1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hành Chẩn đoán Kỹ thuật Hệ thống Lái trên Ô tô Toyota
Tác giả Phạm Đức Minh
Người hướng dẫn Phan Van Phúc
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Tiểu luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,98 MB

Cấu trúc

  • HE THONG KHUNG GAM (12)
    • 3.2. Dẫn động lái Dẫn động lái của xe Toyota Vios bao gồm trục lái chính và các thanh dẫn (12)
    • 2. Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái (21)
    • Long 6 Long 6 bù bỏnh xe (22)
      • 3.5. Mắt trợ lực lái (23)
      • 3.6. Có tiếng ồn khi bơm làm việc (24)
      • 3.12. Chảy dầu ở các đệm phớt (25)

Nội dung

Hệ thống lái cơ khí và hệ thống lái điện tử: Hệ thống lái trên ô tô có thê được cấu thành từ các hệ thống cơ khí truyền thông như hệ thống lái trục vít — ê cu bi, hay các hệ thống lái đ

HE THONG KHUNG GAM

Dẫn động lái Dẫn động lái của xe Toyota Vios bao gồm trục lái chính và các thanh dẫn

cau lai va éng đỡ trục lái để cổ định trục lái chính vào thân xe Đầu phía trên của Trục lái bao gồm trục lái chính truyền chuyên động quay của vô lăng tới cơ trục lái chính được làm thon và xẻ hình răng cưa, vô lăng được xiết vào trục lái bằng một đai Ốc các đăng

Truc lái của xe Toyota Vios dạng ống lồng liên kết với cơ cầu lái nhờ khớp

1.Truc lái chíinh(phía trên); 2.Ciá đỡ; 3.Ciá đỡ thấp; 4 Ông trục lái; 5 trục lái chính (phía dưới)

- Lực trên vành tay lái khi trên đường xấu không quá 20 KG - Hành trình tự do của vành lái 300

Trên xe Toyota Vios được trang bị hệ thong lái có khả năng thay đổi góc nghiêng của tay lái Cấu tạo của hệ thống này như trên hình 2.4

= ơ DE i ễng trục lỏi yy * \ Trục lái chính Cr ec @ ` Cin gạt nghiêng

Khoá Giá đỡ dễ vớ

Co obs con Chót khoá nghiêng Ty

Gá nghiêng X Chuyển động “Khoá” c^ \ \ Cree Quay

Can gat \ S Mật cắt noang A-Á nghệng

Hình 2.4 Bồ trí trục lái loại điềm tựa dưới

Cấu tạo cơ bản của cơ cấu này bao gồm một cặp cữ chặn nghiêng, bulông khoá nghiêng, giá đỡ kiều dễ vỡ, cần nghiêng v.v

Các cữ chặn nghiêng xoay đồng thời với cần nghiêng Khi cần nghiêng ở vị trí khoá, đính của các cữ chặn nghiêng được nâng lên và đây sát vào giá đỡ dễ vỡ và gá nghiêng, khoá chặt giá đỡ dễ vỡ và bộ gá nghiêng Mặt khác, khi cần gạt nghiêng được chuyển sang vị trí tự do thì sẽ loại bỏ sự chệnh lệch độ cao của các cữ chặn nghiêng và có thê điều chỉnh trục lái theo hướng thăng đứng

3.3 Trợ lực lái Hệ thống trợ lực lái trên xe Toyota Vios là hệ thông trợ lực thủy lực Trong đó van phân phối, xy lanh lực đặt chung trong cơ cầu lái Thanh răng của cơ cau lái cũng đồng thời là xy lanh lực của hệ thống trợ lực

- Ưu điểm của kiểu bố trí này là kích thước nhỏ gọn, và có độ nhạy cao

- Nhược điểm của kiểu bồ trí này là kết cầu phức tạp, các chỉ tiết của dẫn động lái chịu tải trọng lớn

Các chi tiết chính của hệ thống trợ lực thủy lực:

HE THONG KHUNG GAM a Bơm thủy lực:

Bơm thủy lực sử dụng trong hệ thống trợ lực lái trên xe Toyota Vios là bơm kiểu phiến gạt Bơm thủy lực được đặt phía trên động cơ và được dẫn động từ động cơ bằng bộ truyền đai

