1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai thuyet minh ve mot ngoi chua co noi tieng o viet nam

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 271,12 KB

Nội dung

Dàn ý Thuyết minh về một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Việt Nam 1 Mở bài – Giới thiệu khái quát quần thể di tích chùa Hương 2 Thân bài * Lịch sử hình thành – Xây dựng vào cuối thế kỷ thế kỷ 17 – Tọa lạc tạ[.]

Dàn ý Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam Mở – Giới thiệu khái quát quần thể di tích chùa Hương Thân * Lịch sử hình thành: – Xây dựng vào cuối kỷ kỷ 17 – Tọa lạc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, bên cạnh sông Đáy * Kết cấu kiến trúc: – Gồm hàng chục chùa lớn thờ Phật, nhiều đền thờ thần, thánh ngơi đình thờ khác – Lối kiến trúc kết hợp phong cảnh thiên nhiên với hệ thống hang động tự nhiên kiến trúc chùa chiền cổ xưa, tạo nên không gian vừa mang vẻ đẹp trữ tình thơ mộng vừa mang vẻ thoát tục, thiêng liêng chốn cửa Phật – Các kiến trúc chính: + Chùa Ngồi, tên khác chùa Trị hay chùa Thiên Trù, bên ngơi chùa có tháp chng + Trung tâm khu di tích chùa Hương, hay gọi chùa Trong, chùa Hương tích, khơng phải ngơi chùa nhân tạo mà thực tế hang động lớn + Suối Giai Oan, chùa Cửa Võng, am Phật Tích, động Tuyết Quynh hay chùa Tuyết Quynh * Lễ hội chùa Hương: – Là lễ hội lớn miền Bắc nước ta, ngày 6/2 âm lịch năm, kết thúc vào khoảng hạ tuần tháng âm lịch, thức diễn khoảng ngày từ ngày 15 đến 18 tháng âm lịch – Gồm phần lễ đơn giản, đậm chất Thiền phần hội với hoạt động chèo thuyền vãn cảnh, hát văn, hát chèo,… * Chùa Hương văn học: – Di tích chùa Hương lễ hội chùa Hương ăn sâu vào tiềm thức văn hóa tín ngưỡng tơn sùng đạo phật, đạo giáo nho học người dân Việt Nam – Với vẻ đẹp có kết hợp tinh tế cảnh thiên nhiên cơng trình kiến trúc nhân tạo đưa nơi trở thành nguồn cảm hứng bất tận văn nhân, thi sĩ xưa Kết – Nêu cảm nghĩ cá nhân quần thể di tích chùa Hương Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - Chùa Thiên Mụ Mảnh đất cố đô Huế thâm trầm, sâu lắng ghi dấu triều đại phong kiến cuối nước ta với cơng trình lăng tẩm, đền đài nhã nhạc cung đình Huế Khi nhắc đến thời kì hưng thịnh Phật giáo Đàng trong, người ta thường gợi nhớ đến chùa Thiên Mụ - vẻ đẹp tịnh bên dòng sông Hương thơ mộng Chùa Thiên Mụ nằm đồi (đồi Hà Khê) bên phía tả ngạn sơng Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km Theo truyền thuyết chúa Nguyễn Hồng dọc bờ sơng Hương xem xét địa nơi để chuẩn bị đồ nghiệp lớn, xây dựng giang sơn nhìn đồi Hà Khê với đất hình rồng quay đầu nhìn lại, Chúa cho xây dựng ngơi chùa đồi, hướng phía sơng Hương đặt tên "Thiên Mụ" Năm Tân Sửu 1601 chùa Thiên Mụ thức khởi cơng xây dựng thời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng, giai đoạn 1691 - 1725 chùa xây dựng quy mô trùng tu với nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ như: Điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, cịn nhiều cơng trình khơng giữ đến ngày Đến năm 1844 chùa lại kiến trúc lại với ngơi tháp bát giác Phước Dun, đình Hương Nguyện Trận bão lịch sử năm 1904 quét qua tàn phá chùa với nhiều cơng trình hư hỏng đến năm 1907 xây dựng lại không trước Qua nhiều đợt kiến trúc, trùng tu, ngày chùa giữ nhiều cơng trình quy mô, đồ sộ nhiều cổ vật quý tượng phật, hoành phi câu đối Tháp Phước Duyên trở thành biểu tượng chùa Thiên Mụ, tháp cao 21m gồm tầng, tầng có tượng Phật Lầu Tàng Kinh nơi chứa 1000 kinh Phật mà chúa Quốc cho người sang Trung Quốc để mua Khuôn viên chùa rộng, quang đãng thống mát với vườn hoa cỏ, hịn non bộ, hàng loạt bia đá ghi lịch sử xây dựng chùa thơ văn nhà vua, đặc biệt thơ "Thiên Mụ chung thanh" vua Thiệu Trị sáng tác đặt cổng chùa Khơng có bàn cãi chùa Thiên Mụ coi ngơi chùa đẹp xứ Huế nói riêng đàng nói chung, nơi khơng mang ý nghĩa tâm linh thờ Phật mà trở thành nơi lập đàn Tế Đất triều Tây Sơn Tại chùa Thiên Mụ lưu giữ di vật tơ cố Hịa Thượng Thích Quảng Đức để lại sau châm lửa tự thiêu đường phản đối sách đàn áp Phật giáo Là ngơi chùa thu hút nhiều khách du lịch Huế, chùa Thiên Mụ mang dấu ấn lịch sử, vẻ đẹp tịnh, trầm mặc Đến với xứ Huế ta cảm nhận nét mộng mơ, trữ tình, đến thăm chùa Thiên Mụ ta lắng đọng tâm hồn, tìm lại bình n sống xơ bồ nhộn nhịp Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - Chùa Hương Tơi có nghe hát mở đầu câu hát dễ thương, tươi tắn sau: "Hôm qua em chùa Hương Hoa cỏ mờ sương Cùng thầy mẹ em vấn đầu soi gương." Tôi lại đọc hát nói Chu Mạnh Trinh rằng: "Bầu trời, cảnh bụt, Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, mây mây, Đệ động hỏi có phải?" Tựu chung lại hai tác phẩm nói địa điểm vô tiếng mà theo cách gọi dân gian Chùa Hương, xác khơng chùa riêng biệt mà quần thể di tích văn hóa - tơn giáo lớn gọi Hương Sơn có tuổi đời lên tới vài trăm năm từ thuở vua Lê-chúa Trịnh Chùa Hương không mang vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình tựa chốn bồng lai tiên cảnh, mà mang tịnh, khơng khí thâm nghiêm chốn thiền tu Một lần bước chân đến Hương Sơn dường khách lữ hành bỏ lại sau lưng nỗi lo trần để tịnh tâm ngắm nhìn phong cảnh núi non, đền chùa, nơi mệnh danh "Nam thiên đệ động" Quần thể di tích chùa Hương xây dựng vào cuối kỷ kỷ 17 khoảng năm 1680-1704, việc đời ngơi chùa có nhiều tích, nhiều người thắc mắc lại có hai ngơi chùa tên Hương Tích, Hà Tĩnh Hà Nội Chuyện kể rằng, thuở xưa phi tần, mỹ nữ chúa quê gốc phần lớn vùng Thanh Nghệ Tĩnh nên độ xuân bà thường hay ngược Hà Tĩnh để trẩy hội chùa Hương, dâng hương kính Phật Đó vốn chuyện tốt đẹp chúa Trịnh lại có mối nghi ngại, sợ phi tần chịu đường xa cực khổ, vài lý tế nhị nên chúa định cho xây dựng thêm chùa Hương Tích Hà Nội bà trẩy hội gần Hiện nay, quần thể di tích tọa lạc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, bên cạnh sơng Đáy, trung tâm cụm di tích chùa Hương nằm động Hương Tích, người ta cịn gọi chùa Hương Tích chùa Trong Về kết cấu kiến trúc, quần thể di tích Hương Sơn nơi quy tụ hàng chục chùa lớn thờ Phật, nhiều đền thờ thần, thánh ngơi đình thờ khác, điểm độc đáo khu di tích lối kiến trúc kết hợp phong cảnh thiên nhiên núi xanh, nước biếc, mây trắng lượn lờ với hệ thống hang động tự nhiên kiến trúc chùa chiền cổ xưa, tạo nên khơng gian vừa mang vẻ đẹp trữ tình thơ mộng vừa mang vẻ thoát tục, thiêng liêng chốn cửa Phật Men dọc theo thung lũng suối Yến cơng trình kiến trúc tiêu biểu chùa Hương bao gồm chùa Ngồi, tên khác chùa Trị hay chùa Thiên Trù Bên ngơi chùa có tháp chng, với lối kiến trúc độc đáo gồm ba tầng mái, tầng cao lộ hai đầu hồi tam giác, Chu Mạnh Trinh có câu thơ nhắc tháp chuông sau "Thoảng bên tai tiếng chày kình/Khách tang hải giật giấc mộng" Trung tâm khu di tích chùa Hương, hay cịn gọi chùa Trong, chùa Hương tích, khơng phải ngơi chùa nhân tạo mà thực tế hang động lớn, vách động có khắc chữ bút tích cảu chúa Trịnh Sâm "Nam thiên đệ động", thể lòng ngưỡng mộ ngài với vẻ đẹp chốn Hương Sơn Ngoài hai phận kiến trúc thì, cịn cơng trình kiến trúc khác tóm lược câu thơ sau: "Này suối Giải Oan, Này am Phật Tích, động Tuyết Quynh" chùa Cửa Võng, Trong đó, suối Giải Oan chùa Cửa Võng hai địa điểm nằm dọc quãng đường từ chùa Thiên Trù đến chùa Hương Tích, am Phật Tích tương truyền nơi Quan Thế m bồ tát độ kiếp, động Tuyết Quynh hay chùa Tuyết Quynh chùa nhỏ tọa lạc gần với