Bên cạnh đó,các đề tài nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến thành công của việc phát hành chứngkhoán lần đầu ra công chúng cũng rất ít, các đề tài nghiên cứu liên quan đến IPO chủ yếug
PFEPLPELEE EE LEL ELE
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Từ kết quả phân tích mô hình nghiên cứu ở chương 5, nội dung chương này sẽ trình bày kết luận nghiên cứu và các kiến nghị đối với các tổ chức dong thời nêu bật được hạn chế của dé tài dé có những nghiên cứu dé xuất tiếp theo.
6.1 Kết luận và giải pháp thúc day quá trình IPO thành công tại Việt Nam Theo thống kê của tác giả, trong giai đoạn từ năm 2003 đến ngày 20/3/2015 chỉ có 68.47% các doanh nghiệp có thé phát hành thành công 100% cỗ phiếu lần đầu ra công chúng Từ đó cho thay sự cần thiết phải xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của phát hành IPO tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thông qua việc nghiên cứu 190 mẫu IPO của các doanh nghiệp trong giai đoạn trên, tác giả xác định có 7 yếu tô chính ảnh hưởng đến thành công của phát hành IPO gồm: doanh thu năm trước IPO, lợi nhuận năm trước IPO, hình thức sở hữu doanh nghiệp, số năm kế từ khi thành lập doanh nghiệp đến năm IPO, chỉ số VNINDEX năm
IPO, ROE va ROA năm trước IPO.
Qua việc tham khảo chủ yếu mô hình nghiên cứu của Brau va Osteryoung (2001), Long va Zhang (2014), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu Binary logistic để xác định tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến thành công phát hành IPO Sở di đây là mô hình logistic vì giá trị biến phụ thuộc trong mô hình chỉ nhận giá trị 0 và 1 (Y nhận giá trị 0 khi phát hành không thành công và ngược lại) cũng như dạng thức trong mô hình mang đặc trưng mô hình hồi quy logistic.
Qua quá trình phân tích tương quan giữa các biến, hệ số Pearson ở mức trung bình và không cao nên ít có trường hợp xãy ra đa cộng tuyến hay quan hệ giữa các biễn quan sát trong mô hình ở mức trung bình.
Khi kiếm định các giả thiết ban đầu, giả thiết H0 ban đầu bị bác bỏ, tức là các hệ số của các biến độc lập trong mô hình không đồng thời bằng không Tuy nhiên, qua quá trình chạy mô hình Binary logistic, tác giả phát hiện 04 yếu tố gồm Logarit Nepe của doanh thu năm trước IPO, hình thức sở hữu doanh nghiệp (OWN), số năm kế từ khi thành lập đến năm IPO (YEAR) và chỉ số giá thị trường (VNINDEX) ngày IPO không ảnh hưởng đến thành công của việc phát hành IPO và các giá trị sig của các biến này đều lớn hơn 0.05 nên ta loại các biến này ra khỏi mô hình hồi quy Binary logistic Ngoài ra, 03 biến gồm Logarit Nepe của lợi nhuận năm trước IPO, ROE và ROA của năm trước IPO đều có sig đều nhỏ hơn 0.05 nên có ý nghĩa thong kê Kết quả của mô hình có độ chính xác ở mức cao 92.6% nên có thể dự báo chính xác một doanh nghiệp có thé thành công hay thất bại khi tiễn hành IPO đạt 92.6%.
Tác giả đã ứng dụng thử mô hình cho hai trường hợp doanh nghiệp có lợi nhuận,
ROE và ROA năm trước IPO khác nhau và chứng minh được xác suất thành công phát hành IPO của hai doanh nghiệp này là khác nhau, vì tác động của lợi nhuận, ROE và
ROA năm trước IPO đến thành công IPO cao nên doanh nghiệp có các giá trị này cao hơn thì xác suất thành công IPO cao hơn Thông qua mô hình, tác giả đã có 3 phát hiện chính như sau:
(1) Lợi nhuận sau thuế của năm trước IPO có tác động đồng biến đến xác suất thành công của phát hành IPO (có mức tác động lớn nhất) kết quả nghiên cứu này trùng với kết luận nghiên cứu của các tác giả trước đây như: Pagano (1998), Ritter
(1984), Blowers (1999), Fischer (2000), Babich va Sobel (2004).
Phát hiện này chứng minh rang yếu tố lợi nhuận cũng được các nha dau tư quan tâm khi quyết định mua hay không mua chứng khoán lần đầu của các doanh nghiệp phát hành, một doanh nghiệp đạt hiệu quả hoạt động cao về lợi nhuận thé hiện tiém năng tiếp tục hoạt động hiệu quả sau khi IPO và một khi doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán thi giá của c6 phiếu tăng, các nhà dau tư có thé hưởng lợi từ suất sinh lợi đầu tiên của chứng khoán.
Cũng theo Albornoz và Pope (2004), các doanh nghiệp với lợi nhuận thấp của năm trước IPO có xu hướng không lựa chọn phương án tiến hành phát hành IPO vì ho sợ không thành công khi tiễn hành quá trình nảy và lo ngại rằng họ không có khả năng tài chính để tiếp tục hoạt động tốt sau IPO.
Theo Gao (2012), yếu tố lợi nhuận là một yếu tố quyết định tiên quyết đến xác suất thành công của phát hành IPO ở các doanh nghiệp nhỏ Fisher (2000) đề nghị rằng yếu tô lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận có thể ảnh hưởng đến xác xuất thành công IPO theo nhiều cách, bởi vì các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi cao thì có khả năng mang lợi cho nhà đầu tư sau khi niêm yết (Shen và Wei, 2007), đồng thời khả năng sinh lợi cao là một tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp IPO, và có thé vượt qua rủi ro néu bị từ chối khi tiền hành IPO (Diamond, 1991).
Kết luận nghiên cứu nay cũng trùng với kết quả nghiên cứu của Long (2014), ngoài ra các doanh nghiệp có lợi nhuận tốt thường có triển vọng sống sót và đạt hiệu quả cao sau khi tiến hành IPO, chỉ tiêu lợi nhuận là một tiêu chí quan trọng và tin cậy hơn hết trong việc đánh giá các thương vụ IPO mới bởi vì lợi nhuận ảnh hưởng đến quy mô thực hiện IPO và các tiêu chí IPO khác và góp phan gia tăng xác suất thành công IPO (Long, 2014).
Như vậy, các nhà đầu tư nên chú trọng vào xem xét lợi nhuận dé đánh giá một doanh nghiệp tiền hành IPO và các tô chức tư van cũng có thé dựa vào tiêu chí này dé đưa ra các thông tin tư vẫn định giá cho phù hợp với các cổ phiếu phát hành IPO.
(2) ROE và ROA năm trước IPO có tác động dương đến xác suất thành công của các thương vu IPO Như đã trình bày ở trên, kết luận này phù hợp với các kết qua nghiên cứu của các tác giả trước đây như tác giả Pagano (1998), Ritter (1984), Blowers
HHH +
1 - IPO thanh cong Each Symbol Represents 10 Cases.
Predicted Probability is of Membership for IPO thanh cong The Cut Value is 50
Symbols: O - IPO khong thanh cong
Phụ luc G Vận dụng mô hình đối với hai tổ chức thực tế
=-13.323 Chí + 1.547X, s6/Doanh | PROFt- | LN(PROF | ROE | ROA _ | +0.391X,+ nghiép | 1 t)(X) |6 |(X?_ |14331X; ez I+e^z | E(Y=1/X) Ngân hàng 3,758 15.14 10.982 | 1.026 15.7581 | 69771285 | 69771295 | 100%
Cong ty Van tai va Ché 8.821 2.17 0.069 | 0.058 | -9.8618 0.00 1.00 | 0.005% bién
Don vi tinh lợi nhuận: triéu dong điện, tài chính doanh nghiệp va IPO.
Tiến sĩ Osteryoung chuyên nghiên cứu về các doanh nghiệp, giám đốc điều hành của Viện Moran về doanh nghiệp toàn cầu và chuyên nghiên cứu vẻ tài chính ở Trường Đại học bang Florida ở Tallahassee, Florida Các nghiên cứu của Ông bao gồm tài chính doanh nghiệp, vòng đời phát triển doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp.
Hai Long hiện tại là Tiến sĩ về tài chính ở Trường Đại học Edith Cowan, Úc. Ông chuyên nghiên cứu về đầu tư vốn liên doanh và các chủ đề về IPO.
PGS.TS Zhaoyong Zhang đang công tác tại Khoa Kinh doanh, Trường Đại học
Edith Cowan, Úc Ông chuyên nghiên cứu về các đề tài liên quan về IPO và tài chính.
Aggarwal, R., & Rovoli, P (1991) Evaluating the Costs of Raising Capital through an Initial Public Offering Journal of Business Venturing, 351-361.
Albornoz, BG., & Pope, PF (2004) The determinants of the going public decision:
Evidence from the UK, Working paper Universitat Jaume I, Spain.
Babich, V., & Sobel, MJ (2004) Pre-IPO operational and financial decisions Journal of Management Science, 50.
Barry, C.B., Muscarella, C J., & Vetsypens, M.R (1991) Underwriter Warrrants, Underwriter Compensation, and the Costs of Going Public Journal of Financial
Bhagat, S., & Frost, P.A (1986) Issuing Costs to Existing Shareholders in competitive and Negotiated Underwritten Public Utility Equity Offerings Journal of Financial Economics, 233-259.
Blowers, SC., Griffith, PH., & Milan, TL (1999), The Ernst & Young guide to the IPO value journey, New York: John Wiley & Sons Ltd.
Brau, J.C., & Osteryoung, J.S (2001) The determinants of successful micro-IPOs: An analysis of of Issues made under the small corporate Offering Registration (SCOR) procedure Journal of small business management, 209-227.
Chen, H.C., & Ritter, J R (2000) The Seven Percent Solution The Journal of Finance, 1105-1132.
Chen, X., Wang, X., & Wu, D (2010) Credit risk measurement and early warning ofSMEs: An empirical study of listed SMEs in China Decision Support System, 49,301-310.
Corwin, SA., & Harris, JH (2001) The initial listing decisions of firms that go public.
Diamond, DW (1991), Monitoring and reputation: The choice between bank loans and directly placed debt Journal of Political Economy, 99, 689-721.
Fischer, C (2000) Why do companies go public? Empirical evidence from Germany’s Neuer Market Working paper, Universitat Munchen.
Foerster, SR., & Karoloyi, GA (1998) Multimarket trading and liquidity: A transactions data analysis of Canada-US interlistings Journal of International Financial Marketings, 8, 393-412.
Gao, X., Ritter, JR., & Zhu, Z (2012) Where have all the IPOs gone? Working Paper, University of Hong Kong, University of Florida, The Chinese University of Hong
Giudici, G., & Roosenboom, P (2002) Pricing initial public offerings in Europe: What has changed? Working paper, Erasmus University.
Gonul, Colak., & Hikmet, Gunay (2011) Strategic waiting in the IPO markets.
Green, S.B (1991) How many subjects does it take to do a regression analysis?.
Hensler, D., Rutherford, R., & Springer, T (1997) The survival of initial public offerings in the aftermarket Journal of Financial Research, 20, 93-110.
SPSS Tp Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
Hosmer, D.W., & Lemeshow, S (2000) Applied logistic regression Canada: John Wiley & Sons, Inc.
Jain, B., & Kini, O (1994) The post-issue operating performance of IPO firms The Journal of Finance, 49.
Jensen, M.C., & Meckling, WH (1976) Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs, and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, 305- 360.
Jensen, M.C (1993) The Modern Industrial Revolution, Exit, and the Failure of Internal Control Systems Journal of Finance, 831-880.
Jirapun Chorruk & Andrew C Worthington (2010) Firm-specific determinants and outcomes of initial public offerings in Thailand Discussion papers in finance.
Kotalawala Liyanage & Wasantha Perera (2014) Evaluation of Market Performance of
Initial Public Offerings (IPOs) and Its Determinants: Evidence from Australian
IPOs (Luận án Tién si chưa xuất ban) Trường Dai hoc Griffith Thu thập từ website http://www griffith.edu.au.
Latham, S., & Braun, M (2010) To IPO or Not to IPO: Risks, Uncertainty and the Decision to Go Public British Journal of Management, 21, 666-683.
Lee, O., Lochhead, S., Ritter, J., & Zhao, Q (1996) The costs of raising Capital.
Lipton, M., & Lorsch, J.W (1992) A Modest Proposal for Improved Corporate Governance Business Lawyer, 59-77.
Long, H., (2014) Exploring the Principal Factors Influencing IPOs in the Emerging Growth Enterprise Market of China /nternational Journal of Trade, Economics and Finance, 5, 2014.
Long, H., & Zhang, Z (2014) Examining IPO Success in the Emerging Growth Enterprise Market of China Global Economy and Finance Journal, 7.
Lowry, M (2003) Why does IPO volume fluctuate so much? Journal of Financial
Luật của Quốc hội (2006) Luật chứng khoán (Luật chứng khoán của Quốc hội sé
Maug, E (2000) Ownership Structure and the Life-Cycle of the Firm: A Theory of the Decision to go Public Working paper, Duke University.
Mayhew, S., & Mihow, V (2004) How do exchanges select stocks for option listing?.
Nghị định cua Chính phủ (1998) Chứng khoản và thi trường chung khoán (Nghị định số 48/1998/NĐ-CP) Hà Nội.
Nghị định của Chính phủ (2011) Chuyến doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cô phan (Nghị định số 59/2011/NĐ-CP) Hà Nội. luật của Luật chứng khoán và Luật sua đổi, bồ sung mot số điều của Luật chứng khoán (Nghị định số 58/2012/NĐ-CP) Hà Nội.
Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2013) Giáo trình kinh tế lượng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh NXB
Pagano, M., Panetta, F., & Zingales, L (1998) Why do companies go public? An emprirical analysis Journal of Finance, 53, 27-64.
Pinell, M (2013) EY’s guide to going public Global IPO Leader, EY.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (2006) Liệt kê danh sách 71 tập đoàn va tổng công ty lớn phải cô phan hóa trong giai đoạn 2007-2010 (Quyết định sé
Quyết định của Chính phủ (2011) Ouy định một số nội dung về thoái vốn, bản cổ phan và đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoản của doanh nghiệp nhà nước (Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg) Hà Nội.
Ritter, Jay R (1987) The cost of doing public Journal of Financial Economics, 19.
Ritter, Jay R., & Welch, I (2002) .A review of IPO activity, pricing and allocations.
The journal of finance, LVII.
Seguin, P.J., & Smoller, M.M (1997) Share Price and Mortality: An EmpiricalEvaluation of Newly Listed NASDAQ Journal of Financial Economics, 45 (3),333-363.
Thông tư của Chính phủ (2014) M6t số nội dung về thoái vốn, ban cổ phan va đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước.
(Thông tư số 51/2014/QĐ-TTg) Hà Nội.
Thông tin dữ liệu lịch sử của các đợt IPO (2014) Thu thập từ các website: http://hnx.vn, http://www.hsx.vn, http://fpts.com.vn, http://www.bvsc.com.vn.
Thống kê IPO (2014) Thu thập từ các website: http://www.pwe.com, http://www.mof.gov.vn, http://www.bloomberg.com.