3 Toi hop cơ cầu lái Hình 2.5 Bơm kiểu phiến gạt

1 Truc r6 to; 2 R6 to; 3 Canh bom; 4 Vòng cam; 3 Sau cánh bơm; 6 Van diéu khiển lưu lượng, 7 Lỗ tiết lưu; 8.Cửa hút; 9 Cửa xả

Rô to quay trong một vòng cam được gắn chắc với vỏ bơm Rô to có các rãnh để gắn các cánh bơm Chu vi vòng ngoài của rô to hình tròn nhưng mặt trong của vòng cam hình ô van do vậy tồn tại một khe hở giữa rô to và vòng cam Cánh gạt sẽ ngăn cách khe hở này đề tạo thành một buồng chứa dầu

Cánh bơm bị giữ sát vào bề mặt trong của vòng cam bằng lực ly tâm và áp suất dầu tác động sau cánh bơm, hình thành một phớt dầu ngăn rò rỉ áp suất từ giữa cánh gạt và vòng cam khi bơm tạo áp suất dầu Dung tích buồng dầu có thể tăng hoặc giảm khi rô to quay đề vận hành bơm Nói cách khác, dung tích của buồng

10 | 38 SVTH: Phạm Đức Minh dau tang tai céng hut do vay dau từ bình chứa sẽ được hút vào buồng dầu từ công hút Lượng dầu trong buồng chứa giảm bên phía xả và khi đạt đến 0 thì dầu trước đây được hút vào buồng này bị ép qua công xả Có 02 công hút và 02 cổng xả Do đó, dầu sẽ hút và xả 02 lần trong trong một chu kỳ quay của rô to b XI lanh lực Trên xe Toyota Vios thanh răng đóng vai trò pit tông trợ lực và thanh răng dịch chuyên do áp suất dầu tạo ra từ bơm trợ lực lái tác động lên pít tông theo cả hai hướng Trục van phân phối được nối với vô lăng Khi vô lăng ở vị trí trung gian (xe chạy thắng) thì van phân phối cũng ở vị trí trung gian Do đó dầu từ bơm trợ lực lái không vào khoang nào mà quay trở lại bình chứa Tuy nhiên, khi vô lăng quay theo hướng nào đó thì van phân phối thay đôi đường truyền do vậy dầu chảy vào một trong các buông Dâu trong buông đôi diện bị đây ra ngoài và chảy về Ẩ_†

= a bình chứa theo van phân phối

Tủ bơm trợ lực lải

Hình 2.6 Xi lanh luc trén xe Toyota Vios

1 Trục van phân phối; 2 Thanh răng; 3 Pít tông; 4 Buông trai; 5 Buong phải; 6 phót dầu c Van phân phối

Van phân phối sử dụng trong hệ thống trợ lực lái trên xe Toyota Vios là loại van quay Trong van phân phối có phân tử định tâm và phân tử phản lực Van phân phối được chế tạo với độ chính xác rất cao, trong đó có các van an toàn để tránh cho áp suất dầu tăng quá cao và đảm bảo cho hệ thông lái làm việc bình thường khi bơm dâu bị hỏng

Tới bình Ong nói "A” chứa bơm

Từ bơm phải xi lanh BB i trợ lực lát , A, Al

Tới buông sỉ trái xi lanh

Hình 2.7 Van phân phối kiểu quay

1.Thanh xoắn; 2 Trục van; 3 Van quay; 4 Vỏ van phân phối; 3 Trục răng, 6

Chét cô định; 7 Cửa nạp; 8 Cửa hôi; 9 Miếng hãm (trục răng)

Van phân phối trong cơ cấu lái quyết định đưa dầu từ bơm trợ lực lái di vao buông nào Trục van phân phối (trên đó tác động mô men vô lăng) và trục răng được nối với nhau bằng một thanh xoắn Van quay và trục răng được cô định bằng một chốt và quay liền với nhau Nếu không có áp suất của bơm tác động, thanh xoắn sẽ ở trạng thái hoàn toàn xoắn và trục van phân phối và trục răng tiếp xúc với nhau ở miễng hãm và mômen của trục van phân phối trực tiếp tác động lên trục Tăng