động Hương Tích Hội chùa Hương lễ hội lớn miền Bắc nước ta, năm thu hút đến hàng triệu du khách phật tử khắp miền tổ quốc đổ trẩy hội, thăm quan dâng hương kính phật Lễ hội ngày 6/2 âm lịch năm, kết thúc vào khoảng hạ tuần tháng âm lịch, thức diễn khoảng ngày từ ngày 15 đến 18 tháng âm lịch Phù hợp với khơng khí linh thiêng tịnh chốn cửa Phật nên phần lễ lễ hội chùa Hương diễn cách đơn giản, biểu rõ rệt khói xanh nghi ngút, hương thơm thoang thoảng nhang đèn không dứt ngày hội, khiến cho khơng khí nơi lại thêm phần tao, nhã nhặn Người dâng lễ chuẩn bị nhang đèn, hoa đồ ăn chay đặt lên điện thờ, thắp nén hương thơm, thành tâm khấn vái với quy cách Phật tử giác ngộ thăm thú cảnh sắc xung quanh lọc tâm hồn tham gia vào phần hội Phần hội giống nhiều cách lễ hội phổ biến khác, gồm có lễ rước lễ văn, sau hoạt động vui chơi nhẹ nhàng bên bơi thuyền vãn cảnh, hát chèo, hát văn, Có thể thấy phần lễ phần hội lễ hội chùa Hương thiên nhã nhặn, tinh tế, không nô nức, ồn phá hỏng cảnh thiêng liêng, người bước chân đến nơi hưởng niềm vui có, cảm giác tịnh tâm hồn, niềm vui sướng bắt gặp cảnh sắc độc đáo tựa chốn bồng lai tiên cảnh Di tích chùa Hương lễ hội chùa Hương ăn sâu vào tiềm thức văn hóa tín ngưỡng tơn sùng đạo phật, đạo giáo nho học người dân Việt Nam, đặc biệt với vẻ đẹp có kết hợp tinh tế cảnh thiên nhiên cơng trình kiến trúc nhân tạo đưa nơi trở thành nguồn cảm hứng bất tận văn nhân, thi sĩ xưa Trong nhắc đến nhiều câu thơ có Hương Sơn phong cảnh ca Chu Mạnh Trinh, hát nói xem văn kiệt tác văn học trung đại Việt Nam, ngồi nhắc đến Hồ Xn Hương với vịnh Động Hương Tích, hay Tản Đà với thơ Chơi chùa Hương Tích Trong âm nhạc có hát tiếng, với giai điệu tươi vui, mang âm hưởng dân ca Em chùa Hương, phổ nhạc từ thơ Nguyễn Nhược Pháp, thời phát phát lại ra-đi-ô, mà hệ ơng bà ta thuộc lịng Phong cảnh chùa Hương có lẽ cịn đẹp đặc sắc tất mà thơ ca vẽ nên, có dùng đơi mắt, đơi tai tâm hồn tịnh người ta cảm nhận hết vẻ đẹp kỳ diệu ấy, thứ mà chẳng giấy bút viết nên Nếu có dịp ghé thăm Hà Nội lần, ghé thăm quần thể di tích Hương Sơn lần để cảm nhận vẻ thơ mộng trữ tình trời mây non nước kết hợp với nét thâm nghiêm, tịnh chốn thiền tu, có lẽ đời chẳng cịn sung sướng Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - Chùa Yên Tử Quảng Ninh mệnh danh "Đất tổ Phật giáo Việt Nam" gắn liền với Phật Hồng Trần Nhân Tơng Nhắc đến Quảng Ninh ta không nhắc đến di tích chùa Yên Tử tiếng Chùa Yên Tử bao gồm hệ thống chùa, am, với giá trị lịch sử lâu đời gắn liền với thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nơi ví chốn bồng lai tiên cảnh, địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương ngồi nước Núi n Tử (ng Bí - Quảng Ninh) núi cao đẹp, tiếng mệnh danh "đệ linh sơn" hay "Phật sơn" nước ta, non thiêng Yên Tử tiếng quần thể chùa Yên Tử với văn hóa tâm linh di tích lịch sử Phật giáo, Phật Hồng Trần Nhân Tơng Dịng chảy lịch sử Phật giáo Yên Tử bắt nguồn từ vua Trần Nhân Tông nhường cho vua Trần Anh Tơng, với lịng thành hướng chốn non cao tầm đạo, năm 1299 vua Trần Nhân Tông đến mảnh đất Yên Tử, bắt đầu sống tu hành theo 12 điều khổ hạnh, cho xây dựng hệ thống chùa chiền, am, tháp, chùa lại có tích riêng Danh thắng Yên Tử với đỉnh núi cao 1068m so với mực nước biển nên đỉnh núi lúc có mây mù bao phủ, lại thêm phong cảnh thiên nhiên hữu tình, đa dạng phong phú lồi động, thực vật, tiêu biểu có đại thụ tùng cổ 700 tuổi, đại cổ, động vật tiêu biểu cu li lớn, khỉ mặt đỏ, sơn dương, rồng đất, Xung quanh quần thể chùa Yên Tử di tích thắng cảnh tiếng Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Khu di tích lịch sử nhà Trần Chúng ta bắt đầu hành trình lên