Trong số đó, có một nghệ thuật văn hoá rất đặc biệt và hấp dẫn được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khâu và Di sản văn hóa phi vật thê của nhân loại - đó chính là cồng chiêng Tây Ngu
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
MON: CO SO VAN HOA VIET NAM
W
BAI TIEU LUAN CUOI KY
VAN HOA CONG CHIENG TAY NGUYEN
GVHD: DO THI THANH VAN
LOP: 223_71CULT20222_04 THANH VIEN:
1 Phan Thanh Sang 2173201081352 2 Doan Thi Mai Chi 2172104040064 3 Lê Thị Mỹ Duyên 2172104040063 4 Đoàn Phương Di 2172104040231 5 La Nguyễn Bình 2172104040084 6 Nguyễn HoảngMinh — 2172104040032
TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
LOI MO DAU o.oo cccccccccccccccscccsccessccsscecesesccescccssseseccstecessesecsssetssssatscatesussessreutsesssserecses 3
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VA CAC KHAINIEM .0.0.000ccccccccccsecceseeseseeteeees 5 1 Giới thiệu để tài - 22 211112121 12151111111111211212101111101 1111110101111 1111k re 5
1 Sơ lược về Cồng Chiêng Tây Nguyên G2 222221 123 2121211815111 1111 x6 7 2 Đặc điểm của Cồng Chiêng Tây Nguyên L5 222212121 S12 E212 erec 8
3 Về lễ hội Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên thường niên . - 12 CHUONG 3: BAO TON VA PHAT HUY GIA TRI VAN HOA CONG CHIENG TÂY NGUYÊN QC n1 HT HH HH Hà HT HH HH HT 1n H11 HH ng 18
la ae acc 18
P.0 số 18
3 Phát huy giá tri Van hoa Cong Chiéng Tay Nguy6n c.cccccccccseceeeseeeseseees 21
TAT LIEU THAM KHAO cccccccccceseccscsseceeeeseseseeteciteesuseecrtesiteensititeatesereneatitnesens 24
Trang 3LOI MO DAU
Lời nói đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới trường Đại học Văn Lang đã cho chúng em được học môn cơ sở văn hóa Việt Nam này, từ môn học nảy mả chúng em có được nhiều cơ hội để tiếp xúc và học hỏi những nền văn hóa độc đáo của nhiều dân tộc ở khắp đất nước Việt Nam Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn môn — cô Đỗ Thị Thanh Vân đã đồng hành và hướng dẫn chúng em một cách tận tình và chu đáo trong phần học vừa qua Trong suốt những tuần học tập và làm việc với cô, chúng em đã tích lũy được rất nhiều kiến thức thú vị và có được một môi trường học tập rất hiệu quả Từ đó chúng em đã có cho mình những hành trang vững trải và nên tảng học tập, hiệu biết thêm nhiêu về văn hóa dân tộc
Tiểu luận: “Văn hóa Công Chiêng Tây Nguyên” nhóm em muốn tìm hiểu sơ lược về những giá trị văn hóa vật chất và đặc biệt nhắn mạnh về gia tri van hóa tinh thần của Tây Nguyên Qua đó có cái nhìn toàn cảnh về nền văn hóa của Việt Nam Trong tiêu luận này, nhóm chúng em đều dựa trên các cơ sở của các tải liệu, bài luận đã được nghiên
cứu Tiểu luận này nhóm sẽ trình bày một cách tổng hợp và khái quát Với bài tiêu luận
này, nhóm chúng em mong nhận được những lời nhận xét tận tình, góp ý từ cô để chúng em khắc phục được những khuyết điểm và rút kinh nghiệm hoàn thiện bản thân hơn từng ngày
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
Trang 4BANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Trang 5
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUẬN VÀ CÁC KHÁI NIỆM 1 Giới thiệu đề tài
Nhà chính trị và lãnh đạo tỉnh thần người Ân Độ Mahatma Gandhi đã nói rằng: " A nation's culture resides in the hearts and in the soul of its people." (Nền văn hóa của một quốc gia năm trong trái tim và tâm hồn của nhân dan.) Văn hoá chính là kết tỉnh, là sự giao thoa của đời sông vật chất và tính thần con người Một trong những thiên chương đẹp đẽ nhất mà con người có được trong cuộc sông chính là văn hoá, nó mang hơi thở thời đại và lịch sử, đậm đả nếp sống đặc trưng của con người, của dân tộc, của quốc gia Văn hoá không chỉ là chỗ dựa tính thần mà còn là yêu tố quan trọng thê hiện trình độ phát triển của xã hội, giáo dục Chúng ta không thê sống mà thiếu đi văn hoá, văn hoá có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển của nhân loại, và mỗi dân tộc khác nhau đều có một nét văn hoá riêng biệc, đặc trưng khác nhau Khi chúng ta thưởng thức một món ăn đặc sản của một vùng miền, dù cho có biến tau thé nào thì hương vị đặc trưng và cảm giác đem lại vẫn còn vẹn nguyên một nét đẹp ẩm thực sắc sảo, thì văn hoá cũng như thể Theo dòng chảy thời gian, có lẽ văn hoá sẽ có những nét thay đôi, song, giá trị tính thần và những nét riêng biệt, đặc sắc của văn hoá vấn được bảo toàn Việt Nam ta có vô vàn những nền văn hoá khác nhau, đa dạng phong phú và sinh động hơn theo từng ngày Trong số đó, có một nghệ thuật văn hoá rất đặc biệt và hấp dẫn được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khâu và Di sản văn hóa phi vật thê của nhân loại - đó chính là cồng chiêng Tây Nguyên Sở dĩ, chúng em chọn cồng chiêng Tây Nguyên vì nét đẹp độc đáo của nó mang lại rất khác biệt, mà theo các nhà khoa học tại Hội nghị khoa học về giá trị của các nhạc cụ gð bằng đồng ở Việt Nam và các nước trong khu vực, tô chức tháng 10 năm 2004 ở Thủ đô Hà Nội, đã khăng định : giá trị của nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên, đặc biệt là phương pháp thể hiện, diễn tấu thật sự độc đáo trong lĩnh vực âm nhạc, là di sản văn hóa phi vật thể vô củng quý hiệêm của nhân loại
Trang 62 Khái niệm - Theo Stephanie Pappas, Callum McKelvie (2022): Van héa bao gém tén giáo, âm thực, quan áo chúng ta mặc, cách chúng ta mặc, ngôn ngữ, hôn nhân, âm nhạc vả sự khác biệt trên toàn thế giới Văn hóa là đặc điểm và kiến thức của một nhóm nguoi cu thé, bao 20m ngôn ngữ, tôn giáo , âm thực, thói quen xã hội, âm nhạc và nghệ thuật
- Theo UNESCO (2018): Văn hoá là tập hợp các giá trị tỉnh thần được con người tạo
nên trên nền tảng của đời sống xã hội Văn hoá là khái niệm có nội hàm rộng lớn với rất
nhiều cách hiểu khác nhau, đề cập tất cả các khía cạnh đời sống vật chất và tỉnh thần của con người Văn hoá bao gồm toàn bộ những sản phâm của con người Do đó, văn hoá bao gồm tất cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vat chất của cuộc sống như nghệ thuật, tính thần, gia tri va mot số khía cạnh vật chất như đồ dùng, trang phục, các nhạc cụ Tất cả