* Nguyên lý hoạt động LI VỊ trí trung gian

Tới bình chứa Từ bơm trợ lực lái xe Budng "D™

Công “D' của Xi lanh SEXO _ Toi budng trai Céng “C’ ` của Xi lanh

Hình 2.8 Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vị trí trung gian

Khi trục van phân phối không quay nó sẽ nằm ở vị trí trung gian so với van quay Dầu do bơm cung cấp quay trở lại bình chứa qua công "D" và buồng "D"

Các buồng trái và phải của xi lanh bị nén nhẹ nhưng do không có sự chênh lệch áp suất nên không có lực trợ lái

LI VỊ trí quay vòng sang phải

Tới binh chứa của bơm Tu bom trợ lực lái

Hình 2.9 Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vị trí quay vòng sang phải

Khi xe quay vòng sang phải, thanh xoắn bị xoắn và trục van phân phối theo đó quay sang phải Các lỗ X và Y hạn chế dầu từ bơm để ngăn dòng chảy vào các công "C"và công "D", Kết quả là dầu chảy từ công"B" tới ông nôi "B" và sau đó tới buồng xi lanh phải, làm thanh răng dịch chuyên sang trái và tạo lực trợ lái Lúc nay, dau trong buồng xi lanh trái chảy về bình chứa qua ông nổi "C" —› công "C"

—> công "D" — buồng "D" fù _ VỊị trớ quay vũng sang trỏi

Tới bình chứa của bơm Từ bơm trợ lực lái

Tình 2.10 Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vi tri quay vòng sang trái

Khi xe quay vòng sang trái thanh xoắn bị xoắn và trục van phân phối cũng quay sang trai Các lỗ X' và Y' hạn chế dầu từ bơm đề chặn dòng chảy dầu vào các công "B" và"C", Do vậy, dầu chảy từ công "C" tới ống nối "C" và sau đó tới buồng xi lanh trái làm thanh răng dịch chuyền sang phải và tạo lực trợ lái Lúc nay, dau trong buồng xi lanh phải chảy về bình chứa qua ống nổi "B"—› cổng " B"—› công

3.4 Tính tùy động hệ thống lái xe Toyota Vios

Muốn giữ nguyên góc quay của xe, người lái ngừng đánh tay lái và giữ nguyên lực tác dụng đặt lên vành tay lái Tại thời điểm này thì van phân phối ở vị trí mở đề cung cấp dầu cao áp cho một khoang của xi lanh lực Do có tác dụng của dầu có áp suất cao ở khoang công tác vẫn tiếp tục đây xi lanh lực chuyên động, làm cho thanh răng chuyên động, đồng thời lúc này trục răng đứng im do người lái ngừng đánh tay lái Như vậy sự dịch chuyển của thanh răng sẽ làm trục răng và van phân phối chuyên động cho tới khi van phân phối ở vị trí trung gian, nồi thông khoang công tác của xi lanh lực với đường hồi dầu về bình chứa dầu thì dừng lại

Lúc này dầu ở hai khoang công tác của xi lanh lực có áp suất bằng nhau, xi lanh lực sẽ dừng 6 vi trí này, vị trí tương ứng với góc quay vành tay lái, và góc quay của bánh xe dẫn hướng được giữ nguyên, do vậy đám bảo được tác dụng tùy động trong hệ thống lái tùy theo góc quay vành tay lái Nếu muốn quay vòng với góc quay vòng lớn hơn thì người lái phải tiếp tục tác dụng quay vành tay lái

Sau khi quay vòng muốn cho xe trở về trạng thái chuyên động thăng nhanh chóng thì người lái đánh nhẹ vành tay lái ngược với góc quay ban dau, lic nay dưới tác dụng của áp suất dầu ở buồng phản lực sẽ đưa và giữ van phân phối ở vị trí trung gian, đảm bảo cho dầu ở các khoang của xi lanh lực thông nhau và thoát về bình chứa Đồng thời dưới tác dụng của mômen ôn định bánh xe dẫn hướng sẽ làm cho xe nhanh chóng trở về trạng thái chuyển động thẳng

Chương 3 Thực hành tháo rã chỉ tiết của hệ thống lái của Toyota Vios 1 Tháo lắp cơ cấu lái

- Đề từ của đồng hỗ đo

- Đồng hồ đo đường kính xi lanh

- Bộ dụng cụ tháo vít

- Cờ lê lực 200 kgÊcm (20 Nm)

- Cờ kê lực loại nhỏ 8 — 13 kgf.cm (0,8 — 1,3 Nm)

* Bôi trơn và keo làm kín - Dầu trợ lực lái, keo có mã s6 08833 — 00080, THREE

BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương

Bảng 4.3 Tháo cơ cấu lái

Chương 4 Thực hành chấn đoán kỹ thuật và lắp hệ thống lái 1 Các yêu cầu chung

Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái

2,1 Bảo dưỡng thường xuyên Thường xuyên kiểm tra các chỗ nôi, các ô có bị lỏng ra không và còn chốt chẻ không Kiểm tra độ rơ vành tay lái và xem có bị kẹt không

Kiém tra va xiét lai 6, các khớp nỗi, kiêm tra các chốt chẻ Kiểm tra độ rơ vành tay lái và của các khớp thanh lái ngang Kiểm tra và bố xung dâu trợ lực lái, bơm mỡ các khớp Kiểm tra độ căng dây đai bơm dầu

2.3 Bảo dưỡng 2 (sau 12500 Km) Kiểm tra dầu trợ lực lái, nếu cần thiết thì thay dầu kiểm tra điều chỉnh độ rơ ở các khớp cầu của thanh lái dọc, ngang Bơm mỡ đầy đủ vào các vú mỡ

Thông rửa các phần tử lọc của bơm dẫu, kiểm tra áp suất trong hệ thông trợ lực, điều chỉnh độ căng dây đai Kiểm tra xiết chặt vỏ của cơ cầu lái với khung xe, trục lái với giá đỡ trong buông lái, kiểm tra độ rơ và lực quay vành tay lái Kiêm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp trong cơ cấu lái bánh răng trụ thanh răng

* Khi bảo dưỡng sửa chữa phải tuân thủ một số quy định sau:

- Tháo lắp đúng thứ tự - Làm đúng, làm hết nội dung bảo dưỡng sửa chữa

- Không làm bừa làm âu

- Đảm báo vệ sinh công nghiệp, các chỉ tiết tháo lắp phải để đúng nơi quy định

3 Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 3.1 Lái nặng

* Nguyên nhân - Lốp trước không đủ căng hay mòn không đều:

- Góc đặt bánh trước không đúng:

* Khắc phục - Kiểm tra áp suất lốp:

- Điều chính lại góc đặt bánh xe

- Kiểm tra các khớp cầu

3.2 Hành trình tự do lớn

* Nguyên nhân - Khe hở ăn khớp trong cơ cấu lái và độ rơ của các chỉ tiết trong dẫn động lái quá lớn;

- Có khe hở trong 6 bi dé truc răng

- Đai ốc bắt vô lăng xiết không đủ chặt.

Long 6 bù bỏnh xe

* Khắc phục - Điều chỉnh lại khe hở ăn khớp, độ căng của 6 bi trong co cau lai và độ rơ khớp cầu trong dẫn động lái

3.3 Trợ lực lái làm việc nhưng lực trợ lực nhỏ

- Có không khí và nước trong hệ thống:

- Chay dau trong cơ cấu lái do mòn các khớp bao kín;

- Van an toàn lưu lượng bị kênh;

- Lò xo van an toàn áp suất bị liệt hay quá yếu

* Khắc phục - Bồ xung dau;

- Xả khí va thay dau;

- Kiểm tra bơm dầu, sửa chữa nếu hỏng:

- Thay thế các phớt bao kín;

- Tháo bơm ra kiểm tra độ dịch chuyển của các van an toàn lưu lượng;

- Kiểm tra thay thế lò xo của van an toàn áp suất

3.4 Lực trợ lực nhỏ và không đều khi quay vòng về hai phía

- Có không khí và nước trong hệ thống:

- Dính con trượt van phân phối:

- XI lanh trợ lực hỏng

* Khắc phục - Bồ xung dau;

- Thay dầu và xả khí;

- Tháo bơm kiểm tra sửa chữa;

- Tháo rửa con trượt van phân phối;

- Kiểm tra sự dịch chuyên xi lanh, lực để dịch chuyên không quá 6 KG

* Nguyên nhân - Long dé van an toàn;

* Khắc phục - Tháo bơm kiểm tra các van;

- Điều chỉnh lại dây đai

3.6 Có tiếng ồn khi bơm làm việc

* Nguyên nhân - Thiéu dau trong binh dau;