đỉnh n Tử dịng suối Giải Oan ngơi chùa Giải Oan, Phật Hoàng đặt tên Giải Oan nhằm giúp siêu độ cho cung nữ theo hầu vua nhảy xuống suối tự vua không cho theo hầu hạ Chùa Giải Oan vốn linh thiêng có tiếng, lưng tựa vách núi, mặt hướng dịng suối róc rách đêm ngày, đứng chùa Giải Oan nhìn lên thấy núi Yên Tử cao vời vợi Chùa Hoa Yên coi ngơi chùa hệ thống chùa Yên Tử, chùa lưng chừng núi, vững chãi, cảnh trí nơi vơ tuyệt đẹp với trăm hoa đua nở, đám mây dường kết thành đóa hoa giăng trước cửa chùa Con đường hành hương lên đỉnh n Tử ln có bậc đá hàng xanh hai bên đường, hàng Tùng cổ thụ 700 tuổi với rễ bám sâu vào vách núi, tán rộng khổng lồ che rợm đường cho người phật tử Vườn tháp trung tâm chùa Yên Tử khu Tháp Tổ gồm 64 tháp mộ, ngồi cịn có am am Ngự Dược, am Thung nơi nghiên cứu, bào chế sản xuất thuốc từ loại thảo dược núi Yên Tử Đặc biệt chùa Một Mái nằm ẩn sâu hang núi, phơ bên ngồi nửa mái, cảnh chùa tĩnh lặng, thoát dường giới khác cách xa nơi trần tục Ngồi di tích chùa, am, tháp, nơi cịn có Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử - thiền viện lớn Việt Nam với kiến trúc uy nghiêm, khang trang bề Ngôi chùa cao Yên Tử chùa Đồng, Phật Hoàng chọn nơi để tĩnh thiền, toàn kết cấu làm đồng kể đồ thờ tự nhằm thích ứng với khí hậu ẩm ướt quanh năm Nếu bạn không muốn phải đến số đường rừng núi gập ghềnh đá để lên đỉnh Yên Tử ngày bạn cáp treo, hệ thống cáp treo đại gồm hai chặng, từ chân núi lên đến chùa Hoa Yên từ chùa Hoa Yên lên đến chùa Đồng, cáp treo du khách ngắm toàn cảnh vùng núi Yên Tử Với ý nghĩa "Đất tổ Phật giáo Việt Nam", chùa Yên Tử thắng tích Phật giáo lựa chọn để đại biểu tham dự lễ Phật đản khắp giới đến tham quan, chiêm bái Lễ hội Yên Tử tổ chức hàng năm từ ngày mùng 10 tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 3, dịp lễ hội thu hút hàng triệu du khách thập phương đến tham quan, lễ bái cầu an Chùa Yên Tử hay quần thể di tích Phật giáo n Tử nói chung niềm tự hào người dân Việt Nam, minh chứng cho nét đẹp văn hóa tâm linh dân tộc ta, với Yên Tử trở cội nguồn, miền đất tổ Phật giáo nước nhà Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - Chùa Một Cột Thủ đô Hà Nội vốn danh ngàn năm trung tâm văn hóa, kinh tế, trị, quân hàng đầu nước ta Xa xưa Lý Công Uẩn cất nhắc, xem trọng, chiếu dời đô từ Đại La để ổn định đất nước sau 1000 năm loạn lạc, đồng thời sau nơi trở thành đế kinh nơi cư ngụ đế vương nước ta nhiều đời Chính mà mảnh đất "rồng cuộn hổ ngồi" mang nhiều dấu tích lịch sử đáng quý, tiêu biểu cho phát triển phồn thịnh đất nước nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực văn hóa, phát triển mạnh mẽ Phật giáo để lại nhiều công trình kiến trúc có giá trị, tiêu biểu phải kể đến chùa Một Cột Chùa Một Cột hay có tên gọi khác chùa Mật, Nhất Trụ Tháp, Liên Hoa Đài, Diên Hựu tự, cơng trình kiến trúc có thiết kế độc đáo nước ta cịn tồn đến ngày hơm (đã trải qua lần đại tu vào năm 1955 sau trận đánh phá Pháp) Hiện chùa tọa lạc phố Chùa Một Cột, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, người đứng đầu trụ trì Đại đức Thích Tâm Kiên Ngơi chùa khởi công xây dựng thời vua Lý Thái Tông vào khoảng mùa đông tháng mười (âm lịch) năm Kỷ Sửu 1049, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo thứ Kiến trúc độc đáo chùa tương truyền xuất phát từ giấc mơ vua Lý Thái Tông, nhà vua lần nằm ngủ mơ thấy Phật bà Quan m dắt tay lên tịa sen Chính vua theo lời khun nhà sư Thiền Tuệ, xây chùa dáng hình giống đài sen, dựng trụ lớn nằm hồ sen Đến qua nhiều triều đại, chùa Một Cột nhiều tu sửa, nâng cấp nhiều lần, nhiên kiến trúc, dáng vẻ từ thời Lý Ngày chùa Một Cột xếp vào dạng