, điều đó cũng có thê xảy ra tương tự với Chile
2.1.3 Lợi thế so sánh
d) Lịch sử hình thành Trong cuốn sách “Prineiples of Political Economy” (Các nguyên lý của Kinh tế
Chính trị) xuất bản năm 1817 của Ricardo có đề cập về lợi thế so sánh Với học thuyết
này, ông đã chứng minh rằng những nước không có lợi thế tuyệt đôi vẫn có thể có chỗ đứng trong thương mại quốc tế
Trang 11POLETICATL ECONOMY
JOHN STUCART WILE
Hinh 2 Sach "Principles of Political Economy" - 1817 b) Noi dung
Trong kinh tế học, lý thuyết lợi thế so sánh đề cập đến khả năng của một quốc gia
trong việc sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể với chỉ phí cơ hội thấp hơn một quốc
gia khác, hay còn được gọi là khả năng sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ một sản phâm hiệu quả nhật so với tât cả các sản phâm khác có thê được sản xuất
Đề hiểu rõ lợi thế so sánh cần phải nằm vững chỉ phí cơ hội Nói một cách đơn giản,
chỉ phí cơ hội là lợi ích tiềm tàng mà một người phải từ bỏ khi lựa chọn một phương án và bỏ qua phương án khác Trong trường hợp của lợi thế so sánh, chi phí cơ hội của một công ty thấp hơn chỉ phí cơ hội của các công ty khác Công ty có chỉ phí cơ hội nhỏ nhất là bên nắm giữ lợi thế so sánh
Quy luật lợi thé so sanh ma Ricardo rút ra là: Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thể so sánh Chuyên môn hóa theo lợi thê so sánh dẫn đến việc phân bô các nguồn lực thế giới một cách hiệu quả Chuyên môn hóa và thương mại quốc gia dẫn đến việc một quốc gia có nhiều nguồn lực hơn hoặc
khám phá ra các kỹ thuật sản xuất được cải tiến
Trang 12c) Lợi ích từ thương mại Thông điệp cơ bản của lý thuyết lợi thế so sánh là sản lượng tiềm năng của thế giới sẽ lớn hơn nhiều trong điều kiện thương mại tự do không hạn chế Lý thuyết của Ricardo cho rằng người tiêu dùng ở tất cả các quốc gia sẽ tiêu dùng nhiều hơn nếu không có các hạn chế về thương mại giữa các quốc gia Điều này xảy ra ngay cả khi quốc gia đó không có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất bất kỳ mặt hàng nào
% Mở rộng lý thuyết của David Ricardo — Nguôn lực không linh động
—_ Hiệu suất giảm dần
— Cac hiéu tng dong va tăng trưởng kinh tế Vidu 1
Việt Nam sản xuất đồng thời cherry và dâu tây, nhưng điều kiện khí hậu ở Việt Nam
lại khó trồng hai loại quả này Tuy nhiên, sản lượng dâu tây trồng thu lại sản lượng cao hơn so với quả cherry, vậy Việt Nam nên tập trung phát triển trong dau tây