1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài phân tích khả năng sinh lời của tài sản công ty cổ phần tập đoàn nhựa đông á từ năm 2021 2023

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích khả năng sinh lời của tài sản công ty cổ phần tập đoàn nhựa đông á từ năm 2021 - 2023
Tác giả Trần Thị Minh Anh, Hồ Thị Hà Châu, Đỗ Kiều Trung Phi, Lưu Bùi Nguyên Phúc, Lê Kiết Tường, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Phùng Thị Thanh Thảo, Trần Thị Thi, Bùi Thị Bảo Trân, Nguyễn Thị Phương Vy
Người hướng dẫn Ths. Lê Thị Thuận Ý
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích báo cáo tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 827,15 KB

Nội dung

3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH vào chương trình giảng dạy, tạo

Trang 1

–BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

- -

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đề tài : PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA TÀI SẢN CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NHỰA ĐÔNG Á

TỪ NĂM 2021-2023

Mã lớp học phần: 420300356201

GVHD: Ths Lê Thị Thuận Ý

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024

Trang 3

2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 4

1.1 Giới thiệu nền kinh tế 4

1.2 Giới thiệu ngành 4

1.3 Giới thiệu công ty cổ phần 5

1.3.1 Thông tin doanh nghiệp 5

1.3.2 Phân tích doanh nghiệp theo mô hình SWOT 6

1.4 Quan tâm đến khả năng sinh lời 7

Chương 2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP 8

2.1 Phân tích biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp năm 2021-2022 8

2.2 Sức sinh lợi của TSCĐ 16

2.3 Sức sinh lợi của tài sản thuần thuộc HĐKD 16

2.4 Sức sinh lơi của tài sản sử dụng cho HĐKD 18

2.5 Sức sinh lợi của tài sản 18

2.6 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản 20

Chương 3.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ DỰ BÁO TƯƠNG LAI 21

3.1 Kiến Nghị 21

3.1.1 Giảm tỷ lệ giá vốn hàng bans trong doanh thu thuần 21

3.1.2 Giảm tỷ lệ chi phí bán hàng trong doanh thu thuần 21

3.1.3 Giảm tỷ lệ chi phí quản lý trong doanh thu thuần 21

3.1.4 Tăng số lần thu hồi tiền hàng 21

3.1.5 Tăng số lần luân chuyển hàng tồn kho và TSCĐ 22

3.1.6 Tập trung vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 22

3.1.7 Mở rộng thị trường xuất khẩu 22

3.1.8 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro 22

3.2 Dự báo tương lai 23

Trang 4

3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH vào chương trình giảng dạy, tạo điều kiện về các cơ sở và vật chất cùng với hệ thống giảng dạy hỗ trợ trong quá trình truyền đạt kiến thức cho tất cả sinh viên Viện Tài chính-Ngân hàng nói chung và nhóm nói riêng Đặt biệt nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn chúng em môn học này cô Lê Thị Thuận Ý, cảm ơn cô những ngày vừa qua đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức mới về môn học này, cô đã tận tậm truyền đạt những kinh nghiệm quý báo để chúng em có được một cái nhìn sâu hơn về chuyên ngành chúng em đã chọn và tiếp thêm kinh nghiệm cho cuộc sống sao này

Trong khoảng thời gian vừa qua chúng em đã được học hỏi rất nhiều về môn PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH được hiểu rõ hơn chuyên sâu về các vấn đề mà trước đây chúng em chưa từng nghĩ đến đó chính là nhờ sự quan tâm, tận tụy giúp đỡ của cô Cô đã rất tâm huyết trong việc giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em và chúng em đã học được từ Cô rât nhiều về những kiến thức mới, đay là hành trang để cho chúng em có thể mang vào cuộc sống và từ đó có được tinh thần học tập hiểu quả hơn, sự nghiêm túc và sự quyết tâm trong cuộc sống nhiều hơn

Môn PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH là môn học vô cùng thú vị, vô cùng có ích và có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức phù hợp với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận sẽ có nhiều kiến thức còn hạn chế và khả năng tiếp thu những vẫn đề thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù nhóm đã cố gắng để có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách hoàn thiện nhất, nhưng không thể nào tránh khỏi những sai sót Kính mong cô có thể xem xét và góp ý cho nhóm chúng em để có thể hoàn thiện bài tốt hơn cho những lần sau

Cuối cùng nhóm em xin chúc cô có nhiều sức khỏe, thật nhiều thành công trong cuộc sống, hạnh phúc vui vẻ bên gia đình Chân thành cảm ơn Cô

Trang 5

4

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu nền kinh tế

Trải qua năm 2022 và 2023, nền kinh tế Việt Nam đã đối mặt với nhiều thử thách và cơ hội đáng kể Đại dịch COVID-19 vẫn tiếp tục có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu và du lịch của đất nước Tuy nhiên, nhờ vào các biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam đã cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ

Sau giai đoạn khó khăn của năm 2020 và 2021, GDP của Việt Nam trong năm 2022 đã có sự phục hồi tích cực, dự báo tăng trưởng ổn định và mức lạm phát được kiểm soát tốt Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đầu tư công, và khuyến khích tiêu dùng đã có những hiệu quả rõ rệt, giúp đẩy mạnh các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và xây dựng.Trong khi đó, Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự biến động của thị trường thế giới, đặc biệt là trong ngành xuất khẩu khi các đối tác chính như Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang trải qua các vấn đề nội bộ và thương mại Tuy nhiên, sự chuyển đổi kinh tế với sự gia tăng công nghệ và đổi mới sáng tạo cũng đang giúp nền kinh tế Việt Nam tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia

Tóm lại, năm 2022-2023 là giai đoạn quan trọng trong quá trình phục hồi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam, với những bước đi quyết liệt để thích ứng với biến động thế giới và tăng cường sự bền vững trong phát triển kinh tế và xã hội

1.2 Giới thiệu ngành

Ngành sản xuất và kinh doanh nhựa tại Việt Nam là một trong những lĩnh vực có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia Với sự phát triển của nền công nghiệp và nhu cầu sử dụng nhựa ngày càng tăng, ngành này đã trở thành một trong những ngành công nghiệp có đóng góp lớn vào sản xuất hàng hóa và xuất khẩu của Việt Nam

Ngành sản xuất nhựa tại Việt Nam bao gồm nhiều phân ngành, từ sản xuất nhựa nguyên sinh, nhựa tái chế đến sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng, bao bì, sản phẩm công nghiệp và các thành phần linh kiện khác Các doanh nghiệp trong ngành này thường có quy mô từ nhỏ đến lớn, đa dạng về chủng loại sản phẩm và công nghệ sản xuất

Trang 6

5

Đặc biệt, các thành phần nhựa và sản phẩm nhựa từ Việt Nam được xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới, đặc biệt là các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU và các nước trong khu vực ASEAN Điều này thể hiện sức cạnh tranh và tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp nhựa Việt Nam trong thị trường quốc tế

Ngoài các sản phẩm xuất khẩu, ngành sản xuất và kinh doanh nhựa cũng đóng góp quan trọng vào nhu cầu thị trường nội địa, từ các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày đến các ứng dụng công nghiệp và xây dựng Các doanh nghiệp trong ngành thường chú trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ sản xuất để đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường và các tiêu chuẩn quốc tế

Tóm lại, ngành sản xuất và kinh doanh nhựa tại Việt Nam không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia mà còn có tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, đặc biệt là khi Việt Nam đang hướng đến việc thúc đẩy công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

1.3 Giới thiệu công ty cổ phần 1.3.1 Thông tin doanh nghiệp

Tên tiếng việt: Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á Tên quốc tế: DONG A PLASTIC GROUP JOINT-STOCK Tên viết tắt: Tập Đoàn Đông Á

Vốn điều lệ: 603.141.120.000 Mã số thuế: 0101099228 Người đại diện pháp luật: Nguyễn Bá Hùng Địa chỉ trụ sở chính: Lô 1-CN5-Cụm Công Nghiệp Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 02437342888

Trang 7

6

Ngày cấp giấy phép: 20-07-2015 Ngày hoạt động: 14-11-2006 Ngành nghề kinh doanh: Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á hoạt động kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất các sản phẩm, vật liệu bằng nhựa phục vụ trong xây dựng và trang trí nội thất

1.3.2 Phân tích doanh nghiệp theo mô hình SWOT a Điểm mạnh của doanh nghiệp (Strength)

Công ty có dòng sản phẩm đa dạng từ nhựa các sản phẩm nhựa phục vụ trong ngành vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất và quảng cáo Công ty đem lại cho thị trường những sản phẩm mới, cao cấp, chất lượng, phù hợp và đáp ứng tối đa hóa nhu cầu thị trường Cùng với đội ngũ nhân viên nhiệt tình có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành, sản phẩm luôn luôn tuân thủ theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2019

Các sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Tập Đoàn Nhựa Đông Á đều được sản xuất trên dây truyền đồng bộ, hiện đại, có tính tự động hoá cao đươc nhập từ các hãng hàng đầu của Châu Âu

b Hạn chế của doanh nghiệp (Weaknesses)

Phụ thuộc vào nguyên liệu: Công ty có thể phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên liệu từ bên ngoài, đặc biệt là nếu có biến động về giá cả hoặc tính khả dụng của nguyên liệu Rủi ro về môi trường: Ngành công nghiệp nhựa đang phải đối mặt với áp lực từ các quy định và cam kết về bảo vệ môi trường, có thể tạo ra các chi phí và hạn chế về hoạt động sản xuất

c.Cơ hội của doanh nghiệp (Opportunities)

Tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng: Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp và tiêu dùng có thể tạo ra cơ hội cho công ty mở rộng thị trường và tăng cường doanh số bán hàng

Trang 8

7

Chuyển đổi số: Công ty có thể tận dụng cơ hội từ chuyển đổi số để cải thiện quản lý, tăng cường tiếp cận khách hàng và tối ưu hóa quy trình sản xuất

d.Nguy cơ của doanh nghiệp (Threats)

Hiện nay ngành công nghiệp nhựa đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ nhiều đối thủ cũng như từ các sản phẩm thay thế Biến động thị trường: Sự biến động về giá cả nguyên liệu, thay đổi trong chính sách thương mại hoặc tình hình kinh tế toàn cầu có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.Phân tích SWOT giúp Công ty Cổ phần Tập Đoàn Nhựa Đông Á nhận diện được các điểm mạnh, hạn chế, cơ hội và nguy cơ, từ đó đưa ra các chiến lược phát triển hiệu quả và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh

1.4 Quan tâm đến khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thu nhập và làm tăng giá trị của tài sản Là một yếu tố quan trọng trong đầu tư và kinh doanh vì nó ảnh hưởng đến lợi nhuận và sự bền vững của hoạt động kinh doanh Giúp xác định được mục tiêu, đánh giá rủi ro và tối ưu hóa lợi nhuận trong các quyết định kinh tế chiến lược

Khả năng sinh lời giúp doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả hoạt động Ngoài ra khả năng sinh lời cũng là yếu tố giúp thu hút các nhà đầu tư, vì nhà đầu tư thường quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp trước khi quyết định đầu tư Doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn

Khả năng sinh lời sẽ cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo của doanh nghiệp đưa ra các quyết định sáng suốt về đầu tư, chiến lược và hoạt động kinh doanh, để doanh nghiệp có nguồn vốn để tái đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển bền vững trong tương lai Mặt khác khả năng sinh lời còn đánh giá mức độ rủi ro của dự án, giúp nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro thua lỗ

Nhìn chung, khả năng sinh lời là một yếu tố quan trọng cần được quan tâm bởi các doanh nghiệp Quan tâm đến khả năng sinh lời là để bảo vệ và cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp Khả năng sinh lời đóng góp vào sự thành công của doanh nghiệp, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trang 9

8

Chương 2: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Phân tích biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp năm 2021-2023

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NHỰA ĐÔNG Á

Chỉ tiêu

Năm So sánh ( 2021-2022 ) So sánh ( 2022-2023 )

2021 2022 2023 So sánh tuyệt đối

Tỷ lệ tương đối (%)

Tỷ trọng

(%) So sánh tuyệt đối

Tỷ lệ tương đối

(%)