di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia, đồng thời Tổ chức Kỷ lục Châu Á công nhận "Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo nhất" khu vực Sở dĩ nói chùa Một Cột ngơi chùa có kiến trúc độc đáo kiến trúc cột nó, theo nhiều tài liệu lịch sử lối kiến trúc xuất từ trước đời nhà Lý, xuất số cơng trình phật giáo phục vụ tu hành vương tôn quý tộc trở thành thực tế nghệ thuật cổ truyền đặc trưng cho Phật giáo Việt Nam Tổng thể chùa dựng gỗ, bên đặt tượng Quan Thế m để thờ tự Ngôi chùa tu sửa có đài Liên Hoa hình vng, cạnh dài 3m, mái cong, lợp ngói Ở góc mái đầu đao có trang trí hình Xi Vẫn, mái trang trí hình "lưỡng long chầu nguyệt", tức hai rồng chầu mặt trăng Trong văn hóa Việt nói riêng văn hóa phương Đơng nói chung, rồng kết hợp với trăng trang trí đình, đền, chùa biểu trưng cho sức mạnh thần thánh, uy nghiêm, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, ý nghĩa tâm linh, trí tuệ mong ước người văn minh cổ xưa truyền thống Toàn bộ Liên Hoa đài đặt, dựng cân đối cột đá có đường kính 1,2m bao gồm hai khối đá lớn chồng khít lên Từ định cột người ta thiết kế hệ thống dầm đỡ gỗ tỏa tám góc hình đài hoa làm điểm tựa cho đài Tổng thể kiến trúc chùa Một Cột nhìn từ xa trơng giống hoa sen lớn vươn lên khỏi mặt nước, mang vẻ đẹp sạch, cao, trở thành biểu tượng cho phật pháp, biểu tượng văn hóa Việt Nam Bởi hoa sen từ bao đời xem quốc hoa dân tộc, chứa đựng giá trị văn hóa sâu rộng khơng lĩnh vực tu hành mà cịn có gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân ta Về ý nghĩa chùa Một Cột ngày nay, theo nhiều triết học gia phương Đơng lối kiến độc đáo kết hợp hài hòa hai yếu tố m - Dương, đài vng đóng vai trị âm, cột trịn đóng vai trị dương, đặc trưng cho quy luật hài hịa tạo hóa trời - đất, âm - dương, ngũ hành, sinh tử vạn vật Đồng thời xuất cơng trình biểu cho lịng tơn sùng phát triển mạnh mẽ Phật giáo nước ta triều Lý Ngày chùa Một Cột trở thành biểu tượng quan trọng tiêu biểu thủ đô Hà Nội, nơi thu hút hàng vạn khách du lịch tham quan hàng năm Cũng niềm tự hào dân tộc dấu tích vẻ vang đất nước nước ta hàng ngàn năm trước, biểu tượng cao quý cho tâm hồn người Việt ta từ ngàn đời Nếu có dịp ghé thăm thủ đô Hà Nội, bạn đừng bỏ lỡ hội đến thăm di tích lịch sử - văn hóa đậm truyền thống dân tộc lần Hãy đến để tận hưởng bầu khơng khí liêng thiêng "đóa sen ngàn năm" mà không ngừng tỏa hương thơm sạch, an nhiên, đồng thời ln giữ vẻ đẹp cổ kính, lưu giữ tài hoa, sáng tạo lớp người thiên cổ Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - Chùa Trấn Quốc Nhắc đến chùa Hà Nội không nhắc đến chùa Trấn Quốc - chùa cổ lịch sử lâu đời nơi Chùa Trấn Quốc niềm tự hào người dân Hà Nội nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Theo sử sách ghi chép lại chùa Trấn Quốc vốn có tên chùa Khải Quốc, bắt đầu dựng từ thời Lý Nam Đế thôn quê gần bờ sông Hồng Chùa dời vào dựng xưa cung Thúy Hoa, điện Hàn Nguyên vào năm 1615 Những năm sau, hỗ trợ vua Minh Mạng, vua Thiệu Trị đóng góp nhân dân chùa trùng tu lại, đặt thêm chuông tượng mở rộng diện tích Năm 1842, vua Thiệu Trị định đổi tên chùa thánh Trấn Bắc Đến đời vua Lê Hy Tông, chùa đổi tên Trần Quốc dùng ngày Chùa Trấn Quốc nằm đường Thanh Niên, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Chùa tọa lạc hịn đảo phía đơng Tây Hồ hồ nước rộng lớn Phía chùa hai câu đố viết chữ Nôm: "Vang tai xe ngựa qua đường tục/ Mở mặt non sơng đứng cửa thiền", ngồi ra, ghi thêm ba chữ Phương điện môn trung tâm Chùa có kết cấu thiết kế theo nguyên tắc, trình tự định Có ba ngơi với nhiều lớp nhà, nối thành hình chữ cơng, bao gồm Tiền đường, thượng điện nhà thiêu hương Tiền đường chùa Trấn Quốc hướng phía Tây Có hai dãy hành lang dài hai bên nhà thượng điện nhà thiêu hương Có gác chng ba gian nằm trục sánh chính, phía sau thượng điện Bên chùa Trấn Quốc cịn có nhà tổ, nhà bia số mộ tháp cổ Mộ tháp cổ bật khuôn viên chùa Bảo tháp lục độ đài sen Bao tháp cổ cao 15m với 11 tầng Mỗi tầng đặt tượng Phật bà cửa hình vòm Đỉnh tháp gọi Cửu phẩm liên hoa đài sen tầng, làm từ đá quý Đối xứng với bảo tháp bồ đề lớn với ý nghĩa: "Hoa sen tượng trưng cho Phật tính chân, tính sinh bùn mà khơng bị uế Bồ đề trí giác, trí tuệ vơ thượng Tất hàm ý nghĩa thể tượng pháp" Chùa Trấn Quốc khơng ngơi chùa cổ có kiến trúc độc đáo mà biểu tượng văn hóa lâu đời người dân Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung Hơn nữa, ngơi chùa minh chứng rõ nét cho phát triển Phật giáo Việt Nam Có thể thấy rằng, kiến trúc chùa có hài hịa tính uy nghiêm, cổ kính với nhã, yên bình cảnh quan Nhớ mà nơi thu hút nhiều du khách nước đến tham quan, đặc biệt tín đồ phật tử Hy vọng tương lai nét văn hóa chùa lưu giữ phát triển Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - chùa Keo Chùa Keo, khu chùa cổ tuyệt vời, tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc Việt Nam Chùa Keo tên chữ chùa Thần Quang, nằm Vũ Thư, Thái Bình Theo sử cũ, chùa Keo xây dựng từ thời nhà Lý Thánh Tông, đến nhiều lần trùng tu Trong di tích cịn lại chùa Keo di tích có quy mơ to lớn Có lẽ nước ta chưa có ngơi chùa lại tới 57.000m2 với 107 gian chùa lớn (trước 154 gian) làm toàn gỗ lim Những đường dài hàng trăm mét, lát toàn đá xanh rộng gần 2m 350 vây cột lim lớn nhỏ, kê đá tảng lớn, cổ bồng, chạm cánh sen Toàn khu chùa quần thể kiến trúc lớn, gồm cột cờ, sân lát đá, tam quan ngoài, ao trước chùa, tam quan trong, sân đất, chùa Hộ, chùa Phật, sân gạch, tòa Giá Roi, tòa Thiên Hương, tòa Phục quốc, tòa Thượng Điện, gác chng, nhà Tổ… Ngồi ra, hai dãy hành lang dài hai bên, từ chùa Hộ trở vào Tổ chức khơng gian kiến trúc thật tài tình, phức tạp cách trật tự, theo kiểu "tiền Phật hậu Thần” Khu chùa phía trước khu đền thờ Khơng Lộ thiền sư phía sau Bố cục kiến trúc dường phá quy luật, việc đặt gác chuông ba tầng vào cuối dây chuyền quần thể Kiến trúc gác chuông đồ sộ hình khối, phong phú hài hịa nhịp điệu chi tiết, ba tầng cao 11,06m lại gây ấn tượng đồ sộ Bốn cột lim cao suốt hai tầng, với hệ thống cột niên hàng lan can tiện, kết nối khéo léo Các tảng cột gác chuông đá, tạc kiểu hình đơn lớn, chạm hình hoa sen kép đẹp Độc đáo hệ thống dui bay, tầng tầng lớp lớp vươn lên đỡ mái Các đầu dui bay phía ngồi vươn ra, chỗi xuống theo chiều mái, làm tăng thêm chiều cao công trình Đứng xa trơng 200 cánh tay Phật Bà Quan Âm từ mái tầng hai, tầng ba vươn vẫy chào khách thập phượng! Tôi thấy người khách nước ngồi dừng lại hàng trước tịa gác chng ba tầng này, sửng sốt ngắm nghía tầng tầng lớp lớp mái cong cổ kính hàng ngàn phận chạm trổ tinh vi, mà đến người thợ lành nghề mời đến trùng tu hết tên gọi! Trong gác chuông có treo hai chng niên đại: Hồng Triều Cảnh Thịnh Tứ Niên, di tích quý nghiệp “văn trị” triều Tây Sơn đất Thái Bình Quai đỉnh chuông đúc từ thời Tây Sơn đẹp, chạm hình hai rồng nối Ớ gác chùa Keo có khánh đá to, khơng biết đục từ bao giờ, tiếng khánh âm vang Hầu phận kiến trúc chùa Keo thấy dấu vết bàn tay chạm khắc khéo léo Ngay tam quan nội, công trình tưởng nhỏ, hai cánh cửa trung quan cung chạm khắc công phu Cánh cửa cao 2,4m, cánh rộng 1,2m, chạm đôi rồng chầu bán nguyệt Rồng to, khỏe Con lớn vươn cổ lên, miệng ngậm hạt châu, râu bờm uốn sóng, chối thành hình lưỡi mác, ngực rồng ưỡn phía trước, vắt lên đỉnh cửa Hàng trăm đám mây lửa ngùn ngụt bốc lên Rồng bay lượn biển lửa Có lẽ người thợ tài ba muốn ký thác dấu vết lịch sử chạm gỗ Khép hai cánh cửa lại, nhìn thấy tranh hoàn chỉnh: rồng chầu nguyệt Cái khéo chạm mặt phẳng, người thợ chạm vết nổi, nét chìm, rồng to, rồng nhỏ, gần xa, bầy rồng bay thong dong mây Hàng năm, “xuân thu nhị kỳ” vào ngày tháng giêng trung tuần tháng âm lịch, khách thập phương cuồn cuộn đổ dự hội chùa Từ xa, đê sông Hồng, người nhìn thấy cờ thần to gian nhà, bay đỉnh cột cờ cao 21m Cột cờ lớn chốt vào bệ đá sâu hàng mét, mà cờ bay cịn rúng cột! Thuyết minh ngơi chùa cổ tiếng Việt Nam - chùa Tam Chúc Khu du lịch Tam Chúc (Ba Sao Hà Nam) mệnh danh 'Vịnh Hạ Long cạn', nơi khoác vẻ ngút ngàn đẹp cõi mộng, nơi mà du khách đến cảm nhận khiết, bình yên ả đến lạ thường Quần thể khu du lịch Tam Chúc tọa lạc mảnh đất Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam Nơi Thủ tướng công nhận Khu du lịch quốc gia theo Quyết định số 201/QĐ-TTG ngày 22/01/2013 Đặc biệt, Chùa Tam Chúc nơi đăng cai Đại lễ Vesak năm 2019 (Đại hội Phật giáo giới) tổ chức vào tháng 5/2019 thời điểm Chùa khánh thành giai đoạn I Chùa Tam Chúc có tổng diện tích gần 5.000 ha, bao gồm hồ nước: 1.000 ha, núi đá rừng tự nhiên: 3.000 ha, thung lũng: 1.000 Đây chùa vô đặc biệt với cảnh quan hùng vĩ: Tiền lục nhạn, hậu thất tinh (tiền lục nhạn nghĩa mặt trước chùa có núi lịng hồ, tương truyền chuông nhà trời đưa xuống; hậu thất tinh đằng sau có núi phát sáng có ánh sáng vào ban đêm) Ngôi chùa thi công nhiều người thợ thủ công lành nghề Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo Thiên Chúa giáo Năm 2000, khảo sát làm thủy lợi lòng hồ Tam Chúc, công nhân xây dựng phát nhiều dấu tích vật liên quan đến chùa Tam Chúc xưa Từ vật khảo cổ, bước đầu kết luận chùa Tam Chúc có niên đại 1000 năm Trải qua nhiều năm tháng, cịn lại di tích cột gỗ, cột đá, xà đá vùi lấp móng cũ, có cột gỗ có đường kính 1m, xà đá, cột đá lớn mà chưa thể hiểu ông cha ta trước dựng chùa cách với kích thước lớn Ngôi chùa Tam Chúc xây dựng lại có tới 12.000 tranh đá miêu tả tích Đức Phật, người Hồi giáo Indonesia tạc đá núi lửa Indonesia sau đưa sang Việt Nam Chùa Tam Chúc thiết lập vườn cột kinh khổng lồ với 1.000 cột đá, cột cao 12m, nặng 200 Hiện dựng khoảng 36 cột kinh nghệ nhân lành nghề Việt Nam tạc dựng Đây vườn cột kinh lớn giới hoàn thành Trên trục thần đạo Chùa Tam Chúc gồm: Chùa Ngọc, Điện Tam Thế, Điện Pháp Chủ, Điện Quan Âm, Cổng Tam Quan, Phịng họp Quốc tế Những ngơi điện, tượng Phật chùa Tam Chúc có diện tích, kích thước lớn Chùa Ngọc nằm đỉnh núi Thất Tinh thi công nghệ nhân Ấn Độ giáo sớm hoàn thành năm 2018 Điện Tam Thế có chiều cao 39m, diện tích sàn 5.400m², giúp cho 5.000 Phật tử hành lễ lúc Bên Điện Tam Thế Điện Pháp chủ với tượng đồng nguyên khối nặng 150 Phòng họp Quốc tế mặt hồ, có diện tích sàn 10.000m², có sức chứa 3.500 chỗ ngồi Cổng Tam Quan trình thi cơng Dự tính, thời gian hồn thành quần thể chùa vào năm 2048 Từ khởi công đến hoàn thành 50 năm Quần thể khu du lịch Tam Chúc, Ba Sao thực điểm đến tâm linh hấp dẫn, nơi kết hợp hồn hảo vẻ đẹp cổ kính ngơi chùa nghìn năm tuổi với vẻ hùng vĩ non nước bao la Đặc biệt, khơng khí lành tiếng chim hót líu lo núi rừng rộng lớn điều mà du khách quên đặt chân đến mảnh đất Hiện nay, hệ thống giao thông kết nối Hà Nội Hà Nam vô thuận lợi Chùa Tam Chúc cách chùa Bái Đính 30km cách chùa Hương 4,5km tạo thành quần thể ”Tam giác vàng” du lịch tâm linh, nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí khách du lịch ngồi nước Với mục tiêu quản lý, khai thác hiệu giá trị cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái bền vững, thời gian không xa, khu du lịch Tam Chúc điểm nhấn kỳ vọng tạo bước đột phá việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Hà Nam Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - mẫu Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - mẫu Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam - mẫu 10 Trong lịng người Việt Nam, ngơi chùa có vị trí vơ quan trọng Đó ngơi chùa ln gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng nhân dân ta Vào đầu năm mới, người thường có thói quen chùa cầu may mắn Một điểm đến thu hút nhiều khách du lịch chùa Dâu Đây ngơi chùa với nhiều giá trị lịch sử văn hóa Chùa Dâu hay biết đến với tên gọi khác chùa Diên Ứng, Pháp Vân, Tân Cổ tọa lạc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 30 km Đây ngơi chùa có lịch sử hình thành xa xưa chùa Việt Nam, khởi lập vào năm 187 hoàn thành năm 226 vào kỷ sau Công Nguyên Chùa có tên gọi chùa Dâu chùa nằm vùng dâu, tức khu vực Luy Lâu thời thuộc Hán Trải qua thời gian, đến năm 1313 chùa xây dựng lại tiếp tục trùng tu Về kiến trúc, chùa thiết kế với bốn dãy thông với bao gồm: tiền đường, thiêu hương thượng điện Tiền đường nơi thờ Hộ Pháp, tám vị Kim Cương Thiêu Hương thờ tượng Cửu Long vị Diêm Vương, Tam Châu Thái tử Mạc Đĩnh Chi Khu Thượng điện sử dụng thờ Bà Dâu Bà Đậu Tại khu chùa phía sau có thờ tượng Bồ Tát, Tam Thế Đức Ông, Thánh Tăng…Đặc điểm tượng thờ nơi vô uy nghi trầm mặc Ấn tượng nói đến tượng Bà Dâu, tượng có độ cao khoảng gần 2m, màu đồng với gương mặt đẹp nốt ruồi to đậm trán Bên cạnh tượng Bà Dâu hai tượng Kim Đồng Ngọc Nữ Giữa sân ngơi chùa Tháp Hịa Phong, tháp Mạc Đĩnh Chi cho xây dựng gồm chín tầng tượng trưng cho núi vũ trụ Trải qua tàn phá thời gian thăng trầm lịch sử, tòa tháp ba tầng, nhiên đem lại cảm giác uy nghiêm vững chãi Mặt trước tháp bảng khắc tên Hòa Phong, bên khu tháp có chng đồng chng khánh đúc vào năm 1793 1817 Bên cạnh cịn có tượng Thiên Vương trấn bốn góc tháp Đằng trước tháp có bia đá bên trái có tượng cừu đá Hàng năm, ban quản lí khu di tích chùa Dâu tổ chức lễ hội long trọng Hội chùa Dâu mở ba ngày từ mùng đến mùng âm lịch Tại có số hoạt động rước kiệu Phật trò chơi dân gian truyền thống múa trống, cướp nước, ngồi cịn có số hoạt động văn hóa bên lề hát chầu văn hát chèo… Chùa Dâu thu hút nhiều du khách giá trị lịch sử văn hóa lâu đời Người dân khắp nơi đổ chùa Dâu hành hương nhằm cầu mong phúc lành Một yếu tố khiến chùa Dâu thu hút nhiều du khách du lịch chùa nơi linh thiêng Trong lịch sử, vua Lý Thánh Tông chùa Dâu cầu gặp Nguyên Phi Ỷ Lan Đến với chùa Dâu, việc chiêm ngưỡng ngơi chùa cổ kính, ta cịn có hội chiêm ngưỡng tượng đúc công phu Chùa Dâu mang giá trị lịch sử ngơi chùa gắn liền với nhiều truyền thuyết dân gian Mạc Đĩnh Chi hay Hai Bà Trưng, Đến với chùa Dâu đến với nơi lọc để tâm hồn ta trở nên hướng thiện Dù bị tàn phá thời gian ngơi chùa trở thành điểm đến du lịch, niềm tự hào người dân Kinh Bắc, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Mỗi cần có ý thức bảo vệ giữ gìn để ngơi chùa linh thiêng, mãi… ... với hoạt động ch? ?o thuyền vãn cảnh, hát văn, hát ch? ?o, … * Chùa Hương văn học: – Di tích chùa Hương lễ hội chùa Hương ăn sâu v? ?o tiềm thức văn hóa tín ngưỡng tôn sùng đ? ?o phật, đ? ?o gi? ?o nho học... cao vời vợi Chùa Hoa Yên coi ngơi chùa hệ thống chùa n Tử, chùa lưng chừng núi, vững chãi, cảnh trí nơi vơ tuyệt đẹp với trăm hoa đua nở, đám mây dường kết thành đóa hoa giăng trước cửa chùa Con... gi? ?o n Tử nói chung niềm tự h? ?o người dân Việt Nam, minh chứng cho nét đẹp văn hóa tâm linh dân tộc ta, với Yên Tử trở cội nguồn, miền đất tổ Phật gi? ?o nước nhà Thuyết minh chùa cổ tiếng Việt Nam

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:37