- Tắc và hỏng lưới lọc;

- Có không khí trong hệ thống

* Khắc phục - Bồ xung dau;

- Rửa lưới lọc và kiểm tra;

- Xả không khí trong hệ thông

3.7 Có tiêng gõ trong cơ cấu lái

* Nguyên nhân - Khe hở ăn khớp quá lớn;

- Vỡ, mẻ, sứt trong cặp bánh răng ăn khớp

* Khắc phục - Điều chinh ăn khớp trong cơ cấu lái;

- Điều chỉnh, thay thế các ô đỡ bị mòn;

- Thay thế các chỉ tiết hỏng trong cơ cầu lái

3.8 Dầu chảy qua lỗ thông hơi của bơm

* Nguyên nhân - Mire dau qua cao;

* Khắc phục - Tháo bớt dầu đến mức quy định;

- Kiểm tra rửa lưới lọc

3.9 Dầu nóng quá gây lọt dầu

* Nguyên nhân - Do ma sát làm nóng dầu;

- Do chất lượng dầu không đảm bảo;

- Do quá trình làm việc độ nhớt của dầu giảm

* Khắc phục - Thay thế toàn bộ dầu bằng loại dầu đúng tiêu chuẩn

- Khi lắp bơm không kiểm tra điều chỉnh

* Khắc phục - Điều chỉnh đệm bánh đai đề căng lại dây đai đúng tiêu chuẩn

* Nguyên nhân - Do quá trình sử dụng không kiểm tra điều chỉnh;

* Khắc phục - Căng lại dây dai

3.12 Chảy dầu ở các đệm phớt

* Nguyên nhân - Các đệm bị lão hóa;

-Do chuyén động các chi tiết bị cọ xát;

- Sức căng lò xo giảm nên độ kín của phớt giảm

* Khắc phục - Thay thế các phớt đệm mới

4 Một số nội dung bảo dưỡng, sửa chữa chính 4.1 Kiém tra hành trình tự do vành tay lái Độ an toàn chuyên động của xe phụ thuộc vào hành trình tự do của vành tay lái Hành trình tự do của vành tay lái được kiểm tra bằng thước khi động cơ làm việc ở chế độ không tải và bánh trước ở vị trí thẳng

Hành trình tự do lớn nhất

Hình 4.1 Kiêm tra hành trình tự do vành tay lái

* Các bước tiến hành đề đo hành trình tự do

- Kẹp thước đo hành trình tự do vành tay lái vào vỏ trục lái

- Đánh tay lái sang trái cho đến khi bánh trước của xe bắt đầu dịch chuyển thì dừng lại, đánh dấu vị trí lên thước

- Quay vành tay lái theo hướng ngược lại cho đến khi bánh xe dịch chuyên

- Góc quay của kim sẽ tương ứng với hành trình tự do của vành tay lái lúc này nếu xe không nỗ máy thì hành trình tự do vành tay lái phải nhỏ hơn 30 mm

Nếu hành trình tự do quá lớn thì phải điều chỉnh khớp của thanh nổi, cơ cau lái, điều chỉnh độ rơ trục các đăng lái, siết chặt đai Ốc bắt trục các đăng, điều chỉnh moay ơ bánh xe

4.2 Kiểm tra đầu thanh nối

* Các bước tiễn hành kiểm tra

Hình 4.2: Kiếm tra đầu thanh nối

- Bắt chặt cụm thanh nói lên êtô (Không được xiết êtô quá chặt)

- Lắp đai ôc vào vít cấy

- Lắc khớp cầu ra trước và sau 5 lần hay hơn

- Đặt cân lực vào đai ốc, quay khớp cầu liên tục với tốc độ từ 3 đến 5 giây cho một vòng quay, và kiểm tra mômen quay ở vòng quay thứ 5

- Mômen quay tiêu chuẩn: 0,29 đến 1,96 Nm

Nếu mômen quay không nằm trong giá trị tiêu chuẩn, phải thay đầu thanh nôi băng chiếc mới

4.3 Hiệu chính lệch tâm vô lăng - Kiêm tra xem vô lăng có bị lệch tâm hay không

- Dán băng dính che lên tâm bên trên của vô lăng và nắp trên của trục lái

- Lái xe theo đường thăng trong 100 m với tốc độ không đôi 56 km/h, giữ vô lăng đề duy trì hướng chạy