Tỷ trọng

(%) A.Tài sản

ngắn hạn 1,359,844,413,235 1,447,724,272,112 1,401,420,953,472 87,879,858,877 6.46 63.33 (46,303,318,640) (3.41) 65.45 I Tiền và các

khoản tương đương tiền 59,750,124,248 2,584,288,907 6,342,566,990 (57,165,835,341) -95.67 1.41 3,758,278,083 6.29 0.21 1 Tiền 59,750,124,248 2,584,288,907 6,342,566,990 (57,165,835,341) -95.67 1.41 3,758,278,083 6.29 0.21 II Các khoản

đầu tư tài chính ngắn hạn

70,800,000,000 97,362,975,327 26,562,975,327 37.52 3.79 (97,362,975,327) (137.52) 2.24

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 70,800,000,000 97,362,975,327 26,562,975,327 37.52 3.79 (97,362,975,327) (137.52) 2.24 III Các

khoản phải thu ngắn hạn 443,902,344,043 360,183,338,555 521,009,477,134 (83,719,005,488) -18.86 18.14 160,826,138,579 36.23 20.24 1 Phải thu

ngắn hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -87,192,462,283 - - - (87,192,462,283) - (2.00) 6 Phải thu

ngắn hạn khác

IV Hàng tồn kho 778,357,934,477 969,292,562,126 856,469,589,706 190,934,627,649 24.53 39.42 (112,822,972,420) (14.49) 41.94 1 Hàng tồn

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -34,120,542,602 - - - (34,120,542,602) - (0.78) V Tài sản

ngắn hạn khác

7,034,010,467 18,301,107,197 17,299,339,642 11,267,096,730 160.18 0.57 (1,001,767,555) (14.24) 0.82 1 Chi phí trả

trước ngắn

2 Thuế GTGT được khấu trừ

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước

24,640,200 42,420,792 17,780,592 72.16 0.00 (42,420,792) (172.16) 0.00

Trang 10

9

B.Tài sản dài hạn 668,958,993,439 730,805,496,783 773,120,701,091 61,846,503,344 9.25 31.58 42,315,204,308 6.33 34.55 I.Các khoản

phải thu dài hạn 21,293,363,003 16,746,682,356 105,299,812,017 (4,546,680,647) -21.35 0.86 88,553,129,661 415.87 2.80 6.Phải thu

dài hạn khác 21,293,363,003 16,746,682,356 10,763,219,918 (4,546,680,647) -21.35 0.86 (5,983,462,438) (28.10) 0.63 II.Tài sản cố

định 587,625,960,485 621,592,075,571 615,347,193,567 33,966,115,086 5.78 27.28 (6,244,882,004) (1.06) 28.42 1.Tài sản cố

định hữu hình

-Nguyên giá 538,888,489,081 701,682,130,661 723,408,241,016 162,793,641,580 30.21 27.99 21,726,110,355 4.03 32.74 -Giá trị hao

mòn lũy kế -208,437,380,549 -297,544,460,717 -331,194,371,745 (89,107,080,168) 42.75 (11.41) (33,649,911,028) 16.14 (14.44) 2.Tài sản cố

định thuế tài chính

-Nguyên giá 333,123,787,549 254,862,882,575 281,567,301,757 (78,260,904,974) -23.49 13.26 26,704,419,182 8.02 12.32 -Giá trị hao

mòn lũy kế -76,373,362,572 -37,619,643,020 -58,906,834,967 38,753,719,552 -50.74 (2.57) (21,287,191,947) 27.87 (2.22) 3 Tài sản cố

định vô hình 424,426,976 211,166,072 472,857,506 (213,260,904) -50.25 0.01 261,691,434 61.66 0.02 -Nguyên Giá 2,190,109,854 2,190,109,854 3,014,609,854 - 0.00 0.10 824,500,000 37.65 0.12 -Giá trị hao

mòn lũy kế -1,765,682,878 -1,978,943,782 -2,541,752,348 (213,260,904) 12.08 (0.08) (562,808,566) 31.87 (0.10) IV Tài sản

dở dang dài hạn 18,705,526,758 59,255,149,428 38,989,147,256 40,549,622,670 216.78 1.76 (20,266,002,172) (108.34) 2.26 2 Chi phí xây

dựng cơ bản dở dang 18,705,526,758 59,255,149,428 38,989,147,256 40,549,622,670 216.78 1.76 (20,266,002,172) (108.34) 2.26 V.Đầu từ tài

chính dài hạn 10,000,000,000 5,600,000,000 (4,400,000,000) -44.00 0.35 (5,600,000,000) (56.00) 0.13 5 Đầu tư

nắm giữ đến ngày đáo hạn

VI Tài sản dài hạn khác 31,334,143,193 27,611,589,428 13,484,548,251 (3,722,553,765) -11.88 1.33 (14,127,041,177) (45.09) 0.94 1 Chi phí trả

trước dài hạn 31,334,143,193 27,611,589,428 13,484,548,251 (3,722,553,765) -11.88 1.33 (14,127,041,177) (45.09) 0.94 TỔNG TÀI

SẢN 2,028,803,406,674 2,178,529,768,895 2,174,541,654,563 149,726,362,221 7.38 94.91 (3,988,114,332) (0.20) 100.00 C.Nợ Phải

Trả 1,349,025,142,264 1,491,574,559,089 1,744,796,011,371 142,549,416,825 10.57 64.08 253,221,452,282 18.77 74.35 I Nợ ngắn

hạn 1,123,391,918,088 1,244,878,816,511 1,487,883,817,233 121,486,898,423 10.81 53.42 243,005,000,722 21.63 62.78

1 Phải trả người bán ngắn hạn

2 Người mua trả tiền trước

3 Thuế và các khoản phải

4 Phải trả người lao

5 Chi phí phải

6 Doanh thu chưa thực hiện

Trang 11

10

7 Phải trả

8 Vay và nợ thuê tài chính

9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

II Nợ dài hạn 225,633,224,176 246,695,742,578 256,912,194,138 21,062,518,402 9.33 10.65 10,216,451,560 4.53 11.57

1 Phải trả người bán dài

3 Phải trả dài

4 Vay và nợ thuế tài chính dài hạn

D Vốn chủ sở hữu 679,778,264,410 686,955,209,806 429,745,643,192 7,176,945,396 1.06 30.83 (257,209,566,614) (37.84) 25.65 I Vốn chủ sở

hữu 679,778,264,410 686,955,209,806 429,745,643,192 7,176,945,396 1.06 30.83 (257,209,566,614) (37.84) 25.65 1 Vốn góp

của chủ sở hữu

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

2 Thặng dư vốn cổ phẩn 7,991,921,439 7,991,921,439 491,921,439 - 0.00 0.36 (7,500,000,000) (93.84) 0.19 5 Cổ phiếu

ký quỹ -19,840,000 -19,840,000 -19,840,000 - 0.00 (0.00) - - (0.00) 8 Quỹ đầu tư

phát triển 40,902,843,713 41,542,735,814 41,542,735,814 639,892,101 1.56 1.86 - - 1.91 10 Quỹ

thuộc vốn chủ sở hữu 22,464,377,232 23,104,269,333 23,104,269,333 639,892,101 2.85 1.03 - - 1.06 11 lợi nhuận

sau thuế chưa phân phối 12,797,842,026 18,695,003,220 -238,514,563,394 5,897,161,194 46.08 0.71 (257,209,566,614) (2,009.79) (5.05) - LNST chưa

PP lũy kế đến cuối kỳ trước 6,868,775,864 11,305,717,267 18,695,003,220 4,436,941,403 64.60 0.41 7,389,285,953 107.58 0.69 - LNST chưa

phân phối kỳ này

TỔNG NGUỒN VỐN 2,254,436,630,850 2,178,529,768,895 2,174,541,654,563 (75,906,861,955) -3.37 100.00 (3,988,114,332) (0.18) 100.00

Trang 12

- Hàng tồn kho tăng 24.53% với giá trị tuyệt đối 190,934,627,649 chiếm tỷ trọng 39.42% - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho không có

- Chi phí trả trước ngắn hạn tăng 219.01% với giá trị tuyệt đối 524,301,036 chiếm tỷ trọng 0.02%

- Thuế GTGT được khấu trừ giảm 158.42% với giá trị tuyệt đối 10,725,015,102 chiếm tỷ trọng 0.55%

- Thuế và các khoản phải thu nhà nước tăng 72.16% với giá trị tuyệt đối 17,780,592 chiếm tỷ trọng 0.00%

Ngày đăng: 09/09/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w