Kiến trúc của chùa Kiến trúc đặc trưng của các chùa: + Tổng thể lối kiến trúc chữ Tam> - kiến trúc tiêu biểu của các ngôi chùa ở Nam Bộ, với 3 dãy nhà ngang nối liền với nhau trên bố cục
Trang 1NHỮNG NGÔI CHÙA NỔI TIẾNG Ở TP.HCM 4.Chùa Giác Lâm
a Sơ lược về Chùa Giác Lâm
Tên gọi khác: Giác Lâm Tự và được coi là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế Tông tại miền Nam
Tuổi đời: xây dựng từ thế kỷ thứ 18, đến nay đã có 300 năm tuổi đời
Địa điểm: tại 565 đường Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình,
thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm quận 1 khoảng 8km Kiến trúc của chùa
Kiến trúc đặc trưng của các chùa: + Tổng thể lối kiến trúc chữ Tam(>) - kiến trúc tiêu biểu của các ngôi chùa ở Nam Bộ, với 3 dãy nhà ngang nối liền với nhau trên bố cục hình chữ nhật, bao gồm 3 tầng nhà chính: chính điện, giảng đường và nhà
+ Chân cổng dạng quỳ, hoa văn chạm nổi, hình học
+ Trên cổng khắc dòng chữ Hán về truyền thuyết Ô quan Thái tử đời
Đường Do quan niệm xưa thì quỷ đi theo đường thẳng nên không có
cổng trổ thẳng vào chính điện Cổng tam quan quay mặt về hướng Nam: + Khi mới khánh thành, chùa không có cổng tam quan Đến năm 1955, chùa mới bắt đầu xây dựng cổng tam quan
+ Cổng chùa quay mặt về hướng Nam, nằm sát ngay đường Lạc Long
Quân hiện nay
+ Hai bên cột trụ có khắc chạm câu đối bằng chữ Hán
Mái chùa hình bánh ít đặc trưng:
+ Mái chùa được thiết kế theo hình bánh ít rất thường thấy trong kiến
trúc Nam Bộ
-> Tạo cho du khách thập phương cảm giác gần gũi, dân dã, gợi về sự tích bánh ít lá cẩm, có câu ca dao như sau:
Ai mua bánh ít - Bán cho Nhân tôm, nhân thịt, nhân dừa thơm ngon
(trích câu ca dao từ sự tích lá cẩm)
+ Mái có bốn vạt, sống thẳng, không có diềm hình đầu đao như tại đình chùa miền Bắc
Trang 2+ Trên đỉnh mái là hình ảnh “lưỡng long tranh châu” thể hiện được sự uy mị, nghiêm trang, cung kính
- _ Về chính điện: + Xây dựng theo kiểu Một gian hai chái truyền thống: có bốn cột chính
được gọi là tứ trụ, được bài trí theo kiểu “tiên bái Phật, hậu bái Tổ” + Hệ thống hơn 56 cột: Các cột to màu nâu sẫm và to hơn vòng tay người ôm Trên cột được chạm khắc câu đối công phu Giữa các hàng
cột, cửa võng được thếp vàng với các đề tài trang trí như: tứ linh, hoa điểu, tứ quý
Bên trong điện được bố trí:
+ Điện thờ Phật: Điện thờ tôn nghiêm, gồm ba bàn - trong cao, ngoài
thấp lần lượt là: bàn Di Đà, bàn Hội Đồng, bàn Tam Bảo + Bàn Di Đà tôn trí tượng Di Đà Tam Tôn, theo hàng ngang có Đức Phật A Di Đà lớn nằm ở gian chính giữa, bên trái là tượng Quan Âm Bồ-tát, bên phải là Bồ Tát Đại Thế Chí Hàng dọc là tượng thờ Tam Thế Phật