- Vẽ một đường thăng trên băng che, như được chỉ ra trong hình 4.3

Hình 4.3 Hiệu chỉnh lệch tâm vô lăng

- Quay vô lăng đến vị trí thăng

- Vẽ một đường thăng khác lên băng dính che dán trên vô lăng, như trên hình 4.3 - Đo khoảng cách giữa hai đường thăng trên băng dính ở trên vô lăng

- Chuyên khoảng cách đo được thành góc đánh lái Khoảng cách là Imm = Khoảng 1 độ góc lái

4.4 Điều chỉnh góc quay vôlăng

- Vẽ một đường thăng trên thanh nổi và đầu thanh răng ở chỗ có thê nhìn thấy dễ đàng

- Dùng thước dây, đo khoảng cách giữa đầu thanh nối và ren đầu thanh răng

Hình 4.4 Diễu chỉnh góc quay vô lăng

- Tháo 2 kẹp cao su chắn bụi bên trái và bên phải ra khỏi thanh răng

- Nới lỏng các đai ốc hãm bên trái và bên phải

- Quay đầu thanh răng phải và trái với một lượng như nhau (nhưng ngược chiều nhau) theo góc lái

- Lắp các kẹp cao su chắn bụi bên trái và bên phải

4.5 Kiểm tra áp suất, độ đảo của lốp - Kiểm tra các lốp xem có bị mòn hay áp suất lốp chính xác chưa

- Áp suất lốp lúc nguội: + Phía trước 220 kPa

Hinh 4.5 Kiém tra áp suất lốp

- Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đáo của lốp

- Độ đảo lốp: 1,4 mm (0,055 in) hay nhỏ hơn

4.6 Kiểm tra góc quay bánh xe

A: Bén trong B: Bén ngoai Hình 4.6 Kiểm tra góc quay bánh xe

- Quay vô lăng hoàn toàn sang trái và phải, và đo góc quay

- Góc quay bánh xe: + Bánh Bên Trong 41°01” 1/- 2°

- Nếu các góc bánh xe phía trong bên phải và bên trái khác với giá trị tiêu chuan, phải kiểm tra chiều dài đầu thanh răng bên trái và bên phải

4.7 Kiém tra géc camber, caster va géc kingpin

Bé do góc dat banh xe

Hinh 4.7 Kiém tra goc camber, caster va géc kingpin

- Để bánh trước trên tâm của dụng cụ đo góc đặt bánh xe

- Đặt dụng cụ đo góc camber-caster-king pm và gan nó vào tâm của moayơ câu xe hoặc bán trục

- Kiểm tra camber, caster và góc kingpin

Bang 4.1, Géc Camber, caster va góc kingpin

- Tién hanh kiém tra trong khi xe trồng (không có lốp dự phòng hay dụng cụ trên xe)

- Dung sai cho sự chênh lệch giữa bánh xe trái và phải là 0 độ 30 phút hay nhỏ hơn cho cả hai góc camber va caster

- Thao dong ho đo các góc camber-caster va kingpin va miéng ga

-Lắp ốp moay ơ bánh xe

Nếu góc caster và góc kingpin không nằm trong vùng tiêu chuẩn sau khi đã điều chỉnh đúng góc camber, phải kiểm tra lại các chỉ tiết của hệ thống treo xem có bị hỏng và hoặc mòn không

4.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm

Hình 4.8 Kiểm tra độ chụm

Bảng 4.2 Độ chụm tiêu chuẩn

Hình 4.9 Diễu chỉnh độ chum

- Đo các độ dài ren của các đầu thanh răng bên phải và bên trái Tiêu chuẩn chiều đài ren chênh lệch 1.5 mm hay nho hon

- Tháo các kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái

- Nới lỏng các đai ốc hãm đầu thanh nối

- Điêu chỉnh các đâu thanh răng nêu sự chênh lệch về chiêu dài ren giữa các đâu thanh răng bên phải và bên trái không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn

- Kéo dài đầu thanh Tăng ngắn hơn nếu độ chụm đo được lệch về hướng ra ngoài

- Thu ngắn đầu thanh răng dài hơn nếu độ chụm đo được hướng vào trong

- Văn các đầu thanh răng bên phải và bên trái một lượng bằng nhau đề điều chỉnh độ chụm

- Phải đảm bảo rằng chiều dài của đầu nói thanh răng trái và phải là giống nhau

- Xiết chặt đai 6c hãm đầu thanh nối đến mômen xiết tiêu chuẩn: 75 Nm

4.9, Bảo dưỡng bộ phận trợ lực lái a Kiểm tra điều chỉnh độ võng dây đai của bơm dầu trợ lực lái

Kiểm tra bằng cách dùng một ngón tay ấn một lực từ 3:3.5 KG vào dây đai (khoảng cách độ võng phải đạt tới 8:13 mm) Nếu không đúng điều chỉnh lại bằng cách thay đôi vị trí bơm hoặc vành căng dây đai b Kiểm tra dầu trợ lực Đề nâng cao độ tin cậy của hệ thống lái, trong quá trình sử dụng phải thường xuyên kiểm tra mức dầu trong bình dầu một cách định kỳ theo chỉ dẫn Việc kiểm tra thường xuyên đảm bảo hệ thống trợ lực làm việc tốt

- Đỗ xe ở nơi bằng phăng

- Tắt máy kiêm tra mức dầu trong bình chứa

- Kiểm tra mức dầu nằm trong vùng HOT LEVEL trên vỏ bình chứa Nếu dầu nguội thì kiểm tra mirc dau nam trong ving COLD LEVEL

- Khởi động động cơ và để động cơ chạy không tải

- Đánh tay lái hết cỡ từ bên này sang bên kia để làm nóng dầu Nhiệt độ dầu 75+80° C

- Kiểm tra xem có bọt hoặc vân đục không

- Đề động cơ chạy không tải, đo mức dầu trong bình chứa

- Tắt máy, chờ vài phút và đo mức dầu trong bình chứa

- Khi động cơ làm việc ở chê độ không tái mức dâu cân thâp hơn mặt trên của bầu dầu 5 mm,

- Nếu cần thiết thì bổ xung dầu dầu đúng chủng loại ATF DEXRONPI hoặc II c Thay dầu trợ lực lái

Tiến hành thay dâu trợ lực lái: việc thay dầu trợ lực lái có thê tiễn hành 2 lần l năm nếu xe hoạt động liên tục

- Khi thay dầu phải kích bánh trước của xe lên và đỡ bằng giá để xe không chạm đất

- Tháo ông dầu hồi ra khỏi bình chứa rồi xả dầu vào khay

- Cho động cơ chạy không tải, đánh lái hết cỡ sang hai bên trong khi đang xả dầu

- Tắt máy, đồ dầu sạch vào bình (dầu ATF DEXRONT hoặc II)

- Nồ máy và chạy ở 1000 v/p Sau 1+2 (s) thì tắt máy

- Lắp ông dầu hồi vào bình dầu

- Xả khí khỏi hệ thông trợ lực lái d Kiểm tra áp suất dầu trợ lực lái - Tháo ông cấp dầu cao áp ra khỏi hộp cơ cấu lái

- Xả khí hệ thông trợ lực lái

- Khởi động động cơ và đề hệ thống chạy không tai

- Đánh tay lái hết cỡ từ bên này sang bên kia vai lần đề làm nóng dầu

- Áp suất dầu nhỏ nhất: 60 kgfcm? f Kiểm tra lực lái - Đề vô lăng ở vị trí trung tâm

- Tháo cụm nút nhắn còi

- Khởi động động cơ và để động cơ chạy không tải

- Đo lực lái ở cả hai phía

- Lực lái: 60 kg£em hay nhỏ hơn g Kiểm tra sự làm việc của bơm

HE THONG KHUNG GAM Đề kiểm tra cần tháo bơm ra khỏi xe, xả dầu, làm sạch bên ngoài Bơm làm việc tốt khi áp suất lớn hơn 60 KG/cm? ở số vòng quay 800 + 1000 v/p

- Tiến hành kiểm tra bơm trên giá thử động cơ có dẫn động băng dây đai, có bộ phận trợ lực đồng hỗ áp lực van b¡ để đóng tức thời đường nén của bơm, khi đóng hoàn toàn van bị nêu bơm làm việc tốt phải đạt 65 KG/cm2

