Xuất khẩu gạo liên tục tăng cao cả về lượng gạo và kim ngạch, đưa mặt hàng gạo trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, không những đóng góp quan trọng vào kim
Trang 1[pe
TRUONG DAI HOC VAN LANG KHOA KHOA HOC CO BAN BO MON KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC - LENIN
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC
ĐÈ TÀI
SU PHAT TRIEN CUA XUAT KHAU GAO CUA VIET NAM HIEN NAY
LOP: 232_71POLE10022_48 - NHOM: 13 - HK232
GVHD: TS VO THI KIM LOAN SINH VIEN THUC HIEN
2 | 2372104030869] Châu Khả Van 3 | 2373201041628] Lê NguyễnMai | Trân 4 | 2373201041660) Lé Thi Bao Trinh 5 | 2373104010272 Nguyên Trọng Trí 6 | 2372104030871 Hoàng Thảo Vân 7 | 2373104010282 Thông Minh Trường 8 | 2372104040278] Neuyén Kim Bảo | Trân g | 2273401151566] Pham Quéc Trung 10 | 2372104040234] Tran Bao Tran
Trang 2
BAO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM
phân công
1 | 2373201081814 Đoàn Ngọc Thảo | Uyên Làm tiêu luận
5 | 2372104040278 Nguyễn Kim Bảo | Trân 1.4
10 | 2273401151566 Pham Quốc Trung | Tổng hợp nội dung 11 | 2373104010282 Thông Minh Trường |_ Tống hợp nội dung
Trang 3
MUC LUC
3.00 0n 2
CHƯƠNG 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM HIEN NAY 5 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tẾ - + 2 2E E221 E222 3353 2151111151155, 5
1.2 Tính tất yêu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 5
1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay . 5
1.4 Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay 6
CHUONG 2: SU PHAT TRIEN CUA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Q12 222212112121 101 1H11 101111111011 HH HH HH TH HH HH Ho 10 2.1 Các khái niệm về xuất khâu øạO 2: 2c S11 122122115151 151 181181211511 181 1111 He 10
2.2 Tình hình xuất khâu gạo của Việt Nam hiện nay - c5 S11 10
2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khâu gạo của Việt Nam hiện
nay (Ứng dụng ma trận SVWOTT) 2 2.12112112121211 12111111101 01 211211 111510110 He 11
2.4 Những định hướng và kiến nghị thúc đây xuất khâu gạo -+555¿ 15 KẾT LUẬN LG 2112112101111 12150111 151111 H KH rà HT HT Hy nhện 19 TAI LIEU THAM KHẢO - S221 212232231131 551E511111515 1111215111111 1xx rệt 20
1
Trang 4PHAN MO DAU 1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Kế từ năm 1989, sản xuất lúa gạo của Việt Nam không những đủ đáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn bắt đầu xuất khâu ra nước ngoài Với tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa gạo khá ôn định, khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng dần hàng năm Tính đến năm 2010 lượng gạo của Việt Nam cung ứng cho nhu cầu lương thực của các nước trên thế giới lên tới gần 78 triệu tấn Xuất khẩu gạo liên tục tăng cao cả về lượng gạo và kim ngạch, đưa mặt hàng gạo trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, không những đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, thúc đây tăng trưởng chung của nền kinh tế, mà còn dần khẳng định được vị thể của Việt Nam trên thị trường gạo quốc tế Với mức tăng trưởng mạnh mẽ cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu trong thời gian qua, Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu gạo lớn thứ hai trên thể giới (sau Thái Lan)
Song, hiện nay trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu và rộng, xuất khẩu gạo của Việt Nam đang phải đối đầu với những thách thức lớn: thị trường không ỗn định, xu hướng cạnh tranh của các nước mới xuất khẩu gạo ngày càng gay sắt Hơn nữa, gạo xuất khâu của Việt Nam không có mấy lợi thế trong cạnh tranh do chất lượng còn thấp, giá gạo xuất khâu của Việt Nam nhìn chung thấp hơn của Thái Lan Xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng về lượng nhưng giá trị lại không tăng hoặc tăng với tốc độ thấp hơn tăng sản lượng Bên cạnh đó lợi ích của người nông dân sản xuất lúa gạo cho xuất khâu không được đảm bảo, giá trị gia tăng từ sản phẩm cuối cùng không có sự phân bố công bằng giữa các chủ thê tham gia sản xuất kinh doanh lúa gạo, trong đó người nông dân thường bị thua thiệt Điều đó khiến cho hiệu quả của xuất khâu gạo của Việt Nam còn thấp, thiếu tính bền vững Xuất phát từ thực tế đó, đề tài "Xuất khâu gạo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" được chọn để thực hiện luận văn thạc sĩ Thông qua nghiên cứu này, tác giả luận văn hy vọng đưa ra được những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả xuất khâu gạo của Việt Nam trong thời g1an tới
Trang 52 DOI TUONG NGHIEN CUU: Thứ nhất, khái quát khái niệm toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam hiện nay Thi hai, su phat triển của xuất khâu gạo của Việt Nam hiện nay
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, phân tích khái niệm toàn cầu hóa cũng như tình hình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam hiện nay Thứ hai, nêu ra được các khái niệm về xuất khẩu, giới thiệu khái quát về lịch sử xuất khâu và phân tích tình hình xuất khâu gạo của Việt Nam hiện nay
Thứ ba, đánh giá đúng thực trạng cũng như những cơ hội vả thách thức trong lĩnh vực xuất khâu gạo của Việt Nam hiện nay
Thứ tr, phân tích những tác động mà việc xuất khâu gạo mang lại cho nền kinh tế của Việt Nam
Thứ năm, đúc kết và đưa ra các kiến nghị nhằm thúc đây mạnh thêm sự phát triển của xuất khâu gạo của Việt Nam trong tương lai
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khâu gạo của Việt Nam
trong thời gian tới
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tông hợp, thống kê mô tả 6 KET CAU CUA DE TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
Trang 6- Chuong 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM HIEN NAY - Chuong 2: SU PHAT TRIEN CUA XUAT KHAU GAO CUA VIET NAM
HIEN NAY
Trang 7Chwong 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM HIỆN NAY
1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tê quôc tê là một quá trình liên kêt, xích lại gần nhau giữa các nên kinh tê quôc gia thông qua việc xóa bỏ hoặc giảm thiêu các rào cản thương mại, đầu tư, dịch vụ, lao động nhằm tạo ra một không gian kinh tế thống nhất
1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế: - Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Thứ nhất, đo xu thể khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế + Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phô biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
- Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: + Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện đề thực hiện hội nhập hiệu thành công
+ Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay:
LỊ Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn
Trang 8quốc tế và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
L Đổi với chuyến dịch cơ cầu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đây tái cầu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyền dịch cơ cấu sản xuất hàng
hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo
hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và gia tri gia tang cao hơn
- Tác động tiêu cực: + Tuy nhiên những thứ trên chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp lớn và vừa còn những doanh nghiệp nhỏ sẽ phải chịu những áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt Nam là rất lớn:
L] Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuê quan được đỡ bỏ, song việc có tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu vẻ quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác Với năng lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mỗi lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam
L] Đối với sản xuất rong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khâu sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ các nước TPP, EU vào Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong nước
1.4 Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện
nay: * Gồm 5 phương thức chính:
1.4.1 Cải cách, hoàn thiện thể chế kính tế:
- Tận dụng tối đa không gian chính sách mà Việt Nam được phép trong các cam kết đề tạo điêu kiện thuận lợi cho các chủ thê của tỉnh nói riêng và Việt Nam nói
Trang 9chung - Khắc phục kịp thời những hạn chế, bất cập về cơ chế, chính sách, quy định của pháp luật trong các lĩnh vực thuế, đầu tư, thương mại, môi trường, quản lý thị trường Nhằm giải phóng các nguồn lực cho phát triển, đảm bảo nâng cao hiệu quả
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý tại các sở, ngành và đơn vị liên quan, doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh về hội
nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế
1.4.2 Cải thiện môi trường kính doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh:
- Đây mạnh phát triển sản xuất hàng hóa có thế mạnh của tỉnh, hình thành các
vùng hàng hóa nông sản tập trung đối với các sản phâm chủ lực - Day mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, áp dụng chuyên đối số trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, dược liệu, trên địa bàn tỉnh, tăng cường chế biến sâu các sản phâm nông nghiệp nhăm nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh đối với các sản phâm hàng hóa của tỉnh
1.4.3.Thực thi hiệu quả các FTA:
- FTA là từ viết tắt của cụm từ Free Trade Area
+ Đây là một hiệp ước giữa hai hay nhiều quốc gia trong đó các quốc gia thỏa thuận về các nghĩa vụ nhất định tác động đến thương mại hàng hóa và dịch vụ cũng như các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, và các lĩnh vực khác
- Thực thi hiệu quả: + Rà soát, khắc phục sự chồng chéo trong việc triển khai các nhiệm vụ liên quan
đến hội nhập kinh tế quốc tế
+ Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp trong quá trình đề xuất
+ Nghiên cứu, đề xuất phương án đàm phán các FTA mới cũng như nâng cấp
một số FTA đã ký kết
Trang 10+ Triển khai Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 02/10/2021 của Thủ tướng
Chính phủ về Đề án Nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham
gia các FTA thể hệ mới
+ Tăng cường các biện pháp hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thương hiệu cho các ngành hàng và doanh nghiệp
+ Tăng cường các biện pháp hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thương hiệu cho các ngành hàng và doanh nghiệp
+ Đối mới hình thức, nội dung tuyên truyền, phô biến về các FTA 1.4.4 Thúc đây tăng trưởng kinh tế hậu COVID-19 và phát triển bền vững
- Thúc đây tăng trưởng kinh tế hậu COVID-19:
+ Đây mạnh các biện pháp nhằm phục hồi chuỗi cung ứng, đảm bảo lưu thông hàng hoá, hoạt động sản xuất, kinh đoanh an toàn, thông suốt của doanh nghiệp trong thời gian bình thường mới, đặc biệt là đối với hoạt động sản xuất, xuất khâu các mặt hàng có thế mạnh của tỉnh
+ Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đôi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; thúc đây tăng trưởng nhanh, bền vững, tăng trưởng xanh trên cơ sở ôn định kinh tế vĩ mô
- Phát triển bền vững:
+ Đây mạnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại địa phương Khuyến khích các phương thức đầu tư, mô hình kinh doanh mới, xanh, ít phát thải, có sự tham gia của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, đầu tư tư nhân, nhất là phát huy hiệu quả mô hình hợp tác công - tư vào đầu tư cơ sở hạ tầng Báo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của doanh nghiệp dau tư; bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người lao động
1.4.5 Hội nhập toàn diện trên các lĩnh vực văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng
- Thực hiện tốt:
+ Công tác dự báo
Trang 11+ Tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu các xu thé phat triển
+ Mở rộng và dần đi vào chiều sâu các hoạt động hội nhập trong lĩnh vực khoa
học công nghệ và đổi mới sáng tạo + Giữ vững môi trường hòa bình, ôn định, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hợp tác kinh doanh lâu dai
+ Hoàn thiện thể chế, bảo đảm củng có quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh; tiếp tục đôi mới, sắp xếp tô chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả: phân cấp, phân quyền trên cơ sở bảo đảm tính kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên
- Cuối cùng thường xuyên rà soát, điều chỉnh bổ sung các văn bản quy phạm về cơ chế chính sách bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trên không gian mạng: đặc biệt coi trọng an ninh mạng, phòng chống chiến tranh thông tin và chiến tranh không gian mạng phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển trên không øian mạng