gồm Phật Thích Ca, Ca Diếp, A Nan, Di Lặc Hai bên tòa Cửu Long và
tượng Thích Ca Đản có hai ông hộ pháp tượng trưng cho cái thiện và
ác + Bàn Hội Đồng: Thờ Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bac Dau
+ Bàn Tam Bảo: Đặt dưới cùng của chánh điện đặt tượng của Đức Phật Thích Ca và bốn vị bồ tát là: Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù Sư Lợi
và Đại Hạnh Phổ Hiển + Đỉnh tường có hơn 6000 đĩa trang trí: Những chiếc đĩa này chủ yếu nung từ lò gốm Lái Thiêu tỉnh Bình Dương Ngoài ra, một số chiếc đĩa có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản Chùa Giác Lâm trang trí với
hơn 7.000 chiếc đĩa, nhờ vậy mà chùa được xem là “Ngôi chùa có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất Việt Nam”
c Điêu khắc chùa Giác Lâm:
- _ Hiện nay, trong số 118 pho tượng còn lưu giữ tại chùa, thì có 113 pho tượng cổ, trong đó có bộ Thập điện, Thập bát La-hán và bộ “Phật và Tứ chúng” (Phật Thích-ca Mâu-ni, Phổ Hiền, Văn-thù-sư-lợi, Quan Âm, Đại Thế Chí Bồ-tát), mang lại sự chú ý cho du khách mỗi khi đến chiêm bái
ngôi chùa
c1 Bộ Thập bát La-hán: + Hai bộ tượng Thập bát La-hán được đặt ở dãy hành lang, dọc hai bên chánh điện
+ Bộ tượng lớn ở trên còn tượng nhỏ được đặt ngay phía dưới cũng cùng
trên bàn thờ, mỗi bên chín vị lớn và nhỏ
Trang 3+ Bộ tượng nhỏ cao khoảng 50cm, ngang giữa hai gối 32cm, đặt trên bệ
cao tầm 7cm được đúc vào giữa thế kỷ XVIII, từ khi lập chùa (1744) + Bộ tượng lớn cao khoảng 80cm, ngang giữa hai gối 45cm, bệ cao tầm
15cm, tượng được đúc trong giai đoạn đầu thế kỷ XX, trong lần trùng tu thứ nhất ở chùa
+ Cả bộ tượng được làm tỉnh xảo, tỉ mỉ từ gỗ mít nài, đặc biệt là loại gỗ này thân rắn, ruột đặc, bảo quản được lâu, ít mối mọt, bên trong màu vàng thắm
+Tượng được lắp từng phần, bên ngoài được sơn son thiếp vàng Hoa văn trang trí hình giọt sơn, tia sơn hay nhựa thông trông bắt mắt, cầu kì Các hoa văn trên đai sử dụng mảnh kiếng màu đắp vào sau đó thếp vàng
c2 Bộ tượng Thập Điện Diêm Vương: + Ở khu hành lang chính điện còn có đặt tượng Thập điện Diêm vương + Thập điện Diêm Vương thực ra không hẳn là quan niệm của nhà Phật; do sự tiếp nhận văn hóa, tín ngưỡng và trình độ của người Việt Nam chưa hiểu rõ về đạo Phật, và tưng bước đi xuyên qua lăng kính của tín ngưỡng
dân gian, để hình tượng hóa cái ác và điều thiện để cho người ta dễ hiểu, cảm thấy thêm gần gũi, dễ tiếp thu hơn, vì thế tượng Thập điện Diêm
vương được các chùa cổ thờ phần nhiều
+ Hoa văn trên áo mão, thể hiện sự nghiêm khắc, toát lên sự nghiêm
trang thể hiện là người công minh nghiêm chính
+ Sự thêm bớt hoa văn trên mão, trên áo, tuy là tiểu tiết nhưng chính sự
thay đổi nhỏ đó làm cho bộ tượng thêm phần mềm mại, sinh động và có hồn hơn
c3 Tượng Năm Vị (Phật và Bốn vị Bồ-tát)
+ Bộ tượng có năm vị gồm: Phật Thích-ca Mâu-ni, các Quan Âm Bồ-tát, Đại Thế Chí, Phổ Hiền và Văn-thù-sư-lợi đều được đặt ngay chính điện + Bộ tượng năm vị của chùa Giác Lâm được xem là bộ tượng đặc sac
nhất, được chạm khắc bằng gỗ mít nài, thếp vàng, cao 0,80cm
+ Tượng Thích-ca được đặt chính giữa, ngồi trên tòa sen làm bệ đỡ, và cao
hơn các tượng khác Bố cục hình thang nên thế ngồi cho ta cảm giác vững
chãi, uy nghiêm + Bốn tượng còn lại mỗi tượng đều cưỡi trên lưng một con linh vật Bộ tượng năm vị dược xuất hiện ở Nam Bộ vào lúc giai đoạn đầu thế kỷ XIX,
tức trong giai đoạn mở đầu triều đại nhà Nguyễn
Trang 4c4 Các tượng khác
+ Pho tượng Địa Tạng bằng đồng đặt ngồi trên đề thính, còn nhiều tượng
khác như: Phật Thích-ca, Phật Di-lặc, Phật A-di-đà và bộ tượng Di-đà tam tôn
+ Ngoài ra, còn hai tượng Thiện hữu thiện báo và Ác hữu ác báo ở chính điện cùng với tượng các vị Hộ pháp, đặt đối xứng với chính điện, có nhiệm vụ hộ trì Tam bảo
d Điểm nổi bật của chùa:
+ Bảo Tháp Xá Lợi: Bảo Tháp có hình lục giác 7 tầng, được thực hiện và xây dựng lại theo bản thiết kế của kiến trúc sư Vĩnh Hoằng vào năm 1970
Đến năm 1975 thì bị trì hoãn, mãi đến năm 1993 mới được xây dựng tiếp
Bảo Tháp được hoàn thành năm 1994 với chiều cao 32.7 mét, rộng hơn
600 mét, quay mặt về hướng Bắc + Ba khu tháp mộ cổ: Các khu tháp mộ được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, để thờ các thiền sư, hòa thượng và tu sĩ có
nguyện vọng được an tang, chôn cất tại chùa + Các hiện vật quý: Hiện tại, chùa Giác Lâm còn lưu giữ lại 119 pho
tượng Nổi tiếng nhất là tượng Phật Thích Ca bằng gỗ, tượng Phật Thích Ca sơ sinh bằng đồng, hai bộ Thập Bát La Hán, tượng Ngũ Hiền, Trong đó,
bộ tượng Thập Bát La Hán là minh chứng rõ nét nhất về quá trình hình thành và phát triển Phật giáo tại Nam Bộ, mang đặc điểm đặc trưng của Phật giáo Việt Nam Ngoài ra, chùa vẫn lưu giữ nhiều công trình điêu khắc
gỗ quý như: hoành phi, câu đối thếp vàng, bao lam chạm lộng, bàn thờ và nhiều pháp khí, đồ thờ cổ khác,
+ Các lễ hội đặc biệt: Vào những ngày rằm, hoặc lễ, Tết, Chùa Giác Lâm chào đón rất đông các vị tăng ni, Phật tử, và du khách từ thập phương đến hành hương, lễ Phật, cầu an, và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính tại chùa Ngoài ra, người dân thường đến Chùa Giác Lâm để xin xăm, xem ngày cưới, xin chữ cầu may, phước lộc,
Nguồn:
https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/4121
https://vinpearl.com/vi/kham-pha-ve-dep-ngoi-chua-giac-lam-3 00-tuoi-giua- long-sai-gon
https://www.traveloka.com/vi-vn/explore/destination/chua-giac-lam-sai-gon- acc/234638
https://www.klook.com/vi/blog/chua-giac-lam/
Trang 56.Chùa Xá Lợi
Sơ lược về Chùa Xá Lợi Tên đầy đủ: chùa Phật Ngọc Xá Lợi Tuổi đời: hơn 50 năm tuổi Địa điểm: tại số 89 đường Bà Huyện Thanh Quan, Phường 7, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
Kiến trúc của chùa Được xây dựng theo lối kiến trúc mới hiện đại:
+ Với phong cách kiến trúc hiện đại nhưng chùa vẫn giữ được nét văn
hóa truyền thống dân tộc + Ngồi chùa lầu đầu tiên ở Sài Gòn mở đầu cho lối kiến trúc mới của
Phật giáo: Trên Bái đường, dưới Giảng đường Đồng thời trên nóc Chính
điện là những đầu mái uốn cong đậm nét truyền thống + Kiến trúc chùa gồm có: cổng tam quan, giảng đường, ngôi chính
điện, tháp chuông 7 tầng, thư viện, phòng phát hành kinh sách, phòng
Ban quản trị, khu tăng phòng, nhà trai, phòng khách, đoàn quán gia
đình Phật tử, nhà vãng sinh và các vườn cảnh
Mặt trước chùa là cổng Tam quan chính: + Phía trong cổng Tam quan chính, bên trái là tháp Chuông 7 tầng cao khoảng 32 mét
+ Trong tháp được treo Đại hồng chung - Đã phải đúc lại 2 lần: Lần đầu đúc ngày 01/03/1961 do bị hư hại; Lần 2 đúc ngày 15 tháng 04 năm 1961, cân nặng 2 tấn, đường kính 1.2 mét, cao 1.6 mét, rót đồng tại
Phường Đúc Huế và được làm theo mẫu của Đại hồng chung chùa Thiên Mụ Đại hồng chung được treo lên tháp ngày 17/10/1961
+ Bên trái chính điện có một cây Bồ đề do ông Trần Văn Hậu mang về từ Colombo, được đặt thay cho cây Bồ đề do ngài Narada mang tặng năm 1953 đã chết Cạnh cây Bồ đề có đài Quan Âm Bồ-tát lộ thiên Chính điện có thiết kế rộng rãi thoáng mát:
+ Ngồi Chính điện có chiều rộng khoảng 15.2 mét, chiều dài 31.2 mét + Hiệu quả ánh sáng được vận dụng tốt do có hệ thống các cửa sổ cao, cọng với mặt tường được tô đá rửa màu vàng nhạt
Chùa còn có Tháp chuông 7 tầng:
+ Với chiều cao khoảng 32 mét, tính tới nay thì đây đang là tháp
chuông cao nhất Việt Nam + Cấu trúc của mỗi tầng tháp chuông sẽ thờ một vị phật khác nhau Trên tầng cao nhất của tháp có chứa Đại Hồng Chung - Được gọi là cổ lầu đúc bằng đồng với chiều cao tầm 1.6 mét, đường kính 1.2 mét và nặng khoảng 2 tấn
Trang 6Điêu khắc và Mỹ thuật của chùa Xá Lợi: Về mỹ thuật:
+ Xung quanh tường ở Chính điện có 14 bộ tranh - Miêu tả lịch sử cuộc
đời của đức Phật từ lúc Đản sanh đến khi nhập Niết bàn Tranh vẽ bằng
chất liệu bột màu, tạo sự sinh động, trông vào như đắp nổi Đây là tác
phẩm đặc sắc của chùa có giá trị nghệ thuật về phong cách họa tiết
+ Pho kinh bối diệp cổ được ghi bằng chữ Pali trên lá Muôn, có liên đại
cách đây trên 1000 năm Chiều dài 45 cm, ngang 6 cm và hai đầu có khe hở để xỏ chỉ xâu lại, bìa làm bằng gỗ sơn son thếp vàng trang trí
hoa văn tỉnh xảo, tỉ mỉ và được bọc trong một khăn lụa ngũ sắc
Về điêu khắc:
+ Tượng thờ tại chùa rất đơn giản - Chỉ thờ duy nhất tượng Phật Thích Ca trên chính điện Pho tượng Phật Thích Ca duy nhất thờ trên Chính điện chùa Xá Lợi hiện nay là do cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền đã đặt họa sĩ - điêu khắc gia của trường Mỹ Thuật Biên Hòa Lê Văn Mậu tạc + Tượng được làm từ chất liệu đá cẩm thạch hồng Tượng cao khoảng
6.5 mét, tòa sen cao 1.36 mét, ngang gối 3.62 mét, bệ cao 2 tấc,
đường kính tòa sen 3.62 x 2.64 mét + Pho tượng sau khi được trường Mỹ Thuật Biên Hòa lên cốt, một phái đoàn của Giáo hội và Hội, có sự góp ý của một giáo sư hội họa, đến
xem, phê bình và bắt sửa chữa lại những chỗ khiếm khuyết, sau đó thợ đã bắt đầu làm khuôn vào ngày 10/12/1957 Như vậy, pho tượng Phật
ngày nay đã được tạc rất kỹ lưỡng và công phu Tượng Phật của chùa Xá Lợi được đánh giá là một tác phẩm điêu khắc có đường nét hài hòa,
cân đối, mang đậm chất của Phật giáo Việt Nam Không chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác, chùa Xá Lợi là khuôn mẫu tiêu biểu
cho nhiều tượng Phật được thực hiện sau này
Nét đặc trưng của chùa Xá Lợi: Cách bài trí tượng Phật duy nhất, tôn nghiêm kết hợp với giá trị nghệ thuật của pho tượng đã góp phần làm nên nét đặc trưng riêng của
chùa Xá Lợi Chùa Xá Lợi là ngôi chùa đặc biệt không có câu đối, nhưng bù lại chùa có những pháp khí qúy giá khác:
+ Phật bảo: Là một tháp bằng vàng chứa đựng báu vật là Ngọc xá lợi của Phật tổ, do ngài Narada Mahathera - Một vị Tăng Phật giáo Tích Lan đã mang sang tặng để làm chứng tích Phật bảo thường trụ tại nơi quốc độ Việt Nam
+ Pháp bảo:
Là một pho kinh bối diệp cổ được chép bằng chữ Pali trên lá Muôn
cách đây trên 1000 năm, dài khoảng 45 cm, ngang 6 cm, hai đầu có
khe hở để xỏ chỉ xâu lại, bìa làm từ gỗ sơn son thếp vàng hoa văn tinh xảo và được bọc trong một khăn lụa ngũ sắc
Trang 7+ Tăng bảo:
Là một tháp bạc chứa đựng viên xá lợi của đức Hoạt Phật Chương Gia
Đồ, do Pháp sư Diễn Bồi đem từ Đài Loan sang tặng vào ngày
11/12/1960 Còn có một tấm hoành cổ niên đại trên 150 năm, được treo trước cửa
chính của giảng đường nhìn vào từ cổng tam quan Trong bức hoành có
4 chữ Hán đại tự: “Đông Thùy Pháp Vũ” do chính tay Từ Hy Thái Hậu
viết trên gấm, có đóng dấu ấn ở trên (Tấm hoành này do ông Bùi Văn
Thương, nguyên đại sứ Việt Nam tại Tokyo đã mua được trên đất Nhật,
gởi về biếu cho chùa Xá Lợi vào tháng 3 năm 1963 Sau này để tưởng nhớ công lao của đạo hữu cố hội trưởng, hội Phật học quyết định đặt tên là giảng đường Chánh Trí và bức hoành được đưa vào treo ở trai
đường vào năm 1974.)
Nguồn:
https:/quan3.hochiminhcity.qgov.vn/van-hoa-the-thao-du-lich/chua-xa-loi-238.html https:/chuaxaloi vn/hinh-anh/chua-xa-loi-khong-gian-tam-linh-co-kinh-ma-hien-dai/22.html https://www.vntrip.vn/cam-nang/chua-xa-loi-tp-hcm-40564
https:/chuaxaloi vn/hinh-anh/chua-xa-loi-khong-gian-tam-linh-co-kinh-ma-hien-dai/22.html https://kienthuc net vn/kho-tri-thuc/net-dac-biet-cua-chua-xa-loi-noi-tieng-nhat-sai-gon- ⁄Z Z.htmi
https://www etrip4u com/du-lich/kham-pha-chua-xa-loi-ngoi-chua-sieu-dep-ngay-giua-long-
sai-gon
https://vinpearl.com/vi/chua-xa-loi-kho-bau-phat-hoc-viet-nam-giua-long-sai-gon https.//go2joy vn/blog/chua-xa-loi/
7.Chùa Bà Thiên Hậu a Sơ lược về Chùa Bà Thiên Hậu:
- _ Tên gọi khác: hay còn gọi là Chùa Bà Chợ Lớn - có tên chữ Hán là Thiên
Hau miéu, hay Pd Miu trong tiếng Quảng Đông - _ Tuổi đời: hơn 262 năm tuổi
- - Địa điểm: tại số 710 đường Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, thành phố
Hồ Chí Minh
b Kiến trúc của chùa Bà Thiên Hậu: - _ Kiến trúc theo đặc trưng của người Hoa:
+ Kiến trúc có 4 ngôi nhà liên kết với nhau, tạo thành mặt bằng hình
chữ khẩu “ L]” hay hình chữ quốc “ R]”
Trang 8+ Tam quan của chùa được xây với lối cách điệu cửa vào ở chính giữa
và hai hành lang ở hai bên + Chùa Bà khi lần lượt đi qua ba khu nhà gồm có: tiền điện, trung điện,
và hậu điện Các khu nhà được nối với nhau bởi thiên tỉnh, tức là giếng
trời, giúp không gian chùa thêm phần thoáng đãng, và đủ ánh sáng
cho gian nhà
Phần Tiền điện Chùa Bà Thiên Hậu:
+ Là nơi đặt bàn thờ Phúc Đức Chánh Thần ở phía bên phải và Môn Quan Vương Tả ở phía bên trái
+ Các bia đá ghi lại truyền thuyết về đức Thánh Mẫu Thiên Hậu cùng
với những bức tranh vẽ Bà đang hiển linh trên sóng nước hùng Vĩ.
Trang 9Phan Trung dién Chua Ba Thién Hau:
+ Có bộ lư pháp lam (ngũ sự) lớn được làm công phu vào năm Quang Tự thứ 12 (1886) Hơn thế nữa, Bộ lư pháp này còn được xem là một
trong những bộ lư cổ đẹp nhất Việt Nam
+ Hai bên bày trí những vật dụng để rước Bà vào các dịp Lễ hội Vía Bà như: kiệu cổ sơn son thếp vàng, thuyền rồng cổ chạm hình nhân,
Trang 10a “„
y ` “1š
Phần Hậu điện (chính điện) Chùa Bà Thiên Hậu:
+ Hậu điện, hay Chính điện, chính là khu Thiên Hậu Cung, gồm có ba gian: gian giữa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, gian phải thờ Kim Hoa Nương Nương, và gian trái thờ Long Mẫu Nương Nương
+ Tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu được làm bằng gỗ nguyên khối tinh khiết cao khoảng 1 mét Tượng vốn đã có trước khi xây chùa và được thờ phụng ở Biên Hòa mãi đến năm 1836 mới chuyển về Thiên Hậu Thánh Mẫu được xem như vị thần bảo hộ cho ngư dân và người làng
biển Bà Thiên Hậu được tôn kính đặc biệt trong Phật giáo và Đạo giáo
ở các quốc gia Đông Á