hai khía cạnh cân thiệt đêu tạo nên sản phâm và đó là một phân của văn hoá - Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hoá được nói đên theo một nghĩa rong nhat Van hoá bao gôm tât cả mọi vật và là một bộ phận trong đời sông con người Văn hoá không chỉ là những thứ liên quan đến tỉnh thần mà còn bao hàm cả vật chất
Trang 7CHUONG 2: VAN HOA CONG CHIENG TAY NGUYEN 1 So luge vé Cong Chiéng Tây Nguyên
Trai đài tới 5 tỉnh vùng Tây Nguyên Bao gồm Gia Lai, Kon Tum, Dak Lak, Dak Nong, Lâm Đồng Người khai sinh ra văn hóa đặc sắc này là 17 các dân tộc anh em thiêu số sinh sống trên khu vực cao nguyên trung bộ của Việt Nam, các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn - Tây Nguyên như: Mnông, Êđê, Cơho, Bana, Giarai, Xêđăng,
Công Chiêng Tây Nguyên gắn liền với đời sống của người dân nơi đây Âm thanh nhộn nhịp của công chiêng hòa quyện vào nhau tạo nên một giai điệu đặc biệt Chúng thể hiện mọi niềm vui, nổi buồn của con người trong sinh hoạt và lao động sản xuất Theo quan niệm của người Tây Nguyên, mỗi chiếc cồng chiêng tượng trưng cho một vị than Vi vậy, âm thanh cất lên cũng là tiếng nói của thần linh, của tâm hồn con người Do đó nó trở thành một vật giúp con người giao tiếp và liên hệ với thế giới tâm linh Mỗi dân tôc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của dân tộc mình, nhất là vào địp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới
Công chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, nó là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con nguoi, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ
e Lich st Céng Chiêng Tây Nguyên Céng chiéng Tay Nguyén duoc UNESCO céng nhận là Kiệt tác di sản phi vật thể và truyền khâu của nhân loại vào ngày 25 tháng I1 năm 2005 Sau Nhã nhạc cung đình Huế, Công chiên Tây Nguyên là đi sản văn hoá phi vật thê thứ hai của Việt Nam được
nhận danh hiệu Điều đó khẳng định Việt Nam là một đất nước có bề dày truyền thống
văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy Suốt nhiều năm qua, công chiêng là người bạn đồng hành và gắn kết các bản làng Hơn thế nữa, còng chiêng còn trở thành sản phâm du lịch thu hút nhiều người Đa số các lễ hội đều xuất hiện công chiêng vi nd mang dén sự rộn ràng, vui tươi
Trang 8e© Nguồn gốc của Cồng Chiêng Tây Nguyên Công Chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời Tương truyền rằng về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá - tre, rồi tới thời đại đồ đồng Trong thời kì hoàng kim của đồ đồng, chiêng đồng được coi là đỉnh cao với kĩ thuật chế tác tính xảo Đến thời kì đồ đồng thì các nhạc cụ công chiêng đồng cũng theo đó mà ra đời Hơn nửa thế kỷ qua, đã có những khẳng định khách quan xoay quanh lịch sử ra đời, nguồn gốc, ý nghĩa và đặc điểm của văn hóa công chiêng Đề có được ngày hôm nay, cồng chiêng Tây Nguyên vinh hạnh được nhiều nhà nghiên cứu khám phá Đặc biệt phải kế đến công sức của người dân đã nuôi dưỡng, lưu truyền nó qua bao thề hệ
Từ thuở sơ khai tiếng cồng chiêng được xuất hiện trong tất cả các lễ hội trong năm từ lễ thôi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cũng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu, xuống đồng, mừng lúa mới hay trong một buồi nghe khan tiếng chiên dài hơn đời người, âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên Tiếng chiêng dài hơn đời người như là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên
hay nối liền, kết dính các thế hệ với nhau
2 Đặc điểm của Công Chiêng Tây Nguyên e© Công Chiêng Tây Nguyên
Là nhạc cụ Châu Á thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 em đến 60 cm, ở giữa có hoặc không có núm
Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) đề đánh công, chiêng Công, chiêng cảng to thì tiếng cảng trầm, càng nhỏ thì tiếng cảng cao Công có thể có nguồn gốc từ khu Tây Vực (nay là Tân Cương) thuộc Trung Quốc vào thế ky XI
Những chiếc céng bi treo ít nhiều phăng, các đĩa tròn bằng kim loại treo theo phương thắng đứng bằng dây thừng đi qua những lỗ gan ria đỉnh Chiêng hoặc núm công có một đỉnh trung tâm và thường bị treo và chơi theo chiều ngang Chiếc cồng có hình bát, và nghỉ ngơi trên đệm và thuộc về chuông hơn công chiêng Công được làm chủ yếu từ đồng hoặc đồng thau nhưng có rất nhiều hợp kim khác đang được sử dụng
Trang 9e_ Một số loại Chiêng nỗi bật ở Tây Nguyên Điền hình nhất trong các loại Chiêng phải kê đến 4 loại chiêng sau đây: Chiêng tre của người Êđê: là loại chiêng cô xưa nhất của đồng bảo các dân tộc Tây Nguyên trước khi tìm đến với loại cồng chiêng được đúc bằng đồng của các dân tộc khác Mỗi chiếc Chiêng tre (ing kram) co 4m sac, giai điệu khác nhau, nhưng khi tat cả củng ngân lên sẽ tạo thành một dàn hợp xướng có âm thanh lay động lòng người Chiêng tre cũng có những kích cỡ, âm thanh và có hệ thống như một bộ chiêng đồng
Chiêng tre (Cing kram) của người Ê đê (Ảnh: Báo ảnh Dân tộc và Miễn núi) Chiêng Tha của người Brâu: Bộ chiêng (có biên chế ít nhất) chỉ có hai chiếc: chiêng vo(chuar) và chiêng chồng (Jơ- Liêng), đường kính chiêng từ 45- 50 em Chiêng được đúc bằng một loại hợp kim rất lạ, khi đánh tiếng ngân vang, thánh thót hơn các loại chiêng khác
Trang 10
Chiéng Tha cia nguoi Brau (Anh: TTXVN) Chiêng Arap của người Giarai: Được coi là giàn chiêng “đồ sộ” nhất về số lượng gồm 23 chiếc, trong đó có 8 chiếc chiêng núm và I5 chiếc chiêng bằng với nhiều kích cỡ khác nhau, được đúc từ đồng thau Cái lớn nhất có đường kính 48cm, cái nhỏ nhất có đường kính 20cm
Bộ Chiêng Arap của người Giarai (Ảnh: Bảo tàng Đắk Lắk) Chiêng Bằng của người M'nông: Bộ chiêng được bao gồm 6 chiếc, gọi theo tiếng M'nông thứ tự như sau: 7, Xổ, 7, Nđat, Nrâm, Me Được làm từ hợp kim đồng, đúc
Trang 11thủ công Mặt chiêng là một mặt phẳng có hình vòng tròn, quyết định âm thanh như: độ cao, sự tròn tiếng, đầy tiếng và độ vang tiếp đến là thành chiêng nói liền với mặt chiêng thành một bản rộng bao quanh mặt chiêng và không khum vảo trong
Bộ Chiêng Bằng của người M nông (Ảnh: Bảo tàng Đắk Lắk)
e©_ Cách đánh Công Chiêng
Người Tây Nguyên có hai cách đánh công chiêng Một cách đánh bằng dùi, một cách đánh băng cườm tay Dùi chiêng có hai loại, một loại dùi mêm và một loại dùi cứng Loại dùi mềm thường được làm bằng gốc cây đứa dại khô hoặc làm bằng gỗ có bọc vải cho âm thanh tròn trĩnh, vang ngân, trầm hùng
Loại dùi cứng được làm băng nhánh gỗ khô hoặc thân cây sắn tươi cho âm thanh sắc nhọn, nghe có tiếng va chạm của kim khí và sự mãnh liệt của âm thanh
Còn cách đánh bằng cườm tay cho ta một cảm giác âm thanh xa xăm, bí ân Khi đánh chiêng, tay phải cảm dùi, hoặc cườm tay kích vào mặt chiêng tạo âm thanh tay trái lúc chặn vào mặt chiêng, lúc rời khỏi mặt chiêng sẽ tạo ra âm chiêng (nốt nhạc chiêng) Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai tay phải và trái của người đánh chiêng sẽ tạo ra một âm chiêng hoàn chỉnh Nhưng để có thê tham gia diễn tấu được một bài chiêng thi vấn đề còn phức tạp hơn rất nhiều Mỗi thành viên tham gia vào dàn chiêng giữ vị trí một cao độ và tiết tấu khác nhau Do vậy họ phải nắm rất chắc thời khắc gõ chiêng của
Trang 12mình làm sao cho đúng thời khắc tiết tâu, đúng gai điệu, đúng âm sắc Và điều kì điệu của bản nhạc chiêng chính là sự đồng cảm, sự tập trung, sự hào hứng của những "tâm thức chiêng" khi cùng nhau trình diễn một bản nhạc cồng chiêng
e Những bài nhạc phố biến trong Văn hóa Công Chiêng Tây Nguyên Tiếng chiêng là tiếng nói của con người giao tiếp với thần linh Để thỏa mãn tiếng nói giao tiếp ấy, các dân tộc ở Tây Nguyên đã sáng tao ra rất nhiều các bài nhạc chiêng khác nhau Mỗi bài nhạc chiêng ứng với một lễ thức, một tiết lễ trong lễ thức, mỗi lễ thức ứng voi mot dan chiéng
Lễ đâm trâu người dân tây nguyên sẽ chơi dàn chiêng honh chơi cac bai Cheng, Spo, Pru là những bài chiêng hùng tráng như muốn mô tả những cuộc chiến đấu dũng cảm của các vị tù trưởng và dân buôn khi xảy ra chiên tranh bảo vệ lãnh thô
Lễ bỏ má chơi dàn chiên Arap Vào đêm cuối cùng khi mọi việc đã hoàn tắt, con cái, người thân quỳ lại trước Pnang than khóc linh hồn người đã khuất và nói lời từ biệt linh hồn và mong linh hồn đừng quay về quấy rầy con cái Khi ông thầy lễ đứt bài khẩn, các chàng trai đánh bài chiêng Xoang Bài chiêng có tiết tấu rộn rã cuốn hút mọi người vào vòng Xoang sôi động và vui vẻ
Ngoài những bài chiêng đánh trong các lễ thức lớn như lễ Đâm trâu, lễ Bỏ mả, các dân tộc Tây Nguyên có có rất nhiều các bài chiêng đánh trong lễ Cúng bên nước, lễ Cúng cơm mới, lễ Dựng nhà, lễ Thôi tai, lễ Rước kpan, lễ Cúng đất v.v Người M'nông Gar có các bài chiêng: Booc-ngăn, Rơ-le, Bar-đăn, Ðol-rơ-la, Goong-Yow], Táp-tốp, Tiêng, Par-mây Người Ê-đê có các bài chiêng: Chiêng gọi buôn làng, Chiêng gọi hồn lúa, Chiêng ngày mùa, Chiêng Chi-ria, Chiêng thác đô, chiêng Tông-gát Người Cơ-ho có các bài chiêng: Voa-nắc (chiêng đón khách), Bắc-đơn, Pép-ê-zun (săn nai), Ti-tap- tap, Dăn pắc - Dăn Điếp, Chính boch, Po-trim-po Người Ba-na Rơngao có các bài chiêng: Kă-kơ-pô, Pơ juär (đuôi ma)
3 Về lễ hội Văn hóa Công Chiêng Tây Nguyên thường niên
Lễ hội thường niên tôn vinh không gian văn hóa cồng chiêng, được UNESCO công nhận là Di sản truyền khâu và phi vat thể đại điện của nhân loại, được diễn ra tai tinh Gia Lai, Tây Nguyên, tái hiện cuộc sống sinh hoạt và nét độc đáo của các dân tộc thiêu số Việt
Nam