- Nhiệt độ dầu khi thử nghiệm nếu hệ thống trợ lực làm việc tốt thì nhiệt độ trong khoảng 75+80° C h Kiểm tra rô to bơm - Dùng pan me đo chiều cao độ dày và chiều dài cánh gạt + Độ dày nhỏ nhất: l,77 mm

+ Độ cao nhỏ nhất: 8,00 mm

+ Độ dài nhỏ nhất: 14,97 mm

- Dùng thước lá đo khe hở giữa mặt bên của rãnh rôto và cánh gạt của bơm

+ Khe hở lớn nhất: 0,03 mm ¡ Kiểm tra van điều khiển lưu lượng - Bôi dầu trợ lực lên van điều khiến lưu lượng và kiểm tra rằng nó rơi vào lỗ lắp van một cách êm dịu bằng chính trọng lượng của nó

- Kiểm tra rò rỉ của van bằng cách bit | trong cac lỗ và cấp khí nén khoảng 4+5 kgf/cm vào lỗ phía đôi diện và chắc chắn rằng khí không lọt ra khỏi các lỗ ở đầu van

- Kiểm tra lò xo nén của van diều khiên lưu lượng: dùng thước cặp đo chiều dải tự do của lò xo nén van điều khiển lưu lượng, chiều dài tự do nhỏ nhất: 35,8 mm j Do khe hở gữa trục và bạc của bơm

- Dùng panme và đồng hồ đo lỗ, đo khe hở đầu giữa trục và bạc

+ Khe hở tiêu chuẩn: 0,01+ 0,03 mm

+ Khe hở cực đại: 0,07 mm

- Nếu khe hở lớn hơn giá trị cực đại, thay cả cụm bơm

Kết luận Trong bải tiêu luận này, chúng ta đã xem xét về hệ thông lái trên ô tô và vai trò quan trọng mà nó đóng góp vào hoạt động an toàn và hiệu suất của phương tiện

Hệ thống lái không chỉ đơn thuần là bộ phận giúp điều khiến hướng di chuyên của xe, mà còn là một phần không thẻ thiếu đối với sự thành công và phát triển của ngành công nghiệp ô tô

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.2.  Cơ  cấu  lái  bánh  răng  tru-  thanh  răng. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 2.2. Cơ cấu lái bánh răng tru- thanh răng (Trang 10)
Hình  2.4.  Bồ  trí  trục  lái  loại  điềm  tựa  dưới. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 2.4. Bồ trí trục lái loại điềm tựa dưới (Trang 13)
Hình  2.6.  Xi  lanh  luc  trén  xe  Toyota  Vios. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 2.6. Xi lanh luc trén xe Toyota Vios (Trang 15)
Hình  2.7.  Van  phân  phối  kiểu  quay. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 2.7. Van phân phối kiểu quay (Trang 16)
Hình  2.8.  Nguyên  lý  hoạt  động  van  phân  phối  ở  vị  trí  trung  gian. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 2.8. Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vị trí trung gian (Trang 17)
Hình  2.9.  Nguyên  lý  hoạt  động  van  phân  phối  ở  vị  trí  quay  vòng  sang phải - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 2.9. Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vị trí quay vòng sang phải (Trang 18)
Hình  4.1.  Kiêm  tra  hành  trình  tự  do  vành  tay  lái. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 4.1. Kiêm tra hành trình tự do vành tay lái (Trang 26)
Hình  4.2:  Kiếm  tra  đầu  thanh  nối. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 4.2: Kiếm tra đầu thanh nối (Trang 27)
Hình  4.3.  Hiệu  chỉnh  lệch  tâm  vô  lăng. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 4.3. Hiệu chỉnh lệch tâm vô lăng (Trang 28)
Hình  4.4.  Diễu  chỉnh  góc  quay  vô  lăng. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 4.4. Diễu chỉnh góc quay vô lăng (Trang 29)
Hình  4.8.  Kiểm  tra  độ  chụm. - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 4.8. Kiểm tra độ chụm (Trang 32)
Bảng  4.2.  Độ  chụm  tiêu  chuẩn - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
ng 4.2. Độ chụm tiêu chuẩn (Trang 32)
Hình  4.9.  Diễu  chỉnh  độ  chum - thực hành khung gầm ô tô đề bài thực hành chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trên ô tô toyota
nh 4.9. Diễu chỉnh độ chum (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN