Việc giảng dạy anh văn chuyên ngành du lịch tại các trường đại học, cao đẳng ở TP HCM

20 6 0
Việc giảng dạy anh văn chuyên ngành du lịch tại các trường đại học, cao đẳng ở TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TÓM TẮT KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, BẢN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP NĂM 2021 Đà Nẵng, 10/2021 HỘI THẢO QUỐC GIA “NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, BẢN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP” NĂM 2021 TÓM TẮT BÁO CÁO TẠI CÁC TIỂU BAN 32 HỘI THẢO QUỐC GIA “NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, BẢN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP” NĂM 2021 THỰC TRẠNG VÀ MỘT VÀI SUY NGHĨ ĐỊNH HƢỚNG VỀ VIỆC GIẢNG DẠY ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TP HỒ CHÍ MINH ThS Lê Thế Hiển Khoa Quản trị Du lịch Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế Tài TP HCM (Email: thehien1704@gmail.com) Tóm tắt: Trƣớc thời thách thức q trình tồn cầu hóa hội nhập Cộng đồng ASEAN, việc xây dựng ban hành “Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hƣớng đến năm 2030 đặt yêu cầu công tác giảng dạy ngoại ngữ Việt Nam Bằng việc mơ tả, phân tích khung lý thuyết phƣơng pháp dạy học, mục tiêu chất lƣợng môn Anh văn chuyên ngành, tham luận đƣa ý kiến nhận xét, đánh giá thực trạng giảng dạy môn học sở đào tạo du lịch TP Hồ Chí Minh Thơng qua kết khảo sát bên liên quan hiệu việc cải cách giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học môn Anh văn chuyên, tác giả mong muốn làm rõ ƣu điểm mặt hạn chế chƣơng trình đào tạo ngành quản trị dịch vụ du lịch nhà hàng - khách sạn Bài viết c ng thảo luận số vấn đề liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tiếng Anh chuyên ngành du lịch bậc đại học - cao đẳng Từ khoá: Anh văn chuyên ngành, du lịch, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đổi hội nhập Abstract: Regarding the opportunities and challenges of the globalization and regional integration, the scheme on foreign language teaching and learning in the national education system in the 20082020 period (Decision No.1400/QD-TTg in 2008) along with the action plan of implementing sustainable development goal for education by 2025 and orientation to 2030 (Decision 2161/QĐBGDĐT in 2017) has raised new requirements and criteria for the education and training mission in general and especially the renovation mission of the English curriculum in Vietnam By describing and analysing theoretical frameworks of the pedagogy systems and teaching methods, the learning outcomes and course objectives of the English for specific purposes, this paper gives some comment and basic evaluation of the current situation of this subject to be taught in educational and training institutions majoring in Tourism and Hospitality in Ho Chi Minh City Using the quantitative research method and deep interviews with stakeholders about the efficiency of the educational reforms as well as innovative and creative teaching methods of English education, the author aims to clarify the advantages and disadvantages of the curriculum of the Tourism and Hospitality disciplines nowadays The author also wishes to discuss some related issues to improve the quality assuarance of the methodology of English educaton in universities and colleges with Tourism and Hospitality majors Keywords: English for Tourism-Hospitality, Curriculum, Teaching Methodology, Innovation and Integration 131 Bài tham luận “Thực trạng một vài định hướng về việc giảng dạy Anh văn chuyên ngành du lịch tại các trường đại học, cao đẳng ở TP Hồ Chí Minh” Tác giả: NCS.ThS LÊ THẾ HIỂN Khoa Quản trị Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM SĐT: 0914378388 – email: hienlt@uef.edu.vn Nội dung đề tài tham luận GIẢNG DẠY AVCN DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH-CĐ Dẫn nhập: bối cảnh vấn đề, lý chọn đề tài, tính Đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu, sở lý luận Thực trạng vấn đề: - Việc giảng dạy môn ngoại ngữ chuyên ngành du lịch số trường ĐH-CĐ TP.HCM - Kết khảo sát ý kiến GV-SV feedback CTĐT hoạt động giảng dạy, học tập học phần tiếng Anh chuyên ngành du lịch - Nhận xét, đánh giá hiệu tính đáp ứng nhu cầu CĐR, nhu cầu tuyển dụng thực tế, so sánh tiêu chuẩn hành Trao đổi, thảo luận mơ hình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy AVCN sở đào tạo du lịch PHẨN MỞ ĐẦU Bối cảnh vấn đề: Toàn cầu hóa, Hội nhập quốc tế, Cách mạng cơng nghiệp 4.0, Đại dịch Covid-19, Đổi sáng tạo & cải cách giáo dục Lý chọn đề tài, tính mới, tính cấp thiết: Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020”, Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục và đào tạo đến năm 2025-2030 Đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu: - Việc dạy học môn Ngoại ngữ chuyên ngành Du lịch - Thực trạng hiệu quả/năng lực ngoại ngữ SV ngành DL - PP: quan sát tham dự, phân tích định lượng, PV sâu Giả thiết nghiên cứu, sở lý luận: - PP sư phạm GV, môi trường học tập, động lực SV => hiệu GD - Cơ chế đào tạo đặc thù DL, CTĐT & CĐR, mơ hình GD 4.0 Mơ tả thực trạng vấn đề GIẢNG DẠY AVCN DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH-CĐ 1.1 Đặc điểm CTĐT, đề cương HP, CĐR, khung ĐG lực SV sở GD-ĐT ngành du lịch TP.HCM: • Chỉ có khoảng 1/5 trường địa bàn có dạy ESP ngành DL • Tổng số tiết/ ĐVHT AVCN chiếm tối đa 25% tổng TC • Có từ 3-4 học phần AVCN tương ứng bậc A2.1 đến B1.2 • Số lượng GV chưa đáp ứng đủ nhu cầu chuẩn (trên tổng số SV) • Khơng có ĐK tiên cho mơn AVCN => SV thiếu tảng • CĐR chưa xây dựng dựa khảo sát thực tế (feedback GV-SV góp ý DN, chun gia) • Việc KT-ĐG cịn cảm tính, chưa có rubric hay thang đo chuẩn Mơ tả thực trạng vấn đề GIẢNG DẠY AVCN DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH-CĐ 1.2 Thực trạng vấn đề nghiệp vụ giảng dạy phương pháp sư phạm GV môn AVCN du lịch: - Số mẫu khảo sát: 29 GV, 218 SV, sở GD-ĐT - ĐH Công nghệ (HUTECH), ĐH Nguyễn Tất Thành (NTTU) - Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQG-HCM), ĐH Văn hóa Tp.HCM - Trường CĐ Kinh tế Công nghệ (HIAST), CĐ nghề Du lịch Sài Gòn (STVC) Bảng khảo sát: 15 câu hỏi Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.675 Độ tin cậy: 0.836 Tổng phương sai: 62.1% Kết khảo sát ý kiến GV Biểu đồ Tính tương quan, phù hợp mơn AVCN tổng thể CTĐT ngành học Biểu đồ Tính tương quan, phù hợp mơn AVCN với nhu cầu thị trường Biểu đồ Mức độ hài lịng GV • 29/30: thời lượng số TC giảng dạy • 24/30: đảm bảo CĐR mục tiêu ĐT • 2/30: điều kiện CSVC, môi trường GD • 1/30: sách hỗ trợ, tạo ĐK Mơ tả thực trạng vấn đề GIẢNG DẠY AVCN DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH-CĐ 1.2 Thực trạng vấn đề nghiệp vụ giảng dạy phương pháp sư phạm GV môn AVCN du lịch: • Đa số GV phụ trách dạy AVCN có chun mơn sư phạm ngoại ngữ, thiếu kinh nghiệm thực tế ngành DL • NVSP mơ hình giảng dạy AVCN du lịch giống AV tổng quát, chưa áp dụng hiệu ESP vào hoạt động dạy-học SV ngành DL-NH-KS, thiếu tính thực hành, tương tác thực tế • Đề cương mơn học giáo trình chưa thiết kế tiêu chí lực ESP, số trường nhập nhằng cập nhật CTĐT CĐR • Học liệu, giáo trình chủ yếu tham khảo nước vài trường công lập lâu đời, chưa thiết kế riêng • Việc ứng dụng CMCN 4.0 dạy học, chuyển đổi số Kết khảo sát ý kiến SV Mức độ đáp ứng CĐR mong đợi (expected Learning Outcomes) Chuyên ngành QTLH & DV du lịch, QTKS, QTNH & DV ẩm thực Kiến thức chuyên ngành 18.5% NL giao tiếp 65% KN tay nghề 17.5% 23.6% KN mềm học tập teamwork discuss KN đọc hiểu present 63.6% Ngữ pháp Từ vựng CB 84.3% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Mô tả thực trạng vấn đề GIẢNG DẠY AVCN DU LỊCH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH-CĐ 1.2 Yêu cầu trình độ lực SV ngành DL-NH-KS: (nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM) 1.3 Nhận xét, đánh giá hiệu đào tạo: * So sánh đối chiếu với hệ thống quy chuẩn hành bậc NL Các nhân tố ảnh hưởng việc dạy/học AVCN Chủ quan ► Khách quan Tích cực ► Tiêu cực ► ► Bộ GD-ĐT Nhà trường Doanh nghiệp GV - SV  Mối quan hệ, tương tác Nhà nước - Nhà trường – Doanh nghiệp – GV/SV động lực thúc đẩy hỗ trợ tích cực để thực hiệu ESP Bối cảnh: Covid, CMCN 4.0, Hội nhập Các nhân tố ảnh hưởng dạy/học AVCN DL Chủ quan ► Khách quan Tích cực ► Tiêu cực ► ► Giáo trình học liệu Trang thiết bị CSVC Cơ chế ĐT đặc thù  Mối quan hệ, vai trò quan trọng yếu tố tác động gần hiệu giảng dạy & đào tạo môn Ngoại ngữ chuyên ngành DL Bối cảnh: Covid, CMCN 4.0, Hội nhập Trao đổi, thảo luận mơ hình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy AVCN • Cần triển khai thực sớm Cơ chế đào tạo đặc thù ngành du lịch; hoàn thiện CTĐT đề cương HP; • Tiến hành khảo sát ý kiến bên liên quan để thiết kế mục tiêu ứng dụng PP giảng dạy phù hợp, hiệu • Tăng cường hợp tác doanh nghiệp hợp tác quốc tế để đào tạo theo nhu cầu thực tế, chuẩn • Tăng cường ứng dụng KHCN GD, tham khảo mơ hình tiên tiến giới • Nhà trường cần đầu tư thêm CSVC-HT thiết bị để đáp ứng, nâng cao chất lượng dạy-học • Bộ GD-ĐT trường cần tổ chức thêm nhiều hội thảo, tọa đàm, khóa tập huấn cho GV dạy AVCN du lịch KẾT LUẬN Thực trạng nguồn nhân lực du lịch VN thiếu yếu lực chuyên môn ngoại ngữ, nguyên nhân từ hệ thống GD-ĐT (bậc ĐH-CĐ lẫn TCCN) Phần lớn GV-SV chưa thật hài lòng với việc dạy học HP ngoại ngữ chuyên ngành DL-NH-KS Có nhiều nhân tố chủ quan lẫn khách quan tác động tích cực/ tiêu cực đến hiệu việc giảng dạy AVCN du lịch Vấn đề cải cách GD đại hóa, quốc tế hóa GD CSĐT ngành du lịch chưa quan tâm mức Việc dạy & học mơn AVCN du lịch có đặc điểm, yêu cầu riêng, cần thiết kế điều chỉnh phù hợp LOGO Chân thành cảm ơn theo dõi quan tâm quý đại biểu! ... vài định hướng về việc giảng dạy Anh văn chuyên ngành du lịch tại các trường đại học, cao đẳng ở TP Hồ Chí Minh” Tác giả: NCS.ThS LÊ THẾ HIỂN Khoa Quản trị Du lịch Khách sạn Trường... VỀ VIỆC GIẢNG DẠY ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TP HỒ CHÍ MINH ThS Lê Thế Hiển Khoa Quản trị Du lịch Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế Tài TP HCM (Email: thehien1704@gmail.com)... vấn đề liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tiếng Anh chuyên ngành du lịch bậc đại học - cao đẳng Từ khoá: Anh văn chuyên ngành, du lịch, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đổi

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan